"Tư tưởng Hồ Chí Minh" ?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,

Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Có thể bàn ǵ về "Tư tưởng Hồ Chí Minh" ?

Trich tu Cuon sach "Chia Tay Y Thuc He" - Ha Si Phu

Về cơ bản vấn đề này không c̣n là vấn đề khó nhận thức nữa, song ở một chừng mực nào đó lúc này vẫn c̣n là việc khó nói, và có lẽ chưa tiếng nói nào có thể là tiếng nói cuối cùng, song cũng đă là việc không thể không nói. Hồ chí Minh đă thành nhân vật lịch sử của Dân tộc và của thế giới. Tốt nhất không nên coi Hồ chí Minh là thủ lĩnh, hay thần tượng, hay kẻ thù, của anh, của tôi nữa. Cuộc đời của Chủ tịch đă để dấu ấn khắp nơi, tôi có nói thêm, anh có nói bớt cũng không được. Tốt nhất là ai nghĩ sao nói vậy, biết sao nói vậy, thẳng thắn và chân thành, có thể ư kiến ấy chưa đạt tính hệ thống và toàn diện.

Về phần tôi, tất cả ư kiến đă tŕnh bày và sẽ tŕnh bày trong bài viết này về Ư thức hệ Vô sản, về t́nh h́nh đất nước cũng đă là lời bàn về nhân vật lịch sử số 1 ấy rồi. Đây chỉ là mấy lời bàn thêm:

* Cụ Hồ thuộc nhà Nho yêu nước lớn của Việt nam, là một người Việt nam điển h́nh của thế kỷ 20, tài giỏi về nhiều mặt. Sự gặp gỡ của Hồ chí Minh với Phong trào Cộng sản là biến cố bao trùm cuộc đời của Cụ, và do đó góp phần quyết định chiều hướng phát triển của ngót một thế kỷ đầy biến cố lớn lao của lịch sử Việt Nam, và ảnh hưởng sang cả nhiều nước cùng cảnh ngộ. Trong cuộc gặp gỡ lịch sử ấy, Hồ chí Minh đă xử lư một cách thành công đồng thời cũng không thành công. * Nương theo trào lưu Cộng sản đang tràn dâng trên thế giới để đánh thức và tập hợp sức sống của một cộng đồng Dân tộc, làm cuộc Khởi nghĩa Tháng 8 thành công và sau đó là 9 năm trường kỳ kháng chiến thắng lợi, đem lại khuôn mặt mới và khí thế mới cho nước Việt Nam từ nô lệ và nghèo đói là một sự nghiệp thần kỳ.

* Song, điều đáng tiếc là sự nghiệp Hồ chí Minh đă không đi tiếp vào con đường Dân tộc ḥa b́nh sáng lạn. Mặt tiêu cực của sự gặp gỡ giữa dân tộc Việt nam nói chung và Hồ chí Minh nói riêng với trào lưu Cộng sản là đă du nhập vào đất nước ḿnh một mô h́nh Xă hội chủ nghĩa không tưởng, đặt căn bản trên một ư thức hệ phong kiến tân thời, một thiên đường trại lính Mao ít, nên nước Việt nam độc lập đă không bắt kịp trào lưu canh tân của thế giới mà trở thành nạn nhân bi đát nhất của cuộc chiến hai phe của các nước lớn.

Sau cuộc huynh đệ tương tàn oan uổng, ư thức hệ ấy lại tiếp tục chỉ huy cuộc hành hạ lẫn nhau, tạo môi trường cho yếu tố hủ bại hănh tiến lên ngôi, phá hoại kỷ cương, phá hủy giá trị lương thiện và tiến bộ. * Cuối cùng th́ Ư thức hệ đang rút lui khỏi lịch sử một cách không tuyên bố, nhưng đất nước vẫn t́m lối ra theo cung cách như trên,với một nhịp điệu ghê gớm hơn, và gây ra hậu quả sâu sắc hơn. Và bi kịch thay, thần tượng anh hùng dân tộc Hồ chí Minh rất đẹp đẽ lại được dùng làm b́nh phong để bảo trợ cho tiến tŕnh lắt léo này. Đó là tất cả sự khôn ngoan Việt nam.

* Chủ tịch Hồ chí Minh đă thành công trong một sự nghiệp lớn, nhưng lại không thành công trong một sự nghiệp lớn hơn, bao quát hơn. Xét về nguyên nhân chủ quan, ta thấy thành công đều gắn với bản chất thông minh và nhân hậu, ư chí kiên cường và đặc biệt khôn ngoan khi xử lư t́nh huống, khả năng lợi dụng t́nh h́nh và thời cơ, tận dụng nhân tố có sẵn từ bên trong và bên ngoài thành sức mạnh tổng hợp để đạt mục tiêu.

Nhưng sang một bài toán lớn hơn, mang tính thời đại hơn, th́ ưu điểm ấy không đủ. Do bản năng nhạy bén, Nguyễn Ái Quốc đă nh́n thấy từ trào lưu Cộng sản sức mạnh ghê gớm cần phải sử dụng, và cũng linh cảm thấy trong đó có điều phải cảnh giác, nhưng điều kiện chủ quan cũng như khách quan đă không cho Nguyễn Ái Quốc đủ nhận thức hệ thống để phân định vấn đề tận gốc, nên đă sa vào thiên la địa vơng của một đại bi kịch nhân loại mà nước khôn ngoan hơn đă tránh được. Dùng âm binh rồi không khiến nổi âm binh, để lại bi kịch cho dân tộc cũng như bi kịch cho cuộc đời riêng của ḿnh. Vậy nếu phải nói về chỗ bất cập của người anh hùng Hồ chí Minh trước bài toán lịch sử của Dân Tộc tôi sẽ nói rằng nhà Chính trị yêunước tài ba ấy không phải là một nhà tư tưởng, Nhà Nho yêu nước ấy kế thừa tư tưởng Đức trị phong kiến Khổng giáo nên đă cộng hưởng với chất Đức trị Vô sản trong chủ nghĩa Mác; đạo đức ấy rất đẹp nhưng trong xă hội hôm nay nó chỉ c̣n là chỗ ẩn nấp rất lư tưởng cho thứ phi đạo đức.

* Lịch sử đă quay hết một ṿng, nay ngồi nghĩ lại mà so sánh một đường cách mệnh của cụ Nguyễn Ái Quốc theo gót Mă Khắc Tư và Lư Ninh (Marx, Lenin) với con đường "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" của cụ Phan Tây Hồ theo gót Mạnh-Đức Tư-Cưu và Lư Thoa (Montesquieu, Rousseau) th́ mới biết câu "Dục tốc bất đạt" của cổ nhân chí lư lắm vậy. Muốn nhanh th́ không tới được !. Đường lên Văn minh không có lối tắt, đi tắt để tiến thẳng lại hóa ra đi ṿng quanh, đi măi cuối cùng lại phải ṿng về điểm xuất phát ban đầu !

* Tŕnh bày từng ấy ư kiến chắc cũng đủ nói lên nguyện vọng của tôi, một người dân Việt hậu sinh về cái việc lập hẳn một Viện Tư tưởng Hồ Chí Minh là một việc không nên chút nào ! Trong nhân dân, biết bao nhiêu điều dị nghị.

- Việc áp dụng (dầu là áp dụng tài t́nh) một hệ tư tưởng đă có, chẳng lẽ lại là một hệ tư tưởng nữa hay sao ? Về mặt tư tưởng th́ cụ Mác, cụ Lê c̣n lo không đứng được huống chi học tṛ, lại là một học tṛ không chuyên về tư tưởng, chủ yếu trông coi phần thực nghiệm ?

- Cụ Hồ mang nhiều tính truyền thống Việt nam điển h́nh, trong đó có truyền thống thực dụng, không có tư tưởng, không chính thống, không coi trọng lư luận (chỉ dùng lư luận khi cần ngụy biện). Cứ chấp vá mỗi thứ một tư, vay mượn Khổng Mạnh, Mác Lê, Thích Ca, Giê Su, Tôn Dật Tiên... đủ cả, miễn sao đạt mục đích.

- Nếu Việt nam có nhà tư tưởng riêng th́ sao lại tự chấp nhận sự phân cấp "Chủ nghĩa Mác-Lênin ! Tư tưởng Mao trạch Đông ! Tác phong Hồ chủ tịch !".

Nhiều lần cụ Hồ đă khoán trắng phần tư tưởng cho các lănh tụ khác. Ví dụ Cụ Hồ chỉ lên ảnh của Xta-lin và Mao trạch Đông để trấn an tư tưởng cán bộ: "Tôi có thể sai, nhưng ông này không thể sai !, Tôi không viết lư luận, lư luận Bác Mao viết cả rồi !.

- Có người lại viện dẫn định nghĩa của Lênin về Nhà tư tưởng, và nói rằng theo định nghĩa ấy th́ Hồ chí Minh dứt khoát là Nhà tư tưởng ! - Nếu có Nhà tư tưởng thật th́ đâu phải định nghĩa mới thành Nhà tư tưởng. Dân tộc không cần một "Nhà tư tưởng theo định nghĩa". Một người yêu chẳng hạn mà chỉ "theo định nghĩa" th́ ngán biết chừng nào ?

- Tôi không biết vẽ mà bạn phong tôi là danh họa bậc nhất thế giới th́ đúng là bạn xỏ tôi rồi !

Lập tức người thân nhất của tôi sẽ cười ḅ ra: Đúng rồi, có lần anh ấy vẽ ảnh tặng em, lập tức em đem treo ở chuồng gà, thế là em không bị mất gà nữa. Thành tṛ đùa, thế có phải là tự nhiên lại làm khổ tôi không ?

Lưu Thiếu Kỳ đă chẳng xỏ Mao trạch Đông bằng cách đi đâu cũng ch́a cuốn Mao tuyển đỏ chót ra đấy thôi ! "Yêu nhau th́ lại bằng mười hại nhau là vậy đó !

- Sao bao nhiêu năm không thấy tư tưởng Hồ chí Minh, bây giờ thấy Mác Lê hết thiêng rồi mới dựng cụ Hồ ra thay thế ? Định chơi bài lấp lửng chứ ǵ, bảo cụ Hồ vẫn là Mác Lê cũng được, mà bảo cụ Hồ chỉ mượn Mác Lê là phương tiện cho Dân tộc thôi cũng được !

- Úi dào, có bày ra chương tŕnh nọ chương tŕnh kia th́ mới rút được tiền ngân sách ra mà chia nhau, chứ họ thiết ǵ. Nếu yêu mến Cụ thật th́ người ta đă chẳng chia Di chúc.... Vậy là Kính chẳng bơ phiền !

Người ta so sánh: xét về tầm Trí tuệ và Tâm huyết của Lănh đạo th́ "chiến dịch Tư tưởng Hồ chí Minh" cũng hao hao giống tính "chiến dịch làm lại Quốc ca" năm xưa vậy. Sợ rồi kết thúc lại cũng như thế !

Nghiên cứu nhân vật lịch sử là thuộc khoa học lịch sử, là chuyện lâu dài. Nhiều tư liệu về Chủ tịch Hồ chí Minh c̣n đang được phát hiện, nhiều sự đánh giá đang được bổ sung, chỉnh lư.

Phát huy tác dụng của nhân vật lịch sử để có ích cho xă hội trước mắt là việc rất nên làm, nhưng cũng chỉ nên làm có mức độ, và phải trung thực với sự thật lịch sử; tô vẽ thêm hay xuyên tạc đi đều có hại như nhau. "Uy tín" có một thuộc tính là luôn luôn phải được cập nhật hóa và không mượn được. Thế hệ hôm nay chọn con đường nào là việc của thế hệ hôm nay.

Không thể lấy sự lựa chọn của Bác Hồ để cấm sự lựa chọn của thế hệ hôm nay; cứ đem ra cho toàn dân xét duyệt đàng hoàng, cái nào tốt, đúng, hợp với thế giới ngày nay th́ dùng. Cũng như không thể lấy sự lựa chọn của chúng ta hôm nay để hù dọa thế hệ con cháu chúng ta; vấn đề là phải giúp thế hệ sau chuẩn bị cái vốn Trí tuệ và Nhân tính để họ có đủ bản lĩnh mà tự lựa chọn, chứ không thể làm thay. Uy tín hôm nay th́ hôm nay phải tự ḿnh tạo ra, nếu không ắt người ta bảo ḿnh là kẻ "ăn mày dĩ văng".

-- Chien Si Truyen Tin (Chien_Si_Truyen_Tin@hn.vnn.vn), May 18, 2004

Answers

Response to "Tư tưởng Hồ ChĂ­ Minh" ?

Goi Nong Duc Manh cung toan the Uy Vien Trung Uong Dang CSVN.

Toi va mot so ban be cua toi vua nhan duoc mot Email cua Dang Co*` Ma'u Bua Liem. Cac anh che^chung toi...PHAN DONG THI MAI LA PHAN DONG!

Toi khang dinh voi cac anh dieu do la ddu'ng 100% vi` loai nguoi van minh trong thoi dai dien toan ngay nay deu dem toan bo ly luan hao huyen congsan ma ne'm vao thung ra'c, dieu do dda~ xay ra tai thanh dia congsan LienXo,Dong Au,BaLan may nuoc to^? su* CS ddo' ngay nay deu tro thanh PHAN DONG? hay la ho nhin cac nuoc van con khu* khu* o^m cai ao mong congsan nhu mot lu man ri moi ro*.

Bay gio den luot chung toi che bo.n Bua Liem day...NGU DOT THI MAI VAN LA DOT NGU! khong can cac anh tra loi dung sai, dieu nay chung toi chac chan va khang dinh rang Nhan Dan VietNam deu dong y la`CU~NG DDU'NG 100% Trong mail cua cac anh bao rang chi co nhung nguoi ngu dot moi KHONG TIN va CHE BAI Dang CSVN ?!!!

Ly luan va hoc thuyet congsan dau? sao khong tiep tuc dem ra hu doa nhan dan ma lai dung nhung loi le ma tre con cung khong the nghe duoc! Khi doc den day thi chac chan moi nguoi van minh deu nhin thay..ai ngu ? ai dot ?

Nhung nguoi cuu dang vien CS thuc thoi nhu Trung Tuong TRAN DO,Dai Ta PHAM QUE DUONG,TS NGUYEN THANH GIANG,LS LE CHI QUANG,BS PHAM HONG SON,Nha`Va(n DUONGTHUHUONG deu la nhung nguoi ngu dot sao? hay la trong Trung Uong Dang CSVN toa`n la nhung thang Thie^'n HEO hay la THO*.RU*`NG...

Chung toi nghi dong bon Co*` Ma'u Bua liem dang bi chie^'u tuo*'ng, truoc sau gi thi cac anh cu~ng bi' hoac hien tai cac anh dda~ bi. VNCHF ddie^?m huye^.t, diem tru'ng ngay tim den cua nhung ten vua an cuop vua la la`ng, vu*`a rung ray vi` nga`y ta`n cu?a ba.o quye^`n congsan se phai ca'o chung vao mot ngay nao ddo' khong xa, nen hien tai cac anh dung nhung thang dang vien hang bet ra hai ngoai ddu.ng dda^u ca('n ddo' va dung dau sua? ddo'

Ho*?i nhung nguoi congsan nao con chut luong tri,cac anh hay tu*. doi dien voi chinh luong tam minh, chac chan cac anh se thay dau la chinh nghia va dau la bo.n gian ta`Viet Gian Congsan Phan Quoc. Rieng NHAN DAN VIETNAM dda~ y' thu*'c va nhan dien duoc ai la` ke? thu` cu?a dan toc VN? Khong con su nhuc nha nao hon la bon CSVN dda~ dem con bo? cho*.dda~ ddu*a nguoi VN di lam NO^ LE^. khap noi tren The Gioi va dem ban Phu Nu VN cho ngoai bang lam No^ Le^. ti`nh du.c!la`m mat pham gia nguoi phu nu VN,lam ba(ng hoa.i xa hoi va dua dat nuoc di xuong tot cung cua su ngheo doi ba^`n cu`ng,la^`m than!

Trong luc cac Can Bo congsan thi giau sang phe` pho*?n an choi truy lac tren mo hoi xuong ma'u cua NHAN DAN,dieu nay cac anh khong the choi cai va` NGU.Y bIE^.N vi` ddo' la` nhu*~ng su*. thu*.c phu? pha`ng ma` NHAN DAN VIETNAM deu biet qua ro ra`ng.

Chi? co' nhung nguoi congsan la im la(.ng va` pho*'t lo*`truoc mo.i su*. dau kho cu?a NHAN DAN.Do ddo' trong tuong lai khong tra'nh khoi mot cuoc chien moi, cuoc chien giua NHAN DAN VIETNAM dda'nh gu.c bo.n CO*`MA'U BUA LIEM.Cho*`xem.(

Thân tặng người trai nước Việt,với tất cả ,ḷng thương tưởng ..

""Dép râu,áo tàu,thân gầy,

Khinh khỉnh 'cách mạng bực thày thế gian',
Kéo nhau ăn cướp ,vô Nam,
Vênh vênh mặt quưnh nhở nham tớ thầy .
Trời ơi,có thấu t́nh chăng ,
Bị Hồ 'giải phóng'dân bằng làm nô !!
Hăi hùng,kiệt quệ,xác xơ,
Vào tù ra tội,ngẩn ngơ thân đời .
Được rồi,mất phải tới nơi,
Đắc giai chung thất, lẽ đời muôn xưa .
Giặc Hồ được quá sức no,
Làm sao giữ nổi cơ đồ gian phi !!!!

Ở đời, lẽ thẳng người tin,
Nói như cộng sản,chín ngh́n như không.
Ở đời ,chuyện thật người sùng,
Làm như cộng sản,uổng công dă tràng ..
Chim khôn tránh bay tráng rọ,
Người khôn tránh tiếng con Hồ ,cháu Nông,
Cá khôn,cá chẳng cắn câu,
Người khôn,người có theo đâu giặc Hồ...
Cộng vào vét hết của rồi,
Toàn dân đói khổ,thân ơi là đời !!! Cộng vào, nhốt bất cứ ai,

Việt Nam ngục quốc,khỉ cai trị người ...
Phải đâu dân phạm tội ǵ ,
Mà dân bị Đảng bắt đi lu bù .
Chính v́ nhà nước thiếu phu,
Cho nên kêu án rặt tù khổ sai ....

-- lu cho" thui (Congsanvietnam@vnn.vn), May 19, 2004.


Response to "Tư tưởng Hồ ChĂ­ Minh" ?

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,

Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

------------------------------------------------------ -------------------------------------

Bí Ẩn Về Quyền Lực Và T́nh Ái Của Hồ Chí Minh

Trich tu ttvncc.net - VB, 3/3/04

Trần Viết Đại Hưng

LTS: Dưới đây là bài viết khởi đầu của cuốn sách biên khảo "Bí Ẩn Về Quyền Lực và T́nh Ái Của Hồ Chí Minh," một cuốn sách mà tác giả Trần Viết Đại Hưng đă công phu sưu tập các tài liệu mới khai quật về cuộc đời ông Hồ. Bài giới thiệu sách như sau.

Trong mấy chục năm nay, guồng máy tuyên truyền của Hà Nội đă làm cho nhân dân Việt Nam và thế giới nghĩ về ông Hồ chí Minh như một ông thánh sống, suốt đời hy sinh cho nước cho non nên không lập gia đ́nh và quyền uy, quyền lực của ông coi như tuyệt đối trong chức vu. Chủ tịch Đảng và Chủ tịch nước.

Nhưng cuộc đời người ta vẫn thường nói, " Thấy vậy mà không phải vậy." Đúng vậy, dần dà qua năm tháng, qua những khám phá của những nhà báo, nhà nghiên cứu, người ta mới thấy về đời sống t́nh cảm cá nhân, ông Hồ không những có một vợ mà có đến mấy vợ, con rơi con rớt tùm lum! Nông đức Mạnh và Nguyễn tất Trung là hai đứa con rơi mà ông Hồ chưa dám nhận là cha v́ guồng máy độc ác không cho ông làm chuyện đạo đức ấy. Nhưng phụ tử t́nh thâm, chắc ông cũng đau đớn buồn khổ v́ t́nh trạng không được công khai nh́n nhận con. Đạo đức cách mạng của chế đô. Cộng sản thật là quái đản, nó trộn một chút đạo đức phong kiến lẫn một chút đạo đức Mác Lê và trở nên một thứ hổ lốn vô luân lư khó coi, có tác dụng tiêu hủy những t́nh cảm thiêng liêng của gia đ́nh. Ông Hồ bị buộc phải đóng vai một ông thánh đạo đức, không được gần gũi đàn bà dù ông là người có cuộc sống nhục dục b́nh thường của một người đàn ông. Về quyền lực chính trị th́ những tài liệu mới t́m được của những học giả Mỹ như Tiến sĩ Sophie Quinn - Judge và nhà sử học Pháp Pierre Brocheux cho thấy ngay từ lúc thành lập Đảng, ông Hồ đă bị phê phán nặng nề và do đó ông đă không nắm vai tṛ chủ động trong việc điều hành và lèo lái Đảng theo ư muốn. Ông bị Quốc Tế Cộng Sản chế tài quyền lực lănh đạo.

Khi đến cuối đời th́ sự nghiệp chính trị của ông c̣n thê thảm hơn nữa. Ông hoàn toàn bị nhóm Lê Duẩn - Lê đức Thọ tước hết quyền lực, biến ông thành một biểu tượng cho Duẩn - Thọ sử dụng vào mục đích tham vọng chính trị riêng của phe nhóm họ. Dĩ nhiên là có nguyên nhân sâu kín mà các học giả ngoại quốc dù bỏ ra cả chục năm để nghiên cứu về Hồ cũng chưa t́m ra câu trả lời rốt ráo cho vấn đề ông Hồ bị thất sũng này. Cuốn sách này dựa trên chúc thư thật của ông Hồ đă phần nào giải thích nguyên nhân ông bị tước mất quyền lực là v́ ông đă liên lạc với chính quyền Ngô đ́nh Diệm ở miền Nam, cụ thể nhất là ông đă gửi cành đào tặng cho ông Diệm qua ủy hội quốc tế vào dịp xuân 1963. Quốc Tế Cộng Sản đă cho phép Lê Duẩn và Lê đức Thọ tước quyền Hồ chí Minh v́ tội thỏa hiệp với chính quyền miền Nam. Đó là cách giải thích hợp t́nh, hợp lư nguyên nhân ông Hồ bị mất quyền lực vào lúc cuối đời.

Về đời sống cá nhân gia đ́nh cha mẹ anh em, có nhiều người phê phán ông là loại người ăn ở bạc bẽo với ông anh tên Đạt và bà chị tên Thanh. Khi ông Đạt mất, ông Hồ viện cớ đang lănh đạo kháng chiến v́ thế không về dự đám tang. Tuy nhiên sau này có người t́m ra bức thư ông viết trong thời gian lưu lạc ở Pháp cho nhà cầm quyền Pháp yêu cầu xin được gửi chút tiền về cho cha ông là Nguyễn sinh Huy đang ở Việt Nam. Xem thế th́ ông không phải là người không nghĩ đến phúc lợi của cha ông. Lá thư này được các nhà nghiên cứu t́m thấy trong văn khố Pháp.

Về đời sống t́nh cảm cá nhân, sau khi phải rời xa người vợ Trung Quốc Tăng tuyết Minh năm 1927 v́ t́nh h́nh biến chuyển, theo học gia? Hoàng Tranh, ông Hồ cũng rán t́m cách viết thư về vấn an vợ và nhạc mẫu. Lá thư bằng chữ Hán ông viết cho vợ sau này được một nhà nghiên cứu người Pháp t́m thấy. Xem thế ông cũng không phải là người tệ bạc với người phối ngẫu. Không thể đánh giá ông là thứ người lưu manh, lợi dụng con gái đàn bà xong rồi th́ "quất ngựa truy phong". Nhà văn Vũ thư Hiên c̣n cho biết ông có dịp nói chuyện với một người bạn vốn là con một ông lớn trong chính phủ, đă chứng kiến cảnh Hồ chí Minh và Tăng tuyết Minh gặp nhau ở Hà Nội trong thập niên 1960.

Riêng chuyện người vợ gốc thiểu số Nông thị Xuân của ông bị thủ tiêu như sự ghi nhận của Nguyễn minh Cần và Vũ thư Hiên th́ ông Hồ có phải là người ra lệnh giết cô Xuân hay không vẫn chưa có câu trả lời dứt khoát. Có thể lệnh giết đến từ phe Duẩn - Thọ, vốn không muốn cho ông Hồ cưới vợ và ra lệnh thủ tiêu cô Xuân để ông Hồ tiếp tục đóng vai tṛ hy sinh cả cuộc đời cho nước non v́ thế họ không cho ông lấy vợ dù ông thú nhận trong chúc thư ông cũng thuộc loại phàm phu tục tử, chứ không phải là thần thánh ǵ như chế độ đă tâng bốc ông.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 20, 2004.


Response to "Tư tưởng Hồ ChĂ­ Minh" ?

Đối với phía Hà Nội th́ trước đây khăng khăng là ông Hồ không bao giờ lấy vợ nhưng dần dần trước những công bố bút tích và bằng chứng của những nhà nghiên cứu về chuyện ông Hồ có vợ, Hà Nội đă tương đối mềm mỏng trong thái độ chấp nhận chuyện ông Hồ có vợ. Người ta chưa quên chủ biên báo Tuổi trẻ là Kim Hạnh bị mất chức v́ dám loan tin ông Hồ có vợ. Mới đây, năm 2002, trong cuốn sách "Từ Nguyễn ái Quốc đến Hồ chí Minh" của Lữ Phương, đă cho đăng nguyên văn bài của Học giả Trung Quốc Hoàng Tranh tiết lộ chuyện người vợ Trung Quốc Tăng tuyết Minh của ông Hồ ở phần phụ lục cuốn sách đă cho thấy Hà Nội đă dần dần chấp nhận chuyện ông Hồ có vợ. Nói chung cuốn sách của Lữ phương vẫn là "be bờ và chữa cháy" cho những khuyết điểm của ông Hồ ở thuở thiếu thời. Chẳng hạn như có bức thư ông Hồ viết cho chính phủ Pháp xin vào học ở trường Thuộc Địa th́ Lữ Phương gượng gạo giải thích là do những người chung quanh ông Hồ hồi ấy như Nguyễn thế Truyền gợi ư cho ông Hồ viết lá thư trên. Lữ Phương gắng gượng giải thích như thế là muốn chạy tội cho ông Hồ. Lá thư trên làm cho Hà Nội kẹt v́ họ vẫn tuyên truyền là ông Hồ ra đi ngoại quốc t́m đường cứu nước. Nên khi chuyện phũ phàng là khi tới đất Pháp ông đă làm đơn xin vào học trường Thuộc Địa làm Hà Nội khó ăn khó nói và cuối cùng để cho Lữ Phương bào chữa cho Bác rằng lá thư "tội lỗi" ấy là người ta xúi Bác viết!

Nói chung Hà Nội chưa có nổi can đảm nh́n nhũng sai trái mà ông Hồ phạm phải v́ họ đă biến ông thành ông thánh từ lâu. Khi phê phán một nhân vật lịch sử, cần phải có sự công tâm, nói lên những cái xấu và tốt của người ấy, tránh lối phê phán một chiều. Con người đôi khi không là thiên thần, cũng không là ác quỷ mà là sự trộn lẫn giữa hai vai tṛ ấy.

Đoạn cuối bản chúc thư thật, người ta sửng sốt khi thấy ước nguyện của ông Hồ, vốn là ông tổ Cộng sản vô thần ở Việt Nam, là mong ông trời phù hộ cho đất nước Việt Nam và những nước Cộng sản khác sớm thoát ách Cộng sản. Thuở thanh niên lúc đọc luận cương Lê Nin, ông đă kể lại cảm giác hân hoan sung sướng tột cùng và nói to lên trong tiếng khóc, "Ngồi trong pḥng một ḿnh mà tôi như đứng trước đồng bào. Tôi muốn hét to lên "Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ. Đây là con đường phá vỡ xiềng xích nô lệ cho chúng ta ."

Sau khi theo chủ nghĩa Cộng sản cả một đời người, cái oái oăm là lúc về già ông trở thành nạn nhân thê thảm của chủ nghĩa ấy, bị cô lập và giết dần ṃn, và ông cũng đă nh́n thấy sự tệ hại của chủ nghĩa ấy khi ứng dụng vào thực tế ở Việt Nam. Không ai chối căi được là phe các nước Xă Hội Chủ Nghĩa đă giúp ông đánh Pháp thành công nhưng rồi khi thành công th́ nước Việt Nam lại rơi vào trong ṿng khống chế của một chủ nghĩa độc ác mới , c̣n hung hiểm c̣n hơn thực dân Pháp, đó là chủ nghĩa Mác Lê Nin. Cuộc đời Hồ chí Minh quả là một bi kịch thảm khốc, bi kịch này xảy ra không chỉ riêng cho cá nhân bản thân ông mà c̣n cho cả dân tộc Việt Nam.

Chuyện ông Hồ về già hối lỗi cũng không có ǵ là lạ v́ con người là một loài có suy nghĩ, biết nhận xét đúng sai. Sự bồng bột, nhiệt t́nh thời thanh niên tuổi trẻ đă được thay thếâ bằng sự hối lỗi bởi những suy nghĩ chín chắn, già giặn lúc vào tuổi xế chiều. Cha đẻ của nước Mỹ là Tướng Washington lúc c̣n trẻ đă ủng hộ chuyện bắt người da đen làm nô lệ nhưng đọc trong bản di chúc viết trước khi từ giă cơi đời, ông Washington đă ước nguyện muốn giải phóng người da đen khỏi cảnh nô lệ. Người ta thường có cảm giác hối lỗi, ân hận về những chuyện làm không đúng trong quá khứ. Hăy nh́n con người độc ác Lê đức Thọ trong những ngày cuối đời, đă cho mời bà Phạm thị Tề (là vợ của ông Vũ đ́nh Huỳnh, và là mẹ của nhà văn Vũ thư Hiên) đến để xin lỗi v́ Thọ đă là người giam cầm, đày ải ông Huỳnh trong vụ án xét lại. Một Thủ tướng Phạm văn Đồng cả cuộc đời theo Cộng sản vô thần, thế mà đến những ngày cuối đời, khi hai mắt bị bệnh gần như mù, cũng đă đến chùa xin quy y Phật. Khi sám hối về những mê muội sai lầm cũng là cách con người t́m lại sự thanh thản cho tâm hồn trước khi bước qua thế giới bên kia. Nói chung, Hồ chí Minh, Lê đức Thọ và Phạm văn Đồng đều có những hối lỗi chân thành khi hấp hối tàn đời.

Cuốn sách này mổ xẻ những huyền thoại để vạch ra chân tướng thật sự của ông Hồ không nhằm mục đích tôn vinh hay bôi bẩn ông mà chỉ có ước mong vẽ lại cho đúng chân dung của ông để thế hệ sau có thể rút tỉa kinh nghiệm hầu có những hành động ích quốc, lợi dân.

Ước nguyện của ông Hồ mong được nh́n thấy Việt Nam và những nước Cộng sản thoát khỏi gông cùm Cộng sản cũng là ước nguyện chung của những người đấu tranh và nhân dân Việt Nam. Nhưng chuyện đưa đất nước thoát khỏi một hầm chông hiểm độc không phải là một chuyện làm đơn giản một sớm một chiều mà là một nỗ lực đấu tranh bền bĩ , một sự hy sinh gian khổ không ngừng nghỉ trọn tháng trọn năm.

Bên cạnh những bài viết về ông Hồ, cuốn sách này cũng có bài nói đến kẻ phản bội Nguyễn cao Kỳ, tệ nạn phe phái bênh và bảo vệ cho nhau trong nền công lư Mỹ, đời sống thực vật và động vật của người tù và người cùng khổ ở Việt Nam, bài nhận xét về con người của hai mặt của Thượng nghị sĩ Dân chủ John Kerry, và bài góp ư với Sử gia Duiker về tiểu sử Hồ chí Minh kèm nhiều tư liệu và h́nh ảnh khác có liên quan đến Hồ ở phần cuối cuốn sách.

Quê hương vẫn c̣n trong gông cùm Cộng sản. Đồng bào Việt Nam vẫn đang sống kiếp ngựa trâu. Bổn phận ai c̣n nghĩ đến quê hương đất nước đồng bào là phải dấn thân tranh đấu, chuyển lửa tiếp máu cho những người đấu tranh ở quê nhà. Cái sai lầm của Hồ chí Minh đă đem lại đau thương, uất hận cho nhân dân Việt Nam trong gần thế kỷ qua. Người Việt Nam phải sửa cái sai lầm chết người đó bằng khối óc, con tim và chính thân mạng của ḿnh th́ mới mong ngày tổ quốc bước ra khỏi cơn đau.

Lawndale, một chiều mưa tạnh hoang vu đầu tháng 3-2004

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 20, 2004.


Response to "Tư tưởng Hồ ChĂ­ Minh" ?

CHUYỆN XÁC ƯỚP CỘNG SẢN...

Trich tu www.ttvncc.net - Phạm Thanh Phương - SGT- Úc Châu

Theo tin BBC, tạp chí Khai Phong tại Hong Kong công bố bức thư kêu gọi chính quyền Trung Cộng đưa xác Mao Trạch Đông về táng tại quê hương ở Hồ Nam....Bức thư này đă được một số nhà văn, nhà báo Hong Kong và cả tại Trung Cộng đồng kư tên...

Cũng theo BBC, một số ư kiến cho rằng, dù đảng CS Trung Hoa có thương Mao bao nhiêu chăng nữa th́ cũng đă qúa đủ, để trong lăng vô ích, mà lại tốn quá nhiều tiền bảo quản và điểm quan trọng là "mất quan điểm quần chúng",v,v..

Đó là việc của Trung Cộng, c̣n Việt Nam th́ không biết "Đảng" nghĩ sao ??? Trong lúc dân chúng đói khổ mà lại phải dành quá nhiều tiền để phục vụ một cái xác dúm dó trong cái lăng lớn để làm ǵ??? Thay v́ những chi phí vô bổ đó sao không đầu tư vào những lănh vực cần thiết như "xoá đói, giảm nghèo" hay Y tế , Giáo Dục, cứu giúp thiên tai.. v.v...

Cổ nhân có câu "Hữu xạ tự nhiên hương"...Một nhân vật lịch sử sau khi chết, có công hay có tội, hăy để cho lịch sử phê phán....Lịch sử sẽ công minh và ḷng dân cũng sáng suốt nhận định, nên ghi ơn hay nên phỉ nhổ....Bằng chứng cho thấy, những anh hùng dân tộc của chúng ta như Quang Trung. Lê Lợi, Bà Trưng, Bà Triệu đâu cần ướp xác phơi trong cái lăng lớn, nhưng các thế hệ con cháu nối tiếp có ai dám quên ơn các ngài đâu, đó mới là giá trị vĩnh cửu... Chẳng cần phải cưỡng bách tư duy và "hiếp dâm lịch sử " như bọn lănh đạo CSVN và đám bầy tôi hiện tại... Thử hỏi, ngoài những tô hồng của "Đảng" và đám tay sai bồi bút th́ c̣n lại được mấy người ái mộ tiếc thương cái xác kia...

Lưu danh muôn thủa, ắt tại tâm
Đâu phải là phơi xác chết bầm
Tô hồng, tru tréo như bầy khỉ
Dân chúng hờn căm bọn " ó đâm"

Đành rằng Đảng CSVN muốn Hồ trở thành cái " muôn năm" của dân tộc ... Nhưng "Đảng" lại không biết cái "muôn năm" đáng quư là ở đâu.... Cả một hệ thống "đỉnh cao trí tuệ" mà cũng không thể hiểu được cái "muôm năm" phải được khắc ghi trong ḷng người mới quan trọng và vĩnh cửu... C̣n để cái xác ch́nh ́nh ra đó đă tốn tiền vô ích mà c̣n làm cho người dân thêm chán ghét, nó chẳng khác nào xử dụng một loại hoa nylon "muôn năm" để tự lừa dối chính ḿnh...

Ngược ḍng lịch sử vài chục năm, để thấy ngay lúc c̣n sống, chính Hồ đă từng hùng hổ kêu gọi đồng bào miền bắc "thắt lưng buộc bụng để chi viện đồng bào miền Nam đói khổ..." Nhưng sau khi cưỡng chiếm được miền Nam, sự thật thế nào th́ tất cả đă quá rơ... Hơn nữa, toàn dân đều biết chính cái xác ấy là tác giả bao nhiêu tội ác, nó là chủ mưu cướp đi mạng sống biết bao nhiêu người vô tội trong chiến dịch Cải cách ruộng đất, Nhân văn giai phẩm, Tết Mậu Thân, Hè đỏ lửa và nọc độc của nó c̣n tồn tại cho đến bây giờ, để dân đói rách khốn khổ và được "hân hạnh xuất khẩu" đi làm lao nô trên khắp thế giới, giáo dục suy đồi, đạo đức băng hoại, phụ nữ, gái tơ phải đi làm "vợ tứ phương" t́m miếng ăn độ nhật....

Này hỡi "đỉnh cao" của thế gian
Nọc loài "Hồ, Cáo" độc vô vàn
Mau đem tống táng cho êm chuyện
Dân bớt ưu phiền, lộn ruột gan

Nhiều người cho rằng, xú khí từ cái xác ấy đă bao trùm đầu óc "Đảng" khiến sự u mê tăm tối của đám lănh đạo mỗi ngày một tệ hơn, khiến chúng tạo ra toàn những hiện tượng trái khoáy, đi ngược lại đà văn minh tiến bộ của nhân loại như đàn áp Tôn Giáo, khống chế Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền mà cả thế giới đang lên án...

Phơi hoài cái xác để làm chi
Tốn công, hại của được ích ǵ
Xú khí ám đầy tâm, năo "Đảng"
Bao giờ mới bớt được u mê

Theo thiển nghĩ của chúng tôi, trước sau ǵ người Trung Hoa họ cũng đem cái xác của Mao về chôn tại Hồ Nam... Như vậy đảng CSVN, nên ư thức mà đem cái xác Hồ về quê hắn cho khuất mắt càng sớm càng tốt... Điều này rất có lợi, không những vong hồn hắn may ra được siêu thoát mà c̣n an ủi được phần nào hàng triệu oan hồn, uổng tử nơi chín suối... Hơn nữa, đàng nào th́ cũng phải làm, "Tiên hạ thủ vi cường" may ra c̣n được tiếng là sáng suốt, giác ngộ, chứ để sau này khi quan thầy Trung Cộng đem xác Mao về quê rồi, lẽ tất nhiên họ cũng sẽ ra lệnh CSVN phải làm theo, lúc ấy bộ mặt ươn hèn của "Đảng" lại được tô đậm thêm tí nữa như lũ một khỉ chỉ biết bắt chước theo lệnh chủ trong vô thức th́ nỗi nhục nhă không biết đổ đi đâu cho ổn...Dẫu rằng CSVN vốn dĩ là loại u mê, nhưng theo đúng chính sách"Đảng" th́ cứ che được bao nhiêu, đỡ bấy nhiêu...

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 20, 2004.


Response to "Tư tưởng Hồ ChĂ­ Minh" ?

Huyền thoại lăng Hồ Chí Minh

Trich tu www.ttvncc.net

Hồ Chí Minh chết ngày 02.09.1969. Ngày 02.09. là quốc khánh của Việt Nam dân chủ cộng ḥa nên Bộ chính trị đảng Lao động sợ xui xẻo, đă cho đổi ngày chết của ông Hồ là 03.09.1969. Di chúc của Hồ Chí Minh bị Lê Duẩn, bí thư thứ nhất đảng Lao động, ra lệnh “cắt bỏ, sửa chữa vài chỗ” rồi mới cho công bố, đề ngày 10.05.1969.

Bản di chúc của ông Hồ do Bộ chính trị đảng Lao động sửa đổi và công bố năm 1969, hoàn toàn không đề cập đến việc chôn cất ông Hồ. Trong bản di chúc đầu tiên do ông Hồ đánh máy và kư tên ngày 15.05.1965, có chữ kư “chứng kiến” [người viết] của Lê Duẩn, bí thư thứ nhất ban chấp hành trung ương đảng Lao động, ông Hồ viết: “Tôi yêu cầu thi hài tôi được đốt đi, nói chữ là “hỏa táng”. Tôi mong rằng cách “hỏa táng” dần dần sẽ đuợc phổ biến … Tro xương th́ t́m một quả đồi mà chôn. Gần Tam Đảo và Ba V́ h́nh như có nhiều đồi tốt. Trên mộ, nên xây một cái nhà giản đơn, rộng răi, chắc chắn, mát mẻ để những người đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi …”65 Hồ Chí Minh đă sửa đổi đôi chút về việc chôn tro cốt trong bản di chúc viết năm 1968, theo đó “… Tôi yêu cầu thi hài tôi được đốt đi, tức là “hỏa táng” … Tro th́ chia làm ba phần, bỏ vào ba cái hộp sành. Một hộp cho miền Bắc. Một hộp cho miền Trung. Một hộp cho miền Nam. Đồng bào mỗi miền nên chọn một quả đồi mà chôn hộp tro đó. Trên mả, không nên có bia đá tượng đồng, mà nên xây một ngôi nhà giản đơn, rộng răi, chắc chắn, mát mẻ để những ngườI đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi.”

Giữa hai thời điểm Hồ Chí Minh viết di chúc (1965 – 1968), có một sự kiện đặc biệt xảy ra: đó là vào giữa tháng 08-1967, viện Lăng Lénine ở Liên Xô được thông báo cho biết t́nh h́nh sức khỏe Hồ Chí Minh càng ngày càng suy yếu, và nhận được chỉ thị đặc biệt từ bộ Chính trị Liên Xô ra lệnh chuẩn bị ướp xác Hồ Chí Minh. Ngày 14.09.1967, một phái bộ đặc biệt gồm ba bác sỹ Việt Nam đến Moscow. Đó là các ông Nguyễn Gia Quyền, chủ nhiệm Khoa giải phẫu Quân y viện 108; Lê Ngọc Mẫn, chủ nhiệm Khoa nội tiết Bệnh viện Bạch Mai; Lê Điều, chủ nhiệm Khoa Ngoại Bệnh viện Việt Xô. Các bác sỹ này ở lại Moscow bảy tháng để học tập cách ướp và bảo vệ xác trong giai đoạn đầu từ 15 đến 20 ngày. Giai đoạn kế tiếp là phần việc sẽ do các chuyên gia Lien Xô đảm trách. Tổ ướp xác Việt Nam chính thức được thành lập vào tháng 06-1968 do bác sỹ Nguyễn Gia Quyền đứng đầu.

Như thế, việc ướp xác ông Hồ đă đưọc bộ Chính trị đảng Lao động Việt Nam đặt ra ngay khi ông Hồ c̣n sống vào năm 1967. Khi đó ông Hồ c̣n sáng suốt. Xin đừng quên rằng ông Hồ đă ra lệnh tổng tấn công Tết Mậu Thân (1968) bằng một bài thơ qua làn sóng đài phát thanh Hà Nội. Chắc chắn ông Hồ phải biết quyết định ướp xác ông của bộ Chính trị đảng Lao động, nhưng ông không tỏ một dấu hiệu nào ngăn cản. Ông đă làm thinh có nghĩa là ông đồng lơa vớI quyết định của bộ Chính trị. Ông Hồ hành xử rất khôn khéo trong hoàn cảnh của ông, v́ không lẽ ông tự nói ra rằng hăy ướp xác ông sau khi ông chết. Ông để cho các thuộc hạ cứ tiến hành quyết định của họ, nhưng rất hạp với ư thích sùng bái cá nhân của ông.

Thế mà trong di chúc năm 1968, ông Hồ lại viết rằng: “… Tôi yêu cầu thi hài tôi được đốt đi, tức là “hỏa táng” … Tro th́ chia làm ba phần, bỏ vào ba hộp sành. Một hộp cho miền Bắc. Một hộp cho miền Trung. Một hộp cho miền Nam …” Sự việc này một lần nữa cho thấy suốt đời, cho đến khi gần chết, ông Hồ luôn luôn tỏ ra thiếu thành thật, không thẳng thắn trong lời nói ra trong việc làm của ông, nếu không muốn nói là ông luôn luôn đạo đức giả.

Gần ba tháng sau khi ông Hồ qua đời, trong cuộc họp ngày 29.11.1969, bộ Chính trị ra quyết định ướp xác ông Hồ và xây dựng một lăng mộ phản ảnh những nét hiện đại, nhưng vẫn giữ được đặc tính dân tộc cổ truyền.67 Thật sự ra, nếu để đến ba tháng mới ướp xác th́ cái xác ông Hồ đă bị ung thối, nên chắc chắn việc ướp xác đă được bộ Chính trị cho thi hành ngay sau khi ông Hồ chết.

Theo tiết lộ từ các chuyên viên Viện Lăng Lénine, ngày 28.08.1969, đoàn chuyên viên y khoa Liên Xô gồm 5 thành viên của Viện Lăng Lénine là các giáo sư Debov (trưởng đoàn), Polukhin, Michaelov, Kharascov và Saterov đến Hà Nội. Ngày 02.09., lúc 11 giờ các giáo sư này đến Quân y viện 108 khám nghiệm xác ông Hồ vừa được đưa đến đặt ở đây, với sự có mặt của Nguyễn Lương Bằng, Lê Quang Đạo, Phùng Thế Tài. Hai bác sỹ Polukhin và Michaelov bắt đầu mổ xác ông Hồ với sự phụ tá của hai bác sỹ Việt Nam. Sau ba ngày theo dơi, người ta di chuyển xác ông Hồ đến hội trường Ba Đ́nh tối 05.09.1969.

Lúc đầu, các chuyên gia Liên Xô muốn đưa xác Hồ Chí Minh về Moscow ướp v́ theo họ việc này không thể thực hiện được ở Hà Nội do điều kiện kỹ thuật ở đây không đầy đủ. Giáo sư trưởng đoàn Debov đă báo cho Lê Duẩn biết ư kiến này, nhưng có lẽ Lê Duẩn sợ Liên Xô đem xác ông Hồ về Liên Xô làm con tin, nên phản đối. Lúc đó, thủ tướng Liên Xô, ông Kosygin, đang qua viếng tang ông Hồ, đă yêu cầu toán chuyên gia t́m cách ướp xác tại Hà Nội, và chính phủ Liên Xô sẽ cung cấp đầy đủ tiện nghi để làm việc.

Chiến tranh càng ngày càng ác liệt. Hà Nội bị máy bay Hoa Kỳ oanh tạc, nên xác ông Hồ cũng như toán chuyên gia Liên Xô phải sơ tán lên một hang động rộng răi bên bờ sông Đà. Dầu sao, sau tám tháng ướp xác vớI những điều kiện khí hậu nhiệt đới và phải di chuyển v́ sơ tán, các chuyên gia Liên Xô tin rằng xác ông Hồ có thể duy tŕ được trong thờI gian dài. Sau khi Hiệp định Paris được kư kết ngày 27.01.1973, Hoa Kỳ ngưng hẳn cuộc oanh tạc Bắc Việt, xác của Hồ Chí Minh mới được đưa về Hà Nội năm 1975.

Khi bộ Chính trị đảng lao động lúc đó quyết định xây lăng và ướp xác Hồ Chí Minh, có hai câu hỏi được đặt ra là: Phải chăng họ làm thế v́ kính trọng Hồ Chí Minh ? Và tạI sao cộng sản duy vật lại xây lăng như kiểu các vua chúa ngày xưa ?

Thứ nhất, Hồ Chí Minh là lănh tụ tối cao của đảng lao động. Bề ngoài ông luôn luôn được các thuộc hạ tôn kính, nhưng thực tế bên trong đảng, các thuộc hạ của ông nhiều lần chứng tỏ thiếu kính trọng ông ta. Ví dụ cụ thể là vụ bà Xuân, vợ ông Hồ bị Trần Quốc Hoàn hiếp dâm. Theo một tài liệu mới tiết lộ, Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Trần Quốc Hoàn lại c̣n âm mưu sát hại ông Hồ vào năm 1967. Tài liệu này cho biết người phi công tên là Thắng, lái chuyến bay đưa Hồ Chí Minh từ Bắc Kinh trở về đến Hà Nội ngày 23.12.1967, khi đáp xuống phi trường th́ “thấy đèn hiệu đường băng chệch 150 không hạ cánh được, đă điện hỏi nhiều lần nhưng không trả lời. Anh bèn hạ cánh theo trí nhớ. May mà an toàn.” Sau đó, khi Hồ Chí Minh chết năm 1969, các thuộc hạ của ông chẳng kính trọng di chúc của ông và làm trái với những điều ông đă dặn.

Thứ nh́, cộng sản chủ trương duy vật vô thần, chống lại các tín ngưỡng, tiêu diệt các tôn giáo, triệt hạ các đền đài, chùa chiền và nhà thờ, tại sao lại đi ngược di chúc Hồ Chí Minh, xây lăng, ướp xác ông Hồ để mọi người chiêm bái ?

Trước khi chết, Hồ Chí Minh đă viết trong di chúc: “… V́ vậy tôi để sẵn mấy lời này, f̣ng khi tôi sẽ đi gặp cụ Cac Mac, cụ Lênin và các vị c.m. đàn anh khác …” (Nguyên văn bản chụp di chúc Hồ Chí Minh, BNCLSĐ, sđd. tr. 171). Điều này có nghĩa là trước khi chết, ông Hồ tin tưởng rằng linh hồn con người c̣n hiện hữu sau khi qua đời, và cũng có nghĩa là ông Hồ đă phản bác lại chủ nghĩa duy vật, quay về với tín ngưỡng linh hồn cổ xưa của con người và của dân tộc.

Về phía bộ Chính trị, chắc chắn không phải v́ tin vào sự hiện hữu của linh hồn, mà bộ Chính trị đảng Lao động đă xây lăng cho Hồ Chí Minh. Để bào chữa cho việc sửa đổi di chúc ông Hồ của ban lănh đạo đảng Lao động năm 1969, không hỏa táng mà lại ướp xác ông Hồ, thông báo của ban lănh đạo đảng cộng sản Việt Nam năm 1989 viết như sau: “Sở dĩ trước đây chưa công bố đoạn Bác viết về yêu cầu hỏa táng là v́ thể theo nguyện vọng và t́nh cảm của nhân dân, bộ Chính trị ban chấp hành trung ương đảng (khóa III) thấy cần thiết phải giữ ǵn lâu dài thi hài của Bác để sau này đồng bào cả nước, nhất là đồng bào miền Nam, bè bạn quốc tế có điều kiện tới viếng Bác, thể hiện t́nh cảm sâu đậm với Bác. Chính v́ lẽ đó mà chúng ta đă xin phép Bác về điểm này được làm khác lời Bác dặn.”

“Bác” đă chết mà làm sao c̣n xin phép “Bác” được nữa. Đó chỉ là cách ngụy biện để che đậy những ư đồ riêng tư của ban lănh đạo đảng Lao động được phỏng đoán như sau:

VINH DANH SỰ THỪA KẾ: TạI các nước tự do dân chủ, các định chế chính trị cụ thể minh định rơ ràng việc chuyển giao quyền hành. Một người muốn lên cầm quyền, hoặc muốn được kế thừa chính thống, đều phải qua thủ tục phổ thông đầu phiếu tự do, và quyền quyết định thuộc về cử tri tức dân chúng. Có khi dân chúng trực tiếp bầu người lănh đạo, có khi bầu Quốc hội và Quốc hội bầu nhà lănh đạo. Do đó không có việc thừa kế mặc nhiên theo cách cha truyền con nối trong chế độ quân chủ, hoặc theo hệ thống đảng trị của các chế độ độc tài như chế độ cộng sản. Chính v́ sự mặc nhiên này nảy sinh ra nhu cầu vinh danh sự thừa kế để tạo uy thế cho những nhà cầm quyền mới.

Ngày trước, các hoàng đế sáng tổ các vương triều thường truy phong cha mẹ tước vị vua chúa, và làm lăng để thờ phượng. Các hoàng thái tử khi lên thừa kế vương nghiệp, việc làm đầu tiên là đặt miếu hiệu để tôn kính vua cha. Ngoài ḷng hiếu thảo đối với bề trên, việc này c̣n nhằm chứng tỏ sự thừa kế chính thống của vị vua mới, trước triều đ́nh và dân chúng. Một ví dụ rơ nét nhất về vấn đề này là khi chính cung hoàng hậu của vua Gia Long (trị v́ 1802 – 1819) từ trần (1814), các quan trong triều đề nghị để cho cháu nộI ruột của bà là Mỹ Đường, con của hoàng tử Cảnh (từ trần 1801), đứng chủ tế, nhưng vua Gia Long không đồng ư. NHà vua đạt hoàng tử Đảm, con của ông với bà vợ thứ nh́ làm chủ tế. Nhà vua hành động như vậy nhằm đề cao hoàng tử Đảm, và chẳng bao lâu sau, vua Gia Long đưa hoàng tử Đảm lên ngôi vị Đông cung (1815), chuẩn bị để kế vị ngai vàng khi Gia Long từ trần năm 1819.

Sau khi Lénine từ trần ngày 21.01.1924, Staline đă chủ động làm tang lễ thật vĩ đại, ướp xác, xây lăng cho Lénine để khẳng định ưu thế thừa kế lănh đạo đảng cộng sản Liên Xô của ông đối với địch thủ trong nội bộ đảng là Trotsky.

Vào thời điểm khi Hồ Chí Minh chết, Lê Duẩn, Trường Chinh, Lê Đức Thọ trong bộ Chính trị đảng Lao động vừa mới đưa vào tù một số ủy viên trung ương đảng và một số tướng lănh, kiếm cách giải quyết dứt điểm vụ án mà nhóm Lê Duẩn, Lê Đức Thọ gọi là “Vụ án tổ chức chống đảng, chống nhà nước ta, đi theo chủ nghĩa xét lại hiện đại và làm t́nh báo cho nước ngoài” (từ giữa 1967 trở đi). Đồng thời đảng Lao động mới tổ chức tổng công kích, tổng khởi nghĩa ở miền Nam nhiều đợt trong năm 1968, nhưng bị quân lực Việt Nam Cộng Ḥa bẽ găy chiến dịch này, gây thiệt hại nặng nề cho Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam, tay sai của Hà Nội. V́ vậy, uy tín của bộ Chính trị đảng Lao động lúc đó bị sút giảm rơ rệt ở trong nước, trong nội bộ đảng và cả trên thế giới.

Trước t́nh h́nh này, do nhu cầu khẳng định sự kế thừa của nhóm Lê Duẩn để vượt qua những khó khăn chính trị, năm 1969, bộ Chính trị đảng Lao động tổ chức tang lễ Hồ Chí Minh thật rầm rộ, và xây dựng lăng mộ Hồ Chí Minh thật đồ sộ cao ráo giữa thành phố Hà Nội để thần thánh hóa Hồ Chí Minh. Thần thánh hóa Hồ Chí Minh, vinh danh một cách long trọng sự nghiệp Hồ Chí Minh, có nghĩa là chính thức vinh danh tổ chức cộng sản Việt Nam do họ Hồ sáng lập và lănh đạo, từ đó vinh danh và chính thức hóa những kẻ kế thừa sự nghiệp và quyền bính của Hồ Chí Minh, hay nói cách khác vinh danh luôn nhóm người đang lănh đạo đảng Lao động và nhà nước cộng sản Bắc Việt lúc đó.

Kế thừa uy tín, quyền bính và sự nghiệp của Hồ Chí Minh, đảng Lao động hy vọng quốc tế sẽ tiếp tục hỗ trợ Bắc Việt sau vụ tổng công kích thất bại năm 1968 trong cuộc chiến chống Việt Nam Cộng Ḥa, và nhất là cần đến uy tín của ông Hồ để đoàn kết nội bộ đảng Lao động, lúc đó đang có nguy cơ xảy ra cuộc tranh quyền giữa các nhóm trong bộ Chính trị đảng Lao động.

SÙNG BÁI CÁ NHÂN: Tệ nạn sùng bái cá nhân phát triển mạnh mẽ dưới thời Staline ở Liên Xô (1924 – 1953). Để chuẩn bị sùng bái chính ḿnh, Staline đă mở chiến dịch sùng bái Lénine một cách lố lăng. Khi Lénine từ trần ngày 21.01.1924, “Những kẻ kế thừa Lénine c̣n xưng tụng hơn nữa khi Lénine mất bằng cách đổi tên thành phố lớn Petrograd thành Leningrad. Đây là một hành vi sùng bái mà chắc chắn khi c̣n sống Lénine không cho phép. Cũng vậy, ắt hẳn ông ta không thể chấp thuận những khía cạnh khác của việc sùng bái Lénine được dùng như màn giáo đầu cho việc sùng bái Staline, sau này c̣n ngông cuồng hơn nữa.”

Xây lăng cho Lénine, Staline cũng nhắm xây sinh phần cho chính ông ta. Sau này, khi từ trần ngày 05.03.1953, lúc đầu Staline cũng được hưởng những nghi thức vinh quang như Lénine, và như ông ta đă nghĩ trước, ông ta được đặt nằm bên cạnh Lénine trong lăng tại Công trường Đỏ.73 Ba năm sau, Staline bị Khrushchev hạ bệ trong đại hội lần thứ XX đảng cộng sản Liên Xô năm 1956. Sau đó trong đại hội lần thứ XXII đảng cộng sản Liên Xô năm 1961, Khrushchev quyết định đưa di hài của Staline ra khỏi Công trường Đỏ. Việc này được thi hành ngày 30.10.1961.

Năm 1969, đảng Lao động Việt Nam cũng đi vào vết sùng bái cá nhân, ướp xác và xây lăng cho Hồ Chí Minh. Bệnh sùng bái lănh tụ ở Việt Nam tuy không nổi cộm như Liên Xô thời Staline, nhưng ngấm ngầm hết sức rộng răi và cứng rắn. Việc này do chính Hồ Chí Minh khuyến khích. Bằng chứng là khi Khrushchev đả kích tệ nạn sùng bái cá nhân của Staline trong bài diễn văn đưa ra ngày 25.02.1956 về đề tài “Về sự sùng bái cá nhân và hậu quả” (On the Cult of Personality and its Consequences) tại đại hội XX đảng cộng sản Liên Xô, tất cả các nước cộng sản trên thế giới, kể cả Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, đều mở chiến dịch học tập chống việc sùng bái cá nhân, trừ Bắc Việt.

Trước sau, cho đến nay và có lẽ đến ngày chế độ cộng sản Việt Nam sụp đổ, cộng sản Hà Nội hoàn toàn không phổ biến công khai trước dân chúng bài diễn văn của Khrushchev hạ bệ Staline. Đảng Lao động cũng không đả động ǵ đến việc chống sùng bái cá nhân. Cho đến khi bị vặn hỏi trong hội nghị cán bộ cao cấp và trung cấp tại câu lạc bộ quân nhân ở Hà Nội từ 28.04. đến 03.05.1956, tổng bí thư đảng Lao động, Trường Chinh, mới đành thú nhận “cũng đă có hiện tượng sùng bái cá nhân nhưng chưa đến mức trầm trọng”. Trường Chinh nói thế cho qua chuyện, chứ căn bệnh sùng bái cá nhân đă ăn sâu nặng nề và Hồ Chí Minh cũng như bộ Chính trị đảng Lao động cũng không muốn sửa chữa hay thay đổi. Suy tôn họ Hồ để rồi suy tôn luôn cả bộ Chính trị. Cần lưu ư là trong thời gian này, Hồ Chí Minh c̣n rất khỏe mạnh và minh mẫn.

Cộng sản Việt Nam cũng học theo cách sùng bái lănh tụ kiểu Staline. Hồ Chí Minh chỉ hoạt động ở Bắc Việt, không dính dáng ǵ đến miền Nam, nhưng để áp đảo dân chúng, năm 1975 cộng sản đă đổi tên thành phố Sài G̣n là thành phố Hồ Chí Minh, một việc làm chưa từng có trong lịch sử Việt Nam và cả lịch sử Á châu.

Sau khi Liên Xô sụp đổ năm 1991, các thành phố Leningrad, Stalingrad đều được đổi lại tên cũ là Petrograd (St. Petersburg) và Volvograd. Cho đến nay, tuy chế độ cộng sản Việt Nam chưa sụp đổ, nhưng dân chúng và du khách không ai gọi là thành phố Hồ Chí Minh, mà chỉ gọI tên Sài G̣n. Chắc chắn trong một ngày không xa Sài G̣n sẽ chính thức lấy lại tên cũ.

DUY TR̀ CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI: Trong dân chúng, mục đích của việc xây mộ là để kỷ niệm người quá cố, và đồng thời là một h́nh thức để người quá cố sống vớI thân nhân c̣n sống, hay nói cách khác, kéo dài cuộc đời, sự nghiệp của người quá cố bên cạnh những người c̣n sống. Trong trường hợp các chế độ độc tài như chế độ cộng sản, xây lăng và ướp xác các lănh tụ, tuy nói là để kỷ niệm các lănh tụ đó, nhưng kỳ thực c̣n để duy tŕ sự sùng bái lănh tụ, từ đó duy tŕ luôn nền độc tài mà các lănh tụ đă lập ra, bóp nghẹt những sinh hoạt tự do dân chủ của dân chúng, nhất là giới trí thức.

Hồ Chí Minh là người đă cho thi hành cuộc cải cách ruộng đất giết hại khoảng dưới 200.000 người. Ông Hồ đă ban hành sắc lệnh ngày 15.12.1956 bắt buộc báo chí phải phục vụ nền chuyên chính vô sản, không được chống chế độ, chống chính phủ, không được xúi giục nhân dân và bộ đội làm loạn … và sẽ phạt tù từ 5 năm đến chung thân khổ sai, tịch thu tài sản nếu ai phạm vào những điều cấm. Ông Hồ đă để cho Lê Duẩn, Lê Đức Thọ tiêu diệt những người bất đồng chính kiến trong đảng Lao động chỉ v́ những người này theo chủ trương chung sống ḥa b́nh của Khrushchev và không đồng ư việc tiến hành chiến tranh chống miền Nam.

Đảng Lao động muốn lợi dụng huyền thoạI và nấm mồ bề thế của Hồ Chí Minh để uy hiếp tinh thần và tâm lư dân chúng, v́ dân chúng Việt Nam, từ ngàn xưa vốn tin tưởng rằng linh hồn con người vẫn tồn tại sau khi chết, huống ǵ là cái xác của Hồ Chí Minh chưa được chôn cất hay hủy hoại, và vẫn nằm đó bên cạnh người sống.

Một công thức chung trong các bài điếu văn của các lănh tụ cộng sản kế thừa ở Liên Xô, Việt Nam, hay Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, khi tổ chức tang lễ cho những lănh tụ quá cố, đại khái là “Biến đau thương thành hành động cách mạng, tiến lên hoàn thành sự nghiệp cách mạng mà [Lénine, hay Hồ Chí Minh, hay Mao Trạch Đông] đă đề ra … v.v…” Điều này chứng tỏ là cái chết của các lănh tụ cũng là cơ hội tốt cho các kẻ kế thừa kêu gọi kéo dài hay duy tŕ chế độ độc tài cộng sản.

BẤT TỬ HÓA ĐẢNG LAO ĐỘNG: Từ năm 1945, do chính sách tiêu diệt tín ngưỡng, các chốn thờ phượng, chùa chiền, nhà thờ đều bị các lực lượng cộng sản kiếm cách đập phá hay làm nhà ở, kho tàng mà không bảo tŕ hoặc sửa sang. Các công tŕnh kiến trúc ở Huế, các thành tŕ ở các tỉnh trên toàn quốc cũng bị triệt hạ, nên những công tŕnh kiến trúc lớn trong nước hầu như đều hư hỏng. Trước t́nh trạng chung đó của cả Bắc Việt, lăng Hồ Chí Minh nổi lên thành công tŕnh xây cất đồ sộ, kiên cố, vững bền, trang trí đẹp đẽ, lộng lẫy nổi bật giữa thành phố Hà Nội và cả toàn thể Bắc Việt. Mục đích của cộng sản là để cho dân chúng có một ấn tượng sâu sắc về lăng Hồ Chí Minh, chỉ c̣n biết, và nhớ đến lăng Hồ Chí Minh, tức là chỉ c̣n biết và nhớ đến đảng Lao động sau cải danh thành đảng cộng sản Việt Nam. Đảng Lao động chủ trương đưa Hồ Chí Minh lên hàng anh hùng số 1 của Việt Nam, tên tuổi Hồ Chí Minh bất diệt th́ những người thừa kế cũng được bất diệt theo, và lăng Hồ Chí Minh c̣n, có nghĩa là tên tuổi đảng Lao động tức đảng cộng sản Việt Nam c̣n.

Tất cả những lư do trên đây khiến bộ Chính trị đảng Lao động Việt Nam xây lăng đồ sộ cho Hồ Chí Minh. Xây lăng đồ sộ cho những lănh tụ là căn bệnh chung của các nước cộng sản độc tài. Năm 1976, khi Mao Trạch Đông từ trần, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa cũng làm y như thế. Ông Đặng Tiểu B́nh (Deng Xiaoping), một lănh tụ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, đă phát biểu: “Trong thập niên 50, chủ tịch Mao nói rằng khi qua đời, tất cả những đồng chí lănh tụ Trung Quốc nên được thiêu và chỉ giữ lạI tro cốt mà thôi. Không có mộ, không có lăng cho giới lănh đạo. Sở dĩ có đề nghị này là do bài học học được sau cái chết của Staline, và được cụ thể hóa dưới h́nh thức một văn kiện. Chủ tịch Mao là người đầu tiên kư vào văn kiện này, và nhiều viên chức cao cấp cũng đă kư vào, kể cả tôi. Quả thật, Chu Ân Lai đă được hỏa thiêu cho thấy rằng tài liệu đó vẫn c̣n tồn tại.”

Tuy nhiên, khi Mao Trạch Đông (Mao Zedong / Mai Tse-Tung) từ trần ngày 09.09.1976, tám tháng sau Chu Ân Lai (Zhou Enlai / Chou En- Lai), ngườI kế nhiệm họ Mao là Hoa Quốc Phong (Hua Guofeng / Hua Kuo- Feng) và bộ Chính trị đảng cộng sản Trung Hoa lúc đó, lại không hỏa thiêu họ Mao, mà xây dựng một “Kỷ niệm đường” ở Thiên An Môn (Bắc Kinh) để đặt xác ướp của họ Mao, theo y thuật Trung Hoa chứ không nhờ Liên Xô. Việc Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa gọi ngôi mộ của Mao Trạch Đông là “Kỷ niệm đường” xem ra khiêm nhượng hơn chữ “lăng” để chỉ ngôi mộ Hồ Chí Minh. Nền văn hóa Trung Hoa trước đây ảnh hưởng lớn đến nước ta, nên Trung Hoa có những từ ngữ gần gũi với Việt Nam hơn các nước Tây Âu. “Kỷ niệm đường” có tính cách b́nh dân, phổ quát. Ngược lại “lăng” là biểu hiện của vua chúa phong kiến, xa cách quần chúng. Thiên An Môn ở Bắc Kinh cũng giống Ba Đ́nh ở Hà Nội, nằm ngay tại trung tâm của thủ đô, tức trung tâm đầu năo lănh đạo của đảng cộng sản. Lúc đó, Hoa Quốc Phong đang rất cần đến uy tín của Mao để duy tŕ quyền lực, và để đoàn kết tất cả những thành phần chống đối nhau trong đảng cộng sản Trung Quốc, từ nhóm Tứ Nhân Bang gồm có vợ của Mao Trạch Đông là Giang Thanh (Jiang Qing / Chiang Ch’ing), Vương Hồng Văn (Wang Hongwen / Wang Hung-Wen), Diêu Văn Nguyên (Yao Wenyuan / Yao Wen-Yuan), Trương Xuân Kiều (Zhang Chunqiao / Ch’iang Ch’un-Ch’iao), đến phe phái của Đặng Tiểu B́nh.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 20, 2004.



Response to "Tư tưởng Hồ ChĂ­ Minh" ?

Trong khi đó, lănh tụ các nước dân chủ tự do qua đời có thể được đưa vào chôn hoặc thờ ở các nghĩa trang quốc gia, tức là nghĩa trang chung của những anh hùng dân tộc, như nghĩa trang Arlington ở Washington D.C. của Hoa Kỳ, hay điện Panthéon (văn giới như Victor Hugo) và điện Invalides (vơ giới như Napoléon Bonaparte) ở Paris của Pháp.

Trong tang lễ của các lănh tụ thế giới tự do, gia đ́nh người quá cố chủ động việc chôn cất với sự phối hợp của chính quyền. Ngược lại, đám tang của các lănh tụ cộng sản hoàn toàn do nhà cầm quyền cộng sản quyết định, và danh sách các nhân vật trong ban tổ chức tang lễ phản ánh thứ tự chính trị của họ trong đảng cộng sản và trong chính quyền, cũng giống như tang lễ của các vua chúa. Ngoài ra, cấp bậc của các nhân vật trong ban tổ chức tang lễ cộng sản luôn luôn tương xứng với cấp bậc của người cộng sản quá cố.

Trở lại vấn đề xây dựng lăng Hồ Chí Minh, một kiến trúc sư của nhà cầm quyền cộng sản, ông Hoàng Như Tiệp, Tổng thư kư Hội Kiến trúc sư Việt Nam, đă viết bài gợi ư cho những nhà vẽ mô h́nh lăng Hồ Chí Minh phải đạt những tiêu chuẩn như sau: “Khi chúng ta vào lăng Bác Hồ, chúng ta sẽ có cảm giác như Người c̣n sống, và chúng ta sẽ cảm thấy cực kỳ b́nh an, lặng lẽ và tôn kính giấc ngủ của Bác Hồ … “ Theo ông Tiệp, làn sóng người vào thăm lăng phảI tượng trưng cho “sức sống vô tận của Bác Hồ trong trái tim mỗi người và trong dấu ấn bền vững mà Bác đă để lại cho tổ quốc.” Tiệp c̣n cho rằng lăng Hồ Chí Minh không nên tạo ra cảm giác buồn tẻ của các tu viện tôn giáo, cũng không nên là nơi hội họp ồn ào náo nhiệt của đám đông. Lăng phải vừa trang nghiêm, vừa sinh động. Ông Tiệp cho rằng: “Khi hoàn thành, lăng Hồ Chủ tịch sẽ là một công tŕnh kỷ niệm lịch sử quan trọng đặc biệt đối với nhân dân ta và bạn bè khắp thế giới, một công tŕnh kỷ niệm phù hợp với sự nghiệp cao cả của Hồ Chủ tịch và thời đại Hồ Chí Minh, thời đại sáng chói nhất trong lịch sử quang vinh của nhân dân ta.”

Một Ủy ban xây dựng lăng Hồ Chí Minh gồm đại diện bộ Xây dựng và bộ Quốc pḥng được thành lập do ông Đỗ Mười, lúc đó là ủy viên trung ương đảng, làm chủ tịch. Ủy ban này đă nghiên cứu nhiều kiểu mẫu kiến trúc lưu niệm như Kim Tự tháp Ai Cập, đền Victor Emmanuel ở Rome, đài tưởng niệm Lincoln ở Washington D.C. và lăng Lénine ở Moscow. Những dự án kiến trúc đề nghị được bộ Chính trị đưa ra trưng bày trên toàn quốc để hỏi ư kiến công chúng. (Tại sao những vấn đề chính trị quan trọng không hỏi ư kiến dân chúng mà chỉ hỏi mẫu lăng ông Hồ ?). Tháng 12-1971, bộ Chính trị quyết định lần chót đồ án xây cất, và công cuộc xây lăng bắt đầu một thời gian ngắn sau khi Hiệp định Paris được kư kết (27.01.1973).

Lăng Hồ Chí Minh được xây dựng tại khu vực quảng trường Ba Đ́nh, gần vườn Bách Thảo, phía trước Phủ Chủ tịch (nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa). Phủ Chủ tịch vốn là Dinh Toàn quyền Đông Dương thời Pháp thuộc, được xây dựng vào năm 1906. Phía trước Phủ Toàn quyền là Băi Cột cờ Pháp thường được gọi là Rond-Point Puginier, nơi người Pháp tổ chức những lễ lớn hằng năm, và tổ chức duyệt binh trên con đựng trước Phủ Toàn quyền. Vào tháng 08-1945, dưới thời chính phủ Trần Trọng Kim, Rond-Point Puginier được đổi tên là quảng trường Ba Đ́nh. Chính tại quảng trường Băi Cột cờ này, vào ngày 02.09.1945, khi cướp được chính quyền, Hồ Chí Minh đă làm lễ đọc bản Tuyên Ngôn độc lập.

Đồ án lăng Hồ Chí Minh được bộ Chính trị đảng Lao động chọn lựa do người Liên Xô vẽ kiểu, đứng cao lên giữa Hà Nội, được giải thích là h́nh ảnh một đóa hoa sen nhô cao lên mặt nước, theo kiểu dáng một ngôi chùa gần đó, chùa Một Cột, được xây dựng vào thế kỷ XI. Thật ra, ai cũng thấy lăng Hồ Chí Minh hoàn toàn giống như lăng Lénine ở Công trường Đỏ tại Moscow. Liên Xô cử người sang làm tổng công tŕnh sư, điều khiển tiến tŕnh thiết kế thi công, và chỉ để cho phía Bắc Việt cung cấp nhân công và vật liệu mà thôi.

Công tŕnh xây cất kéo dài hơn hai năm, tập trung tất cả những vật liệu quư hiếm khắp nơi trong nước, như gỗ quư từ Quốc gia Lâm viên Cúc Phương, những vật tư quư hiếm ở các tỉnh miền Nam đang có chiến tranh, như đá cẩm thạch Non Nước, Đà Nẵng, và đặc biệt xử dụng cả những khối đá lớn chở qua từ Crimée, phía Tây nam Liên Xô.

Lăng Hồ Chí Minh được khánh thành ngày 29.08.1975, mở đầu tuần lễ mừng chiến thắng miền Nam sau khi cộng sản Bắc Việt tràn quân cưỡng chiếm miền Nam tháng 04-1975, mừng quốc khánh của cộng sản (02.09.) và kỷ niệm ngày chết của Hồ Chí Minh theo chủ trương lúc đó là 03.09.

Đây là ṭa nhà công cộng duy nhất ở Bắc Việt được điều ḥa không khí. Cần chú ư thêm là lăng Lénine nằm bên cạnh điện Kremlin, Kỷ niệm đường Mao Trạch Đông nằm ở Thiên An Môn, tức là cả hai đều nằm trong một quần thể kiến trúc của khu vực (điện Kremlin và Thiên An Môn) và trong tổng thể kiến trúc của hai thành phố lớn (Moscow và Bắc Kinh), nên không nổi bật như lăng Hồ Chí Minh, đứng sừng sững đơn độc cao ngất trước và trên Phủ Chủ tịch, ngự trị một cách oai vệ vùng trung tâm thành phố Hà Nội. Trước năm 1954, tạI Hà Nội có các dinh cơ lớn là Phủ Toàn quyền Đông Dương, Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, Đông Dương Ngân hàng, Ṭa án Hà Nội, Nhá Hát lớn Hà Nội, và Đông Dương đại học xá. Lăng Hồ Chí Minh là công tŕnh xây cất mới duy nhất ở Hà Nội trong suốt hai mươi năm cầm quyền của đảng Lao động ở Bắc Việt. Từ năm 1954 đến năm 1975, toàn bộ thành phố, đường sá, nhà cửa, kể cả nhà cửa tư nhân ở Hà Nội đều vẫn như cũ. Không xây nhà cho dân chúng hoặc công tŕnh tiện ích xă hội, mà đảng Lao động lại tập trung tài vật toàn quốc xây một nhà mồ ướp xác như các hoàng đế Ai Cập cổ xưa xây Kim Tự tháp. Điều này cho thấy quan niệm của cộng sản chỉ là “Trung với đảng, hiếu vớI lănh tụ”.

Trước khi ra mắt công chúng, đảng Lao động ra lệnh cho toàn thể các tỉnh khắp nước gửi về các loại cây cối, bông hoa quư hiếm trồng chung quanh lăng để tạo phong cảnh thiên nhiên Việt Nam.

Lăng Hồ Chí Minh, ngay khi mới khánh thành, đă bị nhiều người ở Bắc Việt lúc đó phê b́nh về nhiều điểm:

* Trước hết, người ta nói rằng đảng Lao động, nay là đảng cộng sản đă vi phạm di chúc của Hồ Chí Minh. Ông Hồ muốn thiêu xác sau khi chết, chứ không phải ướp xác trưng bày trong lăng.

* Mô h́nh lăng có tính cách ngoại lai theo kiểu vua chúa ở Âu châu chứ không mang những đặc tính Việt Nam. Điều này không lấy ǵ làm lạ v́ người Liên Xô vẽ kiểu theo mẫu lăng Lénine ở Công trường Đỏ tại Moscow, Liên Xô. Đương nhiên, người Liên Xô muốn chứng tỏ ưu thế chính trị và văn hóa của họ ở Bắc Việt nên đă xây lăng ông Hồ theo mô thức lăng Lénine ở Moscow.

Trong di chúc, Hồ Chí Minh dự định khi chết sẽ đi gặp Karl Marx, Lénine chứ không nghĩ đến chuyện đi gặp tổ tiên tộc họ nhà ông, hoặc gặp Quốc Tổ Hùng Vương. Nay bộ Chính trị lại xây lăng ông Hồ theo mô h́nh lăng Lénine, chứ không mang đặc tính kiến trúc dân tộc. Điều này cho thấy Hồ Chí Minh và lănh đạo đảng Lao động chỉ trung thành vớI các lănh tụ của cộng sản quốc tế. Đây là bằng chứng không thể chối căi, cho đến khi chết, Hồ Chí Minh và cả các đệ tử của ông chỉ là những người cộng sản quốc tế chứ không phải là những người theo chủ nghĩa dân tộc.

* Ngay từ đầu, đảng Lao động gọi ngôi mộ của ông Hồ là lăng. Trong tiếng Việt, “lăng, hay lăng miếu, lăng mộ, lăng tẩm” là những từ ngữ để gọi các ngôi mộ của vua chúa hay các đại quan thời quân chủ (ví dụ lăng Gia Long, lăng Ông tức lăng Lê Văn Duyệt …), trong khi chế độ cộng sản luôn luôn tự cho là dân chủ, hô hào chống lại nền quân chủ phong kiến. Đảng Lao động xây lăng Hồ Chí Minh quá đồ sộ trong lúc dân t́nh đói khổ, nhà cửa cũ kỹ xơ xác, nghèo khổ. Sự tương phản lớn lao này ngay tạI thủ đô Hà Nội tạo ra một h́nh ảnh xă hội cách biệt sâu rộng giữa người cầm quyền và dân chúng dưới chế độ cộng sản. Nhà cầm quyền cộng sản lại c̣n bắt dân chúng cung phụng những ǵ quư hiếm ở các địa phương, đưa về trang trí lăng Hồ Chí Minh, không khác ǵ các vua chúa ngày xưa đ̣i các địa phương phải đem phẩm vật tiến triều.

Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đă viết một truyện ngắn tựa đề là “Vàng lửa”, hư cấu một vài sinh hoạt cũng như đặc tính của vua Gia Long (trị v́ 1802 – 1819), và ông kết luận: “Triều Nguyễn của vua Gia Long lập ra là một triều đại tệ hại. Chỉ xin lưu ư bạn đọc đây là triều đại để lại nhiều lăng.” Ngoài những lời lẽ trong truyện ngắn này làm cho người đọc liên tưởng đến Hồ Chí Minh, tại sao Nguyễn Huy Thiệp không lưu ư việc ǵ, mà lại chỉ xin lưu ư chuyện để lại nhiều lăng ? Phải chăng câu văn cuối cùng của truyện ngắn trên là một ẩn dụ hết sức kín đáo của nhà văn, để mỉa mai đảng Lao động và Hồ Chí Minh cũng xây lăng giống như vua Gia Long thời quân chủ, mà cộng sản đă hết lời đả kích ?

Trước đây, có câu ca dao lịch sử mà cộng sản thựng truyền bá để chê bai việc xây lăng của vua Tự Đức (trị v́ 1848 – 1883):

“Vạn Niên là Vạn Niên nào,
Thành xây xương lính, hào đào máu dân.”

Nay dân chúng ngoài Bắc thêm vào hai câu để chỉ lăng Hồ Chí Minh:

“Ba Đ́nh c̣n gấp chục lần,
Dân đen găy cổ, mát thân cụ Hồ.”

Đề cập đến lăng triều Nguyễn, có lẽ chúng ta cần chú ư: theo quan niệm quân chủ Đông phương, vua là con trời (Thiên tử), chẳng những nắm thế quyền, mà nhà vua nắm luôn cả thần quyền, có thể phong tước cho thần linh. Vua tượng trưng cho Trời Đất và cả dân chúng, cho nên lăng mộ nhà vua phải tương xứng với chức năng thay Trời trị nước của nhà vua. Lăng của các vua triều Nguyễn đẹp phần lớn nhờ nằm trong vùng đồi núi hùng vỹ hơn là nhờ công tŕnh xây cất. Lăng Gia Long, người khai sáng triều đại nhà Nguyễn, rất đơn sơ; c̣n lăng của các vua khác cũng chẳng xa hoa so với lăng tẩm vua chúa Trung Hoa, hoặc so sánh ngay với lăng Hồ Chí Minh.

Lăng của các vua nhà Nguyễn là nơi để yên nghỉ tĩnh lặng, kín đáo, ḥa đồng với thiên nhiên, chứ không phải là nơi để triễn lăm xác chết như lăng ông Hồ. Trong ngôi mộ ở quảng trường Ba Đ́nh, xác của Hồ Chí Minh được đặt trong một cái ḥm trong suốt bằng kính, để những người thăm viếng có thể nh́n thấy rơ ràng.

Một khi lăng các vua được xây xong, tang lễ hoàn tất, chỉ có các bà vợ vua vào đó ẩn cư, sống cuộc đời khổ hạnh, thủ tiết thờ chồng và không phiền lụy đến dân gian. Ngược lại, việc tổ chức và duy tŕ lực lượng quân sự để bảo vệ lăng Hồ Chí Minh hao tốn một ngân quỹ nhà nước hết sức lớn lao hằng năm, từ 1969 cho đến nay. Báo chí hải ngoại ước tính trung b́nh mỗi năm cho việc bảo tŕ xác ướp và bảo vệ lăng Hồ Chí Minh tốn kém trên một trăm ngàn Mỹ kim (tức khoản một tỷ bốn trăm triệu đồng Việt Nam hiện nay), nhưng theo một đảng viên trong nước tiết lộ th́ số tốn phí mỗi năm cao hơn, lên đến khoảng 100 tỷ đồng Việt Nam (tức khoảng bảy triệu Mỹ kim). Tư lệnh quân đội bảo vệ lăng là một sỹ quan cấp tướng, với ít nhất hai tiểu đoàn chính quy, và không biết bao nhiêu cảnh sát vừa nổi vừa ch́m đứng gác. Sinh hoạt của lăng này tiêu thụ một lượng điện và nước tiêu dùng bằng một quận lớn ở thành phố, trong khi dân chúng thiếu thốn điện nước trong sinh hoạt hằng ngày. Dân chúng phải đóng thuế để đài thọ số tiền tốn kém lớn lao này, và càng đóng thuế th́ càng ta thán nhiều.

Để quảng cáo cho lăng Hồ Chí Minh, nhà nước cộng sản ra lệnh các trường học và các địa phương phải tổ chức những cuộc đi thăm lăng “bác”. Có khi ít người thăm viếng lăng này, ban Bảo vệ lăng có sáng kiến tặng quà cho những ai chịu khó sắp hàng vào thăm lăng.

Tưởng cũng nên thêm ở đây, khi Liên Xô sụp đổ năm 1991, ở Hà Nội việc duy tŕ xác ướp Hồ Chí Minh gặp khó khăn cả về kỹ thuật lẫn tài chánh. Người ta đă nghĩ đến việc thiêu xác ông ta. Để mở đầu thăm ḍ dư luận, báo Tuổi Trẻ thành phố Hồ Chí Minh (tức Sài G̣n) mới được cho đăng lá thư gửi vợ của ông Hồ.

Tuy nhiên, ngay sau đó, do nhu cầu chính trị cần nêu cao “tư tưởng Hồ Chí Minh”, nên Hồ Chí Minh vẫn c̣n được nằm trong ngôi mộ đồ sộ ở Hà Nội, với sự cố vấn của các chuyên gia Nga. Hiện nay, tại Hà Nội, dư luận đồn rằng việc bảo tŕ không được tốt, nên xác ông Hồ đă bị hư thối, và dư luận cũng cho rằng cái xác trong lồng kính hiện đặt ở Ba Đ́nh chỉ là h́nh nộm bằng sáp hóa học mà thôi.

Nhằm mục đích vinh danh sự thừa kế, sùng bái cá nhân và duy tŕ chế độ độc tài đảng trị, bộ Chính trị đảng Lao động đă phản lại di chúc Hồ Chí Minh, quyết định xây lăng cho ông ta và xem lăng này là một quốc bảo, thường tổ chức mời các khách quư nước ngoài đến thăm lăng khi họ có dịp đến Việt Nam thành thông lệ ngoại giao. Hai quốc gia có nhiều liên hệ văn hóa, lịch sử, chính trị với Việt Nam trong giai đoạn cận và hiện đại là Pháp và Hoa Kỳ, nhưng tổng thống hai nước này khi đến Hà Nội đều không vào thăm lăng Hồ Chí Minh.

Cả Pháp lẫn Hoa Kỳ đều có những viện nghiên cứu về Việt Nam, những học giả những chuyên gia uyên thâm Việt Nam học, thông biết rất đầy đủ lịch sử, văn chương, chính trị, kinh tế Việt Nam.

Chắc chắn các chuyên viên của hai nước này đă có những đánh giá riêng như thế nào về Hồ Chí Minh, và lăng Hồ Chí Minh, nên tổng thống Pháp, ông Francois Mittérand, đến Việt Nam từ ngày 23 đến ngày 27.06.1993, và tổng thống Hoa Kỳ, ông Bill Clinton, đến Việt Nam từ 16 đến 18.11.2000, đều không vào lăng viếng Hồ Chí Minh, tức không theo thông lệ ngoại giao cho các quốc khách nước ngoài đến thăm viếng Hà Nội. Trong khi đó, cả hai ông đều vào thăm Văn Miếu Hà Nội, nơi tụ khí anh linh văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam do vua Lư Thánh Tông (trị v́ 1054 – 1072) lập ra năm 1070 (canh tuất).

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 20, 2004.


Moderation questions? read the FAQ