Cac bai binh luan tu trang mang cua nguoi Viet o hai ngoai (21-07-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Ư kiến của một linh mục công giáo tại Việt Nam trước tin pháp lệnh về tôn giáo ra đời

Trich tu mang Y Kien - RFA - 2004-07-16 - Gia Minh

Thưa quí thính giả, Ban Việt Ngữ Đài Á Châu Tự Do trong những ngày qua, tŕnh bày cùng quí vị một số ư kiến của giới luật gia cũng như học giả về Pháp lệnh Tín nguỡng, Tôn giáo của Việt Nam. Trong phần sau mời quí vị theo dơi ư kiến của một linh mục công giáo tại Việt Nam trước tin có pháp lệnh về tín nguỡng, tôn giáo ra đời.

Hỏi: Báo chí trong nước tuần qua đăng bài trả lời phỏng vấn của ông Nguyễn Thanh Xuân, phó ban tôn giáo chính phủ, về pháp lệnh tính nguỡng tôn giáo; là một linh mục ông có được thông tin ǵ về pháp lệnh đó chưa ?

Đáp: (tóm lược) Pháp lệnh đó mới quá, bên này chưa được học tập. Tôi mới biết.

Hỏi: Trong pháp lệnh có phần đề cập đến việc phong phẩm, phong chức th́ đó là chuyện nội bộ của các tôn giáo; nhưng đối với những chức sắc tôn giáo mà do nước ng̣ai phong, như trường hợp Vatican của công giáo, th́ phải có sự đồng ư trước của phía Việt Nam; vậy theo ông có sự phân biệt không ?

Đáp: (tóm lược) Trong nước th́ họ con người vừa đạo vừa đời nên phải có hai vai. Ư của nhà nước th́ tốt; thế nhưng có kẻ hở; nội bộ nhưng phải có sự hạn chế. Có sự phân biệt với Kitô giáo.

Hỏi: Pháp lệnh ra đời để chuẩn bị cho luật th́ có lợi ǵ ?

Đáp: (tóm lược) Có lệnh là tốt chỉ sợ thi hành không đúng thôi. Hỏi: V́ sao lại không thi hành ?

Đáp: (tóm lược) Nhà Nước lấy lư do này lư do khác, lư do giáo hội rồi lư do từ bản thân cá nhân mà không thi hành.

Hỏi: C̣n sai phạm nhưng giáo hội có đấu tranh không ?

Đáp: (tóm lược) Không có đấu tranh ǵ được, ở bầu th́ tṛn ở ồng th́ dài.

Hỏi: Hiện có một số chức sắc tôn giáo vẫn bị quản chế hay bắt bớ; ông nghĩ sao ?

Đáp: (tóm lược) Thực sự th́ có một số người bị bắt v́ tự do quá trớn. C̣n những trường hợp khác th́ tinh vi hơn, bằng nhiều cách ….

Hỏi: Như thế trái với điều mà nhà nước nói ở Việt Nam có tự do tôn giáo ?

Đáp: (tóm lược) Tôi xin đơn cử thí dụ quyền tự do biểu t́nh; nhưng phải xin phải xin phép. Nhưng khi xin th́ không được.

Hỏi: Giữa phía chức sắc tôn giáo và chính quyền có bao giờ ngồi lại nói chuyện với nhau ?

Đáp: (tóm lược) Có, bàn th́ tốt đẹp, thông hết; nhưng rồi cũng nại lư do này lư do nọ mà chưa dàn xếp được. Cởi mở nhưng ḿnh phải dè chừng chứ không tự ḿnh cứa ḿnh. Sống trong xă hội này phải khôn ngoan. Đó chính là cái khó của các tu sĩ linh mục sống trong xă hội như vậy.

Gia Minh: Xin cám ơn.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 21, 2004

Answers

thi Tai may cha khong vao Dang ,chu vao dang roi thi duoc lam cha thoi ....dung khong may dong chi men' ? vao voi cai lu cho'' sua ren troi thi duoc tu thoi chu co gi kho dau ne ??

-- Nong Duc Manh (vietnamcongsans@yahoo.com), July 21, 2004.

Về Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18-6-2004 (phần 1)

RFA - Trần Thanh Hiệp 2004-07-16

Ngày 18-6- vừa qua, Uỷ ban Thường vụ của Quốc hội Việt Nam đă thông qua một Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo gồm 6 chương, 41 điều, sẽ có hiệu lực từ ngày 15-11-2004, tức là hơn 4 tháng nữa. Để dư luận có yếu tố nhận định về Pháp lệnh nói trên, Đài ACTD đă phỏng vấn Luật sư Trần Thanh Hiệp, nguyên luật sư các Toà Thượng Thẩm Saigon và Paris. Cuộc phỏng vấn do Việt-Long thực hiện.

Hỏi: Luật sư có thể cho thính giả của Đài biết sơ qua về Pháp lệnh ngày 18-6-2004 về tín nguỡng, tôn giáo ở Việt Nam ?

Đáp: Đó là một văn bản pháp lư có hiệu lực tương tự như hiệu lực của một đạo luật nhằm qui định cách hành sử quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam. Nó có mấy đặc điểm. Thật vậy, một mặt nó nhắc lại sự công nhân chính thức quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo đă ghi trong Hiến pháp, nhưng đồng thời? mặt khác? lại dùng luật, một văn bản đưới Hiến pháp, để hạn chế không phải chỉ ở mức tối thiểu quyền tự do này? nếu không muốn nói là đă thủ tiêu hết.

Tôi không thể liệt kê đầ đủ ở đây những hạn chế của Pháp lệnh 18-6, chỉ xin đúc kết lại trong một câu ngắn. Pháp lệnh này có 41 điều th́ 37 điều dành cho việc qui chế hoá quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và 4 điều cho việc thi hành pháp lệnh. Trong số 37 điều kể trên, chỉ có 1 điều độc nhất là không thấy có vết tích ǵ của sự hạn chế. Đó là điều 1. C̣n 36 điều c̣n lại th́ được dùng để bao vây, bào ṃn, thậm chí mượn pháp lư để vô hiệu hoá công khai và hợp pháp, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Những ǵ chưa bị vô hiệu hoá, c̣n sót lại chút đỉnh th́ lại phải theo chế độ “xin phép trước”, mà các nước tiên tiến trên thế giới đă phế bỏ từ mấy thế kỷ nay, và Việt Nam cũng đă phế bỏ từ ngày có biến cố được gọi là Cách Mạng tháng Tám 1945. Đó là chưa kể rằng những điều ngăn cấm nào mà chưa nói rơ trong pháp lệnh 18-6 th́ được nói một cách mơ hồ, để lâm sự, đề khi có chuyện th́ chính quyền tuỳ tiện giải thích theo chiều hướng cứng rắn của đàn áp. Không chú ư th́ khó thấy được nhiều cạm bẫy tinh vi trong pháp lệnh 18-6 để phục kích dân chúng. Nói tóm lại, pháp lệnh 18-6 là một văn bản pháp lư phản nhân quyền, dân quyền, phản tiến bộ.

Hỏi: Chúng tôi thấy rằng đó có thể là là ư kiến riêng của luật sư, nhưng bây giờ nếu đứng về mặt luật học, tức là về chuyên môn, mà xét th́ luật sư nghĩ thế nào về Pháp Lệnh tín ngưỡng, tôn giáo này ?

Đáp: Trước việc các chính phủ, cũng như các tổ chức nhân quyền quốc tế phi chính phủ, gia tăng áp lực để hỗ trợ những cuộc tranh đấu đ̣i tự do tôn giáo ở Việt Nam, nhà cầm quyền Hà Nội đă phản ứng một cách cứng rắn. Để biện minh cho thái độ mới này, Hà Nội đă dùng pháp luật làm công cụ đàn áp và, theo tôi, đă leo thêm một bậc thang đàn áp nữa. Đó là cảm tưởng của tôi sau khi đă nghiên cứu Pháp lệnh ngày 18- 6-2004 về tín ngưỡng, tôn giáo mà Quốc hội thu hẹp, tức là Uỷ ban Thường vụ, vừa mới thông qua.

Hỏi: Luật sư chỉ vừa nói đến khía cạnh công cụ pháp lư, chúng tôi muốn được biết rơ hơn về khía cạnh LUẬT HỌC.

Đáp: Ta cần xét xem Pháp lệnh ngày 18-6 đă thay đổi như thế nào tương quan quyền lực giữa, một bên, những người dân có tín ngưỡng, có tôn giáo, các nhà chức sắc, tu hành, các tổ chức, hội đoàn tín ngưỡng, tôn giáo và, bên khác, là Nhà nước. Theo tôi, Pháp lệnh này đă thay đổi hẳn tương quan đó bằng cách để cho Nhà nước lấn chiếm hết nội dung của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, biến quyền tự do này thành ra một quyền hoàn toàn h́nh thức. Theo luật học quốc tế về nhân quyền, và cũng là luật học hiện đại và phổ quát về nhân quyền của cả nhân loại, th́ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một quyền tự do cơ bản của người dân. Nó nằm trong quyền con người được tự do tư tưởng, tự do tin tưởng, tự do thờ phượng, miễn không xâm phạm tới quyền của người khác. Pháp lệnh 18-6 đă tránh né không chính thức phủ nhận quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, nhưng lại qui định rất ngặt nghèo tất cả mọi hoạt động của mọi tín ngưỡng mọi tôn giáo, đặt chúng dưới sự giám hộ, giám sát của Nhà nước, thông qua Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, Uỷ ban tôn giáo trung ương, Uỷ ban Nhân dân các cấp. Như vậy, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giao đă bị Pháp lệnh ngày 18-6 biến thành một đặc ân mà người dân chỉ được hưởng nếu được Nhà nước ban phát. Nếu xin không được mà cứ hành sử, hoạt động th́ sẽ bị đàn áp. Đó là hiện tượng mà ngôn ngữ trong nước gọi là t́nh trạng “xin cho”.

Hỏi: Ông thường nói đến chuyni đàn áp, nhưng có thể đó là cách hiểu chủ quan của ông chăng ? Cho nên, về mặt luật học th́ đàn áp có được định nghĩa hay không, nếu có th́ được định nghĩa như thế nào ?

Đáp: Có hai cách hiểu chữ đàn áp. Một là theo nghĩa thông thường, hai là theo nghĩa chuyên môn về luật học, như trong trường hợp nói về Pháp lệnh ngày 18-6-2004. Hai nghĩa này bổ túc cho nhau. Hiểu theo nghĩa thông thường, như chúng ta có thể đọc thấy ỏ trong các tự điển tiếng Việt, trong Nam cũng như ngoài Bắc, và tôi xin trích dẫn định nghĩa đàn áp lấy trong quyển “Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt” của giáo sư Nguyễn Lân, xuất bản năm 2002 ở Hà Nội, th́ đàn áp là “Dùng bạo lực hay quyền uy ngăn cấm sự hoạt động của người khác”. Việt Nam Tự Điển Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ ở trong Nam c̣n cụ thể hơn: đàn áp là trấn áp, là đè nén, nhận xuống không cho ngóc dậy.

Khi nói đàn áp ở trong khuôn khổ Pháp lệnh 18-6-2004 th́ phải hiểu từ này một cách chuyên môn, theo nghĩa bóng, và phải dựa vào những cơ sở chuyên môn tức là luật học. Pháp lệnh ngày 18-6 là một văn bản pháp lư, trên lư thuyết, có hiệu lực của một đạo luật. Hiện nay th́ pháp lệnh này chưa có ngay hiệu lực này, v́ chính nó đă đự liệu rằng phải đợi đến ngay 15 tháng 11 sắp tới nó mới có hiệu lực. Bởi vậy, ít ra là từ nay cho đến ngày đó, nhà cầm quyền Hà Nội chưa thể áp dụng văn bản 18-6 này, nghĩa là cho đến đó, sự đàn áp trong thực tế sẽ chưa xảy ra.

Nhưng ngay bây giờ, trong tự thân của văn bản 18-6, người ta thấy đă thể hiện một lô gích chặt chẽ của sự đàn áp, khuôn đóng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của dân chúng vào trong những giới hạn do Nhà nước tự quyền ấn định trước, đặt ra rất nhiều điều cấm kỵ khiến cho rút lại chẳng c̣n tự do tín ngưỡng, tôn giáo nữa. Hiến pháp 1992 đương hành đă minh thị công nhận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nhưng Pháp lệnh 18-6-2004 đă thu hẹp nó lại - nói theo ngôn ngữ chuyên môn - đă qui chế hoá nó một cách quá lạm tới mức không khác ǵ cấm tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Ai vượt ra khỏi qui chế này, hay nói theo ngôn ngữ b́nh dân, ai vứt bỏ cái ṿng kim cô của Nhà nước, th́ sẽ bị ngăn cấm không được theo tín ngưỡng tôn giáo của ḿnh nữa, tức là bị đàn áp.

Hỏi: Việt Nam vẫn có quan niệm rằng Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, mà nay chính Quốc hội đă ban hành pháp lệnh này, nên có ư kiến cho rằng đó là hành vi pháp lư thích hợp với thẩm quyền của Quốc hội, và đồng thời thể hiện ư nguyện của toàn dân? Ư kiến luật sư ra sao ?

Đáp: Dù Quốc hội có quyền lực cao nhất chăng nữa th́ cũng không thể muốn làm ǵ th́ làm. Quốc hội không thể mâu thuẫn vói chính nó. Quốc hội khi thông qua Hiến pháp 1992 và sửa đổi, bổ sung Hiến pháp này năm 2001, nơi điều 70, đă công nhận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không điều kiện, như sau: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo tôn giáo nào. Các tôn giáo đều b́nh đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái luật và chính sách của Nhà nước.”

Trong điều này không hề thấy có một chữ nào hạn chế quyền tự do nói trên cả. Chỉ thấy có sụ ngăn cấm những hành vi gọi là “lợi dụng” tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái luật, trái chính sách. Nhưng hành vi lợi dụng là một hành vi nằm ở ngoài quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, không thể coi nó như một thành tố của quyền tự do này để làm ra luật, mượn cớ ngăn cấm lợi dụng, để lấy cớ ngăn cấm luôn cả quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Hơn nữa, nhà cầm quyền Việt Nam c̣n phải tôn trọng những qui phạm của luật quốc tế về nhân quyền v́ Việt Nam đă xin gia nhập Liên Hiệp Quốc và gia nhập Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị trừ những năm 70 và 80. Nội dung của Pháp lệnh 18-6 hoàn toàn trái ngược với tinh thần (Tuyên Ngôn Quốc Tế về Nhân quyền, điều 18) cho đến văn tự của luật quốc tế này (Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, điều 18). Tưởng nên nhấn mạnh rằng điều 38 của chính Pháp lệnh 18-6 đă minh thị đặt luật quốc nội của Việt Nam dưới luật quốc tế. Người ta tự hỏi tại sao Uỷ ban Thường vụ lại ngang nhiên dẫm đạp lên trật tự pháp quyền của chính ḿnh trong vụ Pháp lệnh 18-6 ?

Hỏi: Luật sư c̣n khẳng định rằng Pháp lệnh 18-6 đă leo thang đàn áp. Tại sao ?

Đáp: Nói leo thang là v́ Pháp lệnh này biểu thị một sự gia tăng đàn áp về nhiếu mặt. Thí dụ về mặt pháp lư, trước đây ta chỉ thấy những biện pháp đàn áp được trù liệu bằng các Nghị quyết của Đảng, của Uỷ ban tôn giáo trung ương, các Nghị định của Thủ tướng chính phủ. Bây giờ, với Pháp lệnh 18-6 các biện pháp ấy đă được nâng cấp thành chính sách quốc gia, với sự hỗ trợ của pháp luật xuất phát từ Quốc hội. Lại nữa, ngày trước phần lớn là những biện pháp đàn áp tản mạn, nhắm vào những trường hợp cá thể hay riêng lẻ. Bây giờ những biên pháp này đă được mở rộng thêm về mặt qui mô, tổng quát hoá thành hệ thống kềm chế ngặt nghèo quyền tự do của mọi tín ngưỡng, mọi tôn giáo trên phạm vi cả nước, chẳng những trong sinh hoạt ngoài đời sống xă hội, mà c̣n cả ở trong tâm hồn con người. Đó quả thật là một ư đồ toàn trị không hơn không kém. Nếu cái sản phẩm mà Uỷ ban Thường vụ đă nặn ra ngày 18-6-2004 không được thu hồi trước khi nó có thể tác hại th́ từ ngày 15-11 trở đi, vĩnh biệt tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.

Hỏi: Xin cám ơn Luật sư Hiệp.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 21, 2004.


Nguyễn Đan Quế, người tù chính trị bị đàn áp

RFA & Trần Thanh Hiệp - 2004-07-19

Các hăng thông tấn quốc tế đưa tin BS Nguyễn Đan Quế sẽ được đưa ra ṭa xử vào ngày 29 tháng này, thay v́ ngày thứ hai 19, với lư do là ṭa cần thêm thế giới để chuẩn bị,. Bác sĩ Quế là người bất đồng chính kiến thứ ba được dưa ra xét xử trong tháng này, sau hai ông Trần Khuê và Phạm Quế Dương. Vụ án này có ư nghĩa ra sao ? Mời quư vị nghe cuộc trao đổi giữa Thanh Quang và luật sư Trần Thanh Hiệp, nguyên luật sư hai ṭa thượng thầm Sài G̣n và Paris.

Hỏi: Luật sư có nhận định tổng quát ra sao về vụ xử Bác sĩ Nguyễn Đan Quế sẽ được tiến hành vào ngày 29 tháng này ?

A: Đây là lần thứ ba, bác sĩ Nguyễn Đan Quế bị nhà cầm quyền Việt Nam bắt và lần thứ hai ông bị đưa ra trườc toà án để được xét xử. Và ông đă phải ngồi tù hai lần, tổng cộng 18 năm. Theo nguồn của chính Đài Á châu Tự Do, th́ lần này ông Quế sẽ bị xét xử về 3 tội, một, lợi dụng các quyền tự do dân chủ, hai, liên lạc với các tổ chức ở hải ngoại hoạt động chống chính quyền Việt Nam, ba, không thi hành lệnh quản chế hành chính. Nhà cầm quyền Việt Nam đă coi ông Quế như một thường phạm. Các tổ chức quốc tế tranh đấu bảo vệ nhân quyền th́ xếp ông vào loại tù lương tâm. Nhưng tôi thấy phải coi ông là một người tù chính trị đích thực.

Hỏi: Đối với chính quyền Việt Nam, đương nhiên Bs Nguyễn Đan Quế không phải là người tù chính trị v́ chính quyền này từ trước đến nay không hề nhín nhận là ở Việt Nam có tù chính trị, chỉ có thường phạm ma thôi. Nhưng tại sao càc tổ chức quốc tế phi chính phủ cũng không coi ông Quế là tù chính trị mà chỉ gọi ông là tù lương tâm ?

Đáp: Dĩ nhiên, các tổ chức quốc tế này không thể công nhận cho ông Quế có danh nghĩa tù chính trị, v́ đó là những cơ cấu phi chính trị, dù tranh đấu cho nhân quyền. Nhưng phải hiểu tù lương tâm là người tù bị mà quyền tự do lương tâm (liberté de conscience, liberty of conscious) đă bị xâm phạm. Và quyền tự do lương tâm là quyền tự do cơ bản của con người, là nhân phẩm là thứ khiến cho nó xứng đáng là con người, nghĩa là khác với loài vật hay con người hạng dưới, hạng nô lệ.

Mặt khác, quyền tự do lương tâm là mẹ đẻ của nhiếu quyền tự do khác, trong đời sống tập thể thí quyền tự do lương tâm thể hiện qua quyền tự do chính trị, bước sang địa hạt tông giáo th́ nó mang tên gọi tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Căn cứ vào những mục tiêu, những thái độ tranh đấu của ông trải quatrên 25 năm nay th́ rơ ràng người tù lương tâm Nguyễn Đan Quế là một người tù chính trị của chế độ xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Hỏi: Luật sư có thể nói rơ thêm về sự khẳng định này.

Đáp: Tôi đă dựa trên ba cơ sở mà tôi cho là vững chắc để nói rằng bác sĩ Nguyễn Đan Quế là một người tù chính trị bị đàn áp. Trước hết, mục tiêu tranh đấu của ông là chính trị. Năm 1976, ông thành lập Mặt trận Dân tộc Tiến bộ và v́ vậy năm 1978 ông bị bắt giam trong các trại cải tạo cho tới năm 1988 mới được phóng thích. Hai năm sau, ông lại thành lập Cao Trào Nhân Bản và công bố lời kêu gọi của Cao Trào Nhân Bản và lập tức bị bắt ngay và năm 1991 ông bị kết án 20 năm tù.

Nhờ sự can thiệp của quốc tế, năm 1988 ông được trả tự do trước thời hạn với điều kiện ông phải tự ư rờ khỏi nước. Nhưng ông không chịu ra đi, cương quyết ở lại trong nước để tranh đấu cho tự do dân chủ. Cuối năm 2000, bác sĩ Quế tuyên bố thành lập Tập Hợp v́ nền Dân chủ để đấu tranh thiết lập một chính qiuyền dân chủ tại Việt Nam. Cũng trong mục đích này, ông xuất bản không giấy phép tờ báo Tương Lai và t́m mọi cơ hội bày tỏ lập trường với dư luận quốc tế. Đầu năm 2003, ông gửi ra hải ngoại một bài viết tố cáo t́nh trạng không có tự do thông tin ở trong nước. Các hoạt động có tính cách thách đố chính quyền này đă dẫn đến việc ông bị bắt lần thư hai vào ngay 17-3-2003, khi ông đến một cà phê internet để gửi tin ra nước ngoài. Tóm lại toàn là chuyên tranh đấu chính trị.

Mặt khác, thái độ tranh đấu của ông là thái độ của một người làm chính trị, lăn xả vao cuộc đối đầu trực diện với đối phương. Ngoài ra, ông công khai tuyên bố ông tranh đâu chính trị và sẵn sàng chịu mọi hâu quả v́ cuộc tranh đấu này. Sau hết, những tội ông bị truy tố tuy không đươc bộ luật H́nh sự coi là tôi chính trị mà chỉ là tội thường phạm, nhưng không ai có thể chối căi được rằng đó chính là những tội chính trị không có tên gọi chính trị. Theo tôi, bác sĩ Quế muốn chứng minh với thế giới rằng ở dưới chế độ xă hội chủ nghĩa có những người tù chính trị mà ông là một người tù loại này bằng xương bằng thịt, không phải chỉ là những lời cáo buộc vô căn cứ.

Hỏi: Luật sư nói "những người tù chính trị", theo luật sư đó là những ai ?

Đáp: Theo tôi, ở Việt Nam có rất nhiều người tù chính trị, đă từng bị bắt giam, bị đầy đoạ nhưng không được xét xử hay được xét xử không đúng tiêu chuẩn công bằng của luật quốc tế về nhân quyền nhưng điều đáng trách nhất là họ đă bị chính quyền xuống cấp thành thường phạm. Có điều những người tranh đấu cho dân chủ tự do này đă không nhân danh một tổ chức chính trị rơ rệt và nhất định. Họ đă phải viện những lư cớ không có mầu sắc chính tri, như chống tham nhũng, bênh Đảng, bênh dân v.v…

Nhưng thực chất đó là một cuộc tranh đấu chính trị về nhiếu mặ. Chỉ có hai người công khai, chính thức tự nhận là tranh đấi v́ chính trị, cho chính trị với thái đôc chính trị. Đó là giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy và bác sĩ Nguyễn Đan Quế. Và cũng là hai người tù đă phải trả bằng giá rất đát, người nào cũng trên 20 năm tù. T́nh trạng không b́nh thường này không có lư do ǵ cứ tiếp diễn măi nưa./.

--------- ----------------------

Việt Nam công bố các quy định về việc truy cập Internet.

VOA - 20 Jul 2004, 14:26 UTC

Việt Nam vừa công bố các quy định cho phép những công ty cung cấp dịch vụ Internet đ́nh chỉ hợp đồng với các quán cà phê Internet cho phép khách hàng truy cập các trang web khiêu dâm hay những trang web bị cho là đe doạ đến an ninh quốc gia.

Theo lệnh có chữ kư của bộ trưởng Bưu Chính và Viễn Thông Đỗ Trung Tá hôm thứ hai, các công ty cung cấp dịch vụ Internet có quyền đ́nh chỉ các hợp đồng với những chủ quán Internet nếu họ tạo điều kiện hay cố ư che giấu việc khách hàng truy cập các trang web vừa kể. Các chủ quán cà phê Internet cũng được yêu cầu coi chừng khách hàng vi phạm bất cứ quy định nào của nhà nước.

Đó là những quy định mới nhất trong một loạt các biện pháp mới đây của các cơ quan nhà nước nhắm mục đích trấn át thông tin xấu phổ biến trên mạng Internet.

Quyết định được ban hành sau khi chính phủ Việt Nam tuyên phạt nhiều nhân vật bất đồng chính kiến các án tù dài hạn trong hai năm qua v́ đă sử dụng mạng Internet để chỉ trích chính phủ và quảng bá dân chủ. Theo các luật lệ do các bộ công an và văn hóa thông tin ban hành hồi đầu năm nay, các chủ quán cà phê có thể bị phạt vi cảnh hay bỏ tù về tội cho phép khách hành dùng mạng Internet để tải xuống hay chuyển các thông tin bị chính phủ cho là không thích hợp.

Các chủ quán cà phê Internet cũng được yêu cầu ghi vào hồ sơ những trang web mà khách hàng của họ đă truy cập, và tất cả những người sử dụng Internet phải xuất tŕnh giấy chứng minh trước khi lên mạng.

Có khoảng 5000 quán cà phê Internet ở Việt Nam. Khoảng 4 triệu người trong dân số 81 triệu thường xuyên sử dụng mạng Internet.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 21, 2004.


Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

--------------------------------------------------------------------- ----------------------

Hạ Viện Hoa Kỳ biểu quyết đ́nh chỉ mọi viện trợ không có tính cách nhân đạo cho Việt Nam.

VOA - 20 Jul 2004, 14:22 UTC

Hạ Viện Hoa Kỳ đă biểu quyết đ́nh chỉ mọi viện trợ không có tính cách nhân đạo cho Việt Nam và cung cấp sự trợ giúp cho các thành phần bất đồng chính kiến để đáp lại điều mà hạ viện mô tả là một chính sách ngược đăi, kỳ thị và đe dọa những người dám lên tiếng chống lại chính phủ.

Với tỷ lệ 323 phiếu thuận và 45 phiếu chống, hạ viện đă thông qua dự luật nhân quyền Việt Nam ngăn cấm chính phủ tăng viện trợ không có tính cách nhân đạo cho Việt Nam vượt quá mức khoảng 40 triệu đôla trong năm nay trừ phi tổng thống Hoa Kỳ xác nhận là Hà Nội phóng thích các tù nhân chính trị và thi hành các biện pháp cải thiện toàn bộ thành tích nhân quyền của họ.

Dự luật cũng cho phép Toà Bạch Ốc chi 4 triệu đôla trong tài khóa 2004 và 2005 để cung cấp sự hỗ trợ cho các thành phần bất đồng chính kiến và các tổ chức quảng bá cho nhân quyền được quốc tế thừa nhận. Hơn 10 triệu đôla cũng được dành trong khoảng thời gian này để khắc phục việc Việt Nam phá sóng đài Á Châu Tự Do, một đài phát thanh được Quốc Hội Hoa Kỳ tài trợ cho các chương tŕnh phát thanh đến khu vực này. Phần mở đầu dự luật nói rằng chính phủ Việt Nam liên tục theo đuổi một chính sách ngược đăi, kỳ thị và dọa nạt, đôi khi bỏ tù và sử dụng các h́nh thức khác của sự giam giữ nhắm vào những người bầy tỏ ư kiến bất đồng một cách ôn ḥa chống lại chính sách của đảng hay nhà nước.

Các nhà lập pháp Mỹ cũng nêu ra rằng những người bị chính phủ cộng sản đàn áp, trong đó có các nhân vật tranh đấu cho nhân quyền như Nguyễn Đan Quế và Nguyễn Thanh Giang, các hoà thượng Thích Huyền Quang và Thích Quảng Đô, kư giả Nguyễn Vũ B́nh, Lê Chí Quang, và nhà viết quân sử Phạm Quế Dương.

Tuy nhiên, dự luật cũng dành cho tổng thống quyền miễn trừ rộng răi để ông có thể cứu xét các điều khoản được xem là cần thiết cho các quyền lợi về an ninh quốc gia của Hoa Kỳ.

Dân biểu Chris Smith, thuộc đảng Cộng Hoà, phó chủ tịch ủy ban đối ngoại hạ viện và là người bảo trợ cho dự luật nói rằng, "Chúng ta không thể thờ ơ trong khi t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam ngày càng tệ hại thêm."

Ông cam kết sẽ làm hết sức trong phạm vi quyền hạn của ḿnh để khắc phục sự chống đối dự luật tại Thượng Viện, là cơ quan mà dự luật sẽ được đệ tŕnh để được chấp thuận.

Dự luật đă được thông qua tại Hạ Viện cách đây 3 năm, nhưng đă bị bác ở thượng viện, mà theo dân biểu Smith, thượng nghị sĩ John Kerry, đại diện tiểu bang Massachusetts và hiện là ứng viên ra tranh cử tổng thống, đă ngăn chặn không đưa dự luật ra biểu quyết.

Kỳ này, những người chống đối dự luật cảnh báo rằng dự luật có thể gây trở ngại nền bang giao tế nhị và đang nẩy nở giữa Hoa Kỳ và Việt Nam và đẩy hai bên vào vị thế chống đối nhau.

Tuy thừa nhận là Hà Nội cần phải cải thiện thành tích nhân quyền, dân biểu Lane Evans thuộc đảng dân chủ lập luận rằng Việt Nam đă cung cấp cho Hoa Kỳ sự trợ giúp tối đa trong việc t́m kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong cuộc chiến tranh Việt Nam và đang cố gắng cải thiện bầu không khí đầu tư nước ngoài.

Sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ đă gắng sức vận động chống lại dự luật, nhưng rơ ràng là đă không đạt được kết quả.

Trong khi đó, hôm thứ ba, Việt Nam đă dả kích dự luật này và gọi đó là một hành động thiếu thân thiện, xét theo các nỗ lực cải thiện quan hệ giữa hai nước.

Trong một bài xă luận của báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng Sản này gọi dự luật là một hành động thiếu thân thiện đi ngược lại các nỗ lực và cam kết của hai chính phủ Hoa Kỳ và Việt Nam nhằm hoàn tất việc b́nh thường hóa các quan hệ ngoại giao chính trị và kinh tế.

Báo Nhân Dân nói rằng Washington không có quyền phán xét t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam v́ thành tích của chính Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh Việt Nam.

Báo này nói rằng chính Hoa Kỳ có trách nhiệm đạo đức phải khắc phục các tội ác chiến tranh đă vi phạm đối với nhân dân Việt Nam. Theo báo này th́ cuộc chiến tranh xâm lược chống lại Việt Nam thực sự là mức độ cao nhất của việc vi phạm nhân quyền và quyền tự quyết dân tộc.

Việt Nam vẫn liên tục bị các tổ chức nhân quyền cũng như Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ chỉ trích về việc đàn áp các thành phần bất đồng chính trị hay tôn giáo. Chính phủ Việt Nam th́ nhất mực nói rằng họ không có tù nhân chính trị hay tôn giáo mà chỉ có những người vi phạm luật pháp. Tại thủ đô Washington, chúng tôi đă tiếp xúc với ông Bạch Ngọc Chiến, tham vụ báo chí và ghi nhận phản ứng của sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ về việc dự luật nhân quyền Việt Nam vừa được Hạ Viện Mỹ thông qua.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 21, 2004.


MAY THANG PHAN DONG_LINH CHE DO CU KIA TUI MAY DUNG LA DO AN HAI, HAI DAN HAI NUOC DEN BAO GIO. AN NAN HOI LOI MA VE VIET NAM SONG DI, CON KHONG DUNG CO GAY HAN THU DAN TOC

-- (daisy_mu_quang@yahoo.com), July 21, 2004.


Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

--------------------------------------------------------------------- ----------------------

Phá một đường dây gái gọi quy mô lớn

Trich tu Nguoi Viet On Line- Monday, July 19, 2004 1:03:59 PM tuyen

VĨNH LONG 19-07.- Một tổ chức gái gọi gồm 28 cô gái trẻ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long được tuyển mộ và nuôi ở nhà số 144/150 Đinh Tiên Hoàng, phường 8, thị xă Vĩnh Long, mới bị triệt phá, theo bản tin của tờ Thanh Niên ngày 19 Tháng Bảy 2004.Nguồn tin này nói các cô gái được ứng tiền mua sắm điện thoại di động tiện cho việc “gọi hàng”.Đường dây này do Lê Thị Anh Đào, 24 tuổi, và Nguyễn Ngọc Tâm, 33 tuổi, làm chủ. Liên đới đến đường dây gái gọi này, cơ quan chức năng đă triệt phá 14 khách sạn, nhà trọ b́nh dân ở thị xă Vĩnh Long, huyện Long Hồ, về tội môi giới, chứa chấp mại dâm và bắt tạm giam 23 người liên quan.

Khi khách có nhu cầu mua dâm, các chủ nhà trọ này đă liên hệ đường dây gái gọi của Tâm-Đào. Sau mỗi lần đi khách với giá 150,000 đồng, gái mại dâm phải nộp 50,000 đồng chi phí điện thoại, tiền pḥng cho các chủ nhà trọ, 40,000 đồng cho Tâm-Đào.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 21, 2004.


Vận Động Nghị Quyết SCR-72 Công Nhận Cờ Vàng Toàn Cali

Trich tu Viet Bao on line

Garden Grove (Nguyễn Ngân) --

Vào lúc 11 giờ trưa ngày chủ nhật 18 tháng 7 năm 2004 tại Thư Viện Việt Nam. Gần 100 đồng hương và nhiều vị dân cử như TNS Ducheny, Dân biểu Lou Correa các vị trong Hội Đồng các thành phố: Westminster, Garden Grove, Santa Ana và nhiều giới chức Việt Mỹ hoạt động trong lănh vực chính trị, các ứng cử viên gốc Việt trong kỳ bầu cử tháng các năm 2004 như: LS Trần Thái Văn vào ghế Dân biểu Tiểu Bang, Andy Quách vào chức vụ Thị Trưởng thành phố Westminster, Cô Janet Nguyễn trong ghế Nghị viên thành phố Garden Grove.

Nhiều cơ sở truyền thông báo chí vùng Nam Cali đă tham dự buổi họp báo do "Ủy Ban Vận Động Cờ Vàng Tiểu Bang Cali" để tŕnh bày diễn tiến sự thành công trong giai đoạn đầu của chiến dịch vận động buột chính quyền Tiểu Bang California phải công nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ là biểu tượng chính thức của người Việt tại Cali.

Ông Lê Công Nghiệp (Chủ tịch Hiệp Hội Người Việt San Diego và cũng là Chủ tịch Ủy ban vận động Nghị quyết SCR-72) đă tŕnh bày sự diễn tiến của cuộc vận động này và cho biết đă có dấu hiệu thuận lợi. Ngày 22 tháng 6 năm 2004. Một phái đoàn của Ủy Ban đă ra điều trần trước Ủy Ban Tư Pháp Định Chế Thượng Viện Tiểu Bang Cali và các Thượng Nghị Sĩ trong Ủy ban này sau khi nghe xong đă đồng bỏ phiếu tán thành thông qua nghị quyết với số phiếu 7/0 (không có phiếu chống).

Được tin trên, ngày 23 và 24 tháng 6 năm 2004 (chỉ 1 ngày sau) Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng Lănh Sự Cộng Sản Việt Nam tại San Francisco, và ông Nguyễn Tâm Chiến, Đại Sứ nhà nước Cộng Sản tại Washington D.C, đă gởi thư phản đối đến Thượng viện Cali yêu cầu hủy bỏ dự thảo luật SCR-72.

Dân Biểu Lou Correa ngày 29 tháng 6 cũng đă gởi một lá thư đến ông Trần Đức Lương, Phan Văn Khải, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Văn An một lá thư khẳng định sự thống nhất ư chí với đồng bào Việt Nam đang sinh sống tại Hoa Kỳ và ông cho biết điều này không có ǵ trái với tinh thần hiến pháp của Hoa Kỳ trong khi đă có 4 Tiểu Bang và hơn 70 thành phố công nhận sự hiện diện chính thức của lá cờ vàng này. Ông cho biết lá cờ vàng là biểu tượng cho sự tự do mà nhiều người Việt tị nạn đang sinh sống tại Hoa Kỳ đồng ư chọn lựa.

Ông nói thêm vào tháng 11 năm 2003 ông cùng với 37 Đồng viện cũng đă thông báo điều này. Để kết luận Dân biểu Lou Correa khẳng định lại lập trường của ḿnh và cho biết sẽ tích cực ủng hộ cũng như trực tiếp vận động cho nghị quyết SCR-72 mau chóng được thông qua và thi hành trên toàn lănh thổ California.

Hiện nay Ủy Ban Vận Động đang hết sức mong chờ mọi sự tiếp tay của đồng bào các giới, các cơ sở truyền thông hăy: Liên tiếp gọi điện thoại, gởi điện thư đến các văn pḥng Dân Biểu, Thượng Nghị Sĩ của Tiểu Bang Cali nói lên ư kiến của ḿnh.

Ủy ban đă phát ra nhiều ngàn tờ thư có sẵn những địa chỉ cần thiết của các vị dân cử. Đồng bào có thể liên lạc với Ủy Ban Vận Động tại số 7833 Linda Vista Rd San Diego, CA 92111 ĐT: 858-268-1204 Fax: 858- 268-1208 hay bằng E-Mail: hiephoinvsd@yahoo.com hay vào trang nhà để lấy những mẫu thư này www.hiephoinvsd.org.

Sự tiếp tay của tất cả đồng bào sẽ tạo nên một làn sóng thúc đẩy Quốc hội và Chính quyền Tiểu bang California mau chóng thông qua Nghị quyết SCR-72 và cho thi hành ngay tức khắc. Nếu được vậy từ nay các cơ sở Việt Nam mỗi khi treo cờ sẽ không cần phải xin phép, các cơ quan nhất là trường học có học sinh Việt Nam đang theo học sẽ không cần phải tranh căi giữa hai lá cờ mỗi khi niên học kết thúc. Chỉ có lá cờ vàng ba sọc đỏ mới là biểu tượng của người Việt tại Tiểu bang California.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 21, 2004.


Moderation questions? read the FAQ