Các bài tin tức và b́nh luận từ các trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-08-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

T́nh báo CIA TRONG ĐẢNG CỘNG SẢN HÀ NỘI

Trich tu Lich Su VN

Published: Wednesday, 4-Aug-2004

 Bài Ư-YÊN

Mối nghi ngờ về tương quan giữa Cộng Sản Việt Nam với t́nh báo Mỹ ngày càng thêm rơ nét. Gần đây, không ai hỏi mà xưng, tướng cộng sản Nam Khánh lên tiếng “mét” với Bộ Chi'nh trị CSVN, rằng cục T́nh báo T.2 tố cáo hầu hết các nhân vật đầu năo của đảng đă có liên hệ với t́nh báo CIA Mỹ, tuốt luốt từ các ông Vơ nguyên Giáp, Phạm văn Đồng… đến Lê đức Anh, Nông đức Mạnh, và chính cả đương sự nữa. Thực hư thế nào chưa hay, nhưng một đồng chí tướng lănh dám nêu ra vụ động trời cỡ này, th́ chẳng phải là một chuyện nhỏ: hoặc là có vấn đề nội bộ, hoặc là một quả bóng thăm ḍ trên… ngă rẽ tâm t́nh nào chăng.

Nhưng hồ sơ của T.2 đă thiên vị bỏ sót tên chủ tịch Hồ chí Minh ra khỏi danh sách những cán bộ thượng cấp thân t́nh báo Mỹ, mà thật ra, chính ông mới là người tiên phong trong quan hệ với OSS / CIA để hoàn thành sự nghiệp.

 Những ai thường xuyên theo dơi đều thấy, hễ Mỹ có dấu hiệu muốn điều ǵ, là ông Hồ vô t́nh đáp ứng lại ngay, ví dụ như việc đem quân xâm lấn Miền Nam để Mỹ nó có lư do mà “nhảy” vô; ví dụ khác, về biến cố Mậu Thân, Cộng sản hưu chiến với Mỹ để đánh lén Việt Nam Cộng Hoà…. 

 OSS từ 1942 và CIA sau này đă can thiệp lúc thân thiện lúc vơ đoán vô hai chế độ cả tả lẫn hữu trên phần đất Việt Nam; xin đan cử: toán OSS bên cạnh ông Hồ trong thời gian lịch sử 1944-1946; CIA Lansdale giúp ông Ngô Đ́nh Diệm thiết lập nền Cộng Hoà tại Miền Nam vào năm 1955; CIA Conein giúp Big Minh đảo chánh và giết ông Diệm vào năm 1963; CIA Polgar, Trimmes và đại sứ Martin ngăn cản Tướng Nguyễn Cao Kỳ đảo chánh để tiếp tục chiến đấu, nhưng đă sắp xếp chuyến bay “chạy làng” cho tổng thống Thiệu vào ngày 24 Tháng Tư 1975.

 Nh́n chung, OSS và CIA đă ban ơn phước rất là dồi dào cho cộng sản VN; và sự có mặt của CIA bên phía cộng sản đă kéo dài đủ một kỷ nguyên 60 năm tṛn, 1944-2004. Hiện nay, không ai biết được bóng dáng CIA chập chờn bên hồ Hoàn Kiếm và chốn Ba Đ́nh như thế nào. Tạp chí Cộng sản số 10/ 86 có in một tấm h́nh chụp tại rừng Việt bắc, gồm 6 sĩ quan Mỹ ngồi vây quanh ông Hồ, ông Giáp, và Đàm Quang Chung, có thêm một người liùnh và một cô gái khá xinh; dưới h́nh ghi “ Quân đội Việt Mỹ.” Một tấm h́nh bán thân của ông Hồ và ông Giáp ghi tặng OSS, in lại trên Tuổi Trẻ, viết,“ Best greetings from Ho Chi Minh and Vo Nguyen Giap.” Bức h́nh khác chụp ngày 5 Tháng Chín 1945 tại vườn hoa Ba Đ́nh, cũng gồm toán OSS, ông Hồ và ông Giáp, đều trong thế đứng, dưới h́nh ghi một câu trách móc:“ Năm 1945, Mỹ đă bỏ lỡ một cơ hội tại Việt Nam.” Tài liệu t́nh báo Mỹ cho biết vào năm 1941, OSS đă tiếp xúc với ông Hồ tại Côn Minh bên Trung quốc, từ đó ông Hồ mang bí số 019. Năm 1942, ông Hồ bị t́nh báo của Tưởng giới Thạch bắt tại Liễu Châu,và đă được tha nhờ sự can thiệp của đại sứ Mỹ. Tháng Bảy năm 1945, toán Deer Team--Con Nai của OSS nhảy dù xuống Việt bắc để giúp ông Hồ đánh Nhật. Toán Con Nai gồm 7 người: Archimedes Patti (thiếu tá toán trưởng), Allison Thomas (thiếu tá), Peter Dewey (trung tá), Paul Hoagland (y sĩ); ba người khác không thấy ghi tên. Y sĩ Paul Hoagland đă chữa chạy cho ông Hồ khỏi trọng bệnh (không nói rơ bệnh ǵ). Riêng trung tá Peter sau ngày tuyên ngôn độc lập 2-9-1945, đă tách ra để vô Sàig̣n, và chẳng may bị chết do Việt Minh bắn lầm (nghĩ là Tây?) vào cuối Tháng Chín 1945. (Net.OSS.2004)

 Theo cuốn Mây Mù Thế Kỷ của ông Bùi Tín, một cán bộ văn hoá trung cấp cộng sản, toán OSS có nhiệm vụ “huấn luyện lính ông Giáp bắn súng và ném lựu đạn.” Điều này xét ra không thực tế, bởi toán Deer Team gồm toàn cấp tá thuộc t́nh báo chiến lược Office of Strategic Services tiền thân của CIA – lẽ nào chỉ có nhiệm vụ khiêm tốn như thế. Lúc đó đă là Tháng Bảy, chỉ trước cuộc đầu hàng của Nhật có hơn một tháng, nên công tác huấn luyện quân sự không cần thiết bằng kỹ thuật cướp chính quyền. Do đó, người ta có thể nghĩ rằng OSS đă giúp ông Hồ thành công bá chủ Việt Nam giữa một t́nh trạng vô chính phủ, và trước thế non kém của các đảng phái quốc gia. Bản Tuyên Ngôn Độc Lập 2-9-1945 đă được OSS soạn thảo, dựa theo bản TNĐL của Hoa Ky.ø (Internet. Patti. 2004) Danh xưng Việt Nam “Dân Chủ Cộng Hoà” cũng đi ra từ cái tên của hai chính đảng tại Hoa Kỳ.

Ngoài ra, OSS đă không can thiệp vô việc thoái vị của Vua Bảo Đại; cũng chẳng màng chi tới việc trợ giúp các chính đảng quốc gia; đă thuận cho Pháp vô thay thế quân Tưởng giới Thạch, do đó nguồn yểm trợ cho vài chính đảng quốc gia bị chấm dứt. Rất ít người t́m hiểu v́ sao OSS, dù biết rơ ông Hồ thuộc hàng lănh tụ cộng sản, vẫn để ông ta được b́nh yên vô sự theo con đường ông ấy đi. Nhưng hôm nay, người quan sát đă có thể nhận biết nhiều hơn về vai tṛ của OSS/ CIA qua những biến cốơ diễn ra tại Việt Nam từ 50 năm nay.

Năm mươi năm sau, sự thực dần sáng tỏ: Hoa Kỳ đă chọn lựa một đảng Cộng sản VN để tác động vô toàn khối Cộng sản quốc tế, hơn là tiếp tục đỡ đầu cho một nhà vua theo Pháp, một vài chính đảng quốc gia không ích lợi ǵ cho chính sách của Mỹ tại Việt Nam, hoặc yểm trợ Pháp thực dân sắp hết thời.

 Trong hai cuộc chiến, ông Hồ đă hưởng được rất nhiều thời cơ mà chưa chắc một lănh tụ nào đă có được trong một đời người. Trận chiến thắng Điện Biên Phủ của cộng sản VN phần lớn nhờ vào thái độ bàng quang đứng ṿng ngoài của Hoa Kỳ.ï Khi ông Hồ ra lệnh mở đường vô Nam th́ Hoa Kỳ bảo trợ cho Lào quốc trung lập vào năm 1962, vô h́nh trung để Lào trở thành cái hành lang xâm nhập cho những binh đoàn của ôngï Hồ; báo chí kêu là “đường hầm xanh—green tunnel.” (VN Press. 7-1962) Nơi Miền Nam, quốc sách Ấp Chiến Lược tuy có khắt khe với nông thôn trong giai đoạn, nhưng là biện pháp tốt nhất để chống Cộng xâm lăng, đă bị phá tan sau cuộc đảo chánh ông Diệm với sự có mặt của CIA Conein.

 Trận Mậu Thân 1968, tuy c̣n mang nhiều bí ẩn, nhưng cũng hé mở ra đôi chút ánh sáng về dây liên lạc giữa CIA và ông Hồ. Theo thông lệ, quân Mỹ, Việt Nam Cộng Hoà, và Cộng sản thoả thuận hưu chiến trong ba ngày đầu xuân. Nhưng Cộng quân đă bất ngờ tấn công đồng loạt trên khắp lănh thổ VNCH, gọi là “tổng tấn công tổng nổi dậy” theo bài hịch của ông Hồ qua làn sóng phát thanh. Một câu động viên then chốt trong vế thơ là “…Nam Bắc một ḷng đánh giặc Mỹ…”; nhưng trong thực tế, Mỹ và Cộng Quân giữ hưu chiến, để cộng quân rảnh tay đánh chiếm các thành thị Miền Nam. Chỉ có một trận đặc công duy nhứt đánh vô toà đại sứ Mỹ; nhưng khi lên tới lầu hai th́ toàn thể 19 đặc công bị thanh toán. Đánh phá một dinh thự rộng lớn thênh thang hơn mười tầng cao với quân số ít ỏi như thế, không dự trù chi viện, thiø chẳng khác nào như muỗi đốt trâu. Do đó, trận đánh có thể được hiểu là một màn kịch để nguỵ biện trước công luận rằng: Mỹ không OK cho Cộng sản đánh bạn VNCH đâu nhá.

 Miền Nam toàn thắng. Nhưng Mỹ không giúp khai thác ưu thế nhằm làm nản chí xâm lăng của Miền Bắc. Trái lại, Không quân Mỹ đă hạn chế ném bom rồi ngưng hẳn oanh tạc trên mục tiêu quân sự Bắc Việt, để cộng sản xênh xang áo mũ đi phó hội Ba Lê vào cuối 1968. Cụ Hồ thêm một lần đă được Mỹ giúp chuyển bại thành thắng, từ thất bại quân sự trước VNCH sang ưu thế chính trị trên chân VNCH. Ông Hồ Chí Minh đă có liên hệ mật thiết với OSS/ CIA như vậy, th́ chẳng lạ ǵ nếu các đồng chí của ông cũng buộc phải kín đáo theo con đường ấy để sinh tồn, hoặc để thích ứng với một t́nh thế mới. Trong thế tam hổ tranh hùng Mỹ-Nga-Tàu, người Mỹ đă nhờ cuộc chiến Việt Nam để kéo được Trung cộng tạm hoà với ḿnh,--qua những cuộc đi đêm và thỏa ước Thượng Hải, Tháng Hai 1972. Nghi ngờ ông Hồ là con ngựa thành Troy cho đế quốc Mỹ có lẽ không xác thực cho lắm; nhưng cách đi hàng hai giữa Nga Tàu của ông Hồ đă bị người Mỹ “xía vô” để gây đố kị chia rẽ giữa Nga Tàu là điều có thật. Trong lúc Cộng sản Việt Nam được “quang vinh,” th́ khối Cộng sản quốc tế bị rạn nứt ra làm hai phe không thể hàn gắn, cho tới ngày Liên Sô sụp đổ. Lỗi lầm của ông Hồ bị xem là rất lớn đối với cộng sản quốc tế. Trái lại, công lao của ông Hồ đối với Mỹ cũng không phải là nhỏ, dù chỉ là sự t́nh cờ hay do ḷng tự nguyện của ông ta.

Cục t́nh báo T.2 nói có CIA trong hệ thống lănh đạo đảng; ta hăy xem sự liên hệ OSS-Hồ chí Minh là đủ rơ. Do đó, tất cả những quang vinh chiến thắng của Cộng sản VN từ bao lâu nay cần phải được…chính họ đánh giá lại, trên hết là việc cưỡng chiếm Miền Nam Việt Nam. Về phía Mỹ, họ đă trở lại Việt Nam theo cái Lộ Tŕnh – Road Map đă vạch sẵn, và vẫn trong tư thế một kẻ giầu sang khó tính, và hay đ̣i hỏi.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004

Answers

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-08-2004)

Trả lời Nguyễn Hữu Thống về Hiệp định Geneva 21/7/1954

Vũ Ngự Chiêu - Trich tu mang Lich Su VN - Published: Friday, 6-Aug- 2004

  Chính Đạo

Mới đây, Người Việt online đăng bài của “Luật sư” Nguyễn Hữu Thống về Hiệp định Geneva 1954. Hẳn tôi đă im lặng để ông Thống múa bút, như đă im lặng bấy lâu, nếu ông Thống không nhắc đến chi tiết về việc kư kết Hiệp ước Geneva trong tập Việt Nam Niên Biểu I-B: 1947-1954 của tôi. Và, v́ ông Thống không là người học sử, lại cũng không phải một chuyên gia về công pháp quốc tế, tôi sẽ rất giới hạn trong những chi tiết mà ông Thống đề cập.

Trước hết, ông Thống cho rằng Việt Nam Niên Biểu là “sách diễn giải về lịch sử.” Ông Thống dùng chữ không chỉnh rồi. Niên Biểu là sách ghi chép các biến cố lịch sử hàng ngày. Nó chẳng hề diễn giải các biến cố ấy. (Phần diễn giải về Hiệp định Geneva, trên thực tế, là một trong 5 tiểu luận in trong tập Cuộc thánh chiến chống Cộng dưới bút hiệu Chính Đạo) Hiệp ước Geneva đă chính thức kư vào lúc 1 giờ sáng ngày 21 tháng 7 năm 1954; nhưng v́ để giúp Thủ tướng Mendès- France giữ được lời hứa là sẽ hoàn tất việc kư kết hiệp ước trong ṿng 4 tuần lễ sau ngày lên cầm quyền (23 tháng 6 năm 1954), các đại biểu đồng ư vặn ngược kim đồng hồ để trên danh nghĩa nó được hoàn tất trong ngày 20 tháng 7 (tại Geneva), tức hạn chót của 4 tuần lễ mà ông Mendès-France đă tuyên bố trước Quốc Hội.

Trong Niên Biểu, tôi ghi Hiệp ước Geneva kư kết lúc 1 giờ sáng ngày 21 tháng 7. Đây là thời điểm địa phương; tương đương với khoảng 8 giờ sáng ngày 21 tháng 7 tại Việt Nam. Đó là một sự thực lịch sử, c̣n ghi lại trong hồ sơ Bộ ngoại giao nhiều nước. Tôi nghĩ ông Thống, người thích ziết luật pháp Việt Nam cùng công pháp quốc tế, có lẽ biết rất rơ các chi tiết này, có ǵ sai trái đâu mà ông Thống thắc mắc? C̣n việc người ta sửa chữa lại thành 20 tháng 7, đó là tṛ chơi chính trị và ngoại giao của các cường quốc. Chính v́ cái bản chất “luật pháp trong tay người mạnh nhất” (la loi du plus fort) này mà điều khoản chính trị của Hiệp định Geneva (tổng tuyển cử vào tháng 7/1956) đă không được tôn trọng; vĩ tuyến 17 biến thành ranh giới Bắc-Nam suốt 21 năm dài; và rồi phe nhóm ông Thống ở hải ngoại khăng khăng đ̣i hỏi chế độ Cộng Sản Việt Nam phải rút về phía Bắc vi tuyến 17 để . . . tổ chức tổng tuyển cử trở lại! Riêng phe miền Nam th́ chọn ngày 20 tháng 7 làm ngày quốc hận có lẽ v́ những người phụ trách cơ quan tuyên truyền lười biếng, hoặc không biết tính toán sự khác biệt thời gian giữa Geneva và Sài G̣n, chỉ lập lại cái thời điểm 20 tháng 7 ấy như một con vẹt. Hơn nữa, đă tuyên truyền th́ cần ǵ chính xác, có lẽ họ nghĩ vậy. Bởi thế mới có việc bịa ra chi tiết Ngoại trưởng Trần Văn Đỗ khóc để phản kháng việc kư Hiệp định, v.. v... Trong khi đó, dấu diếm dư luận một sự thực chua chát: Điều kiện tiên quyết của Hồ Chí Minh và Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa [VNDCCH] là chỉ thương thuyết với Pháp, tảng lờ phe Quốc Gia Việt Nam [QGVN]. Nếu không có sự can thiệp của Liên bang Mỹ, cùng sự nhân nhượng của Liên Sô và Trung Cộng, Pháp chưa hẳn đă được cắt nhượng tới vĩ tuyến 17.

Các tư liệu văn khố thế giới đă mở ra cho các nhà nghiên cứu. Nếu ông Thống có cơ hội đọc các tài liệu văn khố về việc kư kết Hiệp ước Geneva 1954, không chỉ y cứ suy luận của ông trên thứ cảm nhận sử học thô thiển và đầy sai lầm (simplistic and erronous perception of history), hẳn ông Thống tránh được thái độ “đười ươi cầm ống lịch sử” phản ảnh qua bài viết của ông. Là một người cùng khóa 16 trừ bị Thủ Đức, từng gặp ông Thống đôi ba lần trong bệnh xá, tôi muốn nhắc nhở ông Thống một điều: Nếu muốn bàn về Hiệp định Geneva, không thể sử dụng các tài liệu tuyên truyền đầy sai lầm xa xưa. Không thể giữ thái độ ngựa vằn húc đầu vào bụi rậm, đà điểu vùi mặt dưới cát. Phải đối diện sự thực lịch sử với sự lương thiện và can đảm trí thức.Thứ hai, chi tiết “20 tháng 7” hay “21 tháng 7” chỉ là vấn đề phụ thuộc (dù phải đề là ngày 21 tháng 7 mới chính xác hơn). Là một “Luật sư,” đáng lẽ ông Thống phải biết rằng để phân tích một Hiệp ước (hay một giao kèo, văn khế quốc tế nào), các luật gia và sử gia cần khảo sát thêm tiến tŕnh đàm phán để đạt tới văn kiện cuối cùng. Các điều khoản căn bản của Hiệp định Geneva đă được thỏa thuận vào chiều ngày 20 tháng 7 về cả ranh giới khu vực tập trung tạm thời quân Pháp và VNDCCH (làm ǵ có Bắc Việt ở đây?), cũng như thời hạn Tổng tuyển cử trong ṿng hai năm. Sở dĩ việc kư kết phải kéo dài v́ các thủ tục giấy tờ và kỹ thuật, v.. v... Lập luận rằng v́ Việt Nam Cộng Ḥa, hậu thân của Quốc Gia Việt Nam, không được kư vào Hiệp ước Geneva và từ chối kư vào bản Tuyên ngôn chung ngày 21/7/1954 nên không tôn trọng Hiệp ước là lối ngụy biện dựa theo luật kẻ mạnh (đúng hơn luật của ông chủ mạnh là Liên bang Mỹ), đồng thời chứng tỏ sự thiếu hiểu biết đích thực về Hiệp định Geneva. Ông Thống nên t́m đọc các tài liệu nguyên bản cùng các nghiên cứu chuyên nghiệp về Hiệp định này trước khi phát ngôn hay đặt bút. Tài liệu văn khố th́ không tham khảo, chỉ t́m đọc những tài liệu do người khác nghiên cứu, rồi nhắm mắt lại mà phê b́nh những ǵ không hợp với niềm tin và sự hiểu biết chật hẹp của ḿnh không phải là thái độ lương thiện trí thức. Tệ hại hơn nữa, mang sự hiểu biết sai lầm của ḿnh ra ngụy biện cho những lời tuyên truyền đă trở thành dĩ văng c̣n là một thứ tội ác, một hành động mọi rợ văn hóa [cultural barbarism], làm ung hoại tuổi trẻ và hậu thế. Chúng ta đang ở vào thế kỷ XXI, nh́n lại chuyện cũ, cần có đầu óc tỉnh táo và lối suy luận khoa học, tôn trọng sự thực sử học.Thứ ba, về những điều ông Thống so sánh Hiệp ước Geneva với “Hiệp định Elysee 8/3/1949” hay Hiệp định Paris, 27/1/1973, tôi quả thực rất thất vọng. Ông Thống có buồn tôi cũng chịu, nhưng không thể không nói thẳng một điều:

Ông biết quá ít về lịch sử cận đại Việt Nam, vậy mà cứ thích ziết sử và ziết luật. Ông Thống nên đọc lại các văn kiện về cái gọi là “Hiệp định Elysée” đi. Nó chỉ là cuộc trao đổi thư tín giữa Tổng thống Vincent Auriol và cựu hoàng Bảo Đại, giữa lúc Mao Trạch Đông mới chiếm xong Bắc Kinh, hầu có thể tạo ra một chế độ chống Cộng bản xứ, quốc tế hóa cuộc tái xâm lăng của Pháp bằng chiêu bài mới: Cuộc thánh chiến chống Cộng. Gọi là “Hiệp định” không chỉnh, và thật buồn tủi cho nguyên tắc một “Hiệp định.” V́ thế các luật gia và sử gia đều để hai chữ “Hiệp định” trong dấu ngoặc kép. Và măi cho tới ngày 4 tháng 6 năm 1954, Quốc Gia Việt Nam mới được chính phủ Laniel cho hoàn toàn độc lập với Pháp, qua những văn kiện chỉ được “paraphé” [kư tắt], chưa bao giờ được Quốc Hội Pháp phê chuẩn! Nói cách khác, vai tṛ của Quốc Gia Việt Nam không đơn giản như ông Thống hoang tưởng đâu. Đọc bài ông, tôi nhớ đến lời dạy của Socratus: “Điều đáng xấu hổ nhất là cứ tưởng ḿnh biết điều ḿnh thực sự chẳng biết ǵ cả!”

Hiệp định Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973 cũng vậy. Trên thực tế nó chỉ là hiệp ước song phương giữa Liên bang Mỹ và VNDCCH. Phe VNCH chỉ được xếp hạng tương đương với Chính phủ Lâm Thời Miền Nam Việt Nam, tức hậu thân của Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam. Ngắn và gọn, cả hai phe Quốc-Cộng miền Nam chỉ là thứ mặt hàng bày ra cho đẹp để nước Mỹ có thể rút quân khỏi miền Nam một cách danh chính ngôn thuận. [Quyết định triệt thoái này, theo tôi, là một quyết định khôn ngoan của chính phủ Johnson và Nixon: Nước Mỹ chỉ nên giúp đỡ những chế độ tiền đồn đủ sức đứng hai chân trên mặt đất (như trường hợp Nam Hàn và Tây Đức)].Thứ tư, ông Thống chẳng biết ǵ nhiều về Hồ Chí Minh hay Đảng CSĐD trong giai đoạn 1944-1949 mà cứ thích luận bàn và buộc tội.

Điểm yếu nhất trong lập luận của ông Thống là cuộc chiến Đông Dương đă xảy ra v́ HCM là một cán bộ Cộng Sản Quốc Tế [CSQT] thuần thành. Tài liệu văn khố Nga cho thấy HCM chẳng bao giờ được coi như một cán bộ CSQT thuần thành. Việc khai tử Nguyễn Ái Quốc vào mùa Hè 1932, và những năm tháng “ăn không ngồi rồi” của “Lin” (tức Lâm, bí danh mới của Nguyễn Sinh Côn từ 1934 tới 1938) trên đất Nga là một bằng chứng mà chỉ từ thập niên 1990 thế giới mới biết rơ.

Nếu quả thực là một cán bộ Cộng Sản Quốc Tế thuần thành, liệu HCM có quyết định giải tán Đảng CSĐD vào ngày 5 tháng 11 năm 1945 hay chăng? Nên nhớ đây là việc làm đầu tiên trong khối Cộng Sản, trước khi xảy ra sự sụp đổ của đế quốc Nga.

Thêm nữa, ông Thống có biết nhờ ai mà HCM lên nắm quyền vào tháng 8/1945 hay chăng? Chính là cơ quan OSS của Mỹ và văn pḥng Việt Cách của Đệ tứ Quân Khu của Tưởng Giới Thạch đấy.

Việc HCM phải ngả theo khối CSQT từ hạ bán năm 1949, theo sự nghiên cứu của tôi, là một việc chẳng đặng đừng. V́ nhu cầu sinh tồn, HCM đă phải yêu cầu khối CSQT nh́n nhận chế độ VNDCCH, để có khả năng chống lại lực lượng viễn chinh Pháp mới được tăng cường viện trợ Mỹ và ư thức hệ “thánh chiến” qua thánh dụ của Giáo hoàng Pius XII là sẽ rút phép thông công bất cứ ai có liên hệ với Cộng Sản!

Việc chấp nhận chia đôi Việt Nam thành hai vùng tập trung quân sự tạm thời năm 1954, do áp lực của cả ngũ cường, là một việc chẳng đặng đừng khác, giữa thế giới luật kẻ mạnh. Với HCM, Hiệp định Geneva 1954 chưa là chiến thắng hoàn toàn, nhưng cũng đă là một chiến thắng lớn về chính trị cũng như ngoại giao: hoàn toàn kiểm soát được nửa nước, chuẩn bị cho ngày chiếm phần đất c̣n lại qua tổng tuyển cử dự trù vào tháng 7/1956.

Hơn nữa, điều mà ông Thống và những người phụ trách tuyên truyền cho miền Nam khó thể chối căi trước ṭa án lương tâm và lịch sử là chính ông Ngô Đ́nh Diệm đă quyết chia đôi đất nước thành hai quốc gia, sau khi truất phế Bảo Đại, lập ra chế độ VNCH vào tháng 10/1955. Sự thực lịch sử này cần được nhấn mạnh; dù vấn đề công và tội của việc phân chia đất nước sẽ có hậu thế phán xét. Nóùi cách khác, lên án HCM chia cắt đất nước năm 1954 chỉ là một thủ thuật tuyên truyền trái ngược hẳn với sự thực sử học. Những người c̣n đôi chút lương tâm và lương thiện trí thức, có thể nào nhai lại măi thứ truyền đơn, khẩu hiệu sai lầm, chỉ có tác dụng nghịch này?Phải thú thực, tôi không rơ ông Thống đă tốt nghiệp luật sư ở Mỹ hay chỉ là cựu Luật sư của Việt Nam Cộng Ḥa. Tôi cũng không rơ ông Thống có được huấn luyện chuyên nghiệp về công pháp quốc tế hay chăng. Nhưng một điều tôi có thể đoan chắc là kiến thức của ông Thống về công pháp quốc tế, qua những điều ông đă viết, (1) rất nông cạn; hoặc, (2) v́ méo mó nghề nghiệp, ông đă tảng lờ chứng từ lịch sử, ngụy biện cho vui. Điều đáng trách nhất của ông Thống, và nguyên cớ chính khiến tôi phải lên tiếng, là cái tật bệnh ưa chụp mũ của ông. Thế nào là lập luận “chính thống của Cộng Sản Bắc Việt?” Nói lên sự thực sử học là Cộng Sản hay sao? Loại chụp mũ này đă quá lỗi thời rồi, ngỡ tưởng đă vùi chôn theo hai thi hài đẫm máu của anh em ông Ngô Đ́nh Diệm-Ngô Đ́nh Nhu sáng ngày 2 tháng 11 năm 1963, hay thả trôi trên mặt sóng Thái B́nh Dương sau ngày 30 tháng 4 năm 1975! Hơn nữa, ông Thống biết chăng, chính anh em ông Diệm mới xứng đáng với tội danh “Phiến Cộng” qua việc t́m cách móc nối với Cộng Sản Bắc Việt trong hai năm 1962-1963. V́ thế, họ Ngô đă phải trả cái giá xứng đáng cho các tội bội phản và âm mưu bội phản theo h́nh luật VNCH, qua những hành động mà Cố vấn An Ninh Quốc Gia Mỹ McGeorge Bundy gọi là “cơn điên rồ tập thể của một gia đ́nh cai trị chưa từng thấy từ thời các Nga hoàng.” (Xin đọc “Phiến Công trong Dinh Gia Long,” trong Cuộc thánh chiến chống Cộng của Chính Đạo).

Ngày xưa, khi c̣n được chế độ họ Ngô ưu đăi, chưa bị gửi đi học khóa 16 trừ bị Thủ Đức tại bệnh xá quân trường, ông Thống có toàn quyền chụp mũ người này Cộng Sản, kẻ kia “phiến Cộng” và đề nghị bỏ tù họ hay mang ra xử bắn, đầy đi Côn Đảo, hoặc tống vào các trại cải huấn. Nhưng ngày nay, ở hải ngoại, trên chính nước Mỹ, ông không thể chụp mũ giới luật gia và nghiên cứu sử học chân chính là Cộng Sản hay làm lợi cho Cộng Sản. Đó là một thứ bệnh tâm thần, hoặc một sự vu khống có thể bị truy tố ra trước pháp đ́nh.

Suy nghĩ về trường hợp ông Thống, tôi nghĩ tất cả chỉ do sự ngu dốt sặc sỡ và thói điêu ngoa hào nhoáng mà ra. Một bạn văn của tôi, Giáo sư Nguyễn Mạnh Quang, đă có cả một tập sách thảo luận với ông Thống cùng nhóm cựu Cần Lao của ông về thứ kiến thức giả ngụy và thái độ đười ươi cầm ống lịch sử. (Xin xem Stê-pha-nô Nguyễn Mạnh Quang, Nói chuyện với tổ chức Việt Nam Cộng Ḥa Foundation [Đa Nguyên, 2004])

Houston, 1/8/2004

Chính Đạo 

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-08-2004)

Chân Dung TÊN Đao Phủ CSVN - thượng tá Hồ Như Vọng

Trich tu mang Lich Su - Published: Friday, 6-Aug-2004

XIN ĐỒNG BÀO TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC NHỚ KỸ MẶT TÊN ĐAO PHỦ BẮN NGƯỜI NÀY: Hắn bắn người trên pháp trường 40 năm nay, đă lên tới chức thượng tá. MỘt tên ác quỷ, uống máu người không biết gớm nhưng với các tác phong đạọ mạo, đạo đức giả. Mời đọc bản tin và nhớ kỹ bộ mặt này!

BẢN TIN TỪ BÁO TRONG NƯỚC

"Trước những ḍng máu rỉ trên nền đất, không ít nhân viên pháp y run cầm cập nhưng thượng tá Vọng vẫn b́nh tĩnh tháo khăn bịt, vuốt mắt, chỉnh lại quần áo và đặt ngay ngắn kẻ từng phạm trọng tội vào cỗ áo quan trong đó có nữ công dân Canada gốc Việt Nguyễn Thi Hiệp.Người đàn ông ấy có dáng dong dỏng cao, mái tóc bạc trắng, làn da sậm màu đồng hun, đôi bàn tay to, chai dày, sần sùi. Đó là thượng tá Hồ Như Vọng, ở Gia Lâm, Hà Nội - người đă gần 40 năm gắn bó với trường bắn.

 Thật ít người biết sau khi đă đền tội xong, phạm nhân được “chăm lo” ra sao. Người ta chỉ thở phào khi biết một tội trạng đă khép lại qua ḍng tin ngắn ngủi trên báo.

Riêng với thượng tá Hồ Như Vọng, sự việc không đơn giản như vậy. “Tôi là người lo mua từ cây cọc tre dài cỡ 2,5 m chôn xuống đất đến buộc khăn bịt mắt cho tử tội bớt hoảng hốt ở những phút cuối, rồi chỉ huy đội xạ thủ...”- ông Vọng kể.  Song ai từng chứng kiến một buổi thi hành án ở Hà Nội đều thấy thượng tá Vọng như hai con người khác nhau. Lúc chỉnh đốn đội thi hành án gồm năm chiến sĩ/một phạm nhân th́ nghiêm khắc, ḍng lệnh cuối cùng dơng dạc, dứt khoát để loạt súng vang lên... Sau đó, ông luôn là người nhanh nhất tiến đến cởi từng nút dây trói cho phạm nhân, đỡ họ nằm xuống tấm ván quan tài. “Phải biết cởi dây nào trước để người vừa đền tội không bị đổ ập xuống”.  Tiếp đó, ông chỉnh lại tư thế nằm “cho trông khỏi tang thương”, vạch ngực tử tội cho bác sĩ kết luận. Trước những ḍng máu rỉ trên nền đất, không ít nhân viên pháp y run cầm cập nhưng thượng tá Vọng vẫn cần mẫn tháo khăn bịt, vuốt mắt, chỉnh lại quần áo và đặt ngay ngắn kẻ từng phạm trọng tội vào cỗ áo quan. “Không vuốt nhanh khi cơ cứng rồi th́ không thể vuốt cho họ nhắm mắt được” - ông Vọng bảo kinh nghiệm cho thấy như vậy.  Trước đây, dù không có quy định công an thắp hương cho mộ tử tù nhưng khi mọi người đă ra về gần hết, ông Vọng vẫn kiếm bát cơm, quả trứng rồi thắp bó nhang cho những người chỉ được coi là hết tội khi đă... về với đất. Đến nay, trong tiêu chuẩn của tử tù đă được bổ sung hai món hàng tâm linh trên.  Gan ĺ nhưng hoạt bát, một thời gian lính mới 18 tuổi Hồ Như Vọng được điều vào canh gác Phủ Chủ tịch.

Năm 1955, Vọng được cử đi học Trường Công an Trung ương. Qua vài công việc, đến năm 1969 th́ được chuyển vào phụ trách phân đội 5 của trại tạm giam Hà Nội, khi đó c̣n gọi là trại Hỏa Ḷ.  Thời ấy, công việc của cán bộ trại giam bao gồm cả đi bắt, dẫn giải can phạm ra xét xử rồi giam giữ, thi hành luôn những bản án cao nhất. Trại Hỏa Ḷ phải lập một đội chuyên thi hành án tử h́nh, Vọng nằm trong số đó. Vọng cũng đă nhiều lần xin thuyên chuyển nhưng không được. Sau này, đội chuyên trách thi hành án tử h́nh được giải tán, thay bằng cách lấy luân phiên trong Trung đoàn cảnh sát cơ động thủ đô, thượng tá Hồ Như Vọng vẫn làm chỉ huy đội xạ thủ.  Gần 40 năm gắn bó với trường bắn, ông nhớ rất nhiều những câu chuyện, h́nh ảnh cuối cùng của những người phải đền tội. “Cái đêm thi hành án đường dây mua bán ma túy do Vũ Xuân Trường cầm đầu một thời xôn xao cả nước ấy, trời lạnh, mưa giăng giăng nhưng ngột ngạt lắm. Duy chỉ có những kẻ chuẩn bị đền tội là c̣n… đùa”; “Hôm Kh.

“trắng” - tay anh chị nổi tiếng chợ Đồng Xuân - “trả nợ đời”, từng giết người từ từ nhưng ra pháp trường hắn run đến không thể tự bước. Có hai người đi cạnh d́u nhưng vừa nghe thấy tiếng súng lách cách, đũng quần Kh. đă ướt đẫm...”. Người đàn bà tị nạn từ Hà Nội qua Canada định cư trở về VN bị ghép tội buôn ma tuư Nguyễn Thị Hiệp đă khóc thét sợ hăi trước giờ tử h́nh khi thượng tá Vọng hô "bắn", bỏ lại người chồng và bầy con thơ dại.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-08-2004)

LÀN RANH

Trich tu www.conong.com

Từ Đ́nh Trần Bá Đàm

1 Chính danh ngôn thuận:

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, tôi đă phải ở lại với CS đến năm 1992 mới được bảo lănh di dân qua Gia Nă Đại. Do từng trải sống dưới chế độ CHXHCN, nên khi đọc hồi kư của Trần Độ tướng CS rồi suy luận theo hiểu biết và cảm tính lẽ biến dịch đông phương. Tôi nhận thấy y bị thất sủng là do ẩn ức bất măn và kém thức thời, nên khi góp ư sửa sai đă phạm đảng quy. Từ đó, phơi bầy cái xấu của chế độ phổ biến cả ra hải ngoại, gây tác hại đến quyền lực chuyên chính. Lại cao ngạo là công thần có tŕnh độ, đạo đức CS, lên mặt dạy đảng làm chạm tự ái cá nhân lănh tụ đương quyền. C̣n góp ư của Trần Độ chỉ là nhai lại không có ǵ mới và tỏ một chiều, v́ đă có người phân tách về tệ trạng của XHCN là do phá sản ư thức hệ, nếu muốn sửa phải chia tay nó. Bởi vậy, thật độc đáo khi được tin y chết bệnh già ngày 9 - 8- 2003 tại Hà Nội. Đă có một nhóm di dân tỵ nạn CS ở Toronto , có người nguyên là quân, cán chánh VNCH. Với nhân danh thân hữu tưởng niệm riêng tư, mà lại gửi đăng trên tuần báo tin cộng đồng, để mời đồng bào và thân hữu đến tham dự. Lễ nghi được tổ chức từ 2 giờ đến 5 giờ chiều ngày 01 tháng 9 năm 2003, thuê ở địa điểm hội quán quân nhân Gia Nă Đại 11 Irvin Rd Toronto (Royal Canadian Legion).

2 _ Thực chất vấn đề:

Canada là xă hội đa văn hóa nên người di dân, tỵ nạn có thể làm lễ tưởng niệm tướng CS với tư cách là thân hữu hay v́ ngưỡng mộ và chẳng cần để ư khi có một sốÔ đoàn thể quốc gia, tổ chức lễ truy điệu nạn nhân CS và 5 vị tướng lănh QLVNCH tuẫn tiết thời đ́ểm 30- 4-1975. Sự việc đă qua nhưng tôi nhắc lại là để phân tách về Trần Độ, đă được tán tụng phần nhiều do nhậy cảm tin tức nghe, nói. Có vài bài viết chánh trị của y lọt ra hải ngoại, được đăng ở một số báo và bàn luận trên diễn đàn truyền thông. V́ y là người trong đảng nên phản ánh thực chất CS có bài bản hơn ở hải ngoại. C̣n hồi kư”đổi mới niềm vui chưa trọn” đă được nhà xuất bản văn nghệ P.O. Box 2301 Westminter , CA 92683 in ấn bán ngoài thị trường, có đề tựa giới thiệu trang trọng.

3_ Tinh thần Lạc Việt bất khuất quật khởi:

Thế hệ Việt Nam sanh ra lớn lên dưới thời Pháp thuộc dù học chữ Pháp và phải đi làm cho thống trị để kiếm sống, trừ thiểu số lai căng, vong bản. C̣n phần đông thâm tâm chống đế quốc thực dân thống trị dành độc lập. Có một số người tích cực gồm đủ thành phần, đă dấn thân theo gót tiền nhân làm cách mạng trong nước. Xuất dương qua Trung Hoa, Nhật bản, Pháp, Nga sô vv... để t́m đường cứu nước. Người khuynh hướng độc lập dân tộc theo lư tưởng Quốc gia, người khuynh hướng cộng sản theo lư tưởng đệ tam, đệ tứ quốc tế.

4_ Thành tích Trần Độ phô trương trong hồi kư:

Đă đi làm hội kín cộng sản từ năm 17 tuổi với công cán tóm lược bị tù đầy và đảm nhiệm toàn là chức vụ quan trọng kể sau : 1940-1945 hoạt động bị Pháp bắt giam. 1946-1954 kháng chiến chống Pháp. 1955-1964 xây dựng trong ḥa b́nh. 1965-1974 kháng chiến chống Mỹ. 1975-1991 hoạt động trong ḥa b́nh, thống nhất rồi xuất ngũ. Chức vụ đảm nhiệm: Chính ủy trung đoàn, sư đoàn, quân khu. Phó chính ủy quân giải phóng miền nam. Ủy viên trung ương đảng. Đại biểu quốc hội. Trưởng ban văn hóa tư tưởng. 58 tuổi đảng.

5 Năng khiếu thi, văn :

Về sáng tác ngoài minh họa c̣n có một số bài chánh trị góp ư sửa sai đảng CS, chế độ XHCN và ngoài xă hội, được bàn tán khen, chê từ trong nước ra hải ngoại đ́ển h́nh: a- Thư góp ư về đảng cộng sản. b- T́nh h́nh đất nước và vai tṛ đảng cộng sản. c- Những giọt máu vắt từ trong tim từ vài chục năm nay. d - Bút kư xuân Kỷ Măo 1999. đ- Kịch bản cho thế kỷ 21 và một chiến lược để chống tham nhũng mới viết trong năm 2000. Hai tập hồi kư nhiều trăm trang.

6- Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách:

Thời đại nào cũng có trí thức thấy chế độ làm sai gây hại cho dân, nước là lên tiếng với đề nghị sửa đổi. Giới sĩ phu này quan niệm khi thấy bất b́nh nhưng v́ cầu an, ích kỷ vv... mà giữ im lặng là đồng lơa. Họ can đảm nói trung thực và biết có thể bị cường quyền phản ứng không lường được. Tuy nhiên, trong bối cảnh này cần thiết phải lần xuống mạch xâu, t́m hiểu hành động đó là do sĩ khí, lư tưởng hay c̣n v́ uẩn khúc chủ, khách quan khác? Trường hợp Trần Độ là một đảng viên mẫn cán, trọn đời theo ư thức hệ cộng sản . Góp ư sửa sai đảng với tư cách là người trong cuộc và hết ḷng trung thành, nhưng đă không được chấp nhận mà lại c̣n bị khai trừ kể từ năm 1999, sự việc đă gây bàn tán nhưng lập luận kể sau được lưu ư:

7_ Độc đảng chuyên quyền bao cấp và bạo lực:

Quyền lực đảng ở trong tay 13 ủy viên bô chánh trị và trên 100 ủy viên trung ương đảng, thảo định chính sách. Rồi nhân danh hiến pháp ban hành nghị quyết, pháp lệnh , là từ chủ tịch nước cho đến thường dân đều có bổn phận tuyệt đối tuân hành. Khi làm nếu gặp trở ngại hoặc sai sót th́ tŕnh lên đảng giải quyết. Để áp đặt cực quyền đảng sử dụng bao cấp cơm áo dân chúng theo tiêu chuẩn. Bao cấp năo trạng chỉ có đảng là trí tuệ. Cách ly dân với thế giới tự do để duy nhất nghĩ làm theo khuôn khổ một chiều. Nếu không là bạn coi là thù, c̣n kẻ thù của kẻ thù th́ tranh thủ để trở thành bạn. Cứu cánh biện minh phương tiện, giết lầm hơn tha lầm. Phủ nhận khi lỡ xử oan ức đối với dân, không có đánh cho có và nếu có đánh cho chừa.

8_ Tạo nghiệp:

Trần Độ mang quân hàm trung tướng nhưng chuyên về chính trị, trong thi hành nhiệm vụ với ưu thế nhân danh đảng ra lệnh là mọi người phải tuân theo, ai lừng chừng có biện pháp. Trong công tác dùng quyền lực và lư trí hành xử , miễn làm sao vừa ḷng đảng để thăng tiến rồi từng bước được cử nắm những vai tṛ quan trọng. “Hồng hơn chuyên”. C̣n nếu căn cứ tŕnh độ học vấn và tài năng, để Trần Độ làm việc ở nước tiên tiến dân chủ, th́ không thể mang cấp bậc và đảm nhiệm trách vụ ở tầm mức quốc gia như vậy.

9_ Trả nghiệp:

Trần Độ than thở trong hồi kư là đă thăng quân hàm thiếu tướng từ năm 1958, trong lúc đó Lê đức Anh, Đồng Sĩ Nguyên c̣n ở cấp thượng tá, đaị tá. Nhưng đến tháng 3 năm 1984 hai người này đă thăng hàm trung tướng một cùng lượt, như vậy y đă phải mang hàm thiếu tướng 16 năm. Sự so sánh này đă súc phạm cá nhân đương thẩm quyền , v́ Lê Đức Anh và Lê Khả Phiêu sau khi lập công xâm lăng và chiếm đóng Cam puchia cả thập niên. Đă được bầu lên làm chủ tịch nước và tổng bí thư đảng. Trong lúc đó Trần Độ chỉ giữ chức vụ trưởng ban văn hóa tư tưởng đảng và c̣n có lần bị huyền chức rố sau đó mới lại được tái bổ nhiệm.

10_Duyên khởi trả nghiệp :

A_ Thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1946-1954. Thới kỳ ngưng chiến 1954-1960. Thời kỳ tái phát chiến tranh do cộng sản lập mặt trận giải phóng miền nam, đồng khởi để xâm lăng VNCH 1960-1975. Ở miền bắc lúc bấy giờ tuy bao cấp, nhưng nhưng vẫn đầy rẫy tệ nạn, bất công xă hội, đă đi vào đồng dao điển h́nh: Một người làm việc bằng hai. Để cho cán bộ mua đài radio, mua xe đạp. Nhất thương nghiệp, nh́ lương thực tham nhũng vv... Thời điểm này Trần Độ với cương vị cán bộ chánh trị cao cấp có quyền sinh sát, đă tọa hưởng ăn trên ngồi trốc đưa người ta vào chỗ cực khổ, nguy hiểm, đâu có thấy bất đồng chính kiến, tà kiến ǵ đâu?

B_ Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 CS chiếm đóng miền nam t́nh thế đổi khác, do đảng không c̣n có thể bưng bít giàng buộc đảng viên “trung với đảng hiếu với dân” bằng ư thức hệ hoang tưởng. Nên đảng giữ ḷng trung thành này bằng quyền lợi, giao các cấp đảng viên quản lư kinh tế quốc doanh và giới công an, quân đội được chiếu cố hàng đầu. Trong lúc đó Trần Độ tuy mang quân hàm trung tướng nhưng làm công tác tư tưởng, chỉ hưởng lương, phụ cấp, tiện nghi theo tiêu chuẩn. So sánh về vật chất đă không bằng Trung sĩ thời mở cửa kinh tế thị trường. Tuy chỉ làm ở cửa hàng bán săng nhớt quốc doanh mà gia đ́nh ăn tiêu rộng răi và c̣n dư tiền sắm sửa nhà cửa, tiện nghi.

C_ Chế độ miền nam Quốc Gia sụp đổ, đă để lại chỉ riêng tài sản dân sự, quân sự cũng đă trị giá bao nhiêu tỷ mỹ kim. Do đó, khi cán bộ khai thác chiếm đoạt chia nhau, đă phát sinh quốc nạn tham những. Trong nhiệm kỳ Nguyễn văn Linh làm tổng bí thư có lúc vào năm (1986-1987) cởi trói văn nghệ, cho phép dân chúng, cán bộ nói thật, nói thẳng. Nên đă có tố giác trên báo những vụ biển lận không thể tưởng được, làm dân chúng hả dạ tưởng nhà nước dân chủ. Nhưng rồi đâu vào đó sau khi dàn kịch đưa ra toà vài con dê tế thần để mỵ dân và khi xong lại tiếp tục như cũ c̣n tinh vi, khắc nghiệt hơn.

D_ Một góc nhỏ nhũng lạm trong quân đội điển h́nh: Quân nhu mua hải vận hạm cũ tân trang, nhưng lại kư khế ước tính theo giá tầu hiện đại để hưởng hoa hồng ăn chia. Do móc nối đă bán chiến lợi phẩm quân dụng Mỹ với giá rẻ để hưởng lợi làm thiệt hại ngân sách. Ngược đăi, ăn chặn tiền nuôi ăn thương phế binh tứ cố vô thân. Dàn dựng hỏa hoạn để phi tang hồ sơ tham nhũng. Dư luận lớn nhất là đảng viên cao cấp tiêu tán chia nhau 16 tấn vàng của Quốc Gia để lại.

11_ Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết th́ sống:

A_ Mặc dù tuổi tác, từng trải nhưng do cực đoan và không thức thời, nên Trần Độ vẫn tin tưởng qua thời kỳ quá độ rồi tiến lên chủ nghĩa xă hội. Kém hiểu biết biến chất thoái hóa của đảng sau đỉnh cao chiến thắng mùa xuân 1975, là do hậu quả phá sản ư thức hệ. Đă phát sinh tham nhũng, thanh toán. Bất lực điều hành đất nước hậu chiến. Tham vọng tiếp tục gây chiến. Mặc dầu được thừa hưởng cả một kho tài nguyên, nhân lực vô cùng phong phú, phải nhiều thế hệ hy sinh và công khó mới xây dựng được ở miền nam Quốc Gia.

B_ Đất nước vừa trải cuộc chiến ư thức hệ, ủy nhiệm 1946- 1975 bị tan hoang, đă không lo tái thiết và đến năm 1979 mới có 4 năm ḥa b́nh. Đă nghe theo Nga sô gây chiến xâm lăng Campuchia và chiếm đóng 10 năm. Rồi lại c̣n bị Trung Cộng đồng chí có biên giới sông núi liền nhau đang là bạn trở thành thù . Trừng phạt về tội vô ơn, nên đă điều động nhiều lộ quân tấn công 6 tỉnh biên giới Lạng Sơn. Chiến tranh gây cho VN bị tàn phá, quân, dân thương tật, chết tróc ngút ngàn thảm thương cô nhi quả phụ. Tổ phụ: Lá vàng c̣n ở trên cây. Lá xanh rụng xuống trời ơi hỡi trời! Đoạn trường ai có qua cầu mới hay. Kết cục hoàn toàn thất bại tham vọng liên bang Đông Dương.

C_ Hệ lụy đă kéo lùi tiến bộ của dân tộc nhiều thế hệ và đến nay đă trải qua 3 thập niên thống nhất đất nước. Hiện nay tài nguyên hầm mỏ, rừng, biển, nông nghiệp, giao thương vv... đă được khai thác và chưa bao giờ tiền của từ mọi phía đổ vào Việt Nam nhiều như bây giờ. Nhưng CS hồng hơn chuyên và do giới già, tŕnh độ học vấn chuyên tu, tại chức nắm quyền tối cao, c̣n khoa bảng cấp thừa hành. Chỉ tạo được bề mặt phồn vinh giả tạo để tuyên truyền, c̣n lợi tức tính theo đầu người vẫn bị xếp hạng nước nghèo trên thế giới. Chưa giải quyết được t́nh trạng phân phối không đều và tham nhũng, nên nghèo giầu cách biệt quá mức. So sánh các lănh tụ tiên tiến th́ tŕnh độ, kiến thức của đa số lănh tụ hàng đầu của CHXHCNVN hiện nay thấy rơ kém cỏi. Nhưng về sảo trá, khôn vặt CS th́ thành thạo, như vậy làm sao ḥa nhập được vào thế giới văn minh để đi lên?

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (09-08-2004)

D_ Nhờ chuyên chính nên Trần Độ dễ sai khiến làm được việc, hưởng quyền cao chức trọng. Tuy nhiên, v́ hạn hẹp tŕnh độ và không hiểu lẽ biến dịch quy luật, cứ bám thành tích “ác đức” vượt quy tắc đảng rồi lên mặt dạy đời, nên đă lănh hậu quả bị thất sủng. Theo đảng quy, khi đảng viên góp ư sửa sai phải kín đáo gửi lên có hệ thống để đảng giải quyết. Riêng Trần Độ ỷ thế công thần, đă gửi thẳng thư góp ư đến chủ tịch nước, tổng bí thư, thủ tướng, chủ tịch quốc hội. Thậm chí c̣n trực tiếp đưa tận tay, rồi phổ biến ngoài dân sự và để lọt ra hải ngoại. Trước lộng hành này giới thẩm quyền tối cao vẫn nể Trần Độ, v́ cùng thời đi làm cách mạng nên chỉ lưu ư để sửa đổi.

Tuy nhiên, v́ trên đà tự tôn đă không tuân hành, mà c̣n cao ngạo cho ḿnh là siêu hạng đảng viên rồi làm tới. V́ trong giới b́nh dân dấn thân cách mạng trong thập niên 1930- 1940, có tŕnh độ tiểu học hoặc dở dang trung học đệ nhất cấp Pháp được kể là sáng giá. Lại có năng khiếu chịu đọc, viết, lư luận cộng sản, sáng tác văn chương minh họa.

Đ_ Do thấy Trần Độ bất trị nên đảng đă ra tay dứt điểm y dưới thời Nguyễn văn Linh làm tổng bí thư. Thời gian này trong thi hành nghị quyết 5 có vấn đề cởi trói văn nghệ, nên đă tổ chức hội thoại văn nghệ thuật vào 2 ngày 06 và 07 tháng 10 năm 1987 tại thủ đô Hà nội. Thành phần tham dự bao gồm: Giới học giả. Thi, văn. Kịch nghệ . Aạm nhạc. Kiến trúc. Mỹ thuật. Điện ảnh. Nhiếp ảnh. Nghệ thuật tạo h́nh... Trong hội thảo có tham luận của Trần Độ về sửa sai tiêu cực, biến chất thoái hóa từ trong đảng ra ngoài xă hội và biện pháp chấn chỉnh, đă được hội nghị nhiệt liệt tán dương. Rồi c̣n được tổng bí thư Nguyễn văn Linh, cố vấn tối cao Lê Đức Thọ khen ngợi, ngoại trừ có cố vấn Phạm Văn Đồng kính đen thâm trầm không tỏ thái độ rơ rệt.

E_ Thấy đề đạt của ḿnh thuận chiều, Trần Độ tin tưởng sẽ được đảng giao nhiệm vụ thực hiện sách lược đề ra, rồi trở nên nhân vật xuất chúng và thăng tiến tột bậc. Tuy nhiên, chánh trị nói vậy không phải vậy, v́ chỉ mấy ngày sau lại có dư luận từ trong đảng: Sửa sai phải từng bước và điều nghiên nếu sửa theo đề nghị đi nhanh của Trần Độ e ảnh hưởng quyền lực đảng, bị thù địch khai thác, ngoài ra c̣n bắt bẻ từ ngữ trong tham luận có ẩn ư mỉa mai cả tổng bí thư.

G_ Hệ quả, tác dụng của dư luận là TBT Nguyễn văn Linh đang thân thiết với Trần Độ, thường gặp ở công sở, tư dinh, điện thoaiỳ. Đến nay đổi thái độ là nếu có ǵ liên hệ phải qua văn pḥng thường trực. Kế tiếp chấm dứt trưởng ban văn hóa tư tưởng và đề bạt Trần Độ lên chức vụ thứ trưởng văn hóa giáo dục. Sự thay đổi làm Trần Độ thấm hiểu do “bứt giây động rừng” nên bị đánh hội đồng. Do đó, y đă từ chối chức vụ thứ trưởng nghe quan trọng nhưng vô quyền và thực chất là hạ tầng công tác. Già đời CS mà vẫn bị lừa thế phải tự loại ḿnh ra khỏi quyền lực với cay cú trắng tay. Sau đó lại ngồi cặm cụi tố tiếp và lần này không c̣n ǵ để mất, nên đă phanh phui cả vấn đề tế nhị mà trước đây c̣n tự chế. Kết cuộc nhận hậu quả bị kết tội phản động phải khai trừ, khung kỷ luật chỉ nhẹ hơn khai tử(*).

13_ Thực chất và tác dụng bất đồng, đối kháng:

A_ Đảng viên CS giác ngộ, thức tỉnh, bất đồng, đối kháng hiện nay có 2 nhóm: Nhóm thủ cựu bảo vệ cứu đảng và nhóm cấp tiến khuynh hướng chia tay ư thức hệ để cứu nước. Nhóm cấp tiến có một số trí thức, chừng mực biết chế độ quốc gia trước đó thời chiến. Chỉ v́ dân chủ, tự do nên đă phải điều hành quốc sự có đủ trở ngại chủ, khách quan: Thù địch, phản chiến. Chống đối vô trách nhiệm từ trong quốc hội ra đến ngoài báo chí, tôn giáo. Có một số quân nhân, công chức hối mại quyền thế. Một phần dân chúng nông thôn và thành thị bị ảnh hưởng tuyên truyền CS và mong mỏi ḥa b́nh nên kém ư thức chánh trị. Mặc dù khó khăn như vậy, nhưng nếu được Mỹ yểm trợ đúng cam kết th́ t́nh thế đổi khác.V́ miền nam mưa nắng 2 mùa, thiên nhiên ưu đăi, dân t́nh cởi mở, chế độ dân chủ tự do.

B_ Đề cập về hành chánh có tŕnh độ tiên tiến, về quân đội hiện đại, nếu bắc tiến có khả năng thắng. Chỉ cần chọc thủng bức màn sắt bưng bít tuyên truyền là dân bắc di cư vào miền Nam năm 1954 rất nghèo đói (**), bị người nam phê phán là ngoài đó đă độc lập c̣n vào đây làm ǵ? Trong lúc thực tế chỉ 2 thập niên 1954-1975, ở Sài g̣n vùng vành đai, từ những thửa ruộng, rẫy, ao hồ (***) đă mọc lên khu ngă ba ông Tạ và ngă tư bẩy Hiền thị tứ trù phú. Một vài nghành nghề có khả năng cạnh tranh với ba tầu Chợ Lớn. Về nông nghiệp h́nh thành điển h́nh khu định cư Cái Sắn sản xuất nông nghiệp. Tháo vát kinh doanh và cần cù nông nghiệp của dân di cư, đă đóng góp vào nền kinh tế quốc dân. Riêng về chánh trị th́ dân di cư là hạt nhân chống cộng. Trong lúc đó ở ngoài bắc người dân phải sống dưới chế độ bao cấp từ tinh thần đến vật chất và cách ly thế giới tự do.

C_ Nói về thân thế, sự nghiệp của dân di cư, nếu ở ngoài bắc trước đó chỉ là tiểu thương, th́ nay đă có một số buôn lớn hoặc là thương gia xuất, nhập cảng. C̣n nông nghiệp th́ nông dân trước đây ở châu thổ sông Nhị, đất hẹp người đông, thổ ngơi khắc nghiệt, sưu cao thuế nặng, cường hào ác bá. Nên nghèo đói triền miên và thất học, th́ nay đă khá giả cho con cái đi học và có một số đă thành đạt khoa bảng.Vóc, diện người bắc thế hệ thứ hai bây giờ hiếm thấy v́ thiếu dinh dưỡng và kém vệ sinh, nên gầy yếu mặt bủng da ch́ mắt toét. Con trai ngày nay đa số cao ráo, con gái xinh sắn. CS chiếm đóng ăn cướp miền nam, chứ không phải giải phóng. (Đây là tóm lược ư kiến của một số cán bộ miền nam hồi kết, bất măn, v́ CS miền bắc đă khai tử MTGPMN ngay ngày 30- 4 năm 1975. Dập khuôn phong kiến sắp đặt chiếu trên, chiếu dưới: Nhất trụ, nh́ khu, tam tù, tứ kết).

D_ So sánh công bộc xấu tốt, viên chức quốc gia nếu vi phạm sai sót, rất e sợ: Dư luận quần chúng. Báo chí. Pháp luật. Làm quan nhất thời, làm dân vạn đại, để đức về sau. C̣n đảng viên CS nếu làm sai chỉ cần có công, là được đảng ân huệ xử lư nội bộ và vốn vô thần nên chẳng có ǵ để phải kiêng kỵ. Đề cập những bài viết bất đồng, đối kháng kể trên, có tác dụng làm chuyên quyền phải nới tay làm đỡ khổ dân. Là chứng tích thuộc chu kỳ lịch sử Việt Nam suy đốn, đóng góp vào thư tịch thế giới như “Les dossiers noirs communistes”, được biên khảo gần đây bởi tập thể học giả quốc tế ở Pháp. Đối với hiện tượng này người quốc gia có thể tùy nghi tranh thủ trong nhiệm chung cứu nước. Nhưng dứt khoát đối với nhóm mê muội tổ quốc XHCN, trong lúc liên sô đă sụp đổ, đông âu giải trừ chế độ CS, tường Bá Linh ngăn đôi nước Đức đă san bằng, mà Trần Độ vẫn c̣n lư luận sáo rỗng theo văn phong XHCN, trích dẫn nguyên văn hồi kư kể trên ở trang 157:

“Nền văn hóa Việt Nam mới xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc của chủ nghiă Mác Lê (****), là nền văn hóa XHCN đậm đà bản sắc dân tộc. Nó kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp như tinh thần yêu nước, ḷng nhân ái, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đồng thời có ư thức bồi đắp thêm những phẩm chất đă có tiền đề trong lịch sử và đang h́nh thành trong quá tŕnh cách mạng XHCN của nhân dân ta như ư thức dân chủ, tinh thần quốc tế và tinh thần khoa học...”. Căn cứ lập luận này ta thấy là tổ quốc XHCN thay thế quốc gia dân tộc truyền thống, đă có từ ngàn xưa, tiếp nối đến nay và tồn tại măi măi. C̣n quân chủ, tư bản, cộng sản chỉ là danh xưng chế độ giai đoạn, được ḷng dân th́ c̣n, mất ḷng dân th́ phải thay đổi. Cốt lơi của Trần Độ như vậy, mà có một số người QG kém suy xét và nhậy cảm. Nên đă ca tụng y như danh nhân, nhất là hương khói làm lễ tưởng niệm. Phải chăng đă vô tâm không để ư đến làn ranh Quốc Cộng? Làn ranh này chỉ không c̣n nữa đến khi nào giải thể chế độ CHXHCNVN hiện nay, hoặc các thế hệ chống cộng măn phần hết v́ tuổi già. “Vô thường”.

Từ Đ́nh Trần Bá Đàm

Email > tranbadam@yahoo.ca

Chú Thích:

(*) Lưu Quang Vũ quân hàm đại úy, kịch tác gia chống tiêu cực, tệ trạng xă hội. Thời cởi trói văn nghệ khi đưa kịch ra công diễn, đă được cán bộ, bộ đội và dân chúng đánh giá là chống phi nhân thời đại. Gia đ́nh này gồm vợ nhà văn nữ, con gái mới 09 tuổi năng khiếu văn chương, cả 3 người đă bị tử nạn công xa trong lúc đi công tác. Có dư luận là bị thế lực đen thanh toán dằn mặt chống đối.

(**) Giai thoại, sau ngày CS chiếm đóng Sài g̣n có 1 bộ đội lái xe từ miền bắc mang gạo thương nghiệp vào cho gia đ́nh người em gái di cư 1954 ở ngă ba ông Tạ nghe đồn thiếu ăn. Khi gặp lại sau 21 năm xa cách, người anh bất ngờ thấy người em khi c̣n ở quê rất nghèo. Làm hàng sáo mua thóc về giă sàng tay ra gạo rồi gánh bán ở chợ làng chỉ lấy lời tấm cám ăn, bây giờ giầu sang nhà làm đại lư gạo.

(***) Lịch sử lập lại, khu kinh tế của dân tỵ nạn CS ở Cali Mỹ Bolsa hiện nay, có nét giống khu kinh tế của dân di cư ở ông Tạ, bẩy Hiền Sài G̣n năm xưa. Là phần thân mệnh quốc gia dân tộc.

(****) Lư thuyết Mác Lê: Loài người tiến hóa từ xă hội bộ lạc, kế tiếp quốc gia có biên giới rồi sóa biên giới đi lên thế giới đại đồng.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.


Moderation questions? read the FAQ