Tái nghèo... tân nghèo... thất nghèo... tiếp tục nghèo

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Tái nghèo... tân nghèo... thất nghèo... tiếp tục nghèo

Trần Đức, Đưa lên lenduong.net, ngày 8/10/2003

Ngày 3/10/2003 vừa qua, Phan Văn Khải đă chủ tọa " Hội nghị toàn quốc sơ kết giữa kỳ thực hiện Chương tŕnh mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001-2005", quy tụ các bộ, ban ngành của chính quyền cộng sản Hà Nội. Phải nói rằng, không những ở Việt Nam mà ở tất cả những nước theo chủ nghĩa Mác Lênin trên thế giới, "đói nghèo" nó gắn liền với chế độ cộng sản. Sau khi chiếm được miền Nam, cộng sản đă thống nhất được cái đói nghèo trên cả nước. Đất nước chưa hoàn hồn sau 20 năm bị chiến tranh tàn phá, chết chóc th́ Hà Nội đă vâng lệnh đế quốc Liên Xô mang quân làm nghĩa vụ quốc tế tiến đánh Cao Miên. Dân chúng đă nghèo lại nghèo thêm, đă đói lại càng đói. Cuối thập niên 80, các chế độ XHCN thi nhau sụp đổ, Liên Xô kho tàng cạn kiệt không c̣n tiếp tục viện trợ cho chư hầu Hà Nội được nữa. T́nh trạng đói nghèo lại càng thê thảm khiến Nguyễn Văn Linh và đảng cộng sản Việt Nam phải từ bỏ con đường kinh tế XHCN để mở cửa, "đổi mới" theo kinh tế thị trường, giải tán các hợp tác xă, trả lại đất đai cho nông dân, cho phép tiểu thương tiển chủ được làm ăn buôn bán...

T́nh thế được cứu văn đôi chút. Nhưng dựa theo những số liệu về tổng sản lượng quốc gia và lợi tức đầu người th́ Việt Nam vẫn là một trong những nước nghèo nhất thế giới. Duy có một "giai cấp" là đă làm giầu siêu tốc. Đó là "giai cấp vô sản" cầm quyền. Trăm hay không bằng tay quen, "giai cấp" này vốn dĩ chỉ biết tịch thu chiến lợi phẩm trong chiến tranh cũng như trong các đợt cải cách ruộng đất hay đánh tư sản. Nhà cửa họ đang ở hoặc ruộng vườn của họ hiện nay cũng là do cướp đoạt của các giai cấp bị "cách mạng" coi là phản động, thù nghịch. Được chính lănh đạo xả cảng, khuyến khích làm giầu, họ mau chóng vơ vét, tham nhũng, làm ăn phi pháp... và trở thành triệu phú đô la trong thời gian kỷ lục. Từ "giai cấp vô sản" họ đă nghiễm nhiên biến thành "giai cấp tư bản đỏ". Hố cách biệt giầu nghèo giữa dân và cán bộ đảng. Nhà Nước cộng sản ngày càng sâu càng rộng, khiến ḷng dân vô cùng căm phẫn. Dân ta vốn có tính nhẫn nại. Phải chờ đến năm 1997 tức là gần 10 năm "đổi mới", lúc cán bộ ra tay vơ vét tiền bạc của dân vốn đang thiếu đói trầm trọng bằng cách vẽ ra nào là "2Đ", nào là "3T" để lấy tiền bỏ túi, làm giầu, đồng bào Thái B́nh, Nam Định và nhiều nơi khác mới vùng lên tranh đấu. Cũng xin mở ngoặc 2Đ là "điện, đường", 3T là "trường, trạm, trại". Tin tức cho biết hồi đầu năm 1997 đồng bào 251 trên 285 xă của tỉnh Thái B́nh đă nội dậy khiếu kiện, tố cáo cán bộ tham nhũng, phản đối sưu cao thuế nặng.

Trước năm 1997, tập đoàn lănh đạo đă đề cập đến khẩu hiệu "xóa đói, giảm nghèo". Theo tuyên truyền của chế độ th́ khẩu hiệu này đă có "từ năm 1992". Nhưng thật ra, cộng sản chỉ bắt đầu thực hiện khẩu hiệu này từ sau những biến động tại Thái B́nh và các tỉnh khác. Tuy vậy, t́nh trạng khiếu kiện vẫn tiếp tục và đă có những đoàn người khắp các tỉnh từ Cà Mâu đến biên giới phía Bắc lũ lượt kéo nhau về Hà Nội biểu t́nh khiếu kiện trước trụ sở đảng, nhà nước và tư gia các quan chức chóp bu của chế độ. Đại Hội 9 của đảng (2001) đă phải đem vấn đề "xóa đói giảm nghèo" ra bàn thảo và ra nghị quyết. Chính phủ đă phải đưa ra hết kế hoạch 133 lại đến kế hoạch 135 để đối phó với vấn đề đói nghèo. Họ cũng lợi dụng cái dói nghèo của dân để xin viện trợ của quốc tế.

Dưới con mắt quan sát của quốc tế, trong hội nghị này, Phan Văn Khải đă phải ráo đầu rằng: "Cần chấm dứt việc báo cáo thành tích về xóa đói giảm nghèo". Trong bài diễn văn, Khải đề cập đến "hiện tượng đua nhau báo cáo thành tích, không thực chất để được nhận bằng khen, huân chương..." và nhắc nhở: "các bộ, ngành phải kiểm tra lại t́nh h́nh xóa đói giảm nghèo, v́ thực tế, nhiều tỉnh báo cáo tốc độ tăng trưởng cao trong khi người dân vẫn nghèo". Ông báo trước: " Sắp tới, chúng ta có đoàn kiểm tra liên ngành T.Ư và địa phương - kiểm tra những báo cáo về t́nh h́nh xoá đói giảm nghèo có đúng sự thật không. Nơi nào làm tốt th́ khen để động viên. Nơi nào làm kém, thiếu trách nhiệm th́ phải phê phán và nếu phát hiện những nơi nào vi phạm trong việc sử dụng nguồn vốn của Chương tŕnh 135 phải xử lư rất nghiêm". Tuy nhiên, Bộ Lao Động & Thương Binh Xă Hội cũng báo cáo thành tích rất cao là "đến cuối năm 2003, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 17,18% (2001) xuống c̣n 11,86%, trung b́nh giảm 2,1%/năm. B́nh quân mỗi năm, cả nước giảm được 320.000 hộ nghèo (đă trừ số hộ tái nghèo và phát sinh mới). Có 28 tỉnh, thành có tỷ lệ hộ nghèo dưới 10%. 7 tỉnh, thành đă xoá hết hộ nghèo". Thành quả c̣n là: "trong ba năm (2001-2003) cả nước đă tạo việc làm cho 4,325 triệu lao động trong nước, đưa hơn 137 ngh́n lao động đi làm việc ở nước ngoài, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị đă giảm xuống c̣n 5,81%, tỷ lệ thời gian lao động ở nông thôn được nâng lên 76,82%...". Không biết các con số trên đây có mức độ chính sác là bao nhiêu, và mặc dù những lời khuyến cáo khi bước vào hội nghị, Phan Văn Khải vẫn đánh giá cao và hết lời khen ngợi.

Để thực hiện việc "xóa đói, giảm nghèo", hội nghị nêu trên đă cho biết : "Trong 3 năm, tổng vốn huy động trong nước đạt 13.400 tỷ đồng", tức là chưa tới 1 tiệu mỹ kim. Với số tiền này, không thể nào đủ để thực hiện những công việc mà chương tŕnh "xóa đói giảm nghèo" đề ra như "hỗ trợ đất sản xuất, hướng dẫn cách làm ăn, dạy nghề, cho vay tín dụng ưu đăi, xây dựng cơ sở hạ tầng...". Một phần lớn kinh phí là tiền quốc tế viện trợ hoặc cho vay nhẹ lăi. Số tiền này đến từ Ngân Hàng Phát Triển Á Châu, Chương Tŕnh Phát Triển Liên Hiệp Quốc, Liên Hiệp Âu Châu vv... và lên đến hàng tỷ mỹ kim. Cứ như lời cảnh cáo của ông Khải khi nói đến h́nh phạt xử lư Những trường hợp "vi phạm trong việc sử dụng nguồn vốn" th́ chắc chắn vẫn c̣n những vụ dân nghèo không thấy đồng tiền đâu v́ nó đă bị bọn hạm tham nhũng của đảng và Nhà Nước nuốt hết. Khiếu kiện vẫn c̣n là v́ thế. Chẳng có thế mà trước hội nghị khoảng nửa tháng, Nông Đức Mạnh đi kinh lư Đà Nẵng và đă nói rơ rằng : "Dân đói, dân nghèo, lỗi phần nhiều là do các đồng chí". Ông Tổng Bí Thư thật không ṣng phẳng. Sao lại lỗi chỉ "do các đồng chí". Hóa ra ông đổ tội cho địa phương làm bậy ? Qua vụ án Nam Cam đang xử phúc thẩm, ông thừa biết là có rất nhiều cán bộ cấp bộ trưởng thứ trưởng bất lương, đồng lơa với tội ác, vơ vét của công, cướp đoạt tài sản dân chúng.

Để tránh kiểm tra ḷi ra những con số ma, Hội Nghị cũng đă tḥng một nhận xét rằng: "kết quả xóa dói giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ giảm hộ nghèo không đồng đều giữa các vùng, c̣n có hiện tượng tái nghèo và có thêm hộ nghèo mới". Làm ăn thua lỗ mùa mang thất bát, bị rơi vào cảnh nghèo, tức mới gia nhập đội ngũ nghèo th́ c̣n hiểu được. Nhưng "tái nghèo" hay nghèo trở lại, thật là bất thường, v́ phải có tiêu chuẩn nào đó mới có thể kết luận là đă "thoát nghèo". Theo báo chí trong nước hiện nay, nhiều gia đ́nh đang thuộc diện "nghèo" được hưởng chế độ giúp đỡ, bỗng nhiên bị chính quyền quyết định là đă hết nghèo và chấm dứt mọi chế độ ưu tiên giúp đỡ, trong lúc họ vẫn nghèo, vẫn thất nghiệp. Sống dở chết dở v́ bị "mất nghèo". Đại đa số người dân trong nước, nhất là ở các vùng nông thôn hay cao nguyên, vẫn tiếp tục phải ôm lấy cái nghèo mà lây lất sống. Xóa đói giảm nghèo chỉ thật sự thành công khi quét hết bọn tham nhũng trong đảng và nhà nước. Chỉ có thế đồng tiền giúp đỡ mới tới tận tay họ.



-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 10, 2003

Answers

Response to TĂ¡i nghèo... tĂ¢n nghèo... thất nghèo... tiếp tục nghèo

Giá Thuốc Tây Cứ Tăng Mạnh, Bệnh Nhân Nghèo Thêm Khổ

VNN Đưa lên lenduong.net ngày 6/10/2003

(Hà Nội - VNN) Bộ Y tế CSVN hôm qua tiếp tục chỉ thị các cơ sở sản xuất, kinh doanh "không được niêm yết giá thuốc quá cao so với thực tế". Tuy nhiên, thị trường dược phẩm không hề có phản ứng và giá bán vẫn cao hơn từ 5 đến 25% so với trước đó. Các chủ hàng giải thích, đó là "giá niêm yết theo Thông tư 08".

Ở chợ bán buôn Ngọc Khánh, Hà Nội, các loại thuốc nhập cảng, được coi là biệt dược, có tỷ lệ tăng giá từ 10 đến 50%. Như Vitamin C Rocher 1g (thuốc chích) tăng từ 56.000 lên 62.000 đồng/ống; Rovamincin 1,5 từ 2.800 đồng/viên lên 4.000 đồng/viên; Colchilin từ 36.000 đồng/hộp lên 67.000 đồng/hộp. Giá giữ nguyên ở mức cao như vậy từ khi Thông tư 08 được ban hành. Các cửa hàng thuốc bán lẻ cũng nói giá cao hơn với người mua. Ai thắc mắc th́ sẽ được giải thích giống như lời chủ nhà thuốc số 63 phố Nguyễn Du: "Đây là giá niêm yết của nhà nước, chứ tôi có tự tăng giá đâu".

Ngoài ra, mua thuốc mắc hay rẻ c̣n tùy sự mặc cả của người tiêu dùng. Như viên sủi Pluzz giá niêm yết là 26.000 đồng/hộp, nhưng khéo mua có thể giảm c̣n 24.000 đồng. Hay viên ngậm bổ phế giá niêm yết 6.000 đồng/hộp, nhưng có nơi vẫn chấp nhận bán 5.000 đồng. Tương tự, người bệnh có thể tới mặc cả một số cửa hàng nhỏ trong ngơ chợ Khâm Thiên để mua kháng sinh thông thường như Amoxicilin, Ampicinlin với giá 5.000 đồng/vỉ, rẻ hơn những chủ tiệm ở mặt phố lớn Tây Sơn, Bà Triệu, Giải Phóng 500-1.000 đồng.

-- MA CO HO CHI MINH (khiditdoMoiRoNguDan^` HoChiMinh@damtac.net), October 11, 2003.


Response to TĂ¡i nghèo... tĂ¢n nghèo... thất nghèo... tiếp tục nghèo

UNICEF Khuyến Cáo CSVN Không Được Vi Phạm Nhân Quyền Khi Tiến Hành Chiến Dịch Bắt Giữ Trẻ Em Lang Thang Để Làm Đẹp Thành Phố

VNN Đưa lên lenduong.net ngày 6/10/2003

(Hà Nội - VNN) Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc, tức UNICEF, đề nghị chính phủ CSVN phải theo dơi những vụ vi phạm nhân quyền xảy ra trong chiến dịch dẹp bỏ trẻ em trên đường phố để chuẩn bị cho Á Vận Hội (SEA Games) sắp diễn ra tại Việt Nam vào cuối năm nay.

Đại diện UNICEF tại Việt Nam, ông Anthony Bloomberg cho các phóng viên hay rằng, cơ quan này của Liên Hiệp Quốc đă khuyến cáo chính phủ CS Việt Nam là phải có sự theo dơi thường xuyên hành động của các viên chức trong chiến dịch truy quét trẻ em lang thang để làm đẹp thành phố..

Nhắc lại, nhà chức trách CS Việt Nam đă phát động chiến dịch này hồi tháng trước nhằm dẹp đám trẻ em làm việc hay đi lang thang ngoài đường phố, và ngay cả một số người bán hàng rong ra khỏi các hè phố để chuẩn bị cho SEA Games diễn ra từ ngày 5 đến ngày 13 tháng Chạp sắp tới.

Chiến dịch này đă khiến cho nhiều trẻ em bị bắt gửi đến các trung tâm bên ngoài thủ đô Hà Nội. Vào tuần trước, một số em trong hoàn cảnh trên đă thổ lộ với hăng Reuters rằng, các em đă bị thu gom mà cha mẹ không biết và các em muốn được về nhà.

Theo một cuộc thăm ḍ của nhà nước, Việt Nam có khoảng 200.000 trẻ em sinh hoạt trên hè phố, kể cả các em đang sống với cha mẹ, các em không có nhà cửa, và các em làm việc ở thành phố nhưng gia đ́nh ở nông thôn. Tin của hăng AFP nói rằng, trong một thông cáo, UNICEF cũng kêu gọi dành sự chăm sóc và bảo vệ đặc biệt cho hơn 583.000 trẻ em bị nhiễm HIV AIDS.

UNICEF cho hay đă chi ra 21 triệu 800 ngàn đôla từ tháng giêng năm 2001 đến tháng 6 năm 2003 để thăng tiến quyền lợi cho trẻ em và phụ nữ tại Việt Nam.

-- HO CHI MINH MA CO (khiditdoMoiRoHoChiMinh@damtac.net), October 11, 2003.


Response to TĂ¡i nghèo... tĂ¢n nghèo... thất nghèo... tiếp tục nghèo

Nhiều nông dân phải đi cày thuê cho các công nhân viên nhà nước 2003-10-15

RFA Gia Minh

Hiện nay xuất hiện một nghịch lư tại Việt Nam là nhiều nông dân không có ruộng cày, phải đi làm thuê cho các chủ đất mới; đó là những đơn vị nhà nước được giao đất để tự túc giúp tăng thêm thu nhập cho cán bộ công nhân viên.

Tổng cục Thống kê Việt Nam hồi đầu tháng này vừa công bố số liệu của cuộc điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản. Kết quả điều tra cho thấy tại nông thôn Việt Nam hiện nay xuất hiện t́nh trạng nhiều nông dân không có đất nông nghiệp để canh tác. Cụ thể tính đến tháng 10 năm 2001 cả nước có gần 450,000 hộ nông nghiệp không sử dụng đất nông nghiệp. Đa số những hộ này nằm tại vùng đồng bằng sông Cửu Long và miền đông nam bộ. Vậy họ làm ǵ để sinh sống? Kết quả điều tra nói là họ phải làm thuê các công việc nông nghiệp.

Cả nước có gần 450,000 hộ nông nghiệp không sử dụng đất nông nghiệp

Trong khi đó th́ kết quả điều tra cũng nói là các doanh nghiệp nông lâm nghiệp và thủy sản của nhà nước chỉ sử dụng 78% diện tích đất nông nghiệp, và chừng 88% đất nông nghiệp được giao.

Bên cạnh đó, hiện nay các tỉnh thành, đặc biệt là những nơi có quỹ đất dồi dào như ở vùng đồng bằng sông Cửu Long lại có chủ truơng giao đất cho các cơ quan công quyền. Mục đích được nói là đề giúp các bộ, công nhân viên của những nơi đó tăng gia sản xuất nhằm tăng thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống.

Tuy vậy những cơ quan mà thực tế là những cá nhân trong cơ quan đó sau khi nhận đất có bắt tay vào để tăng gia sản xuất hay không th́ lại là chuyện khác. Thực tế đó dẫn đến một t́nh trạng đáng buồn hiện nay. Số liệu điều tra cho thấy tại tỉnh Bạc Liêu trong số 36 cơ quan và cá nhân được giao đất để ‘tự túc’ như từ mà chính quyền điạ phuơng sử dụng khi giao đất, th́ có đến 21 cơ quan cho nông dân thuê lại, rồi họ thu tô như việc mà ngày xưa các điạ chủ làm đối với nông dân. Đơn cử như Công ty Nuôi trồng Thuỷ Sản Vĩnh Hậu thuộc tỉnh Bạc Liêu được giao đến 1130 ha đất, và phần lớn số đất đó được mang đi phát canh thu tô đem về cho công ty số tiền hàng tỉ đồng mỗi năm.

Tại tỉnh Cà Mau th́ có 11 cơ quan và vài chục hộ cá thể được giao gần 7 ngàn ha đất của 6 lâm ngư trường trên diện tích của rừng tràm U Minh Hạ.

Nông trường U Minh là nơi được giao quản lư gần 2500 ha, và hầu như tất cả diện tích đó đều được giao lại cho nông dân làm và đóng quản lư phí với mức từ 320 đến 370 kg luá một ha tùy theo loại đất tốt hay xấu. Chị Linh một người dân tại Bạc Liêu cho biết về t́nh trạng người nông dân phải bán ruộng đi làm thuê rằng ngày nay làm ruộng cũng phải tốn tiền đầu tư; nhiều người không đủ sức phải bán ruộng đi làm thuê kiếm ăn.

Những người được giao quyền làm chủ đất hiện nay là những cán bộ nhà nước từ cấp tỉnh, huyện, các sở ban ngành, từ giám đốc thủ truởng đơn vị cho đến bảo vệ và thân nhân của họ nữa. Có những người không trực tiếp cho thuê mà giao lại cho người khác, do đó khi đất đến tay nông dân th́ đă qua mấy tầng nấc. Nhiều người trong số này đă thẳng tay thu tô của người dân không khác mấy với tầng lớp trước đây bị mạt sát là cường hào ác bá. Trường hợp được nhắc nhiều là một tiểu chủ ở U Minh được giao 80 ha đất. Người này cho nông dân thuê lại với giá 2 triệu đồng một ha, một năm. Và vào đầu vụ muà ông chạy vỏ lăi (từ gọi một loại xuồng máy ở vùng đồng bằng sông Cửu Long) đến tận nhà người thuê đất của ông để thu tô trước; nếu vụ này nộp không đủ th́ vụ sau phải bù với mức lăi suất cộng vào nữa.

Ông này c̣n đưa ra qui định là chỉ được canh tác trên đất mà thôi chứ không được thu mọi nguồn lợi khác như cua cá, hay chuối trên mảnh đất đă thuê.

Giới chủ đất mới c̣n tận dụng cơ hội cho vay nặng lăi đối với nông dân nghèo. Khi người dân túng quẫn phải vay th́ họ cho vay 10 giạ lúa, đến kỳ phải trả gần gấp đôi là 18 giạ. C̣n vay 10 ngàn đồng hay hai kư gạo ruởi th́ phải trả bằng một công cấy.

C̣n có t́nh trạng trong khi nông dân thiếu đất cày cấy th́ có đơn vị được giao đất lại bỏ hoang như trường hợp Công ty TNHH Hiệp Thành được giao 50 ha đất nông nghiệp nhưng niều năm qua bỏ hoang, chẳng cho dân làm mà cũng không tự đứng ra kinh doanh vùng đất đó.

Do thiếu đất cày cấy, nếu làm thuê cho những chủ đất mới mà vẫn không đủ ăn, nhiều người dân nông thôn nay phải chọn con đường bỏ xứ mà đi. Một phụ nữ tại Bạc Liêu cho biết nhiều người hiện nay phải lên thành phố kiếm sống.

Song song với thông báo kết quả của Cục Thống Kê về điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản, th́ Bộ Lao Động, Thuơng Binh và Xă Hội cũng đưa ra kết quả điều tra về hộ nghèo tại bốn tỉnh thuộc bốn vùng của Việt Nam trong năm 2002, đó là các tin3h Lai Châu, Hoà B́nh ở miền Bắc, Quảng Trị ở miền Trung và Đồng Tháp ở miền nam.

Con số cụ thể được công bố là trong tổng số trên 120 ngàn hộ nghèo của bốn tỉnh nằm trong phạm vi điều tra, th́ số ở khu vực nông thôn miền núi có thu nhập b́nh quân hằng tháng dưới 50 ngàn đồng (tức trên 3 đô la Mỹ một chút) chiến gần 40 phần trăm. Số có thu nhập từ 51 ngàn đồng đến 80 ngàn đồng chiếm 60 phần trăm c̣n lại.

Xin được nhắc lại là Cuộc Tổng Điều Tra Nông Thôn, Nông Nghiệp và Thuỷ Sản 2001 được tiến hành theo phuơng pháp điều tra trực tiếp bắt đầu từ ngày 1 thán 10 năm 2001. Có hơn 13 triệu hộ nông nghiệp, 61 ngàn làng nghề, 7500 hợp tác xă, 3600 doanh nghiệp nông lâm nghiệp, thuỷ sản được hỏi về cơ cấu kinh tế, đầu tư, tích luỹ ở nông thôn.

-- MA CO HO CHI MINH (khiditdoMoiRoNguDan^` Mat^' day. HoChiMinh@damtac.net), October 18, 2003.


Moderation questions? read the FAQ