VIỆT NAM 2004: NGẬP NGỪNG BƯỚC THẤP BƯỚC CAO

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

VIỆT NAM 2004: NGẬP NGỪNG BƯỚC THẤP BƯỚC CAO

Nhà nước khoe kinh tế lên cao Người dân làm măi vẫn không đủ ăn - Tham nhũng tự do phát triển.

Phạm Trần

Đảng và Nhà nước Cộng sản Việt Nam hân hoan ăn Tết với mức tăng trưởng kinh tế 7,24% và đặt chỉ tiêu phát triển 8% cho năm 2004, nhưng lại không đưa ra chủ trương cụ thể nào để giải quyết nạn thất nghiệp, đói nghèo, giáo dục xuống cấp, y tế chưa đến với người nghèo và những tệ nạn tham nhũng, nghiện ngập, mại dâm, HIV-AIDS chưa có dấu hiệu thuyên giảm.

KINH TẾ ĂN NHỜ

Báo Nhân Dân cơ quan ngôn luận chính thức của đảng CSVN viết trong bài b́nh luận đầu năm 2004 : .... Bên cạnh những thành tựu to lớn đó, năm qua, cũng c̣n những thiếu sót, khuyết điểm không thể xem thường. Mà rơ nhất là tốc độ tăng trưởng GDP (Gross Domestic Product: Mức sản xuất nội địa) tuy đạt khá cao nhưng chưa bền vững; sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, của nhiều doanh nghiệp và của cả nền kinh tế nước ta chưa cao. C̣n không ít vấn đề xă hội bức bối, nhất là t́nh trạng quan liêu, tham nhũng, lăng phí và một số tệ nạn xă hội chưa được đẩy lùi... (Nhân Dân, 30-12-200)m Chưa bền vững v́ nền kinh tế Việt Nam chỉ dựa vào ba ngành đem lại lợi tức lớn nhất: Than đá - Dầu khí, Cao Su - Cà phê và Nông-Ngư sản. V́ vậy mà tác giả bài báo, Trần Nguyên đă nói thẳng ra:Công nghiệp cả nước năm 2003 đă lấy lại đà tăng trưởng của thời kỳ trước năm 2001. Song chất lượng chưa bền vững do chi phí trung gian c̣n cao, một số ngành có mức tăng trưởng cao chủ yếu là làm gia công (làm thuê) cho nước ngoài. Hai chữ trung gian ở đây có nghĩa là Việt Nam phải nhập cảng mọi thứ nguyên liệu để làm ra sản phẩm. Và giá cả nguyên liệu trên thị trường quốc tế lại có những thay đổi hoàn toàn tùy thuộc vào các nước sản xuất, Việt Nam không kiểm soát được như máy móc, vật liệu.?

Việt Nam cũng khoe sản xuất của một số ngành công nghiệp lên cao hơn năm trước như may dệt, làm giầy dép nhưng sản phẩm làm ra không hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của Việt Nam mà phần nhiều làm công cho các công ty nước ngoài. Rất nhiều hàng hóa của Việt Nam như trái cây, nước uống đă phải xuất cảng dưới thương hiệu (nhăn hiệu) của nước khác v́ loại hàng tương tự không phải của Việt Nam đă thống lĩnh thị trường và làm quen với khách hàng tiêu thụ từ lâu.

Trần Nguyên viết tiếp: Kim ngạch nhập khẩu bốn mặt hàng phục vụ ngành dệt may là bông, sợi, vải và phụ liệu, năm 2002 là hơn 3 tỷ USD (US dollars), năm 2003 tăng lên hơn 4 tỷ USD. Rơ ràng là để có 1% tốc độ gia tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp dệt-may năm 2003, chúng ta đă nhập khẩu ngày càng nhiều vật tư và phụ liệu hơn. Tỷ lệ giá trị gia tăng trong ngành công nghiệp dệt may cũng v́ thế mà giảm xuống do chi phí đầu vào tăng cao. Thực tế là tuy tốc độ tăng trưởng hơn 16% nhưng năm nay công nghiệp chỉ đóng góp 3,1% trong tốc độ tăng GDP 7,24%. Mặt khác, những hàng hóa thực dụng hàng ngày của người dân sản xuất trong nước cũng chậm đi v́ hàng lậu, phần lớn theo ngả biên giới Tầu, Cao Miên, Lào và qua sông biển từ Thái Lan và dọc theo bờ biển Việt Nam tràn ngập Việt Nam với gía rẻ và tốt hơn hàng nội nên nhiều nhà máy như tại Bà Rịa-Vũng Tầu, Sài G̣n, Phú n viết đă phải sản xuất cầm chừng.

V́ những trái khoáy của nền kinh tế ăn nhờ như thế mà Việt Nam đă phải chi thêm tiền cho nhập cảng hơn tiền thu được từ xuất cảng hàng hóa. Nhà nước báo cáo số tiền bị thâm thủng này là 5,15 tỷ Mỹ kim năm 2003, căn cứ trên tiền thu được từ xuất khẩu 19 tỷ 843 triệu so với mức chi ra 24 tỷ 995 triệu để nhập khẩu, tăng 26% so với năm 2002.

Phần lớn chi phí của nhập khẩu là để thỏa măn nhu cầu khu vực kinh tế do Chính phủ làm chủ, trong đó chiếm đa số là trên 14.000 Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN). Vậy mà trong năm 2003 khu vực kinh tế này chỉ tăng 19% trong khi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đă tăng lên 25%. Điều này chứng tỏ, chủ trương lấy kinhg tế Nhà nước làm chủ để xây dựng và phát triển nền kinh tế không đem lại kết quả như Đảng và Nhà nước đề ra.

Nguyên nhân chính là do tệ nạn tham nhũng, quan liêu, lăng phí và tính ĺ lợm của bộ máy cán bộ quản lư các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nhưng không chịu giải thể. Mặc dù Nhà nước đă đưa ra nhiều biện pháp buộc họ phải giảm biên chế (bớt nhân viên để tiết kiệm ngân quỹ), sắp xếp lại hay bán cổ phần hoặc giải tán phứt cho xong nhưng không thành công v́ các ổ tham nhũng tiếp tục vây bè kết cánh bảo vệ nhau không chịu buông tha.

Trần Văn Tá, Thứ trưởng Bộ Tài chính tuyên bố tại Hội nghị toàn ngành Tài chính trong hai ngày 1 và 2/12-2003tại Hà Nội: Dự toán thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2003, Quốc hội quyết định là 123.700 ỷ đồng, thực hiện 10 tháng đạt 132.500 tỷ đồng, vượt 7,1% so với dự toán. Tuy nhiên, việc quản lư tài chính vẫn c̣n yếu kém, t́nh trạng không thực hiện đúng tiêu chuẩn định mức chế độ chi tiêu, sử dụng NSNN lăng phí sai chế độ c̣n lớn, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm rất kém...Tính đến 20-11-2003, mới có 360 DN (doanh nghiệp) hoàn thành việc sắp xếp chuyển đổi sở hữu, cả năm dự kiến chỉ đạt 50% kế hoạch. Bộ Tài chính khẳng định việc sắp xếp lại Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) sẽ là nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới, v́ hiện nay vốn đầu tư cho các DNNN là 195.000 tỉ đồng nhưng các khoản nợ phải xử lư đă hơn 350.000 tỉ đồng; c̣n rất nhiều DN làm ăn thua lỗ dù đă được Nhà nước khoanh nợ, giăn nợ nhiều lần.... (Chú thích : Khoanh nợ là giữ nợ lại để đó không đ̣i và Giăn nợ là kéo dài thời gian trả nợ, nhưng đến khi đ̣i chưa trả được th́ lại cho Giăn thêm. Nhà nước lại c̣n hào hoa cho Xóa nợ nhiều Doanh nghiệp !)Nội: Quỹ Tiền tệ Thế giới (The International Money Fund, IMF) và Ngân hàng Thế giới (World Bank) đă nhiều lần khuyến cáo Việt Nam phải dứt khoát dẹp các DNNN ăn hại đái nát, đang thiêu đốt ngân sách quốc gia; làm tŕ trệ các kế hoạch phát triển kinh tế; và làm nản ḷng các nhà Đầu tư nước ngoài, nhưng guồng máy tham nhũng trong đảng đă cấu kết với nhau níu kéo lại mà tập thể Nông Đức Mạnh và Bộ Chính trị không làm ǵ được.

Nguyễn Sinh Hùng, Bộ trưởng Tài chính c̣n nh́n nhận: Tồn tại lớn nhất hiện nay của công tác thu NSNN là t́nh trạng buôn lậu, trốn thuế ở một số địa bàn c̣n lớn, công tác chỉ đạo của chính quyền địa phương và sự phối hợp của các ngành ở một số nơi c̣n chưa tốt nên hoạt động của công tác quản lư nguồn thu chưa cao, nhất là hoạt động mua bán, chuyển nhượng nhà đất, xây dựng cơ bản... (báo Lao Động, 2-12-2003)

Vẫn theo báo cáo của Bộ Tài chính th́: Qua kiểm tra 1.187 đơn vị thuộc 61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (T.Ư) và 174 đơn vị thuộc 29 bộ, ngành T.Ư trong việc chi mua sắm xe ô tô con, thanh toán cước phí điện thoại di động, điện thoại công vụ tại nhà riêng, xây trụ sở cơ quan, chi tiếp khách, quà biếu...cho thấy nhiều đơn vị không những chậm sửa chữa, khắc phục mà c̣n tiếp tục tái diễn sai phạm trong những năm tiếp theo.... Tác giả Thái Duy than trên báo Đại Đoàn Kết (25-10-2003) : Số tiền ngân sách Nhà nước chi tiêu cho xe ôtô con lớn quá. Năm 1995, báo cáo tại Quốc hội riêng tiền sửa chữa, bảo quản ôtô con ngân sách phải chi mỗi năm 1.500 tỷ đồng (bằng thuế nông nghiệp cả nước một năm). Đến nay ôtô con của các cơ quan c̣n nhiều hơn năm 1995. Ôtô con là thứ tài sản rất đắt tiền lại thả nổi, phóng tay mua sắm, năm 2002 bộ máy Nhà nước c̣n thừa 500 xe con...Xe con nhiều v́ cán bộ không chịu ngồi xe chung, dùng xe như của riêng. Xe nhiều hầu hết lại là xe mới, cá biệt có lănh đạo năm năm thay năm xe, tất nhiên xe sau đắt tiền hơn xe trước, c̣n hai ba năm lại thay xe, dù xe đang dùng c̣n tốt, để có xe sang trọng hơn là khá phổ biến..... VIỆC LÀM VÀ NÔNG DÂ:?

Viẹt Nam cũng báo cáo năm 2003 đă tạo công ăn việc làm cho 1.5 triệu người và sẽ cố gắng làm như thế trong năm 2004 để giảm tỷ lệ gia đ́nh đói nghèo từ 12% (năm 2003) xuống c̣n 10% năm 2004. Nhưng thực tế không giản dị như vậy. Thứ nhất, Việt Nam không nêu ra con số người, đa số là nông dân, chỉ có việc làm từ 6 đến 8 tháng mỗi năm. Diện tích đất khai thác làm nông cũng hạn chế, chẳng hạn một gia đ́nh 7 người chỉ được cấp 3 sào ruộng, mỗi sào có diện tích là 360 mét vuông. Nhưng hàng ngh́n vạn gia đ́nh nông dân nhất là ở miệt đồng bằng sông Cửu Long và Cao nguyên miền Nam lại không có đất mà phải đi làm thuê hay mướn lại đất của chính ḿnh đă canh tác từ bao nhiêu đời nhưng nay thuộc quyền sở hữu của các cán bộ có chức có quyền.

Nhà nước bảo đất đai thuộc về toàn dân nhưng Nhà nước quản lư nên cán bộ có quyền ở địa phương muốn chia cho ai th́ người đó được ! Rất nhiều ông to, bà bé, cán bộ đôi khi có cả đám tép riu, họ hàng, bạn bè xa gần đă được chia đất làm chủ hàng chục, hàng trăm mẫu đất dù cả đời chẳng biết cấy cầy ra sao !

Báo chí trong nước đă viết ra nhiều bằng chứng cán bộ làng, xă, huyện, tỉnh và nhiều cơ quan cấp địa phương đă chia nhau làm chủ đất rồi thuê người trồng cấy hay cho thuê đất lấy tô trong khi nông dân lại không được cấp đất canh tác. Nhiều gia đ́nh nông dân ở miệt đồng bằng Cửu Long đă kêu than hết nước mắt, đi từ cấp này đến cấp khác, có khi kéo nhau ra cả Hà Nội khiếu kiện với Nông Đức Mạnh và Phan Văn Khải mà ruộng vườn vẫn không được chia! Chế độ tá điền phú nông địa chủ thời Pháp thuộc mà người Cộng sản Việt Nam tự hào đă có công xóa đi nay lại được cán bộ tái lập cho dân làm thuê thu lợi c̣n khắc nghiệt hơiền ?

Nguyễn Kim Khanh, Đại biểu tỉnh B́nh Phước đă lên tiếng than phiền trước Quốc hội hôm 27-10-2003 về t́nh trạng tích tụ đất đang phát triển, nhất là ở các tỉnh phía Nam, đồng bằng Cửu Long. nh Khanh nói: Hàng ngàn hộ (gia đ́nh) nông dân được giao đất qua các thời kỳ cách mạng (trong thời gian đất này nằm trong phần lănh thổ bị quân lính Cộng sản chiếm đóng trong thời kỳ chiến tranh) nhưng v́ các lư do, chủ yếu là đói nghèo đă chuyển nhượng đất đai, cam chịu đi làm thuê, cày mướn để sinh sống, dẫn đến việc h́nh thành một bộ phận dân cư sở hữu diện tích ruộng đất rất ớn. Nếu không có quy định giới hạn số ruộng đất được phép chuyển nhượng, tích tụ, e rằng chẳng bao lâu nữa sẽ xuấ hiện những ông hội đồng mới. Một cuộc điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2001 nhưng chỉ mới phổ biến trong tháng 10-2003 cho thấy số nông dân không có ruộng cầy tăng lên mỗi ngày. Báo cáo viết: ....Trong nông thôn đă xuất hiện t́nh trạng một bộ phận nông dân không có đất nông nghiệp. Xu thế này đang có chiều hướng gia tăng. Đến tháng 10-2001, cả nước có 445.000 hộ nông nghiệp không sử dụng đất nông nghiệp, tập trung chủ yếu tại Đông Nam Bộ và ĐBSCL (Đồng bằng sông Cửu long). Đây cũng là 2 vùng có số hộ nông nghiệp không sử dụng đất tăng nhanh, đặc biệt là ĐBSCL có 295.000 hộ, gấp 24 lần so với năm 1994. Nguồn thu chính của các hộ này là từ làm thuê các công việc nông nghiệp. (VietnamNet, 2-10-2003)i: Hai Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Dũng của tỉnh Đăk Lăk ( Ban Mê Thuột cũ) và Dương Trung Quốc tỉnh Đồng Nai đă bầy tỏ bức xúc của họ trong vấn đề này.

Dũng nói: Chỉ những người có quyền, có chức quyết định mọi chuyện. Toàn dân không được hỏi ư kiến khi chính quyền thực hiện công việc rất quan trọng đói:

Đại biểu Dương Trung Quốc, Nhà sử học nhận xét:Khái niệm về quyền đại diện, Nhà nước là đại diện cho sở hữu toàn dân, cho thấy thực chất nó là một đặc quyền. T́nh trạng khiếu kiện của dân, sự xuất hiện địa chủ mới là bằng chứng. Nếu không có chế tài đủ mạnh, sự giám sát đủ hiệu lực th́ Luật Đất đai sẽ được khai thác như một lợi khí cho một nhóm người có đặc quyền.. (Tin nhanh Việt Nam,VNExpress, 27-10-2003)

Theo thống kê hàng năm, VNExpress viết tiếp, có tới trên 10.000 vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai, chiếm trên 65% tổng số vụ khiếu kiện của dân gửi đến các cơ quan Nhà nước. Riêng thanh tra Nhà nước tiếp nhận 5000 7.000 đơn khiếu kiện vượt cấp liên quan đến vấn đề này. Trong một cuộc thảo luận toàn quốc ở Sài G̣n hôm 10-12-2003, Phạm Văn Thành Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Tiếp dân Thành phố (Sài G̣n) cho rằng sở dĩ c̣n nhiều trường hợp người dân khiếu kiện lên cao v́ Luật khiếu nại tố cáo (KNTC) không có điểm dừng chân. Thành nói:Mỗi năm chúng tôi tiếp không dưới 40.000 50.000 người dân đến khiếu kiện. (Báo Thanh Niên, 10-12-2003).

Vượt cấp có nghĩa là cấp dưới đùn đẩy không chịu xét đơn khiếu nại để người dân phải đưa lên cấp trên. Khi cấp địa phương cũng không xét th́ họ lại phải khăn gói quả mướp ra tận Hà Nội kêu oan với cấp lanh đạo trung ương. Nhiều người đă đến cả trước nhà Nông Đức Mạnh và Phan Văn Khải hay trụ sở Trung ương Đảng và Quốc hội nạp đơn rồi lại bị trả về địa phương.

Cái ṿng luẩn quẩn này đă diễn ra trong nhiều năm, từ trước thời Nông Đức Mạnh chứ không phải mới xẩy ra.

V́ vậy mà việc Việt Nam nh́n nhận chỉ c̣n khoảng trên 10 phần trăm số dân thuộc diện đói nghèo trên tổng số 81 triệu người là không đúng v́ v́ tiêu chuẩn đói nghèo của Việt Nam bao giờ cũng thấp hơn tiêu chuẩn của Liên Hiệp Quốc.

Theo cuộc điều tra của Văn pḥng đại diện Liên hiệp quốc ở Hà Nội th́ số người đói nghèo hiện nay ở Việt Nam vào khoảng 29% hay cao hơn ở những vùng xa, vng cao và tại các hải đảo.

Theo một báo cáo của World Bank (WB), sự chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam mỗi ngày một lên cao. Nghiên cứu của WB dựa vào mức chi tiêu của hai lớp này để phẩm định về sự chênh lệch, theo đó sự khác biệt giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất ở Việt Nam đă tăng từ 4,97 lần năm 1993 lên 6,03 lần năm 2002. Nhưng thực tế, số này là 8,84 lần, sau khi đă điều chỉnh.

Nghiên cứu của World Bank cũng cho biết khoảng từ 5 đến 10 % dân Việt Nam luôn luôn bị đe dọa đói nghèo. Bằng chứng tại 5 Huyện miền núi tỉnh Quảng Ngăi vẫn c̣n tới 50% số gia đ́nh thuộc diện đói nghèo. Số gia đ́nh nghèo đói cao hơn ở hai khu vực Cao nguyên Tây bắc và Cao nguyên miền Nam.

Báo Đầu Tư, ngày 1-12-2003 viết: Hiện nay vẫn c̣n không ít người dân sống trong cảnh đói nghèo, trong đó có người dân ở những vùng băi ngang ven biển, hải đảo miền Trung, nơi hiện có 8 triệu người sinh sống. Nghiên cứu mới đây của cơ quan chức năng cho thấy, ở không ít vùng băi ngang biển, hải đảo thuộc khu vực miền Trung hiện nay, nhiều người dân vẫn sống dưới mức nghèo khổ. Chẳng hạn, ở Thanh Hóa hiện có tới 14 xă có mức thu nhập b́nh quân đầu người từ 577.000 đống đến 700.300 đồng/năm (Từ 40 đến chưa đầy 100 Mỹ kim. Vào tháng 12-2003, giá 1 Mỹ kim là 15,650 đồng VN); ở Hà Tĩnh hiện có tới 31 xă có mức thu nhập b́nh quân đầu người từ 600.000 đến 930.000 đồng/năm; ở Quảng B́nh hiện có xă có mức thu nhập b́nh quân đầu người chỉ là 216.000 đồng/năm...

Như vậy là họ là những người cùng khổ chứ không c̣n đói nghèo nữa. Nhưng các báo cáo cuối năm của Chính phủ lại cố ư đưa lên những con số để phô trương thành tích ảo của chế độ.

Thái độ này đă hiện nguyên trạng trong bài viết đầu năm của Trần Doăn Tiến: ViệtNam một quốc gia luôn ổn định về chính trị, tiếp tục có bước đột phá ngoạn mục, phát triển vững chắc về kinh tề xă hội, đới sống nhân dân ngày càng được cải thiện, luôn là tiêu điểm, được thế giới và bạn bè quốc tế khâm phục, ghi nhận....Bởi v́, đó là thực tế, đó là kết quả của sự lănh đạo tài t́nh của Đảng ta, sự cố gắng, nỗ lực phi thường của nhân dân ta, sự đóng góp, chia sẻ của kiều bào ta, đă tạo nên những thành tựu, vẽ thêm bức tranh sáng của sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lănh đạo... (Trích bản tin của Trung ương Đảng).



-- Con cua cu Ho - Nong Duc Manh (Con_cua_cu_Ho@hn.vnn.vn), February 23, 2004

Answers

MẶT TRÁI ĐỒNG BẠC

Nhưng đồng tiền nào của Việt Nam có hai mặt. Hữu Thọ, Trợ Lư Tổng Bí thư Đảng, đă nh́n ra. Thọ viết trong bài Năm mới 2004 niềm tin mới : Nhưng đất nước không chỉ có thời cơ, mà c̣n có những khó khăn, thách thức phải vượt qua. trước hết hăy nói tới thời gian cam kết quốc tế đă đến nơi. Năm 2004 sẽ là năm phải triển khai thực hiện toàn diện Hiệp định mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA), đồng thời phải chuẩn bị khẩn trương để năm 2005 tham gia Hiệp định thương mại thế giới (World Trade Organization, WTO). Nghĩa là sức cạnh tranh sẽ rất quyết liệt, trong khi bên cạnh đó tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng chất lượng, hiệu quả của tăng trưởng c̣n thấp...Sức cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp c̣n ở mức thấp... C̣n về xă hội, tuy đă có những tiến bộ, đặc biệt kết quả xóa đói giảm nghèo được thế giới cho là nước dang phát triển thực hiện thành công nhất, nhưng vẫn c̣n nhiều vấn đề xă hội bức xúc chậm giải quyết, như tệ nạn xă hội, sự phát triển không đồng đều giữa các vùng...Đặc biệt tệ nạn tham nhũng, quan liêu chưa bị đẩy lùi đang là mối quan tâm của nhiều người.( Trích bản tin của Trung ương Đảng CSVN, 1-1-2004) ?Năm Chi tiết hơn, Nguyễn Khánh Bật, Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, trong một cuộc hội thảo ở Sài G̣n đă nêu ra 10 biểu hiện đang phát sinh chủ nghĩa cá nhân hiện nay của cán bộ Cộng sản, đó là : Cơ hội, suy thoái về đạo đức, lối sống; tham nhũng, hối lộ, lăng phí; quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, tự cao, tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng.. (Báo Sài G̣n Giải phóng, 31-12-2003) :

Nhưng những khuyết tật này đă có từ thuở Hồ Chí Minh c̣n sống chứ có mới mẻ ǵ đâu. Ở đâu đâu, và trong mọi trường hợp người ta đều được nghe cấp lănh đạo lập lại từ năm này qua năm khác không có ǵ mới hơn, nghe măi đến mỏi tai.

Nguyễn Tấn Dũng, Phó Thủ tướng thường trực đă báo cáo với Quốc hội (khóa họp 4) 10-2003) :Nhân dân và dư luận xă hội hết sức bất b́nh về những biểu hiện tiêu cực trong một bộ phận cán bộ, công chức, đặc biệt là tệ tham nhũng, lăng phí, đục khoét của công và sách nhiễu dân; bệnh không trung thực, thậm chí gian dối và ư thức kỷ luật kém, tắc trách trong công việc.... ....Hiện tượng chạy chức, chạy dự án, chạy tội....được nhiều nơi nói tới, nhưng rất ít bị phát hiện. Các biện pháp chống tham nhũng hiệu quả thấp. Chưa có cơ chế kiểm tra, đánh giá tín nhiệm của dân đối với cán bộ, phát hiện và thay thế những cán bộ làm việc tắc trách, nhũng nhiễu dân... Phạm Thế Duyệt, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói với báo Người Lao Động (6-11- 2003) :Việc chạy chức, chạy quyền không dễ phát hiện v́ họ được những người có quyền, có trách nhiệm bênh vực, giúp đỡ để đưa vào cơ cấu, vị trí quyền lực... Phạm Quang Nghị, Bộ rưởng Văn hóa Thông tin nói :Chuyện chạy án, chạy chức, chạy quyền, chạy tội được nêu trong báo cáo của Chính phủ thực ra mang ư nghĩa mua th́ đúng hơn....Báo cáo của Chính phủ đề cập những chuyện chạy nói trên rất ít được nội bộ các cơ quan công quyền phát hiện, lư do là họ lợi dụng được sơ hở của cơ chế nên đă khép kín được quy tŕnh chạy, nên người bên ngoài rất khó phát hiện. Có nhiều khi vào kiểm tra cũng không phát hiện được do các loại giấy tờ, sổ sách rất khớp nhau, rất hợp lư. Hơn nữa những người trong nội bộ cơ quan đă biết chuyện đó rồi nên t́m cách che giấu.... Lê Hồng Anh, Bộ trưởng Công an giải thích: Đúng là hiện nay có thế lực ngầm, đường dây ngầm để chạy dự án, chạy chức, chạy tội. Đường dây này tồn tại lâu rồi, có điều là làm chưa ra được thôi nhưng có khi nó nằm ngay trong bộ máy nhà nước. Theo tôi nó vẫn tồn tại. Có những dự án này, dự án kia ngoài kế hoạch mà ngoài quy hoạch đều thế, nhưng rơ ràng là có. Có những dự án chả có yêu cầu nhưng vẫn thấy chạy được. ....Nói cho dễ hiểu th́ bây giờ ḿnh thừa nhận có tham nhũng, có tiêu cực, có chuyện chạy chức, chạy quyền, chạy công tŕnh, chạy dự án, nhưng rơ ràng nó phải chạy tới những người có chức, có quyền , không lẽ lại chạy tới dân. Ở huyện nó phải có người trên tỉnh, ở tỉnh nó phải có người trên trung ương, phải có người thầy dùi mới ra được cái này. Điều đó chắc chắn là có, có điều ḿnh chưa làm ra được. Tổng số tiền bị cán bộ tham nhũng, chỉ riêng trong 10 tháng năm 2003 đă lên đến 11.000 tỷ đồng. Số tiền tham nhũng này được gọi là lăng phí của công, nhưng không ai biết đă có bao nhiều ngàn tỷ đồng bị lấy cắp trong năm 2002 và các năm trước đó !

Trong thông báo kết quả Hội nghị kỳ 9 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ 5-1 đến 13-1-2004, Văn pḥng Trung ương Đảng đă lập lại nguyên con những ǵ ḿnh đă nói với người dân trong nước từ lâu: ... Nhiều vấn đề xă hội bức xúc kéo dài, chậm được giải quyết làm nhân dân lo lắng, không an tâm: t́nh trạng nghèo đói, đời sống khó khăn ở một số vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiều số c̣n gay gắt; các gia đ́nh nghèo gặp nhiều khó khăn về chữa bệnh và học hành; chất lượng giáo dục toàn diện thấp; tệ nạn xă hội và t́nh trạng phạm tội chưa được ngăn chặn có hiệu quả; tai nạn giao thông c̣n nhiều....

Điều mà nhân dân bất b́nh và lo lắng là t́nh trạng quan liêu, tham nhũng, lăng phí, suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, công chức, đảng viên vẫn c̣n nghiêm trọng. Thực trạng trên đây cùng với những yếu kém trong qủan lư nhà nước theo pháp luật đang ảnh hưởng không nhỏ đến ḷng tin của nhân dân đối với đảng và nhà nước ta, hạn chế việc phát huy những thắng lợi mà chúng ta đă đạt được... Đó là toàn cảnh của xă hội ở Nhà nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng không thấy cán bộ lănh đạo nói đến các biện pháp ngăn chặn và trừng phạt cán bộ phạm tội. Ít lâu nay Nhà nước cũng đem ra xử và phạt tù một số cán bộ tham nhũng đă quá rơ ràng ở một vài cơ quan, doanh nghiệp không c̣n giấu diếm được. Tuyệt nhiên không thấy có người lănh đạo nào của các cấp cán bộ đi tù bị kỷ luật, nói chi đến việc băi chức hay tự ư ?Điều mà nhân dân.

Nhà nước cũng chưa trả lời được thắc mắc sẽ giải quyết ra sao số 75% học sinh Trung học không thi đậu Đại học th́ sẽ làm nghề ǵ ? Ngay cả đến sinh viên tốt nghiệp Đại học có bằng Cử nhân mà cũng không t́m được việc làm v́ nền giáo dục ăn đong của Việt Nam chỉ chú trọng vào học nhồi nhét, từ chương, không thực tế, không theo kịp thời đại, nhưng lại dối trá để tạo thành tích cho cá nhân cán bộ và trường sở địa phương!

Trong khi cả nước cần nhiều người biết nghề, nhất là trong lĩnh vực tin học để biết hành nghề th́ phần đông học sinh và sinh viên Việt Nam lại mù tịt về mặt này. Hậu quả là đă có một số không nhỏ nam và nữ học sinh, sinh viên đi làm bất cứ nghề ǵ miễn là có tiền để sống, kể cả buôn bán ma túy , hành nghề mại dâm, gái gọi, ma cô, đầu nậu v.v...

MẠI DÂM-MA TÚY-AIDS

Các tệ nạn xă hội khác trong xă hội, nghiêm trọng nhất vẫn là mại dâm, HIV-AIDS và ma túy. Các Pháp lệnh nhằm ngăn ngừa và chống không có hiệu lực. Số người buôn, bán mại dâm mỗi ngày một lên cao và lan rộng, ngay cả ở vùng nông thôn và các khu vực hẻo lánh, ngay cả trên các sông, cảng cũng có mại dâm, ma túy không kiểm soát nổi.

Theo Bộ Y tế Vệt Nam, cả nước hiện có khoảng 75.000 người nhiễm HIV được xác nhận (có sổ sách) và gần 6500 người chết v́ AIDS kể từ tháng 12 năm 1990 khi trường hợp HIV đầu tiên được phát giác tại Sài G̣n. Nhưng không ai biết chắc số người mắc bệnh chưa bị phát hiện trên cả nước bây giờ là bao nhiêu.

Minh Nghĩa viết trong báo Lao Động (28-11-2003) : Tuy nhiên các chuyên gia y tế cho rằng đây chỉ là phần nổi của tảng băng trôi khổng lồ. Thông thường lấy số đă phát hịên nhân lên hệ số 3 th́ sẽ ra con số thực tế nhiễm HIV trong dân. Nếu theo cách tính này, tỉ lệ nhiễm HIV-AIDS của VN cho đến nay phải là trên 200.000 trường hợp, tương đương 0,25% dâộng (28-11-2003).

Tỉ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chính ma túy tăng từ 9,4% năm 1996 lên tới 29,34% năm 2002, và trong nhóm gái mại dâm là từ 0,6% năm 1994 lên tới 6% năm 2002.,

Tỉ lệ nhiễm

Cuộc điều tra của VN c̣n báo động: HIV đă xuất hiện trong nông dân, học sinh sinh viên, tân binh, thậm chí trong cả giới công chức. Đặc biệt đối tượng nhiễm HIV có xu hướng trẻ hóa ngày càng rơ rệt với 95% các trường hợp ở lứa tuổi từ 15 đến 49. Năm 2001 có tới 0,93% đối tượng là thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự phát hiện nhiễm HIV. Bên cạnh đó, đă phát hiện 373 trường hợp trẻ dưới 5 tuổi nhiễm HIV do lây truyền từ mẹ sang con trên toàn quốc. Đáng lo nghại là tỉ lệ nhiễm HIV ở trẻ vị thành niên nói chung đang tăng:

Đại diện Chương tŕnh Phát triển của Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam, ông Jordan Ryan đă cảnh giác Việt Nam rằng sự gia tăng chưa kềm hăm nổi của HIV-AIDS tại Việt Nam, mỗi tháng trung b́nh phát hiện thêm 1.300 người, sẽ ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển kinh tế.

Nhưng hiện có bao nhiêu gái mại dâm ở Việt Nam ? Chính phủ chỉ nh́n nhận có khoảng 43,000 người. Nhưng các chuyên gia Việt Nam phỏng định có từ 200.000 đến 400.000. Đài phát thanh Tân Gia Ba (Singapore) hôm 12-11-2003 đă trích lời các chuyên gia quốc tế đang làm việc ở Việt Nam cho biết số này ít nhất cũng từ 300,000 đến 600,000 người !

Và hai Giáo sư Đại Học ở Hà Nội, Vũ Thị Quí và Nguyễn Thị Bích Hà nói rằng Sài G̣n, Hà Nội, Hải Pḥng và Quảng Ninh là những nơi có nhiều gái mại dâm trẻ vị thành niên.

Các khu bán dâm công khai hay ẩn nấp dưới các tên Gội đầu thư giăn, bar, ø Karaoke , vũ trường, nhà hàng,quán trọ hoạt động phát tài trong nhiều năm ở khắp nơi Việt Nam nay được quá độ lên dịch vụ Ngủ trưa ôm, chỉ khác là khách đến các cửa hàng Ngủ trưa ôm không được làm việc từ A tới Z mà phải đi thuê pḥng ở chỗ khác, sau giờ làm việc để tránh mắt công an buộc tội mua dâm và bán dân.

Đảng và Nhà nước CSVN lại làm như không có trách nhiệm ǵ về những tệ nạn này mà đă cho đó là hậu quả của mặt trái của nền kinh tế thị trường.

Rất nhiều thiếu nữ bị bắt đă khai đi bán dâm v́ nhà nghèo quá, gia đ́nh làm không đủ nuôi nhau nên đành hy sinh. Nhiều công nhân nữ công khai cho biết sau giờ làm việc họ đă đi bán bar, cà phê ôm để có thể đi tắt kiếm tiền thêm nếu không th́ không đủ sống! ?đi Bên cạnh đó là phong trào lấy chồng Đài Loan của trên 60.000 cô gái Việt Nam, đa số từ thôn quê nghèo khó. Chỉ có một thiểu số t́m được tấm chồng đàng hoàng c̣n phần đông bị coi như làm thuê cả lao động lẫn t́nh dục. Có một số trường hợp bị chồng sang hoặc bán sau một thời gian bị hành hạ !

Nhà nước của đảng CSVN cũng không nhận trách nhiệm hay giúp hồi hương những thiếu nữ bất hạnh và thiếu may mắn này.

Hoàn cảnh của những thiếu nữ Việt bị dụ bán sang Tầu c̣n bi thảm gấp ngàn lần hơn. Có một số thiếu nữ trốn được đă khai họ bị làm vợ cho cả một gia đ́nh hay bị sang, nhượng qua nhiều tay đàn ông Tầu. khai Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt đă có số lớn phụ nữ bị lâm vào hoàn cảnh bi đát đến thế. Nhưng Nhà nước Việt Nam lại không can thiệp mà chỉ đổ tội cho những kẻ lừa đảo buôn người rồi buông tay không coi họ là công dân của ḿnh nữa.

Đó là h́nh ảnh của mặt trái đồng bạc Việt Nam mà ai cũng biết, chỉ riêng cấp lănh đạo Đảng, Nhà nước và báo chí trong nước lại không nh́n ra nên toàn nói những chuyện hồ hởi, phấn khởi về thành tích ổn định chính trị, mở rộng ngoại giao và kinh tế th́ bao giờ cũng năm sau cao hơn năm trước.

Phạm Trần

(Đầu năm Giáp Thân)

-- Con cua cu Ho - Nong Duc Manh (Con_cua_cu_Ho@hn.vnn.vn), February 23, 2004.


Moderation questions? read the FAQ