CongSan Dan Chu hay Dan ap Nhan Dan

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Phải trnh CMND khi vo dịch vụ Internet: Rượt đuổi Internet cng cộng? khng cảm thấy thoi mi khi bị buộc trnh CMND. Gần đy, Cng an TP Bin Ho, tỉnh Đồng Nai đ bắt đầu phổ biến việc thực hiện Quyết định 71 của Bộ Cng an: Phải xuất trnh chứng minh nhn dn (CMND) khi sử dụng dịch vụ Internet tại cc đại l, cửa hng dịch vụ (gọi tắt l đại l Internet). Liệu đy l một biện php quản l hiệu quả, trong thời đại thng tin

Bin Ha: Cn đ nếp cũ...

Bạn cảm thấy thế no nếu vo thu dịch vụ Internet phải trnh CMND? Nhiều người sử dụng dịch vụ ny ở Bin Ha đp, với cng nội dung: Cảm thấy khng thoải mi, d chẳng lm điều g sai tri!

Bạn Phạm Ngọc Yn, học sinh lớp 12C1 trường L Hồng Phong, Bin Ha cho rằng khng phải lc no cũng mang theo CMND để xuất trnh khi vo Internet cng cộng, hơn nữa nhiều khi chỉ v để kiểm tra email nhưng phải đợi chủ đại l ghi CMND, địa chỉ th qu mất thời gian.

R rng đu phải ai cũng c CMND trong người để trnh bo khi sử dụng Internet cng cộng, cn trẻ em dưới 15 tuổi lm sao c CMND mặc d ngay cc em cũng c nhu cầu sử dụng Internet (ở đy ni về nhu cầu lnh mạnh). Hiện thời, luật php khng hề cấm trẻ em sử dụng Internet song Quyết định ny v hnh chung p dụng đặt ro cản Internet đối với trẻ em ở cc đại l, điểm dịch vụ cng cộng!

Trong khi đ, chị Ngọc Phượng, ngụ ở phường Tn Tiến, lại c một nỗi lo ngại khc: Nếu cc đại l Internet lưu giữ những thng tin c nhn sử dụng trn Internet th thư tn c nhn liệu c đảm bảo? D ti khng lm g sai, nhưng nếu những chuyện ring tư của mnh bị kiểm tra th ti khng muốn!. Chị cho biết đ từng bị hỏi CMND v được cho đọc văn bản photocopy Quyết định 71, sau đ chị đ khng đến tiệm đ nữa m chuyển qua một tiệm khc, trước khi... đăng k kết nối Internet ở nh để đỡ phiền toi.

Nghe ti hỏi giấy CMND, một cậu thanh nin định v thu my lập tức nhu my rồi quy quả quay ra. Sợ khch hiểu lầm, ti chạy theo v giải thch cho cậu ta r đy l quy định Nh nước m tụi ti phải thực hiện. Vậy m cậu ta vẫn bỏ đi thẳng một mạch... - b Q., chủ đại l Doping ở phường Tn Mai, TP Bin Ha than thở - Từ ngy thực hiện Quyết định 71 của Bộ Cng an, đại l của ti ngy cng thưa khch. Khng chỉ c cậu thanh nin đ bỏ đi, m nhiều khch quen của ti cũng khng cn lui tới nữa!.

Với địa điểm thuận lợi, nằm gần trường học, cửa hng mới mở v lc no cũng tấp nập khch ra vo, vậy m chỉ sau một tuần chấp hnh việc kiểm tra CMND v địa chỉ khch hng, đại l Doping ny đ trở nn rất vắng vẻ. B Q. cho biết từng bị phạt nặng do khng quản l khch hng, để họ truy cập vo những website c nội dung sex. Nay, theo phổ biến của Quyết định 71, b Q. khng chỉ phải ghi lại họ tn, địa chỉ, CMND của khch hng m cn phải lưu lại nội dung truy cập của khch trong vng 30 ngy... Vốn tay ngang, khng rnh về kỹ thuật nhưng nghe ni sẽ bị phạt nặng nếu khng thực hiện, b đnh tnh nước... dẹp tiệm.

Khng chỉ c b Q., hầu hết chủ cc đại l Internet trn địa bn phường Tn Mai đều ku về Quyết định ny. B L, chủ đại l Friend ở KP3, phường Tn Mai tm sự: Mặc d phải cam kết thực hiện theo đng Quyết định 71 nhưng đy l một việc lm rất kh. Anh L Huy, chủ đại l Internet 2! (ở số 87/433, tổ 8, KP1, phường Tn Mai) cho rằng với Quyết định ny, chủ đại l phải gnh thm rất nhiều việc, suốt ngy ghi chp. Trong khi đ, việc triển khai vẫn chưa đồng bộ trn ton khu vực Đồng Nai nn c đại l nghim chỉnh thực hiện Quyết định 71 v cũng c đại l vẫn theo nếp cũ . Anh than phiền: Chng ti thực hiện việc ghi họ tn địa chỉ v CMND khch hng, khch lập tức chuyển qua dng dịch vụ Internet ở đại l khc. Nếu qu căng, c lẽ ti chỉ cn nước đng cửa, kiếm nghề khc

Chị Nhung, chủ đại l số 1/50, KP 7, phường Tn Bin cho biết: Vo ngy 12/4, một số chủ đại l Internet được Cng an TP Bin Ho mời đến họp để phổ biến Quyết định 71 của Bộ Cng an. Sau khi đọc Quyết định ny, Cng an TP Bin Ho đ đưa bản cam kết cho từng chủ đại l để họ k vo. Hiện chị đ dn ở cửa ra vo của đại l bản thng bo sẽ ghi lại số CMND v địa chỉ khch hng kể từ ngy 1/5. Thế nhưng chị đang lo: Liệu c đủ sức để ghi lại hết danh sch vi trăm khch hng một ngy hay khng, trong khi chưa c phần mềm no để quản l khch hng cho thuận tiện.

Trong cc đơn vị chng ti khảo st, chỉ c đại l 159 ở phường Tn Bin l c bản photo thng bo Quyết định 71 để gởi cho khch hng đọc. Chủ đại l Chu Ngọc Bch cho biết văn bản ny ng c được l do... chm của Cng an. Mặc d khng được pht, nhưng ng đ mượn được v giấu đem về. ng Bch bảo đồng tnh với Quyết định ny mặc d phải vất vả hơn rất nhiều khi phải theo di v ghi lại CMND của từng khch hng. ng ni: L người theo đạo, ti khng muốn b con truy cập những trang web thiếu lnh mạnh!.

Cần một văn bản lin ngnh

Nhn chung, hầu hết cc chủ đại l Internet vẫn ngần ngại, chưa r Quyết định 71 sẽ được chnh thức triển khai từ thời điểm no: 15/4, hay 1/5? Một số cho biết sẽ chờ đại l khc thực hiện rồi mới lm. v sợ mất khch. Tuy nhin, cho đến giờ ny khng phải đại l no ở Bin Ha cũng biết đến Quyết định 71. Th dụ: Hầu hết cc đại l Internet ở khu vực Hố Nai, Tn Tiến vẫn chưa biết g về Quyết định ny.

Anh Đon B Vũ, một cn bộ tại Trung tm Chăm sc Khch hng thuộc Bưu điện tỉnh Đồng Nai cho biết: Bưu điện tỉnh vẫn chưa nhận được văn bản Quyết định 71 của Bộ Cng an. Tuy vậy, việc ghi lại địa chỉ v CMND của khch hng sử dụng dịch vụ Internet l khng cần thiết. - anh Vũ ni - Về mặt kỹ thuật, Bưu điện hon ton c thể kiểm sot việc chọn lọc v ngăn chặn những website c nội dung xấu (đồi truỵ, phản động) bằng việc xy dựng những bức tường lửa (firewall) ở cc my chủ hoặc ở cổng vo (gateway).

Đ l chưa ni đến một số đi hỏi về giải php kỹ thuật, phần mềm m cc đại l kh lng đp ứng được, trong khi lẽ ra điều ny chỉ nn quy định đối với cc cng ty kinh doanh dịch vụ đường truyền Internet (ISP). ng L Quang Triệu, cục ph Cục Bưu chnh - Viễn thng - Cng nghệ thng tin Khu vực II, ni: Đầu tin, nn tổ chức buổi hướng dẫn cho cc đại l kinh doanh dịch vụ Internet cng cộng để họ hiểu r về việc p dụng cc quy định kiểm sot việc cung cấp v sử dụng Internet. Cc cơ quan quản l nh nước nn lm việc với doanh nghiệp (cc ISP) trước khi tiếp xc với đại l. Họ l người trực tiếp k kết hợp đồng đại l nn dễ dng điều chỉnh v p dụng cc quy định cần thiết trong việc kiểm sot người sử dụng Internet. Trong khi đ, cc cng ty kinh doanh đường truyền Internet như VDC, SaigonNet, FPT,... cho biết họ vẫn chưa được ngnh cng an đề cập một cch đầy đủ về Quyết định 71.

p lực đang đ nặng ln cc đại l kinh doanh dịch vụ Internet v, theo Quyết định 71, tuy lực lượng cng an khng cấp php kinh doanh nhưng lại được quyền đưa ra một số điều kiện. Nếu khng đp ứng những điều kiện ny, xem như cc đại l chưa chấp hnh quy định về quản l thng tin trn Internet, đồng nghĩa với việc khng thể tiếp tục kinh doanh.

Hiện thời, sức lan toả của Internet qu lớn, dường như vượt tầm quản l của cc cơ quan quản l nh nước. V thế, nếu c ra đời một quyết định/quy chế no đ về quản l Internet, cần xem xt lại thực tế v quản l nh nước đ đi sau thực tế đang diễn ra trong x hội. Đy l một chương trnh hnh động cần c sự phối hợp của nhiều cơ quan ban ngnh, khng thể p đặt cc quy định cứng ngắc để mục tiu phổ cập Internet của Chnh phủ bị rơi vo điểm tr trệ.

Nghị định 55 của Chnh phủ quy định r trch nhiệm của từng Bộ ngnh trong việc quản l việc cung cấp - sử dụng Internet: Bộ VHTT chịu trch nhiệm ban hnh v hướng dẫn thực hiện cc quy định về nội dung thng tin: Bộ Cng an c trch nhiệm đảm bảo an ninh quốc gia, quản l an ninh thng tin trn Internet; Tổng cục Bưu điện (nay l Bộ Bưu chnh - Viễn thng) quản l những vấn đề lin quan đến cng nghệ, đường truyền, gi dịch vụ,... V vậy, dựa trn sự phn cấp rất r do Chnh phủ quy định, việc quản l Internet khng chỉ l của ring ngnh no m cc Bộ, ngnh đều c nhiệm vụ thực thi theo Nghị định 55.

Theo thang điểm đnh gi về mức độ sẵn sng cho ứng dụng thương mại điện tử, c điều khoản đề cập đến Internet: Khung php l, v luật ring để quản l Internet của một quốc gia l hai yếu tố cần thiết cho sự pht triển của thương mại điện tử. Người ta gọi đ l mi trường chnh trị v luật php để mi trường sử dụng Internet pht triển thuận lợi nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm sot của cc cơ quan quản l nh nước.

Thi đời, trước ta bung lỏng th Internet cng cộng trn đồng, nay nếu cuống cuồng muốn nắm lại th việc sử dụng Internet rất dễ bế tắc. Nhiều người Việt Nam chưa đủ điều kiện để sử dụng Internet tại nh như người dn ở cc nước c nền kinh tế pht triển, nn Internet cng cộng đang l một knh thng tin cho họ để tiếp cận cc tri thức, thng tin, tiện ch... cần thiết, bổ ch cho việc học hnh, lm ăn v cả giải tr lnh mạnh trong thời hội nhập. Chẳng lẽ do chưa đủ năng lực kiểm sot m chng ta lại bịt mất lối ra thế giới?

Dung la 1 lu cho de hanh dan

-- lu cho chet (vietnam_congsan@yahoo.com), April 24, 2004

Answers

Cong san viet nam coi dong bao minh nhu no le (slave). Oi dau thuong qua.

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), April 24, 2004.

Trình CMND để truy cập Internet công cộng: Vừa rắc rối vừa bất khả thi

Giải thích thế nào với người nước ngoài về quy định trình hộ chiếu khi vào mạng?

Quyết định 71 ký ngày 29/1/2004 của Bộ Công an về đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet tại Việt Nam trong đó có việc trình CMND khi truy cập Internet công cộng sẽ gây ra nhiều khó khăn cho những người tiếp cận Internet, trước hết là với các em dưới 15 tuổi chưa có CMT và người nước ngoài.

"Thông tin liên quan đến người sử dụng dịch vụ phải được lưu giữ tại máy chủ của đại lý trong thời gian 30 ngày, thời gian lưu trữ tính từ khi thông tin đi/đến máy chủ. Có sổ đăng ký sử dụng dịch vụ thống kê đầy đủ chi tiết thông tin về khách hàng gồm: họ tên, địa chỉ, số CMND hoặc hộ chiếu, thời gian sử dụng dịch vụ. Phải có giải pháp ngăn chặn việc truy cập đến các trang web có nội dung xấu trên Internet và cài đặt chương trình phần mềm để quản lý tức thời nội dung thông tin của khách hàng" (điều 8).

Trên đây là một số nội dung quy định trách nhiệm của các đại lý Internet theo Quyết định 71 của Bộ Công an. Theo quyết định này thì bất kỳ người dân nào vào các đại lý Internet công cộng truy cập Internet đều phải xuất trình CMND. Các đại lý phải mở sổ ra ghi chép họ tên, địa chỉ, CMND của khách hàng. Việc triển khai đã được thực hiện ra sao?

30% sử dụng Internet để chat (trong đó sử dụng yahoo chat chiếm 18%, 12% chat bằng MIRC); 40% sử dụng e-mail; 10% đọc báo; 10% giải trí khác như chơi games; 5% đọc truyện; 5% học tập nghiên cứu - Khảo sát của Công ty Mêkông IT Tại Đồng Nai, lúc 10h30 ngày 23/4 chúng tôi vào truy cập Internet tại điểm Phương Nam (Quốc lộ 15, khu phố 1, phường Tam Hiệp, TP Biên Hòa). Khi trả tiền, chúng tôi hỏi người đàn ông đang ngồi ghi sổ tính tiền: "Ở đây khách vào có phải xuất trình CMND?". Chủ đại lý trả lời: "TP Biên Hòa có quy định xuất trình CMND, nhưng ở đây chưa làm, nếu làm sẽ mất khách".

Tại đại lý Thái Trung (18/1 khu phố 1, phường Bình Đa, TP Biên Hòa, khi được hỏi về việc xuất trình CMND, bà chủ còn hỏi ngược lại: "Có quy định đó hả?". Như vậy là ngay trong địa bàn tỉnh Đồng Nai, vẫn có nơi làm, nơi không. Tại TP Hồ Chí Minh, qua khảo sát nhiều đại lý Internet, chúng tôi thấy chưa nơi nào triển khai quy định mới về kê khai họ tên, địa chỉ, CMND đối với khách vào truy cập Internet. Nhưng các chủ đại lý cũng cho rằng quy định này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của đại lý và trong thời đại phát triển công nghệ thông tin hiện nay quản lý như thế là bất cập.

Người dân vào Internet không chỉ có truy cập thông tin (mua bán hàng qua mạng, tìm việc làm...), mà còn chat (tán gẫu), gửi e-mail (thư điện tử), chơi games trực tuyến... Thành phần khách hàng rất đa dạng: sinh viên, học sinh, công nhân, người nước ngoài... Việc buộc phải khai họ tên, địa chỉ, số CMND chắc chắn gây phiền phức; mặt khác, số trẻ em dưới 15 tuổi vào các đại lý Internet công cộng xem như đã bị "cấm" vì không có CMND. Đó là còn phải kể đến đối tượng khách nước ngoài, chúng ta sẽ giải thích sao với họ khi vào điểm Internet công cộng phải xuất trình hộ chiếu?

Với quy định "Thông tin liên quan đến người sử dụng dịch vụ phải được lưu giữ tại máy chủ của đại lý trong thời gian 30 ngày", người dân cũng băn khoăn bởi các e-mail mà mình gửi đi, nhận được đều bị lưu giữ, và có thể đều bị kiểm tra bất cứ lúc nào. Hành vi này có bị xem là xâm phạm bí mật thư tín của người dân?

Ngoài ra, quy định này còn tạo ra một bất công: người không có điều kiện nối mạng Internet thì sẽ gặp phiền phức khi tiếp cận với mạng thông tin toàn cầu này, người có điều kiện thì không bị kiểm soát. Điều này đi ngược lại với chủ trương phổ cập Internet cho người dân của Chính phủ.

Các chủ điểm Internet đều cho biết, họ không dại gì để xảy ra việc khách hàng truy cập các trang web cấm, để rồi bị công an phạt hàng triệu đồng và gặp rắc rối với pháp luật. Đa số đều cho rằng, quy định "xét" CMND của khách hàng truy cập Internet công cộng là một cách làm không có tính khả thi.

Theo Thanh Niên



-- cong san cho" (vietnam_congsan2004@yahoo.com), April 25, 2004.


Moderation questions? read the FAQ