GIỚI TRẺ VIỆT NAM BẮT ĐẦU ÔN H̉A Đ̉I TỰ DO DÂN CHỦ, HAY ĐẤU TRANH ĐỔI CHẾ ĐỘ ?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Du học sinh ( rất cần thiết dể dọc) ngày 2/09/2003 Dưới tác động của sự bùng nổ thông tin trên Internet và trào lưu hội nhập với thế giới, tuổi trẻ Việt Nam ngày nay đă bắt đầu tranh luận về đấu tranh dân chủ cho đất nước. Đồng thời, họ cũng đặt ra vấn đề làm sao để thay đổi cái thể chế chính trị độc tài CS nhằm đạt đến cái đích dân chủ, tự do và tiến bộ cho dân tộc. Bài viết dưới đây là những ǵ ghi nhận được từ những cuộc thảo luận trực tiếp trên "Internet" giữa các sinh viên du học với nhau cũng như giữa họ với tuổi trẻ trong nước.

Nh́n lại những lần thảo luận của các diễn đàn trực tiếp trên "Internet", có thể khái quát rằng: các du học sinh và một số bạn trẻ trong nước thực sự có quan tâm đến t́nh h́nh chính trị của Việt Nam, nhưng lại có quan điểm khác nhau về đấu tranh dân chủ. Đa số họ trông chờ vào sự chuyển giao dân chủ "bất bạo động" từ các lănh tụ cộng sản cho thế hệ trẻ trong Đảng. Họ hy vọng rằng, những viên chức đảng viên trẻ tuổi có tài và có đầu óc duy tân sẽ là những trụ cột của đất nước sau này, v́ thế họ phấn đấu để trở thành một phần của lực lượng tân tiến này. Cũng có một số người tin rằng, những lănh tụ cộng sản đương đại rất thức thời và sẽ hành động theo lương tâm và trách nhiệm với đất nước để chuyển giao quyền lực cho thế hệ sau có tài năng thực sự! Lư do tại sao họ tin như vậy?

Một phần là v́ họ nh́n vào lư lịch của các quan chức cấp cao, trong đó một số người đă từng là du học sinh như Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương.... Hơn nữa, họ c̣n cho rằng, những chuyến đi công cán ở nước ngoài sẽ làm thay đổi những suy nghĩ và quan niệm lỗi thời của các vị đảng viên kỳ cựu này. Tuy nhiên, suy nghĩ này thường là của tuổi trẻ miền Bắc, v́ dù sao họ cũng không muốn thay đổi hoàn toàn cái chế độ mà chính họ hay người thân của họ được hưởng lợi, dù biết rơ nó sẽ không c̣n "thọ" được bao lâu nữa. Thay v́ xóa bỏ nó, họ hy vọng nắm giữ và duy tŕ chế độ thông qua việc thực hiện những tiến bộ và văn minh học hỏi từ phương Tây, cái mà họ gọi là "đổi mới" hay "cải cách kinh tế-xă hội". Trong khi đó, tuổi trẻ miền Nam lại quan tâm nhiều hơn đến việc làm thế nào để Việt Nam phát triển đi lên và tiến bộ về mọi mặt. Do đó, việc thay đổi cả một chế độ đối với họ cũng là điều nên làm.

Với những người mong muốn đóng góp sức ḿnh cho đất nước nhưng có tư tưởng thoả hiệp với chính quyền, họ đâu hiểu được rằng, một khi họ đă đi vào hệ thống đảng trị kiểu mafia của CSVN, họ sẽ bị nhồi nhét những tư tưởng yêu nước kiểu cộng sản (chống đế quốc) cũng như chủ nghĩa sùng bái cá nhân, rồi trở thành những "con cờ" của Đảng. Một khi đă là con cờ trong tay các lănh tụ cộng sản th́ họ cũng sẽ dễ dàng bị hi sinh không thương tiếc khi chính sách "hồng hóa" họ bị vô hiệu lực. Hăy nh́n những tấm gương như cố Trung Tướng QĐND Trần Độ hay những nhà cộng sản ly khai khác th́ sẽ hiểu cách CSVN đối xử với những người dưới trướng của ḿnh như thế nào!

Phải công nhận rằng, một số lớn trong những người có tư tưởng tiến bộ như thế thường không thích cộng sản, nhưng lại không muốn có sự thay đổi chế độ theo kiểu mà CSVN đă làm sau năm 1975. Có lẽ kinh nghiệm về sự thủ tiêu một chế độ để lại trong họ những cảm tưởng không tốt về viễn cảnh tiêu diệt đồng loại hay huynh đệ tương tàn. Với suy nghĩ này, họ không phải là không đúng khi không chấp nhận đấu tranh bạo lực hay để triệt tiêu chế độ hiện tại.

Họ đâu biết rằng, những ǵ sẽ xảy ra ở Việt Nam sẽ không như họ tưởng, v́ đấu tranh dân chủ không phải là chiến tranh lật đổ chính quyền, và cũng không phải đấu tranh để triệt tiêu một phe phái chính trị, mà là đấu tranh để thay đổi đất nước thông qua dân chủ và xây dựng một nhà nước pháp quyền thực sự. Nếu nhân dân trong nước hiểu được điều này, họ sẽ thấy được chính nghĩa của cuộc chiến dân chủ, một cuộc tranh đấu tất yếu để làm thay đổi cái cấu trúc thượng tầng của xă hội, chứ không phải xóa đi tất cả, trong đó có cấu trúc trung và hạ tầng mà họ là thành viên. Nói một cách khác, chế độ dân chủ ra đời chỉ xóa độc quyền về chính trị, thực thi dân chủ thực sự, chứ không phải khai tử ngay lập tức một chế độ như lịch sử dân tộc đă ghi. Hiểu được điều này cũng sẽ giúp họ thay đổi quan điểm về ḷng yêu nước và trách nhiệm đối với dân tộc. Đấu tranh dân chủ thực sự không gây ra mất mát đau thương cho nhân dân hay sự xáo trộn xă hội kiểu phủ nhận và lập mới. Ngược lại, dân chủ sẽ thay đổi cái xă hội hiện tại theo khuynh hướng tự do, b́nh đẳng, pháp quyền và thịnh vượng. Tất cả những sự thay đổi ấy đều là v́ dân và do dân tạo ra.

Trước thực tế về ư thức của tuổi trẻ quốc nội này, những người yêu nước và đấu tranh cho dân chủ suy ra được điều ǵ ? Riêng về mặt ư thức hệ, có thể nói CSVN phần nào thành công với chính sách tuyên truyền một chiều và kiểm soát thông tin trong suốt mấy chục năm qua. Hậu quả là, ngay cả những người trí thức tiên tiến như du học sinh và sinh viên trong nước đều không vượt qua cái "khung" tư tưởng mà đảng CS đă vô h́nh chụp lên đầu họ. Đa số những trí thức này thiếu kiến thức và thông tin về sự sụp đổ của chủ nghĩa CS ở khối Liên Xô và Đông Âu, cũng như về sự bất khả thi của chủ nghĩa xă hội "không tưởng" đang áp dụng ở Việt Nam. Cũng có thể nói rằng, đi đôi với sự thành công về tuyên truyền của CSVN là sự thất bại về truyền thông của người Việt ở hải ngoại và các chiến sĩ dân chủ trong nước. Có rất nhiều nguyên nhân đằng sau thất bại này, trong đó phải nói đến chính sách cai trị bàn tay sắt của đảng CS độc tài.

Dù ǵ đi nữa, cuộc chiến ư thức hệ trong giới trẻ Việt Nam cũng đă bắt đầu. Kết quả của cuộc chiến này sẽ có vai tṛ quyết định đối với thành công của cuộc cách mạng dân chủ trong tương lai. Tuổi trẻ, lực lượng chiếm hai phần ba dân số Việt Nam, sẽ là lực lượng chính cho cách mạng dân chủ, và cũng sẽ là những chiến sĩ tuyên truyền hữu hiệu trên mặt trận ư thức hệ. Một khi người dân trong nước hiểu rằng, chỉ có thay đổi chế độ độc tài đảng trị hiện tại mới đem lại tự do và dân chủ thực sự cho dân tộc, khi đó cuộc cách mạng dân chủ mới thực sự bắt đầu và thắng lợi.

Dưới đây là lá thư của một "Du học sinh" viết cho chúng ta. Theo tôi th́ CSVN luôn luôn muốn "châm ng̣i nổ" giữa chúng ta và những người trẽ trong nước cũng như sinh viên du học từ Việt Nam. Đó là một đ̣n thâm độc của CSVN để chia rẽ người Việt trong và ngoài nước .

"Tôi là một trong số những du học sinh mà các bạn hay nói tới, xin có vài lời tâm t́nh thật vắn tắt với các bạn:

Rât khâm phục tinh thần và những nổ lực bảo vệ chân thiện mỹ của các bạn hải ngoại . Tiện đây tôi xin lỗi luôn, trước khi đi du hoc, tôi rất khinh thường các bạn, v́ chỉ đánh giá các bạn qua những hành động lố lăng của các Việt kiều. Qua đây rồi, tôi mới thấy các bạn khá hơn nhiều so với tuổi trẻ trong nước về cả hai phương diện: tâm và trí.

Tôi hoàn toàn thông cảm với các phát biểu của các bạn về chúng tôi (hằn học, thù hận v.v...) v́ sau khi đọc một vài tài liệu lịch sử, tôi biết chắc, nếu tôi là các bạn, phản ứng của tôi sễ quá đáng hơn nhiều !

Xin b́nh tĩnh nghe tôi góp ư với các bạn đôi điều:

1) Không phải du sinh nào cũng là CS, những du sinh chúng tôi bị kèm kẹp rất nhiều chứ không thoải mái tự do như các bạn mà phát biểu đâu, điều đó dẫn đến hiện thực như sau:

Những du sinh không ưa CS th́ né tránh phát biểu cho an toàn bản thân (trường hợp tôi: 3 năm học ở đây là sự hy sinh vô cùng to tát của cả gia đ́nh) So du sinh c̣n lại là làm việc theo chỉ thị: phải làm sao chia rẽ được các bạn với chúng tôi, nhất là với tuổi trẻ trong nước, cho nên chúng nó không từ bỏ thủ đoạn nào để thực hiện công tac đó, mỗi khi các bạn trúng kế, nói năng thiếu kiểm soát th́ chúng nó sẽ dùng ngay những câu nói đó để khích động ngược lại chúng tôi, vậy xin các bạn rất cẩn thận, và cũng xin đừng vơ đũa cả nắm, như tôi đă nói, tôi hoàn toàn hiểu va thông cảm với các bạn, nhưng làm sao tránh khỏi buồn ḷng khi bị chửi bới ?

2) Tinh thần làm việc của các bạn rất đáng khâm phục, nhưng h́nh như không có kế hoạch ǵ hết ! Tỷ dụ: trong 1 lần bị ép đi xem biểu diễn văn nghệ của CS, tôi khâm phục những người biểu t́nh vô cùng (dĩ nhiên là sức mấy mà tôi dám tỏ thái độ) nhưng đồng thời tôi tự hỏi: chuyện dễ hơn nhiều là đừng nghe, đừng hát, đừng phổ biến nhạc CS th́ các bạn không làm, đợi đến khi quá trễ mới đi biểu t́nh, tức là làm chuyện khó hơn nhiều! ? vấn đề nầy tôi cũng xin góp ư: mỗi lần có phái đoàn thương mại trong nước qua đây các bạn chống rất triệt để, nhưng các buổi biểu diễn nghệ thuật th́ thấy ít người chống? Tôi xin nhắc các bạn điều nầy: CS làm ǵ cũng có diện và điểm, những móc nối làm ăn, đầu tư hay ngay cả t́nh báo mà các đoàn văn công (hay đôi khi la 1 vài nghệ sĩ) kiếm về được cho đảng CS không ít hơn kết quả của các phái đoàn chính thức đâu! mong các bạn chớ coi thường!

3) Ngày hôm nay, đảng CS sợ nhất là cái ǵ ? sợ tuổi trẻ làm chính trị! bằng chứng là ngay trong nước, đảng thả lỏng cho chúng tôi muốn làm ǵ th́ làm, ăn cướp, giết người cũng không nguy hiểm bằng làm chính trị ! vậy mà ở đây, cơ hội quá nhiều các bạn lại bỏ qua!? ( tôi nói điều nầy dựa trên sự thật: 8 trên 10 đoàn thể của các bạn là để vui chơi, gặp chính trị th́ tránh né mà quên mất đó là điều đảng CS mong muốn nhất)

4) Đảng cũng sợ tuổi trẻ trong và ngoài kết hợp với nhau (cho nên mới dùng 1 số thủ đoạn như tôi đă nhắc ở trên) các bạn có muốn bị lừa gạt thêm 1 lần nữa không ? nếu không th́ hăy cố gắng làm sao để đừng có chúng tôi, hay thậm chí là chúng tao chúng mày, chỉ c̣n lại chúng ta (tuổi trẻ Việt Nam) và chúng nó (CS, phi nhân bản) th́ may ra đất nước chúng ta mới có cơ hội.

Tôi muốn tâm t́nh nhiều lắm, nhưng biết các bạn không có cảm t́nh với du sinh, hơn nữa, an toàn bản thân không cho phép tôi ở trên mạng lâu hơn,vậy xin chào các bạn bằng trọn trái tim của một người Việt Nam" .

Du học sinh

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 21, 2003


Moderation questions? read the FAQ