BS Nguyến Đan Quế - người tù chính trị duới chế độ bạo tàn CS hơn 20 năm.

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Nguyễn Đan Quế, người tù chính trị bị đàn áp

RFA & LS Trần Thanh Hiệp - 2004-07-19

Các hăng thông tấn quốc tế đưa tin BS Nguyễn Đan Quế sẽ được đưa ra ṭa xử vào ngày 29 tháng này, thay v́ ngày thứ hai 19, với lư do là ṭa cần thêm thế giới để chuẩn bị,. Bác sĩ Quế là người bất đồng chính kiến thứ ba được dưa ra xét xử trong tháng này, sau hai ông Trần Khuê và Phạm Quế Dương. Vụ án này có ư nghĩa ra sao ? Mời quư vị nghe cuộc trao đổi giữa Thanh Quang và luật sư Trần Thanh Hiệp, nguyên luật sư hai ṭa thượng thầm Sài G̣n và Paris.

Hỏi: Luật sư có nhận định tổng quát ra sao về vụ xử Bác sĩ Nguyễn Đan Quế sẽ được tiến hành vào ngày 29 tháng này ?

A: Đây là lần thứ ba, bác sĩ Nguyễn Đan Quế bị nhà cầm quyền Việt Nam bắt và lần thứ hai ông bị đưa ra trườc toà án để được xét xử. Và ông đă phải ngồi tù hai lần, tổng cộng 18 năm. Theo nguồn của chính Đài Á châu Tự Do, th́ lần này ông Quế sẽ bị xét xử về 3 tội, một, lợi dụng các quyền tự do dân chủ, hai, liên lạc với các tổ chức ở hải ngoại hoạt động chống chính quyền Việt Nam, ba, không thi hành lệnh quản chế hành chính. Nhà cầm quyền Việt Nam đă coi ông Quế như một thường phạm. Các tổ chức quốc tế tranh đấu bảo vệ nhân quyền th́ xếp ông vào loại tù lương tâm. Nhưng tôi thấy phải coi ông là một người tù chính trị đích thực.

Hỏi: Đối với chính quyền Việt Nam, đương nhiên Bs Nguyễn Đan Quế không phải là người tù chính trị v́ chính quyền này từ trước đến nay không hề nhín nhận là ở Việt Nam có tù chính trị, chỉ có thường phạm ma thôi. Nhưng tại sao càc tổ chức quốc tế phi chính phủ cũng không coi ông Quế là tù chính trị mà chỉ gọi ông là tù lương tâm ?

Đáp: Dĩ nhiên, các tổ chức quốc tế này không thể công nhận cho ông Quế có danh nghĩa tù chính trị, v́ đó là những cơ cấu phi chính trị, dù tranh đấu cho nhân quyền. Nhưng phải hiểu tù lương tâm là người tù bị mà quyền tự do lương tâm (liberté de conscience, liberty of conscious) đă bị xâm phạm. Và quyền tự do lương tâm là quyền tự do cơ bản của con người, là nhân phẩm là thứ khiến cho nó xứng đáng là con người, nghĩa là khác với loài vật hay con người hạng dưới, hạng nô lệ.

Mặt khác, quyền tự do lương tâm là mẹ đẻ của nhiếu quyền tự do khác, trong đời sống tập thể thí quyền tự do lương tâm thể hiện qua quyền tự do chính trị, bước sang địa hạt tông giáo th́ nó mang tên gọi tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Căn cứ vào những mục tiêu, những thái độ tranh đấu của ông trải quatrên 25 năm nay th́ rơ ràng người tù lương tâm Nguyễn Đan Quế là một người tù chính trị của chế độ xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Hỏi: Luật sư có thể nói rơ thêm về sự khẳng định này.

Đáp: Tôi đă dựa trên ba cơ sở mà tôi cho là vững chắc để nói rằng bác sĩ Nguyễn Đan Quế là một người tù chính trị bị đàn áp. Trước hết, mục tiêu tranh đấu của ông là chính trị. Năm 1976, ông thành lập Mặt trận Dân tộc Tiến bộ và v́ vậy năm 1978 ông bị bắt giam trong các trại cải tạo cho tới năm 1988 mới được phóng thích. Hai năm sau, ông lại thành lập Cao Trào Nhân Bản và công bố lời kêu gọi của Cao Trào Nhân Bản và lập tức bị bắt ngay và năm 1991 ông bị kết án 20 năm tù.

Nhờ sự can thiệp của quốc tế, năm 1988 ông được trả tự do trước thời hạn với điều kiện ông phải tự ư rờ khỏi nước. Nhưng ông không chịu ra đi, cương quyết ở lại trong nước để tranh đấu cho tự do dân chủ. Cuối năm 2000, bác sĩ Quế tuyên bố thành lập Tập Hợp v́ nền Dân chủ để đấu tranh thiết lập một chính qiuyền dân chủ tại Việt Nam. Cũng trong mục đích này, ông xuất bản không giấy phép tờ báo Tương Lai và t́m mọi cơ hội bày tỏ lập trường với dư luận quốc tế. Đầu năm 2003, ông gửi ra hải ngoại một bài viết tố cáo t́nh trạng không có tự do thông tin ở trong nước. Các hoạt động có tính cách thách đố chính quyền này đă dẫn đến việc ông bị bắt lần thư hai vào ngay 17-3-2003, khi ông đến một cà phê internet để gửi tin ra nước ngoài. Tóm lại toàn là chuyên tranh đấu chính trị.

Mặt khác, thái độ tranh đấu của ông là thái độ của một người làm chính trị, lăn xả vao cuộc đối đầu trực diện với đối phương. Ngoài ra, ông công khai tuyên bố ông tranh đâu chính trị và sẵn sàng chịu mọi hâu quả v́ cuộc tranh đấu này. Sau hết, những tội ông bị truy tố tuy không đươc bộ luật H́nh sự coi là tôi chính trị mà chỉ là tội thường phạm, nhưng không ai có thể chối căi được rằng đó chính là những tội chính trị không có tên gọi chính trị. Theo tôi, bác sĩ Quế muốn chứng minh với thế giới rằng ở dưới chế độ xă hội chủ nghĩa có những người tù chính trị mà ông là một người tù loại này bằng xương bằng thịt, không phải chỉ là những lời cáo buộc vô căn cứ.

Hỏi: Luật sư nói "những người tù chính trị", theo luật sư đó là những ai ?

Đáp: Theo tôi, ở Việt Nam có rất nhiều người tù chính trị, đă từng bị bắt giam, bị đầy đoạ nhưng không được xét xử hay được xét xử không đúng tiêu chuẩn công bằng của luật quốc tế về nhân quyền nhưng điều đáng trách nhất là họ đă bị chính quyền xuống cấp thành thường phạm. Có điều những người tranh đấu cho dân chủ tự do này đă không nhân danh một tổ chức chính trị rơ rệt và nhất định. Họ đă phải viện những lư cớ không có mầu sắc chính tri, như chống tham nhũng, bênh Đảng, bênh dân v.v…

Nhưng thực chất đó là một cuộc tranh đấu chính trị về nhiếu mặ. Chỉ có hai người công khai, chính thức tự nhận là tranh đấi v́ chính trị, cho chính trị với thái đôc chính trị. Đó là giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy và bác sĩ Nguyễn Đan Quế. Và cũng là hai người tù đă phải trả bằng giá rất đát, người nào cũng trên 20 năm tù. T́nh trạng không b́nh thường này không có lư do ǵ cứ tiếp diễn măi nưa./.

----------------------------------

26 Năm Giam Giữ, Quản Thúc Sakharov Của Việt Nam

Trich tu mang Viet Bao - Luật Sư Nguyễn Hữu Thống

Trong 26 năm qua, từ 1978 đến 2004, Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế mệnh danh là Sakharov của Việt Nam, đă bị nhà cầm quyền Hà Nội bắt giam 3 lần: lần thứ nhất 10 năm từ 1978, lần thứ hai 8 năm từ 1990, và tháng 3-2003 lại bị bắt giam lần thứ ba và bị kết án 30 tháng tù ngày 29-7-2004. Với 20 năm thụ h́nh và 6 năm quản thúc, Bác Sĩ Quế không được thở hít không khí tự do từ trên một phần tư thế kỷ. Đây là thời gian thử thách sự can trường và ḷng trung kiên của người sĩ phu uy vũ bất năng khuất.

Bắt giam 10 năm lần thứ nhất

Năm 1978 Bác sĩ Nguyễn Đan Quế thành lập Mặt Trận Dân Tộc Tiến Bộ nhằm giải thể chế độ độc tài đảng trị. Ông bị công an bắt giữ về tội "tuyên truyền chống chế độ xă hội chủ nghĩa" và bị giam giư ơ10 năm trong các trại cải tạo. Năm 1988 ông được phóng thích do sự can thiệp của Hội Ân Xá Quốc Tế mà ông là đại diện chính thức tại Việt Nam.

Không có sự chối căi là từ 1978 đến 1988, Bác Sĩ Quế đă bị bắt giam tại các trại lao động khổ sai, mặc dầu ông không bị truy tố ra ṭa và không bị kết án.

Chiếu Điều 14 Công Ước về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị (CUDSCT) "bị cáo có quyền được suy đoán là vô tội cho đến khi bị chứng minh là có tội theo luật". Là một quốc gia hội viên Liên Hiệp Quốc đă gia nhập CUDSCT năm 1982, Việt Nam có nghĩa vụ phải tôn trọng quyền của bị cáo được suy đoán là vô tội. Hơn nữa, Hiến Pháp Việt Nam cũng minh thị cam kết tôn trọng quyền suy đoán vô tội của bị cáo trong Điều 72: "Không ai bị coi là có tội và phải chịu h́nh phạt khi chưa có bản án kết tội của ṭa án đă có hiệu lực pháp luật."

V́ không có ṭa án nào truy tố và kết án Bác Sĩ Quế về tội tuyên truyền chống chế độ, nên sự bắt giữ và giam cầm ông trong 10 năm từ 1978 đến 1988, phải bị coi là độc đoán (arbitrary arrest and detention) Chiếu Điều 71 Hiến Pháp và Điều 9 CUDSCT "công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, có quyền tự do thân thể, an ninh thân thể và không bị bắt giam độc đoán".

Bắt giam 8 năm lần thứ hai.

Tháng 5, 1990 Bác Sĩ Quế phổ biến Lời Kêu Gọi của Cao Trào Nhân Bản đ̣i thực thi quyền dân tộc tự quyết và thiết lập dân chủ pháp trị. Một tháng sau ông bị bắt giữ và truy tố về tội phản nghịch hay "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" với h́nh phạt từ 12 năm đến tử h́nh.

Về phương diện pháp lư phổ biến lời kêu gọi đ̣i thiết lập chế độ tự do dân chủ không phải là hành động nhằm lật đổ chính quyền. Không ai có thể lật đổ chính quyền đơn thuần bằng những lời kêu gọi. Giữa thế kỷ 19 Các Mác công bố Bản Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản, kêu gọi vô sản toàn thế giới đứng lên dùng vơ trang lật đổ chế độ tư bản. Vậy mà Ṭa Án Luân Đôn cũng không truy tố ông ta về tội âm mưu lật đổ chính quyền tư bản.

Khi phổ biến lời kêu gọi đ̣i tự do dân chủ, Bác Sĩ Quế chỉ hành sử quyền đạo đạt thỉnh nguyện lên nhà cầm quyền để yêu cầu sửa đổi đường lối và chính sách quốc gia. Đó là quyền tham gia chính quyền được quy định trong Điều 53 Hiến Pháp và Điều 25 Công Ước Dân Sự Chính Trị: "Ai cũng có quyền tham gia chính quyền của quốc gia ḿnh". Tham gia chính quyền trực tiếp bằng cách ứng cử vào các chức vụ công cử, gián tiếp bằng cách bầu lên các đại biểu, hoặc bằng cách đạo đạt thỉnh nguyện yêu cầu nhà cầm quyền sửa đổi đường lối và chính sách quốc gia.

Do đó bắt giam Bác Sĩ Quế về việc đạo đạt thỉnh nguyện lên nhà cầm quyền là độc đoán.

Nó c̣n độc đoán v́ vi phạm Điều 69 Hiến Pháp và Điều 19 CUDSCT theo đó "Mọi người đều có quyền tự do thông tin và tự do phát biểu, quyền này bao gồm quyền tự do phổ biến các tin tức ư kiến bằng mọi phương tiện truyền thông, không kể biên giới quốc gia", dầu rằng những ư kiến này khác biệt với ư kiến của nhà nước, hay những tin tức này bất lợi cho nhà cầm quyền.

Với sự quy định tội trạng (tuyên truyền chống chế độ, phản nghịch hay gián điệp) quá bao quát và mơ hồ và sự giải thích h́nh luật quá rộng răi, ṭa án đă bắt giam và kết án oan uổng những công dân lương thiện muốn đ̣i cải thiện đường lối và chính sách quốc gia.

Hành động này vi phạm Điều 15 CUDSCT theo đó "không ai có thể bị kết án về một tội h́nh sự do những điều ḿnh đă làm, nếu những điều này không cấu thành tội h́nh sự chiếu luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế", luật pháp quốc tế là những nguyên tắc pháp lư phổ biến được thừa nhận bởi cộng đồng các quốc gia. Những nguyên tắc này được quy định thành văn trong Luật Quốc Tế Nhân Quyền bao gồm những điều khoản nhân quyền trong Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, Công Ước Quốc Tế về Những Quyền Dân Sự Chính Trị, và Công Ước Quốc Tế về Những Quyền Kinh Tế Xă Hội Văn Hóa, cũng như trong các công ước bổ túc và khai triển.

Chiếu theo Luật Quốc Tế Nhân Quyền, Bác Sĩ Quế không phạm tội ǵ trong việc phổ biến Lời Kêu Gọi năm 1990. Do đó sự bắt giam ông lần thứ hai trong 8 năm, từ 1990 đến 1998, phải bị coi là độc đoán. Thực ra Bác Sĩ Quế đă bị kết án 20 năm tù và 5 năm quản chế ngày 29-11-1991. Một tháng sau Hội Ân Xá Quốc Tế đệ đơn khiếu tố chính phủ Hà Nội về sự bắt giam độc đoán này. Và ngày 30-4-1993, Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc qua Khối Công Tác về Giam Giữ Đôảc Đoán đă tuyên Nghị Quyết lên án nhà cầm quyền Hà Nội đă bắt giam độc đoán Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế.

Đến năm 1998, cùng với một số tù nhân lương tâm khác, Bác Sĩ Quế được ân giảm h́nh phạt và phóng thích trước thời hạn. Ông đă khước từ xuất ngoại sang Hoa Kỳ. Theo ông đây chỉ là một biện pháp lưu đầy để tước đoạt tự do.

Bắt giữ và kết án 30 tháng lần thứ 3.

Ngày 17-3-2003, Bác Sĩ Quế gửi văn thư cho Chiùnh Phủ Hoa Kỳ và các tổ chức nhân quyền quốc tế, tố giác chính phủ Hà Nội nắm giữ độc quyền thông tin và độc quyền báo chí.

Ông bị bắt giữ và truy tố về tội gián điệp mà h́nh phạt có thể đến tử h́nh.

Theo luật pháp phổ thông, tội gián điệp chỉ cấu thành khi bị can cung cấp cho ngoại bang những tin tức tài liệu liên quan tới an ninh quốc gia, như bí mật quân sự, bí mật quốc pḥng, bí mật nguyên tư,ủ để ngoại bang sử dụng chống lại quốc gia và gây nguy hại cho quốc gia.

Do sự quy định tội danh cưỡng ép lố bịch này, và v́ những lư do thầm kín khác, công tố viện đă cải tội danh, từ gián điệp thành "lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước". Và ngày 29-7-2004 vừa qua, Ṭa Án Saigon đă kết án Bác sĩ Quế 30 tháng tù về tội này.

Đây là một tội giả tạo không thấy trong các bộ h́nh luật của các quốc gia dân chủ trên thế giới.

Hơn nữa tại Việt Nam ngày nay, v́ không có tự do dân chủ nên không ai có cơ hội để lợi dụng quyền tự do dân chủ.

Theo nghĩa thông thường và nghĩa pháp lư, lợi dụng phải được hiểu là hưởng dụng, sử dụng hay hành sử (use, exercise). Do đó lợi dụng quyền tự do dân chủ không phải là một tội h́nh sự. Đây chỉ là việc hành sử hợp pháp những quyền tự do dân chủ đă được thừa nhận bởi hiến pháp quốc gia và công ước quốc tế:

a) Về mặt văn hóa giáo dục, nếu có điều kiện, sinh viên có thể lợi dụng quyền tự do đi lại, tự do xuất ngoại và hồi hương để xuất dương du học, trau giồi các kiến thức khoa học kỹ thuật để một mai trở về kiến thiết quốc gia.

b) Về mặt chính trị, cử tri có thể lợi dụng quyền tự do bầu cử, dùng lá phiếu để truất phế hay lật đổ (trong ṿng ôn ḥa và hợp pháp) các chính phủ độc tài, tham nhũng, bất công hay bất lực.

c) Về mặt chủ quyền lănh thổ chúng ta c̣n nghe tiếng thét của Phạm Quế Dương trong phiên xử ngày 14-7-2004: "Chúng tôi không lợi dụng tự do dân chủ, chỉ dùng tự do dân chủ dể đ̣i lại sự toàn vẹn lănh thổ và lănh hải cho đất nước".

Trong những trường hợp kể trên, lợi dụng hay sử dụng các quyền tự do dân chủ không những là quyền lợi chính đáng, mà c̣n là nghĩa vụ cao quư của công dân.

Trong chiến dịch gia tăng đàn áp để củng cố chính quyền, Đảng Cộng Sản đă bịa đặt những tội trạng giả tạo như tội lợi dụng quyền tự do dân chủ để tước đoạt việc hành sử những quyền tự do dân chủ của người dân. Đây là một tội tổng quát mệnh danh là tội Dùng Dân Chủ Chống Đảng.

Trong thời gian vừa qua, trước áp lực quốc tế và quốc nội, họĩ đă cải tội danh gián điệp thành tội lợi dụng quyền tự do dân chủ. Mục đích để giảm án cho 3 người cháu của Linh Mục Nguyễn Văn Lư là Nguyễn Vũ Việt, Nguyễn Trực Cường và Nguyễn Thi Hoa, cũng như 3 nhà cách mạng lăo thành Trần Dũng Tiến, Trần Khuê và Phạm Quế Dương. Ba vị này đă được phóng thích vài ba tuần sau phiên xử.

Riêng trong vụ án Nguyễn Đan Quế họ đă tuyên phạt 30 tháng tù trong khi ông mới thụ h́nh được 16 tháng. Họ muốn kéo dài thời gian giam giữ để làm áp lực và tạo phương tiện trao đổi. Đổi sự phóng thích lấy những thành quả chính trị. Chẳng hạn như việc Hoa Kỳ yểm trợ Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế vào cuối năm tới. Hay mậu dịch với tân tổng thống Hoa Kỳ (nếu có) để tŕ hoăn, nhận ch́m hay phúc nghị Dự Luật Nhân Quyền cho Việt Nam vừa được Hạ Nghị Viện thông qua.

Đối với người Cộng Sản bất cứ hành vi nào cũng có tính cách chính trị. Kư hiệp ước ngoại giao hay tuyên bản án tư pháp cũng đều vụ vào việc tranh thủ những mục tiêu chính trị.

Bất chấp Tín Nghĩa và Công Lư, phương châm hành động của họ là cứu cánh biện minh cho phương tiện.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004

Answers

Response to BS Nguyến Đan Quế - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 20 năm.

Giải Quyết Chính Tặc

Trich tu mang Y Kien - BS Nguyễn Đan Quế

Việt Nam, ngày 21-02-2001

Xă hội VN đang phải đau đớn lột xác trong 1 thế giới đầy sôi động v́ tiến bộ.

Tại sao vậy ? Do những người lèo lái thiếu khả năng và uy tín, tầm nh́n hạn chế và luôn luôn chạy theo đuôi những biến chuyển xă hội. Xu thế thời đại đào thải cái cũ của thời kỳ chiến tranh lạnh, trong đó đảng CSVN là 1 con bài mù quáng. Cái mới ngược hẳn bản chất của chế độ khiến Bộ Chính Trị lúng túng không biết xoay sở ra sao để thích nghi mà vẫn duy tŕ được đảng trị. Trên mặt tuyên truyền, chủ nghĩa Cộng sản phá sản nhưng không có ǵ thay thế, nên vẫn phải cố bám lấy và thêm vào cái đuôi dài ḷng tḥng là chủ nghĩa Mác-Lênin - tư tưởng Hồ Chí Minh. Thật khôi hài khi sử dụng cái phá sản để chỉ đạo xă hội đi vào cái mới. Và để bịp quần chúng vẫn tin theo, Bộ Chính Trị làm ra vẻ chủ động - sự thực bị động thê thảm - trong tiến tŕnh đổi mới. Lănh đạo mà không biết hướng dẫn đi đầu, khiến phát triển tŕ trệ và công dân phải tự lo tự phát. Do đó mà thất nghiệp cao, chăm sóc sức khỏe bết bát, giáo dục bất cập; và nhất là không thể nhanh chóng đưa Việt Nam hội nhập vào Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Kinh Tế Toàn Cầu (WTO).

Hay nói cách khác, đă đến lúc dân tộc ta phải dứt khoát thái độ : hoặc cam chịu phát triển chậm so với tiềm năng thực sự của ḿnh hoặc đấu tranh buộc Bộ Chính Trị đảng CSVN phải đi theo xu thế mới của thời đại là Dân Chủ, Nhân Quyền, Tiến Bộ Xă Hội và quần chúng phải dành quyền bầu ra những người lănh đạo mới có khả năng, tư cách và nắm vững qui luật đi vào cái mới.

Rơ ràng sức mạnh quần chúng giữ vai tṛ chính yếu ở khúc quanh lịch sử này.

oOo

Sự lúng túng lănh đạo của Bộ Chính Trị đảng CSVN :

Đại hội 9 đảng CSVN trước định vào tháng 3-2001, nay dời lại sang tháng 4, diễn ra trong bối cảnh mâu thuẫn giữa dân & lănh đạo đang lên đến đỉnh điểm, Bộ Chính Trị cố gắng bằng mọi giá và sẵn sàng dùng bạo lực níu kéo quyền hành, bất chấp lợi ích dân tộc.

Bản báo cáo để thông qua trong đại hội không đưa ra được ǵ mới, vẫn chỉ nhắc lại những luận điểm cũ rích nguy hiểm mà chúng tôi xin kể ra như sau :

- đầu tiên là : chủ nghĩa Mác-Lenin-tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục là kim chỉ nam. Tôn thờ 1 chủ nghĩa ngoại lai đă bị Liên Xô & Đông Ấu vứt bỏ. Người dân không hiểu sao sự u mê lại có thể đến mức như vậy. Càng ngày càng nhiều người khủng hoảng và công khai chống đối.

- thứ đến : kinh tế phát triển theo định hướng xă hội chủ nghĩa, trong đó khu vực quốc doanh vẫn giữ vai tṛ chủ đạo mặc dù làm ăn thua lỗ. Hiện nợ xấu khó đ̣i lên tới 4 tỷ rưỡi đô la theo tính toán của các chuyên gia quốc tế. Khu vực tư nhân bị kiểm soát không có cơ hội chạy hết công suất mà đă đóng góp gần 40% tổng sản lượng quốc gia. Nhà nước vẫn nắm nhiều, chỉ để tư nhân làm những cái không quan trọng, là sức cản lớn nhất ảnh hưởng rộng khắp trên tất cả những cố gắng khác của nền kinh tế quốc dân.

- tiếp theo : là kêu gọi áp dụng dân chủ tập trung trong bộ máy hành chánh & trong tổ chức nội bộ đảng. Khi quyền quyết định đă tập trung trong tay 1 thiểu số th́ c̣n ǵ dân chủ nữa, họa chăng là dân chủ giả hiệu. Có thể góp ư đề nghị thay đổi 1 vài chữ, 1 vài câu, nhưng cốt lơi vấn đề th́ phải chấp nhận, v́ làm ǵ được khi cả bộ máy truyền thông đại chúng độc quyền khổng lồ khua chiêng gơ trống.

- ngoài ra, có tin về thay đổi nhân sự và trẻ hóa hàng ngũ lănh đạo (dưới 65 tuổi trừ trường hợp đặc biệt) để mang bộ mặt tiến bộ. Nhưng vấn đề không phải là tuổi tác, mà là cần 1 suy nghĩ mới khác hẳn chủ nghĩa CS lỗi thời, nên những người CS trẻ bị điều kiện hóa bởi lớp đàn anh sơ cứng khó có cơ may đáp ứng với thay đổi gốc rễ do t́nh h́nh đ̣i hỏi. CS đang âm mưu cố gắng truyền thống trị cho con cháu để bảo vệ quyền lợi gia đ́nh, bè phái theo kiểu vua chúa thời phong kiến và ban cho đảng viên nhiều đặc quyền đặc lợi để họ trung thành.

Theo cố tật bản báo cáo vẫn dài lê thê, đi vào những tiểu tiết, cố t́nh làm người đọc điên đầu mệt mỏi, thà đừng t́m hiểu c̣n hơn bị đau óc. Hơn nữa những chữ nhẩy múa trên giấy và thực tế khác nhau xa, khác đến nỗi người dân cảm thấy chẳng mấy liên quan đến cuộc sống của họ. Chưa bao giờ người dân lại thờ ơ với sinh mạng của đảng như lúc này.

Để đối phó với t́nh thế tiến thoái lưỡng nan, Bộ Chính Trị nhập nhằng cho thi hành 1 chính sách 2 mặt để mua thời gian, chờ xem may ra có yếu tố mới bất ngờ xảy ra có lợi cho họ chăng :

- một mặt, tiếp tục mở cửa từ từ, nghe ngóng để cố thỏa măn các nhà đầu tư thông qua thành phần kinh tế tư nhân có kiểm soát với công đoàn là chi bộ đảng. Nhưng rất tiếc nếu không có luật đầu tư minh bạch, công đoàn tư, tự do báo chí và nhất là sự hợp tác hiệu quả giữa chủ - thợ trên căn bản tôn trọng quyền lợi người lao động th́ sức sản xuất yếu & chất lượng hàng không tốt khó cạnh tranh trên thị trường. Liệu tư bản ngoại quốc có thể làm ăn thoải mái với quốc doanh hay khu vực tư nhân bị đảng kiểm soát như hiện nay không ? Và khi gặp khó khăn với chính quyền, đảng có thể giật dây công đoàn chống đối th́ làm sao ?

- mặt khác, song song với việc thỏa măn các điều kiện của giới đầu tư, Bộ Chính Trị đảng CSVN đang chơi lá bài phát triển để giữ độc quyền chính trị bằng cách ra sức củng cố bộ máy đảng ; và thông qua đảng chi phối quốc hội, ṭa án, viện kiểm sát nhân dân, nắm chặt truyền thông đại chúng, công an - quân đội. Đây là ván bài một ăn hai thua để duy tŕ đảng trị trong t́nh cảnh hiện nay. Nhưng CS sở trường về bạo lực, sở đoản là làm kinh tế. Bộ Chính Trị diễn xuất có tài phù thủy pha trộn CS với Tư Bản ra 1 cái chúng gọi là 'phát triển theo định hướng XHCN', xây dựng XHCN với phương pháp & thành quả của tư bản chủ nghĩa. Cho dân là ngu không biết ǵ, chúng muốn nói ǵ th́ nói cũng phải chịu, chỉ có tụi chúng ngồi trên chóp bu mới có quyền nói chính trị và làm ăn đầu tư với ngoại quốc, dân đen chờ chúng thầu được chia cho việc ǵ th́ làm việc nấy, không được quyền thắc mắc, mọi làm ăn hợp tác giữa nhân dân ta với ngoại quốc phải thông qua chúng với tư cách là cai thầu.

Không biết bao nhiêu ư kiến trong nước, ngoài nước chỉ ra rằng : hướng đi bắt buộc của VN phải là mở rộng tự do kinh tế hơn nữa và cải cách chính trị phù hợp với xu thế thời đại. Không có chuyện kinh tế thị trường nuôi dưỡng độc tài Cộng sản. Hai thứ nghịch nhau như nước với lửa.

Hợp tác cấp vùng ASEAN, liên vùng APEC và hội nhập kinh tế thế giới (WTO) là xu thế tất yếu. Trong nước quần chúng chán ghét chính quyền tham nhũng, vô hiệu năng. Liệu Bộ Chính Trị đảng CSVN có thể đi ngược nguyện vọng quần chúng & bất chấp xu thế thời đại, duy tŕ độc tài đảng trị 1 thời gian dài nữa không ?

Bộ Chính Trị đảng CSVN sẽ thất bại nặng khi định mang sức cần cù lao động của dân ta đi đấu thầu đổi lấy đầu tư ngọai quốc, bởi lẽ thế giới hết chia thành 2 khối đối đầu, nên không cần có cai thầu nữa (cả ư thức hệ lẫn kinh tế). Trên phạm vi toàn cầu, chuyển giao kỹ nghệ hoá của các nước giầu cho các nước nghèo đang tiến vô làm ăn trực tiếp với khu vực tư nhân của hạ tầng cơ sở xă hội các nước nghèo để có thể thực thi các chính sách lấp bớt hố xa cách giàu - nghèo trên thế giới 1 cách hiệu quả hơn, không c̣n bị động v́ phụ thuộc vào giới cầm quyền của các nước kém mở mang.

oOo

Trong khi lănh đạo bị động như thế th́ hạ tầng cơ sở xă hội VN ta đang có & sẽ c̣n có nhiều nữa những thay đổi gốc rễ rất cơ bản.

Thật thế, ngược gịng lịch sử Việt Nam cận đại chúng ta có thể tóm tắt như sau :

Sau thế chiến II, thế giới chia thành 2 khối Cộng Sản -Tư Bản. Khi Pháp trở lại Việt Nam, Hồ Chí Minh tung lời kêu gọi kháng chiến cuối năm 1946. Từ 46-49 Việt Minh rất yếu, nhưng khi Mao lên ở Hoa Lục giúp CSVN, mới đủ sức đánh Điện Biên Phủ. ĐBP thất thủ, Pháp kư ngay Hiệp Định Geneva 1954 chia đôi Việt Nam ở vĩ tuyến 17, nhưng chỉ nhường cho Mỹ vô miền Nam Việt Namrtfgvb(', c̣n chủ trương trung lập Lào & Campuchia để duy tŕ quyền lợi của ḿnh.

1954-1956- 1960

Hiệp định Geneva qui định 2 năm sau tổng tuyển cử thống nhất đất nước, nhưng đă không xảy ra v́ chi phối của 2 khối CS-TB quá nặng và phong trào trung lập lại quá yếu. Từ 1956-1960, cả 2 miền Nam-Bắc đều không có đường lối rơ ràng nào để thống nhất. Đến đầu 1960, Trung Quốc & Liên Xô giúp Hồ Chí Minh phát động chiến tranh giải phóng miền Nam Việt Nam.

Giai đọan 1960-1968

20-12-1960 Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam VN ra đời, chiến tranh bắt đầu với cường độ ngày càng gia tăng khốc liệt cho đến Tết Mậu Thân.

Từ đầu 1968 -1972 quan hệ giữa Mỹ với thế giới CS có nhiều thay đổi mang tính cách chiến lược : kư thông cáo chung Thượng Hải với Trung Quốc (28-2-1972) & tài giảm vơ khí chiến lược ABM với Nga (26-5- 1972), bắt đầu khởi động tiến tŕnh chuyển hướng từ đối đầu Đông-Tây sang hợp tác Bắc-Nam, cho phép Mỹ rút ra khỏi VN với Hiệp Định Paris 1973, chứ không phải là : không có thế chiến lược toàn cầu mới mà trên chiến trường cán cân lực lượng quân sự nghiêng về phía CS, dẫn đến cái gọi là 'đại thắng mùa xuân' năm 1975, rồi chiến thắng đó mới làm thay đổi chiến lược của các siêu cường.

Tiến tŕnh giải quyết chiến tranh Việt Nam

Một khi cuộc chiến không c̣n cần thiết cho cả 2 khối Tư Bản lẫn Cộng Sản, sự ra đi của các chính quyền Quốc gia lẫn Cộng sản là tất yếu & rồi đây 1 thể chế mới sẽ ra đời do bầu cử công bằng & tự do để Việt Nam tự phát triển, không c̣n can thiệp quân sự của nước ngoài như trong chiến tranh, thay vào đó là phát triển trong khuôn khổ hội nhập kinh tế vùng (ASEAN) & kinh tế thế giới (WTO).

Ngày 30-4-1975 chấm dứt hoàn toàn dính líu quân sự của khối tư bản cùng vai tṛ của phe quốc gia, kế tiếp là giai đoạn khối CS thôi không hậu thuẫn bạo lực giúp đảng CSVN. Trong đó phải kể đến cộng đánh cộng khi VN tiến quân sang Campuchia & chiến tranh Trung-Việt 2- 1979. Không có giúp đỡ từ bên ngoài, đảng CSVN mất dần khả năng lănh đạo & thế đứng trên trường quốc tế, và thất bại liên tiếp trong ḥa b́nh. Thêm nữa, cuối thập kỷ 80 khi Liên Xô & bức tường Bá Linh sụp đổ, chiến tranh lạnh tàn lụi dần. Trật tự kinh tế thế giới mới h́nh thành, với phân chia lao động quốc tế : các nước giàu làm kỹ thuật cao, chuyển giao kỹ nghệ hóa cho các nước nghèo. Điều ḥa hoạt động là tổ chức thương mại thế giới WTO, chủ trương tự do hóa kinh tế toàn cầu dựa trên luật cung-cầu & tự do cạnh tranh. Những biến chuyển lịch sử này là bản án khai tử ư thức hệ CS & kinh tế chỉ huy đi kèm.

Chiến tranh Việt Nam đă qua đi hơn 1/4 thế kỷ. Thế giới thay đổi hẳn. Toàn dân ta ở thời điểm này mới là người có quyền quyết định hướng phát triển VN phù hợp với t́nh h́nh mới của thế giới. Những tiếng nói ôn ḥa hợp lư đang được mọi người lắng nghe, tổng quát trong ḷng dân tộc ta xuất hiện càng ngày càng rơ nét 3 khuynh hướng : khuynh hướng hữu ôn ḥa tiến bộ, khuynh hướng tả ôn ḥa tiến bộ (2 khuynh hướng này do lịch sử để lại) và 1 khuynh hướng mới ra đời do nhu cầu phát triển đất nước trong bối cảnh quốc tế hoàn toàn khác trước. Cả 3 khuynh hướng này sẽ sát cánh đưa VN mạnh tiến trong tương lai.

Tóm lại, thực chất đại cuộc hôm nay là : làm sáng tỏ ngay hướng đúng nhất để phát triển đất nước trong thế giới mới ngày nay và cùng quần chúng mà tiên phong là thế hệ trẻ Nam Bắc trong ngoài viết trang sử này.

Nhiệm vụ trước mắt của nhân dân ta là :

Làm phá sản lá bài 'phát triển theo định hướng XHCN' của Bộ Chính Trị đảng CSVN bằng những phương pháp đấu tranh ḥa b́nh dân chủ. Kinh tế tự do, Nhân Quyền & Dân Chủ là lợi khí chiến lược phải được sử dụng mạnh mẽ và rộng răi.

Sau bao nhiêu thập niên lải nhải tuyên truyền tiến lên xă hội chủ nghĩa không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa từ năm 1954 trên 1/2 nước ở miền Bắc và sau 1975 trên cả nước, kinh tế do nhà nước nắm chỉ phát triển trên giấy tờ, luôn vượt chỉ tiêu, vượt kế hoạch Bánh vẽ không c̣n lôi kéo được ai mà c̣n bị quần chúng chán ghét. Chưa bao giờ đảng CSVN cảm thấy cô đơn như lúc này.

Chịu đựng dài dài nghèo đói chỉ v́ chủ nghĩa, để rồi thấy Liên Xô & Đông Ấu ră đám, c̣n Trung Quốc đang chuyển ḿnh theo tư bản, đảng CSVN vỡ mộng, bơ vơ, không nơi bám víu. Năm 1986 Bộ Chính Trị buộc phải rút quân khỏi Campuchia và mở cửa với thế giới bên ngoài, mang nặng nỗi sợ hăi mất độc quyền lănh đạo. Kết quả là các nhà đầu tư thất vọng khi hợp tác với các công ty quốc doanh do nhà nước nắm, VN không lôi kéo được các nhà đầu tư như các nước khác trong vùng, vốn đă bỏ xa Việt Nam cả thập kỷ.

T́m cách sống c̣n, Hà Nội cố thương thuyết trên thế yếu thương ước Mỹ-Việt, đă kư ngày 13-7-2000 hiện đang chờ quốc hội 2 nước thông qua. Tháng 11-2000 TT Mỹ Clinton viếng thăm Hà nội, cổ vũ thế hệ trẻ chiếm 60% dân số trong vai tṛ quyết định tương lai VN.

Khi mở rộng cửa đón nhận đầu tư & trao đổi thông tin-văn hóa, độc tài đảng trị sẽ lâm nguy v́ phải tuân theo các qui luật của tự do cạnh tranh và sức hấp dẫn của trào lưu Dân Chủ đối với giới trẻ. Hiện Bộ Chính Trị đang chia rẽ trầm trọng, cấu xé nhau giữa bảo thủ & cải cách. Khi quyết định buộc xă hội tuân theo nguyên tắc mà chúng coi là thiêng liêng cho những ǵ đă đạt được, bọn thủ cựu đang ra sức mở chiến dịch 'Cần Đảng', dựng những xác chết Mác, Lênin, Hồ Chí Minh làm thần tượng. Trong khi nhóm cải cách không có suy nghĩ đúng về tầm mức thay đổi trên thế giới, không có cơ may có được hậu thuẫn quốc tế (nội bộ canh chừng nhau), thiếu táo bạo và ư chí chính trị cho 1 thay đổi cần thiết của toàn xă hội ở vào thời điểm nóng bỏng hiện nay. Đảng không có phương hướng, tư tưởng lung lay, trống đánh xuôi kèn thổi ngược, lư luận vá víu chẳng dính dáng đến thực tế hàng ngày ! Tập đoàn Bộ Chính Trị chia nhau đi các nơi cố thổi sinh khí để vực đảng dậy nhưng không nổi. Kết quả là đảng viên lo thủ lợi riêng, du đảng rơi vào t́nh trạng lạm phát chức vụ (từ chức vụ mới ra tiền do tham nhũng) để mua ḷng trung thành của đảng viên cao cấp. Trong nội bộ đảng kèn cựa quyền lợi giữa đảng viên có chức có quyền và các đảng viên khác không có phần bao nhiêu diễn ra công khai không khoan nhượng.

Sự giằng co không quyết giữa bảo thủ tiếc nuối cái cũ & cái mới chưa định h́nh đang diễn ra trên đầu dân tộc ta, mọi hậu quả dân phải hứng chịu. Mâu thuẫn hiện rất trầm trọng giữa quyền lợi quần chúng & quyền lợi bè phái. Quyền lợi riêng tư đang quyết định vận mạng chung của đất nước, làm uể oải chán nản mọi người, làm thui chột tuổi trẻ đầy sức sống và muốn cống hiến nhiều cho dân tộc.

Khắp nơi bất măn ngày càng gia tăng mạnh : địa phương t́m cách né không thi hành lệnh trung ương, biểu t́nh nhiều nơi chống cán bộ đảng viên tham nhũng, chiếm đoạt đất đai trái phép, đ̣i tự do tôn giáo, và gần đây nhất các sắc dân thiểu số trên cao nguyên Trung phần nổi loạn đ̣i lại đất của tổ tiên họ bị nhà nước cướp cho di dân ngoài Bắc vô trồng cà phê! Bạo lực là sở trường của CS, nhưng nếu đàn áp sẽ rối loạn v́ đảng đă đẩy dân đến chỗ liều. T́nh h́nh VN là thùng thuốc súng có thể nổ bất cứ lúc nào. Bộ Chính Trị đang ngồi tính mưu gian trên kho thuốc nổ đó.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004.


Response to BS Nguyến Đan Quế - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 20 năm.

Trước hiện t́nh đất nước, trong vùng & trên thế giới thay đổi lớn lao như vậy nhân dân ta phải làm ǵ ?

Đây chính là lúc cần tác động mạnh, cần những tác động có tính quyết định.

Đánh đổ Bộ Chính Trị đảng CSVN do Phiêu-Khải-Lương cầm đầu và bất cứ tập đoàn nào kế tiếp, buộc chúng phải đi đến chỗ chấp nhận bầu cử công bằng tự do có giám sát quốc tế, để những người có khả năng ra lănh đạo đổi mới đất nước với đường lối thực tiễn tiến bộ nhất.

Cụ thể về kinh tế

1 - nhân dân ta đ̣i quốc hội VN phải thông qua ngay sau khi quốc hội Mỹ đă thông qua và nghiêm chỉnh thi hành thương ước Mỹ-Việt, để khai thông bế tắc về đầu tư và buôn bán, tạo nhiều công ăn việc làm giải quyết thất nghiệp và kiến tạo thế trong-ngoài để phát triển hữu hiệu VN đi dần vào hội nhập toàn cầu. Mở cửa giao thương sẽ làm hạ tầng cơ sở xă hội biến đổi hẳn theo kinh tế thị trường. Hạ tầng mới sẽ quyết định thượng tầng mới phù hợp.

2- vận động giới đầu tư ngoại quốc làm ăn ở VN tích cực tham gia như 1 thành phần năng động trong sinh hoạt hàng ngày của xă hội VN, hợp tác giữa chủ - thợ trên căn bản tôn trọng quyền công nhân, phải có công đoàn tư và tự do báo chí th́ sản phẩm mới có chất lượng tốt để cạnh tranh & mới có thể chống lại nhũng lạm của giới cầm quyền áp dụng luật pháp tuỳ tiện.

3- mọi người, mọi giới lên tiếng đ̣i tư nhân hóa tất cả các xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, và khu vực tư nhân phải giữ vai tṛ chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân. Chính khu vực tư nhân phát triển sẽ thu nhập công nhân do quốc doanh đóng cửa. Nhân dân ta tẩy chay mọi chính sách duy tŕ quốc doanh, mấu chốt của bế tắc hiện nay. Trong nước đ̣i, đầu tư bên ngoài vào hết ḷng ủng hộ, Bộ Chính Trị không có con đường nào, khả năng nào, phương cách nào là khuất phục đi theo xu thế kinh tế toàn cầu.

Về chính trị

Ràng buộc chặt chẽ với thông thương kinh tế thương mại, chúng ta đ̣i Hà Nội phải tôn trọng Nhân Quyền & tiến đến tổ chức bầu cử Dân Chủ theo tŕnh tự :

a/ dẹp bỏ sinh hoạt đảng trong giờ hành chánh, không được dùng tiền dân đóng thuế chi tiêu & trả lương cho cán bộ ủy các cấp chuyên trách tổ chức phát triển đảng. Vận động toàn dân ta nhất loạt đ̣i tách đảng ra khỏi chánh quyền, v́ bộ máy hành chánh hoạt động do tiền của dân không thể là công cụ cho bất cứ đảng phái nào.

b/ để Quốc Hội hiện nay thảo luật bầu cử tự do, công bằng có giám sát quốc tế. Quốc Hội VN, cơ quan quyền lực cao nhất dù chỉ là h́nh thức, là đại diện cho toàn dân dù cũng chỉ là trên nguyên tắc, nên được giao phó nhiệm vụ soạn thảo này để tránh tranh căi về tính hợp pháp cho giai đoạn chuyển tiếp.

c/ chính quyền, đă tách khỏi đảng, chiếu theo luật trên, tổ chức bầu Quốc Dân Đại Hội với nhiệm vụ thảo ra Hiến Pháp mới cho VN.

Mọi đổi thay không giải quyết dứt khoát những vấn đề căn bản trên chỉ là chiến thuật giai đoạn, hoặc nhượng bộ thứ yếu, hoặc tŕnh diễn nhằm lừa bịp lôi kéo dư luận trong nước & quốc tế của Bộ Chính Trị đảng CSVN, mà đại hội IX lần này là 1 cố gắng leo dốc với hy vọng làm dịu bớt bất măn quần chúng đang dâng cao.

Toàn dân muốn vứt bỏ của nợ lỗi thời cản bước tiến chung ngự trị đă quá lâu trên đất nước chúng ta. Trong nước, ngoài nước khắp nơi đang lên tiếng phủ nhận vai tṛ lănh đạo của bọn cầm quyền và đ̣i Dân Chủ hóa. Tất cả đều đang tận dụng mọi phương cách mọi h́nh thức trong tầm tay nhằm nêu bật xu thế mới của thời đại là kinh tế tự do, dân chủ, tiến bộ xă hội mà không 1 nước nào, không 1 thế lực phản động nào đi ngược lại được. Mọi đóng góp đều đánh thẳng vô (và không vào đâu khác hết) khả năng tham mưu vốn đă rất yếu kém của bộ chính trị. Nội hàng triệu con mắt cùng nh́n xoáy vào 1 điểm đă là 1 sức mạnh làm kẻ gian phải chùn bước. Hàng triệu miệng la to tỏ ư chí sắt đá đủ làm chúng mất tinh thần. Hàng triệu nắm tay vung lên cho chúng thấy quyết tâm hành động. Chúng ta nên nhớ yếu điểm của CS hiện nay là không lôi kéo được đầu tư và không có hệ tư tưởng hấp dẫn tuổi trẻ.

Trong khi đó, ch́a khóa giải quyết 2 vấn đề này (tiền - kỹ thuật cho đầu tư và tinh thần Tự Do Dân Chủ cho khát vọng của tuổi trẻ) hiện nằm ngoài biên giới VN, trong tay lực lượng hơn 2 triệu người Việt định cư ở nước ngoài & các nhà tư bản ngoại quốc cũng đang muốn VN thay đổi qua kinh tế tự do để làm ăn dễ dàng. V́ thế ánh mắt, giọng nói, quả đấm vung lên có sức mạnh đánh bại bọn phản động bộ chính trị mà thế quần chúng nay mất & khả năng kinh bang tế thế không có. Không nhất thiết phải hợp thành 1 lực lượng chính trị mới tác động vào t́nh h́nh ; các nhóm, các hội đoàn... vẫn giữ nguyên sắc thái với phương cách riêng của ḿnh. Đây chính là sự phong phú muôn màu muôn vẻ của cuộc đấu tranh chung, sức mạnh quần chúng không phải chỉ cộng lại mà c̣n được nhân thêm, gia tăng gấp bội. Và khi t́nh h́nh chín mùi, chỉ cần 1 quyết định sai lầm của Bộ Chính Trị, gây yếu tố khởi phát, là phong trào quần chúng sẽ ào ào nhào tới thanh toán bọn hải tặc trên con tầu VN đúng lúc biển quốc tế Tự Do Dân Chủ hoạt động mạnh nổi sóng, nhân dân ta sẽ nhanh trí nhanh tay giải quyết gọn bọn chính tặc mà thuyền không lật, lại c̣n nương sóng đưa VN lên ngay sau khi thoát nạn.

Liệu Bộ Chính Trị chống trả nổi quần chúng có sức mạnh kinh tế - văn hóa, trong ngoài phối hợp nhịp nhàng, hết người này đến người khác, hết hội đoàn này đến hội đoàn khác, liên hồi không ngừng nghỉ, giống như một bản hợp tấu dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Dân Chủ và giàn nhạc vô cùng đông đảo mà ai cũng dốc hết tâm trí & tài nghệ, một ḷng v́ Tổ Quốc.

Tập Hợp V́ Nền Dân Chủ không phải là tập hợp theo đầu óc đảng phái, hay quyền lợi riêng tư hay tham vọng cá nhân... Mà là : Tập hợp quần chúng nhân dân rộng khắp đ̣i lại quyền lợi cơ bản thiết thân mà họ đáng lẽ đă phải được hưởng, nhưng bị bọn Bộ Chính Trị đảng CS dùng công an trị & tuyên truyền lừa bịp cướp trắng. Đó là quyền được tham gia điều hành công việc của đất nước và quyết định tương lai của chính ḿnh.

Toàn dân muốn thiết lập 1 cơ chế Dân Chủ luôn tạo cơ hội để thời nào cũng có những người tài đức ra giúp nước. Và chắc chắn chúng ta không muốn & không thể để số mạng dân tộc ta rơi vào tay bất cứ bọn lũng đoạn lănh đạo cộng đồng nào khác nữa. Chính v́ thế mà Tập Hợp V́ Nền Dân Chủ trong giai đoạn đánh đổ độc tài phải là tiền đề cho nền Dân Chủ vững mạnh của VN trong tương lai. Rối loạn hay đi ngay vào phát triển có mấu chốt từ tinh thần tập hợp ngày hôm nay.

V́ là cuộc chiến đấu toàn dân, toàn diện, cài răng lược, không có chiến tuyến và bất bạo động, nhân dân sẵn sàng chấp nhận tất cả để có tương lai tươi sáng hơn. Trong hoàn cảnh ḷng dân như thế, bạo lực nào có thể đàn áp nổi ? Loài người văn minh có thể khoanh tay đứng nh́n mà không có thái độ ? Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và các chính phủ dân chủ trên thế giới, các đại biểu dân cử, các tổ chức tranh đấu cho Nhân Quyền, công bằng xă hội đang bên cạnh nhân dân ta, theo dơi & hết ḷng ủng hộ cuộc đấu tranh giành quyền được sống xứng đáng, bởi lẽ chính nghĩa của dân tộc ta là chính nghĩa của các dân tộc trên thế giới và tiến Bộ Chính Trị ở VN trong những ngày tới sẽ làm nức ḷng người khắp nơi.

Bất cứ ai ở bất cứ đâu ủng hộ Dân Chủ Hóa VN cùng nhau tập hợp lại để :

- thứ nhất : Phối hợp hành động để tăng sức chiến đấu qua những phương tiện thông tin toàn cầu mới, mà nay không một chính quyền nào có thể kiểm soát nổi.

- thứ nh́ : Ai sẵn sàng mang hết tâm trí, nghị lực & khả năng biến lư tưởng chung thành hiện thực có nhiệm vụ, có bổn phận hướng dẫn những anh chị em khác cùng hoạt động.

- thứ ba : Những cá nhân dũng cảm, hoạt động xuất sắc, có uy tín tất nhiên sẽ là những tấm gương sáng được cộng đồng yêu mến, tín nhiệm. Đây mới chính là những viên đá tảng cấu thành nền chính trị rộng lớn đánh đổ độc tài & xây dựng Dân Chủ bền chắc cho Việt Nam.

Thử thách lớn lao tới đây sẽ cho thấy : Bộ Chính Trị đảng CSVN không có con đường nào khác hơn là từ bỏ độc tài đảng trị, ngả theo quần chúng và xu thế thời đại, nghĩa là chấp nhận bầu cử công bằng tự do. Khi bước vào bầu cử, đường lối nào giải quyết hữu hiệu bài toán chậm tiến VN sẽ được ủng hộ rộng răi & những ai hoạt động biến đường lối mới này thành hiện thực giỏi nhất qua quá tŕnh đánh đổ độc tài & kiến tạo Dân Chủ sẽ được đa số cử tri bầu làm lănh đạo của họ.

C̣n nhiều khó khăn, nhưng dân tộc tái sinh. V́ vậy chông gai mấy chúng ta cũng cùng nhau ra sức gánh vác.

Nguyễn Đan Quế

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004.


Response to BS Nguyến Đan Quế - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 20 năm.

Vấn đề Biên Giới và Hải Đảo Việt Nam

Trich tu mang Y Kien - BS Nguyễn Đan Quế

Vấn đề biên giới trên đất liền & trên biển

- 1858 Pháp nổ phát súng đầu tiên đánh vô Đà Nẵng.

- 1862 Pháp chiếm miền Nam.

- 1884 đặt ách thống trị trên toàn quốc Việt Nam.

- 1895 Pháp vẽ bản đồ Đông Dương sau khi kư hiệp ước với triều đ́nh Măn Thanh ấn định biên giới dài 1300 km giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Để chống Pháp, Hồ Chí Minh thành lập đảng Cộng Sản Đông Dương, hoạt động ở cả Việt - Miên - Lào, với sự trợ giúp của đảng Cộng Sản Trung Quốc. Năm 1941, Hồ Chí Minh về Việt Nam lập chiến khu dọc theo biên giới tiếp giáp với Trung Quốc. Để bảo đảm an toàn, đoạn đường chót tầu hỏa và đường bộ của Trung Quốc ăn sâu vào lănh thổ Việt Nam có nơi 500 mét, nhiều nơi đến cả cây số và dùng nơi này làm cơ quan đầu năo, huấn luyện cán bộ, dưỡng quân, tiếp nhận và cất dấu vũ khí. Nếu Pháp hành quân hay dùng máy bay oanh tạc vùng này, Trung Quốc sẽ la ầm lên là vi phạm lănh thổ của họ.

- 1954 chia đôi đất nước.

V́ cần phát động chiến tranh với miền Nam, hai đảng Cộng Sản Việt Nam và Trung Quốc kư thỏa thuận ngầm đường biên "hậu phương lớn", "núi liền núi sông liền sông" và Phạm Văn Đồng c̣n chính thức gửi công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 lên tiếng công nhận hải phận của Trung Quốc là 12 hải lư, tính nhờ Trung Quốc bảo vệ dùm 3/4 biển Đông bên ngoài lănh hải Bắc Việt v́ lúc đó Hà Nội chưa có Hải Quân.

- 1972 Trung Quốc kư thông cáo chung Thượng Hải với Mỹ để lộ rơ ra chiều hướng chuyển từ đối đầu sang hợp tác, cho phép Mỹ rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam kéo theo tiến tŕnh giải quyết chiến tranh VN với hiệp định Paris ra đời vào ngày 27-1-1973.

- Tháng Giêng năm 1974, Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa bảo vệ quần đảo Hoàng Sa giao chiến với Hải Quân Trung Quốc. Quần đảo này nằm ở 14o 30 đến 17o00 độ vĩ bắc và 111o 30 - 114o00 độ kinh đông, ngang ngoài khơi tỉnh Đà Nẵng. Hải Quân VNCH đi ṿng đánh từ Bắc xuống, Hải Quân Trung Quốc bọc đánh từ phía Nam lên. Hải Quân VNCH thua, Trung Quốc chiếm giữ đảo và giam giữ một số tù binh nhưng đối xử tử tế và sau đó thả cho về. Sự việc xẩy ra chỉ hai ngày sau khi Ngoại Trưởng Mỹ Henry Kissinger gặp những nhà lănh đạo Bắc Kinh. Mỹ không lên tiếng và Hải Quân Mỹ đang tuần tra trong vùng khi xảy ra tranh chấp đă phớt lờ không can thiệp, bênh vực Hải Quân VNCH, nhưng điều kinh ngạc và nổi bật nhất là chính quyền Hà Nội đă không có một lời phản kháng. Nếu Hà Nội tự nhận là đại diện hợp pháp cho Việt Nam và nếu họ c̣n cho là Hoàng Sa là của Việt Nam th́ trên phương diện pháp lư họ phải lên tiếng phản đối Trung Quốc xâm lăng và xác nhận chủ quyền khi một cuộc tranh chấp như thế xẩy ra. Cũng trong thời gian này, Trung Quốc, Việt Nam Cộng Ḥa, Malaysia, Philippine, Brunei lên tiếng đ̣i chủ quyền quần đảo Trường Sa ngang ngoài khơi Vũng Tàu.

- Từ năm 1975 đến cuối năm 1978, biên giới Việt Nam - Campuchia triền miên rối loạn. Đầu năm 1979 Việt Nam tiến quân sang Campuchia.

Trung Quốc liền ra tay đánh vào biên giới phía Bắc của Việt Nam, nói là trừng phạt dậy cho Việt Nam một bài học, Trung Quốc coi vùng mà trước đây Hà Nội giao cho họ nhờ bảo đảm an toàn dùm là phần đất của họ.

- 1991 Việt Nam và Trung Quốc nối lại quan hệ ngoại giao. Vấn đề biên giới trên bộ và trên biển được đặt ra thương thảo lại, nhưng khi ngồi vào bàn hội nghị, Việt Nam bị thất thế v́ Trung Quốc đưa ra những văn kiện kư kết năm 1958 giữa hai chính phủ và hai đảng và v́ đă không lên tiếng xác nhận chủ quyền ở Hoàng Sa khi xảy ra cuộc tranh chấp năm 1974 giữa Trung Quốc và Việt Nam Cộng Ḥa. Hà Nội muốn trở lại đường biên giới kư kết giữa Pháp và triều đ́nh Măn Thanh, nhưng Bắc Kinh bác, bắt phải dựa trên những kư kết với nhau trong quá khứ, lấy lư do là hai đảng vẫn c̣n hiện hữu mà lại đang nắm chính quyền, không có chuyện công nhận những việc mà phong kiến và thực dân thiết lập. Phía Việt Nam đuối lư, đành ngậm bồ ḥn làm ngọt, nhượng bộ hoàn toàn những đ̣i hỏi của Trung Quốc, mất gần 1000 km2 trên vùng biên giới phía Bắc. Thua me gỡ bài cào, Hà Nội dở tṛ tiểu bá lấn chiếm biên giới Lào và Campuchia. Phiá Lào và Campuchia muốn trở lại đường biên giới mà Pháp vẽ năm 1895, nhưng Việt Nam lại bác bỏ, chỉ muốn dựa trên cột mốc mới ấn định bởi một vài văn kiện do Hà Nội ép Lào và Campuchia kư hồi gần đây, lưu manh hơn nữa là Hà Nội đưa dân đến lập nghiệp chiếm cứ những vùng đất ăn gian. Hiện nhân dân Lào và Campuchia rất phẫn uất về vụ nàỵ

Cuối năm nay 2001, Quốc Hội bù nh́n Việt Nam mới lén lút thông qua hiệp ước về biên giới Việt Trung. Không một người dân nào được biết rơ nội dung của bản hiệp ước này, Hà Nội chỉ loan báo vắn tắt là hai bên sẽ cắm mốc biên giới vào đầu năm 2002. Chúng ta đ̣i hỏi nhà cầm quyền Hà Nội phải công bố đầy đủ chi tiết về bản hiệp ưóc biên giới này và chúng ta sẽ không công nhận bất cứ nhượng bộ nào về đất đai cho ngoại bang.

Vấn đề Hoàng Sa & Trường Sa

Nhờ những tiến bộ về khoa học nhất là trong phạm vi kỹ thuật vi điện tử nhân loại đă bắt đầu có thể khai thác tài nguyên ở dưới đáy biển. Lục địa chỉ chiếm có 29% diện tích của trái đất và nguồn tài nguyên đă cạn v́ bị khai thác ḍng dă qua bao nhiêu thế kỷ trong khi đó biển cả chiếm đến 71% mà tài nguyên phong phú c̣n nguyên vẹn chưa từng bị khai thác v́ không có kỹ thuật. Do đó, lục địa không c̣n là miếng mồi ngon cho các siêu cường tranh chấp nữa, mục tiêu béo bở bây giờ là đáy biển. Trước đây, khi sức mạnh chi phối thế giới là quân sự, một số các ḥn đảo được coi là quan yếu v́ là vị trí chiến lược giúp cho vấn đề hành quân. Nhưng nay sức mạnh chi phối thế giới đang chuyển dần sang kinh tế, một số những ḥn đảo khác đột nhiên trở thành quan trọng v́ có liên quan trực tiếp đến bản đồ tài nguyên dưới đáy biển. Hoàng Sa và nhất là Trường Sa nằm trong trường hợp nàỵ

Chính v́ vậy mà qua bao nhiêu thế kỷ không có những tranh chấp đáng kể ǵ về hai quần đảo này nhưng đùng một lúc vào năm 1974 nhiều nước đă nhao nhao lên đ̣i chủ quyền về hai quần đảo nàỵ

Vấn đề khai thác đáy biển dẫn đến vấn đề phân chia tài nguyên dưới đáy biển. Chắc chắn các siêu cường nắm kỹ thuật cao muốn soạn thảo các luật có lợi cho ḿnh. Đă có đề nghị: Đáy biển sâu hơn 200 m thuộc về tất cả các nước. Xuống sâu hơn 200m ai có kỹ thuật khai thác tài nguyên kiếm được sẽ thuộc về người đó. Ai cũng hiểu là chỉ có các siêu cường giầu có mới có đủ điều kiện và kỹ thuật để làm.

Vấn đề khai thác ḷng biển và đáy biển sẽ c̣n nhiều tranh căi và tranh chấp. Một số nước đă đơn phương tuyên bố thềm lục địa thuộc về quốc gia họ dài tới 200 hải lư, hải phận nước này chồng nên hải phận nước kia gây nên tranh chấp liên quan đến nhiều quốc giạ Các nước giầu thực sự quan tâm đến phạm vi rộng lớn hơn nhiều đó là khai thác tài nguyên sâu trong ḷng đáy biển ở trong hải phận quốc tế. Đối với các đảo mà chủ quyền không rơ ràng có nhiều nước tranh chấp, họ có chiều hướng ủng hộ quốc tế hóa những đảo đó, nhằm có bảo đảm về an ninh và không bị quốc hưũ hóa trong khi khai thác. V́ lợi nhuận nhiều, họ sẵn sàng trả tiền thuê cao, các quốc gia tranh chấp sẽ chia nhau theo một thỏa thuận nào đó.

Lập trường của dân tộc ta

Chúng tôi quan niệm rằng, đất nước Việt Nam là của chung cho mọi người dân Việt Nam, tất cả mọi công dân Việt Nam, trong cũng như ngoài nước đều có bổn phận bảo vệ lănh thổ, tài nguyên của Việt Nam do tiền nhân đă dày công để lạị Không ai được độc quyền yêu nước và cũng không một ai, một đoàn thể hay đảng phái nào trong bất cứ hoàn cảnh nào có thể nhân danh dân tộc Việt Nam kư kết những văn kiện bán nước cho ngoại bang. Trên căn bản đó, chúng tôi đề nghị :

Về vấn đề biên giới trên bộ

Nhân dân ta không bị ràng buộc bởi hiệp định phân định đường biên giới trên bộ mới kư kết năm 2001 giữa Hà Nội và Bắc Kinh và cũng sẽ không công nhận cột mốc sắp cắm mà chỉ coi đây như một bước sai lầm đâm lao phải theo lao của Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam, đặt quyền lợi của đảng trên quyêấĨn lợi tổ quốc, dâng đất để được Trung Quốc ủng hộ, hy vọng được tiếp tục ngồi lại thống trị nhân dân ta. Nhân dân ta không coi những thỏa thuận ngầm giữa Hà Nội và Bắc Kinh là có giá trị, toàn bộ vấn đề biên giới trên bộ phải trở lại bản đồ do Pháp vẽ năm 1895 cho cả ba biên giới tiếp giáp Trung Quốc, Lào và Campuchia. Sở dĩ chúng tôi đề nghị dùng bản đồ này v́ đây là bản đồ đầu tiên được vẽ một cách khoa học và vô tư bởi các chuyên viên về địa dư của Pháp. Chỉ có dùng bản đồ biên giới do Pháp vẽ chúng ta mới hy vọng tránh khỏi những tranh chấp triền miên và tạo đuợc một nền ḥa b́nh vĩnh cửu cho bán đảo Đông Dương. Nhân dân ta cũng tố cáo trước dư luận trong nước và quốc tế sự hèn hạ của tập đoàn Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam để mất đất tổ tiên để lại cho Trung Quốc nhưng lại đi hiếp đáp chiếm đất của Lào và Campuchia.

Về vấn đề hải đảo

Nhân dân ta muốn giải quyết ḥa b́nh những tranh chấp về các hải đảo dựa trên:

- Luận cứ các bên đưa ra dính đến sự hiện diện từ xưa trên đảo.

- Nằm nhiều ít trên thềm lục địa.

- Luật biển của Liên Hiệp Quốc năm 1982.

- Bảo đảm quyền lợi và an ninh cho giới khai thác tài nguyên đáy biển.

Điều cần nêu lên ở đây là các cường quốc muốn quốc tế hóa các hải đảo đang tranh chấp để khai thác kinh tế với quy chế hư chủ, nghĩa là các nước đang tranh chấp là chủ nhưng không được có các hoạt động quân sự và không có quyền quốc hữu hóa ngược lại họ có quyền tham gia vào các cuộc thương thảo trong việc khai thác vùng biển xung quanh các đảo này và chia lợi nhuận. Chúng ta cần nắm vững điểm này để bảo vệ quyền lợi đất nước trong những cuộc thương thảo tương lai về quy chế của các đảo nàỵ

Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế

(Cao Trào Nhân Bản Việt Nam)

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004.


Response to BS Nguyến Đan Quế - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 20 năm.

QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG HOA TRONG THẾ GIỚI MỚI NGÀY NAY

Trich tu mang Y Kien - Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế - Cao Trào Nhân Bản Việt Nam - Tập Hợp V́ nền Dân Chủ

- Quá khứ
- Tương lai
- Hiện tại đang diễn tiến ra sao???
- Con đường dân tộc ta đi.

QUÁ KHỨ

Một ngàn năm bị Tầu đô hộ, một trăm năm với thực dân Pháp, ba mươi năm nội chiến … điều đó nói lên khái quát những đau thương trong lịch sử VN suốt 20 thế kỷ qua. Nhưng chúng ta cũng có vài trăm năm thịnh trị và oai hùng trải từ Ngô Quyền thắng quân Nam Hán (938), Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn sứ quân (980), Lê Đại Hành thắng Tống (981) sang Triều Lư với 215 năm độc lập (1010 – 1225), Triều Trần 175 năm (1225 – 1400) với bao chiến công lẫy lừng của Hưng Đạo Đại Vương hai lần đại thắng quân Nguyên, rồi Triều Lê Sơ gần 100 năm (1428 – 1527) với anh hùng áo vải Lê Lợi, Triều Hậu Lê (hay Lê trung hưng) với Trịnh-Nguyễn phân tranh gần 200 năm (1592 – 1789) có công của Chúa Nguyễn khai khẩn mở mang bờ cơi xuống phương Nam, Triều Tây Sơn (1778 – 1783) thống nhất sơn hà về một mối với Quang Trung đại thắng 20 vạn quân Thanh trong trận Đống Đa. Quang Trung chết, vua Gia Long phục nghiệp lên ngôi (1802) và Triều Nguyễn kéo dài đến 1945 với biết bao biến động thăng trầm khi đụng nền văn minh cơ khí Âu Châu do Pháp chiếm ta.

1858 dưới triều Tự Đức, Pháp nổ phát súng đầu tiên đánh vô Đà Nẵng, 1884 đặt ánh thống trị trên toàn lănh thổ. Chống Pháp bắt đầu. Chúng ta có thể chia thành mấy giai đoạn:

- Giai đoạn từ khi Pháp xâm lựơc VN (1858) đến trứơc thế chiến II.
- Giai đoạn trong thế chiến (1939-1945).
- Giai đọan sau thế chiến với chiến tranh VN lần thứ nhất, chấm dứt Pháp thuộc nhưng đất nước bị chia đôi ở vĩ tuyến 17, miền Bắc thuộc CS và Nam thuộc thế giới Tự Do.
- Cuộc chiến tranh VN lần thứ hai: xung đột của phe CS với Thế Giới Tự Do trên đất nước ta.
- Từ Tết Mậu Thân đến Ngày-N sắp tới đây: Tiến tŕnh giải quyết dứt khoát cuộc chiến tranh bởi lẽ chiến lược toàn cầu biến đổi từ đối đầu Đông – Tây sang hợp tác Bắc – Nam.

Giai đoạn 1858-1939

Khi Pháp chiếm VN , nhiều phong trào tranh đấu đă nổ ra nhưng đều thất bại v́ phạm những lỗi lầm cơ bản sau đây :

- Không đặt đựơc cụôc xâm lược của Pháp trong bối cảnh hai nền văn minh đụng nhau, mà lại coi cũng giống như những cuộc xâm lăng từ phương Bắc xuống trong qúa khứ (VN & Tầu trong cùng 1 nền văn minh, khi Tầu đánh ta, chỉ cần huy động sức đánh bật ra, sau đó trở lại nếp sống cũ). Cuộc xâm lăng của Pháp hoàn toàn khác hẳn, v́ Pháp đại diện cho nền văn minh cơ khí Âu Châu. Vấn đề là: làm sao bắt kịp nền văn minh Âu Châu. Dành độc lập chỉ là một trong những mục tiêu. Đặt giành độc lập làm cứu cánh duy nhất là sai lầm cơ bản .

- Đánh vào sở trừơng của địch: ưu thế quân sự của Pháp lúc đó là tuyệt đối nên khó thành công,chống đối bằng vũ lực mang tính cách tự sát để tỏ ḷng trung quân ái quốc nhiều hơn.

- Trứơc văn minh Tây Phương, Tầu thành lạc hậu. Nắm bắt ngay những kỹ thuật mới để thoát ảnh hửơng của Tầu nhưng cha ông chúng ta đă để lỡ cơ hội .

- Tầng lớp thống trị phong kiến v́ mất quyền lợi, đánh Tây chỉ nhằm khôi phục địa vị, chứ không có dấu hiệu ǵ cho thấy họ có quyết tâm cũng như khả năng kỹ nghệ hóa đất nứơc, v́ một lẽ dễ hiễu là khi cuộc Cách mạng này diễn ra th́ phong kiến sẽ mất vai tṛ lănh đạo xă hội .

B́nh tĩnh vấn đề cần đặt ra như sau :

T́m hiểu & học hỏi khoa học của Âu Châu để giải quyết dần dần quan hệ bất b́nh đẳng với Pháp bằng cách đưa ngay những tư tưởng Tự Do - Dân Chủ - Cộng Ḥa thay thế tư tửơng phong kiến & tiến hành kỹ nghệ hóa . Tiếc thay những nhà yêu nứơc VN chỉ khu trú vào thượng từng nhằm dành lại ưu quyền thống trị, không nh́n đại cuộc trong bối cảnh hai nền văn minh đụng nhau.

Trong thế chiến 39-45

Thế chiến bùng nổ, Pháp bị Đức chiếm, Pháp ở Đông Dương như rắn mất đầu. Các phong trào chống Pháp bùng lên. Có bốn khuynh hứơng, tất cả đề mắc những sai lầm nghiêm trọng sau đây:

- Nhiều nhóm nhỏ phản ứng theo cảm tính, họat động tự lập, rải rác, bị mật thám Pháp đàn áp mặc dầu lúc này chúng rất yếu .

- Trông chờ vào Trung Quốc : Sau Cách mạng tư sản 1911, ở Tầu xuất hiện hai khuynh hứơng : canh tân tư sản & vô sản. Ở VN cũng giống thế. Một số các đảng phái quốc gia dựa vào sự giúp đỡ của Quốc Dân Đảng Tàu, c̣n Hồ Chí Minh th́ đi theo Cộng Sản Trung Hoa. Khi Mao thắng Tưởng ở Hoa Lục , Mao tận t́nh giúp đỡ Hồ Chí Minh chiếm được miền Bắc và sau đó Trung Quốc tiếp tục giúp đỡ Cộng Sản Việt Nam xâm chiếm miền Nam. Sự lệ thuộc qúa nhiều vào Trung Quốc đă đưa đến t́nh trạng mất chủ quyền, mất đất như ngày hôm nay.

- Trông chờ Nhật : Nhật kỹ nghệ hóa theo nền văn minhÂu Châu từ giữa thế kỷ 19. Thay Pháp bằng Nhật cùng trong nền văn minh với Pháp mà tham vọng thực dân c̣n mạnh hơn, đúng là cái ṿng luẩn quẩn. Nhật bại trận (15-8-45), khuynh hứơng này cũng tắt ngấm theo .

- Cộng tác với Tây nhưng chỉ thừa hành chứ không có đừơng lối giải quyết vấn đề chậm tiến của xă hội VN.

Khi thế chiến thứ hai đi vào giai đoạn cuối, ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, lập chính phủ Trần Trọng Kim thân Nhật. 6 tháng sau 15/8/45 Nhật đầu hàng, Pháp chưa quay trở lại kịp, Hồ Chí Minh nhẩy ra ḥ hét là cướp chính quyền, làm cách mạng tháng tám thành công, sự thực là chính quyền bỏ trống.

Sau thế chiến

V́ phe Đồng Minh không công nhận Hồ Chí Minh mà vẫn coi Đông Dương thuộc Pháp, nên Pháp trở lại, Hồ Chí Minh chạy khỏi Hà Nội, tung ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19-12-46 rồi bỏ chạy lên Việt Bắc. Từ 46-49 Việt Minh rất yếu, nhưng khi Mao lên ở Hoa Lục giúp tổ chức Đảng vô sản & giúp khí giới, mới có sức đánh Điện Biên Phủ (Hai Tướng Trần Canh & Vị Quốc Thanh được phái sang cố vấn). Pháp nay đă mất thế đế quốc đụng Việt Minh được Trung Cộng hỗ trợ, tuy lúc này chưa công khai rơ ràng lắm. Điện Biên Phủ là một thử nghiệm để Pháp có thái độ dứt khoát:

- nếu Trung Cộng không trực tiếp xiá vô th́ Pháp sẽ thắng Việt Minh không mấy khó khăn.

- nếu Trung Cộng trực tiếp giúp th́ nhiệm vụ đối phó là Mỹ, cầm đầu thế giới tự do, chứ không phải Pháp v́ giữ được Đông Dương th́ Mỹ hưởng, c̣n không giữ nổi, nền kinh tế Pháp suy sụp th́ Pháp chịu. Tất nhiên không ai chịu ăn cơm nhà vác ngà voi . Khi Điện Biên Phủ thất thủ Pháp kư ngay Hiệp định Genève 20-7-54 , chia đôi VN ở vĩ tuyến 17, nhường cho Mỹ đối phó với CS, nhưng lại chủ trương trung lập Lào & Campuchia để duy tŕ quyền lợi của ḿnh.

1954-1956- 1960

Hiệp định Genève qui định hai năm sau tổng tuyển cử thống nhất đất nứơc, nhưng đă không tổ chức đựơc v́ sự chi phối của hai phe Thế Giới Tự Do & CS quá nặng và phong trào Trung Lập lúc đó lại quá yếu.

Từ 1956-1960, cả hai miền Nam-Bắc đều không có đừơng lối rơ ràng nào để thống nhất đất nứơc .

Giai đoạn 1960-1968

Sau khi lên ở Bắc Kinh năm 1949, Hoa Lục chịu thế gọng ḱm: bao vây bằng quân sự của Mỹ và sự khống chế của Liên Xô (Trung Cộng không có tiếng nói tại LHQ, phải qua đàn anh Liên Xô) Trong thập niên 1950 Trung Cộng dốc toàn lực kỹ nghệ hóa sản xuất được xe tăng, pháo… và phát triển bom nguyên tử, 1964 cho nổ quả đầu tiên, trở thành cường quốc thứ năm có nguyên tử sau Mỹ, Liên Xô, Anh, Pháp .

Cuối thập niên 1950 đầu 60 Trung Cộng cho thi hành "học thuyết ba thế giới" cùng một lúc vừa chống đế quốc Mỹ vừa chống khuynh hướng xét lại của Liên Xô. Trung Cộng tung 2 đ̣n:

* Đ̣n quân sự : Lập các Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng ở các nơi, MTDTGPMNVN là thí điểm đầu tiên & quan trọng nhất. Cuối 1959 Hồ Chí Minh họp đại hội III đảng CS VN ra nghị quyết 'dùng bạo lực để giải phóng miền Nam VN'. Ngày 20-12-1960 MTGPMNVN ra đời mở đầu cuộc chiến tranh VN lần thứ hai, với Mỹ giúp Nam VN thành lập guồng máy chiến tranh kiểu tư sản chủ về hoả lực & Trung Cộng giúp Bắc VN với guồng máy chiến tranh kiểu vô sản chuyên đánh du kích.

* Đ̣n ngọai giao : Thành lập Phong Trào Phi Liên Kết (1961) ở thủ đô Belgrade (Nam Tư) với hai khẩu hiệu chính 'không liên kết quân sự với Mỹ& Liên Xô v́ cả hai đều là đế quốc & 'ủng hộ MTDTGP' ở các nơi trên thế giới.

Trung Cộng thi hành học thuyết ba thế giới trong bối cảnh Mỹ & Liên Xô đă nắm được những phát minh khoa học mới (thám hiểm không gian), báo hiệu cuộc cách mạng vi điện tử sắp diễn ra. Nếu muốn được hưởng những tiến bộ và hạnh phúc do cuộccách mạng này mang lại, th́ Mỹ & Liên Xô phải duyệt xét lại thế chiến lược toàn cầu Yalta chia đôi thế giới, nếu không Trung Cộng sẽ giúp các MTDTGP đánh phá các nơi gây ‘thiên hạ đại loạn’.

Do có những phát minh khoa học mới, các nước giầu bắt từ đầu năm 1968 ngả dần sang khuynh hướng chạy đua áp dụng kỹ thuật cao phát triển kinh tế hơn là tiếp tục đối đầu:

* Ở Âu Châu, nhiều tiếng nói cất lên đ̣i một 'Âu Châu nhất thể ' , muốn Mỹ & Nga giảm bớt ảnh hưởng để Đông -TâyÂu trao đổi ngoại giao, văn hóa, kinh tế.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004.


Response to BS Nguyến Đan Quế - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 20 năm.

* Ḥa hoăn trong giọng điệu của điện Cẩm Linh với phương Tây và đặc biệt là kư tài giảm vũ khí chiến lược với Mỹ qua Hiệp Định chống phi đạn đạn đạo ABM (1972).

* Trung Quốc đả kích bọn xét lại Liên Xô, lên đến cao điểm là cuộc pháo kích qua lại dọc theo Hắc Long giang năm 1969.

* Nhật & Tây Đức nhanh chóng trở thành những cường quốc kinh tế dùng kỹ thuật cao.

* 1971 Trung Quốc thay Đài Loan trong vai tṛ hội viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc với quyền phủ quyết của 1 siêu cường.

* Đặc biệt Mỹ & Trung Quốc kư thông cáo chung Thượng Hải ngày 28-2-1972. V́ đạt được Thượng Hải mới kư được hiệp định Paris ngày 27-3-1973 cho thấy hướng giải quyết chiến tranh VN trên cơ sở: Các yếu tố ngoại nhập rút ra và để dân tộc Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của ḿnh.

Hiện chúng ta đang ở vào giai đoạn đưa chủ nghĩa CS vào quá khứ. Tiến tŕnh đào thải do chính sức mạnh quần chúng nhân dân VN trong ngoài đóng góp bởi v́ chủ nghĩa Mác-Lênin-tư tưởng Hồ Chí Minh lỗi thời, không giải quyết được vấn đề cơm áo, phát triển. Quần chúng đang ngày càng khủng hoảng niềm tin. Khủng hoảng, quần chúng phản ứng ngược lại. Tất cả những phản ứng bất lợi này được đặt vào một cuộc chiến đấu chung, đánh thẳng vào khả năng tham mưu của Bộ chính trị ĐCSVN, đưa chúng đến chỗ bắt buộc phải mở cửa với thế giới bên ngoài thông qua Hiệp định thương mại Mỹ –Việt 10-12-2001 và rồi đây vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO, nghĩa là bắt chúng phải áp dụng kinh tế thị trường, phải chấp nhận tự do cạnh tranh, phải công nhận quyền tư hữu…Hội nhập với cộng đồng thế giới, phải tuỳ tục quốc tế, sẽ làm thay đổi hẳn hạ tầng cơ sở xă hội VN, không c̣n ǵ là Xă Hội Chủ Nghĩa nữa. Hạ tầng mới sẽ quyết định thượng tầng phù hợp, thuận cho cuộc đấu tranh của dân tộc ta đang mạnh mẽ đ̣i hỏi phát triển phải đi đôi với Dân Chủ.

Sau thay đổi cơ bản về chính trị ở VN, các siêu cường kinh tế đều có hiện diện làm ăn buôn bán, đầu tư tại Đông Nam Á qua các chính sách điều phối của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới(WTO) với Hiệp Hội các Quốc Gia Đông Nam Á(ASEAN)).

Giai đoạn 1968 - ngày N sắp tới đây

Tiến tŕnh giải quyết chiến tranh VN gồm ba giai đọan :

- Phe Thế Giới Tự Do rút ra (Tết Mậu Thân - 30/4/75)
- Đảng CSVN ra đi (30/4/1975 cho đến ngày N)
- Thể chế mới ra đời thông qua bầu công bằng & tự do (ngày N trở đi).

TƯƠNG LAI

Chiến tranh lạnh bắt đầu đi vào qúa khứ với sụp đổ của Liên Xô và khối Đông Âu vào cuối thập niên 1980 đầu 90.

T́nh h́nh thế giới hiện đang biến đổi lớn lao, nhất là sau biến cố 11-9-2001 ở Mỹ. Mâu thuẫn chính trên thế giới không c̣n là ư thức hệ, mà là hố xa cách giữa nước giầu & nước nghèo đă đến mức độ nổ tung, buộc mọi người cũng như mọi chính phủ phải quan tâm giải quyết.

Cách biệt giầu nghèo xuất hiện khi Âu Châu diễn ra kỹ nghệ hóa hồi thế kỷ 18. Suốt ba thế kỷ qua, trong khi các nước giầu chạy đua phát triển, các nước nghèo triền miên ở trong t́nh trạng chiến tranh, nghèo đói & thất học: hậu qủa là hố xa cách càng ngày càng xâu thêm.

Đến nay các nước giầu lại nắm trong tay những phát minh mới đưa đến cách mạng vi điện tử, 1 bước nhẩy vọt, khiến hố giầu-nghèo trở thành không thể chấp nhận được đối với cả người dân trong nước giầu lẫn nước nghèo. Biến cố 11-9 là dấu hiệu không tốt báo động nước nghèo dễ bị lôi kéo đi theo ‘ma quỉ’ bạo động để đạp đổ bữa yến tiệc mà các nước giầu đang an hưởng.

Nhân loại phải có lối nh́n & cách giải quyết mới, nếu muốn xă hội loài người tiến lên tốt đẹp hơn xă hội hiện hữu. Ngày nay sức mạnh chi phối thế giới đang chuyển từ quân sự sang kinh tế, năm trung tâm quyền lực xuất hiện: Mỹ, Nga, Nhật, Đức với Cộng Đồng Âu Châu & Trung Quốc.

Trong thế kỷ 20, có nhiều khám mới về đại vũ trụ & tiểu vũ trụ dẫn đến đổi thay hết sức cơ bản, chúng ta có thể tóm lược như sau:

1. Không gian ba chiều tách biệt với thời gian trở thành không gian bốn chiều với chiều thứ tư là thời gian: liên không-thời.

2. Tâm & vật có tương quan với nhau, tác động qua lại và hoán chuyển lẫn nhau qua sinh năng: liên tâm-vật. Tâm hoạt động chủ yếu theo thời gian, vật theo không gian ba chiều.

3. Tiểu vũ trụ & đại vũ trụ ở trong một thể thống nhất: Sinh năng (là photon ảo, giống như photon nhưng không bay ra ngoài vũ trụ, chỉ hoạt động trong phạm vi tiểu vũ trụ) là một phần của vũ trụ năng (photon). Vũ trụ năng trực tiếp ảnh hưởng đến sinh năng. Toàn thể vũ trụ là năng lượng và năng lượng = động.

Những hiểu biết mới về đại vũ trụ đưa đến kỷ nguyên thám hiểm không gian & căi cọ duy vật - duy tâm mất dần hấp dẫn dưới ánh sáng mới của cơ học lượng tử. Sau phát minh tất yếu phải sang giai đoạn áp dụng để phục vụ hạnh phúc con người. Do đó, nhân loại đang đi vào nền văn minh mới với hai cuộc cách mạng:

- Cách mạng vi điện tử có nội dung chủ yếu là áp dụng những kỹ thuật thám hiểm không gian vào những kỹ nghệ trên trái đất, để phục vụ con người cũng như để khống chế con người.

- Cách mạng Nhân Bản Hóa liên quan đến hoạt động & tổ chức của xă hội loài người, kể cả những thể chế chính trị, theo quan niệm triết lư mới về con người (tiểu vũ trụ).

Nhân loại hiện có những vấn đề phải giải quyết như :

a/ Khan hiếm lương thực, thực phẩm. Khám phá DNA (Desoxy-ribonucleic acid) và công nghệ biến đổi gien di truyền đưa khả năng giải quyết lên cao hơn trước rất nhiều.

b/ Khan hiếm nhiên liệu, năng lượng. Sau củi, than đá, dầu hỏa, nhân loại bắt đầu xử dụng năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, gió, thủy triều…

c/ Khan hiếm tài nguyên kỹ nghệ. Trong hướng giải quyết xuất hiện sự kiện mới: khai thác đáy biển. Biển chiếm 3/4 vỏ qủa đất, tài nguyên phong phú & đa dạng như trong đất liền, chưa từng bị khai thác suốt bao thế kỷ qua v́ không có kỹ thuật ; nhưng nay kỹ thuật vi điện tử cho phép mở kho tàng quí giá này, dẫn đến hai hệ luận:

- Lục địa không c̣n là miếng mồi ngon để các cường quốc tranh chấp nữa.
- Phân chia được đặt ra v́ đáy biển là của chung. Các cường quốc đang t́m cách soạn thảo các đạo luật có lợi cho họ.

d/ Nạn nhân măn. Ḱm hăm bùng nổ dân số v́ nhu cầu đ̣i hỏi rất cao để phát triển những thế hệ trẻ khi đi vào nền văn minh mới. Tuy nhiên, kế hoạch hóa gia đ́nh chỉ thành công ở đa số các quốc gia nghèo khi nạn chậm tiến được thanh toán dần theo hướng đi lên chung của nhân loại.

e/ Nổi loạn của các nước nghèo. Nếu các nước giầu cứ tiến hành CM vi điện tử trong điều kiện tiếp tục khống chế các nước nghèo bằng quân sự, thế giới khó tránh khỏi bất ổn khắp nơi v́ các nước nghèo không c̣n con đường nào, phương cách nào, khả năng nào ngoài bạo động để đập tan trật tự bất công mà các nước giầu muốn duy tŕ, chỉ v́ quyền lợi vị kỷ của thiểu số, không đếm xỉa ǵ quyền lợi của đa số.

Đứng trước cục diện thế giới nêu trên, năm trung tâm quyền lực Mỹ, Nga, Nhật, Đức với Cộng ĐồngÂu Châu và Trung Quốc chắc chắn bắt buộc phải - v́ quyền lợi thiết thân - chấp nhận thế chiến lược toàn cầu chung:

Vẫn có mâu thuẫn nhưng là phụ so với mâu thuẫn chính hố giầu-nghèo, năm siêu cường hợp thành thế liên hoàn để:

- một mặt, giữ vững thế khống chế của các nước giầu khi tiến hành Cách mạng vi điện tử.

- mặt khác, chuyển giao Cách mạng kỹ nghệ hóa cho các nước kém mở mang để lấp bớt hố xa cách giầu-nghèo, một điều kiện quan yếu không thể thiếu được nếu các nước giầu muốn tiến thêm bước nữa.

Tóm lại. Thế đối đầu Đông-Tây đang chuyển dần sang hợp tác Bắc-Nam.

Bắc gồm Mỹ, Nga, Nhật, Đức với CĐÂu Châu & Trung Quốc, thủ đô nămnước nối lại đều nằm về Bắc bán cầu, chiếm gần 1/3 dân số toàn cầu.

Nam gồm các nước kém mở mang, chiếm khoảng 2/3 dân số thế giới, ở Nam bán cầu, đa số trong phong trào Phi Liên Kết (với chủ trương không liên minh quân sự với các siêu cường) th́ nay ngược lại năm trung tâm quyền lực mới Phi Liên Kết quân sự với các nước nghèo, thay vào đó là tự do liên lạc giao thương về kinh tế, thương mại.

Các nước tiên tiến khác như Anh, Pháp, Uc, Canada, các nước Bắc Âu.… tiến hành mạnh mẽ CM vi điện tử, nhưng không thủ giữ vai tṛ trung tâm quyền lực quan trọng trong nền sinh hoạt chính trị toàn cầu.

Mối tương tác Bắc-Nam diễn ra dưới chính sách mới, chủ yếu chi phối bằng kinh tế xuyên qua chuyển giao vốn-kỹ thuật-quản lư và văn hoá, rồi mới đến quân sự (khi chẳng đặng đừng như diệt Taliban & phong trào khủng bố al-Qaeda hiện nay).

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004.



Response to BS Nguyến Đan Quế - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 20 năm.

Khối Nam gồm năm vùng: Đông Nam Á – Thái B́nh Dương, Trung Đông, Phi Châu, Tiểu Lục Địa An Độ và Châu Mỹ La-Tinh.

Nh́n riêng Đông Nam Á – Thái B́nh Dương trong bối cảnh thế chiến lược toàn cầu đang xoay chuyển từ đối đầu Đông-Tây sang hợp tác Bắc-Nam, vùng này có ba đặc điểm:

- Mỹ rút ra khỏi miền Nam VN mà không mất quân b́nh lực luợng tại vùng này v́ đă có thông cáo chung Thượng Hải Mỹ-Trung Quốc 1972 bảo đảm.

- Giải tán Liên Pḥng Đông Nam Á, một công cụ pḥng thủ quân sự của Mỹ chống bành trướng Trung Quốc..

- Ra đời Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN 1967), một tổ chức cấp vùng để phát triển kinh tế và văn hoá.

Thế chiến lược toàn cầu mới cộng với ba đặc điểm vùng cho phép chúng ta suy ra chiến lược của các cường quốc cực Mỹ, Nga, Nhật, Đức với Cộng ĐồngÂu Châu & Trung Quốctại vùng này: Eùp Đông Nam Á- Thái B́nh Dương đi vào ḥa b́nh, ổn định, phi liên kết & hợp tác vùng bằng ba cách:

1- Tái thiết lớn toàn diện Đông Dương diễn ra cùng với thay đổi cơ bản về nền tảng chính trị của Đông Dương.

2- Đẩy VN, Lào, Campuchia & Miến Điện vào ASEAN, buộc Hà nội phải bỏ sở trường đánh nhau để đi vào sở đoản phát triển kinh tế.

3- Ủng hộ mạnh mẽ Kinh Tế Thị Trường, Nhân Quyền, Dân Chủ để loại bỏ những phần tử hiếu chiến cực tả (bộ chính trị đảng CSVN).

Chỉ khi nào một chính quyền dân chủ lên ở VN th́ vùng này mới thực sự đi vào ḥa b́nh, ổn định, phi liên kết & hợp tác vùng được.

HIỆN TẠI

Gạch nối giữa quá khứ và tương lai cho thấy những ǵ đang diễn tiến tại VN:

Ngay sau 30-4-75 Cộng VN đánh Cộng Campuchia, dẫn đến VN phải mang quân sang Campuchia (đầu 1979) và lập tức Trung Quốc dậy VN một bài học dọc theo biên giới miền Bắc, Trung Quốc chiếm giữ những vùng mà hai đảng thỏa thuận ngầm làm an toàn khu cho Đảng CSVN hoạt động trong những ngày c̣n cơ hàn khó khăn. Rơ ràng phong trào CS Á Châu đang thoái trào.

Bị thế giới cấm vận Hà nội không chịu nổi phải rút quân khỏi Campuchia, công bố đổi mới (1986), nối lại quan hệ ngoại giao với Trung Quốc (1991) và với Hoa Kỳ (1995), gia nhập Hiệp Hội các Quốc Gia Đông Nam Á (1997) và nhất là cuối năm 2001 chưa sẵn sàng mà vẫn phải thi hành Hiệp Đinh Thương Mại Việt – Mỹ, cùng với Hiệp Định Biên Giới Trên Bộ & Trên Biển với TQ để mất gần 1000km2 và ớ biển Đông v́ năm 1958 đă công nhận hải phận Trung Quốc là 12 hải lư và tháng 1-1974 không lên tiếng xác nhận chủ quyền trên đảo Hoàng Sa khi xẩy ra tranh chấp giữa Việt Nam Cộng Ḥa &Trung Quốc. Đúng 30 năm sau ngày Nixon – Kissinger gặp Mao – Chu, 21-2-2002 Bush gặp Giang Trạch Dân bàn quan hệ song phương khi TQ gia nhập WTO với tư thế là 1 cường quốc kinh tế, giải pháp hoà b́nh cho vấn đề Đài Loan dưới 1 h́nh thức nào đó mà cả 2 bên eo biển chấp nhận được và khi TQ đi vào thế hợp tác liên hoàn với Mỹ, Nga, Nhật, Đức với CĐÂu Châu, th́ TQ sẽ tích cực tham gia thi hành chính sách Siêu Thực Dân của khối Bắc đối với khối Nam nhằm lấp hố xa cách giầu - nghèo, có thể mô tả như sau:

- đ̣n vuốt: chuyển giao kỹ thuật – vốn – quản lư cho các nước khối Nam để tiến hành kỹ nghệ hoá, mà nay các nước giầu tiến sang làm cách mạng vi điện tử mà tầm quan trọng lớn hơn rất nhiều.

- đ̣n thủ: thông qua chuyển giao, các nước giầu chi phối hạ tầng cơ sở nền kinh tế các nước đang phát triển. Tác động trên hạ tầng có thể làm thay đổi thượng tầng, không cần dùng quân sự đảo chánh như trước đây, việc này chỉ thực thi được khi các siêu cường ở vào thế hợp tác.

- đ̣n công: Các siêu cường vẫn duy tŕ một tiềm năng quân sự mạnh, không phải để đối đầu nhau, mà là để cùng nhau theo dơi, ngăn ngừa & đập tan những mưu đồ đi ngược lại thế liên hoàn.

Trong tương lai năm vùng khối Nam (ĐNÁ-TBD, Trung Đông, Phi Châu, Nam Á, Châu Mỹ La-Tinh) đều có cạnh tranh ảnh hưởng của năm siêu cường Mỹ, Nga, Nhật, Đức vớiÂu Châu và Trung Quốc nhưng lần này là kinh tế (đầu tư, buôn bán theo những qui luật điều hành của WTO), chứ không phải là lôi kéo vào các liên minh quân sự như trong thế đối đầu Đông – Tây hay mỗi siêu cường thiết lập vùng ảnh hưởng kinh tế riêng. Thực sự các nước nghèo đang trở thành gánh nặng khi các nước giầu ở vào thế hợp tác.

Điển h́nh trường hợp VN:

Mỹ và Trung Quốc cùng Nga rút hoàn toàn quân sự khỏi chiến tranh VN, nhưng đang tiến trở lại bằng con đường kinh tế. Đồng thời Cộng ĐồngÂu Châu và Nhật cũng đang xông vào thông qua đầu tư và thương mại.

TQ nước đă đỡ đầu Đảng CSVN từ trong trứng nước, nay đang:

- vừa xoay chuyển từ bỏ Xă Hội Chủ Nghĩa để đi vào thế hợp tác liên hoàn trong khối Bắc.

- vừa thiết đặt cơ chế nhằm phát huy chính sách Siêu Thực Dân, bảo đảm vai tṛ của ḿnh trong thế liên hoàn này.

Cuối năm 2001, Trung Quốc ép Hà Nội thiết lập cột mốc theo những hiệp định biên giới kư năm 1999 và 2000, cho thấy VN mất đất đai và biển cho TQ, gây phản ứng rộng khắp trong quần chúng cả trong lẫn ngoài nước và trên thế giới, bộ chính trị Đảng CSVN từ Hồ Chí Minh cho đến Mạnh – Lương – Khải đang bị nguyền rủa thậm tệ.

Một chính quyền vô hiệu năng tham nhũng, ngồi ôm thần tượng cụt đầu nhai đi nhai lại mớ lư thuyết lỗi thời, đang bị toàn dân khinh bỉ, mà lại phải xoay chuyển _trong khi không đạt được thế vững trên trường quốc tế - vào toàn cầu hoá mà với Xă Hội Chủ Nghĩa kỵ như nước với lửa. Khi Đảng CSVN ra đi là nhân dân VN không c̣n chấp nhận nữa, chứ Trung Quốc không ruồng bỏ công cụ, vắt chanh bỏ vỏ. Hiện tập đoàn Hà Nội đang phải làm nốt nhiệm vụ cuối cùng là phục vụ Trung Quốc trở lại chi phối vùng này bằng kinh tế và đặt dân tộc ta trước một sự ‘mất đất’ đă rồi, để Trung Quốc luôn giữ thế thượng phong tại ngay biên giới và trong quan hệ giữa hai nước sau này. Trung Quốc c̣n giữ nhiều bí mật chết người xuyên suốt quá tŕnh ‘môi hở răng lạnh’ mà tập đoàn Hà Nội chỉ c̣n biết ngậm bồ ḥn.

ĐỀ NGHỊ CON ĐƯỜNG DÂN TỘC TA ĐI

Tất cả mọi thay đổi lớn lao trên thế giới là do có những phát minh khoa học ở đầu thế kỷ 20, mà chính yếu là ‘Thuyết Tương Đối’ của Einstein (1905 & 1916) khiến sự nhận thức về vũ trụ xung quanh khác với nền Vật Lư cũ do Newton đi đầu lập lên. Những định lư của Newton chỉ đúng trên trái đất khi mọi vật đều chịu chung một chuyển động nên kết quả thí nghiệm lập lại vẫn hoàn toàn đúng. Nhưng cũng thí nghiệm đó tiến hành trên một ngôi sao khác có chuyển động và vận tốc không giống trái đất, dùng ‘tương đối rộng của Einstein’ chuyển đổi th́ kết quả sẽ được lập lại như khi làm trên trái đất..

Vật Lư Newton đă đưa nền văn minh nhân loại lên đến đỉnh cao là cách mạng kỹ nghệ hoá trong những thế kỷ 18, 19 và 20.

Đến 1927 Cơ Học Lượng Tử ra đời với Niels Bohr , Werner Heisenberg…

Thuyết Tương Đối Hẹp & Rộng cùng Cơ Học Lượng Tử đă khai sinh nền Vật Lư Mới, không phủ nhận vật lư cũ của Newton mà bao gồm, cũng giống như leo lên một đỉnh núi cao hơn, đỉnh núi cũ vẫn c̣n đó nhưng cảnh quan trên cao hơn bao giờ cũng rộng lớn hơn rất nhiều. Trong bước tiến của nhân loại c̣n đỉnh cao chinh phục, hiểu biết đại và tiểu vũ trụ sẽ lại mở rộng thêm.

Vấn đề là:

Nhân loại đang ở vào thời điểm không phải nền văn minh theo hướng Newton cũ với những phát kiến tân kỳ hơn, mà là nền văn minh đi theo một hướng khác, một chân trời mới rộng mở. Đă gọi là mới th́ mới với tất cả, ai biết & nhanh chân có vai tṛ. Sự cách biệt trong văn minh Newton mất tính quyết định. Nước nào bất kể giầu nghèo, lớn nhỏ, mạnh yếu tiến hành cân bằng Cách mạng vi điện tử & Cách mạng Nhân Bản Hoá đều thành công trong mưu t́m hạnh phúc cho dân tộc ḿnh. Nghiêng nhiều về một phía, coi nhẹ cái kia là sai lầm. Chính trị đang đi dần vào một nền Kỹ Trị Nhân Bản.

Con đường dân tộc ta muốn đi là: Ngay từ bây giờ, sớm nhất, nhắm ngay nền văn minh mới xuất hiện. Tiến hành kỹ nghệ hoá do chuyển giao để no bụng, c̣n chuyện chính là Nhân Bản Hoá và rơ ràng động cơ phải là nền Văn Hoá Giáo Dục mang tính Nhân Bản, Khoa Học, Đại Chúng, Khai Phóng & Sáng Tạo.

Đi theo con đường ṃn cũ củaÂu Châu trong thời kỳ bắt đầu kỹ nghệ hoá hồi thế kỷ 18, để sau này các nước khác quay rồi ḿnh mới quay theo, là điều thật đáng tiếc.

Nền văn minh mới đang xuất hiện với cách mạng vi điện tử & nhân bản hóa, chúng ta có thể nói một cách tổng quát là đối với tất cả các nước dù giầu hay nghèo, bất cứ đường lối phát triển hữu hiệu nào trong thế giới mới ngày nay tự thân đều mang ba tính chất đại chúng, nhân bản & tiến bộ:

- Tính Đại Chúng: nhà nước nhân bản là của toàn dân, chứ không phải của một giai cấp nào, lấy ư dân qua thăm ḍ để xây dựng luật pháp và có những quốc sách hợp ḷng người. Trả lại thẩm quyền kinh tế - văn hóa về tận tay người dân, h́nh thành xă hội dân sự sinh hoạt tự do theo luật pháp (tính xă hội mà đường lối mới chủ trương là xu thế mới, hoàn toàn khác hẳn quái thai Xă Hội Chủ Nghĩa của CS. Một bên là tiến tŕnh đi lên tự nhiên của Tư Bản Chủ Nghĩa khi diễn ra cách mạng vi điện tử & Nhân Bản hoá và bên kia là tiến tŕnh không tưởng của chủ nghĩa Marx-Lénin áp đặt lên tiến hoá của nhân loại, nay đă bị phủ nhận & phá sản).

- Tản quyền: Nhà nước chỉ giữ vai tṛ điều hợp. Mọi thay đổi lănh đạo phải diễn ra định kỳ theo thể thức dân chủ.

- Tính Nhân-Bản: xă hội xây dựng trên quan niệm triết lư mới về con người với chứng cứ khoa học ngày càng vững vàng. Đó là Tâm & Vật của con người có tương quan với nhau, hỗ tương tác động & hoán chuyển lẫn nhau qua sinh-năng. Sinh năng là một phần của vũ trụ năng & vũ trụ năng trực tiếp ảnh hưởng trên sinh năng.

- Tính Tiến-Bộ: đường lối mới phát triển xă hội đồng đều cả hai mặt tinh thần lẫn vật chất. Phát triển kinh tế kỹ thuật mới mang lại ấm no thịnh vượng và đầu óc tiến bộ với nền Giáo Dục-Văn Hóa Nhân Bản.

Đường lối mới đưa nhân loại xích lại gần nhau, cùng tiến vào kỷ nguyên toàn cầu hoá kinh tế, toàn cầu hóa văn hóa & toàn cầu hóa chính trị với bản tuyên ngôn quốc tế Nhân Quyền là hiến pháp tối cao chung cho tất cả các dân tộc.

Tương lai rộng mở. Hướng đi đă rơ.

Trong bối cảnh phức tạp nhưng thuận lợi của t́nh h́nh quốc tế và trong nước, Bộ chính trị Đảng CSVN phải ra đi, nhường bước cho Dân Chủ là điều chắc chắn xẩy ra. Thời gian lâu hay mau tùy thuộc chúng ta vận động quần chúng cô lập chúng bằng đường lối mới mà toàn dân ta đang mong muốn.

Hiệp định thương mại Việt – Mỹ làm thay đổi hạ tầng cơ sở xă hội VN. Nhân dân VN chán ghét tham nhũng bất công. Hiệp định biên giới Việt – Hoa lộ rơ bản chất bán nước cầu vinh của giới cầm quyền CS. 21-2-2002 TT Mỹ gặp Chủ Tịch Trung Quốc. Bè lũ Cộng Sản Việt Nam lo không biết phận ḿnh ra sao. Nhưng nhân dân ta biết rất rơ, dù có dâng đất vẫn không toàn mạng.v́ Giang Trạch Dân phải phục vụ quyền lợi của Trung Quốc dù có phải hy sinh tính mạng của bè lũ Lương-Mạnh-Khải. Một tuần sau, họ Giang đi Hà Nội vào ngày 27-2 để gặp giới lănh đạo Đảng CSVN, đúng vào lúc nhân dân ta khắp nơi trong và ngoài nước đang mạnh mẽ lên tiếng không chấp nhận các cột mốc biên giới nhằm hợp pháp hoá những việc làm khuất tất của hai đảng.

Giới lănh đạo Hà Nội đang cô đơn hơn bao giờ hết: Bị non sông ghét bỏ giống ṇi khinh.

Nguyễn Đan Quế

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 06, 2004.


Moderation questions? read the FAQ