Mâ'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyê.n này không ?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Tại Trung Tâm Trại Cải Tạo nhốt các Tướng Lănh ngụy, có một tù nhân tṛn trĩnh, nước da hồng hào, tuổi trạc 55, trông vẻ c̣n trẻ trung. Nhân vật đó là Trần Văn Chơn, cựu tư lệnh Hải Quân tại Sàig̣n. Ông sống tách biệt khỏi các tù nhân khác, ăn uống một ḿnh, làm bộ tịch cần kiêng cữ trong năm năm theo học thuyết đạo Phật. Ông nói ông rất ham đọc sách Kinh Phật và các sách đạo Phật khác ngơ hầu "hướng ḷng trí lên trời", "để t́m thấy niết bàn trong tâm hồn". Tuy nhiên, các sĩ quan ngụy thuộc các binh chủng khác kháo nhau: "Mẹ kiếp, cả một đời sống trong chùa cũng không tẩy rửa được những hành động xấu xa trong Hải Quân."

Hải Quân Sàig̣n đă tạo ra vô số cơ hội làm giàu trong một thời gian kỷ lục. Các Đô Đốc và các Phó Đề Đốc tỷ như Trần Văn Chơn, Chung Tấn Cang, Lâm Ngươn Tánh, vân vân - Bộ Tư Lệnh Hải Quân đếm được cả thảy chín vị - đều là các nhà triệu phú, tính theo tiền đô la Mỹ. Họ đă làm giàu "với tốc độ của các thủy lôi Mỹ", dùng theo lời hoa mỹ của họ.

Khi Trần Văn Chơn khởi sự đời binh nghiệp của ông, Hải Quân ngụy đặt dưới quyền chỉ huy của Pháp và chỉ có vỏn vẹn tám chiếc tàu nhỏ. Hai mươi ba năm sau, Hải Quân ngụy bao gồm 1.500 chiếc tàu, trong số đó 100 chiếc đi được biển. Sự bành chướng của Hải Quân Sàig̣n tạo dịp làm giàu cho các sĩ quan hải quân. Không như các tướng tá lục quân bị giới hạn trong một vùng nhỏ hẹp, họ có thể nới rộng tầm hoạt động tới tất cả các bờ biển của miền Nam và ngay cả của các nước ngoại quốc.

Tài sản của họ tăng vọt khi Hải Quân Mỹ bắt đầu chuyển giao các chiến hạm trong khuôn khổ của công cuộc Việt Nam hóa chiến tranh. Các chuyến đi Guam, Phi Luật Tân, Okinawa, Hồng Kông, ngay cả Hoa Thịnh Đốn hay Nữu Ước để tiếp nhận tàu bè, thời gian huấn luyện trên các tàu chiến Mỹ hay tại các công xưởng Hải Quân Mỹ, có thể kéo dài một hay hai ngày, một tháng, đôi khi cả ba tháng, hay ngay cả nửa năm. Đây là những dịp tốt cho các sĩ quan cao cấp tha hồ mua xắm hay đầu cơ ngoại tệ, vàng và bạch phiến. Họ thường trở về túi đầy ắp đô la sau những chuyến đi này. Chính Tướng Chơn thú nhận, những chiến hạm do Mỹ chuyển giao gồm có những chiếc cũ từ thời Đệ Nhị Thế Chiến cũng đă được đem ra xài từ hơn 30 năm rồi. Chúng cần được sửa chữa thường xuyên; sự kiện này lẽ dĩ nhiên đem lại thương vụ cho các sĩ quan hải quân.

Vụ buôn lậu bạch phiến khiến công luận Mỹ xôn xao. Chúng được đưa lậu vào Mỹ qua trung gian những công cán chính thức này của Hải Quân Việt Nam.

Bạch phiến được bọn buôn lậu Thái bốc từ các ghe thuyền đưa lên các chiến hạm của Hải Quân, hay được cung cấp từ Hạ Lào cho các tàu chiến trên sông Cửu Long trong phần đất Cam Bốt. Bạch phiến này phát xuất từ vùng Tam Giác Vàng (Miến Điện-Thái Lan-Lào) và âm thầm chuyển du tới Marseilles, Hồng Kông hay Nữu Ước sau khi qua ngă Bangkok, Vạn Tượng, Phnom Penh, Pakse, Savannakhet, Rạch Sỏi, vân vân. Con đường danh tiếng này do Thiệu và cố vấn an ninh Đặng Văn Quang tổ chức và bảo trợ và đem lại mối lời lớn lao hơn đường buôn lậu hàng không của Nguyễn Cao Kỳ. Số lời hàng năm lên tới cả trăm triệu mỹ kim. Thiệu đă khôn ngoan giao thương vụ quan trọng này cho các đề đốc của ông: Chung Tấn Cang, người đă trục lợi trong vụ cứu trợ nạn nhân lụt năm 1965; Lâm Ngươn Tánh, bạn đồng khóa tại trường Hàng Hải, người từng buôn lậu từ hồi c̣n chỉ huy các căn cứ Rạch Sỏi-Tân Châu-Long Xuyên; và Trần Văn Chơn, người từng che chở cho Thiệu khi ông du hí tại Vũng Tàu.

Sự kiện những kẻ buôn lậu bạch phiến lại là những kẻ có bổn phận bắt bọn buôn lậu bạch phiến cho thấy chế độ Thiệu bỉ ổi tới mức nào. Thật vậy, Chung Tấn Cang, khi c̣n là Đô Đốc, được bổ nhiệm vào chức vụ chủ tịch œy Ban Quốc Gia Chống Bạch Phiến, và Phó Đề Đốc Lâm Ngươn Tánh trở nên chủ tịch của phân bộ Hải Quân trong ủy ban này. Cả hai là bộ hạ của Nguyễn Văn Thiệu. Không lạ ǵ mà đường giây buôn lậu bạch phiến ngang nhiên tung hoành.

Các tướng lănh ngụy khác tiết lộ Hải Quân dùng nhiều th́ giờ cho những sứ vụ ngoài lănh vực quân sự đại loại như vậy hơn là cho những chiến trận thật sự. Các tàu chiến luôn di động, chuyên chở các mặt hàng cho các phu nhân của các đô đốc, hay chở hàng thuê cho các con buôn từ vùng này qua vùng kia. Duy vụ chuyên chở gạo cho các con buôn Chợ Lớn mà thôi, đă đem về cho họ cả chục triệu đồng mỗi năm.

Lẽ dĩ nhiên là lợi điểm này khiến cho các binh chủng khác ghen tị. Các tướng tá Hải Quân "sống thọ hơn", và công việc ít nặng nhọc hơn trong khi họ làm giàu không trơ trẽn. Biển là vùng đi săn an toàn và các vùng sông rạch đem lại nhiều lợi lộc. Nếu họ thấy một làng trù phú đang khi tuần tiễu, họ chỉ việc hú c̣i báo động, giả bộ thấy địch, bắn mấy phát vu vơ, rồi xông vào làng hôi của - ḅ, heo, gà, xe gắn máy, vàng bạc, nữ trang, tiền của, vân vân. Các vùng này có thể được chọn lựa trước và ghi sẵn trên bản đồ mặc dù họ biết chắc là vùng không có bóng Việt Cộng. C̣n đối với những vùng do quân Giải Phóng kiểm soát, bọn hải tặc này sẽ bắn bừa băi không cần nhắm bắn và cũng chẳng thèm bước chân lên bờ.

Mỗi khu vực, mỗi bến cảng quân sự là một vùng dành riêng cho một tướng tá: viện lẽ "an ninh quốc gia", hay "bảo mật quân sự", dân chúng không được bén mảng tới các khu tàu đậu. Trên thực tế, đó là những địa điểm gỡ hàng nhập cảng lậu. Hàng hóa càng thuộc loại quốc cấm bao nhiêu, th́ lại càng đầy dẫy tại những khu vực này bấy nhiêu. Thông thường, mỗi khi đồng bọn Thiệu hay Khiêm cần rượu quí để đăi khách, họ đều chạy chọt qua ngă Bộ Tư Lệnh Hải Quân.

Các Đô Đốc và Phó Đề Đốc, liên hợp với các con buôn, để chiếm độc quyền thương trường cá mắm tại một vài vùng, để cung ứng cho nội địa hay ngoại quốc. Những anh lính hải quân ngoan ngoăn nhất được bổ nhiệm làm tại các cơ quan này. Nếu họ không ngoan đủ, họ liền lập tức bị thuyên chuyển ra tiền tuyến để tác chiến trong một thời gian ngắn hay dài tùy theo trường hợp. V́ Hải Quân ít can dự vào tác chiến, những đứa cứng đầu cứng cổ bị tống qua dù, biệt kích hay thủy quân lục chiến. Trong mọi thứ h́nh phạt, các thủy thủ sợ loại này nhất.

Những điểm lợi này của Hải Quân khiến Trần Văn Chơn đưa cả ba đứa con vào binh chủng này và trở thành sĩ quan hải quân, trong đó một anh là thiếu tá chỉ huy một tuần dương hạm.

Tuy nhiên các tướng tá hải quân không hoàn toàn hài ḷng với t́nh trạng số lượng tàu bè có trong tay, mặc dù các cố vấn Mỹ đánh giá đứng hàng thứ tư trên toàn cầu. Họ cố gắng xin xỏ thêm những tàu có trọng tải lớn để dễ làm giàu hơn. Việc tan vỡ của chế độ Sàig̣n đă cáo chung mộng làm giàu kiểu này.

Các Tỉnh Trưởng - Móng Vuốt Nhọn Trong Bao Tay Nhung

Nhớ lại những ngày tháng ông là tỉnh trưởng tỉnh Phước Vinh, Chuẩn Tướng Hồ Trung Hậu thuật lại:

"Tôi được bổ nhiệm tới Phước Vinh ngày 18/9/1961, khi chính sách "ấp chiến lược" đang thịnh hành. Không biết do ai khởi xướng, nhưng thôn làng Thượng Long, Tân Tích và Đạt Quốc bị Trung Đoàn 8 thuộc Sư Đoàn 5 san b́nh địa, và tất cả dân cư khoảng 2.000 đàn bà con nít và người già cả được xe vận tải chở tới Phước Vinh. Tôi đưa họ vào ấp chiến lược Vinh Hoa vừa mới xây cất xong. Nhưng họ bỏ trốn. Tôi phải ruồng bắt họ lại và phải dùng tới những biện pháp mạnh để giữ họ khỏi bỏ trốn.

"Phận sự của tôi là bảo vệ khu định cư vùng nông thôn và khai triển thêm những khu vực mới. Các túp nhà lẻ tẻ được dời tới quanh Phước Vinh. Để bảo vệ tỉnh lỵ, tôi ra lệnh san bằng các rừng cây kế cận và thiết lập một sân bay phía bắc tỉnh lỵ. Sư Đoàn 5 càn quét khu vực này, nhưng không mấy kết quả. Do đó chúng tôi phải liên miên thực hiện các cuộc hành quân.

"Một số lợi khả quan bù đắp cho công việc nặng nhọc trong chức vụ của một tỉnh trưởng. Do đó người ta phải trả tiền để đổi lấy chức vụ này, từ 500 ngàn tới một triệu, hay ngay cả hai triệu đồng, tùy thuộc t́nh trạng và bề thế của một tỉnh."

Lê Văn Tư, một Chuẩn Tướng khác, từng là tỉnh trưởng các tỉnh Phong Dinh, Hậu Nghĩa, G̣ Công và Long An. Theo ông, "Cái lợi của một tỉnh trưởng vượt xa cái lợi của một trung đoàn trưởng hay sư đoàn trưởng, v́ nắm cả một vùng trong tay."

Ông giải thích: "Tỉnh trưởng bao gồm tất cả các chức vụ của một chỉ huy trưởng khu quân sự. Ông nắm tất cả các vấn đề hành chánh và quân sự. Ông quả thực là một lănh chúa, có cả quyền ban hành chiếu dụ áp dụng trong tỉnh dưới quyền. Ông dùng t́nh trạng này để trói buộc dân chúng trong tỉnh.

"Ông lấy quyết định liên quan đến ngân sách tỉnh; và đề nghị số lượng viện trợ dân sự và quân sự Mỹ cho tỉnh. Ông tiếp nhận các vật liệu xây cất ấp chiến lược và các căn cứ quân sự. Ông có thể biển thủ để xây cất biệt thự riêng, hay bán cho các nhà thầu xây cất. Chẳng có ai kiểm soát được v́ là t́nh trạng chiến tranh.

"Không như một chỉ huy trưởng của một đơn vị quân sự, ông sống an cư lạc nghiệp. Hầu hết các tỉnh trưởng đều sống trong các dinh thự cổ kính của thực dân Pháp để lại, được tân trang với các vật liệu và máy móc tân kỳ do Mỹ cung cấp. Một số dinh thự có hồ tắm và vườn nai. Khi Vĩnh Lộc c̣n cai quản Cao Nguyên, ông sắp xếp văn pḥng và tư dinh theo kiểu hoàng cung. Thỉnh thoảng ông cỡi voi đi kiệu.

"Lẽ dĩ nhiên các chỉ huy trưởng một đơn vị không thể làm tiền bằng cách khai man về quân số: ghi tên lính thương vong và đào ngũ vào sổ phát lương sau khi chúng đă mất dạng. Nhưng các đơn vị phải thay thế những tổn thất mỗi lần hành quân xong trở về và phải kiểm kê quân số, do đó khai man không thể tiếp diễn măi được. Mặt khác, tỉnh trưởng có trăm cách ngàn kế để che dấu sự thật về quân số. Trước hết, những người chết riêng rẽ trong một cuộc bố ráp không bao giờ được liệt kê vào danh sách thương vong. Càng báo cáo c̣n sống bao lâu, càng lợi cho các nhân viên hành chánh và cho sĩ quan cao cấp bấy nhiêu. Tiếp đến, tỉnh trưởng ra ân cho các lính tráng con nhà giàu, cho phép họ sống tại gia và chỉ phải tŕnh diện khi được kêu lên mà thôi. Ngoài số tiền đút lót khá lớn, tỉnh trưởng c̣n bỏ túi tiền lương của lính tráng vắng mặt. Sau cùng, mỗi lần lính tráng địa phương quân được phái đi bổ sung cho các đơn vị chủ lực, con cái nhà giàu thường được tuyển chọn. Bọn này v́ sợ phải ra trận sẽ hiến một số tiền lớn cho tỉnh trưởng để được miễn.

"Ngoài ra, tỉnh trưởng kư giấy phép buôn bán, giấy chiếu khán xuất hay nhập hàng họ, thẻ môn bài mở tiệm, nhà hàng, động măi dâm, ṣng bài và các thương vụ khác. Tiền đút lót được cộng thêm với tiền đóng góp cho số lời thu được. Nếu tiền đóng xét ra không đầy đủ, tỉnh trưởng có thể đóng cửa tiệm và giao cho một ai khác biết điều hơn. Trên hết, tỉnh trưởng dành phần béo bổ nhất cho vợ ḿnh.

"Tỉnh trưởng có thể bắt giam, đánh đập và tra tấn bất cứ ai tùy ư. Chỉ việc nghi một người là Việt Cộng, là đủ mọi tai ương giáng xuống gia đ́nh người đó. Người đó chỉ c̣n cách đút lót cho tỉnh trưởng nếu muốn thoát nạn."

"Sau cùng các tướng lănh ngụy đi đến kết luận sau: cấp quận quá bé nhỏ để có thể làm ăn lớn; các vùng quân sự, tuy khá khấm, nhưng lại chỉ có bốn vùng mà thôi, vả lại có quá nhiều cạnh tranh. Tỉnh tuy là cấp trung, nhưng lại béo bổ nhất. Nhiều tướng lănh đă làm giàu khi giữ chức tỉnh trưởng. Chỉ có một vấn đề là quyền lực tỷ lệ với số tiền đút lót hàng tháng cho tướng vùng và cho chính Thiệu.

Tuy Tướng Lê Văn Tư đă tỏ ra sốt sắng trong tất cả bốn tỉnh ông cai quản, bằng những vụ bố ráp, bằng xây đắp các ấp chiến lược, bằng tập trung dân chúng, bằng đích thân hiện diện tại chiến trường, bằng những nỗ lực b́nh định dài hạn và ngắn hạn, ông cũng vẫn bị thất sủng v́ không đút lót đầy đủ cho thượng cấp. Năm 1962, ông bị mất chức tỉnh trưởng Phong Dinh khi ông ngự trị tại Cần Thơ. Năm 1965, ông lại bị cách chức tỉnh trưởng Hậu Nghĩa. Sau đó ông được thăng cấp bậc chuẩn tướng để rồi bị bỏ tù v́ tội "tham nhũng, thông gian, biển thủ xăng nhớt, và mạo giấy lính ma."

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 13, 2003

Answers

Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Một đảng phái lạ đời khống chế sinh hoạt chính trị tại Sàig̣n. Đó là đảng quân đội, quen gọi là đảng Áo Kaki. Đảng này không có luật lệ, chương tŕnh, bản doanh hay phù hiệu, vậy mà là con cưng của mấy ông Mỹ. Các thành viên là các tướng lănh, đại tá và các sĩ quan khác, đă được thăng chức tước không dựa trên thành quả cá nhân mà là do sự tiến cử của đại sứ Bunker. Lẽ dĩ nhiên, đảng này nắm phần độc quyền trên tất cả mọi thương vụ lợi lộc và đă gây nên nhiều hiềm khích và ganh tị.

Ông Phan Huy Quát, Thủ Tướng thời Nguyễn Khánh, có lần than phiền: Công việc của họ (các quân nhân) là đánh giặc, vậy mà họ xiá vào đủ chỗ. Họ là tổng thống, phó tổng thống, thủ tướng, bộ trưởng, tỉnh trưởng, vân vân... Bây giờ chỉ c̣n có một đảng chính trị duy nhất tại Nam Việt Nam: Đảng Áo Kaki.

Đảng này đă đẩy lui tất cả các đảng khác vào hậu trường. Ông Đặng Văn Sung, một lănh tụ Đại Việt và là một người được Tướng Taylor ưa chuộng đă phát biểu cách cay cú trong một bữa tiệc tại nhà hàng Continental: Có ích tước ǵ mà đi lập một đảng chính trị? Đảng quân đội thống trị tất cả rồi.

Đi tới đâu cũng chạm trán giới quân nhân. Các trung sĩ điều hành đường xá, các trung úy điều hành quận xă, các thiếu tá điều hành tỉnh lỵ, ngay cả thành phố th́ lại do một đại tá thị trưởng cầm đầu. Tại Hạ Viện Văn Hóa Quốc Gia, chính là những người mặc áo kaki phán quyết. Tướng Không Quân Nguyễn Cao Kỳ, phó tổng thống, người chỉ quan tâm tới thú trọi gà như là sở thích văn hóa độc nhất, ban bố chỉ thị và các sĩ quan tâm lư chiến đề cao tận mây xanh các sáng tác văn chương của Đại Úy nhảy dù Nguyễn Vũ...

Về mặt kinh tế, bàn tay của quân đội c̣n lộ liễu hơn nữa. Họ nắm lấy tất cả: kỹ nghệ hóa chất (Công ty Dosuki trên đại lộ Đồng Khánh là của các cựu tướng lănh Đôn, Xuân, Kim và Thuần); thương vụ xuất nhập cảng, với số nhập cảng hàng năm trị giá 500 triệu mỹ kim; ngân hàng (Tướng Nguyễn Hữu Có, cựu Bộ Trưởng Quốc Pḥng, là chủ một ngân hàng quan trọng); độc quyền trên mọi nguồn lợi lộc: gỗ và lâm sản trên Cao Nguyên, vỏ quế và nhựa thông tại Quảng Nam và Lâm Đồng, cá và thủy sản tại Phan Thiết và Phú Quốc, tôm đông lạnh tại Vũng Tàu, vân vân..., ngành địa ốc, với các cao ốc, khách sạn sang trọng, biệt thự vương giả với sân quần vợt và hồ tắm tư, vân vân...Tất cả đều nằm gọn trong tay các chóp bu quân đội.

Hạ tầng cơ sở trong hệ thống quân giai th́ làm chủ các quán ba, động măi dâm, nhà tắm hơi, tiệm giặt ủi cung phụng các lính Mỹ. Nhóm dân sự rất phật ư đối với các thế chèn ép này của giới quân nhân, nhưng họ đâu kêu ca ǵ được. Quân đội rêu rao là tự do buôn bán là luật của tṛ chơi và bất cứ ai có tiền và ham muốn đều có thể nhập cuộc. Họ có thể nói như vậy, v́ họ có thể lấy xác đè người, họ có thể biết các bí mật quân sự và kinh tế, nắm phần quyết định trên việc phân phối các trợ cấp Mỹ, và quan trọng hơn cả, có súng trong tay! Nhiều thương gia giàu có người miền Bắc, di cư vào Nam sau 1954, đă bại sản v́ sự cạnh tranh của các thương gia mặc áo kaki. Một chủ tiệm vàng lớn gốc Hànội đă tự vận bằng cách nuốt các viên thuốc ngủ.

Cọp Biển và Ó Đen

Phương pháp làm giàu mau của các tướng lănh thật là đặc biệt, và thành quả của họ thật chớp nhoáng. Vào khoảng 1970-71, họ đă trở nên rất giàu có, ngay cả theo tiêu chuẩn quốc tế, tài sản cá nhân của họ lên đến cả triệu mỹ kim. Đứng hàng đầu lẽ dĩ nhiên là hàng lănh tụ tỉ như Tướng Nguyễn Văn Thiệu và Tổng Tham Mưu Trưởng Cao Văn Viên.

Chúng ta hăy xét vấn đề cách sát gần hơn, nh́n vào các thủ đoạn của Đô Đốc Trần Văn Chơn, tư lệnh Hải Quân, chẳng hạn. Ông và vị tiền nhiệm, Đô Đốc Chung Tấn Cang, hiện giờ là tổng trấn Sàig̣n, cùng với giới đàn em thuộc lực lượng hải quân, đều trở nên giàu có "với tốc độ của các thủy lôi đỉnh" theo lời mô tả hoa mỹ của quân nhân Hải quân.

Mỗi tam cá nguyệt, Đô Đốc Cang phái nhân viên sang Mỹ để tiếp thu các tàu chiến do Mỹ giao lại cho đồng minh Sàig̣n. Đây quả là nhừng cơ hội bằng vàng đối với những người được giao phó trọng trách và các ông xếp của họ ở quê nhà. Họ trú ngụ trong những khách sạn sang trọng nhất tại những thành phố nóng hổi dọc theo bờ biển Thái B́nh Dương và có đầy dăy cơ hội làm quen với "văn hóa" Mỹ và t́nh huống thương trường. Các kiện hàng bạch phiến, á phiện và cần sa của họ sang tay cách mau lẹ, đem lại lợi lộc đến cả 500 phần trăm. Các chuyến đi Phi Luật Tân và Okinawa trong nhiều "công vụ" cũng rất lợi lộc và đầy tiêu khiển. Chẳng vậy mà thường xảy ra nhiều vụ đụng tàu bè được cố ư tạo nên để có dịp lái tàu sang Ma-ní để gọi là "sửa chữa".

Các vùng ven biển thuộc Nam Việt Nam nằm dưới sự kiểm soát chặt chẽ của Hải Quân. Các chiến hạm hải quân có thể thả neo tại bất cứ bến cảng nào và ngoài ra c̣n có các khu vực "an ninh đặc biệt" tùy nghi xử dụng. Hải Quân cũng có vô số tàu bè khác tới lui trên các sông ngạch Nam Việt Nam. Phó Đô Đốc Lâm Ngươn Tánh có nhiều bạn bè và họ hàng trong giới thương gia Tàu Chợ Lớn. Thành thử thương vụ thủy sản lẽ dĩ nhiên nằm trong tay quư vị sĩ quan của Hải Quân và đồng bọn: cá, tôm hùm, nước mắm hảo hạng, yến bán với giá rất hậu tại thương trường Hồng Kông, vân vân...

Các chiến hạm Hải Quân không những chở đầy ắp với các hàng hóa tỉ như vỏ quế từ Trung Bộ hay trái cây và rau cỏ từ miền đồng bằng, mà c̣n với đủ loại ma túy cho các lính Mỹ đồn trú tại Cam Ranh, Đà Nẵng, Cửa Việt, vân vân... C̣n phải cộng thêm các "chiến lợi phẩm" ăn cướp từ vùng dân cư ven biển và các cuộc bố ráp dân thuyền chài: vàng bạc nữ trang, quần áo, bàn ghế, đồng hồ, máy ra-điô, xe gắn máy, ngay cả thuyền đánh cá cùng đồ trang bị. Phần chia chác lẽ dĩ nhiên tùy thuộc vào cấp bậc của đương sự. Đám dân chúng đần độn, xanh mặt v́ ganh tị, gọi các thủy thủ là "bọn giặc cướp biển", không những cướp của dân chúng mà lẫn cả công quỹ. Thật vậy, tại các chợ trời Sàig̣n, bày bán đủ mọi thứ dụng cụ Hải Quân: phao, đồ bàn, chăn mền, vơng, máy phát điện, vân vân...

Mặt khác, giới Không Quân có phương thức làm ăn riêng, với tốc độ và hiệu năng xứng với thời đại phản lực, dưới sự lănh đạo trước nhất của Tướng Nguyễn Cao Kỳ, và tiếp sau của Tướng Trần Văn Minh. Họ buôn bán loại hàng hóa nhẹ cân nhưng mắc tiền, vàng lá hay thẻ, kim cương, bạch phiến...Các chuyến công vụ đi Phnom Penh, Vạn Tượng, Băng Kốc, Ma-ní hay Đài Loan đều là những dịp làm giàu trong đó các chỉ huy trưởng căn cứ , không đoàn, và phi hành đoàn hợp tác chặt chẽ với các con buôn quốc tế hoạt động tại vùng Đông Nam Á. Hàng hóa được chuyên chở dưới sự bao che của cảnh sát không quân. Bọn này ngăn chận không cho phép các nhân viên hải quan và cảnh sát kinh tế bén mảng đến gần. Một khi tới phi cảng, các xe vận tải đặc biệt của Không Quân lại tiếp thu hàng hóa, hay ngay cả trực thăng được xử dụng khi bị đe dọa. Các sĩ quan không quân tại phi cảng lớn Tân Sơn Nhất c̣n có dịch vụ cho các con buôn nào muốn chuyên chở các mặt hàng đắt giá với một tốc độ nhanh chóng và an ninh tối đa. Lệ phí chuyên chở giá phải chăng: 200,000 đồng nếu chuyên chở một kílô bạch phiến từ Sàig̣n tới Nhatrang; 300,000 đồng tới Đà Nẵng; và 350,000 đồng tới Phú Bài xa hơn về phía bắc. Tiền được trả trước và không cần biên lai. Người gửi cho biết địa chỉ, thường là một chỗ công cộng hay một quán ăn sang trọng, dấu hiệu nhận diện người nhận mặt hàng.

Các món tiền lớn cũng lọt vào tay các chỉ huy trưởng căn cứ từ việc bán các vật dụng không quân do Mỹ trợ cấp: bu-gi (2.000 đồng một cái), đồng hồ đặc biệt (40.000), đồ phế thải máy bay (50.000 một tấn)...

Việc thờ cúng Thần Tài của Thủy Quân Lục Chiến không làm sao kín đáo được. Giới báo chí Sàig̣n đăng tải đầy dăy tin tức và phao đồn khiến cho Tư Lệnh TQLC Lê Nguyên Khang, một tướng lănh mũ nồi xanh mạ có bản doanh tại số 15 Lê Thánh Tông ngó ra bến sông, phải tức giận đến xanh mặt. Các sĩ quan mang phù hiệu ó đen vẫn c̣n vương vấn với thời vàng son của năm 1970: vụ xâm chiếm Cam Bốt trong vùng Neakluong. Nhóm người của họ vơ vét kho thực phẩm và vải vóc của đồng minh Lon Nol và tước đoạt tài sản của dân chúng địa phương: vàng, nữ trang, xe Vespa, xe gắn máy Honda ... được chất đầy trên các quân xa và đổ hàng xuống bán tại các chợ trời mọc lên như nấm dọc theo biên giới. Một trung đoàn trưởng TQLC, làm theo ư kiến của xếp Lê Nguyên Khang, phái bà vợ đi Neakluong thiết lập cùng với bà vợ của một đại tá Cam Bốt tên Tasavaat, một đường giây buôn á phiện và kim cương nối liền Sàig̣n và Phnom Penh qua ngă Neakluong. Như vậy t́nh thân hữu giữa hai quốc gia và hai quân đội của Nguyễn Văn Thiệu và Lon Non được thắt chặt. Ngẫm lại th́ năm 1970 là chóp đỉnh cơ may của Lê Nguyên Khang. Cuộc tŕnh diễn tồi bại của các Ó Đen tại Hạ Lào năm 1971 là do, theo tập đoàn tại Tổng Tham Mưu Sàig̣n, sự vắng bóng mănh lực của vàng và á phiện khan hiếm tại chiến trường rừng rú này.

Tuy nhiên, trong cuộc chạy đua làm giàu mau lẹ, nhóm người thuộc Quân Tiếp Vụ (QTV) là chạy mau hơn cả. Cơ quan này trông coi việc tiếp vận cho toàn thể quân đội miền Nam: tất cả viện trợ quân sự và kinh tế do Mỹ cung cấp cho quân đội đều qua tay QTV. Nhóm người QTV học hỏi rất mau lẹ một số mánh khoé của các đồng nghiệp làm việc tại các dịch vụ tiếp vận PX Mỹ và quản đốc những sinh hoạt chợ đen.

Chúng ta hăy thăm viếng chẳng hạn PX lớn nhất tại đường Nguyễn Tri Phương. Mặc dù các thông cáo chính thức bắn tin là các đơn vị Mỹ "rút lui", PX này vẫn chật ních khách hàng lính Mỹ. Những cô tiếp viên, son phấn loè loẹt trong bộ váy ngắn, nhiệt thành phục dịch các lính Mỹ, nh́n họ với con mắt mong mỏi được ban bố những món tiền típ rộng lượng. Các gian hàng đầy ắp với đủ loại mặt hàng: xe gắn máy, tủ lạnh, máy truyền h́nh, máy thu thanh, máy ảnh, vải vóc, những sản phẩm mới nhất từ Mỹ, Nhật, Pháp, Gia Nă Đại,..- được bày bán với giá thật hạ.

Trên nguyên tắc dân chúng Việt Nam không được phép vào PX. Nhưng đừng có lo. Những anh lính Mỹ tốt bụng sẽ cung cấp cho bạn bất cứ món nào bạn muốn nếu được trả bằng tiền mặt. Những con lái buôn chợ đen d́nh dập ngoài cổng, với từng cọc tiền giấy 500 trong túi. Khi đem ra một máy truyền h́nh cỡ 19 inch th́ anh chàng lính Mỹ lời 15.000 đồng, một xe gắn máy Honda th́ lời 10.000 đồng. Mọi giao dịch chỉ đ̣i hỏi có 5 phút và 20 bước. Chẳng vậy mà mấy anh chàng lính Mỹ khen Sàig̣n là một Eldorado mới. Nhưng mà giới tiếp vận Hoa Kỳ th́ nh́n những dịch vụ cỏn con này với con mắt khinh bỉ. Dịch vụ của họ c̣n to lớn gấp trăm ngàn lần! Ta hăy theo dơi đoàn xe công voa quân đội Mỹ (thường là từ 5 đến 20 chiếc xe vận tải) chạy dọc theo các xa lộ chính từ Sàig̣n chảy xuôi đi Vũng Tàu, Tây Ninh, hay ngay cả Biên Ḥa. Tại một địa điểm đă được ấn định trước, đoàn công voa bất chợt ngừng lại và các mặt hàng được vội vă đổ xuống và được cất dấu đi, và đoàn công voa lại tiếp tục lăn bánh. Tất cả chỉ xảy ra trong khoảng khắc dăm ba phút. Không có bàn căi, không có mặc cả. Giá cả đă được ấn định trước và "tiền trao cháo múc": 10.000 đồng cho một kiện hàng lớn, 6.000 cho một kiện hàng nhỏ. Mặt hàng không được biết trước, và điều này chính là điểm hứng thú cho các con buôn chợ đen Việt Nam, dân sự hay lính QTV. Nó như tṛ chơi súng ru lét. Khi kiện hàng được tháo gỡ, họ vui sướng khi mặt hàng là quần áo hay chăn mền; sướng rên khi các hộp chứa đựng đồng hồ, khóa điện tử, hay bật đá lửa. Đàng khác, kiện hàng chứa đựng sách vở dạy lính Mỹ, mũ sắt quân cảnh, hay giấy đi cầu th́ phải sa thải đi cách mau lẹ. Cũng có khi các kiện hàng chứa đựng vài món hàng kim loại hay plát tíc đủ h́nh thù: bộ phận của những máy móc huyền bí nào đó. Thật là xui xẻo cho bọn con buôn, nhưng thua keo này th́ bày keo khác.

Lối buôn bán độc đáo này cũng được các chóp bu QTV thực hiện trên các trục lộ Sàig̣n-Bà Rịa, Sàig̣n-Lai Khê và Đà Nẵng-Chu Lai.

Mới đây một vụ x́ căng đan bùng nổ tại Sàig̣n liên quan đến vụ đánh cắp 420 tấn vật liệu đồng kẽm và dụng cụ điện tử từ căn cứ tiếp vận khổng lồ Long B́nh. Các mặt hàng đánh cắp này được chất lên tàu Đồng Nai để chở đi Singapore, khi mà giá đồng kẽm tăng vọt trên thương trường quốc tế. Vụ này liên hệ tới các tai to mặt lớn thuộc nhiều cơ quan, Việt và Mỹ: Bộ Kinh Tế, QTV, giới chức thương cảng, hải quan, các sĩ quan cao cấp Mỹ, vân vân... Tiền đút lót, sau này được tiết lộ, lên tới 30 triệu đồng, nhưng vẫn không làm thỏa măn mọi người và đó là lư do con mèo xổ lồng. Mặt hàng - vỏ đạn và cụng cụ truyền tin mới toanh - được các xe vận tải Mỹ chở tới bến cảng trong suốt 15 đêm, trong giờ giới nghiêm!

Nhân Vật Số Một và Lời Thề Thốt

Vào cuối năm 1970, một số dân biểu họp tại Điện Diên Hồng để lên tiếng phản đối tệ trạng tham nhũng trong chính quyền, tên Tướng Đỗ Cao Trí, cánh tay mặt của Thiệu, được nhắc đến thường xuyên.

Đỗ Cao Trí là ai vậy? Ông có tiếng tăm trong giới nhảy dù. Ông gia nhập quân đội thực dân Pháp khi mới 17 tuổi, được phái sang Pháp huấn luyện và nhảy dù lần đầu tiên lúc 18 tuổi, và được gắn lon trung úy. Đó là năm 1946. Sau này Trí thích nhắc nhở tới các cấp trên của ông vào thời đó, các đại tá Pháp Gilles, Ducourneau, Konal và nhừng người khác, và tới sự tham gia của ông vào các cuộc hành quân cùng với quân đội viễn chinh Pháp dọc theo biên giới Tàu-Việt và trong vùng tây bắc. Ông không bao giờ quên tự hào đă được ân thưởng Légion d'honneur vào năm 1951, nhấn mạnh rằng ông mới 23 tuổi vào thời buổi đó. Đối với cấp dưới, ông hănh diện lập lại là ông đă nhảy dù lần đầu tiên "trước Tướng Nguyễn Chánh Thi, và cả Tướng Cao Văn Viên!"

Ông được gán cho biệt danh Vua Lính Nhảy Dù trong một buổi lễ nghi của Sư Đoàn Dù năm 1966. Nhưng những bí danh quen thuộc hơn của ông là "Vua Tham Nhũng", "Vua Cờ Bạc" hay "Vua Chơi Đĩ Điếm".

Chúng ta hăy duyệt xét các cơ may ông gặp được trong đời binh nghiệp. Cơ may lớn nhất đến với ông khi ông được cử giữ chức chỉ huy đội quân xâm chiếm Cam Bốt. Khi đội quân của ông tiến vào khu rừng cao xu tại Chup và Minot, ông ra lệnh tịch thu tất cả tài sản của các chủ đồn điền Pháp và dân chúng địa phương Miên. Việc hôi của này được thực hiện bởi các đơn vị đặc biệt ngay trong khi phần c̣n lại của lực lượng ông bị hao tổn dưới tay quân giải phóng. Của hôi được chuyên chở qua biên giới Nam Việt Nam bởi các đoàn công voa xe vận tải có Quân Cảnh hộ tống. Chẳng bao lâu, các bành cao xu thô mang nhăn hiệu bằng tiếng Pháp: "Plantation Chup" hay "Plantation Minot" được bày bán tại Sàig̣n. Sau khi hơn 200 vận tải làm sạch láng các kho hàng, phi cơ được phái tới để triệt hủy các kho hàng bằng bom na-pan. Khi các sĩ quan Miên kêu ca, Trí nhún vai trả lời: "Nhựa cao xu dễ bắt cháy. Chỉ một vài đạn pháo của Việt Cộng đủ biến tất cả ra tro. Tôi làm ǵ được. C̣n các đoàn ḅ th́ chúng chạy tán loạn bởi tiếng động của giao tranh và chúng tôi th́ quá bận để mà để ư tới chúng."

Một sĩ quan thuộc Sư Đoàn 18, trong một bữa nhậu nhẹt, cung cấp các chi tiết của cuộc hành quân: "Mọi sự đều xảy ra như dự định. Các đoàn công voa được tiếp đón tại biên giới bởi chính Tướng Lâm Quang Thơ, tư lệnh SĐ 18. Dưới sự bảo vệ của quân lính ông, các mặt hàng được đưa tới những địa điểm đă được đánh dấu trước trên bản đồ, và sau đó th́ được đưa tới những nhà kho chứa bí mật hoặc giao cho những trung gian đáng tin cậy. Các nhân viên an ninh không làm ǵ được v́ các chỉ huy trưởng hộ tống đoàn công voa mang cấp bậc cao hơn họ vả lại họ có sự vụ lệnh kư bởi chính Tướng Đỗ Cao Trí hay tham mưu trưởng của ông, Chuẩn Tướng Ân. Mỗi tờ sự vụ lệnh đó đáng giá cả triệu đồng!"

Chưa hết. C̣n nhiều cái may mắn khác. Chẳng hạn hai va-li đầy cọc tiền bạc - mỹ kim, đồng Việt Nam, riel Miên, kip Lào ...- tổng cộng tương đương trên 4 tỉ đồng, rút tỉa từ các vườn cao xu Pháp và từ túi của dân chúng địa phương. Đó là một x́ căng đan lớn và nhóm dân biểu Sàig̣n hô hoán ầm ĩ lên. Nhưng Tướng Trí, sau đó ba ngày, phản ứng cách giận dữ: "Thật là lời lẽ nhục mạ các tư lệnh chiến trường không thể tha thứ được, làm tổn hại tới thể diện quốc gia!" Và ông thách thức dân biểu Phạm Nam Sách đến tranh luận tại bản doanh tại Biên Ḥa, và tiếp sau đó nếu cần sẽ là một cuộc đấu súng tay đôi! Khỏi phải nói, ông dân biểu dại ǵ mà bén mảng tới hang hùm.

Kể ra th́ Tướng Trí gặp rất nhiều dịp may trong đời binh nghiệp ông. Khởi đầu là ông đă bỏ túi từng đống tiền trong các cuộc hành quân chống B́nh Xuyên do ông Ngô Đ́nh Diệm ra lệnh vào năm 1955. Năm 1963, ông đang giữ chức tư lệnh Quân Đoàn 1 khi ông Diệm và ông Nhu bị thủ tiêu. Ông nhận được lệnh bắt ông Ngô Đ́nh Cẩn hồi đó đang trị v́ Huế và người mà ông thường kính cẩn gọi là "Ông Cậu". Trong số tài sản tịch thu của ông Cẩn có một hộp chứa đầy hạt kim cương (242 hạt cả thảy, trong số đó 30 hạt thuộc loại nước hạng nhất) mà Tướng Trí đă nhanh nhảu vồ chụp lấy cho riêng ḿnh.

Sau 1965, khi chiến tranh lan rộng, cơ may Tướng Trí tăng vọt. Một người em của ông được bổ nhiệm chỉ huy trưởng khu Biên Ḥa, quê quán gia đ́nh ông. Một em khác được giao cho việc quản trị rừng gỗ trong khi đó người em thứ ba làm việc trong ngành an ninh quân đội. Gia tộc này nhắm trở thành lănh chúa kiêm tài chánh gia hạng gộc.

Điều không may xảy đến cho Tướng Trí khi ông bị giết vào tháng 2/1971 khi trực thăng chở ông và các cố vấn Mỹ thân cận nhất bị các du kích quân bắn hạ khi mới cất cánh khỏi phi đạo Trang Lon.

Ông Thiệu rất buồn v́ cái chết của Tướng Trí. Hai người liên kết nhau chặt chẽ v́ có những mối lợi chung về mặt tài chánh cũng như về các mặt khác. Vợ ông Trí, bà Nguyễn Thị Kim Chi, con của ông Nguyễn Hữu Trí, từng là Thủ Hiến Bắc Việt dưới thời Pháp thuộc, là bạn thân và đồng nghiệp buôn bán với vợ ông Thiệu.

Không lâu trước khi ông chết, Tướng Trí có thốt lên một lời coi như là lời thề thốt của các quân nhân miền Nam Việt Nam. Trong một cuộc phỏng vấn với một phóng viên Pháp tên Jean Larteguy, sau khi hồi tưởng thời gian ông phục vụ với quân đội Pháp và nhắc nhở tới các cấp trên, đại tá Gilles và Vanuxem, Tướng Tri tâm sự: "Trong chiến tranh thường có hai loại người: những người tạo nên chiến tranh và những người làm giàu trên chiến tranh. Tôi thuộc cả hai loại!" Bốn ngày sau, quân du kích Tây Ninh kết liễu đời ông.

Lănh Chúa Vùng Cao Nguyên

Bí danh này được tặng cho Ngô Dzu, một cánh tay mặt khác của Thiệu, Tư Lệnh Quân Đoàn 2 từ năm 1968. Ông trị v́ Cao Nguyên, một vùng rộng lớn với nhiều tài nguyên, và nhiều sắc dân thiểu số. Giới báo chí Sàig̣n nhận xét: "Cánh tay mặt của Tổng Thống Thiệu, Tướng Đỗ Cao Trí, nắm Sàig̣n, trong khi đó cánh tay trái, Tướng Ngô Dzu, nắm Cao Nguyên."

Sao ông lại thất sủng vậy? Câu chuyện được lưu truyền cách rộng răi tại các nhà hàng ăn sang trọng trong Chợ Lớn như sau: Tất cả bắt đầu với cơn giận lôi đ́nh của Tổng Thống Nixon vào tháng 5/1971. Nạn nghiện ngập đă tăng trưởng đến mức đáng quan ngại trong quân đội viễn chinh Mỹ. Các dân biểu Mỹ bấn loạn nghi ngờ địch đă xảo quyệt "đầu độc thanh niên chúng ta bằng cách bán cho chúng thuốc bạch phiến với giá rẻ mạt qua đường giây chằng chịt của bọn đồng lơa." Giới báo chí Sàig̣n cũng gióng lên tiếng chuông báo động: "Làn sóng bạch phiến đă dâng cao tại Việt Nam!"

Tuy nhiên, không bao lâu sau, một tờ tŕnh mật của CIA kết luận: bạch phiến đă được cung cấp cho lính Mỹ không ai khác hơn là các tướng lănh Sàig̣n. Một danh sách đính kèm liệt kê 24 tên, tất cả là rường cột của chế độ Thiệu. Tên Ngô Dzu đội sổ danh sách.

Sau buổi họp của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia bàn căi mối đe dọa nguy hại đến tánh mạng quân lính Mỹ tại Nam Việt Nam, Tổng Thống Nixon gửi một lá thư riêng cho Thiệu trong đó ông quyết liệt đ̣i hỏi phải chấm dứt sự chuyển vận trắng trợn này và phải trừng phạt những kẻ nhân danh quyền lợi cá nhân dụ dỗ "đồng minh" Mỹ đi từ từ vào con đường tử.

Nội dung lá thư thất thoát ra sao đó. Ngô Dzu vội vă xuống Sàig̣n để phát động một chiến dịch "tô điểm lại h́nh ảnh" trong đó ông đă không ngại thách đấu súng với kẻ nào dám "kéo xuống bùn đen những tướng lănh của Cộng Ḥa và làm bẩn thể diện quốc gia."

Nhưng chẳng che mắt được ai. Ai cũng biết cách làm ăn của Tướng Dzu. Bất cứ ai đặt chân tới Đàlạt, một nơi nghỉ mát thời trang tại Cao Nguyên, cũng có thể nghe thiên hạ bàn tán cách làm ăn đó trong các khách sạn sanh trọng. Tại Đàlạt người ta có thể dễ dàng t́m thấy những thứ thường khó kiếm thấy ở Sàig̣n: các viên thuốc LSD màu vàng với giá 19.000 đồng một lọ; viên loại màu xanh lá cây với giá thấp hơn. Loại thuốc kém phẩm chất hơn th́ được bán với giá rẻ mạt: bạch phiến Red Rock trị giá 2 đô một lọ (100 đô bên Mỹ); một bao thuốc lá cần sa, với đầu lọc, 30 cents. Các ông giám đốc và con buôn dầu hỏa tới Đàlạt nghỉ ngơi giữa đám rừng thông và suối nước đều phải lấy làm sửng sốt!

Vào đầu năm 1971, khi mà cuộc xâm chiếm Lào của quân đội Sàig̣n đang lâm vào t́nh trạng nguy khốn, Ngô Dzu, theo lệnh từ Ngũ Giác Đài, hai lần tới Pakse để thảo luận với Phasouk, tư lệnh vùng Lào. Họ đồng ư là một cuộc hành quân hỗn hợp vào Saravan-Attopeu sẽ là một thảm họa khác, và bác bỏ ư định đó. Nhưng Ngô Dzu đă không uổng phí th́ giờ, v́ ông đă thương thảo với Phasouk một đường giây á-phiện và bạch phiến giữa Pakse và Pleiku. Công việc làm ăn này sầm uất cho tới khi Đắc Tô và Tân Cảnh thất thủ khiến Dzu mất chức.

Ngô Dzu rất khéo léo trong việc làm giàu. Năm 1970, ông đă nghĩ ra một kế rất ăn khớp với chương tŕnh Việt Nam hóa chiến tranh. Nó khởi đầu với việc chuyển giao căn cứ Mỹ tại Đức Cơ cho bộ tư lệnh Quân Đoàn 2 VN: hằng trăm gian nhà gỗ lợp tôn thiếc trang bị với máy lạnh, máy phát điện, ra-điô, tivi, quạt máy, tủ sắt, tủ văn pḥng, bồn tắm, bàn ghế, máy đánh chữ, máy rô-nê-ô, vân vân... Trong ṿng hai tuần lễ, tất cả được bán đấu giá sạch bách. Cho ai? Cho các tướng tá cùng họ hàng, thân quyến và đàn em của họ, lẽ đương nhiên rồi. Với giá một phần mười của giá thị trường. Phần lớn bự lẽ tự nhiên là vào tay Ngô Dzu; thế là chương mục cả triệu mỹ kim trong ngân hàng của ông tại Hồng Kông càng căng ph́ lên.

(co`n nuă)

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 13, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

(tiê'p theo)

Việc tháo gỡ các căn cứ Mỹ kế tiếp học lấy được kinh nghiệm của chuyến đầu. Không c̣n mất hai tuần, mà chỉ cần có hai ngày để thanh toán một căn cứ: Đắc Tô, Lê Thanh, Play Mo Rong, An Khê ... Hàng đoàn xe vận tải GMC sắp hàng tại những địa điểm đă được ấn định trước để xuống hàng cho khách hàng quen thuộc. Giới chức Mỹ than phiền với Tướng Cao Văn Viên và ngay cả với Tổng Thống Thiệu, nhưng câu trả lời là: "Xin cám ơn, chúng tôi sẽ cứu xét vấn đề." Lẽ dĩ nhiên ai nấy đều biết chuyện nhưng đều ngậm miệng bởi những món tiền đút lót kếch xù. Colby, giám đốc USAID, yêu cầu Thủ Tướng Khiêm chấm dứt t́nh trạng "lũng đoạn" này và được trả lời một cách lễ phép nhưng cứng rắn rằng: "Một khi căn cứ đă được chuyển giao cho phiá Việt Nam th́ chúng trở nên sở hữu chủ của Việt Nam và chúng tôi biết phải làm ǵ hơn các ông." Nói một cách khác: "Để cho chúng tôi yên được không?" Colby chỉ c̣n nước phùng mang trợn má chửi các tướng tá Sàig̣n là những "tướng bất tài và độc địa". Đó là trường hợp duy nhất mà giới chóp bu quân đội Sàig̣n cả gan chống đối lệnh Hoa Kỳ mà họ thường diu diú vâng theo.

Sau vụ thảm bại tại Đắc Tô-Tân Cảnh vào tháng 4/1972, Ngô Dzu bị triệu hồi về Sàig̣n để chờ đợi điều tra. Người ta thường thấy ông cặp kè với Hoàng Xuân Lăm, ông tướng bị cách chức sau vụ thất thủ Quảng Trị, tại câu lạc bộ quần vợt đô thành. Họ hăng say đánh quần vợt một cách thích thú trong bộ đồ thể thao trắng tinh.

V́ các thảm họa quân sự đâu có đả động ǵ đến sự thanh nhàn cá nhân của các tướng lănh. Giờ đây họ có khối th́ giờ rảnh rang để hưởng thụ số tài sản mà họ đă cực nhọc tích tụ được. Họ biết là các cuộc điều tra chỉ có mục đích làm lắng dịu công luận và mối lo âu và thắc mắc của quân đội. Điều tệ nhất có thể xảy đến cho các tướng lănh là họ sẽ được bổ nhiệm vào một ghế đại sứ ở ngoài nước. Một luật sư Sàig̣n nhận xét: "Tại xứ này ṭa án quân sự thật là dị hợm. Bản án thường khiến bị can nhảy lên v́ sung sướng. Thật vậy, chẳng phải h́nh phạt, nhưng lại là ân thưởng." Như vậy Hoàng Xuân Lăm và Ngô Dzu, hai tướng bị thải hồi, có thể ung dung đợi ngày ra ṭa. Lănh tụ của Đảng Kaki, Nguyễn Văn Thiệu, sẽ mưa móc những ân huệ mới mẻ lên đầu họ.

Việc thay thế Ngô Dzu được thực hiện một cách điển h́nh rất ư là kiểu Sàig̣n. Người được chỉ định thay thế là Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Toàn, một tư lệnh của Sư Đoàn 2 tại Quảng Ngăi, đă bị bắt nhốt nhiều lần về tội hiếp dâm một bé gái 12 tuổi, thanh thiên bạch nhật hôi của dân chúng, nhận hối lộ cả triệu đồng để đổi trác lấy một lời hứa hẹn, sau này không được chu toàn, thăng chức cho một đương sự, ăn cắp hàng tấn vỏ quế và bán đi với sự đồng lơa của vợ Tướng Hoàng Xuân Lăm và chia lời với bà ta ... Như vậy ông được thăng thưởng thay thế Ngô Dzu chỉ v́ có có khả năng kinh tài cho Thiệu, Khiêm, Viên và đồng bọn.

Một Vài Con Hạm Khác

Càng quyền cao chức lớn, càng thành hạm bự bấy nhiêu: đó là luật điều động hành chánh Sàig̣n. Quanh Thiệu và Viên, là bốn cột trụ của chế độ: Các Tướng Đỗ Cao Trí, Đặng Văn Quang, Lữ Lan và Đàm Văn Quảng. Chúng ta đă duyệt xét trường hợp Trí. Nay ta hăy ngó sang sự nghiệp mấy ông kia.

Đặng Văn Quang vốn là tư lệnh Quân Đoàn 4 (Đồng Bằng Sông Cửu Long) nơi mà ông có nhiều dịp biểu dương tài vơ vét thóc gạo. Hiện giờ ông là cố vấn an ninh cho Tổng Thống Thiệu. Lữ Lan, từng là tỉnh trưởng Quảng Ngăi rồi tư lệnh Quân Đoàn 2, cũng khét tiếng về việc ăn chẩn gạo viện trợ cho các nạn nhân băo lụt. Hiện giờ ông là tổng thanh tra thuộc Bộ Quốc Pḥng. Đàm Văn Quảng, vốn là trung sĩ trong quân đội thực dân Pháp sau được bổ nhiệm làm tùy viên quân sự cho Bảo Đại, rồi chỉ huy trưởng đội ngự lâm pháo thủ. Trong chế độ tài trợ bởi Mỹ tại Sàig̣n, ông là tư lệnh Lực Lượng Đặc Biệt và nổi danh trong các vụ chuyển đôla và biển thủ các hàng viện trợ Mỹ và thường lai văng các ṣng bạc. Hiện giờ ông là phụ tá của Lữ Lan.

Dưới chế độ Sàig̣n, nơi mà "tham nhũng là dầu nhớt của guồng máy quốc gia," bốn tướng lănh này đóng vai tṛ chính yếu. Họ duy tŕ liên lạc chặt chẽ với các lănh chúa của bốn Quân Khu, Phủ Tổng Thống và Tổng Tham Mưu. V́ chính họ đă làm việc tại các quân khu, họ biết rơ nội t́nh - cơ hội biển thủ và vơ vét.

Họ giàu có bao nhiêu? Khó mà nói. Một điềm chỉ là Quang đă khoe trong một lúc đánh chén là gia tài ông tăng trưởng lớn hơn gia tài Nguyễn Hữu Có, cựu bộ trưởng quốc pḥng, giờ này là chủ một ngân hàng lớn, và được cho là có hơn 6 triệu đô trong túi. Mỗi tháng ông bà Có thu 2 triệu đồng từ các căn phố cho mướn: một ṭa nhà 3 tầng lầu trên Đàlạt, 60 căn nhà cho Mỹ thuê tại bờ biển nghỉ mát Nhatrang, một biệt thự sang trọng tại Vũng Tàu, 2 khách sạn tân thời tại Sàig̣n... Địa ốc, mà ai cũng có thể thấy và đánh giá, trị giá cả tỉ đồng. Nhưng các chương mục và tiền mặt th́ c̣n nằm trong ṿng huyền bí. Chỉ có một vài dấu chỉ. Tỷ như câu chuyện này về bà Có, mà mối đam mê là cờ bạc. Một lần nọ, sau khi thua mất 300.000 đồng trong một buổi tối, bà thản nhiên châm điếu thuốc và nhún vai nói: "Chẳng hề hấn ǵ. Giá của ba thằng lính."

Có điều chắc là tài sản của các tướng Sàig̣n trội vượt tài sản của gia đ́nh Ngô Đ́nh Diệm, mà họ đă sát nhập vào tài sản họ sau khi Diệm bị lật đổ năm 1963. Cái gọi là "tịch thu tài sản gia đ́nh họ Ngô xung vào công quỹ quốc gia" chẳng qua là vứt tay này lượm tay kia.

Trong thời nắm quyền trong tay, Diệm Nhu và vợ Nhu, Lệ Xuân, nhúng tay vào hầu hết các thương nghiệp sinh lời trong nước. Họ độc quyền về gạo tại miền Trung và về xuất cảng vỏ quế, cát trắng, sắt vụn, cao xu, tôm hùm, lông ngỗng, vân vân..., đem lại cho họ cả tỉ bạc mỗi năm tiền lời. Giờ này th́ thương vụ này nằm gọn trong tay Ngô Dzu, Hoàng Xuân Lăm và Đặng Văn Quang.

Thương vụ Tân Mai tại Biên Ḥa, từng nắm độc quyền khai thác lâm sản kỹ nghệ gỗ, hiện giờ được phó thác cho một tướng lănh về hưu, một bạn của Đặng Văn Quang.

Diệm có phần trong kỹ nghệ vải vóc. Anh ông, Giám Mục Ngô Đ́nh Thục, quản đốc nhà máy làm giấy Cogido, giờ này đặt dượi sự điều khiển của các Tướng Cao Văn Viên và Lữ Lan. Trong kỹ nghệ thực phẩm, Bà Nhu bỏ vốn một số tiền lớn vào Công Ty Intraco: một xưởng đóng thịt hộp tại Gia Định, xưởng đóng hộp cá tại Phan Thiết, một thửa ruộng 200 dậm vuông nuôi tôm hùm tại Vũng Tàu, một kho đông lạnh tôm và tôm hùm tại Văn Đồn (Sàig̣n). Các cổ phần viên của các thương vụ này hiện giờ là các tướng lănh Sàig̣n.

Hồi c̣n sống Diệm bao quanh ḿnh với các quần thần trung kiên tỉ như người cháu tên Nguyễn Văn Bửu và tôi tớ Nguyễn Hữu Khải. Đoàn tùy tùng của các tướng lănh c̣n xôm tụ hơn nhiều: anh em, cháu, anh em họ và lẽ dĩ nhiên bố mẹ và các bà vợ họ. Đó là chưa kể đến các cấp dưới.

Với tư cách cố vấn an ninh của Tổng Thống, Đặng Văn Quang thực ra là làm việc hầu hết với vợ Tổng Thống trông coi quản trị đường giây á phiện và các chương mục ngân hàng tại La Mă và Berne. "Một Kissinger chính cống", một nhà báo nói vậy với một dân biểu; ông này nhanh nhảu đáp lại: "Kissinger không xứng cầm đuốc cho Quang về tài quản trị tài chánh cho chủ ḿnh."

Phu nhân các tướng lănh cũng không vừa ǵ. Các bà bảo trợ cho các tổ chức bác ái được dùng như những b́nh phong cho những sinh hoạt không mấy trong trắng. Chẳng vậy mà bà Thiệu là Chủ Tịch của hội Phụ Nữ Phục Vụ Xă Hội, trong khi các bà Quang, Lan và Quảng là thành viên của ủy ban trung ương. Họ có khối trợ giúp viên lo liệu mặt tài chánh của họ và do đó họ rảnh rang để mà du hí kiểu Mỹ.

Con số khá lớn khiến họ thành một tầng lớp biệt đăi riêng biệt. Tuy chỉ có 137 tướng lănh (cấp chuẩn tướng trở lên) con số vợ lớn vợ bé cao hơn nhiều. Một lần nọ một chuẩn tướng bị chết tại mặt trận: có những 8 bà góa đến dự đám tang ông, đến từ các nơi xa xôi như Đà Nẵng, Huế, Đàlạt, Cần Thơ, và mỗi bà từ mỗi quận tại Sàig̣n. Mỗi bà đều cố gắng biểu lộ nỗi thống khổ thấm thiết hơn bà khác để mong chiếm phần hơn trong số di sản 600 triệu đồng để lại!

Như đă nói ở trên, bác ái là sinh họat ưa thích nhất của vợ các tướng lănh. Họ quan tâm đến các nạn nhân của thiên tai, các dân di cư chạy loạn chiến tranh, các cô nhi quả phụ. Họ để mắt đến mọi trận băo lăm le chút lên đầu của người đồng hương. Chẳng phải v́ quan ngại đến số mạng họ. Nhưng thật ra v́ quan tâm đến mối lợi riêng tư, sợ không chiếm được phần chia từ các công quỹ cứu trợ: một phần chia thường không dưới 60 phần trăm



-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 13, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Hoan ho^ Hay qua', doc di doc lai cha thay cho nao` may ong tuong cuop dat cuop ruong cua dan lanh`, danh van tung chu cunh chang thay co 1 co be' nao phai leo len may bay qua hong kong, macao lam diem'(hooker). mo ca tu dien han viet ra do` cung khong thay cho nao noi ve nhung con duong trai? dai` di~ diem, di~ diem tu bac vao nam, tu vietnam qua cam bot, thailam , macao, hongkong.....

Chu' be' chu con quen su to cua nam cam NGUYEN TAN DOI cua VIETNAM THUONG TIN. chu nho khong ?.

2 gia dinh ho. HOANG` lam` an tren xuong mau cua cong no^ dao tac.

1 gia dinh chuyen cung cap day kem gai de cot chan cong san

1 gia dinh` chuyen thu gom chien loi pham cua cong no^

Hiiii quen nua~ gia dinh ho HUA nua lam` giau bang cach thu mua ve chai dong nat toi ngay` lay tin cua vietcong nam vung cho canh sat quoc gia bang doi quan ve chai dong nat,ong nay moi la` nguoi giau nhat vietnam cat cai biet thu tren duong ky con (gan cho cu~) voi cong chanh y het dinh doc lap lam cho tong thong cua nen de nhi cong hoa` noi dien chi cho phep mo cua chanh trong 3 ngay tet,362 ngay con lai trong nam thi phai di cua hau^. khong noi thi thoi, muon noi thi phai noi cho dung, va` cho het khong thoi chung cuoi`. Hiiiiiiiii.

-- hoang thuy vy vy (hoang thuy vy vy@yahoo.com), November 13, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

sory viet lon^. NGUYEN TAN DOI cua TIN NGHIA NGAN HANG chu khong phai VIETNAM THUONG TIN

-- hoang thuy vy vy (hoang thuy vy vy@yahoo.com), November 13, 2003.

Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

***

WHO CARES TranVan Chon hay Quang thuo^'c phie^.n.

I only care about Hochi'a Me'n cha gia DA^M DU.C cu?a

Tranve.t Hung va` Me`o con ma` tho^i :)

PS: U spend times to copy those to post, U must be nuts :)

and ma^'t a(n ma^'t ngu? heh ?

-- Ca(.c NGU.Y tho+m TO ba` BE'O BO^? nha^'t cho lu~ Bu+ng bo^ :) Xin mo+`i .... (TrietGiaSJeduNET@aol.com), November 13, 2003.



Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

thank you for your replies !;) i completely agree with you ! who care about all those ngu.y and their ba que flag, they are already in the graveyard of history, aren't they ?

-- donuts baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 13, 2003.

Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Me too, I agree whith your guy about " who care all about that !" So do not talk something about like "VIET KIEU YEU NUOC, KHUC RUOT NGAN DAM, VIETKIEU KHONG NEN QUAY LUNG LAI VOI QUE HUONG, QUE HUONG LA` CHUM KHE NGOT...." OKEY !. I go by my way, by the way, don't tell any body need go to the VIETCONG way!.

-- hoang thuy vy vy (hoang thuy vy vy@yahoo.com), November 13, 2003.

Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

***

Yeah yea, chu`m khe^' ngo.t co' FRUIT WORMs o+? cho?ng -do' :)

Ca'ch nay 1 tua^`n, co' tin ba` Tuo+?ng Gio+'i Tha.ch te^n

hu'y la` To^'ng My~ Linh -da~ qua -do+`i la`m to^i nho+' la.i

lu'c MaoTeaTung theo Lenin va` TuongGioiThach theo Quo^'c gia

(Nationalist) ca? 2 -de^`u kha'ng chie^'n -da'nh Japan tuy nhie^n

ca? 2 -de^`u guo+`m nhau va` co' la^`n O^ TGTha.ch -da~ no'i Japan

chi? la` SKIN DISEASE co`n Communism la` HEART DISEASE.

Co`n ve^` la' co+` 3 que thi` Who Cares ?

Please read:

http://www.ajc.com/news/content/news/atlanta_world/1103/12flag.html

The Atlanta Journal-Constitution: 11/12/03 ]

Flag campaign draws Hanoi's wrath

By YOLANDA RODRĂGUEZ

The Atlanta Journal-Constitution

A group of Vietnamese immigrants in metro Atlanta has joined a national campaign for official recognition of the flag of the former Republic of Vietnam -- a yellow field with three horizontal red stripes.

The group persuaded three Georgia cities, Doraville, Norcross and Clarkston, to recognize the flag as representative of the Vietnamese community.

"It's the de facto symbol of our community and our exodus into a free country," said Baoky Vu, who is leading the flag-change effort in metro Atlanta. Vu was 8 years old when he fled Vietnam in 1975 with his family to Australia before coming to the United States.

For the Communist government in Vietnam, the goal of the Vietnamese- American community is tantamount to interference in the country's affairs.

The push to recognize the flag of the former government of South Vietnam "is not consistent with the current bilateral relations," said Bach Ngoc Chien, a spokesman for the Vietnamese Embassy in Washington.

"It only rekindles the past hatred and trauma. . . . Vietnam and the United States have established full diplomatic relations," Chien said. "The two countries respect each other's national symbols."

The issue has come before at least 19 local and state governments, with four rejecting the measures, Chien said.

The debate has also drawn in the State Department.

Earlier this year, a proposed Virginia law would have required school boards, colleges and all state-sponsored events to fly the standard of the former South Vietnamese government instead of the flag of the current government, a red field with a yellow five-pointed star in the center.

The measure was dropped after State Department officials warned it could damage relations between Washington and Hanoi. But a similar bill in Louisiana was signed into law in July.

Doraville Mayor Gene Lively backed the move for the Vietnamese- American Heritage and Freedom Flag, as the community calls it. "We thought it was a good idea," he said. "Most fought in the war alongside our people. They weren't asking to replace the American flag. They just wanted a freedom flag that they felt would represent their people."

The Doraville and Norcross proclamations allow the flag to be flown on city property and at city-sponsored events and urge county, state and school officials to pass similar measures.

They also criticize the human rights record of the Communist government of Vietnam.

Clarkston, however, balked at a similar clause in its resolution. "Our city attorney said that was more of an international affair," said Clarkston City Clerk Carole Keys.

Chamblee Mayor Evelyn Dane Kennedy, who was also approached by the group, decided not to take the issue before the City Council. She felt recognizing a flag was not an issue for the city.

"To recognize a flag of another country belongs to the State Department," Kennedy said.

For the Vietnamese-American community, the flag is a potent reminder of what they lost three decades ago when many fled South Vietnam.

Tom Nguyen, a Chamblee real estate agent, said the flag of his former home is a reminder of what he left behind and why Vietnamese came to the United States.

"The reason we're here is because we are looking for freedom," Nguyen said.

"We left our country [with] nothing, everything was behind us. The only thing we bring with us is that flag. That's the soul, our soul."

Vietnamese-Americans have embraced the Stars and Stripes, but they still must remind future generations "why we are here in the first place," he said.

He wants to spread the message that the people of Vietnam live in a country "where they can't say anything, where they don't have any voice. No freedom of speech."

The flag movement comes as the United States and Vietnam have been easing relations, talking trade and reconciliation. The Vietnam Veterans Memorial Fund is working with the Vietnamese government on a public education and land mine removal plan in Quang Tri, the province where the demilitarized zone was located.

Just this week, Vietnamese Defense Minister Pham Van Tra visited Washington, meeting with Defense Secretary Donald Rumsfeld and Secretary of State Colin Powell.

While the debate threatens the burgeoning relationship between Washington and Hanoi, the move has had the opposite effect within the Vietnamese community in metro Atlanta.

The campaign has brought together members of two community groups who had been at odds with each other in recent years, said Vu.

Work on the Vietnamese flag was a "means to an end," he said.

"The end is to get the Vietnamese-American community more involved in politics," said Vu, who is also on the President's Advisory Commission on Asian Americans and Pacific Islanders and is an ex- officio member of the state's Asian American Commission for a New Georgia.



-- Co+` 3 que VNCH ma` ta.i sao VC-Hanoi pha?i ma^'t a(n ma^'t ngu? :) ... (TrietGiaSJeduNET@aol.com), November 13, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

"Được làm vua, thua làm giặc" tôi không thấy ngạc nhiên khi đọc những lời "b́nh loạn" về các tướng lănh VNCH của tụi việt cộng. Nếu đảng cướp CSVN cho rằng toàn bộ là sự thật th́ những sự thật đó cũng đâu có ǵ là ghê gớm: (1) Các tướng lăng VNCH có tàn ác đến đâu đi nữa th́ cũng đâu có nhằm nḥ ǵ với những tội ác tày trời của Hồ tặc và đàn em trong vụ cải cách ruộng đất. Hitler có ác đến đâu cũng không giết chóc đồng bào, đàng này bọn cộng sản VN giết bao nhiêu người Việt Nam vô tội. Mấy thằng nằm vùng trả lời điều này đi! (2) Hồi c̣n ở "thiên đường Xếp Hàng Cả Ngày" tôi đă có đọc "đại tác phẩm" Chân dung tướng Ngụy Sài g̣n. Để công bằng, mấy anh nằm vùng nên đọc "Chân dung Tướng cộng sản" (http://dungday.tripod.com) để so sánh cho chính xác. Chửi ai th́ chửi nhưng bộ đội dép râu đă từng thất điên bát đảo với các tướng Ngô Quang Trưởng, Dư Quốc Đống, Nguyễn Khoa Nam, Lê Minh Đảo, chạy có cờ; bi giờ may mắn ăn được rồi nói phét.

-- Hồ Chính Mi (dumehochiminh@yahoo.co.uk), November 13, 2003.

Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

rất đồng ư vói y kien cũa triet gia , cô Vy Vy , và Ho Chinh Mi đă dạy cho thàng Khoi cs mut cạc ngụy ba que xo la 1 bài học đau đến óc trong lúc nó đang đánh trống lấp

Anyway , đễ giúp vui van nghệ , ma co Hi Chi Minh xin giùp vui bang cách đóng góp 1 bài viết về lũ ngụy cs mút cạc thế giói quan thầy cũa nó bán nuóc làm tôi tớ cho Tàu Nga

===========================

CHI TIẾT QUẦN ĐẢO HOÀNG SA

Quần đảo Hoàng Sa có rất nhiều đảo nổi và ch́m,mỗi đảo nổi có diện tích độ 1 cây số vuông,có diện tích lănh hải khoảng 5000km2,đất th́ ít,nhưng biển và tài nguyên dưới biển th́ rất nhiềụ Trải dài ngoài biển khơi từ Quăng Ngăi,Quăng Nam,tới ThưàThiên.Cách bờ biển Quăng Ngăi 250km, cách Đà Nẵng 350km. Quần đảo trải rộng trên một diện tích lănh hải có bề ngang khoảng 50km,bề dài khoảng 100km,từ khoảng giữa Bắc vĩ tuyến 15 và 17, và giữa Đông kinh tuyến 111 độ và 115 độ CHỦ QUYỀN ĐẢO HOÀNG & TRƯỜNG SA LÀ CUẢ VN CÓ TỪ LÂU

* Sách "Phủ Biên Tạp Lục" cuả Lê Qúi Đôn soạn năm 1776 có ghi quần đảo Hoàng Sa là cuả Đại Việt.

* Năm 1816,vua Gia Long cho cắm cờ vua,tượng trưng cho chủ quyền trên đảo Hoàng Sa (có ghi lại trong báo xa xưa The Journal of The Asiatic Society of Bengal. Vol. VI,trang 745.Viết bởi Lm Tabert. Ghi chú trên the geography of Cochinchina bởi The Right Rev. Jean Louis,tổng giám mục cuả Isauropolis và phó tổng giáo phận CochinchinăNam phần VN)

* Pháp (đại diện VN) năm 1931-1939 gởi binh trấn đóng trên Hoàng Sa,năm 1947 lập đài vô tuyến để giúp tàu bè quốc tế qua lại khỏi vướng đá ngầm .

* Nghị định số 156 SC ngày 15-6-1932 cuả Toàn Quyền Đông Dương đặt Hoàng Sa thành đơn vị hành chánh thuộc tỉnh Thưà Thiên. Và Thông Cáo cuả bộ ngoại giao Pháp về chủ quyền trên đảo Trường Sa,đăng trong công báo cuả chính phủ Pháp số 173,ngày 26-7-1933,trang 7639

* Thời đệ nhất và đệ nhị Cộng Hoà VNCH (miền Nam).Sắc Lệnh số 143/NV ngày 22-10-1956 và các sắc lệnh sau đó sát nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Phước Tuy (Bà Riạ)..Sắc Lệnh số 174 NV ngày 13-7-1961 đặt Hoàng Sa thuộc tỉnh Quăng Nam thay v́ thuộc Thưà Thiên. Sắc Lệnh số 709/BNV/HC ngày 21-10-1969 Hoàng Sa thuộc xă Hoà Long thay v́ xă Định Hải, quận Hoà Vang,tỉnh Quăng Nam .

* Năm 1951,tại Hội Nghị San Francisco,hội nghị toàn thế giới sau thế chiến II,phái đoàn Quốc Gia VN do thủ tướng Trần Văn Hữu phó hộị [Quốc trưởng Bảo Đại và Tổng Thống Pháp Vincent Auriol kư thoả ước Elysée ngày 8-3-1949,Pháp trao trả Quốc Gia VN (État Du VN) quyền độc lập ngoại giao,kinh tế,tài chánh,pháp luật,giáo dục....Một số nước trong đó có Anh,Pháp, Mỹ,Trung Hoa Dân Quốc[đại diện toàn nước Trung Hoa tại Liên Hiệp Quốc] thưà nhận] . Thủ tướng QGVN do quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm đă công khai long trọng công bố chủ quyền cuả Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà chẳng có một quốc gia nào trong 56 nước tham dự phản đối,kể cả Trung Hoa Dân Quốc. Phái đoàn Trung Cộng không tham dự nhưng chỉ phản đối những chuyện khác, chứ không hề phản đối điều tuyên bố về chủ quyền cuả phái đoàn chính phủ Quốc Gia VN ! (hồ sơ cuả hội nghị c̣n lưu trữ)

* Xem thêm << Tuyên Cáo Cuả Bộ Ngoại Giao Việt Nam Cộng Hoà Về Những Hành Động Gây Hấn Cuả Trung Cộng trong Khu Vực Quần Đảo Hoàng Sa (ngày 19-1-1974). Tài liệu Bô.Ngoa,i Giao, Saig̣n, số 015/BNG/TTBC/TT

* Và xem thêm << Tuyên Cáo Cuả Chánh Phủ Việt Nam Cộng Hoà Về Chủ Quyền Cuả Việt Nam Cộng Hoà Trên Những Đảo Ở Ngoài Khơi Bờ Biển Việt Nam Cộng Hoà . Làm tại Saig̣n, ngày 14-2-1974. BẰNG CỚ TRÊN GIẤY TỜ VIỆC ĐẢNG CSVN KƯ NHƯỢNG CHO TRUNG QUỐC Công hàm,lời tuyên bố rủ bỏ chủ quyền cuả đảng CSVN là một sự mời mọc Trung Cộng đánh chiếm Hoàng và TrườngSa,mà TrungCộng coi đă là cuả họ,nên họ cho là có quyền thu hồi bằng mọi cách kể cả bằng vũ lực! Những sai quấy,bội phản cuả đảng CSVN:

*<< Thà đưa Trung Quốc các hải đảo c̣n hơn để bọn ngụy quyền [miền Nam] tay sai đế quốc chiếm giữ >> (lời HồChíMinh in trong tạp chí CS,Hoàng Tùng trưởng ban tư tưởng đảng nhắc lại năm 1976) Hoặc:

*<< Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí mà c̣n là người thầy tin cẩn,đă cứu mạng chúng ta nhiệt t́nh để chúng ta có được ngày hôm nay,th́ chủ quyền Hoàng Sa thuộc Trung quốc hay thuộc ta cũng vậy thôi (Việt Nam,Trung Quốc,sông liền sông,núi liền núi). Khi nào chúng ta muốn nhận lại quần đảo này,Trung quốc sẽ sẵn sàng giao lại >> (báo Saigon Giải Phóng tháng 5 năm 1976)

* Ung Văn Khiêm thứ trưởng ngoại giao Bắc Viê.t-VNDCCH,tuân lệnh HCM nói với đại diện cuả Trung Quốc Li Zhimin,tham vụ sứ quán Trung Quốc tại HàNội năm 1956: << Theo tài liệu cuả Việt Nam,Hoàng Sa & Trường Sa là cuả Trung Quốc >>

* Ngày 4-9-1958,Trung Cộng tuyên cáo về lănh hải 12 hải lư chung quanh Hoàng Să=Xisa=Tây Sa =Paracels) và Trường Să=Nam Sa= Spratleys). Mười ngày sau 14-9-1958,Phạm Văn Dồng,thủ tướng,tuân lệnh HCM,gởi công hàm cho Chu Ân Lai,thủ tướng Trung Cộng,thưà nhận chủ quyền cuả Trung Quốc trên và chung quanh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa . Báo Nhân Dân cuả đảng CSVN,phát hành ngày 22-9-1958 với tựa đề: << Chính Phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà,Công Nhận Quyết Định Về Hải Phận Cuả Trung Quốc >>, tờ báo đăng nguyên văn công hàm như sau:

THỦ TƯỚNG PHỦ NƯỚC VIÊ.T-NAM DÂN-CHỦ CÔ.NG-HOÀ Thưa Đồng chí Tổng lư,

Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ : Chính phủ nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung- hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc. Chính phủ nước Viê.t-nam Dân chủ Cộng hoà tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung-quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung hoa trên mặt bể. Chúng tôi xin kính gởi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân tro.ng./. Hà-nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958

PHẠM VĂN ĐỒNG

Thủ tướng Chính phủ

Nước Viê.t-nam Dân chủ Cộng hoà

Kính gửi :

Đồng chí CHU AN LAI Tổng lư Quốc vụ viện Nước Cộng hoà Nhân dân Trung-hoa tại BẮC-KINH. >> [xem thêm REASSESSING SOUTH VIETNAM By Frank Ching,Far Eastern Economic Review,Feb. 10, 1994]

CHIẾN SĨ HẢI QUÂN VNCH LIỀU M̀NH BẢO VỆ HOÀNG SA, NĂM 1974 Tư lệnh mặt trận Hoàng Sa phiá VNCH là đại tá Hà Văn Ngạc . Tư lệnh mặt trận phiá Trung Quốc là Đô Đốc Phương Quang Kinh, kiêm tư lệnh phó hạm đội Nam Hải cuả Trung Quốc. Sau nhiều lần ta đuổi tàu bè Trung Quốc ra khỏi vùng,nhưng họ không chịu rời,c̣n quay lại bảo là vùng lănh hải đó là cuả họ và đ̣i đuổi ta ra.ï Ngày 18-1-1974, Bộ Tổng Tham Mưu VNCH ra lệnh cho 2 đại đội Biệt Hải & Hải Kích (lực lượng xung kích thủy bộ cuả hải quân) phải đánh chiếm lại các đảo nhỏ trong đó có đảo Vĩnh Lạc đă bị quân thuỷ bộ cuả Trung Quốc vưà mới chiếm mất. Đă đổ bộ lên đảo nhưng không vào nổi mục tiêu v́ gặp quân chống trả quá đông cở tiểu đoàn, bị thiệt hại phải rút trở lại xuống tàu .Ngày kế,lúc 5 giờ sáng 19-1-1974, Bộ Tổng Tham Mưu VNCH ban hành mật lệnh đánh tàu chiến Trung Cô.ng. Hạm đội Trung Quốc (4 tàu chiến) và VNCH (4 tàu chiến) gườm nhau,lượn qua lại từ 5 giờ sáng cho tới hơn 9 giờ sáng,lượn đổi hết đội h́nh này,qua đội h́nh khác,có lúc tàu Trung Cọng chạy cắt ngang đội h́nh VN để khiêu khích.

Nhưng tuyệt nhiên không có bên nào nổ súng. Tàu VNCH lớn hơn nhưng chậm,tàu Trung Cộng nhỏ thua,nhưng nhanh hơn. Tàu VNCH đi đội h́nh nào th́ Trung Cọng đi theo đội h́nh đó. Đại tá Nga.c-VNCH ra mật lệnh, giữ đội h́nh hàng dọc,chờ Trung Cọng đổi theo hàng dọc,tới giờ=thời điểm X, khi bộ chỉ huy ra mật mă, th́ tất cả tàu VNCH phải đổi thành hàng ngang,bằng cách cho chiến hạm quay một góc 90 độ chiả mũi chiến hạm VNCH vào lưng các chiến hạm Trung Cộng và đồng loạt khai hoả,bắn vào các chỗ quan trọng như đài chỉ huy,các pháo tháp,hầm tàu,phần chiến hạm từ mặt nước xuống lườn tàụ Súng nổ vào tàu Trung Cộng ac' liệt.,liền theo tàu Trung Cộng phản pháo dữ dộị

Hạm đội VNCH vưà bắn vưà trực chỉ phương Nam,trong khi đó hạm đội Trung Quốc trực chỉ phương Bắc. Thời gian hải chiến rất ngắn ngủi kéo dài từ 15 đến 20 phút. Mưa lất phất,ṿm trời tối đen. Sau đó có tiếng gầm cuả phi cơ phản lực Mig 19&21 cuả Trung Cộng đuổi theo, chiến hạm VNCH chuẩn bị súng pḥng không,phi cơ rọi đèn pha xuống chiến hạm VNCH nhưng không có khai hoả. Sau đó, Trung Cộng tăng phái khu trục hạm Kiangnan,tuần dương hạm Jiangnan,đă hải pháo,phi cơ phi pháo vào các Ddồn trên đảo cuả tạ Rồi quân thủy bộ cuả Trung Cộng,từ hai thương thuyền đổ lên đánh với quân trú pḥng cuả ta và chiếm đảo .

Tám chiếc Phi Tốc Đỉnh Komar cuả Trung Cộng có vận tốc gấp đôi tàu VNCH, có trang bị hỏa tiễn trên đường đi nhưng chưa tới nơi th́ chiến trận đă chấm dứt. Phiá VNCH có phi đoàn phản lực cơ F5A, và 2 chiến hạm HQ6-Trần Quốc Toản và HQ11-ChíLinh, ứng chiến tại ĐàNẳng đợi lệnh tham chiến,tuy nhiên cũng không tham dự v́ trận đánh kết thúc quá nhanh . THIỆT HẠI CUẢ HẢI QUÂN TRUNG CỌNG Hai chiếc ch́m, một bốc cháy,một phải uỉ băi để tránh ch́m. Chi tiết thiệt hại sau đây do GS Trần Đại Sỹ sưu tầm,chưa được phối kiểm !

Hải quân Trung Cộng thiệt hại gồm: - Hộ tống hạm Kronstadt(dài 100m), kư số 271, hạm trưởng là Đa.i-tá Vương Kỳ Uy, tử thương. - Hộ tống hạm Kronstadt, kư số 274, hạm trưởng là Đa.i-tá Quan Đức. Đây là soái hạm của chiến di.ch. Tư lệnh mặt trận là Đôđdốc Phương Quang Kinh,Tư lệnh phó hạm đội Nam-hải của Trung-quốc với bộ tham mưu đi trên chiến hạm nàỵ Khoảng giữa trận chiến, ông cùng bộ tham mưu tử thương ( 1 Đôđdốc, 4 Đa.i-tá, 6 Trung-tá, 2 Thiếu-tá, và 7 sĩquan cấp úy). - Trục lôi hạm, kư số 389, hạm trưởng là Trung-tá Triệu Quát, tử thương.

- Trục lôi hạm, kư số 396, hạm trưởng là Đa.i-tá Diệp Mạnh Hải, tử thương. NHỮNG HY SINH CUẢ HẢI QUÂN MIỀN NAM-VNCH ĐỂ BẢO VỆ QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, NĂM 1974 Chiến hạm hộ tống HQ-10 Nhựt Tảo bị đánh ch́m,thiếu tá Ngụy Văn Thà,hạm trưởng,quê ở Tây Ninh và đại uư Nguyễn Thành Trí,hạm phó,quê ở Sa Đéc đều bị tử trận,đặc biệt hai hạ sĩ quan trọng pháo từ chối xuống phao cấp cứu ở lại trên tàu đang bốc cháy sắp ch́m để tiếp tục nhả đạn trọng pháo vào tàu Trung Cộng, ngoài ra có chừng 20 chiến sĩ hải quân bị tử trận . -Chiến hạm tuần dương HQ-16 LưThường Kiệt bị bắn hư hại nặng,nhưng kéo về tới được Đà Nẵng. HQ16 dài 100m -Hai chiến hạm nữa bị hư hại nhẹ,đó là chiến hạm khu trục HQ-4 Trần Khánh Dư và chiến hạm tuần dương Trần B́nh Trọng

- 42 người gồm nhân viên đài khí tượng ,quân nhân trấn giữ đảo,các quân nhân công binh cùng một viên chức người Mỹ tên Gerald Kosh thuộc toà lănh sự Hoa Kỳ,Đà Nẵng [trong phái đoàn tới quan sát việc khả thi lập một phi trường cho máy bay c-130],bị Trung Cọng bắt đem về Tàu làm tù binh,sau đó được thả qua ngă Hông Kông.

-Một số thuỷ thủ đoàn cuả hộ tống hạm Nhựt Tảo bị đánh ch́m,ở trên 4 bè cấp cứu được các thương thuyền Đức và Hoà Lan vớt. Có 15 người nhái hải quân VNCH từ đảo rút lui bằng bè đổ bộ được ngư dân Qui Nhơn vớt. NHỮNG HY SINH CUẢ QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VN ĐỂ BẢO VỆ QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA, NĂM 1988 Quần đảo Trường Sa,có rất nhiều đảo nổi và ch́m trải rộng trên một diện tích lănh hải phỏng chừng bằng với lănh hải cuả quần đảo Hoàng Sa, khoảng 5000km2 lănh hải (chưa được phối kiểm!), đất th́ rất ít,nhưng biển và tài nguyên dưới biển th́ rất nhiềụ

Nằm ngoài khơi Côn Sơn,Vũng Tàu.Ngày 14-3-1988, Bắc Kinh lại tung quân đánh chiếm hơn hai mươi hải đảo cuả ta trong quần đảo Trương Sa,bắn ch́m 3 tàu hải quân cuả Quân Đội Nhân Dân VN (gồm 1 chiếc Shanhai do Trung Cọng viện trợ,1 chiến hạm tuần duyên PGM do hải quân VNCH bỏ lại, 1 chiến hạm hải vận LSM do Nga viện trợ). Hơn 70 chiến sĩ hải quân Quân Đội Nhân Dân VN hy sinh. Không rơ ai là tư lệnh,thiệt hại về phiá Trung Cộng không rơ. Nhưng giới cầm quyền đảng CSVN lên tiếng phản đối yếu ớt qua loa . Và đă im lặng khi mất Hoàng Sạ V́ mở miệng mắc quai ... cái công hàm đă thưà nhận kư dâng cho quan thầy Tàu Cọng,năm 1958 ! Hay mắc cái quai khác ....với rất nhiều vạn quân đội nhân dân Trung Quốc đang đóng ở miền Bắc VN ?!?

[ghi chú: Trung Cộng chỉ chiếm các đảo cuả VN v́ Bắc VN thưà nhận,chứ không chiếm các đảo lân cận cuả các nước Phi,Mă Lai,Brunei v.v...]

Thưà thắng làm càn,năm 1994,Trung Cộng tuyên cáo chủ quyền trên toàn biển Nam Hảị Bất chấp các nước trong vùng phản đốị Nếu tuyên cáo này được thi hành th́ lănh hải cuả Việt Nam và các nước ở Đông Nam Á chỉ c̣n thu hẹp dọc theo ven bờ biển !!

HY SINH XƯƠNG MÁU CUẢ CÁC CHIẾN SĨ ĐỂ RỒI BỊ PHẢN BỘI ! Các anh hùng liệt sĩ hải quân VN thuộc hai miền Nam & Bắc tử trận để bảo vệ sự vẹn toàn lănh hải cuả tổ quốc,liều chết bảo vệ Hoàng và Trường Sa, tất cả đều bị đảng CSVN,độc tài cực quyền,phản bội, bán đứng ! Đâm sau lưng chiến sĩ !!!!

<< Hỡi quân đội, anh chỉ cần quay lại [1] Là mặt trời chân lư rực b́nh minh

Hỡi các đảng viên, hăy trả thẻ ḿnh Lại cho đảng là dứt ṿng oan nghiệt ! Hăy đứng thẳng hỡi anh hùng hào kiệt Xin v́ đời, v́ tổ quốc, quê hương Hỡi oc', hỡi tim, hỡi những can trường ! Tổ Quốc đợi và muôn đân chờ đợi! Tôi cũng chờ anh, xin anh mau tới Đến cùng tôi,chung hát bản trường ca ! >>

NGUYEN THIEN LONG

THAM KHẢO:

-Bài viết về "Quần Đảo Hoàng Sa" cuả học giả Hoàng Xuân Hăn,Tập San Sử Điạ số 29, chủ đề đặc khảo về Hoàng Sa vàTrường Sa,trang 12- 21,đại học sư phạm Sàig̣n,Khai Trí xuất bản 1774,(Văn Nghệtái bản) 1992.

-Bài "Những Sử Liệu Tây Phương Minh Chứng Chủ Quyền Cuả VN và quần đảo Hoàng Sa- Trường sa Từ Thời Pháp Thuộc Cho Tới Nay" cuả học giả Thái Văn Kiểm, sđ,trang 36-43.

-Bài "Hai Quần Đảo Hoàng Sa,Trường Sa Giữa Đông Hải" cuả nhà nghiên cứu Trần Đăng Đại,sđ,trang 296-298.

-Bài "Hoàng Sa Qua Những Nhân Chứng" cuả Trần Thế Đức,sđ,trang 319- 325 ĐDặc san "Lướt Sóng" số 33,Xuân Mậu Dần 1988,San Jose, California .Có các bài viết cuả các nhân chứng Băo Biển, Đào Dân,Triều Dương-Minh Thi tham tham dự chiến trận Hoàng Sa kể lại .

-T́m hiểu về chiến trận Hoàng Sa với vị cựu Tư Lệnh Hạm Đội Hải Quân VNCH-N.X.S. đàm đạo tại Câu Lạc Bộ ODU, Northfolk, Virginia,1984 (người viết!)

[1]thơ Ngô Minh Hằng(NMH)."Bản Trường Ca Thứ Tám" (***)lâm nguy luôn cho Đông Dương và Đông Nam Á !!



-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), November 13, 2003.



Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Bác không phủ nhận là chế độ VNCH không có tham nhũng, nhưng so với cái chế đô cộng sản này th́ c̣n kém xa v́ chỉ cần 1 việt kiều bước vào cửa ngỏ việt nam thôi là đă thấy rồi. Hang cùng ngơ hẽm từ công an khu vực tới thăm xă giao, tới công an giao thông hỏi thăm sức khoẻ.

Nếu lấy 1 chế độ quá tham nhũng như cộng sản để thay thế 1 chế độ ít tham nhũng hơn như VNCH, th́ có lẻ 2 triệu bộ đội chết oan trong chiến tranh việt nam sẻ bị đầu thai thành heo hết v́... họ quá ngu đă tin vào Ịảng và Bác làm việt nam chậm tiến hết 20 chục năm và họ chết ngu v́ để các thủ trưởng lợi dụng thân xác họ để vinh thân ph́ da bóc lột và hà hiếp cha mẹ vợ con của họ.

-- Dam Tac Ho Chi Minh (damtachochiminh@yahoo.com), November 13, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

***

Ca'ch nay 2 tha'ng, anh DamDuc HCM ma` no'i the^' thi`

2 chie^.u -da?ng vie^n se~ tha`nh heo, nhu+ng tua^`n na`y

thi` -DO^?I MO+'I, 2 chie^.u -da?ng vie^n tha`nh Me`o con :)

-- Buo^`n la`m chi, VNCH se~ ma^'t chi'nh nghi~a khi Vietcong -do^?i ca^u the^` UO^'NG MA'U QUA^`N THU` .... (XinBanDungBuon@aol.com), November 13, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí mà c̣n là người thầy tin cẩn,đă cứu mạng chúng ta nhiệt t́nh để chúng ta có được ngày hôm nay,th́ chủ quyền Hoàng Sa thuộc Trung quốc hay thuộc ta cũng vậy thôi (Việt Nam,Trung Quốc,sông liền sông,núi liền núi). Khi nào chúng ta muốn nhận lại quần đảo này,Trung quốc sẽ sẵn sàng giao lại >> (báo Saigon Giải Phóng tháng 5 năm 1976)

Thiệt là hèn hạ và NGU hết chỗ nói! Mấy tay việt cộng trả lời ra sao đây? Bây giờ không những mất luôn Hoàng sa mà c̣n mất luôn ải Nam Quan nữa! Quan thầy Trung cộng của tụi cộng sản đểu giả thiệt, giữ đất đai của đàn em rồi giữ luôn. Lũ khốn nạn.

-- Hồ Chính Mi (dumehochiminh@yahoo.co.uk), November 13, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

hậy hậy , cái lày ngộ chĩ giũ dùm thôi mà , chừng lào cầng th́ ngộ chă lại , mấc mác li lâu lâu mà sợ??

nếu 10 lăm sau ngộ không chă lại th́ 100 lăm sau , cứ chờ ngộ li , ngộ hứa là ngộ sẽ chă , cũa ngộ cũa như cũa lị , nhưng ngộ là làng anh th́ phăi lễ cho ngộ dữ chớ

thàng làng em cs diet lam lào leng phéng ngộ x́ trum cho 1 băi la` chết mẹ tụi ló luông a`

-- Master Mao Xenh^' Xang' (Chainalucdia@CHNhanRangTrungBong.cn), November 14, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Master Mao Xếnh Xáng ui! Ngộ năn nỉ ló, nị trả lại cho ngộ li. Nị ham wá trùi coi chừng bội thực ló, giữ ǵ cả quần đảo của tiền nhân của ngộ đă dày công xây đắp, ngộ cho nị xin lại vài "ḥn" thui nghe!

-- Hồ Chính Mi (dumehochiminh@yahoo.co.uk), November 14, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

hậy hậy , cái " ḥn " cũa ngộ th́ chĩ có thàng lệ tữ cũa ngộ là thằng Lin nó rành , tại ló li chui` hon` cho ngo lên ló rành mấy cái " ḥn " cũa ngộ lắm

ngộ lói là ngộ sẽ chă , lừng có dành dực dới ngộ , ngộ tiễu lụ mụ x́ chum là hết lường chạy , chạy lường nào cũng chết , lúc ló lừng có lói sao sui

khôun hồn th́ lưa thêm mấy ḥn cho ngộ dữ dùm , thằng Lồng ló có cơn là chẵng thà lưa cho ngộ dữ dùm c̣n hơng dào tay cũa thàng miền lam diet nam , mấy lị không nghe ló lói hă???

thôi ngộ li kiếm gái tơ lay, hông có thằng lệ tữ chùi " ḥn " Lin cũa ngộ li chung ngộ cũng bồun bồun , thôi lễ ngộ li kiếm thàng lệ tữ cs diet nam làn em khác cho ló chùi " ḥn " cho ngộ......

-- Master Mao Xenh^' Xang' (Chainalucdia@CHNhanRangTrungBong.cn), November 14, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Hehe! ddo' go.i là "nhâ't bên tro.ng, nhâ't bên khinh" !

Ngày 17 tháng 2, 1979, quân đội Trung Quốc bắt đầu tấn công. Trọng pháo của Hồng quân nhă đạn dữ dội vào vị trí của quân đội Việt Nam khiến cho một phóng viên Hoa Kỳ ở trong vùng phụ cận ví cuộc pháo kích nầy giống như một cuộc oanh tạc của phóng pháo cơ B52, có khác chăng là ở thời gian, v́ B52 chỉ oanh tạc khoảng hơn một phút thôi, c̣n cuộc pháo kích này kéo dài hơn 20 phút, và sau đó, 85,000 quân Trung Quốc tràn qua biên giới Hoa-Việt, xuất phát từ 26 địa điểm khác nhau. Cuộc chiến tranh "trừng phạt" này kéo dài 16 ngày, từ 17 tháng 2, đến 5 tháng 3, 1979, là một cuộc chiến ác liệt và đẫm máu, v́ chỉ trong một thời gia ngắn mà tổn thất của Hồng quân Trung Quốc - căn cứ theo bản báo cáo lên thượng cấp - có thể xấp xỉ với số tổn thất của quân đội Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh Đông Dương thứ hai. Một sĩ quan Hồng quân Trung Quốc từng tham gia cuộc chiến cho biết : " Đây là một cuộc chiến đẫm máu và vô cùng man rợ. Những bạn đồng ngũ của tôi - nhưng không tham gia các trận đánh ở Triều Tiên hay ở Ấn Độ hoặc chưa từng tham gia một cuộc chiến tranh nào khác - đă cho biết là họ không thể nào tưởng tượng được chiến tranh dă man, tàn độc như vậy. Một số lớn đơn vị được gởi ra mặt trận đă không được chuẩn bị kỹ càng về tinh thần cũng như về vũ khí, nên họ đă phải trả một giá rất đắt : đó là mạng sống của họ. Chỉ có một điều duy nhất làm cho anh em binh sĩ vô cùng hể hả là việc san bằng thị trấn Lạng Sơn thành b́nh địa, mà chính bản thân tôi đă được chứng kiến tận mắt. Vụ phá hoại này đă làm cho chúng tôi vui ḷng v́ chúng tôi muốn trả thù bọn Bắc Việt và như một cấp chỉ huy của chúng tôi từng nói " đó là một cái hôn giả biệt " để cho bọn Việt Nam luôn luôn nhớ măi chúng ta. Không phải riêng ǵ Lạng Sơn, mà tất cả các thị trấn dọc theo biên giới Hoa Việt đều bị san bằng trước khi quân đội chúng ta rút lui khỏi Việt Nam; và chúng tôi không bao giờ ân hận hết, có đi chăng nữa là rất tiếc không có cơ hội để san thành b́nh địa hai thành phố Hà Nội và Hải Pḥng ". Mấy tuần trước khi chiến tranh bùng nổ, quân Việt Nam đă mở chiến dịch khiêu khích Hồng quân và sau đây là lời khai của một sĩ quan nhân chứng : " Binh sĩ chúng tôi rất bực tức khi bị khiêu khích và nghĩ rằng bọn Bắc Việt tưởng là chúng cũng mạnh tương đương với chúng ta v́ được xếp vào hàng thứ 3 trên thế giới về quân lực, cho nên giờ đây chúng nghĩ rằng chúng muốn tác oai tác quái ǵ cũng được, v́ chúng là bá chủ hiện nay trên bán đảo Đông Dương về lănh vực quân sự ".

Sau khi chiến tranh chấm dứt, chúng tôi có cơ hội để nghiên cứu và phân tích những bản báo cáo về hành quân tại các chiến trường th́ thấy rằng Hồng quân Trung Quốc đă trả một giá quá đắt cho cuộc thắng trận này v́ chưa được chuẩn bị kỹ càng trước khi tham gia cuộc chiến. Có rất nhiều đơn vị được đánh thức dậy từ sáng sớm tinh sương để chuẩn bị hành trang xong là lên đường ra mặt trận. Và qua ngày hôm sau là đă tham gia chiến đấu rồi. C̣n đạn dược th́ có rất nhiều lô đă quá hạn xử dụng từ lâu, cho nên lắm khi đạn tuy rơi trúng mục tiêu nhưng lại không nổ. Trong khi đó th́ chúng tôi đă t́m thấy trong những đồn bót mà chúng tôi đánh chiếm được của Nam Man vô số vũ khí tối tân được tiếp tế trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương thứ hai, c̣n đa số đạn dược của chúng ta gởi ra mặt trận được chế tạo trong thập niên 1950. Một số anh em binh sĩ xử dụng rốc kết bắn chiến xa đă bị địch bắn chết v́ mặc dầu đạn đă trúng đích rồi nhưng lại không nổ. Tuy nhiên trong cái rủi lại có chỗ may là nhờ đó mà về sau đồng chí Đặng Tiểu B́nh mới phát động chiến dịch canh tân vũ khí. Thật đáng tiếc là chúng ta không chịu rút tỉa những kinh nghiệm của quân đội Hoa Kỳ trong cuộc chiến ở Việt Nam. Chúng ta tin rằng Hoa Kỳ đă thua trận v́ quân đội của họ không có niềm tin khi lâm chiến. Chính Chủ Tịch Mao đă từng bảo chúng ta là một đạo binh dù cho có vũ khí tối tân mấy đi nữa mà binh sĩ không có niềm tin ở mục tiêu chiến đấu của họ, th́ họ không bao giờ mang lại chiến thắng cho chính họ được. (c̣n tiê'p)

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 14, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

(tiê'p theo)

Nếu chúng ta tin và thực sự tin là khi chúng ta dùng hết tiềm năng quân sự của chúng ta vào cuộc chiến tranh " trừng phạt " này, th́ quân đội của Bắc Việt sẽ bị tan vỡ ngay trong vài giờ, và chúng ta sẽ chiếm Hà Nội và Hải Pḥng trong một hay hai ngày mà thôi. Sau khi trừng phạt xong bọn vong ân bội nghĩa th́ chúng ta rút quân về ngay. Nhưng đáng tiếc thay, mọi việc đến với chúng ta không được suông sẽ cho lắm. Và chúng ta đă phải trả một giá rất đắt cho cuộc chiến thắng này. Một trong những vấn đề quan yếu trong cuộc chiến là việc xử dụng sao cho hữu hiệu đoàn quân cơ giới của chúng ta, căn cứ vào địa h́nh, địa vật của miền sơn cước Bắc Việt cũng như rút tỉa những kinh nghiệm mà Hoa Kỳ đă thu thập được trong trận chiến tranh thứ hai ở Đông Dương. Nhưng rất tiếc là chúng ta không chịu học hỏi những kinh nghiệm của Hoa Kỳ trong khi điều động các đoàn quân thiết giáp của chúng ta. Đó là một hành động có thể nói là ngu xuẩn, v́ mặc dầu chúng ta đă điều động các trung đoàn thiết giáp vượt qua biên giới trước tiên mà chúng ta vẫn không nắm được ưu thế. Sau đây là một trường hợp điển h́nh: Một nữ cán bộ Việt Nam đóng chốt tại một vị trí sát ngay biên giới, đă dùng rốc kết phá hủy từng chiếc chiến xa một của chúng ta và phá luôn một lèo 7 chiếc. Những trường hợp như thế này đă xảy đến cho rất nhiều trung đoàn, gây thiệt hại rất lớn cho Hồng quân của chúng ta. Có những toán chiến xa tiền sát nhận được lệnh phải băng qua những chiếc cầu ở biên giới nhưng cấp chỉ huy không biết ước lượng sức chịu đựng của những chiếc cầu này nên đă cho từng đoàn chiến xa chạy qua cầu cùng một lượt - thay v́ cho qua từng chiếc một - nên cầu bị gảy và cả đoàn chiến xa rơi cả xuống song. Và đây là một trường hợp thật là hiếm có: Một đoàn chiến xa trên đường tiến quân gặp phải một ngọn đồi cao, dốc dựng đứng choáng cả lối đi. Viên sĩ quan chỉ huy đơn vị - v́ muốn tiến nhanh - nên đă ra lệnh cho tất cả các chiến xa phải trực chỉ leo thẳng lên đỉnh đồi. V́ độ dốc của đồi quá cao nên một số chiến xa bị lật ngược trước khi lăn xuống chân đồi. Viên chỉ huy vẫn cứ ngoan cố, cho rằng v́ một số tài xế lái dở nên chiến xa mới bị lật, nên vẫn duy tŕ lệnh tiến quân. Rốt cục 6 chiến xa bị lật và không xử dụng được nữa. C̣n viên sĩ quan chỉ huy đơn vị này th́ bị truy tố ra trước ṭa án của mặt trận. Rất nhiều binh sĩ đă bị đưa ra xử trước ṭa án mặt trận trong cuộc chiến tranh " trừng phạt " này. Tuy nhiên chỉ trong quân đội mới được biết những tin tức này mà thôi chứ đối với quiần chúng th́ những tin nầy vẫn bị ém nhẹm. Sự thiệt hại về nhân mạng cũng như về vũ khí tuy lớn nhưng cũng không lớn bằng sự thiệt hại về uy tín của Hồng quân, v́ mọi yếu kém của quân đội đă được phơi bày ra hết nhất là về phương diện kỷ luật và tuân hành mệnh lệnh. V́ bất tuân thượng lệnh mà từng xảy ra chậm trễ trong khi hành quân: Tại một ngă tư vùng biên giới gần thị trấn Lạng Sơn, một số lớn xe cộ của nhiều đơn vị đồng thời đến nơi đây cùng một lúc; và chả có đơn vị nào chịu nhường quyền ưu tiên cho đơn vị nào, nên chỉ trong chốc lát một cảnh kẹt xe hỗn loạn xảy ra ngay trước mắt. Lúc bấy giờ trong quân đội chúng ta chưa có vụ mang huy hiệu trên quân phục v́ cấp lănh đạo cho rằng mọi người lính đều ngang nhau, nên không thể nào phân biệt được ai là sĩ quan và ai là lính. V́ giao thông bị tắt nghẽn quá lâu nên vị tư lệnh lộ quân XLI bèn đứng ra đjều động sự giao thông, giống như tướng Patton đă từng làm khi ông chỉ huy quân đoàn III ở Âu Châu. Nhưng khổ một nỗi là có một số sĩ quan trẻ ở các đơn vị khác, không thuộc lộ quân XLI nên nhất định không chịu nghe theo mệnh lệnh của ông và cứ đ̣i cho kỳ được quyền ưu tiên qua trước v́ họ không biết ông ta là ai. Thậm chí có người xỉ vả rằng ông là ai mà dám đứng ra dành quyền điều khiển việc giao thông tại nơi đây ? Khi ông cho biết ông ta tư lệnh lộ quân XLI th́ tiếng la ó lại càng to hơn nữa v́ họ cho rằng làm ǵ có chuyện một vị tư lệnh của một lộ quân lại chịu hạ ḿnh xuống làm nhiệm vụ của một anh quân cảnh. Rồi trong tiếng la ó lại có xen lẫn tiếng "Vậy tôi đây là tham mưu trưởng Hồng quân ", hoặc " C̣n tôi là Đặng Tiểu B́nh th́ ông nghĩ sao?". Trong lúc đó có một số sĩ quan phụ tá viên tư lệnh lộ quân XLI chạy đến giải thích thêm, nhưng cũng chả có ai chịu nghe và cuối cùng họ đi đến xô xát nhau làm cho người nào người nấy quần áo bê bết cả bùn. May sao khi đó lại có một viên sĩ quan cao cấp kịp thời chạy đến và nhận diện được vị tư lệnh lộ quân XLI, và các viên sĩ quan đang tranh chấp nhau cũng biết mặt viên sĩ quan đến sau cùng, nên mọi việc đă được dàn xếp ổn thỏa. Cần nên ghi nhớ đây là một chuyện có thật. Và sau đó mọi sự việc đă được báo cáo lên lănh tụ Đặng Tiểu B́nh. Hai năm sau cuộc chiến tranh " trừng phạt Việt Nam " , lănh tụ Đặng Tiểu B́nh ra lệnh mọi binh sĩ của Hồng quân đều phải mang huy hiệu về quân hàm của họ trên bộ quân phục.

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 14, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

(chua hê' ddâu )

Một sĩ quan khác được phỏng vấn kể tiếp: " Rất nhiều binh sĩ của Hồng quân đă bị thiệt mạng v́ bị chính quân đội của ta pháo kích. Sở dĩ có chuyện đáng tiếc như vậy là v́ sĩ quan pháo binh của chúng ta không được huấn luyện kỹ càng hoặc trong các đơn vị pháo binh không có sĩ quan tiền thám để cho tọa độ tác xạ, nên các xạ thủ chỉ bắn phỏng chừng mà thôi. Nếu đi sâu vào vấn đề th́ nguyên do cũng chỉ tại thiếu sự liên lạc giữa các vị chỉ huy từng vùng của mặt trận ". Vấn đề tiếp liệu cũng gặp nhiều khó khăn v́ chúng ta đưa ra mặt trận quá nhiều quân. Chúng tôi không rơ cấp chỉ huy của quân đội Hoa Kỳ đă rút tỉa được ǵ trong khi chiến đấu với quân đội Bắc Việt, chứ theo chúng tôi th́ đánh nhau với Bắc Việt không cần phải đưa ra thật nhiều quân mà chỉ cần đưa ra một số đơn vị được huấn luyện thật kỹ càng, nhất là về chuyên môn. Một vấn đề khác nữa là cấp chỉ huy của chúng ta cho rằng không dùng Không quân để yểm trợ cho bộ binh cũng có thể thắng được Bắc Việt; v́ bên Bắc Việt có rất nhiều hỏa tiễn SAM do Nga Xô cung cấp, những hỏa tiễn pḥng không này đă từng hạ nhiều phóng pháo cơ B52 của Hoa Kỳ, nên cấp chỉ huy của chúng ta mới dè dặt khi nói đến việc xử dụng Không quân để yểm trợ cho bộ binh. Khi phát động chiến tranh rồi mới thấy là chúng ta thiếu hẵn phương tiện để liên lạc và phối hợp hành động giữa các đại đơn vị cùng được lệnh tấn công một mục tiêu chung. Đó là trường hợp của 2 sư đoàn tuy được lệnh tiến chiếm một thành phố nhỏ mà vẫn cứ tưởng là chỉ có riêng đơn vị của ḿnh được lệnh này mà thôi. Ba sư đoàn được lệnh đánh chiếm Lạng Sơn và ai cũng tưởng rằng thị trấn này có rất nhiều quân Nam Man trấn giữ. Trước khi tấn công, pháo binh của ta đă nhả liên tục hàng trăm ngàn viên đạn đại bác trong ṿng 8 tiếng đồng hồ vào thành phố này. Nhưng đến khi vào chiếm Lạng Sơn, chúng ta mới thấy đó là một thành phố bỏ ngơ và chỉ có khoảng vài trăm thường dân c̣n sống sót nhưng đều bị điếc v́ cuộc pháo kích, cho nên chúng ta cũng đă " giải thoát " hộ cho họ. Khi cuộc chiến sắp chấm dứt, bên ta đă huy động toàn bộ sinh viên sĩ quan trường công binh của Hồng quân đến đặt ḿn trong từng nhà một của thành phố Lạng Sơn, tất cả những xác chết của dân chúng đều được chất thành từng đống và cũng được quấn ḿn; khi mọi việc phá hoại được chuẩn bị xong xuôi,ai nấy đều rút ra khỏi thị trấn, th́ viên chỉ huy mới nhấn nút cho ḿn nổ. Và Lạng Sơn, thành phố lớn nhất của Bắc Việt ở vùng biên giới kể từ nay đă trở thành b́nh địa và coi như đă bị xóa tên trên bản đồ thế giới. Trong khi tiến quân xuống miền Nam, một số lớn binh sĩ của chúng ta bị thiếu ngủ ngày này qua ngày khác, nên khi có lệnh dừng lại để nghỉ ngơi là anh em rất hoan nghênh. Nhưng nào có nghỉ được phút nào đâu v́ du kích quân Việt Nam chỉ ŕnh có cơ hội đó để phục kích chúng ta. Đó là chưa kể hầm chông th́ có khắp nơi, làm cho binh sĩ của chúng ta thiệt mạng cũng khá nhiều. Có nguồn tin cho hay là nhiều rừng tre ở vùng Thanh Nghệ Tĩnh đă trở nên xơ xác v́ tre đă bị đốn để làm hầm chông ở trên vùng Việt Bắc nhắm làm chậm cuộc tiến quân của quân ta. Nạn ḿn bẫy cũng làm cho quân ta chết khá nhiều, và v́ vậy mà quân ta ít khi bắt tù binh v́ gặp bất cứ dân Việt Nam nào họ cũng đều bắn hạ cho hả cơn giận. Về phía Việt Nam, binh sĩ họ cũng có những hành động tương tợ như quân của chúng ta. Cho nên sau khi ngưng chiến và trao đổi tù binh th́ chỉ có một số rất ít thôi v́ đa số th́ đă bị giết chết cả rồi. Một trong những điều làm cho binh sĩ của chúng ta bực tức nhất là bọn nữ du kích Việt. Trong khi tiến quân xuống miền Nam, chỗ nào đă đi qua rồi là chúng tôi coi như vùng đó là nơi an toàn, nhưng sự thật th́ không phải như thế v́ trên nội địa Bắc Việt Nam không có nơi nào có thể gọi là nơi an toàn đối với chúng tôi cả.. Một đoàn chiến xa T59 đi hàng một trên một con đường núi nhỏ hẹp. Gặp khúc quanh ngặt, xe dẫn đầu phải chạy rất chậm mới có thể quẹo được; nhưng trong khi quẹo th́ lổ châu mai dùng để nhắm vẫn đứng yên bất động, không quay theo hướng của chiếc xe. Và chính lúc đó là lúc mà tên du kích dùng súng của hắn bắn vào lổ châu mai và giết chết người lái xe. Tài xế của bảy chiếc chiến xa đều bị giết chết khi họ muốn quẹo xe và cả đoàn cơ giới đành phải dừng lại v́ không có bộ binh đi theo hộ tống, và ai cũng tưởng đă gặp phải sức chống cự của một lực lượng hùng hậu của địch. Rồi mọi chiến xa đều bắt đầu xạ kích lung tung v́ không thấy mục tiêu. Khi dứt tiếng súng th́ cảnh vật lại trở về im lặng với cây rừng. Sau đó một chốc, một đại đội bộ binh được gởi đến để lục soát trong vùng. Cuối cùng họ bắt được một nữ du kích Việt với một khẩu súng. Viên chỉ huy đoàn chiến xa giận quá bèn cho lột truồng cô bé, đoạn trói cả tay chân rồi ném ra giữa đường. Rồi ông ta nhảy lên một chiếc chiến xa và lái xe này chạy qua chạy lại nhiều lần trên ḿnh cô bé cho đến khi chỉ c̣n một mớ thịt bầy nhầy trải trên mặt đường núi. Trong khi đó binh sĩ của ông ta lên tiếng cổ vơ rầm rĩ vang cả khu rừng. Cảnh tượng này cho ta thấy rằng Hồng quân của chúng ta không phải thiếu về vũ khí tối tân, mà thiếu sự chuẩn bị về tâm lư khi phát động cuộc chiến tranh " trừng phạt Việt Nam". Chúng ta cứ tưởng rằng cuộc chiến này sẽ là một cuộc chiến tranh qui ước và người dân thường không tham gia cuộc chiến như một người lính. Nhưng họ có biết đâu ở Việt Nam mọi người dân đều là lính cả; và chính điều này đă cho ta thấy là chúng ta chưa bao giờ chịu rút tỉa những bài học từ kinh nghiệm đă qua của người Hoa Kỳ.

bài cua? TÔ MAI HỒNG (Xu Meihong), là cựu sĩ quan t́nh báo Trung Hoa cấp cao và ddă từng phục vụ 15 năm trong hàng ngũ Hồng Quân Trung Cộng, bà nay là phu nhân của Larry Engelmann, một giáo sư từng dạy tại đại học San Jose State University ở tại California, Hoa Kỳ. tri’ch trong bài "Chinese Ordeal" ( tạm dịch : Cuộc thử thách đau thương của Trung Quốc ) của bà đăng trong tạp chí 'VIETNAM"

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 14, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

ũa thàng Khoi mút cạc ba que xơ lá mạt tro mày đá , mày đăng tin này lỡ gián điep Tàu Cong đọc đuọc sao măy???

tinh huu nghị núi lien núi song lien song Tàu Viet đang khang khít gan bó keo sơn , sao mày ngu dzậy???

hay là mày thấy thàng Trà qua Mỹ xin mút cạc , rồi bây gị tụi mày tính phăn phé lại thàng đàn anh Tàu hă????

tụi mày sao tao thấy giống nhu mấy con điếm quốc tế quá , ai có tiền là tui may` chịu chỗng mông đầy ư chí cm vô săn lên liền

-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), November 14, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Ui cha ! trung uong t́nh ba'o cu.c mà xem ra bài nâ`y th́ tui se~ bi. thu? tiêu ngay ! so. qua' ! so. qua' ! Xin mâ'y chu' em băo lănh cho tui sang thê' gio'i tu do làm refugee hay công dân Mâ~u Quô'c :) Tui xin hua' là se~ mô`m liê`n mô`m mô`m liê`n trôn vo'i bè lu~ ddê' quô'c My~ nhu mâ'y chu' em ddê? duo.c huo?ng "ân lô.c" thuo.ng câ'p và làm giàu "nhu thuy? lôi my~"

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 14, 2003.

Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Fuck you, shit Vy Vy ! You are a bitch. You are a whore. Fuck you again !

-- Playboy (playboy@anchoi.com), November 14, 2003.

Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Tôi ddă dd.oc nhuñg câu tra? ló cua? quy' vi. và tôi cuñg không nga.c nhie^n truo'c mâ'y tra? ló cua? mâ'y chu' em. Tâ't nhiên, nê'u chu' em nào muô'n xem ddo' là nhuñg ló "b́nh loa.n" th́ ddo' là quyê`n cua? chu' em... Tâ't nhiên, chu' em nào không muô'n ddo.c bài cuă tôi cuñg không sao ! ngay trong thê' gio'i tu. do cuñg co' nhiêù ddiêù "taboo" chu' ddâu pha?i không ;)

Co' mâ'y chu' em muô'n so sa'nh di.ch tham nhuñg ba que vo'i "tô.i a'c" cua? cô.ng sa?n. Dduo.c thôi nê'u mâ'y chu' muô'n ! Nhung sau ddo', mâ'y chu' em se~ mang nhuñg tô.i a'c ngu.y ddê? so vo'i ca'i ǵ !

Su. thâ.t rù rù nhu vâ.y, nhuñg ngu.y ddiê.u cua? bâ't ky` ai cuñg se~ bi. pha' tan thôi

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 14, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Ba que xỏ lá ơi! Sao you trả lời ṿng vo vậy? Tui hỏi nè:

* Tội ác của các tướng lănh VNCH so với tội ác của Hồ tặc và đàn em trong cuộc cải cách ruộng đất, tội nào lớn hơn? VNCH có tàn ác th́ cũng là v́ mấy chú VC quậy quá, chứ lính VNCH có bắn giết đồng bào đâu? Đàng này, VC đấu tố, giết hại đồng bào.

* You chọn cái tên cũng hợp lư lắm. Bản chất của bọn nằm vùng là như vậy?

-- Hồ Chính Mi (dumehochiminh@yahoo.co.uk), November 14, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Chu' em la.i ngu.y biê.n rố!!! "* Tội ác của các tướng lănh VNCH so với tội ác của Hồ tặc và đàn em trong cuộc cải cách ruộng đất, tội nào lớn hơn? VNCH có tàn ác th́ cũng là v́ mấy chú VC quậy quá, chứ lính VNCH có bắn giết đồng bào đâu? Đàng này, VC đấu tố, giết hại đồng bào. "

- Ha ha ! chu' em na`m mo* hay sao mà no'i dzâ.y !! Mô.t thi' du. : Chiê'n di.ch Phung Hoang cua? CIA và ARVN làm i't nhâ't là 20,000 nguó dân vô tô.i chê't. Chac chu' em sap ngu.y biê.n ràng ddo' là 20,000 VC phai không ? chu' em co' biê't sau Mâ.u Thân, VC thâ.t ru't vào "Bu*ng" hê't rố c̣n mâ'y ai c̣n o*? la.i trong mâ'y làng bi. càn que't nuă ddâu!!! Tô.i a'c này lo'n khu?ng khiê'p nhu*ng tui cuñg không thèm ha. ḿnh cho*i kiê?u ngu ro*. cuă chu' em ddê? mang ra so sa'nh vo*i nhu*ñg tô.i a'c CS.

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 17, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Thang nguy tac ba que xo la nay noi chuyen nghe ngu bo me; mut cac qua dam ra mat tri.

Chien dich Phuong Hoang ( chu yeu la do canh- sat dac -biet phu trach; khong phai cua quan doi ) chu yeu la danh vao CAC GIA DING TRUNG KIEN CUA VIET CONG, KHONG NHAM VAO CAC MAT KHU CUA VIET CONG.

20.000 nguoi dan VO TOI ????? chet trong chien dich Phuong Hoang.

Noi ngu bo me, ca cai dam do la lu an com Quoc Gia, tho ma cong san; hieu chua ?

Chien dich cai cach ruong dat do Ho Chi Minh thua hanh lenh cua cong san quoc te, nham danh vao dam dien chu ( phu nong ), nhung nguoi nay truoc do da dong gop rat nhieu cho Viet minh vi long yeu nuoc, chien dich dau to dien chu ngoai yeu to sat hai dong bao ruot thit ( khong co ai bi dau to vi ly do chinh tri - lam tay sai cho dich ) con huy hoai truyen thong yeu thuong dum boc nhau o thon que.

Mot dien chu vai ve lon trong gia toc; van bi mot thang nhoc con vai ve con chau xi vao mat goi bang thang..

Moi nguoi dom nho canh chung lan nhau; nha nay lam con ga an thit nha kia bao cao, con cai duoc huan luyen giam sat cha me. Hoc tro to thay, vo chong dau to lan nhau.

XHCH theo duong loi duy vat da bien con nguoi thanh ra mot con vat.

-- Long dut mach.. (nongducmanh@phuchutit.com), November 17, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Xin ke mot chuyen co that trong trai tu cai tao.

Trai tu cai tao Katum (cuc R cu ) Tay-Ninh, tieu doan 4, khoi 4 ; nam 1976.

Cuu Hai quan Trung Uy Pham Sy Hau tron trai, bi bat lai, Can bo Cong San ra lenh cho doi moc lam mot cai ' cum " co 2 lo tren de gong tay va hai lo duoi de gong chan vo nhu cai cum thoi phong kien.

Doc dao hon nua la phan tren cua hai tay co the xe dich de tay va chan cua toi nhan bi treo nhau ( chac cho bo ghet )

Moi ngay co mot can bo vo hoi cung; tay cam mot cai gay, can bo cong san hoi sao, Trung uy hau tra loi dung nhu vay:

-Tai sao may tron trai, may theo nhom phan dong nao ?

-Toi khong theo ai ca, toi tron trai vi qua doi.

-Chung may da phat bieu la duoc cho an uong DAY DU; sao bay gio lai bao la cho an doi.

- Can bo yeu cau chung toi la phai noi la duoc cho an uong day du; thi chung toi phai phat bieu la duoc cho an uong day du theo y can bo. chu that ra co day du dau..

- A !! cai thang phan dong , ngoan co..

Can bo cong sna thang tay vut cai gay VAO GIUA MAT TRUNG UY HAU ( danh vao mat thi suong hon la danh vao cho khac hay sao ay )

Hom nao anh Hau cung bi danh vao giua mat sau bay cay trong khi 2 tay 2 chan bi cum TREO, chen com duy nhat moi ngay vao buoi trua duoc anh em mang len deu phai mang ve lai y nguyen vi ham rang cua anh Hau bi danh gay nat, mat day mau.

Mot hom, anh tu cai tao dua com vao buoi trua bi duoi ve.

Dem do co lenh cho toan trai di ngu sam hon thuong le, sau khi hoi keng bao ngu cham dut, mot loat AK no chat chua.

Sang hom sau. tat ca cac khoi truong va B truong duoc goi len va bi yeu cau ky vao bien ban chung nhan Pham Sy Hau muu toan vuot nguc nhung bi ban chet.

Tat ca nhan chung ke lai la xac cua anh Hau da chet kho tu it nhat mot ngay hom truoc, vet dan xuyen qua nguoi khong co vay mau tuoi.

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), November 17, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Noi them ve chien dich phan gian phuong-hoang cua canh sat dac biet:

Chien dich Phuong-Hoang nham triet ha , vo hieu hoa ha tang co so cua Viet cong duoc gai lai sau nam 1954; tuc la cac co so trung kien cua cong san.

Con so 20.000 nguoi bi GIET CHET do thang viet cong dua ra khong biet can cu vao dau; co the day la mot tin vit cua vem, ky thuc, chien dich Phuong-Hoang chi bat giu va tong giam cac can bo cong san nam vung duoc dan chung tu cac tin tinh bao.

Con danh vao cac mat khu cua viet cong la viec cua quan doi.

-- Long dut mach.. (nongducmanh@phuchutit.com), November 17, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

NĂª' mĂ¢'y chu' em muĂ´'n biĂª't thĂªm vĂª` ca'i chiĂª'n di.ch Phu*o*.ng HoĂ ng bi? Ă´?i ddo', xin mo*ì mĂ¢'y chu' em vĂ´ ddĂ¢y :

http://www.thememoryhole.org/phoenix/

HĂ£y xem rôì sau ddo' mo*'i nĂªn ba hoa, ngu.y biĂª.n :)

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 18, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

mọi tien sĩ mút cạc , mày đau cần xin tị nạn , Mỹ sáp ghé Sai G̣n , mày mút cạc Mỹ tiếp kiem dola , cần ǵ phăi xin qua Mỹ ???

=============================================

TÂM THƯ GỬI CÁC CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM

Lê Hiếu Từ

Kính gửi Quư vị cao niên trọng nghĩa cùng toàn thể anh, chị em Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam thân mến !

Tôi, nhân danh một cựu quân nhân (tham chiến 10 năm + 12 năm công tác tổ chức đảng, đoàn, báo chí, truyền thông và là thương binh hạng hai trong quân đội nhân dân Việt Nam lấy danh dự người chiến sĩ cách mạng thề tiếp tục hy sinh dưới sự vinh danh của Tổ Quốc và Dân Tộc Việt Nam), xin viết bức huyết tâm thư này gửi đến quư vị cao niên trọng nghĩa, quư vị hưu trí cùng toàn thể anh, chị em thương, bệnh binh đang c̣n đương chức, tại ngũ cũng như toàn thể Thành Viên Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam đă có những công lao đóng góp, hy sinh trong công tác và chiến đấu v́ sự vẹn toàn lănh thổ, độc lập, tự do thực sự cho Quê Hương và Dân Tộc Việt Nam.

Kính thưa quư vị cùng anh, chị em !

Sau khi nhận và đọc hai tài liệu mật của Trung Ương Đảng gửi toàn thể Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam, tôi nhận thấy :

1. Toàn bộ nội dung chỉ đạo, ư nghĩa chính trị của tài liệu đă minh chứng sự bế tắc toàn diện về lư luận, tài liệu c̣n chỉ thị việc nghiêm cấm không cho phép công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng. Một tài liệu đơn giản như vậy mà cố t́nh cấm kỵ th́ thật sự lạc lơng giữa thời đại thông tin tiến bộ, tự do của toàn thể nhân loại. Phải chăng đây là nỗi quá lo sợ trước ánh sáng sự thật hay một tín hiệu báo động sự lung lay tận gốc của thể chế xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Hơn 50 năm qua, biết bao những chiến binh và công dân Việt Nam yêu nước chân chính đă quên thân, bỏ ḿnh v́ nước hoặc hy sinh một phần máu xương, công lao, tài sản để bảo vệ sự vẹn toàn lănh thổ mà tiền nhân đă thừa kế, lưu truyền và giành quyền tự do cho dân tộc. Nhưng thật không may cho đồng bào ta đă bị một chủ thuyết ngoại lai, phản khoa học và không tưởng : Marx-Lenin du nhập vào tiếp đó bị cơ chế chuyên chính vô sản nhồi ép quá tải nên đă chi phối nặng nề về tư tưởng, ám ảnh nếp nghĩ và đời sống sinh hoạt để rồi thai nghén ra một thể chế phi nhân, bất nghĩa, bất tài gây nên vô vàn hệ lụy oan khuất, ly tán, khổ đau cho Dân Tộc :

- Nó ngoại lai và phản khoa học v́ xuất xứ từ nước Đức mà người Đức không thèm sử dụng, nó được thực thi từ Cộng Ḥa Liên Bang Xô Viết th́ thể chế ấy đă hoàn toàn phá sản và sụp đổ.

- Nó phi nhân ở chỗ : cướp đất, tịch thu nhà ở, ruộng, vườn, tài sản, tàn phá môi sinh và tàn độc hơn là cứ nhắm thẳng vào đồng bào ḿnh mà hăm hại, cưỡng bức, bắn giết (chiến tranh 30 năm làm gần 10 triệu người chết, thương vong ...).

- Nó bất nghĩa ở nơi : bất cứ ai nh́n nhận ra được sự thật hoặc muốn biết sự thật đúng đắn hay góp ư xây dựng (cả quá khứ, hiện tại và tương lai) đều bị loại trừ hết sức tàn bạo : giam cầm, truy bức, ám hại, cải tạo, cô lập, đẩy ra ngoài lề xă hội, rồi quy kết phản động, chụp mũ phản quốc v.v. và v.v. Ví dụ như các vị cách mạng lăo thành : Cao Hồng Lĩnh, Hà Huy Tập, Nguyễn Hộ, tướng Giáp, tướng Độ, tướng Thái, tướng Tấn cũng như giám đốc Viện triết học Marx Lenin : Hoàng Minh Chính, nguyên chủ nhiệm tạp chí Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam : Phạm Quế Dương, phóng viên Tạp chí Cộng sản : Nguyễn Vũ B́nh, luật sư Lê Chí Quang, tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, bác sĩ Phạm Hồng Sơn, ông Trần Khuê, cựu chiến binh Trần Dũng Tiến, phó tiến sĩ Hà Sĩ Phu, Nguyễn Khắc Toàn ... và c̣n biết bao cựu chiến binh hay những người có công khác đang chịu cảnh ngục tù hoặc sống trong chất chồng oan khuất, ly tán. Số người vừa nêu tên trên chỉ là một số ít trong những chiến sĩ ngời sáng : trung với Tổ Quốc, hiếu với Đồng Bào (cần lưu tâm rằng : Tổ Quốc Việt Nam ta đă có từ mấy ngh́n năm và Tổ Quốc không thể là một triều đại suy tàn, một chính thể phạm tội).

- Nó bất tín ở điểm : Bắt toàn dân cả già, trẻ phải học, đọc, viết : "chính quyền nhân dân" mà chưa bao giờ một công dân nào được tự do lựa chọn, bầu ra. Tất cả đều do Đảng Cộng Sản Việt Nam toàn quyền xếp đặt từ Quốc Hội, Chính Phủ, Ṭa Án, Kiểm Sát ; từụ tổ dân phố, du kích, dân quân, công an, quân đội cho đến chức chủ tịch nước, tổng bí thư (Điều 4 Hiến Pháp Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam). Hơn thế nữa nói xuôi làm ngược. Khi làm sai, làm bậy th́ đổ vấy lỗi cho khách quan, cho cấp dưới. Các cấp báo cáo, tổng kết hay trả lời phỏng vấn luôn luôn đưa ra những con số rối trá.

- Và thực sự là bất tài. Về quân sự, quốc pḥng : trận thắng lừng lẫy Điện Biên, chấn động hoàn cầu (thơ Tố Hữu) mà phải sử dụng tới gần hai triệu người để đánh lại 16 tiểu đoàn quân Pháp và kháng chiến kéo dài suốt 9 năm (số chết, thương vong của ta vẫn chưa được thống kê đúng). 17 năm chống Mỹ (1958-1975) số chết và bị thương hơn 5 triệu người để giết 52.000 lính Mỹ đó là chưa kể 10 năm xâm lược ở Campuchia 1975-1985 và cuộc chiến chống Trung Quốc 1979. Nếu Đảng Cộng Sản Việt Nam và người lănh đạo cao nhất nước thực sự v́ con người và ích lợi cho dân tộc th́ không lương tâm nào cho phép đem đổi mạng hàng ngh́n, vạn đồng bào ḿnh để chỉ giết được một của đối phương, với hàng chục triệu người chết, thương vong để giành hai chữ độc lập (nghĩa của chữ Độc Lập được tạm chia làm ba phần :

Độc lập lănh thổ ? Ngày 14-9-1958 thủ tướng Phạm Văn Đồng đă kư dâng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc, đến nay nuớc ta đă bị đoạt ít nhất 11.000 km2 đất biên giới, hải đảo và cả biên giới với Campuchia vẫn chưa được thỏa thuận, phân định. Rơ ràng là nước ta vẫn chưa có độc lập về biên cương, biên thùy, lănh thổ. Độc lập dân tộc ? Đa phần đời sống văn hóa và 100% sinh hoạt chính trị, tôn giáo, xă hội, giáo dục, truyền thông đều bị lệ thuộc hoặc bị áp đặt từ Liên Xô, Trung Quốc suốt nhiều năm. Độc lập chính thể ? Chính quyền th́ nay theo Liên Xô mai theo Trung Quốc và chưa bao giờ biết độc lập, tự quyết đúng nghĩa. Tạo hóa sinh ra để mỗi con người đều được sống và sống trong b́nh đẳng, công bằng, bác ái và được tự do mưu cầu ấm no, hạnh phúc. Nhưng mỗi con người Việt Nam hơn 50 năm qua đă phải làm một con vật thí hết sức rẻ mạt cho những điều áp đặt phi lư, vô nghĩa.

- Về kinh tế : cho đến nay, cả nước đă thu về một mối gần trọn 30 năm, nhưng Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam vẫn là một trong 10 quốc gia nghèo đói, lạc hậu và vi phạm nhân quyền nặng nề nhất hành tinh này (Hiệp Hội Nhân Quyền Quốc Tế nhận xét). Chưa đạt nổi b́nh quân 400 đôla/đầu người/năm. Đảng không ngừng kêu gọi công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhưng cái kim may vá để đạt tiêu chuẩn quy định xuất khẩu quốc tế vẫn chưa làm được. Cả nước vẫn mua, bán lậu và xài xe dởm của Tàu, xe nghĩa địa Nhật. Hơn thế nữa c̣n t́m mọi phương kế cắt xén vốn đầu tư ngoại quốc cùng sự phỉnh lừa để trông ngóng từng đồng ngoại tệ từ những Việt Kiều yêu nước đi, về. Đặc biệt các cơ quan công quyền hữu quan th́ t́m đủ mọi mưu mô quỷ quyệt để xô đẩy, và bán đồng bào ra nước ngoài mà vẫn cố t́nh lấp liếm dưới đủ mọi ngôn từ xảo trá như : hợp tác lao động.

- Về văn hóa, giáo dục, xă hội : hiện nay Việt Nam là một đất nước có nền văn hóa, giáo dục, truyền thông chắp vá, bệnh hoạn, nghèo đói nhất, nh́ khu vực, luân thường đạo lư suy đồi, quốc nạn tham nhũng, hối lộ tràn lan vô phương cứu văn.

- Đă qua hàng chục năm (từ 1989), hệ thống đảng cộng sản và thể chế xă hội chủ nghĩa toàn thế giới đă bị quy luật tiến hóa của lịch sử loại trừ và nhân loại tiến bộ đào thải. V́ thế sẽ không có ngoại lệ nào cho chính thể xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Cho dù có cố t́nh chuyển dạng, biến h́nh th́ vẫn không sao có thể tồn tại trước ánh sáng sự thật : Tự Do, Dân Chủ và Phát Triển toàn cầu, đó là xu thế tiến lên tất yếu cuà thời đại.

- Cũng như các triều đại quân chủ phong kiến xa xưa của Việt Nam : Chế độ xă hội chủ nghĩa đang ở trong thời điểm suy tàn mục nát nhất, nên càng lo sợ và t́m mọi cách bưng bít thông tin, nhiễu nhương công lư, hoành hành đời sống làm điêu đứng cả xă hội, cộng đồng dân tộc và đă cam tâm bán đất, dâng biển để vinh thân, ph́ gia.

Kính thưa quư vị cùng toàn thể anh chị em Hội Cựu Chiến Binh !

Với kinh nghiệm và máu xương chúng ta đă đổ xuống đất này và sự hy sinh đă quá tải, có lẽ không c̣n ǵ để mất hơn, để mất nữa. V́ vậy những ḍng chữ lừa mị và răn đe của tài liệu gửi chúng ta chỉ tiếp tay thêm cho tinh thần dũng cảm cùng sự b́nh tâm nghĩ suy v́ tương lai con em chúng ta và sự sống c̣n của Tổ Quốc.

Đồng Bào khổ đau của chúng ta đang vẫy gọi toàn thể các chiến binh Việt Nam, hăy kết đoàn cùng nhau đứng lên, vùng dậy loại trừ những kẻ ngoan cố, gian manh, tham quyền, cố vị đang cam tâm bán rẻ Đất Nước - Dân Tộc và không c̣n con đường nào khác : tự do hay là ngồi chờ chết lần, ṃn trong đói khát và sợ sệt.

Nếu hôm nay chúng ta sợ th́ ngày mai con chúng ta sẽ khiếp sợ và tiếp đó đời cháu chúng ta sẽ mạt nhược trước nạn nội xâm tàn bạo này.

Cựu Chiến Binh Lê Hiếu Tử

-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@mutcacdamtac.net), November 18, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Haha chu' em Lê Thi'ch Chê't nào ddo', tu*. công nhâ.n là cu*.u ca'n bô. mà sao no'i thâ'y giô'ng cu*.u ngu.y ba que ghê !

Chu' em này cu*' tu*. xu*ng là "cu*.u quân nhân" là "thu*o*ng binh ha.ng hai" nhu*ng tui ngh~i chu' em cha('c là cu*.u mu~ddo? hay cu*.u co.p biê?n, trâu ddiên chi ddo' chu*' làm ǵ co' bô. ddô.i !!

Tui xin nha('n mâ'y chu' ngu.y ddi làm công ta'c tuyên truyê`n chô'ng cô.ng, lâ`n sau muô'n làm nhu*ñg "huyê't tâm tho*" dô?m nhà(m vô cu*.u chiê'n binh cô.ng sa?n, mâ'y chu' em nên xu*? du.ng "bô. ddô.i" thay vô "cu*.u chiê'n binh" th́ ho. mo*'i biê't ddu*o*.c là bá viê't cho ho. :)

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 18, 2003.


Response to MĂ¢'y chu' ngu.y con, ngu.y gia` co' nho' chuyĂª.n nĂ y khĂ´ng ?

Me to chung may lu oat con mieng con hoi sua. Dat nuoc thoi om ma van con ngoac mieng chui nhau. the chung may da lam duoc gi cho dat nuoc sau may chuc nam goi la "giai phong"? Hay la chi con la nhung thu suy doi dao duc. va tham nhung thoi nat? Dung ngoac mieng cho ra ma sua nua.

-- KKK (kkk@yahoo.com), December 29, 2003.

Moderation questions? read the FAQ