Chế Độ Tự Do Báo Chí Tại Việt Nam

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,

Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Chế Độ Tự Do Báo Chí Tại Việt Nam

Trich tu www.ykien.net - VOA - 31 May 2004, 14:52 UTC

Dù mới đây đă được nới lỏng phần nào với những bài tường thuật về t́nh dục và tội ác kiểu báo lá cải, các cơ quan truyền thông tại Việt Nam vẫn c̣n bị đảng Cộng Sản kiểm soát chặt chẽ.

Theo Thông Tấn Xă AFP, chính phủ Việt Nam vẫn thường xuyên nhận định rằng vai tṛ của các cơ quan truyền thông là duy tŕ sự đoàn kết toàn dân và giúp phát triển nền kinh tế trong nước, một lập trường được phản ánh bằng đường lối tường thuật tin tức đầy luận điệu tuyên truyền thường xuất hiện trên báo chí.

Hăng thông tấn này nh́n nhận rằng trong vài năm qua, báo chí do nhà nước kiểm soát ngày càng được đăng tải những loại bài giật gân để lôi kéo độc giả. Đáng kể nhất là hồi năm ngoái khi báo chí đă dành rất nhiều bài để tường thuật vụ án Năm Cam và những liên hệ mờ ám giữa tên trùm băng đảng tội ác này với 3 viên chức trong đảng Cộng Sản. Cả 3 viên chức này sau đó đă bị lănh án tù.

Tuy nhiên, theo các nguồn tin của giới nhà báo Việt Nam, báo chí đă nhận được chỉ thị giảm thiểu những bài tường thuật liên quan tới vụ tai tiếng vừa kể để ngăn ngừa việc phanh phui những tin tức dính dáng tới những hoạt động tội ác của các viên chức cao cấp khác.

Một nhà ngoại giao tây phương nhận định rằng hiện nay tại Việt Nam có khuynh hướng nới lỏng dần sự kiểm soát, miễn là báo chí đừng vượt ra ngoài đường lối của chính phủ.

Cũng nhà ngoại giao này nói rằng chính phủ giờ đây không c̣n kiểm soát từng chữ như trước kia nữa. Bản tin vừa kể cho biết chính phủ Việt Nam đă chộp lấy những bài tường thuật của báo chí trong nước về những vụ tham nhũng bên trong các cơ quan của nhà nước làm bằng cớ để chứng minh rằng quyền tự do báo chí, được đề cập tới trong hiến pháp của Việt Nam, đă được tôn trọng.

-------------------------------------------

Chế Độ Tự Do Báo Chí Tại Việt Nam

RA - Monday, 31 May 2004 - Producer: Bảo Vũ

Mới đây, khi được hỏi về phản ứng của Hà Nội trước việc Tổ Chức Ân Xá Quốc Tế lên án Việt Nam vi phạm các quyền tự do ngôn luận và quyền tự do hội họp, bắt và bỏ tù những người bất đồng chính kiến và bất đồng tôn giáo.

Phát Ngôn Viên Bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Dũng tuyên bố: “Xin khẳng định ở Việt Nam các quyền tự do cơ bản của công dân, trong đó có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do tôn giáo được quy định rơ trong Hiến Pháp và được tôn trọng trên thực tế.”

Để biết thêm chi tiết về vấn đề tự do, trên giấy tờ cũng như trên thực tế tại Việt Nam, chúng tôi mời quư vị theo dơi bài bài tường thuật của kư giả Ben Rowse thuộc thông tấn xă AFP:

Mặc dù ngày càng đưa tin hoặc tường thuật về những chuyện phạm pháp hoặc những chuyện t́nh dục theo kiểu thường được mệnh danh là loại “lá cải”, tức chạy theo thị hiếu tương đối nhất thời của đa số giới độc giả b́nh dân, giới truyền thông tại Việt Nam hiện vẫn nằm trong gọng ḱm kiểm soát của Đảng Cộng Sản.

Nhà Nước vẫn thường xuyên nhấn mạnh và nhắc nhở cho báo chí biết là vai tṛ của báo chí nhằm “duy tŕ tính đoàn kết dân tộc” và giúp vào công cuộc phát triển kinh tế.

Quan điểm này được phản ánh trong các bản tin được giới truyền thông Việt Nam loan tải, vốn vẫn được viết theo kiểu những bản tuyên truyền để phục vụ cho chính sách và đường lối của Đảng và Nhà Nước.

Tuy nhiên, kể từ ít năm trở lại đây, hệ thống báo chí do nhà nước kiểm soát cũng ngày càng loan tải những câu chuyện có tính cách gây xúc động và tạo cảm giác nhằm đi sát gần hơn với độc giả tại Việt Nam, một trong những thành tŕ cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản.

Ví dụ gây ấn tượng nhất là vụ báo chí liên tục tường thuật về vụ xử ông Trùm Năm Cam và những “phi vụ” mờ ám của ông Trùm với 3 đảng viên cao cấp. Những đảng viên này sau đó cũng đă bị ṭa tuyên án tù.

Tuy vậy, theo các nguồn tin phát xuất từ giới kư giả Việt Nam, báo chí vẫn được lệnh phải cắt bỏ những bài tường thuật về các vụ tai tiếng lớn khác.

Mục đích của chuyện cắt bỏ nhằm ngăn không cho các tin tức có tính “nhạy cảm” về những hành vi bị cho là phạm pháp của các viên chức cao cấp khác bị phô bày ra trước công luận.

Nhà nước thường nêu các bài tường thuật của báo chí về những vụ tham nhũng trong hàng ngũ cán bộ nhà nước như là bằng chứng để nói rằng nền tự do báo chí, vốn được hiến pháp bảo đảm, vẫn được tôn trọng trên thực tế.

Thêm vào đó, nhà nước cũng vẫn thường nhắc đi nhắc lại rằng Việt Nam có gần 600 nhật báo, tạp chí và các ấn phẩm định kỳ.

Thế nhưng, trên thực tế, nền tự do báo chí vẫn bị giới hạn hết sức đáng kể.

Nên biết, trong bản phúc tŕnh thường niên về t́nh trạng nhân quyền, được công bố hồi tháng Hai vừa qua, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cho hay tại Việt Nam, những hướng dẫn có tính cách bao trùm của Đảng và các luật lệ về an ninh quốc gia đă rộng đủ để buộc giới truyền thông phải tự kiểm duyệt lấy ḿnh đồng thời cũng đủ để buộc giới truyền thông tại Việt Nam phải tuân theo mệnh lệnh của Đảng và nhà nước.

Thêm vào đó, phúc tŕnh của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ c̣n cho hay, những điều khoản chống phỉ báng được liệt kê trong hiến pháp và bộ luật h́nh sự tại Việt Nam cũng đă đủ để chính phủ “giới hạn một cách nghiêm ngặt” quyền tự do phát biểu và tự do báo chí.

Tại Việt Nam, hệ thống truyền thông tư nhân bị cấm hoạt động; và kể từ hai năm qua, một số kư giả và các nhà trí thức từng xử dụng internet, tức mạng lưới thông tin toàn cầu để bày tỏ quan điểm bất đồng đều đă bị bắt và bị kết án tù.

Hồi đầu tháng này, tức chỉ vài tháng sau khi những luật lệ mới có tính nghiêm ngặt quy định việc sử dụng internet trở nên có hiệu lực, chính phủ đă ra lệnh xử lư và hạn chế nghiêm ngặt “những tin tức xấu và có hại” lưu hành trên mạng internet.

Nên biết mặc dù cộng đồng quốc tế vẫn chỉ trích chuyện chế độ giới hạn quyền tự do phát biểu, hầu hết các nhà phân tích đều cho rằng chừng nào Đảng Cộng Sản c̣n nắm quyền, Đảng sẽ không bao giờ chịu từ bỏ việc kiểm soát giới truyền thông nội địa.

Đă vậy, nhà nước không chỉ giới hạn việc kiểm soát giới truyền thông nội địa mà thôi.

Theo các quy định chính thức, tại Việt Nam, số kư giả ngoại quốc, vốn chẳng nhiều nhặn ǵ, phải làm việc trong phạm vi Hà Nội; đồng thời phải xin phép nếu muốn đi ra ngoài khu vực Hà Nội để tường thuật.

Cần lưu ư là đôi khi phép này bị nhà cầm quyền từ khước.

Những giới hạn có tính cách bí ẩn hơn cũng đang dần dà được nới lỏng; thế nhưng hầu hết các kư giả Tây Phương làm việc tại Việt Nam đều hoạt động trên giả thiết là mọi cuộc điện đàm qua điện thoại và mọi thư điện tử, tức Email cùng các hoạt động của họ đều bị chính phủ Việt Nam theo dơi.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 01, 2004

Answers

Response to Chế Độ Tự Do BĂ¡o ChĂ­ Tại Việt Nam

CSVN Vẫn Xiết Chặt Báo Chí

Trich tu www.suthat.net

Các cơ quan truyền thông tại Việt Nam vẫn c̣n bị kiểm soát chặt chẽ, theo tin đài VOA hôm Thứ Hai.

Dù mới đây đă được nới lỏng phần nào với những bài tường thuật về t́nh dục và tội ác kiểu báo lá cải, các cơ quan truyền thông tại Việt Nam vẫn c̣n bị đảng Cộng Sản kiểm soát chặt chẽ.

Theo Thông Tấn Xă AFP, chính phủ CS Việt Nam vẫn thường xuyên nhận định rằng vai tṛ của các cơ quan truyền thông là duy tŕ sự đoàn kết toàn dân và giúp phát triển nền kinh tế trong nước, một lập trường được phản ánh bằng đường lối tường thuật tin tức đầy luận điệu tuyên truyền thường xuất hiện trên báo chí.

Hăng thông tấn này nh́n nhận rằng trong vài năm qua, báo chí do nhà nước kiểm soát ngày càng được đăng tải những loại bài giật gân để lôi kéo độc giả. Đáng kể nhất là hồi năm ngoái khi báo chí đă dành rất nhiều bài để tường thuật vụ án Năm Cam và những liên hệ mờ ám giữa tên trùm băng đảng tội ác này với 3 viên chức trong đảng Cộng Sản. Cả 3 viên chức này sau đó đă bị lănh án tù.

Tuy nhiên, theo các nguồn tin của giới nhà báo Việt Nam, báo chí đă nhận được chỉ thị giảm thiểu những bài tường thuật liên quan tới vụ tai tiếng vừa kể để ngăn ngừa việc phanh phui những tin tức dính dáng tới những hoạt động tội ác của các viên chức cao cấp khác.

Một nhà ngoại giao tây phương nhận định rằng hiện nay tại Việt Nam có khuynh hướng nới lỏng dần sự kiểm soát, miễn là báo chí đừng vượt ra ngoài đường lối của chính phủ .

Cũng nhà ngoại giao này nói rằng chính phủ giờ đây không c̣n kiểm soát từng chữ như trước kia nữa. Bản tin vừa kể cho biết chính phủ CS Việt Nam đă chộp lấy những bài tường thuật của báo chí trong nước về những vụ tham nhũng bên trong các cơ quan của nhà nước làm bằng cớ để chứng minh rằng quyền tự do báo chí, được đề cập tới trong hiến pháp của Việt Nam, đă được tôn trọng.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 02, 2004.


Moderation questions? read the FAQ