Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Theo mọi người thì có nên thay đổi chính trị ở VN ko ?Và có chắc rằng sự thay đổi đó sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp là dân giàu nước mạnh vì tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu sau khi chủ nghĩa CS sụp đổ cũng chẳng khá hơn là mấy .Trong khi đó ,Trung Quốc vẫn giữ nguyên chế độ CS lại đạt được những thành tưụ to lớn trong tất cả các lĩnh vực .Mong mọi người góp ý kiến

-- communist (communist@yaheo.com), July 14, 2004

Answers

Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

12-7-2004

Ðại sứ Tobias thăm bệnh viện Bạch Mai

Đại sứ Randall Tobias của Hoa Kỳ, người cầm đầu sáng kiến trị giá 15 tỷ đô la của Tổng Thống Bush nhằm chống dịch bệnh AIDS trên toàn cầu, hôm cuối tuần vừa rồi đã chứng kiến tận mắt những thách đố đang diễn ra tại Việt Nam, nơi cứ 75 gia đình lại có một gia đình bị ảnh hưởng của dịch bệnh này.

Mới đây, Tổng Thống Bush đã cho Việt Nam là nước Á Châu độc nhất nằm trong danh sách 15 nước trên toàn cầu được hưởng những trợ giúp trong kế hoạch cứu trợ khẩn cấp nhằm chống dịch bệnh AIDS của ông. Tin nói là 1/4 trong số 4 triệu 800 ngàn ca nhiễm vi rút HIV mới trong năm 2003 đã diễn ra tại Á Châu. Ông Tobias chọn Việt Nam vì tại đây vi rút HIV đã lây lan nhanh hơn tại Ấn Độ và Trung Quốc.

Theo ông, tại Việt Nam, tuy phần lớn xảy ra cho những người hành nghề mãi dâm và những người sử dụng ma tuý, song dịch bệnh AIDS đang trên đà xảy ra cho quảng đại quần chúng. Lên tiếng hôm Chủ Nhật tại Hội Nghị Thế Giới lần thứ 15 về dịch bệnh AIDS nhóm họp tại Bangkok, ông Tim Brown thuộc Trung Tâm Đông Tây nói rằng những gì đã xảy ra tại Việt Nam hiện đang xảy ra cho các nước khác ở Châu Á.

Tuy nhiên, đại sứ Tobias cho hay, không giống các nước khác, Việt Nam đã cam kết chiến đấu chống dịch bệnh này. Dù Việt Nam hoan nghênh chuyện được hưởng 10 triệu đô la viện trợ của Hoa Kỳ để chống dịch bệnh AIDS, song sự kiện này cũng buộc Việt Nam phải thi hành nhiều điều, trong có việc cung cấp chữa trị cho các bệnh nhân. Hiện mới chỉ có khoảng 300 trong số 200 ngàn người nhiễm vi rút HIV được chữa trị tại Việt Nam. Đại sứ Tobias đã tới Bệnh Viện Bạch Mai, bệnh viện lớn nhất của Việt Nam, và đã ghé thăm khu điều trị bệnh AIDS, nơi 2 bệnh nhân phải chia nhau nằm chung trên một giường bệnh.

Tại Hội Nghị ở Bangkok, ông Kevin Frost thuộc Viện Nghiên Cứu Bệnh AIDS của Hoa Kỳ nói rằng Việt Nam thiếu bác sĩ, cứ 11250 bệnh nhân bệnh AIDS mới có được một bác sĩ chăm sóc. Đại sứ Tobias nói rằng Hoa Kỳ sẽ không tài trợ cho phương pháp chống nạn lây lan virút HIV giữa những người sử dụng ma tuý qua chương trình trao đổi kim chích, tức là đổi kim dơ lấy kim sạch.

Tại Bangkok hôm Chủ Nhật, ông Tim Brown của Trung Tâm Đông Tây đã chỉ trích chính sách này của Hoa Kỳ, đồng thời chỉ trích việc chính phủ Mỹ không mạnh mẽ quảng bá phương pháp dùng bao cao su. Nhận tiền viện trợ của Hoa Kỳ trong chương trình chống bệnh AIDS, Việt Nam cũng có thể phải cho các tổ chức tôn giáo đang thầm lặng hoạt động trong các công tác liên quan tới công cuộc cứu trợ bệnh nhân bệnh AIDS được tích cực hoạt động hơn nữa.

Chính phủ Việt Nam lâu nay vẫn e ngại các tổ chức tôn giáo, không muốn những tổ chức này có thêm quyền hạn vì sợ đe doạ tới quyền lực của chính quyền.



-- MA CO HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinh@damtac.net), July 14, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

12-7-2004

Thảm cảnh của những cô gái Việt lấy chồng Đài Loan

Hàng chục nghìn cô gái làm dâu xứ người đang bị hành hạ, ngược đãi ngày đêm. Không ít cô bị chồng trói dán miệng, khiêng bán cho tú bà; bị chồng dùng kim đâm vào 10 đầu ngón tay rồi nhúng vào nước muối, lấy ná thun bắn vào mi mắt và lấy dao cứa chằng chịt vào lưng.

Trên báo chí Đài Loan thường xuyên có những bài phản ánh nhiều trường hợp nàng dâu Việt bị hành hạ thậm tệ. Điển hình như vụ việc xảy ra ngày 23/6. Cảnh sát Đài Loan đã phát hiện 2 thanh niên đang chở cô Vũ Thanh Thảo, 21 tuổi, hai chân bị trói chặt bằng dây, hai tay bị quấn băng keo trói quặt ra sau và miệng cũng bị dán kín băng keo đi bán cho ổ mại dâm.

Theo Đại diện Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc ở TP.HCM, ông Ngô Kiến Quốc: "Hiện nay có khoảng 77.000 cô dâu Việt Nam tại Đài Loan. Dự tính trong khoảng hai năm nữa con số cô dâu Việt Nam tại Đài Loan sẽ lên tới khoảng 100.000 người. Theo thống kê, tỷ lệ những cô dâu Việt Nam tại Đài Loan bị ngược đãi, hành hạ chiếm khoảng 6 - 10%. Nếu kể luôn cả những trường hợp khác chưa biết đến nữa thì tỷ lệ này sẽ còn cao hơn... ".

Theo lời khai của Thảo, cô nhập cảnh theo diện lấy chồng Đài Loan đã hơn 1 năm, nhưng chồng tên gì cô cũng chẳng biết. Cô chỉ nhớ người ta gọi chồng mình là A Minh. Cách đây một tháng, cô gặp hai thanh niên này ở Đào Viên. Lúc đó, hai thanh niên này hứa hẹn sẽ dẫn cô đi Chiayi và giúp cô kiếm việc làm. Khoảng 5h chiều ngày 22/6, họ chở cô về miền Nam Đài Loan và nghỉ qua đêm ở một nhà trọ thuộc Gia Nghĩa.

Chiều 23/6, trước khi chở cô rời khỏi nhà trọ, họ đã trói gô tay chân cô và dùng băng keo dán miệng cô lại. Sau đó, cô thấy có 2 thanh niên khác bàn chuyện với họ. Một lúc sau, hai người kia lắc đầu rồi bỏ đi. Cô không hiểu họ bàn chuyện gì với nhau, nhưng cô nghi rằng họ có ý bàn chuyện đem bán cô.

Theo lời khai của Tiêu Chí Hào, một trong số 2 thanh niên, lúc đầu họ rủ nhau đi về Gia Nghĩa nghỉ mát. Nhưng vì cô này quá "ồn ào", lại còn mắc nợ họ một số tiền chưa trả nên khi thấy những bảng quảng cáo về những dịch vụ mại dâm, họ mới có ý bán cô cho những ổ mại dâm đó với giá 60.000 đài tệ. Theo giao kèo, họ sẽ giao người và lấy tiền tại vùng Shuey-Shang. Nhưng rồi người mua chê cô... không đẹp và sợ rằng cô sẽ "cứng đầu" phản kháng nên cuộc mua bán bất thành. Tuy nhiên, gã thanh niên đi cùng là Hà Kiến Huân lại chối bay chối biến. Cảnh sát đang tiếp tục điều tra vì tình nghi đằng sau hai thanh niên này còn có đồng bọn và những người chủ chốt khác, chuyên tổ chức buôn bán người cho những ổ mại dâm. Dĩ nhiên, không loại trừ trường hợp các cô gái bị chính chồng mình mang đi bán. Điều này không có gì ngạc nhiên, vì truyền hình Đài Bắc có hẳn một chương trình quảng cáo cô dâu Việt Nam, như một dạng rao bán hàng hóa của các công ty môi giới. Hiện hai tội phạm đang bị giam giữ để chờ điều tra và xét xử.

Theo bản tin của nhật báo Quả táo (Đài Loan) và tờ Newpaper (Singapore), hiện ở Đài Loan đang xảy ra một vụ án gây phẫn nộ đã được báo chí nước ngoài tường thuật cặn kẽ. Nạn nhân bị hành hạ, đọa đày còn khổ hơn 12 kiểu khổ hình tra tấn dã man thời các bạo chúa ngày xưa là một cô dâu Việt Nam tên Đoàn Nhật Linh, 20 tuổi.

18 tuổi, cô gái xinh đẹp có đôi mắt to tròn và nụ cười lúng liếng hân hoan lấy chồng Đài Loan tên Liu Cheng-Chi (Lưu Chánh Kỳ), 39 tuổi. Trong ngày cưới, cô dâu cười rạng rỡ, gia đình Linh đều "nở mày nở mặt" với bà con xóm giềng vì chú rể không chỉ có tiền mà mặt mũi cũng bảnh bao, tử tế. Tháng 4/2002, Linh theo chồng sang Đài Loan và bắt đầu một cuộc đời tủi nhục. Thực tế, chồng Linh - ông Lưu Chánh Kỳ vẫn sống chung với vợ cũ là Lin Lee Zhu (Lâm Lệ Như), 34 tuổi. Dù đã có với nhau một đứa con gái, nhưng vì bà Lâm Lệ Như hay bị sẩy thai, không sinh được con trai nối dõi nên vợ chồng họ bàn nhau ly hôn giả, để Lưu Chánh Kỳ sang Việt Nam tìm vợ để sinh con trai và để có người giúp việc không công. Từ khi bảo lãnh Linh sang Đài Loan, Lưu Chánh Kỳ bắt đầu một cuộc sống trác táng, hằng đêm Lưu cùng lúc ngủ chung một giường với cả hai vợ, một vợ giả ly dị và một vợ vừa mới cưới. Ban ngày, Linh phải làm tất cả mọi việc trong nhà để phục vụ cả nhà như một ôsin. Đêm, Linh thường xuyên bị cả vợ chồng Lưu cưỡng bức phải "chơi trò dâm loạn 3 người trên một giường". Thế vẫn chưa đủ. Ba tháng sau đó, vợ chồng Kỳ - Lưu mới bắt đầu giở trò hành hạ Linh dã man bằng nhục hình.

Tất cả giấy tờ của Linh từ hộ chiếu đến thẻ cư trú đều bị Lưu Chánh Kỳ cất giữ và cấm cô không được liên lạc với bất cứ một ai. Hắn còn giam Linh vào một căn hộ biệt lập trên tầng 4 của ngôi nhà trên đường Thủy Cảnh, thành phố Đài Trung. Mỗi ngày cô chỉ được ăn 1 bữa và chỉ được đi vệ sinh 1 lần trong ngày.

Vì ăn chơi trác táng, Chánh Kỳ được bác sĩ chẩn đoán là nhiễm trùng đường tiểu. Nghi ngờ Linh từng làm tiếp viên quán rượu nên đã lây bệnh cho mình, Kỳ và vợ thẳng tay dùng những hình thức tra tấn "tù" dã man để cưỡng bức Linh phải ký vào giấy xác nhận mình đã từng làm gái mại dâm, thường xuyên ăn nằm với khách ở khách sạn, bị nhiễm trùng đường tiểu nên đã truyền bệnh cho ông ta. Linh thường xuyên bị hai người trói lại, bà Lâm giữ chặt lấy người cô để chồng mình dùng kim đâm vào 10 đầu ngón tay của Linh, rồi nhúng những ngón tay rỉ máu của cô vào nước muối. Chưa đã, hắn còn dùng gậy đánh đập Linh dã man, dùng dao chém vào lưng cô, rạch những vết thương ngang dọc trên lưng cô. Thậm chí, họ còn bắt cô nhắm mắt lại rồi lấy ná thun bắn thun vào mắt cô. Suốt 7 tháng liên tục bị hành hạ, từ một cô gái thanh xuân tràn đầy sức sống cô gầy guộc còn da bọc xương, từ 48 kg cô còn 20 kg.

Tháng 2/2003, Linh không còn đi đứng nổi khi trên người đầy những vết thương tứa máu. Vợ chồng Lưu Chánh Kỳ sợ Linh chết. Cả hai khiêng cô lên xe, chở đến một bãi vắng của Nhà máy Phát điện ở ngoại ô Đài Trung rồi vứt cô xuống. Sức tàn, lực kiệt, nhưng bản năng sinh tồn và những uất ức dồn nén khiến Linh cố lê lết đến một quán ăn gần đó để xin ăn. Cảnh sát nhận được tin báo đã đưa cô vào bệnh viện cấp cứu. Sau hơn 1 năm điều trị và được chăm sóc đặc biệt, Đoàn Nhật Linh đã bình phục.

Trước cơ quan điều tra, vợ chồng Lưu Chánh Kỳ đã phủ nhận hoàn toàn hành vi phạm tội ngược đãi của mình. Thậm chí, Lưu Chánh Kỳ còn giả bị tâm thần để "thoát tội". Sau khi cơ quan điều tra giám định cả vợ lẫn chồng đều không hề bị tâm thần, ngày 9/6 vừa qua, Công tố viện Đài Trung đã quyết định khởi tố Lưu Chánh Kỳ và Lâm Lệ Như về tội "ngược đãi người khác như nô lệ" với mức án đề nghị là 7 năm tù.

Theo ông Peter Chen, cảnh sát viên đặc trách về ngoại vụ tại thành phố Đài Trung, 1/10 trong số 384 nàng dâu từ Việt Nam đang là nạn nhân của những vụ bạo hành trong gia đình, bị chồng đánh đập hay bóc lột tàn nhẫn. Đa số đã lập gia đình với những nông dân nghèo hay những công nhân lao động không có giáo dục hoặc ở dưới mức tiểu học, một số khác phải lập gia đình với những người khuyết tật...

(Theo Thanh Niên)



-- MA CO HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinh@damtac.net), July 14, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Chết Vẫn Chưa Yên

“Mê hồn trận” quanh xác chết các tử tội Thanh Niên Online - Thứ Hai ngày 12/07/2004

Sau sự kiện ông trùm thế giới ngầm Năm Cam và 4 đồ đệ đền tội tại pháp trường của TP Hồ Chí Minh hôm 3/6, dư luận bắt đầu râm ran những tin đồn hư thực chung quanh những xác chết này. Thậm chí có nguồn tin khẳng định gia đình ông trùm đã bỏ ra nửa tỉ bạc để khai quật xác lên đem đi hỏa táng ...

Có một người đến thắp nhang chia buồn với gia đình Năm Cam tại tư gia vào chiều 3/6 và nói rằng ông đã tình cờ nghe được những thông tin của gia đình như sau: Buổi sáng ở pháp trường, sau khi việc an táng các xác tử tội tại khu vực nghĩa địa theo quy định vừa hoàn tất thì có người đến gợi ý "nếu muốn đưa xác Năm Cam về thì chi 500 triệu đồng". Và tương tự như vậy, cái giá đối với Nguyễn Hữu Thịnh, cháu ruột Năm Cam, là 300 triệu đồng. Do không chuẩn bị kịp tiền nên "hợp đồng" nói trên không được thực hiện trong ngày hôm ấy. Nhưng sau đó một tuần, khi ông liên lạc lại bằng điện thoại thì được biết là các con Năm Cam đã đưa được xác cha về hỏa táng, không biết là đã tốn bao nhiêu tiền ...

Ngoài những thông tin trên, sau đó chúng tôi còn nghe râm ran thêm rằng số tiền cụ thể mà các con Năm Cam bỏ ra cho "hợp đồng" nói trên là 140 triệu đồng. Rồi mới đây cũng có người nói 70 triệu đồng ... Dù biết rằng đối với gia đình, thân nhân các tử tội thì đấy là những thông tin tế nhị song vì "tính chất bất thường" của nó, chúng tôi đã cố gắng đi tìm một sự xác nhận từ phía những người trong cuộc và cơ quan chức năng.

Thân nhân các tử tội không xác nhận bất cứ một tình tiết nào chung quanh những lời đồn đại nói trên, còn các cơ quan chức năng thì dường như cũng rất ... mơ hồ. Đại diện Công an TP Hồ Chí Minh khi trả lời các phóng viên tại cuộc họp báo sáng 3/6 do TAND TP Hồ Chí Minh tổ chức thì nói rằng: “Nếu gia đình các tử tội có nhu cầu đem xác thân nhân về thì liên hệ với chính quyền địa phương tại khu vực nghĩa địa trường bắn và được giải quyết thôi".

Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Hoàn, Chủ tịch UBND phường Long Bình, quận Thủ Đức, là đại diện cao nhất của "chính quyền địa phương tại khu vực nghĩa địa trường bắn" thì hầu như hoàn toàn bất ngờ khi nghe nói như vậy. Ông Hoàn nói trước máy ghi âm của chúng tôi: "Báo cáo thật với các anh, về mặt pháp lý, phường chỉ quản lý về mặt hành chính nhà nước. Chứ từ trước đến nay những văn bản quy định, giao trách nhiệm ... hoàn toàn không có. Mỗi lần xử bắn, Công an thành phố, Công an quận thông báo cho Công an phường, Công an phường báo lại cho Ủy ban để kết hợp bảo vệ trật tự và chứng kiến việc xử bắn thôi". Ông Hoàn làm Chủ tịch phường Long Bình đến nhiệm kỳ thứ hai, có thể nói là "ở lâu" và nắm rất chắc địa bàn do mình phụ trách. Nhưng quả thật, với "tình trạng pháp lý" của nghĩa địa trường bắn như hiện nay mà "buộc" trách nhiệm đối với Chủ tịch phường trước những tin đồn này nọ thì cũng không ổn.

Ngày thường đây chỉ là một khu vực đồi hoang rộng chừng 4 hecta, không có hàng ràng bảo vệ và cũng không có người quản lý. Sau khi kết thúc việc thi hành án tử hình, Chủ tịch Hội đồng thi hành án thành phố tuyên bố bàn giao các xác tử tội lại cho chính quyền địa phương tổ chức chôn cất, kèm theo đó là hòm, chiếu ... và một khoản kinh phí khoảng 200 ngàn đồng/xác tử tội. Chính quyền địa phương cũng không có ban mai táng chuyên nghiệp nên tiếp tục giao lại việc này cho những người lao động tự do theo một hợp đồng khoán việc. Và những người giải quyết công đoạn cuối cùng này thấy chỗ đất nào còn trống thì đào huyệt chôn xác, chứ cũng không ai cắm mốc khu vực nghĩa địa tới đâu ...

"Một số xác tử tội đã được bốc khỏi khu vực nghĩa địa, chính quyền địa phương có biết không?" - Chúng tôi đặt câu hỏi với Chủ tịch phường Long Bình Nguyễn Văn Hoàn như vậy sau buổi khảo sát thực tế vào sáng 7/7/2004. Ông Hoàn nói: "Chuyện đó có, một số gia đình họ lấy thôi. Vấn đề là ở chỗ không có văn bản nào giao cho phường quản lý nên nếu có phát hiện thì cũng như không vì đâu có căn cứ nào để quyết định xử phạt hay không xử phạt". “Nghĩa là phường cũng không cấm?”. “Đúng”. "Từ trước đến nay có ai đến xin phường?" - Chúng tôi hỏi tiếp. Ông Hoàn nói: "Không, họ tự lén lút lấy thôi". "Nếu ngày mai có người đến liên hệ xin bốc xác thân nhân, với tư cách chủ tịch ông có giải quyết?". "Không, vì đâu biết là mình có thẩm quyền hay không" - Ông Hoàn nói. Chung quanh những thông tin về các khoản tiền mà gia đình các tử tội bỏ ra thực hiện các "hợp đồng" bốc xác thân nhân, Chủ tịch Nguyễn Văn Hoàn cho biết: "Cũng có nghe đồn, nhưng mà có chính xác hay không, lực lượng nào thực hiện ... thì phường cũng không nắm được. Hơn nữa, sự thật về những tin đồn ấy tới đâu thì rõ ràng cũng vượt quá thẩm quyền của phường”.

Trở lại với thực tế tại nghĩa địa trường bắn, 5 ngôi mộ với 5 chiếc cọc gỗ có đề tên họ và các chi tiết về ngày tháng năm sinh của 5 tử tội hôm 3/6 nay chỉ còn lại duy nhất một mình ngôi mộ của Nguyễn Việt Hưng (tức Hưng "phi nhon"). Và cũng đã được xây lại bằng xi măng, quét vôi trắng. Mộ của Năm Cam, Lai Em, Minh "bưu" cũng như một số tử tội khác từng được dư luận chú ý như Tăng Minh Phụng, Trần Quang Vinh ... cũng không còn tại khu nghĩa địa này. Và những tin đồn chung quanh các khoản tiền mà thân nhân họ phải bỏ ra để di dời cứ âm ỉ nổi lên, người thì nói vợ con Tăng Minh Phụng phải tốn 400 triệu đồng, kẻ lại bảo là 300 triệu

Võ Khối



-- MA CO HO CHI MINH (MoiRoHoChiMinh@damtac.net), July 14, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Vietnamese Air Force T-28 Skyraiders, flown by U.S. Air Force pilots, drop napalm on Viet Cong targets.

-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 14, 2004.


Response to CĂł cần phải thay đổi chế độ chĂ­nh trị ở VN

COMMUNIST ...biet Trung Cong thanh tuu o*? ddiê?m nao` noi´nghe coi ...tôi ddi công ta´c cho công ty moi sang trung cong hôi thang 4 nam 2004 ne` ....dân vâ?n co`n ddoi´nha(n ra(ng ...biê´t môi~ môt ngay co bao nhiêu nguoi kha(n goi´ ^lên nhu*ng ddô thi lo*´n ddê? ti`m viêc la`m ...la(n lo´c ngu~ ddâu ddu*o*`ng xo´cho*. không ??? 50.000 o*? THUONGHAI ddo´ co biê´t không ?? va co biêt trung công tri tham nhu~ng bang cach nao` không ??? ....thang nao an hôi lô nho? bi bat 3 lân tu*? hi`nh ( ba(n ngay trong vong 1 tuan lê? ) ´co`n tha(`ng la`lo*´n thi ba(´t no´ nhay? lâu` tu* tu*? (sau khi công an ba(´t no´phai? viê´t 1 la´thu* la`` a(n na(n hôi´cai~ viêc hôi lô cua~ chi´nh no´´ )không nhay? thi co^ng an cu~ng xô xuô´ng lâu` ....môi~ na(m co chu*`ng 3000 vu can bô to nhay? lâu` ( theo lo*i` cua~ 1 chu? tich xa~ ) kê? cho tôi nghe ......viêt công muô´n ddât nu*o*´c ddi lên thi bat TRAN DUC LUONG ,LUONG QUOC DUNG nhay? lâu cai coi .... thi`khoi? phai? thay ddôi? chê´ ddô ..... co`n xô 2 triêu tha(`ng dda?ng viên xuô´ng câ`u ca´tra ( basa ) cho tui no´ chê´t ngô.p thi cu~ng ok ...bao? dda~m 10 nu*a~ VN se~ ho*n THAILAND ....ok ?

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), July 14, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Muon dan toc Viet Nam tien bo la phai vut bo che do cong san lua bip an cuop. Khong con con duong nao khac ?

Da hon 30 nam, cong san viet nam lam dan toc mien Nam ngheo doi, ngu dot. Cong san viet nam an cuop lua gao dan mien Nam, hai san , dau lua, tai nguyen..., xuat cang de lay tien bo vao tui tham cua bon viet cong ?

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), July 14, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Noi that cho Communist nghe nhe.

O VN thi thong tin ve Trung Quoc nhu the nao thi toi khong biet. Chu ben Hoa Ky , O Cali , Chung toi coi bang tan so 9 cua tivi, thuong co chuong trinh ve cac noi tren the gioi cua " Geographic Nation " ( Chuong trinh dia ly quoc gia )Thi thay Trung quoc ngheo kho lam; co noi con te hon thon que o VN, nhieu truong hoc o vung cao nguyen; lop hoc bang nen dat; may tang da duoc dung lam ban hoc; hoc sinh co em di chan dat; nhieu lang thon nha cua san sat chat choi; duong hem nho hep chi chit chang chit.

Con nhung doan phim mo ta cho ( market ) cua dan mien cao; ho mang ngua ; bo ra cho ban, con nha ( house ) cua ho thi trong kha hon cai chuong bo mot chut dinh; dan chung trong lam lu ngheo nan lam.

Chi co nhung thanh pho chinh nhu Bac kinh; Thuong Hai thi rat la khang trang, con hau het nhung noi khac thi van lup sup, Van Ly Truong Thanh bi hu hai va bi dan chung " cam dui " lam cho o (residing ) va lam " kho " dung thuc pham kha nhieu.

Co mot thanh pho nho, chi co moi mot cong vien co tuong Mao Trach Dong o trung tam thanh pho la trong dep de, con di hoi xa mot chut dinh la thay vach tuong loang lo; nut ne lau nam ma khong co dau hieu sua chua.

Cong san o thoi nao cung vay; thuong pho truong cai ve be ngoai. nhung cac nha bao tay phuong ho lai khong de dang dong y nhu vay.

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), July 15, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

CHina cai cach som hon VN 10 year>>Vi the giu nguyen CNXh van co the Phat trien>>chung to ko can theo che do TU BAN Vn van phat trien>>Va ko can su doi tra cua lu nguy phan dong vnch.

-- (kid@yhaoo.co), July 15, 2004.

Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Dung roi Viet nam san xuat duoc may cai lon...re mat ,,,di diem doi' qua' nam ngua~ cho khong choi de kiem com ...chu phat trien cai gi ?..

1 loai ngu dot ma thong tri dan toc vietnam di xuong cai ho''...cang dao cang sau..,,chi co may thang ,,may con bu congsan viet cong no roi noi nhu ket' khen la` cut thom ngon ...

Chu con nguoi thi khong the nao ngu dot nhu vay...chi loai thu' noi tieng nguoi moi khong thay duoc ..1 su nhuc nha ..cua 1 che do rung ru'' mang dan toc vietnam .lac hau...

Nhung con thu' thong tri nuoc vn ..di ra ngoai nhu la` 1 con cho'' xin an thoi chu co gi tot dau ?

-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 15, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Thử đi du lịch trung quốc 1 lần cho biết... thanh niên trung quốc cởi mở và bạo hơn thanh niên việt nam. Họ dám bày tỏ thái độ bất mãn với chế độ lãnh đạo trung quốc ngay với cả khách du lịch. Ở bắc kinh... có những vùng không cho phép khách du lịch đi tới. Ngoài ra bắc kinh có nhiều xe dạp hơn sài gòn và hà nội.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), July 16, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Nay Kid.

" Chung to ko can theo che do TU BAN Vn van phat trien.."

Kid coi thu xem nhung san pham; nhung nha dau tu tai VN tai trung quoc va VN hien nay neu khong phai la tu cac nuoc TU BAN thi la tu dau vay ?

Rat nhieu san pham cua cac hang ( company ) tai Hoa Ky co ghi hang chu : " Made in China ", Neu Hoa ky va cac nuoc tu ban khac khong lam an buon ban voi Trung Quoc va Viet nam; Lieu hai nuoc cong san nay co kha hon chut nao khong ?

"..Va ko can su doi tra cua lu nguy phan dong vnch.."

Luc truoc, chinh quyen VNCH da co mot nen kinh te ngang ngua voi Dai Loan; Singapore, Nam Trieu Tien. Hon han Thai Lan, va tat nhien hon xa ca cong san Bac Viet ngay khi chua co vien tro o at cua Hoa Ky do Kid ( truoc 1965 ).

Phat ngon bua bai.

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), July 16, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

"..Vi the giu nguyen CNXh van co the Phat trien.."

Giu nguyen XHCN de kinh te phat tien phon vinh thinh vuong nhu Cu-Ba va Bac Han ha Kid ?

Nhu the tai sao Cong san VN khong duoi het bon tu ban ve nuoc di. Tai thiet lap cac cong nong truong tap the theo duong loi kinh te thuan tuy XHCH de dat nuoc tiep tuc..doi nhan rang tiep. theo duong loi kinh te thi truong cua tu ban chu nghia xau xa se lam gi ?

An noi vung vit; vo trat tu.

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), July 16, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Nếu người VN chấp nhận cho càng ngày càng có nhiều phụ nữ VN đi xuất khẩu làm cô dâu và làm ô sin cho ngoại bang; người VN chấp nhận cho đảng viên và cán bộ ngày càng tham nhũng, càng làm giàu phi pháp và chấp nhận những bất công trong xả hội; người việt nam chấp nhận sống trong ô nhiểm, nghèo đói, lạc hậu, mất trật tự, mất vệ sinh; người việt nam chấp nhận làm quốc gia hạng chót trong khu vực thì CHẲNG CẦN THIẾT PHẢI THAY ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VN LÀM GÌ. Với những người bàng quang và việt kiều yêu nước bằng cái miệng, thì có đổi hay chẳng thay đổi chế độ chính trị thì cũng chẳng ăn nhằm gì tới họ. Vì họ ăn đồ Mỹ, Pháp Canada, Úc, lãnh lương Mỹ, Pháp, Canada, Úc... và sau này già cũng lãnh tiền hưu và tiền già của Mỹ, Pháp, Canada, và Úc. Việt Nam có cộng sản hay không cộng sản, có thay đổi chính trị hay không thì chẳng có ăn nhằm "con mẹ" gì tới họ. (Xin lổi) Sự thay đổi chính trị chỉ có ảnh hưởng tới những người việt sống ở VN mà thôi. Nếu họ yêu thích XNCH và yêu thích đảng và bác và yêu thích trụy lạc, ô nhiểm và bất công trong xả hội thì chẳng cần phải đổi phải không?

Nhưng tôi cũng như đại đa số những người ra sức đấu tranh đòi thay đổi chế độ cộng sản bằng 1 thể chế dân chủ là vì tôi biết rằng nó sẻ 100% tốt đẹp cho bà con, cô bác, anh chị em họ, con cháu, bạn bè, hàng xóm, láng giềng của tôi... và ngay cả bà con cô bác anh chị em của anh bạn communist ở trên. Nếu không vì họ có giòng máu VN chảy chung. Thì VN theo cộng sản hay theo tư sản hay theo phá sản, chẳng có ăn nhập gì tói bản thân tôi. Nói thật những liên quan tới VN và Mỹ thì tôi nói lưu tâm, còn chuyện trung quốc theo cộng sản, cuba theo cộng sản, bắc hàn theo cộng sản và dân họ bị khốn khổ, tôi nghĩ tôi chẳng có dư hơi mà lo tới.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), July 16, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Vay vnch do ai lap ra co phai la Phap ko>>vay ma sao>>chinh France da lap nen vnch sau 1945>>luc dau chinh BAO DAI lam quoc truong>>ko phu thuoc USA,thi cung la PHAP ma thoi>>cuoi cung lu nguy vnch cung ko bao gio lam chu duoc minh>>dieu le thuoc TU BAN ma thoi>>Vay cung lon tieng la lang.

-- (kid@yahoo.com), July 16, 2004.

Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Nay Kid.

Hinh nhu Kid gia vo khong biet la Viet Nam Dan Chu Cong Hoa ( Cong san Bac Viet ) duoc thanh lap la do cong san quoc te ha ?

Hay nhin la co cua Dang Cong San Viet Nam, thu coi no co giong la co cua Lien Bang So Viet ( cu ) khong vay.

Con la co do sao vang; Co that su la Kid khong biet no la la co nguyen thuy cua phong trao So Viet Trung Quoc o tinh Phuc Chau khong ?

VNCH sau nay, ma truoc kia la Quoc Gia Viet nam do Bao Dai lam Quoc Truong. la dai dien tieu bieu cho dan toc VN.

Dai dien cho dan toc VN truoc nua la Hoang De Bao Dai, voi chinh phu Tran Trong kim; nguoi da doi cac ten duong tieng Phap ra thanh tieng Viet, trong khi chinh phu cong san Ho chi Minh do cong san quoc te hau thuan da lo xau dung tuong Le-Nin o cong vien Ha Noi

Bao Dai than Phap, Ngo Dinh Diem than My cung nhu Ho chi Minh than Nga va Trung Cong, dieu do khong quan trong.

Cai quan trong la chinh sach bat chuoc nuoc lon do dem ap dung tai VN se mang lai cai gi cho dan toc VN; Dau kho hay hanh phuc ?

Hay nhin duong loi kinh te thi truong va nen tu do dan chu ma VNCH bat chuoc Phap hoac My; Va duong loi kinh te cong san va mo hinh XHCN ma mien Bac rap khuon cong san quoc te..ben nao tot dep hon?

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), July 17, 2004.



Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

" ..ko bao gio lam chu duoc minh.."

Kid hay chung minh cho chung toi duoc biet,Tu khi Ho chi Minh tro ve nuoc cho den ngay nay; Dang cong san VN khong he bi anh huong cua cong san quoc te khi truoc ; hoac khong bi chi phoi boi trung quoc bay gio.

Va Kid hay co gang chung minh cho chung toi duoc biet. Lich su 4000 nam van Hien cua Viet nam chung ta KHONG bao gio chiu trieu cong Trung Hoa.

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), July 17, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Ko bao gio thuan phuc CHINA,VN la cua nguoi VN,ko so thang CHINA,USA...gi het,cung lam la hy sinh vi to quoc VN.VN muon nam,kien quyet bao ve to quoc,XD va phat trien kinh te,di lien voi bao ve toan ven lanh tho VN.Song phai nho vao ban than minh,ko can phu thuoc ai ca.>>Co nhu the VN moi co the tu minh lam chu dat nuoc.

-- (kid@yahoo.com), July 18, 2004.

Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Tra loi (kid@yahoo.com), July 18, 2004. Tu lam chu minh ??? Co bao nhieu la tien VK ma Viet Nam con thuoc ngheo doi gan nhat the gioi.

Noi phet. Tu lap bang cach nao, co kha nang gi dau ma tu lap. Viet Nam lam duoc nhung gi sau hon 50 nam cong san. Co che duoc cai tam chua ? Xuat cang toan la lua gao, phu nu, con nit ????

Muoi thang cong noi phet ca muoi. Toan do an bam khong ?

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), July 18, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

Hey Kid;

Khong so thang China cho nen moi cat bien cat dat dang cho no de ma yen than ?

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), July 18, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

dan chu

LỢI KHà Tá»° DO TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG CUỘÂC GIẢI PHÓNG ÄẤT NƯỚC

GS Vũ Quốc Thúc

TrÆ°á»›c khi Ä‘i sâu vào vấn Ä‘á» , chúng tôi cần xác minh vá» hai cụm từ " tá»± do truyá»n thông " và " giải phóng đất nÆ°á»›c " .

TÆ° do truyá»n thông , theo chúng tôi quan niệm , không phải chỉ có sá»± tá»± do thông tin dÆ°á»›i các dạng quen thuá»™c nhÆ° báo chí , phát thanh , truyá»n hình , tín Ä‘iệp Ä‘iện tá»­ , trang nhà trên Internet , băng và Ä‘Ä©a ghi âm , băng và Ä‘Ä©a ghi hình v.v.. Tá»± do truyá»n thông bao gồm cả sá»± tá»± do há»c há»i nhÆ° Ä‘á»c và lÆ°u trữ sách báo, phim ảnh , băng nhạc ... tham khảo tài liệu qua mạng lÆ°á»›i internet , minitel , nghe các đài phát thanh , xem các đài truyá»n hình , tham dá»± các buổi diá»…n giảng , các lá»›p và khóa huấn luyện dù không do Nhà nÆ°á»›c tổ chức . DÄ© nhiên , tá»± do truyá»n thông phải bao hàm cả sá»± tá»± do phát biểu tÆ° tưởng , tá»± do sáng tác văn hóa phẩm , tá»± do xuất bản , tá»± do phát hành , tá»± do trao đổi ý kiến trong những buổi há»™i thảo công khai hay thu hẹp v.v.. Má»i hình thức hạn chế hay kiểm duyệt phải coi là biệt lệ và không được vi phạm Hiến Pháp quốc gia cùng các Công Ước quốc tế đã được Nhà nÆ°á»›c phê chuẩn.

Cụm từ " giải phóng đất nÆ°á»›c" có thể khiến nhiá»u đồng bào quốc ná»™i - nhất là các bạn sinh sau năm 1975 - ngạc nhiên . Ngạc nhiên vì từ nhiá»u năm nay , báo chí , các đài phát thanh và các đài truyá»n hình của Nhà nÆ°á»›c không ngá»›t khẳng định là sau khi thắng Pháp năm 1954 , thắng Mỹ năm 1973 , thống nhất hai miá»n Nam Bắc năm 1975 , Ä‘uổi quân Ä‘á»™i Trung Hoa khá»i những vùng bị tạm chiếm đóng trong cuá»™c xung Ä‘á»™t năm 1979 , thoát ly bá quyá»n của Mạc TÆ° Khoa do sá»± giải thể của Khối Cá»™ng Sản Liên Xô , Việt Nam đã trở nên hoàn toàn Ä‘á»™c lập . NhÆ° vậy tại sao còn đặt vấn Ä‘á» giải phóng đất nÆ°á»›c ? Lý do dá»… hiểu : đối vá»›i chúng tôi , công cuá»™c giải phóng đất nÆ°á»›c chÆ°a hoàn tất mặc dù trên bình diện quốc tế ta đã giành lại được chủ quyá»n chính trị . Nếu chính quyá»n ngá»± trị ở quốc ná»™i không phải do nhân dân tá»± do bầu lên , nếu chế Ä‘á»™ chính trị rõ ràng không phù hợp vá»›i nguyện vá»ng của đại Ä‘a số nhân dân mà chỉ tồn tại do ý muốn của má»™t thiểu số dùng má»i thủ Ä‘oạn bất chính để bảo vệ quyá»n lá»±c và địa vị của mình thì đâu đã hết nạn lệ thuá»™c ? Ở đây tôi nghÄ© đến sá»± lệ thuá»™c của các nông nô đối vá»›i lãnh chúa dÆ°á»›i chế Ä‘á»™ phong kiến , của tầng lá»›p thứ dân đối vá»›i giá»›i quý tá»™c dÆ°á»›i chế Ä‘á»™ quân chủ chuyên chế . Những hạng ngÆ°á»i " thấp cổ bé miệng" vừa kể có cần được " giải phóng " không ? Chúng tôi đặt vấn Ä‘á» " giải phóng đất nÆ°á»›c " là trong tinh thần đó . Tôi chợt nhá»› lại câu nói của ký giả Henri de Turenne khi kết thúc loạt phim vá» lịch sá»­ Việt Nam được chiếu trên đài truyá»n hình Pháp Antenne 2 năm 1984 : " Dân Việt Nam đã giành lại được quyá»n Ä‘á»™c lập của xứ xở nhÆ°ng há» vẫn còn phải tranh đấu để được tá»± do " . Dù không đồng ý vá»›i cách nhìn nhiá»u sá»± kiện lịch sá»­ Việt Nam của Henri de Turenne , tôi sẵn sàng chia sẻ quan Ä‘iểm của ông ta vá» tình trạng thiếu sót tá»± do ở nÆ°á»›c ta vào hồi đó .

Hai chục năm đã trôi qua từ cuá»™c tranh luận giữa Henri de Turenne và chúng tôi . Tình trạng có thay đổi nhiá»u không ? Mặc dù đã có những biện pháp cởi mở khá quan trá»ng trong hai lÄ©nh vá»±c kinh tế và ngoại giao , ta phải Ä‘au xót nhận định rằng đồng bào trong nÆ°á»›c vẫn chÆ°a thoát khá»i sá»± áp bức nặng ná» của má»™t chế Ä‘á»™ Ä‘á»™c tài toàn trị . Sá»± áp bức đó hàng ngày được phÆ¡i bầy trắng trợn trong các lÄ©nh vá»±c chính trị , xã há»™i, văn hóa , tÆ° tưởng .

Trong lÄ©nh vá»±c chính trị chẳng hạn , mặc dù đảng Cá»™ng Sản đã nắm chắc trong tay má»i bá»™ phận của guồng máy Nhà nÆ°á»›c , Äảng vẫn không chấp nhận sá»± hiện diện và hoạt Ä‘á»™ng của bất cứ tổ chức chính trị Ä‘á»™c lập nào không theo đúng mục tiêu và Ä‘Æ°á»ng lối của mình . Nếu tổ chức này tưởng rằng có thể dá»±a vào sá»± ủng há»™ tinh thần của nhân dân hay của quốc tế để làm những hành Ä‘á»™ng thông thÆ°á»ng của má»i chính đảng nhÆ° há»™i thảo , phổ biến tài liệu để huấn luyện các thành viên , trả lá»i phá»ng vấn của báo chí ( dÄ© nhiên là báo chí ngoại quốc ) thì Äảng Cá»™ng Sản không ngần ngại ra lệnh cho Công An bắt giam các lãnh tụ dám công khai ra mặt nhÆ° vậy , hạ lệnh cho Viện Kiểm Sát Nhân Dân truy tố há» trÆ°á»›c tòa án hình sá»± vá» " tá»™i mÆ°u toan phá hoại chế Ä‘á»™ " : Tòa án thụ lý ná»™i vụ , thay vì xét sá»­ công bằng theo Pháp lý thì luôn luôn kết tá»™i các nghi can theo chỉ thị của Äảng . Äiển hình cho cách đàn áp đối lập này là vụ Giáo sÆ° Nguyá»…n Äình Huy và vụ Bác sÄ© Nguyá»…n Äan Quế . Còn đâu là quyá»n tá»± do phát biểu ý kiến của ngÆ°á»i công dân ? đâu là quyá»n tá»± do thông tin được má»i nÆ°á»›c văn minh tôn trá»ng ?

Trong lÄ©nh vá»±c xã há»™i , nếu các tôn giáo quen thuá»™c nhÆ° đạo Ky tô , đạo Phật , Äạo Cao Äài , Äạo Tin Lành , Phật Giáo Hòa Hảo được tiếp tục sinh hoạt thì nhà cầm quyá»n Cá»™ng Sản bắt buá»™c các giáo sÄ© cùng tín đồ phải chịu sá»± kiểm soát chặt chẽ của Äảng , từ việc giảng đạo cho tá»›i việc ấn loát kinh sách cùng cách thức và Ä‘iá»u kiện tuyển má»™ chủng sinh : nói khác tôn giáo được phép tồn tại nhÆ°ng phải tá»± biến mình thành má»™t giáo há»™i " quốc doanh " , má»™t tổ chức ngoại vi của Äảng , không hÆ¡n không kém ! Những tu sÄ© nào không muốn bị kiểm soát nhÆ° vậy thì hoặc là phải hoàn tục , hoặc là chấp nhận má»i sá»± trừng phạt bất công , Ä‘á»™c Ä‘oán nhÆ° không được di chuyển khá»i nÆ¡i cÆ° trú , không được liên lạc vá»›i bất cứ ai dù chỉ bằng Ä‘iện thoại . Những thí dụ nổi bật nhất là sá»± cầm tù/quản chế các hòa thượng Huyá»n Quang , Quảng Äá»™ , linh mục Nguyá»…n Văn Lý ... chÆ°a kể nhiá»u chức sắc Cao Äài , Hòa Hảo và mục sÆ° Tin Lành khác .

Äâu là quyá»n tá»± do tìm hiểu Chân lý , tá»± do rao giảng Ä‘iá»u lành , ná»n tảng của văn minh nhân loại ?

Vẫn trong lÄ©nh vá»±c xã há»™i , vì má»i hình thức thông tin Ä‘á»u bị cán bá»™ Cá»™ng Sản ở các cấp từ trung Æ°Æ¡ng tá»›i xã thôn , phÆ°á»ng , khóm tùy tiện kiểm soát , nên đám ngÆ°á»i này đã lợi dụng quyá»n thế , mặc sức tham nhÅ©ng , tha hồ móc nối vá»›i những phần tá»­ bất lÆ°Æ¡ng , tống tiá»n , buôn lậu , gá bạc , mãi dâm , bán phụ nữ, trẻ em ra nuá»›c ngoài để kiếm lợi ... ChÆ°a bao giá» phong hóa nÆ°á»›c ta lại suy đồi đến nhÆ° vậy ! Những vụ Ä‘á»™ng trá»i nhÆ° vụ thủy cung Thăng long , vụ Năm Cam .. chỉ là phần nổi của má»™t tảng băng cá»±c kỳ sâu rô.ng.

Sau hết , khá»i cần chứng minh là trong lÄ©nh vá»±c văn hóa , tÆ° tưởng , Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam luôn luôn theo sát Ä‘Æ°á»ng lối áp dụng từ thá»i Stalin : đừng bao giá» nói tá»›i tá»± do văn hóa ! vì văn hóa không phải để thá»a mãn những Æ°á»›c mÆ¡ , những thị hiếu , những tiá»m dục của cá nhân ... mà có nhiệm vụ phục vụ phúc lợi chung của cá»™ng đồng . Ai biết rõ phúc lợi này ? DÄ© nhiên là Äảng , cụ thể là Ban Văn Hóa TÆ° Tưởng của Äảng ... Những nhà văn , nhà thÆ¡ , nghệ sÄ© , nhạc sÄ© ... không theo đúng Ä‘Æ°á»ng lối mà Äảng đã Ä‘á» ra thì chỉ còn má»™t cách là sáng tác thầm kín để thưởng thức riêng , đừng mÆ¡ tưởng hão huyá»n là các tác phẩm đó sẽ được phổ biến ! Vụ Nhân Văn Giai Phẩm là má»™t thí dụ Ä‘iển hình .

Nói tóm lại , sá»± thiếu sót tá»± do ở nÆ°á»›c ta quả thá»±c là má»™t đại há»a Ä‘ang khiến cho nhiá»u lÆ°Æ¡ng dân Ä‘au khổ , khiến cho dân tá»™c ta tụt hậu thê thảm so vá»›i thế giá»›i văn minh , khiến cho xã há»™i Việt Nam băng hoại, thể diện của dòng giống Lạc Hồng bị ô nhục ...

* * *

Tại sao tình trạng lại tồi tệ nhÆ° vậy , trong khi ná»n kinh tế của ta vẫn phát triển và các quan hệ ngoại giao của ta vá»›i thế giá»›i ngày càng tăng tiến ? Chính vì má»™t thiểu số tham quyá»n cố vị đã quá thiển cận , chỉ nghÄ© đến cái lợi trÆ°á»›c mắt là bảo vệ quyá»n lá»±c chính trị của cá nhân , gia đình và phe nhóm ; Thiểu số này đã áp dụng chính sách NGU DÂN , ngăn cản nhân dân tìm hiểu , kiểm soát triệt để má»i sá»± truyá»n bá tin tức , tÆ° tưởng .. để không ai còn có cÆ¡ há»™i và phÆ°Æ¡ng tiện lật đổ Ä‘á»™c quyá»n hoành hành của chúng .

A) TrÆ°á»›c hết , chúng không dám để nhân dân tá»± do há»c há»i vì sợ nhân dân biết rõ sá»± thật lịch sá»­ . Sá»± thật đó là do ảnh hưởng của phong trào giải phóng thuá»™c địa lan tràn khắp thế giá»›i sau Thế Chiến Hai, tất cả các nÆ°á»›c thuá»™c địa , dù là ở trong Äế Quốc Anh , Äế Quốc Pháp , Äế Quốc Bỉ , Äế Quốc Hoà Lan , Äế Quốc Nhật , Äế Quốc Bồ Dào Nha hay Äế Quốc Tây Ban Nha .. Ä‘á»u lần luợt được trả lại Ä‘á»™c lập , má»™t cách mau chóng và toàn bá»™ hay tiệm tiến và từng phần . Khi Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam tuyên truyá»n trong ná»™i bá»™ Äảng cÅ©ng nhÆ° trong nhân dân là Äảng đã giải phóng nÆ°á»›c ta khá»i ách đô há»™ của Pháp quốc , Äảng đã " nói ngoa " vì thá»±c ra là ngay từ năm 1948 , chính quyá»n Pháp đã hiểu rõ rằng Pháp không thể lập lại chế Ä‘á»™ thuá»™c địa ở Äông DÆ°Æ¡ng nhÆ° trÆ°á»›c năm 1939 . NhÆ°ng Pháp không dám trả Ä‘á»™c lập cho 3 nÆ°á»›c Việt , Mên , Lào má»™t cách chính thức vì hành Ä‘á»™ng này sẽ có ảnh hưởng dây chuyá»n tức thì đối vá»›i các thuá»™c địa Pháp ở Phi Châu . Äối vá»›i Pháp , những thuá»™c địa Phi Châu má»›i thá»±c sá»± quan trá»ng còn Äông DÆ°Æ¡ng - cái thÆ°á»ng được gá»i là " hòn ngá»c Viá»…n Äông " - dù có mất chăng nữa , cÅ©ng không thể gây nguy khốn cho sá»± tồn vong của Pháp . Vả chăng , trong thá»±c tế , ngay từ năm 1942 , do sá»± chiếm đóng của quân Ä‘á»™i Nhật Bản , Äông DÆ°Æ¡ng đã thoát khá»i vòng kiểm soát của Pháp rồi . Chính vì vậy mà ngày 5 tháng 6 năm 1948 , má»™t buổi lá»… long trá»ng biến đổi tình hình Việt Nam đã được tổ chức trên tuần dÆ°Æ¡ng hạm Duguay Trouin ở Vịnh Hạ Long . Tham dá»± buổi lá»… này , ngoài Chính Phủ Trung Ương Lâm Thá»i Việt Nam do Thiếu TÆ°á»›ng Nguyá»…n Văn Xuân cầm đầu , đến từ Sài Gòn , còn có Cá»±u Hoàng Bảo Äại , đến từ HÆ°Æ¡ng Cảng nÆ¡i ông Ä‘ang tỵ nạn . Trong buổi lá»… , Cao Ủy Pháp ở Äông DÆ°Æ¡ng Emile Bollaert đã nhân danh Chính Phủ Pháp , ký má»™t bản Tuyên Ngôn Long Trá»ng , thừa nhận ná»n Ä‘á»™c lập của quốc gia Việt Nam , gồm ba vùng Bắc Kỳ , Trung Kỳ và Nam Kỳ, từ nay đặt dÆ°á»›i quyá»n lãnh đạo của Tân Quốc Trưởng Bảo Äại . Nếu Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam , lúc đó , núp sau danh hiệu Việt Minh , thá»±c tâm tranh đấu để giải phóng đất nÆ°á»›c thì phải tóm lấy cÆ¡ há»™i lịch sá»­ này , cá»™ng tác vá»›i Tân chính quyá»n Bảo Äại , Ä‘em toàn lá»±c quân sá»± và chính trị của mình , để biến bản Tuyên Ngôn Vịnh Hạ Long thành má»™t quy chế Ä‘á»™c lập thật sá»± . Trong trÆ°á»ng hợp này , Chính quyá»n Pháp có thể rút dần Ä‘oàn quân viá»…n chinh khá»i Việt Nam mà không sợ mất mặt : Việt Minh là chính đảng chống Pháp mạnh nhất lại được Ä‘a số nhân dân ủng há»™ , dÄ© nhiên vẫn giữ Æ°u thế trong chính quyá»n của tân quốc gia Việt Nam . Dân tá»™c ta có thể Ä‘em toàn thể nghị lá»±c và tài nguyên xây dá»±ng đất nÆ°á»›c : rất nhiá»u cÆ¡ ta hÆ¡n hẵn các láng giá»ng nhÆ° Thái Lan , Phi Luật Tân , Mã Lai ... hoặc ít nhất cÅ©ng không thua kém há» ! Khốn ná»—i ...Hồ Chí Minh lại là má»™t lãnh tụ cá»™ng sản : đối vá»›i ông ta, mục tiêu chủ yếu là thá»±c hiện cuá»™c cách mạng xã há»™i chủ nghÄ©a trên toàn Bán đảo Äông DÆ°Æ¡ng còn giải phóng Việt Nam để được thá»±c sá»± Ä‘á»™c lập (trong Liên Hiệp Pháp) chỉ là thứ yếu ! Trong những tháng sau buổi lá»… lịch sá»­ ở Vịnh Hạ Long , há» Hồ và các đồng chí quyết định tiếp tục kháng chiến chống Pháp , khiến " giải pháp Bảo Äại " không thể đáp ứng nguyện vá»ng chấm dứt chiến cuá»™c của Pháp nữa! Äây là má»™t quyết định vô cùng tai hại cho dân tá»™c ta vì Hồ Chí Minh và Äảng Cá»™ng Sản VN đã tách rá»i cuá»™c kháng chiến chống Pháp khá»i quan hệ song phÆ°Æ¡ng Pháp Việt để đặt cuá»™c chiến này trong khuôn khổ cuá»™c xung Ä‘á»™t toàn cầu giữa Khối TÆ° Bản và Khối Cá»™ng Sản . Quyết định này đã mở Ä‘Æ°á»ng cho sá»± can thiệp của Trung Cá»™ng , rồi của My,õ để Ä‘Æ°a tá»›i những biến cố bi thảm cho dân tôc ta, từ sá»± chia đôi lãnh thổ , tá»›i cuá»™c chiến đẫm máu giữa hai miá»n Nam Bắc. Dù sau 1975 , sá»± tái thống nhất đã thá»±c hiện được nhÆ°ng vết thÆ°Æ¡ng trong cÆ¡ thể và tâm hồn dân tá»™c vẫn chÆ°a hàn gắn. Äau khổ nhất là ta đã bá» phí gần ná»­a thế ká»· , hy sinh ba thế hệ để trở thành má»™t trong ba nÆ°á»›c nghèo túng nhất ở Äông Nam à (2 nÆ°á»›c kia là Cam Bốt và Lào)

Sá»± thật lịch sá»­ là nhÆ° vậy . DÄ© nhiên nhóm cầm quyá»n Cá»™ng Sản không thể để cho nhân dân biết rõ : ngăn cấm nhân dân tìm hiểu chuyện cÅ© , bắt buá»™c má»i ngÆ°á»i phải thuá»™c lòng luận Ä‘iệu được Ä‘Æ°a ra trong các sách giáo khoa , đó là cách hữu hiệu nhất để duy trì huyá»n thoại là Äảng Cá»™ng Sản đã Ä‘em lại Ä‘á»™c lập cho dân tá»™c Việt !

B) Ngay đối vá»›i những biến cố thá»i sá»± , nhóm cầm quyá»n Cá»™ng Sản cÅ©ng không dám cho nhân dân biết rõ : ngÆ°á»i dân chỉ được Ä‘á»c những gì mà Nhà nÆ°á»›c cho phép báo chí đăng tải , được nghe những gì mà đài phát thanh của Nhà Nuá»›c cho nghe, thấy những hình ảnh gì mà Äài Truyá»n Hình của Nhà nÆ°á»›c cho thấy ... Tại sao ? Vì há» sợ rằng nhân dân sẽ biết rõ là tình hình thế giá»›i đã thay đổi sâu xa : các chế Ä‘á»™ cá»™ng sản ở Âu Châu lần lượt theo nhau giải thể . Trong thế giá»›i , ngoài Trung Hoa chỉ còn các nÆ°á»›c Cu Ba , Bắc Cao , Lào và Việt Nam là giữ nguyên quy chế cá»™ng sản mà thôi . Má»™t khi biết rõ nhÆ° vậy , làm sao ngÆ°á»i dân Việt không nao núng ? Làm sao ngÆ°á»i ta không mong má»i là chế Ä‘á»™ cá»™ng sản Việt Nam sá»›m giải thể để dân ta biến thành má»™t nÆ°á»›c dân chủ nhÆ° các nÆ°á»›c Äông , Trung Âu ? NhÆ°ng nếu sá»± việc này xẩy ra , thì nhóm ngÆ°á»i Ä‘Æ°Æ¡ng quyá»n làm sao còn giữ được địa vị , thế lá»±c và các lợi lá»™c há» Ä‘ang hưởng ?

C) Äừng tưởng rằng chính sách " ngu dân " chỉ áp dụng đối vá»›i nhân dân ngoài Äảng mà thôi ! Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam có khoảng 2 triệu 3 trăm nghìn đảng viên . Ta có quyá»n tin rằng trong số này chỉ có má»™t thành phần nhá» , gồm các cán bá»™ lãnh đạo hay chỉ huy ở cấp trung Æ°Æ¡ng , các cấp tỉnh , thành phố , cấp huyện hoặc trong ban quản lý các xí nghiệp Nhà nuá»›c là được quyá»n biết rõ tin tức , tìm hiểu sá»± thật . Há» có thể nghe các đài phát thanh , xem các đài truyá»n hình , Ä‘á»c sách báo ngoại quốc. Há» cÅ©ng có thể liên lạc qua mạng lÆ°á»›i internet vá»›i các nÆ¡i mà không sợ bị Công An phiá»n nhiá»…u . Há» còn có nhiá»u cÆ¡ há»™i ra nÆ°á»›c ngoài tham quan , hoặc tham dá»± há»™i nghị ; Ä‘a số có con em du há»c ở Âu , Mỹ , Úc ...Äây là thành phần " quý tá»™c " của chế Ä‘á»™. DÄ© nhiên , há» chỉ là má»™t thiểu số ; Há» có thể bất đồng ý kiến vá» nhiá»u vấn Ä‘á» nhÆ°ng chắc chắn vẫn liên Ä‘á»›i vá»›i nhau vì thế lá»±c và quyá»n lợi của há» gắn liá»n vá»›i sá»± tồn tại của chế Ä‘á»™ . Hầu hết những đảng viên khác cÅ©ng không hÆ¡n gì kẻ ngoài Äảng trong lÄ©nh vá»±c truyá»n thông . Ta không ngạc nhiên chút nào khi thấy há» phát biểu ý kiến giống hệt các cÆ¡ quan truyá»n thông của Nhà nuá»›c . Lẽ dá»… hiểu : nếu há» Ä‘i chệch Ä‘Æ°á»ng , há» cÅ©ng có thể bị trừng phạt nhÆ° bất cứ thÆ°á»ng dân nào khác . Há» còn có thể bị loại ra khá»i Äảng và đây là Ä‘iá»u mà há» sợ nhất .

Äiá»u đáng để ý là chính đám đảng viên " cÆ¡ sở " này má»›i thÆ°á»ng có xu hÆ°á»›ng " bảo hoàng hÆ¡n vua " . Há» chỉ có má»™t số kiến thức rất sÆ¡ sài vá» lý thuyết cá»™ng sản , do đó há» coi những Ä‘iá»u đã há»c tập vá» giai cấp đấu tranh , vá» duy vật sá»­ quan , vá» sá»± thành tá»±u tất yếu của chế Ä‘á»™ xã há»™i chủ nghÄ©a v.v.. là những chân lý tuyệt đối . Thấy kẻ nào ngoài Äảng nghi ngá» hay chỉ trích những giáo Ä‘iá»u ấy , há» không ngần ngại báo cáo cho công an và cho thượng cấp Chính nhỠở đám đảng viên cÆ¡ sở này mà nhóm cầm quyá»n cá»™ng sản có thể ngăn chặn má»i mầm mống chống đối ngay từ lúc manh nha : thật chẳng khác chi há» có hàng triệu tai mắt hiện diện khắp hang cùng ngõ hẻm để kiểm soát nhân dân .

Sá»± phân tích vừa rồi cho ta thấy rõ là việc nắm vững lÄ©nh vá»±c truyá»n thông có tầm quan trá»ng sống còn đối vá»›i chế Ä‘á»™ cá»™ng sản : nếu cởi mở , ná»u ná»›i lá»ng ...lập tức toàn thể chế Ä‘á»™ có thể bị dao Ä‘á»™ng, có khả năng tan rã . Chính vì thế mà ta không thể trông mong ở thiện chí của những kẻ Ä‘Æ°Æ¡ng quyá»n , hy vá»ng hão huyá»n rằng há» sẽ phục thiện và tá»± ý bãi bá» sá»± kiểm soát hiện hành . NhÆ°ng cái may cho nhân dân ta , là kỹ thuật truyá»n thông đã tiến bá»™ má»™t cách cá»±c kỳ mau chóng , khiến cho sá»± kiểm soát của nhóm cầm quyá»n cá»™ng sản ngày càng mất hiệu quả . Ta chỉ cần duyệt lại má»™t số thí dụ .

Thí dụ thứ nhất là các máy radio . Từ ngày có những radio chạy bằng pin , cỡ nhá» có thể bá» túi , giá bán rất rẻ , thì bất cừ ngÆ°á»›i dân nào , kể cả những ngÆ°á»i cÆ° ngụ trong các vùng hẻo lánh , Ä‘á»u có thể nghe chÆ°Æ¡ng trình việt ngữ của những đài ngoại quốc danh tiếng nhÆ° BBC , VOA , RFA , RFI, v.v.. Nhá» vậy mà dân ta đã có thể biết rõ tình trạng quốc tế cÅ©ng nhÆ° quốc ná»™i : nhà cầm quyá»n không thể dấu diếm , bóp méo sá»± thật nhÆ° trÆ°á»›c nữa . Äiá»u đáng cho ta phấn khởi , là nhá» những chÆ°Æ¡ng trình phát thanh này , trình Ä‘á»™ kiến thức vá» chính trị , vá» nhân quyá»n , vá» kinh tế .. của nhân dân , ngày càng tăng tiến . Há» sẽ dần dần ý thức được quyá»n làm chủ của há» , và không để cho nhà cầm quyá»n áp chế nữa . Äó là Ä‘iá»u kiện tất yếu của chế Ä‘á»™ dân chủ tá»± do .

Thí dụ thứ hai là các chÆ°Æ¡ng trình truyá»n hình phổ biến qua vệ tinh . Những ngÆ°á»i có phÆ°Æ¡ng tiện mua các loại máy T.V. tân tiến có thể bắt dá»… dàng những chÆ°Æ¡ng trình này . Há» có thể thấy tận mắt , nghe tận tai .. những gì trÆ°á»›c kia chỉ là Ä‘á»™c quyá»n của má»™t số đảng viên " quý tá»™c " có khả năng xuất ngoại .

Thí dụ thứ ba là máy Ä‘iện thoại di Ä‘á»™ng càng ngày càng phổ biế:n trong dân chúng vì giá bán tÆ°Æ¡ng đối khá rẻ . Kinh nghiệm cho thấy là nhá» những máy Ä‘iện thoại di Ä‘á»™ng này mà má»—i khi xẩy ra má»™t vụ bắt bá»› , khám xét hay đàn áp , lạm quyá»n của nhà chức trách ở những địa phÆ°Æ¡ng xa xôi - chẳng hạn trên Cao Nguyên Trung Phần - dÆ° luận trong nÆ°á»›c và ngoài nÆ°á»›c được cấp báo ngay . Do đó hải ngoại và quốc tế có thể can thiệp kịp thá»i để ngăn chặn những hành Ä‘á»™ng phản dân chủ này.

Thí dụ sau cùng là hệ thống internet . Số ngÆ°á»i có máy vi tinh ở nÆ°á»›c ta ngày càng đông vì đó là má»™t khí cụ cần thiết cho má»i doanh nghiệp , má»i cÆ¡ quan giáo dục .. chứ không thể dành riêng cho các công sở , công an , quân Ä‘á»™i v.v.. Bằng tín Ä‘iệp Ä‘iện tá»­ , ngÆ°á»i dân có thể liên lạc cá»±c kỳ mau lẹ vá»›i khắp nÆ¡i trên thế giá»›i . Khá»i cần nói là nhà cầm quyá»n cá»™ng sản rất e ngại hậu quả của tình trạng này : hỠđã cố gắng thiết lập hàng rào ngăn chặn ( firewall ) cÅ©ng nhÆ° ra quyết định bắt các nhà cung cấp dịch vụ internet phải ghi lý lịch của ngÆ°á»i xá»­ dụng ... Những biện pháp này , thá»±c ra không thể mang lại kết quả mong muốn . Nó chứng tá» là mạng lÆ°á»›i internet đã gây nhiá»u khó khăn cho nhà cầm quyá»n và rồi đây còn có thể gây nhiá»u khó khăn hÆ¡n nữa .

Äể kết luận ta có thể Ä‘oán trÆ°á»›c rằng do những tiến bá»™ vượt bá»±c trong kỹ thuật truyá»n thông và đòi há»i ngày càng mạnh mẽ của dân chúng vá» tá»± do truyá»n thông, chế Ä‘á»™ Ä‘á»™c tài của thiểu số cầm quyá»n ở Việt Nam sẽ không thể tồn tại . Nếu há» sá»›m thức tỉnh , sá»­a sai kịp thá»i , thì má»›i tránh được những hậu quả khó lÆ°á»ng cho riêng há» cÅ©ng nhÆ° cho toàn đảng Cá»™ng Sản./

-- ho ac quy (ho ac quy@ chong cs.com), July 18, 2004.


Response to Có cần phải thay đổi chế độ chính trị ở VN

dan chu

LỢI KHà Tá»° DO TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG CUỘÂC GIẢI PHÓNG ÄẤT NƯỚC

GS Vũ Quốc Thúc

TrÆ°á»›c khi Ä‘i sâu vào vấn Ä‘á» , chúng tôi cần xác minh vá» hai cụm từ " tá»± do truyá»n thông " và " giải phóng đất nÆ°á»›c " .

TÆ° do truyá»n thông , theo chúng tôi quan niệm , không phải chỉ có sá»± tá»± do thông tin dÆ°á»›i các dạng quen thuá»™c nhÆ° báo chí , phát thanh , truyá»n hình , tín Ä‘iệp Ä‘iện tá»­ , trang nhà trên Internet , băng và Ä‘Ä©a ghi âm , băng và Ä‘Ä©a ghi hình v.v.. Tá»± do truyá»n thông bao gồm cả sá»± tá»± do há»c há»i nhÆ° Ä‘á»c và lÆ°u trữ sách báo, phim ảnh , băng nhạc ... tham khảo tài liệu qua mạng lÆ°á»›i internet , minitel , nghe các đài phát thanh , xem các đài truyá»n hình , tham dá»± các buổi diá»…n giảng , các lá»›p và khóa huấn luyện dù không do Nhà nÆ°á»›c tổ chức . DÄ© nhiên , tá»± do truyá»n thông phải bao hàm cả sá»± tá»± do phát biểu tÆ° tưởng , tá»± do sáng tác văn hóa phẩm , tá»± do xuất bản , tá»± do phát hành , tá»± do trao đổi ý kiến trong những buổi há»™i thảo công khai hay thu hẹp v.v.. Má»i hình thức hạn chế hay kiểm duyệt phải coi là biệt lệ và không được vi phạm Hiến Pháp quốc gia cùng các Công Ước quốc tế đã được Nhà nÆ°á»›c phê chuẩn.

Cụm từ " giải phóng đất nÆ°á»›c" có thể khiến nhiá»u đồng bào quốc ná»™i - nhất là các bạn sinh sau năm 1975 - ngạc nhiên . Ngạc nhiên vì từ nhiá»u năm nay , báo chí , các đài phát thanh và các đài truyá»n hình của Nhà nÆ°á»›c không ngá»›t khẳng định là sau khi thắng Pháp năm 1954 , thắng Mỹ năm 1973 , thống nhất hai miá»n Nam Bắc năm 1975 , Ä‘uổi quân Ä‘á»™i Trung Hoa khá»i những vùng bị tạm chiếm đóng trong cuá»™c xung Ä‘á»™t năm 1979 , thoát ly bá quyá»n của Mạc TÆ° Khoa do sá»± giải thể của Khối Cá»™ng Sản Liên Xô , Việt Nam đã trở nên hoàn toàn Ä‘á»™c lập . NhÆ° vậy tại sao còn đặt vấn Ä‘á» giải phóng đất nÆ°á»›c ? Lý do dá»… hiểu : đối vá»›i chúng tôi , công cuá»™c giải phóng đất nÆ°á»›c chÆ°a hoàn tất mặc dù trên bình diện quốc tế ta đã giành lại được chủ quyá»n chính trị . Nếu chính quyá»n ngá»± trị ở quốc ná»™i không phải do nhân dân tá»± do bầu lên , nếu chế Ä‘á»™ chính trị rõ ràng không phù hợp vá»›i nguyện vá»ng của đại Ä‘a số nhân dân mà chỉ tồn tại do ý muốn của má»™t thiểu số dùng má»i thủ Ä‘oạn bất chính để bảo vệ quyá»n lá»±c và địa vị của mình thì đâu đã hết nạn lệ thuá»™c ? Ở đây tôi nghÄ© đến sá»± lệ thuá»™c của các nông nô đối vá»›i lãnh chúa dÆ°á»›i chế Ä‘á»™ phong kiến , của tầng lá»›p thứ dân đối vá»›i giá»›i quý tá»™c dÆ°á»›i chế Ä‘á»™ quân chủ chuyên chế . Những hạng ngÆ°á»i " thấp cổ bé miệng" vừa kể có cần được " giải phóng " không ? Chúng tôi đặt vấn Ä‘á» " giải phóng đất nÆ°á»›c " là trong tinh thần đó . Tôi chợt nhá»› lại câu nói của ký giả Henri de Turenne khi kết thúc loạt phim vá» lịch sá»­ Việt Nam được chiếu trên đài truyá»n hình Pháp Antenne 2 năm 1984 : " Dân Việt Nam đã giành lại được quyá»n Ä‘á»™c lập của xứ xở nhÆ°ng há» vẫn còn phải tranh đấu để được tá»± do " . Dù không đồng ý vá»›i cách nhìn nhiá»u sá»± kiện lịch sá»­ Việt Nam của Henri de Turenne , tôi sẵn sàng chia sẻ quan Ä‘iểm của ông ta vá» tình trạng thiếu sót tá»± do ở nÆ°á»›c ta vào hồi đó .

Hai chục năm đã trôi qua từ cuá»™c tranh luận giữa Henri de Turenne và chúng tôi . Tình trạng có thay đổi nhiá»u không ? Mặc dù đã có những biện pháp cởi mở khá quan trá»ng trong hai lÄ©nh vá»±c kinh tế và ngoại giao , ta phải Ä‘au xót nhận định rằng đồng bào trong nÆ°á»›c vẫn chÆ°a thoát khá»i sá»± áp bức nặng ná» của má»™t chế Ä‘á»™ Ä‘á»™c tài toàn trị . Sá»± áp bức đó hàng ngày được phÆ¡i bầy trắng trợn trong các lÄ©nh vá»±c chính trị , xã há»™i, văn hóa , tÆ° tưởng .

Trong lÄ©nh vá»±c chính trị chẳng hạn , mặc dù đảng Cá»™ng Sản đã nắm chắc trong tay má»i bá»™ phận của guồng máy Nhà nÆ°á»›c , Äảng vẫn không chấp nhận sá»± hiện diện và hoạt Ä‘á»™ng của bất cứ tổ chức chính trị Ä‘á»™c lập nào không theo đúng mục tiêu và Ä‘Æ°á»ng lối của mình . Nếu tổ chức này tưởng rằng có thể dá»±a vào sá»± ủng há»™ tinh thần của nhân dân hay của quốc tế để làm những hành Ä‘á»™ng thông thÆ°á»ng của má»i chính đảng nhÆ° há»™i thảo , phổ biến tài liệu để huấn luyện các thành viên , trả lá»i phá»ng vấn của báo chí ( dÄ© nhiên là báo chí ngoại quốc ) thì Äảng Cá»™ng Sản không ngần ngại ra lệnh cho Công An bắt giam các lãnh tụ dám công khai ra mặt nhÆ° vậy , hạ lệnh cho Viện Kiểm Sát Nhân Dân truy tố há» trÆ°á»›c tòa án hình sá»± vá» " tá»™i mÆ°u toan phá hoại chế Ä‘á»™ " : Tòa án thụ lý ná»™i vụ , thay vì xét sá»­ công bằng theo Pháp lý thì luôn luôn kết tá»™i các nghi can theo chỉ thị của Äảng . Äiển hình cho cách đàn áp đối lập này là vụ Giáo sÆ° Nguyá»…n Äình Huy và vụ Bác sÄ© Nguyá»…n Äan Quế . Còn đâu là quyá»n tá»± do phát biểu ý kiến của ngÆ°á»i công dân ? đâu là quyá»n tá»± do thông tin được má»i nÆ°á»›c văn minh tôn trá»ng ?

Trong lÄ©nh vá»±c xã há»™i , nếu các tôn giáo quen thuá»™c nhÆ° đạo Ky tô , đạo Phật , Äạo Cao Äài , Äạo Tin Lành , Phật Giáo Hòa Hảo được tiếp tục sinh hoạt thì nhà cầm quyá»n Cá»™ng Sản bắt buá»™c các giáo sÄ© cùng tín đồ phải chịu sá»± kiểm soát chặt chẽ của Äảng , từ việc giảng đạo cho tá»›i việc ấn loát kinh sách cùng cách thức và Ä‘iá»u kiện tuyển má»™ chủng sinh : nói khác tôn giáo được phép tồn tại nhÆ°ng phải tá»± biến mình thành má»™t giáo há»™i " quốc doanh " , má»™t tổ chức ngoại vi của Äảng , không hÆ¡n không kém ! Những tu sÄ© nào không muốn bị kiểm soát nhÆ° vậy thì hoặc là phải hoàn tục , hoặc là chấp nhận má»i sá»± trừng phạt bất công , Ä‘á»™c Ä‘oán nhÆ° không được di chuyển khá»i nÆ¡i cÆ° trú , không được liên lạc vá»›i bất cứ ai dù chỉ bằng Ä‘iện thoại . Những thí dụ nổi bật nhất là sá»± cầm tù/quản chế các hòa thượng Huyá»n Quang , Quảng Äá»™ , linh mục Nguyá»…n Văn Lý ... chÆ°a kể nhiá»u chức sắc Cao Äài , Hòa Hảo và mục sÆ° Tin Lành khác .

Äâu là quyá»n tá»± do tìm hiểu Chân lý , tá»± do rao giảng Ä‘iá»u lành , ná»n tảng của văn minh nhân loại ?

Vẫn trong lÄ©nh vá»±c xã há»™i , vì má»i hình thức thông tin Ä‘á»u bị cán bá»™ Cá»™ng Sản ở các cấp từ trung Æ°Æ¡ng tá»›i xã thôn , phÆ°á»ng , khóm tùy tiện kiểm soát , nên đám ngÆ°á»i này đã lợi dụng quyá»n thế , mặc sức tham nhÅ©ng , tha hồ móc nối vá»›i những phần tá»­ bất lÆ°Æ¡ng , tống tiá»n , buôn lậu , gá bạc , mãi dâm , bán phụ nữ, trẻ em ra nuá»›c ngoài để kiếm lợi ... ChÆ°a bao giá» phong hóa nÆ°á»›c ta lại suy đồi đến nhÆ° vậy ! Những vụ Ä‘á»™ng trá»i nhÆ° vụ thủy cung Thăng long , vụ Năm Cam .. chỉ là phần nổi của má»™t tảng băng cá»±c kỳ sâu rô.ng.

Sau hết , khá»i cần chứng minh là trong lÄ©nh vá»±c văn hóa , tÆ° tưởng , Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam luôn luôn theo sát Ä‘Æ°á»ng lối áp dụng từ thá»i Stalin : đừng bao giá» nói tá»›i tá»± do văn hóa ! vì văn hóa không phải để thá»a mãn những Æ°á»›c mÆ¡ , những thị hiếu , những tiá»m dục của cá nhân ... mà có nhiệm vụ phục vụ phúc lợi chung của cá»™ng đồng . Ai biết rõ phúc lợi này ? DÄ© nhiên là Äảng , cụ thể là Ban Văn Hóa TÆ° Tưởng của Äảng ... Những nhà văn , nhà thÆ¡ , nghệ sÄ© , nhạc sÄ© ... không theo đúng Ä‘Æ°á»ng lối mà Äảng đã Ä‘á» ra thì chỉ còn má»™t cách là sáng tác thầm kín để thưởng thức riêng , đừng mÆ¡ tưởng hão huyá»n là các tác phẩm đó sẽ được phổ biến ! Vụ Nhân Văn Giai Phẩm là má»™t thí dụ Ä‘iển hình .

Nói tóm lại , sá»± thiếu sót tá»± do ở nÆ°á»›c ta quả thá»±c là má»™t đại há»a Ä‘ang khiến cho nhiá»u lÆ°Æ¡ng dân Ä‘au khổ , khiến cho dân tá»™c ta tụt hậu thê thảm so vá»›i thế giá»›i văn minh , khiến cho xã há»™i Việt Nam băng hoại, thể diện của dòng giống Lạc Hồng bị ô nhục ...

* * *

Tại sao tình trạng lại tồi tệ nhÆ° vậy , trong khi ná»n kinh tế của ta vẫn phát triển và các quan hệ ngoại giao của ta vá»›i thế giá»›i ngày càng tăng tiến ? Chính vì má»™t thiểu số tham quyá»n cố vị đã quá thiển cận , chỉ nghÄ© đến cái lợi trÆ°á»›c mắt là bảo vệ quyá»n lá»±c chính trị của cá nhân , gia đình và phe nhóm ; Thiểu số này đã áp dụng chính sách NGU DÂN , ngăn cản nhân dân tìm hiểu , kiểm soát triệt để má»i sá»± truyá»n bá tin tức , tÆ° tưởng .. để không ai còn có cÆ¡ há»™i và phÆ°Æ¡ng tiện lật đổ Ä‘á»™c quyá»n hoành hành của chúng .

A) TrÆ°á»›c hết , chúng không dám để nhân dân tá»± do há»c há»i vì sợ nhân dân biết rõ sá»± thật lịch sá»­ . Sá»± thật đó là do ảnh hưởng của phong trào giải phóng thuá»™c địa lan tràn khắp thế giá»›i sau Thế Chiến Hai, tất cả các nÆ°á»›c thuá»™c địa , dù là ở trong Äế Quốc Anh , Äế Quốc Pháp , Äế Quốc Bỉ , Äế Quốc Hoà Lan , Äế Quốc Nhật , Äế Quốc Bồ Dào Nha hay Äế Quốc Tây Ban Nha .. Ä‘á»u lần luợt được trả lại Ä‘á»™c lập , má»™t cách mau chóng và toàn bá»™ hay tiệm tiến và từng phần . Khi Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam tuyên truyá»n trong ná»™i bá»™ Äảng cÅ©ng nhÆ° trong nhân dân là Äảng đã giải phóng nÆ°á»›c ta khá»i ách đô há»™ của Pháp quốc , Äảng đã " nói ngoa " vì thá»±c ra là ngay từ năm 1948 , chính quyá»n Pháp đã hiểu rõ rằng Pháp không thể lập lại chế Ä‘á»™ thuá»™c địa ở Äông DÆ°Æ¡ng nhÆ° trÆ°á»›c năm 1939 . NhÆ°ng Pháp không dám trả Ä‘á»™c lập cho 3 nÆ°á»›c Việt , Mên , Lào má»™t cách chính thức vì hành Ä‘á»™ng này sẽ có ảnh hưởng dây chuyá»n tức thì đối vá»›i các thuá»™c địa Pháp ở Phi Châu . Äối vá»›i Pháp , những thuá»™c địa Phi Châu má»›i thá»±c sá»± quan trá»ng còn Äông DÆ°Æ¡ng - cái thÆ°á»ng được gá»i là " hòn ngá»c Viá»…n Äông " - dù có mất chăng nữa , cÅ©ng không thể gây nguy khốn cho sá»± tồn vong của Pháp . Vả chăng , trong thá»±c tế , ngay từ năm 1942 , do sá»± chiếm đóng của quân Ä‘á»™i Nhật Bản , Äông DÆ°Æ¡ng đã thoát khá»i vòng kiểm soát của Pháp rồi . Chính vì vậy mà ngày 5 tháng 6 năm 1948 , má»™t buổi lá»… long trá»ng biến đổi tình hình Việt Nam đã được tổ chức trên tuần dÆ°Æ¡ng hạm Duguay Trouin ở Vịnh Hạ Long . Tham dá»± buổi lá»… này , ngoài Chính Phủ Trung Ương Lâm Thá»i Việt Nam do Thiếu TÆ°á»›ng Nguyá»…n Văn Xuân cầm đầu , đến từ Sài Gòn , còn có Cá»±u Hoàng Bảo Äại , đến từ HÆ°Æ¡ng Cảng nÆ¡i ông Ä‘ang tỵ nạn . Trong buổi lá»… , Cao Ủy Pháp ở Äông DÆ°Æ¡ng Emile Bollaert đã nhân danh Chính Phủ Pháp , ký má»™t bản Tuyên Ngôn Long Trá»ng , thừa nhận ná»n Ä‘á»™c lập của quốc gia Việt Nam , gồm ba vùng Bắc Kỳ , Trung Kỳ và Nam Kỳ, từ nay đặt dÆ°á»›i quyá»n lãnh đạo của Tân Quốc Trưởng Bảo Äại . Nếu Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam , lúc đó , núp sau danh hiệu Việt Minh , thá»±c tâm tranh đấu để giải phóng đất nÆ°á»›c thì phải tóm lấy cÆ¡ há»™i lịch sá»­ này , cá»™ng tác vá»›i Tân chính quyá»n Bảo Äại , Ä‘em toàn lá»±c quân sá»± và chính trị của mình , để biến bản Tuyên Ngôn Vịnh Hạ Long thành má»™t quy chế Ä‘á»™c lập thật sá»± . Trong trÆ°á»ng hợp này , Chính quyá»n Pháp có thể rút dần Ä‘oàn quân viá»…n chinh khá»i Việt Nam mà không sợ mất mặt : Việt Minh là chính đảng chống Pháp mạnh nhất lại được Ä‘a số nhân dân ủng há»™ , dÄ© nhiên vẫn giữ Æ°u thế trong chính quyá»n của tân quốc gia Việt Nam . Dân tá»™c ta có thể Ä‘em toàn thể nghị lá»±c và tài nguyên xây dá»±ng đất nÆ°á»›c : rất nhiá»u cÆ¡ ta hÆ¡n hẵn các láng giá»ng nhÆ° Thái Lan , Phi Luật Tân , Mã Lai ... hoặc ít nhất cÅ©ng không thua kém há» ! Khốn ná»—i ...Hồ Chí Minh lại là má»™t lãnh tụ cá»™ng sản : đối vá»›i ông ta, mục tiêu chủ yếu là thá»±c hiện cuá»™c cách mạng xã há»™i chủ nghÄ©a trên toàn Bán đảo Äông DÆ°Æ¡ng còn giải phóng Việt Nam để được thá»±c sá»± Ä‘á»™c lập (trong Liên Hiệp Pháp) chỉ là thứ yếu ! Trong những tháng sau buổi lá»… lịch sá»­ ở Vịnh Hạ Long , há» Hồ và các đồng chí quyết định tiếp tục kháng chiến chống Pháp , khiến " giải pháp Bảo Äại " không thể đáp ứng nguyện vá»ng chấm dứt chiến cuá»™c của Pháp nữa! Äây là má»™t quyết định vô cùng tai hại cho dân tá»™c ta vì Hồ Chí Minh và Äảng Cá»™ng Sản VN đã tách rá»i cuá»™c kháng chiến chống Pháp khá»i quan hệ song phÆ°Æ¡ng Pháp Việt để đặt cuá»™c chiến này trong khuôn khổ cuá»™c xung Ä‘á»™t toàn cầu giữa Khối TÆ° Bản và Khối Cá»™ng Sản . Quyết định này đã mở Ä‘Æ°á»ng cho sá»± can thiệp của Trung Cá»™ng , rồi của My,õ để Ä‘Æ°a tá»›i những biến cố bi thảm cho dân tôc ta, từ sá»± chia đôi lãnh thổ , tá»›i cuá»™c chiến đẫm máu giữa hai miá»n Nam Bắc. Dù sau 1975 , sá»± tái thống nhất đã thá»±c hiện được nhÆ°ng vết thÆ°Æ¡ng trong cÆ¡ thể và tâm hồn dân tá»™c vẫn chÆ°a hàn gắn. Äau khổ nhất là ta đã bá» phí gần ná»­a thế ká»· , hy sinh ba thế hệ để trở thành má»™t trong ba nÆ°á»›c nghèo túng nhất ở Äông Nam à (2 nÆ°á»›c kia là Cam Bốt và Lào)

Sá»± thật lịch sá»­ là nhÆ° vậy . DÄ© nhiên nhóm cầm quyá»n Cá»™ng Sản không thể để cho nhân dân biết rõ : ngăn cấm nhân dân tìm hiểu chuyện cÅ© , bắt buá»™c má»i ngÆ°á»i phải thuá»™c lòng luận Ä‘iệu được Ä‘Æ°a ra trong các sách giáo khoa , đó là cách hữu hiệu nhất để duy trì huyá»n thoại là Äảng Cá»™ng Sản đã Ä‘em lại Ä‘á»™c lập cho dân tá»™c Việt !

B) Ngay đối vá»›i những biến cố thá»i sá»± , nhóm cầm quyá»n Cá»™ng Sản cÅ©ng không dám cho nhân dân biết rõ : ngÆ°á»i dân chỉ được Ä‘á»c những gì mà Nhà nÆ°á»›c cho phép báo chí đăng tải , được nghe những gì mà đài phát thanh của Nhà Nuá»›c cho nghe, thấy những hình ảnh gì mà Äài Truyá»n Hình của Nhà nÆ°á»›c cho thấy ... Tại sao ? Vì há» sợ rằng nhân dân sẽ biết rõ là tình hình thế giá»›i đã thay đổi sâu xa : các chế Ä‘á»™ cá»™ng sản ở Âu Châu lần lượt theo nhau giải thể . Trong thế giá»›i , ngoài Trung Hoa chỉ còn các nÆ°á»›c Cu Ba , Bắc Cao , Lào và Việt Nam là giữ nguyên quy chế cá»™ng sản mà thôi . Má»™t khi biết rõ nhÆ° vậy , làm sao ngÆ°á»i dân Việt không nao núng ? Làm sao ngÆ°á»i ta không mong má»i là chế Ä‘á»™ cá»™ng sản Việt Nam sá»›m giải thể để dân ta biến thành má»™t nÆ°á»›c dân chủ nhÆ° các nÆ°á»›c Äông , Trung Âu ? NhÆ°ng nếu sá»± việc này xẩy ra , thì nhóm ngÆ°á»i Ä‘Æ°Æ¡ng quyá»n làm sao còn giữ được địa vị , thế lá»±c và các lợi lá»™c há» Ä‘ang hưởng ?

C) Äừng tưởng rằng chính sách " ngu dân " chỉ áp dụng đối vá»›i nhân dân ngoài Äảng mà thôi ! Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam có khoảng 2 triệu 3 trăm nghìn đảng viên . Ta có quyá»n tin rằng trong số này chỉ có má»™t thành phần nhá» , gồm các cán bá»™ lãnh đạo hay chỉ huy ở cấp trung Æ°Æ¡ng , các cấp tỉnh , thành phố , cấp huyện hoặc trong ban quản lý các xí nghiệp Nhà nuá»›c là được quyá»n biết rõ tin tức , tìm hiểu sá»± thật . Há» có thể nghe các đài phát thanh , xem các đài truyá»n hình , Ä‘á»c sách báo ngoại quốc. Há» cÅ©ng có thể liên lạc qua mạng lÆ°á»›i internet vá»›i các nÆ¡i mà không sợ bị Công An phiá»n nhiá»…u . Há» còn có nhiá»u cÆ¡ há»™i ra nÆ°á»›c ngoài tham quan , hoặc tham dá»± há»™i nghị ; Ä‘a số có con em du há»c ở Âu , Mỹ , Úc ...Äây là thành phần " quý tá»™c " của chế Ä‘á»™. DÄ© nhiên , há» chỉ là má»™t thiểu số ; Há» có thể bất đồng ý kiến vá» nhiá»u vấn Ä‘á» nhÆ°ng chắc chắn vẫn liên Ä‘á»›i vá»›i nhau vì thế lá»±c và quyá»n lợi của há» gắn liá»n vá»›i sá»± tồn tại của chế Ä‘á»™ . Hầu hết những đảng viên khác cÅ©ng không hÆ¡n gì kẻ ngoài Äảng trong lÄ©nh vá»±c truyá»n thông . Ta không ngạc nhiên chút nào khi thấy há» phát biểu ý kiến giống hệt các cÆ¡ quan truyá»n thông của Nhà nuá»›c . Lẽ dá»… hiểu : nếu há» Ä‘i chệch Ä‘Æ°á»ng , há» cÅ©ng có thể bị trừng phạt nhÆ° bất cứ thÆ°á»ng dân nào khác . Há» còn có thể bị loại ra khá»i Äảng và đây là Ä‘iá»u mà há» sợ nhất .

Äiá»u đáng để ý là chính đám đảng viên " cÆ¡ sở " này má»›i thÆ°á»ng có xu hÆ°á»›ng " bảo hoàng hÆ¡n vua " . Há» chỉ có má»™t số kiến thức rất sÆ¡ sài vá» lý thuyết cá»™ng sản , do đó há» coi những Ä‘iá»u đã há»c tập vá» giai cấp đấu tranh , vá» duy vật sá»­ quan , vá» sá»± thành tá»±u tất yếu của chế Ä‘á»™ xã há»™i chủ nghÄ©a v.v.. là những chân lý tuyệt đối . Thấy kẻ nào ngoài Äảng nghi ngá» hay chỉ trích những giáo Ä‘iá»u ấy , há» không ngần ngại báo cáo cho công an và cho thượng cấp Chính nhỠở đám đảng viên cÆ¡ sở này mà nhóm cầm quyá»n cá»™ng sản có thể ngăn chặn má»i mầm mống chống đối ngay từ lúc manh nha : thật chẳng khác chi há» có hàng triệu tai mắt hiện diện khắp hang cùng ngõ hẻm để kiểm soát nhân dân .

Sá»± phân tích vừa rồi cho ta thấy rõ là việc nắm vững lÄ©nh vá»±c truyá»n thông có tầm quan trá»ng sống còn đối vá»›i chế Ä‘á»™ cá»™ng sản : nếu cởi mở , ná»u ná»›i lá»ng ...lập tức toàn thể chế Ä‘á»™ có thể bị dao Ä‘á»™ng, có khả năng tan rã . Chính vì thế mà ta không thể trông mong ở thiện chí của những kẻ Ä‘Æ°Æ¡ng quyá»n , hy vá»ng hão huyá»n rằng há» sẽ phục thiện và tá»± ý bãi bá» sá»± kiểm soát hiện hành . NhÆ°ng cái may cho nhân dân ta , là kỹ thuật truyá»n thông đã tiến bá»™ má»™t cách cá»±c kỳ mau chóng , khiến cho sá»± kiểm soát của nhóm cầm quyá»n cá»™ng sản ngày càng mất hiệu quả . Ta chỉ cần duyệt lại má»™t số thí dụ .

Thí dụ thứ nhất là các máy radio . Từ ngày có những radio chạy bằng pin , cỡ nhá» có thể bá» túi , giá bán rất rẻ , thì bất cừ ngÆ°á»›i dân nào , kể cả những ngÆ°á»i cÆ° ngụ trong các vùng hẻo lánh , Ä‘á»u có thể nghe chÆ°Æ¡ng trình việt ngữ của những đài ngoại quốc danh tiếng nhÆ° BBC , VOA , RFA , RFI, v.v.. Nhá» vậy mà dân ta đã có thể biết rõ tình trạng quốc tế cÅ©ng nhÆ° quốc ná»™i : nhà cầm quyá»n không thể dấu diếm , bóp méo sá»± thật nhÆ° trÆ°á»›c nữa . Äiá»u đáng cho ta phấn khởi , là nhá» những chÆ°Æ¡ng trình phát thanh này , trình Ä‘á»™ kiến thức vá» chính trị , vá» nhân quyá»n , vá» kinh tế .. của nhân dân , ngày càng tăng tiến . Há» sẽ dần dần ý thức được quyá»n làm chủ của há» , và không để cho nhà cầm quyá»n áp chế nữa . Äó là Ä‘iá»u kiện tất yếu của chế Ä‘á»™ dân chủ tá»± do .

Thí dụ thứ hai là các chÆ°Æ¡ng trình truyá»n hình phổ biến qua vệ tinh . Những ngÆ°á»i có phÆ°Æ¡ng tiện mua các loại máy T.V. tân tiến có thể bắt dá»… dàng những chÆ°Æ¡ng trình này . Há» có thể thấy tận mắt , nghe tận tai .. những gì trÆ°á»›c kia chỉ là Ä‘á»™c quyá»n của má»™t số đảng viên " quý tá»™c " có khả năng xuất ngoại .

Thí dụ thứ ba là máy Ä‘iện thoại di Ä‘á»™ng càng ngày càng phổ biế:n trong dân chúng vì giá bán tÆ°Æ¡ng đối khá rẻ . Kinh nghiệm cho thấy là nhá» những máy Ä‘iện thoại di Ä‘á»™ng này mà má»—i khi xẩy ra má»™t vụ bắt bá»› , khám xét hay đàn áp , lạm quyá»n của nhà chức trách ở những địa phÆ°Æ¡ng xa xôi - chẳng hạn trên Cao Nguyên Trung Phần - dÆ° luận trong nÆ°á»›c và ngoài nÆ°á»›c được cấp báo ngay . Do đó hải ngoại và quốc tế có thể can thiệp kịp thá»i để ngăn chặn những hành Ä‘á»™ng phản dân chủ này.

Thí dụ sau cùng là hệ thống internet . Số ngÆ°á»i có máy vi tinh ở nÆ°á»›c ta ngày càng đông vì đó là má»™t khí cụ cần thiết cho má»i doanh nghiệp , má»i cÆ¡ quan giáo dục .. chứ không thể dành riêng cho các công sở , công an , quân Ä‘á»™i v.v.. Bằng tín Ä‘iệp Ä‘iện tá»­ , ngÆ°á»i dân có thể liên lạc cá»±c kỳ mau lẹ vá»›i khắp nÆ¡i trên thế giá»›i . Khá»i cần nói là nhà cầm quyá»n cá»™ng sản rất e ngại hậu quả của tình trạng này : hỠđã cố gắng thiết lập hàng rào ngăn chặn ( firewall ) cÅ©ng nhÆ° ra quyết định bắt các nhà cung cấp dịch vụ internet phải ghi lý lịch của ngÆ°á»i xá»­ dụng ... Những biện pháp này , thá»±c ra không thể mang lại kết quả mong muốn . Nó chứng tá» là mạng lÆ°á»›i internet đã gây nhiá»u khó khăn cho nhà cầm quyá»n và rồi đây còn có thể gây nhiá»u khó khăn hÆ¡n nữa .

Äể kết luận ta có thể Ä‘oán trÆ°á»›c rằng do những tiến bá»™ vượt bá»±c trong kỹ thuật truyá»n thông và đòi há»i ngày càng mạnh mẽ của dân chúng vá» tá»± do truyá»n thông, chế Ä‘á»™ Ä‘á»™c tài của thiểu số cầm quyá»n ở Việt Nam sẽ không thể tồn tại . Nếu há» sá»›m thức tỉnh , sá»­a sai kịp thá»i , thì má»›i tránh được những hậu quả khó lÆ°á»ng cho riêng há» cÅ©ng nhÆ° cho toàn đảng Cá»™ng Sản./

-- ho ac quy (ho ac quy@ chong cs.com), July 18, 2004.


Moderation questions? read the FAQ