Ai Nam Quan

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Lê Duẩn, bí thư thứ nhất đảng CS (năm 1976 đổi là tổng bí thư), đă nói : "Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc."(21) Đảng Lao Động tức đảng CSVN đă dùng xương máu cuả đồng bào Việt Nam để trả nợ cho Nga Hoa. Một trong các lư do để Việt Nam đánh Cambodia vào đầu năm 1979 là CSVN thi hành nhiệm vụ quốc tế để trả nợ cho Liên Xô sau Hiệp ước Hai mươi lăm năm Hỗ tương và Pḥng thủ giữa hai nước kư ngày 3-11-1978, chận đứng sự bành trướng của CHNDTH xuống Đông Nam Á.

Trong bài thơ "Chống tham ô lăng phí" đăng trên Giai phẩm mùa Thu, tập II, tháng 10-1956 xuất bản ở Hà Nội, thi sĩ Phùng Quán đă từng lên tiếng tố cáo rằng những nhà lănh đạo đảng Lao Động (tức đảng CS) là "Những con người tiêu máu của dân. Như tiêu giấy bạc giả !" Trong cuộc chiến 1956-1975, tổng số người Việt Nam ở cả hai phiá bị chết lên đến khoảng 3 triệu người.

. Báo chí Việt Nam ngày 21-3-2001 loan tin rằng trong chuyến viếng thăm Việt Nam của tổng thống Nga là Vladimir Putin vào ngày 28-2-2001, Việt Nam cộng sản và Liên Bang Nga (hậu thân của Liên Xô) đă kư thỏa thuận để cho Việt Nam cộng sản tiếp tục trả nợ cho chính phủ Nga bằng hàng hóa và bằng dịch vụ. Hàng hóa phải hội đủ điều kiện phẩm chất do Nga đưa ra.Theo tin Việt Báo Online ngày 11-7-2002, th́ vào ngày 9-7-2002, tại thủ đô Moscow, đại diện chính phủ Nga và đại diện nhà cầm quyền CSVN đă kư thỏa thuận về việc Việt Nam tiếp tục trả nợ cho Nga.

trong một cuộc họp báo tại Bắc Kinh ngày 30-7-1979, một viên chức ngoại giao CHNDTH cho biết từ 1954 đến 1971, 300.000 binh sĩ CHNDTH đă chiến đấu bên cạnh binh sĩ Bắc Việt, trong đó hàng ngàn người đă tử trận và hàng chục ngàn người đă bị thương. Ông ta c̣n xác định số lượng vũ khí CHNDTH viện trợ cho cộng sản Việt Nam từ 1950 đến 1977 lên đến 2.000.000 súng hạng nhẹ, 27.000 đại pháo, 270 triệu băng đạn, 18 triệu đạn đại pháo, 179 máy bay và 145 chiến hạm.. Một tài liệu khác cho thấy "năm 1962 Trung Quốc đă giúp riêng cho nhân dân miền Nam [Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam] chín vạn khẩu súng trường và súng máy để phát triển chiến tranh du kích, về sau cuộc đấu ranh cuả nhân dân miền Nam càng phát triển th́ số lượng viện trợ cuả Trung Quốc lại càng ngày càng nhiều hơn".

Số nợ nầy đang được cộng sản Hà Nội trả lại dần dần cho Trung Hoa bằng tiền thuế do dân Việt đóng góp, và đáng trách hơn nữa là bằng đất đai do tổ tiên để lại.

Đối với Liên Xô : Trả nợ bằng hàng hóa cũng không hết, th́ CSVN dùng đất đai cuả tổ tiên cấn nợ. Liên Xô cần căn cứ quân sự ở Đông Nam Á, nên sau hiệp ước Hiệp ước Hai mươi lăm năm Hỗ tương và Pḥng thủ kư ngày 3-11-1978 giữa Lê Duẩn và Leonid Brezhnev, hải quân Liên Xô bắt đầu tiến vào hải cảng Cam Ranh ngày 28-3-1979. Ngoài Cam Ranh, Liên Xô c̣n được quyền dùng hải cảng Đà Nẵng. Cho đến tháng 5-2002, quân đội Nga mới rút lui khỏi Cam Ranh.

Theo tiết lộ của ông Vũ Khoan, Bộ trưởng Bộ Thương mại Hà Nội, trong bài viết "Mốc mới trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc", đăng trên tạp chí Cộng Sản, số Tết Canh Th́n (2000) th́ ngay từ 1949, đă có "một số lần ... trao đổi ư kiến, đàm phán về vấn đề biên giới."

Sau khi Liên Xô sụp đổ, để cầu thân trở lại và để bám giữ quyền lực đảng phái, CSVN phải nhượng bộ CSTH. Đảng CSVN và nhà cầm quyền CSVN có ǵ trong tay để nhượng bộ, ngoài một vấn đề mà từ lâu nay tất cả những nhà cầm quyền Trung Hoa, chứ không riêng ǵ CSTH, luôn luôn nhắm đến, đó là việc lấn biên, giành đất, giành biển.

Ngày 30-12-1999, tại Hà Nội, bộ trưởng Ngoại giao CHXHCNVN là Nguyễn Mạnh Cầm và bộ trưởng Ngoại giao CHNDTH là Đường Gia Truyền (Tang Jianxuan) cùng kư Hiệp ước về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc. Hiệp ước nầy được quốc hội Bắc Kinh thông qua ngày 29-4-2000 và quốc hội Hà Nội thông qua 9-6-2000. Đặc biệt là khi thông qua hiệp ước biên giới nầy, chỉ một số ít lănh đạo cao cấp trong quốc hội Hà Nội mới đọc được nội dung hiệp ước, c̣n đại đa số dân biểu không biết ǵ cả, chỉ thông qua theo lệnh của đảng CSVN.

Ngày 25-12-2000, tại Bắc Kinh, đại diện hai nước Việt Nam và Trung Hoa đă kư Hiệp ước phân định lănh hải, phân chia quyền lợi trên vịnh Bắc Việt, dưới sự chứng kiến của chủ tịch CHXHCNVN là Trần Đức Lương và chủ tịch CHNDTH là Giang Trạch Dân (Jiang Zemin). Hiệp ước nầy chưa được đưa ra quốc hội hai nước để thông qua Cả hai hiệp ước nầy rất bí mật, nhưng trước Đại hội 9 đảng CSVN (từ 19 đến 22-4-2001), ông Đỗ Việt Sơn, một đảng viên CS lăo thành (78 tuổi đời, 54 tuổi đảng Cộng Sản), ở số 26/14-125 đường Tô Hiệu, Hải Pḥng, đă gởi thư vào tháng 2-2001 công khai đặt vấn đề Việt Nam nhượng bộ quá nhiều cho Trung Quốc trong hai hiệp ước trên và yêu cầu Quốc hội và Đại hội 9 đảng CSVN công khai thảo luận vấn đề nầy. Có thể ông Đỗ Việt Sơn biết được tin nầy qua những người đi cắm cột mốc để thực thi hiệp ước. Từ đó người ta mới biết đến hiệp ước và nổ ra phong trào phản đối việc kư kết hiệp ước nầy.

Trước những dư luận càng ngày càng công kích mạnh mẽ, nhà cầm quyền cộng sản Hà Nội kiếm cách biện minh. Đảng CSVN đă giao cho ông Lê Công Phụng, thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng đoàn đàm phán CSVN về vấn đề biên giới với CSTH, viết bài biện minh. Tuy đă bào chữa quanh co, cuối cùng CSVN phải công khai thú nhận vùng đất đă làm mất Ải Nam Quan. Điều nầy c̣n có nghĩa là đoạn đường đèo chiến lược Nam Quan, tiền đồn ngăn chặn những cuộc tiến quân cuả Bắc phương cũng đă mất.

Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông gọi quan hệ giữa CSVN và CSTH là quan hệ "môi hở răng lạnh". Trên thực tế, đây là sự cấu kết sinh tử giữa hai bên. Lịch sử đă chúng minh điều nầy :

1. Thứ nhất, trong cuộc chiến tranh Việt Nam lần thứ nhất từ 1946 đến 1954, nếu Mao Trạch Đông không thành công ở Trung Hoa năm 1949 và nếu không có sự viện trợ to lớn cuả CHNDTH, th́ chắc chắn đảng CSVN không thể thành công ở Việt Nam năm 1954.

2. Thứ nh́, khi Cộng Sản Bắc Việt phát động chiến tranh xâm lăng Việt Nam Cộng Ḥa năm 1956, nếu 300.000 CSTH không tiến qua bảo vệ miền Bắc và nếu CHNDTH không làm hậu cứ tiếp liệu chiến trường cho CSVN, th́ CSVN không thể cưỡng chiếm miền Nam.

3. Thứ ba, vào năm 1991, khối Liên Xô và Đông Âu hoàn toàn sụp đổ. CSVN sợ sẽ sụp đổ theo, nên quay qua cầu cứu CSTH. Chính nhờ vào CSTH, CSVN mới đứng vững cho đến ngày nay.

Ngược lại, CSTH sử dụng CSVN như là tiền đồn để ngăn chận sự thâm nhập cuả các lực lượng tư bản. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy người Pháp đă thâm nhập Vân Nam bằng đường Hồng Hà vào thế kỷ 19 và người Nhật đă tiếp liệu cho các cánh quân của họ ở Hoa Nam bằng đường biên giới Lạng Sơn vào thời đệ nhị thế chiến.

Việc tranh chấp đất đai, biên giới, biển cả giữa hai nước có thể kéo dài cả hàng chục năm, hay cả hàng trăm năm mà không dễ giải quyết. T́nh trạng bất động (status quo) thường được các nước giữ nguyên trong các cuộc tranh chấp đất đai biên giới, mà nóng bỏng nhất trong tháng 7 năm 2002 nầy là hai nước Tây Ban Nha (Spain) và Morocco đang tranh căi về một ḥn đảo nằm trong vùng biển giữa hai nước.

Nay v́ mối liên hệ sinh tử, đảng CSVN tự ư nhượng cho CSTH, không tham khảo ư kiến cuả Quốc hội, dù là Quốc hội bù nh́n hiện nay ở Hà Nội và cũng không thông qua một cuộc trưng cầu dân ư. Đây là bằng chứng cho thấy chế độ hiện nay ở Hà Nội không tôn trọng dân quyền, cai trị đất nước một cách độc tài, độc đoán, xem thường pháp luật ; và đây cũng là bằng chứng cụ thể không thể chối căi được tội lỗi phản quốc, phản dân hại nước, măi quốc cầu vinh của đảng CSVN và nhà cầm quyền CHXHCNVN.

Sự cấu kết sinh tử nầy là một hiện tượng đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Lịch sử Việt Nam chưa bao giờ có một nhà cầm quyền nào rước ngoại bang về tận thủ đô cuả ḿnh để xin hiến đất như CSVN đă mời CSTH về tận Hà Nội để kư kết hiệp ước trao Ải Nam Quan cho Bắc phương.

Trên biên giới Việt-Hoa từ tây sang đông, có rất nhiều cưả Ải qua lại giữa hai nước. Riêng Ải Nam Quan chẳng những giữ một vị trí quan trọng trong điạ lư, trong lịch sử, trong bang giao quốc tế, trong văn học, và đặc biệt cả trong tâm khảm cuả người Việt. Bất cứ người Việt nào cũng đều thuộc nằm ḷng câu nói "đất nước Việt Nam trải dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau". Ải Nam Quan tượng trưng tinh thần tự chủ, truyền thống bất khuất, và Ải Nam Quan là biểu hiện cuả tính tự hào dân tộc cuả một nước Việt Nam độc lập.

Ngày nay, Ải Nam Quan đă chính thức bị cắt ra khỏi bản đồ tổ quốc. Về mặt tinh thần, việc mất mát nầy là một thiệt tḥi to lớn cho dân tộc và gây một chấn động tâm lư mạnh mẽ nặng nề nơi người Việt ở Việt Nam cũng như ở khắp thế giới. Mọi người Việt Nam đều cảm thấy tự ái dân tộc bị va chạm nặng nề, và đều cảm thấy uất hận, nhục nhă trước việc làm cuả lănh đạo đảng CSVN.

Ngay chính những người lănh đạo đảng CSVN cũng tự cảm thấy nhục, nên họ không dám công bố nội dung hiệp ước đă kư để nhượng Ải Nam Quan, cũng không dám tiết lộ danh tánh người đă kư vào văn bản nầy. Nỗi uất hận và nhục nhă về việc làm mất Ải Nam Quan đă khiến cho tinh thần dân chúng Việt Nam xuống thấp, và hầu như làm tiêu hao hào khí dân tộc. Đây là một điểm quan trọng cần chú ư. Bất cứ quốc gia nào trên thế giới đều có niềm tự ái riêng và tự hào riêng. Niềm tự ái và tự hào đó giúp cho mỗi dân tộc tự tin và tự phấn đấu để đưa đất nước cuả ḿnh mỗi ngày mỗi lớn mạnh và phát triển tốt đẹp hơn.

Lịch sử Việt Nam cho thấy chính niềm tự ái và tự hào dân tộc đă nuôi dưỡng người Việt Nam trường kỳ chiến đấu và phấn đấu, để mở nước, xây dựng đất nước, và bảo vệ đất nước. Niềm tự hào dân tộc và ḷng yêu nước đă đưa người Việt Nam đến bến bờ vinh quang, là nước duy nhất trên thế giới đă đẩy lui ba cuộc xâm lăng cuả quân Mông Cổ vào thế kỷ 13, cũng là nước duy nhất chận đứng âm mưu tiến xuống Đông Nam Á cuả nhà Minh vào thế kỷ 15, trong khi nhà Minh có một hạm đội mạnh mẽ do Trịnh Ḥa chỉ huy, đă từng đến tận phiá đông Phi Châu. Cũng niềm tự hào dân tộc đă dẫn dắt hoàng đế Quang Trung cùng toàn dân toàn quân đánh bại một cách chớp nhoáng quân xâm lược Măn Thanh vào năm 1789.

Từ sau năm 1975, trong khi các nướcchung quanh tiến bộ vượt bậcth́ nướcViệtNamlại tụt hậu dưới sự cai trị cuả đảng CSVN. Điều nầy đă làm cho nhiều người Việt Nam cảm thấy đau buồn. Nay sự kiện Ải Nam Quan như một cái tát nẩy lửa khiến ai cũng cảm thấy uất hận, nhục nhă, và nhức nhối trong tận đáy ḷng. Nếu người Việt Nam không tự ḿnh tranh đấu để khắc phục niềm tự hào dân tộc, th́ nỗi nhục ngập đầu nầy sẽ d́m dân tộc Việt Nam xuống tận cùng hố thẳm mà khó có ngày vượt lên trở lại được, v́ một dân tộc không biết tự ái, một dân tộc không biết tự hào là một dân tộc thiếu sinh khí, sẽ đi đến chỗ diệt vong.

Do đó, bất cứ người Việt Nam nào, hay bất cứ một đảng phái Việt Nam nào, muốn chứng tỏ ḿnh thực sự là người Việt Nam, tự hào về nguồn gốc cuả ḿnh, đều phải tranh đấu đ̣i lại Ải Nam Quan, nhắm xoá đi nỗi hận và nhất là nỗi nhục Nam Quan.

Sau sự sụp đổ cuả Việt Nam Cộng Ḥa năm 1975, sự kiện Ải Nam Quan năm 1999 cho chúng ta thêm một thí dụ điển h́nh trong bang giao quốc tế : Đó là dù Quốc tế tư bản hay Quốc tế cộng sản, tất cả mọi quốc gia trên thế giới đều hành động v́ quyền lợi cuả riêng ḿnh. Mọi sự viện trợ đều có điều kiện đi kèm, và hoàn toàn không có vấn đề cho không, biếu không, hay giúp đỡ vô vị lợi. Do đó, muốn tranh đấu đ̣i hỏi Ải Nam Quan tái hồi tổ quốc, tranh đấu giải thể chế độ cộng sản tại Việt Nam, chúng ta cần chú ư đến khiá cạnh quan trọng nầy, để tránh bị lệ thuộc quá nhiều vào chính sách cuả ngoại bang, dù đó là những ngoại bang thân hữu như Hoa Kỳ với Việt Nam Cộng Ḥa trước năm 1975.

Về việc giải thể chế độ cộng sản tại Việt Nam, đă có nhiều chính trị gia đưa ra những giải pháp chính trị. Riêng về mặt sử học, kinh nghiệm cho thấy rằng :

Thứ nhất, bất cứ một chế độ nào đi ngược với ḷng dân đều bị sa thải, dù đó là chế độ hết sức tàn bạo như Quốc-xă ở Đức, Phát-xít ở Ư, Cộng sản ở Liên Xô và Đông Âu.

Thứ nh́, những chế độ càng đi ngược với ḷng dân, th́ những nhà lănh đạo càng bám giữ lấy quyền hành, v́ họ không có đường rút lui. Họ biết rằng nếu mất quyền, họ sẽ bị truy tố trước pháp luật, nên họ không bao giờ chịu nhượng bộ dễ dàng được.

Đó chính là trường hợp cuả CSVN. Họ quyết bám chắt quyền lực. Điều nầy rất khó khăn cho những lực lượng đối kháng. Do đó, muốn kiếm cách giải thể chế độ cộng sản hiện nay, người Việt Nam ở trong cũng như ngoài nước hăy cùng nhau đoàn kết xây dựng thế liên minh chặt chẻ mới có thể thành công trong việc chống lại chế độ độc tài trong nước. Đây là thông điệp quan trọng nhất mà sự kiện Ải Nam Quan gởi đến toàn thể dân chúng Việt Nam, nhất là đồng bào ở hải ngoại. Chỉ có sự đoàn kết là con đường đưa chúng ta trở về Việt Nam và đ̣i lại Ải Nam Quan.

Về phiá CHNDTH, sau khi chiếm Ải Nam Quan, lủng đoạn nhà cầm quyền CSVN, CHNDTH đang muốn kiếm đường xuống Đông Nam Á và tiến ra làm chủ Biển Đông, mà ai cũng biết rất giàu tài nguyên dưới ḷng đất. CHNDTH không ồ ạt như nhà Nguyên hay nhà Minh, mà tiệm tiến bành trướng theo kiểu "tàm thực", một chiến thuật xâm lăng kiểu mới, tuy ít ồn ào nhưng rất nguy hiểm.

Giấc mộng cuả CHNDTH ngày nay chẳng phải là ác mộng cuả riêng Việt Nam, mà là ác mộng cuả cả các nước Đông Nam Á và thế giới. Rồi đây, các nước Đông Nam Á, và cả các nước Đông Bắc Á như Nhật Bản, Cộng Ḥa Triều Tiên (tức Nam Hàn), sẽ liên kết với Hoa Kỳ để chận đứng tham vọng cuả CHNDTH, như Âu Châu và Hoa Kỳ đă từng chận đứng tham vọng cuả Liên Xô ngày trước tại Đông Âu.

Năm 1975, khối Liên Xô thành công trên khắp thế giới. Có ai dám tiên đoán hơn 15 năm sau, khối Liên Xô và các nước Đông Âu hoàn toàn sụp đổ ? Trong t́nh h́nh thế giới đầy dao động như ngày hôm nay, ai có thể dám bảo đảm khoảng 15 năm sau sự kiện Ải Nam Quan, CHNDTH và liên minh ma quỷ giữa CSVN và CSTH sẽ c̣n đứng vững ? Khi liên minh nầy không c̣n đứng vững, đó là cơ hội để giải quyết tất cả những khó khăn hiện thời cuả chúng ta.

Tóm lại, chuyện Ải Nam Quan đă mất là một tin buồn cho đất nước, nhưng lại là tiếng chuông khẩn thiết kêu gọi tất cả dân Việt ở trong cũng như ở ngoài nước hăy cùng nhau đoàn kết thúc đẩy nhanh chóng tiến tŕnh giải thể đảng CSVN để cứu đất nước thoát khỏi sự lệ thuộc Bắc phương lần nữa.

Chế độ cộng sản độc tài có thể tạm thời xô đẩy chúng ta xa rời tổ quốc, nhưng chắn chắn chế độ nầy không thể ngăn trở chúng ta tái hồi tổ quốc. Chỉ khi nào chế độ cộng sản hiện nay ở Việt Nam bị giải thể và thay thế bằng một chính quyền tự do dân chủ, đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mới có thể tạo sức mạnh dân tộc tổng lực, để đấu tranh đ̣i lại Ải Nam Quan.

Trich tu tu lieu cua Sử gia Trần Gia Phụng



-- Hau Due Hoang Hoa Tham (hoang_thuy_vy_vy@yahoo.com), August 01, 2003

Answers

THANG HUNG BUOI NGU NHU CON CHO'

Thang hung buoi ngu nhu con cho' no nao chanh quyen VIET NAM CONG HOA THIEU CUA MY~ ???

Cuu tong thong NGUYEN VAN THIEU toi my~ voi 49.7 tan vang ma chang co thong thong my~ nam` doi chia het

Chi co viet cong viet nam la con cho di an cuop ngay` 0.6 tan vang cua VUA KEM GAI HOANG KIM QUY ma` thoi

Thang cho' viet cong nao co ngon thi toi nha` co^' tong thong THIEU o Newton MA. US ma ` doi vang

Hay chi dam o trong nuoc sua? bay^. ??????

bo^ may` la con cho' cong san cuop tien vang cua dan mien nam moi co tien mua ve may bay cho may qua england lam di~ du*c. do hung buoi^`.

-- Hau due De^` Tham (hoang_thuy_vy_vy@yahoo.com), August 01, 2003.


wow, 300.000 linh' Tau` tham chien^' o Viet nam ? Con so^' khung~ khiep^'. Chinh' vi` vay^. ma` lu~ Viet Cong^. sau khi cuop duoc. mien Nam da~ phai~ bat dan Viet tra~ no. cho Tau` va` Nga.

Con` 36 tan^' vang` cua~ chinh' phu~ VNCH de^~ lai. chac' chung' cung~ mang di cung' cho Tau` luon roi^`.

Get fuck cai' lu~ pha' hoai. khi~ dit do~.

Bay^ goi` thang` scumbag motherfuck Hung` buoi^` no' con` tru len nhu con cho' dai.

Hung` buoi^`, chung` nao` may` qua Uc' thuc. tap. lam` diem duc. thi` cho tao biet. Tao se~ ra phi truong` don' may`.

-- Nam Cam (deepsea2@optusnet.com.au), August 01, 2003.


Moderation questions? read the FAQ