NUOC CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM: HO DO TEN THUA

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Ba muoi thang tu nam 1975 sau khi Tran Van tra cam la co luc luong giai phong mien nam de mo duong cho Van Tien Dung xua quan chiem tron mien nam Vietnam. Ngay 1 thang 5 nam 1975 cho toi ngay hom nay dao quan xam luoc cua HOCHIMINH, VONGUYENGIAP, VANTIENDUNG van luon mieng keu gao lop tre cua mien nam Vietnam da bi dau doc boi "MY NGUY", vay thi` thu hoi 28 nam roi nhung sa doa cua mien nam truoc 75 co con nua hay khong hay chi la nhung cai moi nhung cai dep duoi mai truong "XA HOI CHU NGHIA" tao dung len.

Tat ca cac quan bar tiem ruu cua mien nam da "DUOC" dong cua sau ngay 30 thang4 nam 75. Nhung co gai ban bar, nhung du dang, bui doi truoc nam 75 thi gio cung da~ 50 tuoi hay hon thi con lam duoc gi nua. vay thi nguoi cong san khong the noi nhung gi xau xa ngay hom nay la te nam cua xa hoi truoc nam 75 de lai !!!.

Ngay hom nay dua be ban ve so, nguoi thieu nu ngay tho lay chong han quoc, dua gai nho qua hongkong lam nghe "BAN TRON NUOI DANG" deu la nhung dua be da duoc sanh ra duoi che do "XA HOI CHU NGHIA" duoc lon len tu trong mai truong xa hoi chu nghia, duoc deo khan quang do mau mau, duoc hoc dung 5 dieu hochiminh day, de cuoi cung thi tro thanh di diem, du dang con do, an cap an trom.

Vay thi nguoi cong san doi hoi gi o the gioi "TU BAN" ?. doi hoi gi khi ma " THIEN DUONG CONG SAN" la do chinh cac anh lua chon. Cac anh da cuop sach, dot sach nhung gi cua nguoi mien nam, thieu huy ca mot the he tuong lai. Thien duong xa hoi chu nghia cua cac anh la nhung co gai con trong tuoi tho ngay da phai len duong de ban than nuoi dang, Thien duong xa hoi chu nghia cua cac anh la nhung em be phai lan lon trong nhung dong rac khong lo de kiem tung manh ve chai, sat vun de dem ve doi lay chen com thua`. Con gi hon khi cac anh da dua xa hoi tut xuong bang hang trau ngua ( con nguoi da ngoi nhai BOBO cung voi ngua nam 1977, 1978) Doi hoi gi khi cac anh dem thuc pham toi hoa ky de pha gia (ca BASA, TOM DONG LANH, QUAN AO MAY SAN...) Cac anh phai nho ro : TOI LA NGUOI HOA KY, VA TOI BAO VE QUE HUONG TOI !. Cac anh dem thuc pham toi que huong toi de pha roi thi truong, la 1 nguoi cong dan toi phai bao ve thi truong cua que huong toi. Cac anh tan bao nhu SADAM. co 1 ngay nguoi linh cua que huong toi se cho cac anh hieu the nao la DOC TAI.

Vai dong viet cho nguoi cong san Vietnam . Hi vong cac anh hieu duoc ban chat ngu muoi cua cac anh.

Hoang Thuy Vy Vy

-- hoang thuy vy vy (hoang_thuy_vy_vy@yahoo.com), September 08, 2003

Answers

Chao ban! Toi la mot nguoi ban , toi xung ban boi toi biet toi khong xem ai la ke thu , ma chi nghi rang nhung nguoi chua la ban bay gio se la mot nguoi ban trong tuong lai, sau khi chgung ta trao doi va hieu nhau hon. O day toi chua the noi voi ban nhieu boi toi biet nhan thuc cua ban bay gio chua du de chung ta co the trao doi thang than.Boi qua tat ca nhung gi ban noi thi deu chung to ban la mot nguoi chua du trinh do , chua co kien thuc so dang ve xa hoi -chinh tri. Nhung danh gia va ket luan cua ban rat toi. Co gi hay tiep tuc trao doi voi toi theo dia chi mail nay. Cho thu.

-- tienbo (hoahuongduongqtcs@yahoo.comc), November 30, 2003.

xin chao nguoi ban tre tuoi! Toi nghi rang ban con rat tre,vi khong co mot nguoi lon nao lai phat ngon thieu suy nghi nhu vay. Dau tien toi muon hoi ban: "Nhung gi ban noi tren la hoan toan do ban chung kien thay, hoan toan do ban chiem nghiem hay chi la nghe lai tu nhung nguoi khac?" Toi hoi nhu vay vi toi muon biet chac rang ban hoan toan "tinh tao" khi viet ra nhung dong tren. Neu y kien cua toi lam phat y ban, xin ban hay co doc het de hieu rang con nguoi Viet Nam chung toi hom nay suy nghi va hanh dong nhu the nao? truoc het, toi muon hoi ban, ban hieu the nao la"Nha nuoc", la "che do"-nhung tu ngu ban su dung rat nhieu, rat bao dan trong bai viet cua ban. co le ban nen hieu rang,"nha nuoc" chi la mot pham tru lich su, no khong ton tai vinh vien. Da co nha nuoc cong xa nguyen thuy, nha nuoc phong kien, nha nuoc tu ban chu nghia, nha nuoc xa hoi chu nghia ? Va ban co dam chac rang nha nuoc ban dang song la hinh thuc phat trien cuoi cung? Khong co gi la vinh vien ca. Va ban nghi sao khi the he con chau ban se "si nhuc khong thuong tiec, phu nhan tat ca nhung thanh qua ma the he ong cha da gay dung nen?".Toi noi nhu vay de ban hieu rang moi nha nuoc lap ra dieu co cai tot , cai xau, cai hay, cai do cua no. Chi co dieu trong qua trinh phat trien no phai tu dieu chinh de phu hop voi tinh hinh phat trien xa hoi, de khong bi dao thai. Vi vay ban khong nen che bai hay chi trich no, khi ban khong truc tiep "gop phan xay dung no". Xin hoi ban, ban che VN co nhung co gai phai "ban than nuoi mieng", nhung em be phai ra bai rac kiem song, nhung tay du con bam tron...Vay toi xin moi ban tro ve lich su cua Hoa Ki 50 nam ve truoc, ban co chac rang khong co nhung khu nha o chuot, khong co nhung nguoi vo gia cu, khong nhung em be bo hoc tim ke sinh nhai khong? Toi xin vi du nhe, ban da nghe :"another day in paradise" cua Phil Colin hay xem phim "Dangerous mind?" doat giai Oscar nam 96? Neu chua thi ban nen xem, xem de hieu nhung kho khan, nhung te nan ma nhan dan Hoa Ki da phai cung nhau vuot qua va khac phuc de xay dung mot cuong quoc Hoa Ki lon manh hien nay. chung toi nguong mo cac ban,ton trong cac ban, chung toi cung khong xuyen tac, khong can thiep vao chinh tri cua cac ban. Vn la mot nuoc nho, nhung chung toi van co the ngang cao dau vi chung toi co long tu hao CHINH DANG ve dan toc minh. Ban chi co quyen che bai khi ban gop tay vao xay dung. Ke dung ngoai thi khong co quyen va khong du tu cach nhan xet. toi, thay mat nhung nguoi VN tre tuoi, rat mong muon ban noi rieng va cac ban tre nhu ban noi chung co mot cai nhin khach quan hon ve VN. Qua khu dau buon da khep lai, xin ban dung lay quan niem cua nhung nam 40-50 de dem xay dung tuong lai cua the ki 21. du sao di nua, chung toi van rat mong muon lam ban voi tat ca cac ban, nhung nguoi ban biet ton trong lan nhau va that su binh dang

-- nguoi yeu to quoc (phuonghanh11@yahoo.com), December 11, 2003.

Trước Ṭa Án Quốc Dân, Ṭa Án Lịch Sử Thay mặt đồng bào trong nước không c̣n quyền được nói Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Dân Quyền Kết Án Đảng Cộng Sản Việt Nam Về 4 TỘI PHẢN BỘI TỔ QUỐC

Năm 1999 Đảng Cộng Sản Việt Nam kư Hiệp Định Biên Giới Việt Trung để nhượng đất biên giới cho Trung Quốc. Năm 2000, Đảng Cộng Sản Việt Nam kư Hiệp Định Phân Định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp Định Hợp Tác Nghề Cá để bán nước Biển Đông và dâng cá dâng dầu cho Trung Quốc. Năm 1958 bằng văn thư của Phạm Văn Đồng, Đảng Cộng Sản Việt Nam cam kết chuyển nhượng các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc. Những hành vi này cấu thành 4 tội phản bội tổ quốc bằng cách “cấu kết với nước ngoài nhằm xâm phạm chủ quyền của quốc gia, xâm phạm sự toàn vẹn lănh thổ của Tổ Quốc và xâm phạm quyền của quốc dân được sử dụng đầy đủ những tài nguyên và nguồn lợi thiên nhiên của đất nước”.

I. TỘI NHƯỢNG ĐẤT BIÊN GIỚI CHO NƯỚC NGOÀI Năm 1949, sau khi thôn tính lục địa Trung Hoa, mục tiêu chiến lược của Quốc Tế Cộng Sản là nhuộm đỏ hai bán đảo Đông Dương và Triều Tiên. Qua năm sau, 1950, với sự yểm trợ của các chiến xa Liên Xô và đại pháoTrung Quốc, Bắc Hàn kéo quân xâm chiếm Nam Hàn. Mục đích để giành yếu tố bất ngờ. Tuy nhiên âm mưu thôn tính không thành do sự phản kích của quân lực Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc. Từ 1951 cuộc chiến bất phân thắng bại đưa đến ḥa đàm. Hai năm sau Chiến Tranh Triều Tiên kết thúc bởi Hiệp Định Đ́nh Chiến Bàn Môn Điếm tháng 7, 1953. Thất bại trong chiến tranh Triều Tiên, Trung Cộng tập trung hỏa lực và kéo các đại pháo từ mặt trận Bắc Hàn xuống mặt trận Bắc Việt.

Để tiếp tế vơ khí, quân trang, quân dụng, cung cấp cố vấn và cán bộ huấn luyện cho Bắc Việt, các xe vận tải và xe lửa Trung Cộng đă chạy sâu vào nội địa Việt Nam để lập các căn cứ chỉ huy, trung tâm huấn luyện, tiếp viện và chôn giấu vơ khí. Thừa dịp này một số dân công và sắc dân thiểu số Trung Quốc kéo sang Việt Nam định cư lập bản bất hợp pháp để lấn chiếm đất đai. Trong Chiến Tranh Đông Dương Thứ Hai, với các chiến dịch Tổng Công Kích, Tổng Khởi Nghĩa Tết Mậu Thân (1968) và Mùa Hè Đỏ Lửa (1972), Bắc Việt đă huy động toàn bộ các sư đoàn chính quy vào chiến trường Miền Nam. Để bảo vệ an ninh quốc ngoại chống sự phản kích của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ (như trong Chiến Tranh Triều Tiên), Bắc Việt đă nhờ hơn 300 ngàn binh sĩ Trung Quốc mặc quân phục Việt Nam đến trú đóng tại 6 tỉnh biên giới. Trong dịp này các dân công và sắc dân thiểu số Trung Hoa đă di chuyển những cột ranh mốc về phía nam dọc theo lằn biên giới để lấn chiếm đất đai. Trong Chiến Tranh Đông Dương Thứ Ba từ 1979, để giành giật ngôi vị bá quyền, Trung Quốc đem quân tàn phá 6 tỉnh biên giới, và khi rút lui đă gài ḿn tại nhiều khu vực rộng tới vài chục cây số vuông để lấn chiếm đất đai. Ngày nay dưới áp lực của Bắc Kinh, Hà Nội xin hợp thức hóa t́nh trạng đă rồi thể theo lời yêu cầu của các sắc dân thiểu số Trung Hoa đă định cư lập bản tại Việt Nam. Năm 1999 họ đă kư Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung để nhượng cho Trung Quốc khoảng 800 km2 dọc theo lằn biên giới trong đó có các quặng mỏ và các địa danh như Ải Nam Quan, Suối Phi Khanh tại Lạng Sơn và Thác Bản Giốc tại Cao Bằng...

II. TỘI BÁN NƯỚC BIỂN ĐÔNG CHO NƯỚC NGOÀI Kinh nghiệm cho biết các quốc gia láng giềng chỉ kư hiệp ước phân định lănh thổ hay lănh hải sau khi có chiến tranh vơ trang, xung đột biên giới hay tranh chấp hải phận. Trong cuốn Biên Thùy Việt Nam (Les Frontières du Vietnam), sử gia Pierre Bernard Lafont có viết bài “Ranh Giới Hải Phận của Việt Nam” (La Frontière Maritime du Vietnam). Theo tác giả, năm 1887, Việt Nam và Trung Hoa đă kư Hiệp Ước Bắc Kinh để phân chia hải phận Vịnh Bắc Việt theo đường kinh tuyến Greenwich 108 Đông chạy từ Trà Cổ Móng Cáy xuống vùng Cửa Vịnh. Đó là đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Hoa tại Vịnh Bắc Việt. V́ đă có sự phân định Vịnh Bắc Việt theo Hiệp Ước Bắc Kinh, nên “từ đó hai bên không cần kư kết một hiệp ước nào khác.” Do những yếu tố địa lư đặc thù, Việt Nam được 63%, Trung Hoa được 37%. Năm 2000, mặc dầu không có chiến tranh vơ trang, không có xung đột hải phận, bỗng dưng vô cớ, phe Cộng Sản đă kư Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ để hủy băi Hiệp Ước Bắc Kinh. Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ là một hiệp ước bất công, vi phạm pháp lư và vi phạm đạo lư. Bất công và vi phạm pháp lư v́ nó không tuân theo những tiêu chuẩn của Ṭa Án Quốc Tế, theo đó sự phân ranh hải phận phải căn cứ vào các yếu tố địa lư, như mật độ dân số và chiều dài bờ biển. Ngày nay dân số Bắc Việt đông gấp 6 lần dân số đảo Hải Nam, và bờ biển Bắc Việt dài gấp 3 lần bờ đảo Hải Nam phía đối diện Việt Nam. Tại miền bờ biển hễ đă có đất th́ phải có nước; có nhiều đất hơn th́ được nhiều nước hơn; có nhiều dân hơn th́ cần nhiều nước hơn. V́ vậy hải phận Việt Nam phải lớn hơn hải phận Trung Hoa (63% và 37% theo Hiệp Ước Bắc Kinh). Và cũng v́ vậy vùng biển này có tên là Vịnh Bắc Việt. Ngày nay phe Cộng Sản viện dẫn đường trung tuyến để phân ranh hải phận với tỷ lệ lư thuyết 53% và 47%. Như vậy Việt Nam đă mất ít nhất 10% hải phận, khoảng 12.000 km2. Tuy nhiên trên thực tế phe Cộng Sản đă không áp dụng nghiêm chỉnh đường trung tuyến. Họ đưa ra 21 điểm tiêu chuẩn phân định Vịnh Bắc Việt theo đó Việt Nam chỉ c̣n 45% hải phận so với 55% của Trung Quốc. Bất công hơn nữa là v́ nó không căn cứ vào những điều kiện đặc thù để phân định Vịnh Bắc Việt. Tại vĩ tuyến 20 (Ninh B́nh, Thanh Hóa), biển rộng chừng 170 hải lư, theo đường trung tuyến Việt Nam được 85 hải lư để đánh cá và khai thác dầu khí (thay v́ 200 hải lư theo Công Ước về Luật Biển). Trong khi đó, ngoài 85 hải lư về phía tây, đảo Hải Nam c̣n được thêm 200 hải lư về phía đông thông sang Thái B́nh Dương. Theo án lệ của Ṭa Án Quốc Tế, hải đảo không thể đồng hóa hay được coi trọng như lục địa. Vậy mà với số dân chừng 7 triệu người, đảo Hải Nam, một tỉnh nhỏ nhất của Trung Quốc, đă được hưởng 285 hải lư để đánh cá và khai thác dầu khí. Trong khi đó 42 triệu dân Bắc Việt chỉ được 85 hải lư. Đây rơ rệt là bất công quá đáng. Bị án ngữ bởi một hải đảo (Hải Nam) người dân Bắc Việt bỗng dưng mất đi 115 hải lư vùng đặc quyền kinh tế đánh cá và thềm lục địa để khai thác dầu khí. . Hơn nữa, Hiệp Ước này c̣n vi phạm đạo lư v́ nó đi trái với những mục tiêu và tôn chỉ của Hiến Chương Liên Hiệp Quốc và Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền như Công Lư, B́nh Đẳng, Hữu Nghị, không cưỡng ép, không thôn tính, không lấn chiếm.

III. TỘI DÂNG CÁC TÀI NGUYÊN VÀ NGUỒN LỢI THIÊN NHIÊN CHO NƯỚC NGOÀI Cùng ngày với Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ, Đảng Cộng Sản Việt Nam c̣n kư Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá. Ngày 15 tháng 6 vừa qua, Quốc Hội đă phê chuẩn Hiệp Ước Phân Định Vịnh Bắc Bộ, nhưng chưa thảo luận về Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá. Theo Hiệp Ước sau này, hai bên sẽ thiết lập một vùng đánh cá chung rộng 60 hải lư, mỗi bên 30 hải lư, từ đường trung tuyến biển sâu nhiều cá, khởi sự từ vĩ tuyến 20 (Ninh B́nh, Thanh Hóa) đến vùng Cửa Vịnh tại vĩ tuyến 17 (Quảng B́nh, Quảng Trị). Tại Quảng B́nh biển rộng chừng 120 hải lư, theo đường trung tuyến Việt Nam được 60 hải lư. Trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân chỉ c̣n 30 hải lư gần bờ, khoảng 25% hải phận. Tại Thanh Hóa, biển rộng chừng 170 hải lư, theo đường trung tuyến Việt Nam được 85 hải lư. Trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân chỉ c̣n 55 hải lư gần bờ, khoảng 32% hải phận. Theo nguyên tắc hùn hiệp, căn cứ vào số vốn, số tầu, số chuyên viên kỹ thuật gia và ngư dân chuyên nghiệp, Trung Quốc sẽ là chủ nhân ông được toàn quyền đánh cá ở cả hai vùng, vùng đánh cá chung và vùng hải phận Trung Hoa. Ngày nay Trung Quốc là quốc gia ngư nghiệp phát triển nhất thế giới. Trên mặt đại dương, trong số 10 tầu đánh cá xuyên dương trọng tải trên 100 tấn, ít nhất có 4 tầu mang hiệu kỳ Trung Quốc. Như vậy trong cuộc hợp tác đánh cá với Trung Quốc, Việt Nam chỉ là cá rô, cá riếc sánh với cá mập, cá ḱnh: a) Trong số 17 quốc gia ngư nghiệp phát triển trên thế giới có tầu đánh cá lớn trọng tải trên 100 tấn, một ḿnh Trung Quốc chiếm hơn 40 % số tầu, so với 5% của Hoa Kỳ, 3% của Nhật Bản và 2% của Đại Hàn, (Việt Nam không có mặt trong số 17 quốc gia này). b) Các tầu đánh cá lớn này có trang bị các lưới cá dài với tầm hoạt động 60 dặm hay 50 hải lư. Do đó đoàn ngư thuyền Trung Quốc không cần ra khỏi khu vực đánh cá chung cũng vẫn có thể chăng lưới về phía tây sát bờ biển Việt Nam để đánh bắt hết tôm cá, hải sản, từ Ninh B́nh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tới Quảng B́nh, Quảng Trị. Chăng lưới đánh cá tại khu vực Việt Nam là vi phạm hiệp ước. Tuy nhiên các đội tuần cảnh duyên hải sẽ ngoảnh mặt làm ngơ. Là cơ quan kinh tài của Đảng, họ sẽ triệt để thi hành chính sách thực dụng làm giàu với bất cứ giá nào, kể cả bằng sự cấu kết đồng lơa vi phạm luật pháp và vi phạm hiệp ước. Trong cuộc hợp tác này không có b́nh đẳng và đồng đẳng. Việt Cộng chỉ là kẻ đánh ké, môi giới hay mại bản, giúp phương tiện cho Trung Cộng mặc sức vơ vét tôm cá hải sản của ngư dân, để xin chia hoa hồng (giỏi lắm là 10% v́ Trung Quốc có 100% tầu, 100% lưới và 95% công nhân viên). c) Rồi đây Trung Cộng sẽ công nhiên vi phạm Hiệp Ước Hợp Tác Đánh Cá cũng như họ đă thường xuyên vi phạm Công Ước về Luật Biển. Chiếu Công Ước các quốc gia duyên hải có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư để đánh cá. Nhưng cũng có nghĩa vụ phải bảo toàn và dinh dưỡng ngư sinh để dành hải sản cho biển cả và các thế hệ tương lai. Trung Quốc đă trắng trợn và thường xuyên vi phạm Công Ước về Luật Biển trong chính sách “tận thâu, vét sạch và cạn tầu ráo máng” áp dụng từ thời Đặng Tiểu B́nh. Đó là chính sách thực dụng mèo đen mèo trắng, làm giàu là vinh quang, làm giàu với bất cứ giá nào. Từ 1/4 thế kỷ theo kinh tế thị trường, với sự phát triển vượt bực về công kỹ nghệ, thương mại, đánh cá và khai thác dầu khí, ngày nay tại vùng duyên hải và thềm lục địa Trung Hoa, các tài nguyên và nguồn lợi thiên nhiên như tôm cá, dầu khí đă cạn kiệt. Trong khi đó nhu cầu canh tân kỹ nghệ hóa và nạn nhân măn (của 1 tỷ 380 triệu người) đ̣i hỏi Trung Quốc phải mở rộng khu vực đánh cá và khai thác dầu khí xuống Miền Nam. d) Với 25 năm kinh nghiệm trong nghề cá, Trung Quốc đă huấn luyện được một đội ngũ công nhân viên đông đảo gồm các kỹ thuật gia, các chuyên viên điện tử, và các ngư dân có tay nghề. Trong khi đó về phía Việt Nam chỉ có một số công nhân không chuyên môn để sai phái trong các công tác tạp dịch hay công tác vệ sinh như rửa cá, rửa tầu v...v... Và rồi đây, bên cạnh các lao động nô lệ xuất khẩu tại Đông Nam Á , chúng ta sẽ có thêm một số lao động nô lệ tại Biển Đông trên các tầu đánh cá xuyên dương Trung Quốc.

IV. TỘI CHUYỂN NHƯỢNG CÁC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA TRƯỜNG SA CHO NƯỚC NGOÀI Với đà này Đảng Cộng Sản Việt Nam sẽ nhượng nốt các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Cộng. Họ đă nhiều lần công bố ư định này: 1) Ngày 15-6-1956, ngoại trưởng Ung Văn Khiêm minh thị tuyên bố: “Hà Nội nh́n nhận chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa và Trường Sa mà Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa”. 2) Ngày 14-9-1958 qua lời Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, Chủ Tịch Đảng, Chủ Tịch Nước, xác nhận chủ quyền hải phận của Trung Quốc tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 3) Để biện minh cho lập trường của Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng, một tháng sau khi Trung Cộng tiến chiếm Trường Sa, báo Nhân Dân, cơ quan chính thức của Đảng Cộng Sản trong số ra ngày 26-4-1988 đă viết: “Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược th́ Việt Nam phải tranh thủ sự gắn bó của Trung Quốc, và ngăn chặn Hoa Kỳ sử dụng 2 quần đảo nói trên”. 4) Và hồi tháng 5-1976, báo Saigon Giải Phóng trong bài b́nh luậân việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa bằng vơ lực năm 1974, đă viết: “Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí, mà c̣n là người thầy tin cẩn đă cưu mang chúng ta nhiệt t́nh để chúng ta có ngày hôm nay. V́ vậy chủ quyền Hoàng Sa thuộc Việt Nam hay thuộc Trung Quốc cũng vậy thôi !”. Từ sau Hiệp Định Genève năm 1954, mục tiêu chiến lược của Đảng Cộng Sản Việt Nam là “giải phóng Miền Nam” bằng vơ lực. Để chống lại Việt Nam Cộng Ḥa, Hoa Kỳ và Đồng Minh, Hà Nội hoàn toàn trông cậy vào sự yểm trợ của Liên Xô và nhất là Trung Quốc. Do đó một lần nữa, Hà Nội cần sự cưu mang nhiệt t́nh của người thầy phương Bắc. Muốn được cưu mang phải nói lời cam kết ïđền ơn trả nghĩa. Ngày 14-9-1958, qua Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, Chủ Tịch Đảng, Chủ Tịch Nước cam kết chuyển nhượng cho Trung Quốc các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cóù 3 lư do được viện dẫn trong cam kết này: a) V́ Hoàng Sa, Trường Sa tọa lạc tại các vĩ tuyến 17-7 (Quảng Trị- Nam Cà Mâu) nên thuộc hải phận Việt Nam Cộng Ḥa. Đối với Hà Nội nhượng Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc trong thời điểm này chỉ là bán da gấu! b) Sau này do những t́nh cờ lịch sử, nếu Bắc Việt thôn tính được Miền Nam th́ mấy ḥn đảo san hô tại Biển Đông đâu có ăn nhằm ǵ so với toàn thể lănh thổ Việt Nam? c) Giả sử cuộc “giải phóng Miền Nam” không thành, th́ việc Trung Cộng chiếm Hoàng Sa Trường Sa thuộc lănh hải Việt Nam Cộng Ḥa cũng có tác dụng làm suy yếu phe quốc gia về kinh tế, chính trị, chiến lược và an ninh quốc pḥng.

KẾ HOẠCH THÔN TÍNH BIỂN ĐÔNG CỦA TRUNG CỘNG Năm 1982, với tư cách ngũ cường thuộc Hội Đồng Bảo An có quyền phủ quyết, Trung Cộng hoan hỷ kư Công Ước về Luật Biển. Kư xong Công Ước, Bắc Kinh mới thấy lo! Theo Công Ước các quốc gia duyên hải chỉ có 200 hải lư, vừa là vùng đặc quyền kinh tế để đánh cá, vừa là thềm lục địa để khai thác dầu khí. Trong khi đó Hoàng Sa tọa lạc ngoài lục địa Trung Hoa 300 hải lư, và Trường Sa cách Hoa Lục 750 hải lư, nên không thuộc hải phận (thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế đánh cá) của Trung Quốc. V́ vậy, cuối năm 1982, Bắc Kinh tập hợp 400 học giả Trung Hoa ngày đêm nghiên cứu thảo luận ṛng ră trong suốt 10 năm, để kết luận rằng “Nam Hải là Biển Lịch Sửû của Trung Quốc từ thời Hán Vũ Đế ”. Đây là thái độ trịch thượng vơ đoán của phe đế quốc, cũng như Đế Quốc La Mă coi Địa Trung Hải là “biển lịch sử của chúng tôi!” Biển Lịch Sử hay Lưỡi Rồng Trung Quốc nằm sát bờ biển Quảng Ngăi 40 hải lư, cách Nam Dương 30 hải lư, cách Mă Lai và Phi Luật Tân 25 hải lư. Nó bao gồm toàn thể vùng biển Hoàng Sa Trường Sa và chiếm trọn 3 túi dầu khí đang khai thác là Tứ Chính (Vanguard) của Việt Nam, Cỏ Rong (Reed Bank) của Phi Luật Tân và Natuna của Nam Dương. Tuy nhiên về mặt pháp lư, nếu Ấn Độ Dương không phải là đại dương của Ấn Độ, th́ Nam Hải cũng không phải là biển của Trung Hoa về phía Nam. Vả lại theo Ṭa Án Quốc Tế La Haye, biển lịch sử chỉ là nội hải. Và thuyết Biển Lịch Sử của Trung Quốc đă bị Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển bác bỏ trong Điều 8: “Biển lịch sử hay nội hải của một quốc gia tọa lạc trong lục địa hay đất liền, bên trong bờ biển hay đường căn bản” (đường căn bản là lằn mực thủy triều xuống thấp). Do đó Biển Nam Hoa hay Nam Hải không phải là Biển Lịch Sử của Trung Quốc v́ nó là ngoại hải và cách lục địa Trung Hoa hơn 2000 cây số. Và công tŕnh 10 năm nghiên cứu của 400 học giả Trung Hoa chỉ là công “dă tràng xe cát Biển Đông, nhọc nhằn mà chẳng nên công cán ǵ”! Thất bại trong thuyết Biển Lịch Sử, Trung Cộng đề ra kế hoạch 4 bước để xâm chiếm Biển Đông về kinh tế: 1) Kư kết Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ để hủy băi Hiệp Ước Bắc Kinh (theo đó Việt Nam được 63% và Trung Hoa được 37%. Nếu theo đường trung tuyến, hai bên được chia đều 50%. Tuy nhiên trên thực tế, Trung Cộng không theo đường trung tuyến và đă đề ra 21 điểm tiêu chuẩn phân định theo đó Việt Nam chỉ c̣n 45%. 2) Kư kết Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá để thiết lập vùng đánh cá chung 60 hải lư. Và Việt Nam chỉ c̣n 25% tại vĩ tuyến 17 và 32% tại vĩ tuyến 20. Với các tầu đánh cá viễn duyên, với các lưới cá dài 50 hải lư, và nhất là với sự cấu kết đồng lơa của đội tuần cảnh duyên hải, toàn thể Vịnh Bắc Việt sẽ biến thành khu đánh cá tự do cho đội ḱnh ngư Trung Quốc mặc sức tận thu, vét sạch, và cạn tầu ráo máng. 3) Từ đánh cá chung đến hợp tác khai thác dầu khí chỉ c̣n một bước. Trong Hiệp Ước Vịnh Bắc Việt có điều khoản quy định rằng, khi dầu khí được phát hiện, hai bên sẽ khởi sự hợp tác khai thác dầu khí. Dầu khí là do các chất hữu cơ kết tụ trong các thủy tra thạch kết tầng dưới đáy biển. Các chất hữu cơ này được nước phù sa sông Hồng Hà từ Vân Nam và sông Cửu Long từ cao nguyên Tây Tạng đổ ra Biển Đông từ cả triệu năm nay. Do đó dầu khí nếu có, là do các chất hữu cơ từ lục địa Việt Nam, chứ không phải từ Hoa Lục. Mặc dầu vậy, tại Vịnh Bắc Việt, Trung Quốc đă đề ra nhiều dự án thăm ḍ và khai thác dầu khí, như “Dự Án Quỳnh Hải” bên bờ đảo Hải Nam và “Dự Án Vịnh Bắc Bộ” về phía Bắc vĩ tuyến 20. (Khi dùng danh xưng “Vịnh Bắc Bộ”, Trung Quốc mặc nhiên nh́n nhận rằng đó là Vịnh của Việt Nam về phía Bắc. V́ nếu là củaTrung Hoa th́ phải gọi là Vịnh Nam Bộ mới đúng địa lư). 4) Với chính sách vết dầu loang, sau khi thành tựu kế hoạch đánh cá và khai thác dầu khí chung tại Bắc Việt, hai bên sẽ tiến tới việc hợp tác đánh cá và khai thác dầu khí chung tại miền duyên hải Trung và Nam Việt. Điều đáng lưu ư là vùng lănh hải này thuộc thềm lục địa và khu đặc quyền kinh tế đánh cá 200 hải lư của Việt Nam nên thuộc chủ quyền tuyệt đối của Việt Nam. Ở đây không có sự trùng điệp hay chồng lấn hải phận như trường hợp Vịnh Bắc Việt. Không ai ngu dại ǵ cho người nước ngoài đến đánh cá và khai thác dầu khí chung tại thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế riêng của nước ḿnh. Chiếu Điều 77 Luật Biển, thềm lục địa thuộc chủ quyền tuyệt đối của quốc gia duyên hải. Mọi sự chiếm cứ bất cứ từ đâu tới cũng đều vô hiệu, nhất là chiếm cứ vơ trang (trường hợp Trung Cộng dùng vơ trang chiếm Hoàng Sa năm 1974 và Trường Sa từ năm 1988). Bằng kế hoạch thôn tính 4 bước, đế quốc Bắc Kinh đă buộc Hà Nội hiến dâng toàn thể lănh hải Việt Nam từ Vịnh Bắc Việt đến vùng biển Hoàng Sa Trường Sa theo lời cam kết của Hồ Chí Minh (Phạm Văn Đồng chỉ là kẻ thừa sai, bất lực, vô quyền, không có cả quyền bổ nhiệm một thứ trưởng theo lời tự phán của đương sự). Như vậy, thuyết Biển Lịch Sử từng bị Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển bác bỏ, nay sẽ trở thành hiện thực do kế hoạch 4 bước của Trung Cộng để thôn tính Biển Đông. V́ quyền lợi riêng tư, Đảng Cộng Sản Việt Nam đă táng tận lương tâm nhượng đất, bán nước, dâng biển cho kẻ thù truyền kiếp của dân tộc. Hành động như vậy Đảng Cộng Sản Việt Nam đă phạm 4 tội phản bội Tổ Quốc.

V́ Công Lư và Dân Quyền phe lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam phải chịu tội trước Ṭa Án Quốc Dân và Ṭa Án Lịch Sử.

Làm tại hải ngoại tháng 6 năm 2004

T.M. ỦY BAN LUẬT GIA BẢO VỆ DÂN QUYỀN

LUẬT SƯ NGUYỄN HỮU THỐNG, GIÁO SƯ NGUYỄN CAO HÁCH



-- chong giac cong (chong belu cs bannuoc@party.org), August 15, 2004.


Moderation questions? read the FAQ