Nhân dân Việt-Nam nên lưu ư .. độc chất tai hại DDT

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Ảnh hưởng lên sức khỏe con người của DDT Mai Thanh Truyết - Nguyễn An 2004-05-20 www.rfa.org Trong những năm gần đây, các hợp chất hữu cơ chứa Chlor đă được xử dụng với liều lượng quá tải trong nhu cầu băo vệ thực vật và trong các kỹ nghệ hóa chất ở Việt Nam. Hóa chất được xử dụng nhiều nhất là DDT (DichloroDiphenylTrichloroethane).

Theo báo cáo của Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sinh trong Chương tŕnh Môi trường LHQ và Bộ Y tế Việt Nam năm 1999 th́ chỉ trong 3 năm 1992,93, và 94 Việt Nam đă nhập cảng trên 400.000 tấn DDT từ Liên Sô và Trung Quốc. Trước năm 1975, miền Nam nhập cảng trung b́nh hàng năm độ 8.000 tấn và chỉ dùng cho chương tŕnh diệt trừ sốt rét mà thôi.

Nguyễn An: Xin Tiến sĩ cho biết đặc tính của hóa chất trên như thế nào và ảnh hưởng tổng qúat của nó.

Tiến sĩ Mai Thanh Truyết: (tóm lược) DDT là một loại thuốc sát trùng có mục đích kiểm soát một số côn trùng có hại cho nông nghiệp, đặc biệt dùng để diệt muỗi anophele, tác nhân chuyển tải vi trùng sốt rét vào cơ thể con người và thú vật. Hóa chất nầy đă bị cấm xử dụng và sản xuất từ năm 1972 và chiếm vị trí thứ 10 trong danh sách 12 "hóa chất dơ bẩn" hay "hạt bụi ô nhiễm hữu cơ không bị hủy" (POP) đă được thông qua qua hiệp ước Stockholm, Thụy Điển năm 2002. Nên nhớ, Dioxin chưa được xếp vào danh sách hoa chất độc hại nầy.

DDT có thể đi vào môi trường không khí, đất và nước. Nó cũng được xếp vào loại dioxin-tương đương. Đời sống bán hủy của DDT vào khoảng 3 ngày, nhưng sau khi bị phân hủy, DDT chuyển hóa thành dạng DDD, và DDE và cuối cùng sẽ tích tụ trong nước và trầm tích lâu dài. Anh hưởng của hai chất sau nầy tương tự như DDT.

Nguyễn An: Tiến sĩ có thể nói rơ hơn về những pương cách tiếp nhiễm của DDT lên con người.

Tiến sĩ Mai Thanh Truyết: Đây không phải là lănh vực chuyên môn của chúng tôi, do đó hôm nay chúng tôi được hân hạnh giới thiệu Bác sĩ Phạm Gia Cổn, chuyên gia về y tế công cộng tại Hoa Kỳ sẽ tŕnh bày cùng thính giả đài ACTD về vấn đề trên. Xin mời Bác sĩ Cổn.

Bác sĩ Phạm Gia Cổn: Việc tiếp nhiễm DDT lên con người qua nhiều nguyên nhân khác nhau: trực tiếp và gián tiếp. Về trực tiếp, trong thời gian phun xịt thuốc, con người có thể bị nhiễm qua đường khí quản hoặc qua da. Về gián tiếp, khi ăn các thực phẩm như ngũ cốc, rau đậu đă bị nhiễm DDT, cũng như tôm cá sống trong vùng bị ô nhiễm, DDT sẽ đi vào cơ thể và tích tụ theo thời gian trong các mô mỡ và gan của con người. Tại Hoa Kỳ, mặc dù đă bị cấm xử dụng từ năm 1972, nhưng hàm lượng DDT trung b́nh trong cơ thể của mỗi người dân là 0,8 ug.

Nguyễn An: Như vậy th́ ảnh hưởng lên sức khỏe của con người như thế nào sau khi bị tiếp nhiễm dài hạn, thưa Bác sĩ?

Bác sĩ Phạm Gia Cổn: Trước hết, đứng về phương diện cấp tính, nếu ăn nhằm thực phẩm chứa vài gram hóa chất trong một thời gian ngắn, có thể bị ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thần kinh. Người bị nhiễm độc sẽ bị run rẩy, co giựt mạnh kéo theo t́nh trạng ói mửa, đổ mồ hôi, nhức đầu, và chóng mặt. Các hiện tượng trên có thể chấm dứt ngay sau việc nhiễm độc được ngăn chặn.

Về phương diện măn tính, khi bị nhiễm độc với liều lượng nhỏ trong một thời gian dài, lượng diếu tố (enzyme) của gan trong máu có thể bị tăng lên và sữa mẹ là nơi tích tụ hóa chất quan trọng nhất. Thí nghiệm lên thú vật cho thấy các hiện tượng sau đây xảy ra sau một thời gian dài bị nhiễm độc. Nếu bị nhiễm độc vào khoăng 20-50 mg/ngày/kg cơ thể, điều nầy có thể ảnh hưởng đến việc sinh sản, tuyến tiền liệt (adrenal gland). Nếu bị nhiễm lâu hơn nữa có thể đứa đến ung thư gan.

Từ những kết luận trên, Cơ quan Quốc tế về Nghiên cứu Ung thu (International Agency for Research of Cancer) đă xác nhận DDT và các chuyển hoá DDE và DDD là tác nhân của bịnh ung thư cho con người.

Nguyễn An: Việt Nam đă và đang xử dụng một lượng thuốc DDT không nhỏ cho nhu cầu băo vệ thực vật, như vậy người dân sống ở nông thôn có nguy cơ bị nhiễm độc như thế nào thưa Bác sĩ?

Bác sĩ Phạm Gia Cổn: Tùy theo vùng sinh sống và cung cách làm ăn và sinh hoạt, con người có thể bị nhiễm độc trực tiếp hay gián tiếp như:

- Những người sống trong vùng nông nghiệp chuyên canh về lúa thường hay bị nhiễm độc qua đường nước; - Người sống trong vùng chuyên canh về thực phẩm xanh như các loại hoa màu sẽ bị nhiễm qua đường hô hấp; - Và sau cùng, dân vùng thị tứ bị nhiễm khi tiêu thụ các thực phẩm đă bị nhiễm độc. Nơi đây thiết nghĩ cũng cần phải liệt kê thêm một số gia súc và thú rừng đă bị nhiễm; do đó, người tiêu thụ khi ăn phải sẽ bị nhiễm theo. Đây là trường hợp chiếm đại đa số các vụ nhiễm độc ở Việt Nam.

Nguyễn An: C̣n trẻ con th́ sao?

Bác sĩ Phạm Gia Cổn: DDT có thể xâm nhập vào thai nhi qua nước ối và nhau của bà mẹ cũng như qua đường cuốn rún.. Khi đă được sinh ra trẻ sơ sinh sẽ bị tiếp nhiễm qua đường sữa mẹ. Nghiên cứu cho thấy nếu bà mẹ đă bị nhiễm độc th́ thai nhi sẽ bị chậm phát triển và hệ thống sinh dục của thai nhi có thể bị biến dạng.

Nguyễn An: Như vậy, làm thế nào để hạn chế nguy cơ bị tiếp nhiễm DDT, DDD, và DDE?

Bác sĩ Phạm Gia Cổn: Như đă nói ở phần trên, việc nhiễm độc DDT và các chất chuyển hóa là do việc tiếp xúc với không khí hay nước uống cùng thực phẩm đă bị nhiễm độc. Do đó những bà mẹ đang có bầu cần nên hạn chế tối đa việc tiếp xúc hay ăn uống những thức ăn có nguy cơ bị nhiễm độc. Đối với các quốc gia hiện c̣n đang xử dụng hóa chất nầy như một lọai thuốc băo vệ thực vật cũng như trong kỹ nghệ chăn nuôi tôm cá, th́ nguy cơ bị nhiễm độc càng cao. Do đó:

· Cần phải nấu chín tôm cá để giảm thiểu lượng DDT và đừng nên ăn các mô mỡ; - Rữa rau trái kỹ lưỡng để làm trôi lượng thuốc bám vào lá hay vơ trái cây. Rễ và củ cũng là hai địa điểm tích tụ DDT quan trọng;

Hay tốt hơn cả, chúng ta nên tránh ăn những sản phẩm có nguy cơ nhiễm độc cao ở những vùng nầy.

Nguyễn An: Trở qua Tiến sĩ Mai Thanh Truyết, đứng trước vấn nạn ô nhiễm DDT mà Tiến sĩ đă từng nêu lên trong nhiều bài viết, Tiến sĩ đă nhận định vấn đề nầy như thế nào?

Tiến sĩ Mai Thanh Truyết: Trong những năm 1997 và 98, chúng tôi có nêu lên nhiều cảnh báo qua một loạt bài viết về ô nhiễm nguồn nước trong đó có nguy cơ ô nhiễm DDT và Arsenic là quan trọng nhất. Cũng như trong một báo cáo của Chương tŕnh Môi trường LHQ, hầu hết thực phẩm như thịt, cá , gà vịt và nhất là trứng gà trứng vịt trong các chợ ở Hà Nội năm 1999 đều có sự hiện diện của DDT trong đó. Mặc dù DDT là một hóa chất hữu hiệu trong việc ngăn ngừa và kiểm soát bịnh sốt rét, mang lại giải Nobel y khoa cho Bác sĩ Paul Muller, Thụy Sĩ năm 1948; nhưng ngày nay qua sự tiến bộ của khoa học, DDT cũng là nguồn di hại đến sức khỏe của nhân loại và là tác nhân của nhiều chứng ung thư hiễm nghèo. Do đó việc hạn chế hay không xử dụng hóa chất nầy vẫn là một biện pháp pḥng ngừa hữu hiệu nhất hiện tại.

Đáng tiếc thay, Việt Nam vẫn tiếp tục xử dụng với một liều lượng quá tải, dùng DDT như là chất đệm chính trong hổn hợp của hầu hết các thuốc băo vệ thực phẩm khác đang thịnh hành với mục đích làm tăng thêm hiệu quả của việc phun xịt. Điều nầy phải cần nên xét lại v́ làm như thế, trước hết, sâu rầy và côn trùng sẽ tăng sức đề kháng và sau đó, nông dân sẽ phải nâng cao liều lượng phun xịt lên.

Do đó, để kết luận, nguy cơ ô nhiễm DDT và các hóa chất băo vệ thực vật khác là một nguy cơ có thật và đă được chứng minh qua nhiều vụ nhiễm độc cá nhân hay tập thể xảy ra thường xuyên ở Việt Nam. Đă đến lúc VN cần phải xem xét lạt chính sách phát triển đặc biệt trong nông nghiệp, chăn nuôi và việc quản lư môi trường. Chúng ta cũng cần nên suy gẫm lời nhắn sau đây của Tiến sĩ Dick Irwin, một chuyên gia nổi tiếng về ngô độc của Hoa Kỳ:" Hóa chất đă thay thế vi khuẩn và siêu vi khuẩn trongcác nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Các bịnh bắt nguồn từ hóa chất đang trở thành nguyên nhân hàng đầu trong tử suất của nhân lọai vào cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21."



-- (tosu_cs@yahoo.com), May 21, 2004

Answers

Response to NhĂ¢n dĂ¢n Việt-Nam nĂªn lưu Ă½ .. độc chất tai hại DDT

Thực phẩm, nguồn tiếp nhiễm Dioxin cho cư dân TP Biên Ḥa

Mai Thanh Truyết

2004-04-01..

theo. www.rfa.org

Thưa quư thính giả, tiếp tục nghiên cứu về Chất da cam và Dioxin, tạp chí KHMT kỳ này phân tích một bản từơng tŕnh rất đựơc dư luận chú ư của bác sĩ Arnold Schecter, đăng tải trên tạp chí JOEM (Journal of Occupational & Environmental Medicine), bộ 45, số 8, tháng tám năm 2003. Bài báo có tựa đề thật hấp dẫn là: Thực Phẩm là Nguồn Tiếp nhiễm Dioxin cho cư dân Thành phố Biên Ḥa, Việt Nam.

Từ tựa đề đó, nhiều hăng thông tấn quốc tế, báo chí cùng truyền thanh, truyền h́nh loan tải tin tức mới nhất về mức độ ô nhiễm dioxin ở Việt Nam. Câu hỏi mở đầu cho cụôc trao đổi hôm nay là, đề nghị tiến sĩ Mai Thanh Truyết cho biết thêm về tin tức này.

Mai Thanh Truyết: Thực sự có thể nói rằng, các hảng thông tấn trên chỉ căn cứ theo thông baó trên chứ chưa hề đọc hay nghiên cứu tường tận nôị dung của bản báo cáo khoa học. Cùng viết chung với BS Schecter có BS, Tiến sĩ Ḥang Trọng Quỳnh cùng một số cộng tác viên ở viện đại học Texas Houston, School of Public Health. Từ những năm 80, ông Schecter đă có những công tŕnh nghiên cứu do Liên hiệp Quốc bảo trợ để truy tầm các nguồn nhiễm độc hóa chất trong con người và thực phẩm ở Hà Nội. Ông cũng đă khám phá ra mức nhiễm độc DDT trầm trọng trong thịt gà, vịt và nhất là trứng gà vịt (100% số mẫu phân tích đă bị nhiễm - báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 2001). Nhưng những báo cáo nầy không được nêu ra va công bố rộng răi.

Trái lại, mức độ nhiễm độc Dioxin trong chất Da cam trong chiến dịch Ranch Hand của Hoa kỳ thời chiến tranh được ông chú trọng nhiều nhất, bỏ quên các hóa chất độc hại khác đă ảnh hưởng lên môi trường ở Việt Nam sau thời kỳ mở cửa năm 1986.

Cũng qua sự vận động của chính phủ Việt Nam và các nhà khoa học ngoại quốc, vấn đề Dioxin được hâm nóng lại trong ṿng hai năm trở lại đây.

Vào thượng tuần tháng 3, 2002, một Hội nghị quốc tế về Dioxin tổ chức tại Hà Nội và quy tụ nhiều nhà khoa học trên thế giới tham dự cùng với hai phái đ̣an Việt Mỹ. Kết quả của Hội nghị là không có Thông cáo chung mà chỉ có Biên bản Ghi nhớ.

Nguyễn An: Trong Tạp chí Khoa học và Môi trường một kỳ trứơc đây, chúng ta đă nghiên cứu về diễn tiến của hội nghị ấy. Bây giờ có lẽ đề nghị Tiến sĩ tóm lược những điểm chính của biên bản ghi nhớ ấy thôi.

Mai Thanh Truyết: Chúng tôi đă theo dơi Hội nghị nầy từ trước khi xảy ra và đă từng có ư định tham gia nhưng v́ một lư do đặc biệt chúng tôi không xúc tiến tiếp thủ tục ghi danh. Do đó, tất cả những nội dung và biên bản được chúng tôi phân tích khá kỹ lưỡng.

Nội dung biên bản có thể tóm tắt thành 2 điểm chính sau đây: - Hai bên đồng ư hợp tác và hổ trợ nghiên cứu tác hại của chất da cam ảnh hưởng lên môi trường và con người; - Hai bên quyết định chọn hai điểm nóng là khu rừng Mă Đà (B́nh Dương) và Đà Nẳng là hai nơi bị phun xịt chất da cam nhiều nhất để làm thí điểm; - Hai bên cũng đă ngầm đồng ư và không đưa vào nghị tŕnh là phía Việt Nam sẽ không đặt vấn đề bồi thường cho "nạn nhân" ở Việt Nam.

Nguyễn An: Xin trở lại với bản báo cáo của bác sĩ Schecter.

Mai Thanh Truyết: BS Schecter công bố báo cáo có tên là, Thực Phẩm là Nguồn Tiếp nhiễm Dioxin cho cư dân Thành phố Biên Ḥa, Việt Nam vào thượng tuần tháng 8 năm 2003. Dựa theo kết quả phân tích của 16 mẫu thực phẩm, báo cáo đến kết luận là người dân Biên Ḥa bị tiếp nhiễm Dioxin trầm trọng. Điểm đáng quan tâm, là chúng tôi thấy có nhiều nghịch lư trong bản báo cáo.

Nguyễn An: Nghịch lư trong phần nghiên cứu hay trong phần nhận định và kết luận?

Mai Thanh Truyết: Có thể nói là cả hai. Thứ nhất, với 16 mẫu thực phẩm thử nghiệm gồm gà, vịt, heo, ḅ, cá, và cóc sống ở Biên Ḥa có nồng độ Dioxin cao mà BS Schecter đi đến kết luận cho ṭan dân tỉnh Biên Ḥa th́ quả thật BS đă đi quá xa và khó có luận cứ khoa học nào có thể bảo vệ được lập luận trên;

Thứ hai, trong kết quả phân tích của tất cả 16 mẫu chúng tôi ghi nhận được lượng DDT, PCBs, HCH, HCB có nồng độ cao gấp ngàn lần nồng độ của Dioxin, nhưng tác giả chỉ lưu ư đến mức tiếp nhiễm do Dioxin mà thôi. Điều nầy nói lên tính cách bất xuyên suốt của tác giả. Đây rơ ràng là một báo cáo khoa học "có định hướng", nghĩa là “có kết luận trứơc. Do đó, tựa đề của báo cáo không thể hiện rơ nội dung thực sự của cuộc nghiên cứu.

Nguyễn An: Quả là một điều lạ đối với một nhà khoa học có tiếng. Ng̣ai ra, Tiến sĩ có c̣n khám phá thêm những ǵ khác lạ trong bài báo cáo khoa học của BS Schecter hay không?

Mai Thanh Truyết: C̣n nhiều điều nghịch lư lắm cả về phương diện nghiên cứu lẫn sự trong sáng trong nghiên cứu của tác giả nầy. (1) Trong báo cáo trong tạp chí JOEM, BS Schecter ghi nhận là có một vụ thất thoát 7000 gallons vào hồ Biên Hùng (Biên Ḥa) và ông đo đạc được lớp trần tích ở nơi đây có nồng độ là 1mg/Kg (phân tích năm 2002).Chúng tôi xin được tài liệu đă giải mă từ Bộ QP Hoa Kỳ, trong đó có cho biết về tai nạn thất thoát nầy tại phi trường Biên Ḥa (không phải hồ Biên Hùng), và nồng độ của chất da cam đo đạc được là 106 mg/Kg (đo đạc name 1970).

Điều nầy có nghĩa là kết quả của BS Schecter cao hơn báo cáo của BQP HK 300 lần hơn không kể sự thoái hóa của dioxin theo thời gian. (2) Thêm nữa, bằng một phương pháp riêng, tôi đă liên lạc được với BS Hoàng Trọng Quỳnh, người cung cấp các mẫu thực phẩm để phân tích và có hỏi BS về địa điểm của Hồ Biên Hùng. Sau đó, qua e-mail gửi cho tôi BS Quỳnh xác nhận là không có sự hiên diện của hồ nầy.

Qua những sự kiện vừa kể, chúng tôi muốn xác định tính bất nhất và ngụy tạo trong một cuộc nghiên cứu có tầm vóc quốc tế của BS Schecter và BS Quỳnh.Tôi cho rằng đây là trừơng hợp khoa học phục vụ cho nhu cầu cá nhân, hay có ư đồ chính trị.

Nguyễn An: Tiến sĩ vừa nói về khoa học phục vụ cho nhu cầu cá nhân hay có "ư đồ" chính trị là thế nào? Xin Tiến sĩ cho thính giả Đài ACTD rơ thêm về vấn đề nầy.

Mai Thanh Truyết: Chúng tôi xin trích ra đây một bằng chứng điển h́nh qua bài viết của Tiến sĩ Steven Milloy, một nhà sinh-thống kê học, luật sư, và là giáo sư của Cato Institute trong một bài viết ngày 8/7/2000 trên FoxNews đă nhận định về các "phân" rằng:" Các khoa học gia đă quá thoải mái (enjoyed) với trên một tỷ Mỹ kim của quỹ liên bang dưới danh nghĩa Quỹ Môi sinh Quốc pḥng (Environmental Defense Fund). Khoa học gia ở đại học Texas Arnold Schecter muốn có tiền (wants money) để nghiên cứu chất Da Cam liên hệ đến sức khoẻ của người dân Việt Nam. Tương tự, Việt Nam cũng có thể "làm việc" (works) qua các nhà vận động môi sinh để đ̣i hỏi "bồi thường" từ phiá Hoa Kỳ".

Trở lại trường hợp của BS Schecter, mặc dù có những nghịch lư trong báo cáo mới nhất của ông, nhưng trong lần nầy ông đă công bố cùng một lúc với các kết quả đo đạc về Dioxin qua việc ghi nhận sự hiện diện của các hóa chất độc hại sau đây như Furans, PCBs, HCB, HCH, DDT trong 16 mẫu thực phẩm mà ông phân tích (4 mẫu thịt gà, 2 ḅ, 2 heo, 5 cá, 2 vịt, và 1 cóc). Các hoá chất sau nầy nằm trong danh sách 12 hóa chất "dơ bẩn" đă được Liên hiệp Quốc thông qua tại Stockhom, Thụy Điển (2002) và đă bị cấm sản xuất cũng như xử dụng.

Nên nhớ Dioxin không nằm trong danh sách nầy v́ chưa được thử nghiệm ḥan chỉnh các tác hại lên con người. Hàm lượng PCBs, DDT.. . của các mẫu phân tích nầy cao gấp trăm ngàn lần hàm lượng của Dioxin thể hiện tượng tương tự như các kết quả nghiên cứu ông đă từng công bố trên 10 năm trước đây, nhưng chưa bao giờ được nằm trên bảng so sánh với Dioxin.

Nguyễn An: Tiến sĩ có thể cho thính giả biết thêm trong báo cáo khoa học của BS Schecter có điều ǵ tương đối phản ảnh đúng như kết quả phân tích hay không?

Mai Thanh Truyết: Chúng tôi nhận thấy có một điểm tích cực được ghi nhận nơi ông lần nầy là trong phần kết luận của bảng nghiên cứu, ông đă thừa nhận rằng:" … . qua các tài liện về việc phun xịt chất Da cam không thôi không đủ để phản ảnh mức độ nhiễm độc Dioxin và các hóa chất tương tự trong cơ thể người Việt Nam, thực phẩm Việt Nam, và cựu chiền binh Hoa Kỳ tham chiến ở Việt Nam". Và đây cũng là lần đầu tiên sau hơn 20 năm nghiên cứu về Dioxin, BS Schecter đă thừa nhận ảnh hưởng tai hại của các hóa chất độc hại khác ngoài Dioxin ra".

Sau cùng ông kết luận rằng: "Việc t́m thấy DDT và các chất phân hủy của nó ở nồng độ rất cao cùng với sự hiện diện của HCB, và HCH ở nhiều nồng độ khác nhau qua cuộc nghiên cứu nầy cũng có thể có ảnh hưởng tai hại đến sứa khỏe bất luận có sự hiện diện hay không của Dioxin". Hy vọng các nhận định có tính cách khách quan nầy có thể làm chuyển đổi "tư duy" của các nhà khoa học để tập trung sự trung thực trong nghiên cứu hơn là hướng về các "phân" quốc tế cũng như phục vụ cho những "ư đồ" chính trị không trong sáng.

Nguyễn An: Sau cùng, Tiến sĩ nghĩ thế nào về vấn đề chất độc màu da cam ở Việt Nam?

Mai Thanh Truyết: Là một người Việt Nam, chúng tôi tha thiết được chia xẻ nỗi đau mà người dân Việt đang gánh chịu. Nếu quả thật đây là hậu quả của chất độc màu da cam do quân đội Hoa kỳ phun xịt trong thời gian chiến tranh, chúng tôi sẽ là một trong những người đi hàng đầu trong công cuộc vận động chính quyền Hoa kỳ phải bồi thường để xoá lấp phần nào nỗi đau thương của dân tộc.

Và nếu đây là hậu quả của việc quản lư đất nước thiếu tinh thần khoa học, thiếu trách nhiệm, và thiếu khôn ngoan trong thời b́nh, chúng tôi kêu gọi những người lănh đạo đất nước hiện nay hăy can đảm nhận lấy trách nhiệm và áp dụng những biện pháp thích hợp để làm dịu nỗi đau của người dân càng sớm càng tốt.

Là một nhà khoa học, chúng tôi không thể nào làm ngơ trước những thông số khoa học qua các kết quả phân tích từ hàng chục năm qua không những, để truy t́m Dioxin mà c̣n là DDT, PCBs, Furans, và các chất độc hại khác trong thuốc sát trùng, diệt cỏ, trừ nấm mốc v. v... Các hóa chất vừa kể trên đă được xử dụng hàng loạt và bừa băi kể từ sau chính sách đổi mới từ năm 1986 ở Việt Nam. Do đó chúng tôi không loại trừ ảnh hưởng độc hại của Dioxin mà chỉ dóng lên tiếng chuông kêu gọi các nhà khoa học có lương tâm trong nước cũng như ở hải ngoại lưu ư và nghiên cứu thêm hậu quả của các hoá chất trên có thể đă ảnh hưởng lên người dân Việt

-- (tosu_cs@yahoo.com), May 22, 2004.


Moderation questions? read the FAQ