Lư do

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Những người tự nhận là dân chủ hăy nêu lên những lư do chính :tại sao các anh muốn giải thể chế độ CS ở VN hiện nay ,nên nhớ ;nói có sách ,mách có chứng ,ko post những thông tin quá khích mang tính xuyên tạc 1 chiều

-- communist (communist@yaheo.com), February 23, 2004

Answers

Response to LĂ½ do

Map & Graph: Southeast Asia: Health: Spending (public) Scroll down for more information Show map full screen

Country Description Amount 1. Thailand 1.9% 2. Philippines 1.6% 3. Malaysia 1.4% 4. Laos 1.2% 5. Singapore 1.1% 6. Indonesia 0.8% 7. Vietnam 0.8% 8. Cambodia 0.6% 9. Burma 0.2% Average $1.07 ====================

Map & Graph: Southeast Asia: Health: Spending (per person) Scroll down for more information Show map full screen

Country Description Amount 1. Singapore $678 2. Thailand $112 3. Burma $97 4. Malaysia $81 5. Philippines $37 (1999) 6. Cambodia $17 7. Vietnam $17 8. Indonesia $8 9. Laos $6 Average $117

Nước CHXNCN Việt-Nam có nền Y-Tế tệ hại. thứ 7/9 nước Đông-Nam-Á Fr; NationMaster

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

Map & Graph: Southeast Asia: Democracy: Civil and political liberties Scroll down for more information Show map full screen Country Description Amount

1. Thailand 4.5

2. Philippines 4.5

3. Indonesia 3.5

4. Malaysia 2

5. Cambodia 1

6. Laos 0.5

7. Vietnam 0.5

8. Burma 0

Average 2.06

Nhân dân nước CHXHCN Việt-Nam dưới sự lĩnh đạo sáng suốt của đảng CS trong Thế kỷ thứ 21, được hưởng nền Tự-Do Dân-Chủ tồi tệ thứ nh́ trong các nước Đông-Nam-Á. .7/8

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

Map & Graph: Southeast Asia: Government: Corruption Scroll down for more information Show map full screen Country Description Amount

1. Indonesia 8.1

2. Vietnam 7.6

3. Philippines 7.4

4. Thailand 6.8

5. Malaysia 5.1

6. Taiwan 4.4

7. Hong Kong 1.8

8. Singapore 0.7

Average 5.24

============== ==============

Map & Graph: Government: Top 100 Corruption Scroll down for more information Show map full screen Country Description Amount

1. Bangladesh 8.8

2. Nigeria 8.4

3. Angola 8.3

4. Madagascar 8.3

5. Paraguay 8.3

6. Indonesia 8.1

7. Kenya 8.1

8. Azerbaijan 8

9. Moldova 7.9

10. Uganda 7.9

11. Bolivia 7.8

12. Cameroon 7.8

13. Ecuador 7.8

14. Haiti 7.8

15. Kazakhstan 7.7

16. Vietnam 7.6

17. Ukraine 7.6

18. Georgia 7.6

19. Albania 7.5

20. Guatemala 7.5

21. Nicaragua 7.5

22. Venezuela 7.5

23. Pakistan 7.4

24. Romania 7.4

25. Philippines 7.4 ........ ................

Nước CHXHCN Việt-Nam thế kỷ thứ 21. Có được một bộ máy chính quyền THAN-NHŨNG thối tha tàn bạo thứ nh́ Đông-Nam-Á ..Và CỘNG-SẢN XHCN VN được danh dự đứng hàng thứ 16 trên 100 nước THAM-NHŨNG tàn bạo nhất Thế-Giới..16/100

Fr. NationalMaster

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

Bây giờ nói ngắn gọn dể hiểi thôi nha anh Communist....

1/ CSVN đă cai trị VN qúa lâu rồi 50 năm. Một đời người có được bao nhiêu cái 50 năm !?. Bất cứ 1 cái ǵ mà lâu qúa củng thành củ kỷ và lôi thời. 1 đảng phái chính trị mà nắm chính quyền lâu qúa sinh ra kiêu căng xa rời quần chúng.

2/ Đảng CS kh hề thích hợp với VN, phong tục tập qúan, truền thống VN. Nó được du nhập vào VN bở HCM và là chủ thuyết lai căng kh tưởng. Nó kh phục vụ cho lợi ích của quốc gia dân tộc mà chỉ là cho đe quôc cộng sản quốc tế, bằng chứng là CSVN đă từng tuyên bố cuộc chiên Nam Bắc chỉ là để bảo vệ cho thành tŕ XHCN, nghĩa vụ quốc tế Kampuchia là một thí dụ. Chiêu bài chống Mỷ cưu nước chỉ là 1 b́nh phong để lấy cớ xâm lăng miền Nam, CSVN đă dựng lên 1 chính phủ bù nh́n mặt trận giải phóng miền Nam, sau khi chiêm được miền Nam th́ cái mặt trận này biến mất.

3/ cả thế giới bây giờ chỉ c̣n lại 4 nưóc CS, và trong quá khứ CS có rât nhiều bất ổn chính trị nên kiềm hảm đà phát triển kinh tế. Đầu tư ngoại quốc họ kh cảm thấy an toàn và thoải mái khi đầu tư lâu dài o VN, họ chỉ đầu tư theo cái kiểu chụp dựt, ngắn hạn.

4/ 3 triêu VK với 300 ngàn chất xám và chất xanh ($$$$) đều là nạn nhan của CSVN. Nếu chế độ CSVN sụp đổ họ sẽ đổ công sưc, tài năng, tien bạc vào VN, phái đoàn VN ra ngoại quốc se được tiếp rước nồng hậu của đồng bào hải ngoại. Nhắc lại là hiện tại bây giờ bất cứ cán bo VC nào từ trong nước đi ngoại giao dưới mọi h́nh thức đều bị đồng bào hải ngoại biểu t́nh phản đối. Chế độ CSVN là sự cản trở tinh thần đoàn kết đại đoàn kết dân tộc. CSVN là nguyên nhân gây ra sự mất đoàn kết dân tộc, gây chia rẻ giữa Nam và Bắc. Bằng chứng là sau khi chiêm miền Nam, các cán bộ CS Bắc Việt đă cai trị nhân dân miền Nam như la những kẻ nô lệ, họ vô cùng hống hách, kiêu căng. Họ vừa dốt vừa tàn bạo lại hay nói điều nhân nghĩa,nên toàn thể dân miền Nam chán ghét tạo nên làn sóng VƯỢT BIÊN khủng khiếp trong lịch sử.

5/ đă 30 năm trôi qua, VC đă làm ǵ cho đất nước VN, ngoài việc xây tuơng Ho chi Minh. Chế độ nào mà du khách thấy có qúa nhiều h́nh tượng suy tôn lảnh tụ th́ chế độ đó dược hiể là ...độc tài, dân trí kem, nghèo đói và lạc hậu. IRAQ thời Sadam Hussein là thí dụ điển h́nh. Ho chi Minh đă đem lại được ǵ cho nước VN ngoài chiến tranh tương tàn. Một lảnh tụ thương dân thương nước là hảy t́m mọi cách đem chiên tranh ra khỏi đất nước ḿnh. Chỉ có thằng NGU mới đem chiến tranh vào đất nước ḿnh mà tàn hại dân lành. Sở dỉ Mỷ đem quân Dong Minh, nên nhớ là quân đội Đồng Minh vào miền Nam v́ Ho chi Minh vuợt trường sơn đem quân CS Bắc Viêt vào xâm lăng miền Nam, Mỷ lấy cớ là ngăn chận làn sóng Đỏ. Nên nhó là Mỷ kh hề lấy bất cứ cái ǵ ở VN như thực dân Pháp mà Mỷ chỉ bỏ tiền ra gọi là viện trợ.Vậy th́ nguyuên nhân của chiến tranh VN là do ...Đảng Cộng Sản VN theo lệnh cua đế quốc CS là Liên Xô và Trung Cộng. Chiến tranh VN là chiến tranh ư thức hệ giữa CS và Tự Do. Kh phải là cuộc chiến ...CHỐNG MỶ CUU NƯỚC.

6/Thơi buổi bây giờ là thông tin tin tức đứng đầu là INTERNET để mở mang dân trí. V́ để bảo vệ độc quyền thống trị của đảng nên họ chỉ tho6ng tin 1 chiêu, những tin tức nào có lợi cho đảng th́ họ mới cho người dân biết đến. Các bạn dừng có nói là ở VN hiện nay rất phát trien về Internet, mặc dù dịch vụ NET ở khắp hang cùng ngỏ hẻm nhưng hảy nh́n kỷ xem, mạng th́ quá chậm, những người vào dịch vụ chỉ thấy có toàn là CHAT ROOM...trai gái, có bao nhiêu người có computer dược nôi internet ở nhà, có bao nhiêu người hiểu dược MicroSoft, có bao nhiêu người hiểu về Networking !!??.

..... C̣n 3 diều nữa tôi sẽ viết tiếp.....

10 điều nên đập tan chế độ XHCN để đem lại tự do cơm áo đích thực cho 80 triêu dân Việt Nam.

Cách đây mấy ngày tôi có post "Dố vui có thưởng" cho bat cứ ai trả lời được ....dảng CSVN đă làm điều ǵ TỐT cho 80 triệu dân VN !!!???

Xin mơi bạn Communist trả lời thử xem nào. Chỉ cần nói đúng được 2 đieu là bạn sẽ có ngay trong túi $50 US để đi uống cafe đó.

Chào bạn, tôi chờ bạn.

-- Ke Si Bac Ha (ke_si_bac_ha@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

Xet cho cung thi duoi bat cu mot che do nao, nguoi dan cung phai lao dong va co het suc minh moi co mieng com manh ao, ko phai o xa hoi Mi tat ca moi nguoi deu giau co, va ngay ca nhung nuoc chau Phi xa xoi, khong phai tat ca deu ngheo kho. Chi co that hoc va y chi phan dau, xac dinh ro cho minh mot con duong de ma vuon len, nguoi do moi tre nen sung tuc giau co duoc. Vay xin thua voi cac anh Cong hoa, duoi che do XHCN chung toi ngay mot am no hanh phuc hon, hon 98% dan so biet chu ( hon han Mi), xa hoi thanh binh, oto ko phai la chuyen hiem o Viet nam nua. Quy vi co biet o Ha Noi va tp HCM hau nhu nha nao xay moi thi deu phai co gara oto khong? dieu do chung to gi thi quy vi xin tu hieu. Ban than toi thay XHCN chang co gi qua dang nhu quy vi da neu ca, va cung khong den muc phai dung day lat do. Cu noi don gian the nay thoi nhe: Chung toi dung day lam cach mang thi doi song chung toi co kha hon khong, hay la ngay dem phai can rang nhin bon linh Mi deo sung di lai tren moi neo duong cua To Quoc. Chung toi yeu men va chao don nhung nguoi Mi, nhung thuong gia Mi, nhung nguoi Mi yeu tu do, chu chung toi khong chao don Mi vao cam sung de chia vao VN bat cu khi nao dam chong doi. HQ, Philipin, thai lan quanh nam phai chiu khung bo, bao dong, bieu tinh, .... Mi het ca day. Ca the gioi yeu chuong hoa binh deu ghet Mi sao quy vi lai dung vao the gioi con lai? Quy vi co the neu ly do de chung toi di bieu tinh duoc khong? Toi biet mang mang co mot su viec nghiem trong la nha nuoc ta da trao thac Ban Doc cho Trung cong, biet la rat dau long nhung chueyn do xet cho cung cung chang co van de gi de ma phong dai len ca. Con van de ton giao, toi thay quy vi toan di xuyen tac, noi bay ba. dien hinh la vu Tay Nguyen, chang co ai di bieu tinh dau, neu nhu moi nguoi bieu tinh duoc cho khong vai trieu dan tui. The cho nen moi co canh tuc cuoi la gia tre lon be, tham chi chua biet di, nguoi ta cung ru nhau di tat, di la duoc tien ma. Van de nua la tu nhan chinh tri. Nhung ai phan boi To quoc thi tat nhien phai xu tu, tu may nam la nhan dao lam roi. Saddam Mi quy la tu binh chien tranh, la doc tai, cung phai, ma duoc goi la lanh tu thi cung dung. Doi voi giai doan va ly tuong rieng thi cac pham tru triet hoc cung khac di. Chang the trach duoc ai. Vo San cung the, doi voi thoi ki Phap thuoc chu nghia VO SAN co the noi la con duong duy nhat giup dat nuoc ta thoat khoi canh no le, nhung den ngay nay no khong con mot chut gia tri nao nua, vi khong phu hop voi nen kinh te khoc liet cua the gioi. Dang biet ro dieu do, va ai ai cung biet ro dieu do. La Dang CSVN chi con la mot cai danh, huu danh vo thuc, nhung Dang biet leo lai, van dung nhung gi tinh tuy, uu viet cua the gioi de ap dung vao minh. The nen nhin vao tinh hinh an ninh cua VN, tinh hinh kinh te cua Trung quoc ma ai cung phat them. Khi ma them thi dam ra ty nanh thoi. au cung la le thuong tinh. Bay gio da du nhu cac bac lat do duoc DCSVN va len nam chinh quyen thi chac chan cac ban cung lam nhu vay thoi, co khac o cho la duoc Mi vien tro het minh. Dung ko. Bay gio cac ban thu nhin lai Philipin la mot dien hinh sac net, cac ban co su giai thich nao khong khi dat nuoc rat hay bi khung bo, kinh te thi chang co gi de goi la giau manh. the thi CNTB o nuoc do co uu viet khong co hoan hao khong? NOI nhu vay de lam ro cho cac anh Cong hoa mot dieu la moi nuoc khac nhau thi co nhung dieu kien khac nhau, khong the dem mo hinh cua nuoc nay vao ap dung nguyen xi mot nuoc khac, VN truoc 89 la mot vi du rat phu hop, be nguyen xi mo hinh cua LX vao, chut xiu nua thi tan tanh. Nay di theo mot duong loi ma lay TBCN la con duong chu dao, day nuoc da kha len trong thay, Trung quoc cung the. COn bac Trieu thi ban than toi rat dau don khi thay nguoi dan nuoc nay rat kho cuc, nan doi xay ra trien mien. chang qua la ho dang song trong mot XH XHCN qua cung nhac, va da het thoi. Ta phai cong nhan mot dieu rang TBCN phai la mot con duong ma bat cu nuoc nao cung phai lua chon. day la doi dieu ma toi suy nghi, cac anh doc thi doc khong doc thi thoi chu xin dung chui boi, nhuc ma nhau. Chung ta cung chi la nhung nguoi VN voi nhau thoi ma. Chuc cac anh suc khoe. Than ai

-- dien cuong va bao tap (farmer_rock@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

Map & Graph: Southeast Asia: Economy: Population below poverty line Scroll down for more information Show map full screen Country Description Amount

1. Taiwan 1%

2. Malaysia 8%

3. Thailand 13%

4. Burma 25%

5. Indonesia 27%

6. Cambodia 36%

7. Vietnam 37%

8. Laos 40%

9. Philippines 40%

10. East Timor 42%

Average 26.9

Nước Việt-Nam với trên 4000 năm Văn-Hiến, đă có thời là nước Văn- Minh Giầu Có đáng kể trong vùng. Ngày nay dưới sự chỉ đạo 'sáng suốt' của đảng cộng-Sản. nước Việt đứng hạng 7 trong 10 nghèo nàn nhất Đông-Nam-Á..7/10

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

Map & Graph: Southeast Asia: Economy: Gross National Income (per capita) Scroll down for more information Show map full screen Country Description Amount

1. Cambodia $261.4 per person

2. Vietnam $403.97 per person

3. Indonesia $626.82 per person

4. Philippines $956.45 per person

5. Thailand $1,892.41 per person

6. Malaysia $3,500.36 per person

7. Macau $13,704.07 per person

8. Singapore $19,945.58 per person

9. Brunei $22,096.79 per person

10. Hong Kong $23,277.05 per person

Total $732.17 billion

Weighted Avg $1,443.23 per person

Nước CHXHCN Việt-Nam thế kỷ 21. dưới sự chỉ đạo sáng suốt của đảng Cộng-Sản, người dân Việt có mức lợi tức "b́nh quân tính theo đấu người" nghèo nàn thứ nh́ trong 10 nước nghèo nàn nhất Đông-Nam-Á..2/10

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

Map & Graph: Southeast Asia: Education: School life expectancy (total) Scroll down for more information Show map full screen Country Description Amount

1. Cambodia 7.3

2. Laos 8.3

3. Indonesia 10

4. Vietnam 10.4

5. Thailand 10.8

6. Philippines 11.2 (1995)

7. Malaysia 11.5

Average 9.93 years

Nước CHXHCN Việt-Nam ngày nay, có nền giáo dục đứng hàng thứ 4 trong 7 nước có nền giáo dục kém cỏi nhất Đông-Nam-Á..4/7

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

BẢNG KÊ KHAI NỀN KINH TẾ NƯỚC CHXHCN VIỆT-NAM & CÁC NƯỚC LÂN CẬN TRONG VÙNG..NĂM 2003..

VIỆT-NAM

Tổng sản lựơng toàn quốc =GDP: $183.8 billion / Dân số= Population: 81,624,716 (2003)...... Xuất/Nhập khẩu. Exports: $16.5 billion / Imports: $16.8 billion ..

THÁILAND

Tổng sản lượng một năm =GDP: $445.8 billion / Population: 64,265,276 (2003) Xuất/nhập khẩu. Exports: $67.7 billion / Imports: $58.1 billion..

MALAYSIA

Tổng sản lượng một năm.=GDP: $198.4 billion / Population: 23,092,940 (2003) Xuất/ nhập khẩu. Exports: $95.2 billion / Imports: $76.8 billion ...

SINGAPORE.

Tổng sản lượng một năm =GDP: $112.4 billion / Population: 4,608,595 (2003) Xuất/ nhập khẩu. Exports: $127 billion / Imports: $113 billion

TAIWAN

Tổng sản lượng hằng măn= GDP: $406 billion / Population: 22,603,001 (2003) Xuất / nhập khẩu. Exports: $130 billion / Imports: $113 billion

K0REA ( South )

Tổng sản lượng hằng năm= GDP: $941.5 billion / Population: 48,289,037 (2003) Xuất / nhập khẩu. Exports: $162.6 billion / Imports: $148.4 billion

KOREA (North Communist)

Tổng sản lượng hằng năm= GDP: $22.6 billion / Population: 22,466,481 (2003) Xuất / nhập khẩu. Exports: $842 million / Imports: $1.314 billion

JAPAN

Tổng sản lượng hằng năm= GDP: $3.65 trillion / Population: 127,214,499 (2003) Xuất /nhập khẩu. Exports: $383.8 billion / Imports: $292.1billion .

CHINA

Tổng sản lượng hằng năm= GDP: $5.989 trillion / Population: 1,286,975,468 (2003) Xuất / nhập khẩu. Exports: $325.6 billion / Imports: $295.3 billion

CAMBODIA

Tổng sản lượng hằng năm= GDP: $20.42 billion / Population: 13,124,764 (2003) Xuất / nhập khẩu. Exports: $1.38 billion / Imports: $1.73 billion.

LAOS

Tổng sản lượng hằng năm= GDP: $10.4 billion / Population: 5,921,545 (2003) Xuất / nhập khẩu. Exports: $345 million / Imports: $555 million

PHILIPPINES

Tổng sản lượng hằng năm= GDP: $379.7 billion / Population: 84,619,974 (2003) Xuất / nhập khẩu. Exports: $35.1 billion / Imports: $33.5 billion . . =================================

.2003 THẾ KỶ THỨ 21.VIỆT-NAM VẪN LÀ MỘT NƯỚC VÔ CÙNG NGHÈO ĐÓI, SO VỚI CÁC NƯỚC LÂN BANG..

HƠN 50 NĂM CÁCH-MẠNG THÀNH CÔNG . Nhân dân ta c̣n phải chờ đến bao giờ Đảng mới xoá hết đói, triệt tiêu hết nghèo trên Quê-Hương.???

==========DIỆT TRỪ CỘNG-SẢN. LÀ DIỆT TRỪ ĐÓI NGHÈO LẠC HẬU==========

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

Map & Graph: Southeast Asia: Government: Corruption Scroll down for more information Show map full screen Country Description Amount

1. Indonesia 8.1

2. Vietnam 7.6

3. Philippines 7.4

4. Thailand 6.8

5. Malaysia 5.1

6. Taiwan 4.4

7. Hong Kong 1.8

8. Singapore 0.7

Average 5.24

===============================

Đảng Cộng-Sản Việt-Nam được vinh quang đứng hạng nh́ trong 8 nước . chính quyền tham nhũng nhất Đông-Nam-Á..2/8..

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 23, 2004.



Response to LĂ½ do

Map & Graph: Southeast Asia: Democracy: Civil and political liberties Scroll down for more information Show map full screen Country Description Amount

1. Burma 0

2. Vietnam 0.5

3. Laos 0.5

4. Cambodia 1

5. Malaysia 2

6. Indonesia 3.5

7. Thailand 4.5

8. Philippines 4.5

Average 2.06

Người dân Nước CHXHCN Việt-Nam trong thế kỷ 21. Được vinh quang sống trong một xă hội, dưới quyền cai trị của đảng Cộng-Sản với thành tích tàn nhẫn, khát máu & đàn áp nhân quyền đứng hạng nh́ trong 8 nước có nền Tự-Do Dân-Chủ tồi tệ nhất Đông-Nam-Á..2/8

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

TỰ DO RA VÀO ===========

Trăm năm trong cơi người ta____

Sống th́ phải được TỰ-DO ra vào___

Nghèo hèn cho tới quyền cao__

Ai ai cũng thích đi vào đi ra__

Đàn ông cho chí đàn bà__

Ai ai cũng khoái đi ra đi vào__

Chậm tiến như ở bên Lào__

Người ta cũng cứ đi vào đi ra__

Lạnh lẽo như ở nước Nga__

Người ta c̣n khoái đi ra đi vào__

Cờ bạc như ở Macao __

Người ta cũng cứ đi vào đi ra__

Đói nghèo như ở Africa__

Người ta cũng vẫn đi ra đi vào__

Nói chung, sống ở nước nào__

Người ta cũng được đi vào đi ra__

Chỉ riêng có ở quê nhà__

Là Đảng ta cấm đi ra đi vào__

TỰ-DO DÂN-CHỦ kêu gào__

Đảng ta liền cấm đi vào đi ra__

Biết bao TRÍ-Sỹ nước nhà__

Bị triệt tiêu hẳn quyền ra quyền vào__

Chỉ v́ DÂN-CHỦ, đồng bào__

Mà họ bị cấm đi vào đi ra__

Đảng nói QUẢN THÚC TẠI GIA__

Nghĩa là Đảng cấm đi ra đi vào__

TỰ-DO TÍN-NGƯỠNG kêu gào__

Đảng ta cũng cấm đi vào đi ra__

Hoà-Thượng cho đến các Cha__

Đảng ta đều cấm đi ra đi vào__

Chùa chiền lăng miễu nơi nào__

Đảng ta cũng cấm đi vào đi ra__

Có những Giáo-Xứ rất xa__

Đảng ta cũng cấm đi ra đi vào__

TỰ-DO NGÔN-LUẬN kêu gào__

Đảng ta liền cấm đi vào đi ra__

Bất đồng chính kiến nêu ra__

Đảng ta cũng cấm đi ra đi vào__

Làng trên xóm dưới xôn xao__

Đảng ta liền cấm đi vào đi ra__

Thanh niên cho đến người già__

Đảng ta đều cấm đi ra đi vào__

TỰ-DO CÔNG-LƯ kêu gào__

Đảng ta liền cấm đi vào đi ra__

Toà án toàn những LUẬT MA __

THÍCH ! là Đảng cấm đi ra đi vào __

Chẳng cần phải trái ra sao __

GHÉT ! là Đảng cấm đi vào đi ra __

Nhiều khi Đảng đến tận nhà __

Ban hành lệnh cấm đi ra đi vào __

Đảng ta chẳng nể dân nào __

Thượng, Kinh đều cấm đi vào đi ra __

Khổ đau phủ lấp quê nhà __

Chỉ v́ Đảng cấm đi ra đi vào __

Than van, khóc lóc kêu gào __

Chỉ v́ đảng cấm đi vào đi ra __

Bần cùng lạc hậu dân ta __

Chỉ v́ Đảng cấm đi ra đi vào __

Quốc dân 78 triệu đồng bào __

Đều bị Đảng câ'm đi vào đi ra __

Thành 78 triệu đồng bào = triệu thây ma __

Chỉ v́ Đảng rút quyền ra quyền vào __

Chúng ta ḍng giống Anh-Hào __

Làm sao thiếu được quyền vào quyền ra __

Thế mà hiện ở quê nhà __

Đảng ta lại cấm đi ra đi vào __

Thế th́ ta phải làm sao __

Để dân thoải mái được vào được ra ?__

Sống ở Úc, Mỹ, Canada __

TỰ-DO ta vẫn được ra được vào __

C̣n yêu thương đến Đồng-Bào __

Hướng về Tổ-Quốc ta vào, ta ra __

Máu đào những giọt gần xa __

Tiếc ǵ mà chẳng đi ra đi vào __

Ra vào khéo léo làm sao __

Để toàn dân được đi vào đi ra __

Vùng lên giải phóng quê nhà __

Dành quyền tự quyết đi ra đi vào __

TỰ-DO ḍng giống Anh Hào __

Toàn dân toàn quốc lại vào lai ra __

Bắc Nam một giải Sơn Hà __

Một mai lại được TỰ-DO ra vào __

Ngày về ta quyết dương cao __

Ngọn cờ Chính-Nghĩa rước vào rước ra __

Đất trời vang tiếng hùng ca __

Mừng ngày Tổ Quốc Tự-Do ra vào __

Vinh quang ḍng giống Anh Hào __

Mừng ngày Dân-Tộc được vào được ra __

Bắc, Trung, Nam hợp một nhà __

Cùng nhau lại được TỰ-DO ra vào __



-- (tosu_cws@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

tất cả những ǵ các anh nói tôi đều thừa nhận là đúng,bản thân tôi cũng c̣n xấu hổ trước sự nghèo đói của quê hương ,nhưng các anh rthấy có rất nhiều quốc gia có nền dân chủ thật sự nhưng lại nghèo đói và mất ổn định .Bất cứ 1 nền dân chủ đột ngột nào cũng sẽ gây nên hậu quả khôn lường -đất nước sẽ bị xâu xé 1 lần nữa .Vấn đề là phải nâng cao tŕnh độ dân trí ,nhất là về chính trị (rất tiếc là hiện nay ở VN chỉ dạy chương tŕnh Mac-le) và phải chuyển hoá từ độc tài sang dân chủ 1 cách êm đẹp nhất để tránh nhiều hậu quả xấu sau này

-- communist (communist@yaheo.com), February 23, 2004.

Response to LĂ½ do

Nè anh chàng Communist, chịu anh qúa rồi. Nếu anh có được cô em gái hay chị gái nào mà còn độc thân (available) làm ơn làm phước nói với cô ta cho tôi dược hun...hun tay hun chân 1 cái !!!. Ít ra anh nói được những gì anh nghỉ và anh thấy phát xuất từ lương tâm con người thấy sự bất bình , thấy điều chướng tai gai mắt là ...ÐỨNG DẬY.

Tôi còn thiếu anh 4 điều ...lỳ do nào cần đập tan chế độ cộng sản. Khi nào rảnh tôi sẽ trả lời.

Bye 4 now.

-- Ke Si Bac Ha (ke_si_bac_ha@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

năm nào VN cũng bị thiên tai ,lũ lụt .Kiều bào hải ngoại nếu c̣n hướng về tổ quốc th́ hăy thành lập các đoàn thể nhân đạo về VN cứu trợ cho những con người khốn khổ này .Một công 2 việc ,vừa giúp đỡ cho đồng bào vừa tranh thủ t́nh cảm của họ ,đánh bóng tên tuổi của cộng đồng sau đó t́m cách để lại 1 cơ quan thường trực ở VN rồi ... Tôi thấy các anh kích động những thù hằn xưa chẳng những ko đem lại lợi ích ǵ mà c̣n phản tác dụng nhiều hơn

-- communist (communist@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

Ủa anh ở VN kh hề nghe ǵ về anh em hải ngoại quyên góp số tiền không lồ để cứu trợ nạn nhân bảo lụt !???. Đă có rất nhiều phái đoàn chủ yếu la các hội đoàn tôn giáo tổ chức những chuyến về VN cứu trợ. Nhưng gặp rất nhiều cản trở của chính quyền địa phương đ̣i hỏi giấy tờ, hạch sách nhiều chuyện. Chuyện này anh ở VN anh thừa biết mà !!!

Tôi nghe nói nhưng kh có chắc rằng....chính quyền địa phương củng đưa ra tiêu chuẩn ..ai là người ưu tiên được nhận hàng cứu trợ, như la con em gia đ́nh liệt sỉ chẳng hạn !!!????

-- Ke Si Bac Ha (ke_si_bac_ha@yahoo.com), February 23, 2004.


Response to LĂ½ do

Thư khiếu nại luật pháp về quyền tự do đi lại

Đặng Thị Thanh Biên Đưa lên lenduong.net ngày 12/02/2004

T́nh trạng sử dụng pháp luật tuỳ tiện để kiểm soát và khống chế các nhà đấu tranh cho tự do dân chủ ở trong nước vẫn cứ tiếp diễn một cách trắng trợn. Trong đơn khiếu nại "Thư Hỏi Về Pháp Luật" đề ngày 5/2/2004 của bà Đặng thị Thanh Biên, vợ của TS Nguyễn Xuân Tụ (tức ông Hà Sĩ Phu) gởi cho các cơ quan công quyền tại Việt Nam, "thủ tục khai báo tạm vắng" đă chứng minh rất rơ về những vấn đề sai lầm nghiêm trọng của nền pháp luật Việt Nam khi cố t́nh bóp nghẹt quyền tự do đi lại của công dân.

Cũng cần nhắc lại, là cuối năm 2003, v́ ông Hà Sĩ Phu đau yếu nên bà Thanh Biên đă đưa ông từ Đà Lạt ra Hà Nội chữa trị. Trước khi đi hai vợ chồng ông Hà Sĩ Phu đă báo sự vắng mặt với Tổ trưởng dân phố và khi về đến Đà Lạt cũng đă thông báo. Thế mà vợ chồng ông Hà Sĩ Phu lại vị Công an phường gọi lên để kiểm điểm về tội không thực hiện thủ tục khai báo tạm vắng, lập biên bản, và cả hai đều bị một quyết định "xử phạt vi phạm hành chính", mỗi người phải trả 60,000đ. Tuy nhiên, sau khi bà Thanh Biên gởi đơn khiếu nại đi khắp nơi th́ cuối cùng, ngày 2/2/2004 Công an phường cũng đă hủy bỏ quyết định xử phạt này, v́ "đây là lần vi phạm đầu tiên nên được khoan hồng, chứ lần sau th́ dứt khoát phải chấp hành cho đúng 'thủ tục khai báo tạm vắng'".

Nội dung của điều khoản trong Nghị Định về "Thủ tục" này đă được nói rơ trong lời đại úy Công an Hàn văn Khanh, thuộc phường 2 Đà lạt, như sau: "Hễ là công dân Việt Nam trên 15 tuổi, đi khỏi nơi cư trú một ngày thôi là phải tŕnh báo. Không thể tŕnh bằng miệng mà phải làm đơn, v́ đây là việc xin và cho, xin phép th́ phải xin nơi có quyền cho phép, phải là nơi có con dấu, tổ trưởng dân phố làm ǵ có con dấu mà cho phép?"

V́ quá ngạc nhiên với Thủ tục này nên bà Thanh Biên đă gởi "Thư hỏi về pháp luật" đến các cơ quan công quyền vào ngày 5/2/2004, và thẳng thắn tŕnh bày 3 ư kiến trước công luận:

1) Nếu "Bất cứ ai trên 15 tuổi ra khỏi nhà một ngày là phải có phép của Công an?" th́ bà nghĩ rằng bao nhiêu xương máu đổ ra chẳng lẽ để giành cái tự do này sao? Những chiến sĩ Cách mạng trước khi hy sinh liệu có biết rằng sau này bố mẹ ḿnh, con cái ḿnh ra khỏi nhà một ngày phải xin phép Công an không? Hiến pháp đă khẳng định "quyền tự do đi lại" th́ sao trong thực tế lại khe khắt quá thế này?".

2) Bà nghĩ rằng nếu "Thủ tục được quy định này là có thực th́ cũng bị thực tế vô hiệu hóa ngay khi đem thực hiện".

3) Bà Thanh Biên muốn hỏi cho rơ về tính xác thực của văn bản luật pháp mà Công an phường 2 Đà Lạt khẳng định với bà! Bà cũng đưa ra giả sử rằng "nếu đă có văn bản quy định như thế thật mà thực tế th́ lại rất ít ai thực hiện th́ hóa ra cả nước này phạm pháp à? Nếu vậy th́ hầu hết chúng ta thuộc dạng những người tuy vẫn phạm pháp liên tục nhưng không bị trừng phạt là do Công an chưa 'rờ' đến thôi. T́nh trạng pháp trị như thế th́ nguy hiểm qúa."

Không biết khi nào đơn khiếu nại của vợ chồng ông Hà Sĩ Phu mới được giải đáp? Tuy nhiên trong thời gian chờ đợi, có lẽ vợ chồng ông Hà Sĩ Phu cũng khó mà đi được nơi đâu khi quyền tự do đi lại của họ đă bị chiếu cố từ lâu rồi. Sau đây là nguyên văn lá thư ngày 5-2-2004 của bà Hà Sĩ Phu.

---------------------------------------------------------------------- ----------

Thư hỏi về pháp luật. (Tiếp theo đơn khiếu nại ngày 16-1-2004)

Đặng Thị Thanh Biên

4E Bùi Thị Xuân, P.2, Đà Lạt.

Kính gửi: - Các cơ quan lănh đạo Đảng và Nhà nước.

- Các cơ quan Pháp luật.

- Các cơ quan hữu trách tỉnh Lâm Đồng và Tp. Đà Lạt.

- Đảng ủy, UBND và Công an P.2, Đà Lạt.

- Báo chí và Công luận.

Tôi là Đặng Thị Thanh Biên, 61 tuổi, cán bộ hưu trí, hộ khẩu tại 4E Bùi Thị Xuân, P.2, Đà lạt, Lâm Đồng.

Cuối năm 2003, chồng tôi là ông Nguyễn Xuân Tụ, 65 tuổi (tức Hà Sĩ Phu) bị đau yếu, đă điều trị mấy tháng ở Đà Lạt không thuyên giảm. Cuối cùng ngày 10-12-2003 tôi phải đưa chồng tôi ra Hà Nội chữa trị. Trước khi đi tôi đă báo sự vắng mặt của hai vợ, chồng tôi với Tổ trưởng dân phố và những gia đ́nh xung quanh. Hai tuần sau, vừa về đến Đà Lạt, tôi lại báo ngay với Tổ truởng dân phố rằng chúng tôi đă về. Tôi nghĩ: ḿnh chu đáo đến thế này chắc phải được tuyên dương. (v́ nhiều người xung quanh chúng tôi đi vắng quanh năm nhiều lần như đi chợ nhưng chẳng ai tŕnh báo một câu nào, mà cũng chẳng Công an nào nhắc nhở cả!).

Chẳng ngờ, ít ngày sau chúng tôi bị Công an phường gọi lên, nhưng không phải để tuyên dương, mà để kiểm điểm về tội không thực hiện thủ tục khai báo tạm vắng, lập biên bản, lấy lời khai chi tiết (như hỏi cung h́nh sự), và cuối cùng hai người chúng tôi mỗi người bị một quyết định "xử phạt vi phạm hành chính", mỗi người phải đem 60,000đ ra nộp tại Kho bạc Nhà nước, nếu không nộp sẽ bị cưỡng chế! (Xin thưa: tôi và chồng tôi là những công dân đang được hưởng đầy đủ mọi quyền công dân mà luật pháp bảo vệ.)

Tôi đă viết ngay đơn khiếu nại gửi đi khắp nơi, và cuối cùng th́ ngày 2-2-2004 Công an phường cũng đă mời tôi lên để hủy bỏ quyết định xử phạt này. Nhưng hủy lệnh phạt không phải v́ xét thấy chúng tôi không có lỗi, mà v́ "đây là lần vi phạm đầu tiên nên được khoan hồng, chứ lần sau th́ dứt khoát phải chấp hành cho đúng thủ tục khai báo tạm vắng".

Điều khiến tôi không thể kư vào biên bản sáng ngày 2-2-2004 chính là nội dung của cái gọi là "thủ tục khai báo tạm vắng" này. Thủ tục này nếu quả thật đă thành luật pháp th́ nó chi phối cả 80 triệu người Việt Nam, liên quan đến mỗi người dân Việt Nam, chứ không riêng ǵ trường hợp chúng tôi. Nội dung của "Thủ tục" này đă được nói rơ trong lời đại úy Công an Hàn Văn Khanh, thuộc phường 2, Đà Lạt (xin trích đơn khiếu nại của tôi ngày 16-1-2004):

"... Ông Khanh chỉ cho chồng tôi xem một điều khoản trong một Nghị định và giải thích thêm: "Đấy chú xem, hễ là công dân Việt Nam trên 15 tuổi, đi khỏi nơi cư trú một ngày thôi là phải tŕnh báo. Không thể tŕnh bằng miệng mà phải làm đơn, v́ đây là việc xin và cho, xin phép th́ phải xin nơi có quyền cho phép, phải là nơi có con dấu, tổ trưởng dân phố làm ǵ có con dấu mà cho phép chứ ?...". "... Bất cứ công dân nào, đi khỏi nhà một ngày là phải có phép của Công an, Công an không cho phép, không ai được đi!..."

Tất nhiên chúng tôi hết sức ngạc nhiên và không hiểu nổi cái thủ tục này. Quả thực khi nghe những lời ấy, tôi không c̣n tin ở tai ḿnh nữa. Nhưng không, người Công an kia cứ nhắc đi nhắc lại nội dung ấy rất nhiều lần, cả bằng lời nói và chữ viết, phát ngôn một cách quả quyết, đầy tự tin ở cái quyền lực bất khả thảo luận ấy của người "cảnh sát khu vực"! Ngay cả buổi sáng ngày 2-2-2004, khi tuyên bố hủy quyết định xử phạt 60,000đ th́ ông Khanh vẫn cứ khẳng định thủ tục ấy như đinh đóng cột: "Lần sau chú có ốm, cô cũng phải làm đơn xin phép trước khi đi, trừ trường hợp chú phải đi cấp cứu!". Tôi nghĩ bụng: Quái lạ thật, thế th́ không phải nguời Công an này lỡ lời, mà ông ấy phải có trong tay những văn bản xác thực, được các cấp lănh đạo trực tiếp giáo dục nhận thức này, và trao cho anh ta sứ mệnh này! Chẳng nhẽ luật pháp nhà nước ta lại quy định thế này thật ư? Không tin, tôi phải hỏi cho ra nhẽ! Trước sự khẳng định rất cố ư của nguời Cảnh sát khu vực, buộc ḷng tôi phải đưa vấn đề này ra trước các cơ quan có trách nhiệm và truớc Công luận để t́m hiểu. V́ một loạt câu hỏi buộc phải đặt ra, buộc phải có câu trả lời ngay, để quyết định thái độ thực hiện hay không thực hiện cái Thủ tục mà rất có thể Công an trên khắp nước sẵn sàng yêu cầu mỗi người công dân thuộc địa bàn phường, xă của ḿnh phải thực hiện (v́ đă thành pháp luật mà?).

Tôi có 3 ư nghĩ sau:

1/- Bất cứ ai trên 15 tuổi ra khỏi nhà một ngày là phải có phép của Công an ư? Nếu đúng thế thật th́ tôi thấy c̣n khổ hơn thời phong kiến, khổ hơn thời Pháp thuộc. Bao nhiêu xương máu đổ ra chẳng lẽ để giành cái tự do này ư? Những chiến sĩ Cách mạng trước khi hy sinh liệu có biết rằng sau này bố mẹ ḿnh, con cái ḿnh ra khỏi nhà một ngày phải xin phép Công an không? Hiến pháp đă khẳng định "quyền tự do đi lại" th́ sao trong thực tế lại khe khắt quá thế này? Không, tôi không thể hiểu được.

Theo nhận thức của tôi th́ "Thủ tục" kỳ lạ này xúc phạm quyền Con người, xúc phạm quyền và Nhân phẩm công dân, xúc phạm Hiến pháp, và trước hết nó xúc phạm Nhà nước, xúc phạm Chính quyền ta. V́ tôi nghĩ chỉ có Chính quyền nào đối lập với Nhân dân, sợ Nhân dân, nh́n người nào cũng nghi ngại nó có thể hại ḿnh, th́ mới phải kiểm soát từng bước đi của mọi người dân như thế! Chứ Chính quyền của ta là của dân, do dân, v́ dân, sao lại cần phải khe khắt đến mất cả tự do của dân như thế?.

2/- Điều thứ hai, nếu Thủ tục được quy định này là có thực th́ cũng bị thực tế vô hiệu hóa ngay khi đem thực hiện.

Ví dụ 1: Nguyên tắc tối thượng của luật pháp là mọi công dân b́nh đẳng như nhau trước pháp luật. (Chẳng hạn người dân thường hay một quan chức cao cấp mà tàng trữ 100g heroin th́ đều bị tử h́nh như nhau). Vậy trường hợp một vị bí thư tỉnh ủy đi họp Trung ương th́ có phải t́m gặp anh Cảnh sát khu vực và chờ xin cho được phép đi Hà nội rồi mới đi không? Hiện nay trong cả nước có bao nhiêu người ra khỏi nhà một ngày đă xin phép Công an?

Ví dụ 2 về kiểm soát người đến Đà Lạt: Nếu nói vắng nhà qua đêm phải có giấy tạm vắng của công an th́ thử hỏi trong thành phố du lịch Đà Lạt một đêm có vô số du khách đến trọ, công an có thực hiện thu giấy phép tạm vắng của một ai không, hay chỉ thu Chứng minh thư thôi là đủ ?

Ví dụ 3 về kiểm soát người đi khỏi Đà Lạt: cứ ra bến xe "ngoại tỉnh" đủ biết số người dời thành phố một ngày là nhiều vô kể. Thử hỏi xem trong vô số những người sẽ vắng mặt tại Đà Lạt đó có bao nhiêu người đă xin phép Công an để đi? May mà chẳng ai thực thi cái thủ tục kỳ quái này, chứ nếu tất cả những người này cứ xếp hàng trước Công an để chờ phép th́ hàng ngũ sẽ dài bao nhiêu cây số, bao nhiêu mối quan hệ xă hội bị ùn tắc lại, và số Công an kư giấy sẽ cần đến bao nhiêu người ? Và nếu trao cái quyền kiểm soát quá rộng lớn này cho Công an th́ hoá ra xă hội ḿnh là một xă hội "Công an trị" à ?

3/- Theo như chồng tôi kể lại th́ trước đây ngót 30 năm (thời gian chồng tôi làm nghiên cứu sinh ở Tiệp Khắc), khi Tiệp Khắc c̣n phải chịu cảnh "một cổ hai tṛng" (bị cả sự kiểm soát của Liên Xô nữa), mà những nghiên cứu sinh nước ngoài như chồng tôi chỉ cần một tấm thẻ (tương đương như Chứng minh thư) là đi khắp nước người ta, lưu trú ở khắp nước người ta không hề có chuyện tŕnh báo Công an. Vậy mà sau đó 30 năm, nhân loại tiến bộ như vũ băo, mà một người Việt Nam đi lại trên đất nước tự do, chôn rau cắt rốn của ḿnh lại phải chờ phép của một Công an ư? Nếu tôi có nói quá th́ xin các vị miễn thứ cho, chứ thực t́nh tôi nghe những người già kể lại th́ khi dân ta c̣n bị mất nước cũng không đến nỗi như thế.

Ngay trong việc đi lại từ nước này sang nước khác th́ ngày nay trong khối EU và trong một số nước khối Asean cũng đă được tạo điều kiện dễ dàng thế nào chắc ai cũng biết. Thế mà việc đi lại trong phạm vi một nước lại phải theo cái thứ thủ tục này th́ chẳng biết người ta sẽ xếp nước ḿnh vào loại nước ǵ, người ta có thấy đáng sợ hay không. Biết đâu khách nước ngoài họ chẳng bảo nhau: Đấy đối với người Việt Nam trong nước với nhau mà họ c̣n quản lư nhau, theo dơi nhau đến thế th́ sự dễ dàng với người nước ngoài mà họ hứa hẹn liệu có thật không ? Và họ sẽ nghi ngờ chứ ? Thế th́ tai hại.

Tôi chưa biết về văn bản luật pháp th́ những điều mà Công an phường 2 Đà Lạt nói với tôi như trên có xác thực không, phần nào xác thực, phần nào không xác thực, phần nào là Công an kia "phát triển" thêm? Đó chính là điều tôi muốn hỏi trong bức thư này. Xin các cơ quan pháp luật và những ai hiểu biết trả lời chung cho chúng tôi và mọi người cùng rơ.

(trả lời được trên các phương tiện truyền thông công khai như báo chí, Tivi để số đông cùng hiểu th́ tốt nhất, v́ tôi thấy chẳng mấy ai am hiểu ǵ rơ ràng về việc này cả).

Bây giờ tôi lại giả dụ như nếu đă có văn bản quy định như thế thật mà thực tế th́ lại rất ít ai thực hiện th́ hóa ra cả nước này phạm pháp à? Nếu vậy th́ hầu hết chúng ta thuộc dạng những người tuy vẫn phạm pháp liên tục nhưng không bị trừng phạt là do Công an chưa "rờ" đến thôi. T́nh trạng pháp trị như thế th́ nguy hiểm qúa. Việc này liên quan đến từng người, nên toàn dân phải bàn, toàn dân phải biết, toàn dân phải kiểm tra. Riêng phần tôi và chồng tôi, với ư thức xây dựng của người công dân, và ư thức về quyền công dân của ḿnh nữa, chúng tôi quyết định ứng xử thế này:

Nếu công an phường 2, Đà Lạt cứ nhất định yêu cầu "khi ra khỏi nhà 24 tiếng phải xin phép Công an trước, có phép mới được đi", trong khi lại không một cơ quan nhà nước đủ thẩm quyền nào trả lời rằng đây đúng là chủ trương của Nhà nước, và thực tiễn th́ vẫn ở t́nh trạng hầu như chẳng ai phải thi hành thủ tục này cả, th́ tôi thấy chẳng có lư ǵ riêng gia đ́nh tôi lại cứ phải thực hiện, chúng tôi nhất định sẽ không thực hiện! Và đấy là sự b́nh đẳng và công bằng đương nhiên.

Chẳng phải v́ chúng tôi có điều ǵ cần dấu diếm, trái lại chúng tôi hoàn toàn có thể chiều theo "thủ tục" đó cho yên chuyện (nhất là t́nh trạng bệnh tật của chồng tôi đang cần nghỉ ngơi để điều trị). Nhưng nếu chấp nhận như thế là chúng tôi đă đồng t́nh để cho người khác vô lư xúc phạm tư cách công dân của ḿnh, xúc phạm nhân phẩm ḿnh. Luật pháp là như nhau cho tất cả mọi người chứ sao lại cứ chiếu riêng vào gia đ́nh tôi? Sao chúng tôi cứ phải chấp nhận sự bất b́nh đẳng ấy?

Đi vắng nhà tôi nghĩ cũng nên tŕnh báo, tốt thôi, nhưng phải xin phép mới được ra khỏi nhà một ngày th́ tôi không tin có văn bản luật pháp nào lại quá đáng như thế, làm thế để làm ǵ, c̣n để thiên hạ người ta nh́n vào chứ!

Và cuối cùng, để nói cho hết nhẽ th́ nếu cái quy định "phải xin phép để được vắng nhà một ngày" kia, nếu có được ghi ở một Nghị định nào đó thật th́ tôi cũng kiến nghị nên sửa đổi ngay quy định ấy đi. V́ chẳng những nó không thể thực hiện được mà nó c̣n xúc phạm lịch sử đấu tranh và xây dựng của dân tộc ḿnh đấy! Tôi rất đồng ư với chồng tôi khi ông ấy thường tâm sự rằng: "Làm ngơ trước một điều luật xúc phạm đến quyền Dân chủ của dân, chính là làm tủi hổ vong linh những anh hùng, liệt nữ, những người đă dâng trọn đời ḿnh, cũng chỉ để ước mong có một đất nước vinh quang, một nhân dân có đầy đủ Tự do và Hạnh phúc, một nhân dân được ngẩng đầu, đi lại thênh thang trên khắp giải non sông, gấm vóc của ḿnh, từ Bắc chí Nam, trong tư cách những người chủ thật sự của đất nước!" Nay muốn đi vắng nhà một ngày là phải chờ Công an cho phép mới được đi th́ chỉ là cái thân tù, chứ là chủ cái nỗi ǵ? Áp đặt cái "thủ tục" quản lư kỳ lạ này là xúc phạm những giá trị thiêng liêng của "cách mạng" và của Dân tộc, tôi nghĩ thế.

Từ trong nhận thức, chúng tôi là những người luôn tôn trọng pháp luật. Nhưng luật pháp nào chẳng lấy cái lư, cái t́nh làm căn bản? Cái đúng chắc phải thuận tai mọi người. Tôi vẫn hy vọng sự chân t́nh của chúng tôi sẽ được lắng nghe. Chuyện của chúng tôi cũng là chuyện nhỏ, nhưng cũng liên quan đến tất cả mọi người, nên xin các quư cơ quan, các quư vị và bạn bè sẵn ḷng cho biết ư kiến và sự chỉ bảo.

Tôi xin chân thành cảm ơn, và mong được miễn thứ những thất thố chắc khó tránh khỏi trong lúc mạnh dạn bộc lộ những cảm nghĩ riêng của ḿnh.

Đà Lạt ngày 5-2-2004.

Kính thư

Đặng Thị Thanh Biên. (đă kư)

4E, Bùi Thị Xuân, P2, Đà Lạt.

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 25, 2004.


Response to LĂ½ do

Tra loi tre cho communist ve cau : " Nam nao VN cung bi thien tai bao lut. kieu bao hai ngoai neu con huong ve to quoc thi hay thanh lap cac doan the nhan dao ve VN cuu tro cho nhung con nguoi khon kho nay. Mot cong 2 viec, vua giup do cho dong bao vua tranh thu tinh cam cua ho, danh bong ten tuoi cua cong dong sau do tim cach de lai 1 co quan thuong truco VN roi... Toi thay cac anh kich dong nhung thu han xua chang nhung ko dem lai loi ich gi ma con phan tac dung nhieu hon. "

1/Khong can communist(s) nhac; nhung dieu nay chung toi lam tu lau lam roi. toi xin nhac lai mot lan nua toi la 1 thanh vien trong hoi giup do nguoi ngheo cua Hoi Thanh Cong giao VN tai My . chung toi quyen tien cho hoi de cho mot Linh Muc ve VN moi ky voi phai doan duoi dang du lich ( nhung hoi co giay phep tai Hoa Ky ). Sau moi dot cong tac. Hoi co chieu phim bao cao tuong thuat cho hoi vien ve thanh qua cong tac. Dot nay chung toi duoc bao cao ve mot em nho 2 tuoi bi benh chuong phinh bung o Nghe An. Gia dinh can 5000 dollars de len Ha Noi chua tri. khong co du tien; len benh vien tinh ho chi cho vai vien thuc cam roi duoi ve.

Hoi con lam nhung viec ma chac chac cong san se khong bao gio lam duoc. Do la giup do nhung nguoi Thuong Cui ( phong hui )tai Ban me Thuot.

Hoi khong bao gio tu xung la VNCH, nhung hinh thuc sinh hoat thi y nhu cu duoi thoi VNCH, vi ly do de hieu, Duoi chinh the VNCH SINH HOAT TON GIAO DUOC TON TRONG.

Ton giao co benh vien cui ( phong hui ) duoi thoi VNCH;Den thoi ky cong san, benh vien nay khong hoat dong duoc.

Con mot thanh phan nua khong duoc cong san dem xia den; mac du ho co quyen duoc huong theo quy dinh giup do cua cac hoi tu thien Tay phuong : do la thuong phe binh VNCH.

Khi cac hoi tu thien Tay phuong giup do cho nhung nguoi thuong tat vi chien tranh; thi tat nhien ho khong phan biet la nan nhan thuoc phe nao. nhung tat ca su giup do tu tay chinh phu cong san VN chi toi tay thuong phe binh viet cong.

Toi co doc nhung bang " khoe" thanh tich chinh phu viet cong giup do thuong phe binh tu nhung hoi tay phuong. Toi thay chang co mot ten cua thuong phe binh VNCH nao ca.

Va toi cung thinh thoang dong gop cho hoi " huynh de chi binh " mot hoi tu thien giup do thuong phe binh VNCH va phu trach tao mo cac nghia trang Quan Doi VNCH tai VN.

Cac doan the Viet kieu hai ngoai LUON LUON quyen gop tien bac de giup do khi que nha bi thien tai, bao lut..ke ca cac doan the ton giao va chinh tri. Nhung dieu nay duong nhu communist(s) khong he biet den.

Nhung so tien nay luon luon duoc cac doan the ton giao ve VN duoi dang du lich dua thang toi tay nan nhan. KHONG BAO GIO, KHONG BAO GIO, KHONG BAO GIO so tien do duoc dua qua tay chinh quyen cong san; vi 2 ly do 1/ Tham nhung..( viet cong noi tieng the gioi ve tham nhung; qua mat VNCH ca trieu cay so )2/ Chinh quyen cong san co truyen thong la vo het tieng tam ve phan tui no; KHONG BAO GIO cong san noi that voi nhan dan la so tien nay la cua cac hoi doan VN hai ngoai.

Ngoai nhung doan the chinh tri va ton giao. Cac cong doan hai ngoai con co nhung doan the ve To Quoc nhu Hoi Den Hung, To Quoc Vong Tu. nham nhac nho the he tre ve Quoc To Hung Vuong. Moi khi co gio Hung Vuong hay le Hai Ba Trung thi cac hoi doan nay phu trach

2/ Ve kich dong nhung thu han xua thi cong san phai chiu trach nhiem. nhung tu ngu xuyen tac, phi bang VNCH van con duoc nhac nho toi. di tich lang My Lai van con so so ra do trong khi Nhung ngoi mo tap the chon nhung nan nhan bi Viet Cong tham sat trong tet mau Than hue 1968 thi bi chung san bang. Nhung bao tang vien chien tranh ke khai toi ac cua " My Nguy " van con ton tai, va tuyet nhien khong co mot bao tang vien nao de ke khai nhung toi ac tay troi cua cong san tu nam 1932 cho den bay gio.

Neu cong san khong nhin nhan nhung toi ac cua chung trong qua khu; chung toi van con len tieng; tac dung hay phan tac dung roi se biet.

( di tich lang My Lai va cac bao tang vien toi ac " My nguy " co tac dung gi ? tac dung hay phan tac dung )

-- Long Dut mach. (nongducmanh@phuchutit.com), March 02, 2004.


Response to LĂ½ do

Xin lỗi ông anh ,về chuyện làng Mỹ Lai th́ quá rơ ràng rồi ,c̣n chuyện MT 68 th́ c̣n phải xét lại v́ c̣n nhiều điều mập mờ

-- communist (communist@yahoo.com), March 02, 2004.

Response to LĂ½ do

BÈ LŨ QUỶ ĐỎ CỘNG SẢN LÀ NHỮNG LŨ GIAN MANH XẢO QUYỆT DÊ HÈN TI TIỆN, CHUYÊN BƯNG BÍT BỊT BỢM. NÊN CÓ BAO GIỜ CHÚNG DÁM NH̀N NHẬN NHỮNG SỰ THẬT.

-- (tosu_cs@yahoo.com), March 02, 2004.

Moderation questions? read the FAQ