HÀ-NỘI VIỆT-NAM. D-T-H..../....CUỘC CHIẾN "CHỐNG MỸ" ???

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Tiểu luận Dương Thu Hương

Ha noi - Viet nam

Trước hết, tôi xin được nói vài lời phi lộ: Tôi không chỉ là người chuyên đấu tranh cho dân chủ, tôi cũng c̣n là người viết văn, v́ lẽ đó, chắc chắn trong vài năm tới, nếu trời phật c̣n cho sống tôi sẽ không có cơ hội gặp gỡ mọi người, trả lời các cuộc phỏng vấn hoặc tham gia bàn luận về những vấn đề liên quan đến đất nước. Do đó, nhân dịp này tôi xin được tŕnh bày một cách đầy đủ những ư nghĩ của riêng tôi về cuộc đấu tranh dân chủ ở V.N. Nếu bảo rằng: "Nói một lần cho tất cả" là quá vội vă và hàm hồ th́ chí ít bài phát biểu này cũng sẽ bao hàm tất thảy những ư nghĩ của tôi trong một giai đoạn dài, và tôi sẽ không trở lại vấn đề này lần nữa.

Thứ hai, tuy đă từ lâu xác định hy sinh cuộc đời ḿnh cho lợi ích của nền dân chủ, nhưng tôi không nuôi mộng cầm quyền không bao giờ h́nh dung ḿnh trong vai tṛ thủ lĩnh của bất cứ một đảng phái nào, dù là Tự do, Dân chủ, Cánh tả hay Cánh hữu nếu như chúng có thể xuất hiện một ngày nào đó trong tương lai, xa xôi hay gần gũi. Tôi tự biết một cách đích xác rằng tôi không có phẩm chất của chính khách hành nghề chính trị, thứ nghề đ̣i hỏi trước hết khả năng tập hợp và chỉ dụ một đám đông. Bởi lẽ, về bản chất, tôi là người một ḿnh, tôi không thích lănh đạo ai và cũng không để ai lănh đạo. Nói cho minh bạch để một mặt, những ai ước vọng cầm quyền, dù ở trong nước hay hải ngoại có thể yên tâm tuyệt đối, và mặt khác tất cả những ǵ tôi sẽ nói đều xuất phát trên cái nh́n trước hết của một nhà văn và sau đó, của một người tranh đấu cho lợi quyền của dân chúng, không phải nhăn quan một chính khách.

Thứ ba, tôi phải xin lỗi trước tất cả những ai vốn coi ḷng tự hào dân tộc như một di sản bất biến và đinh ninh đó là một kho tàng vô hạn bởi những điều tôi sắp nói chắc chắn không phải mía lùi hay mật ngọt và nó có nguy cơ làm thương tổn ḷng tự ái, vốn là một thứ t́nh cảm vô cùng mănh liệt không chỉ riêng có ở người VN mà có tính phổ biến của nhân loại.

Giờ, xin đề cập tới vấn đề chính: Việc bắt bớ hàng loạt những người đấu tranh cho dân chủ kể từ năm 2002 tới nay và vụ xử án ông Phạm Quế Dương sắp tới. Theo lá thư thứ hai của bà Đỗ Thị Cư vợ ông Phạm Quế Dương gửi nhà cầm quyền, tôi được biết ông bị kết tội làm gián điệp (mười ba năm trước họ cũng đă từng kết tội tôi là gián điệp, bán bí mật quốc gia cho ngoại bang) ông bị đe doạ lănh án từ 12, 20 năm tù đến chung thân hoặc tử h́nh theo điều luật 80 - Bộ luật h́nh sự.

Ở đây, tôi không cần nhấn mạnh vào tính chất phi lư, phi pháp, phi nhân biểu hiện ở bản luận tội vừa tàn bạo vừa đê tiện của người đại diện cho chính quyền và Ban văn hoá tư tưởng VN, cái thứ tổ chức đặc trưng cho các Nhà nước xây dựng theo mô h́nh phát xít, tôi chỉ bàn tới tính Ngạo ngược hiển hiện ra trong từng lời từng chữ của họ. Vu khống, sỉ nhục, tàn diệt vốn là hành xử tự nhiên của kẻ cầm quyền ở những xứ sở chưa phát triển, dân trí thấp kém. Tuy thế, cách hành xử này dù muốn hay không cũng phải t́m một h́nh thức thoả hiệp với thời đại, hoặc nói nôm na nó phải uốn ḿnh theo cuộc thế, chí ít là để nguỵ trang để tránh các phản ứng bất lợi và t́m hiệu quả. Bản luận tội ông Phạm Quế Dương không cần xử dụng chút nào nguyên tắc đó, nó bộc lộ tính tàn ác, phi lư một cách trắng trợn và Ngạo ngược. Sự ngạo ngược này chỉ có thể h́nh thành trên hai yếu tố tâm lư sau:

- Thứ nhất, nhà cầm quyền có ḷng tin tuyệt đối ở sức mạnh của họ. Sức mạnh đó tỳ trên Ṇng súng và sự Sợ hăi thâm căn cố đế đă trở thành một phần bản thể của dân chúng (Une peur viscérale- không có từ chính xác để dịch).

- Thứ hai, họ cũng tin tuyệt đối vào sự bất khả và sự mong manh của phong trào dân chủ nói chung và những người đấu tranh cho dân chủ nói riêng.

Bất hạnh thay, ḷng tin của họ lại có cơ sở thực tiễn. Đó chính là điều cần phải nghĩ. Điều này đă ám ảnh đă theo đuổi tôi ít cũng gần hai thập kỷ, kể từ 1985 là thời điểm tôi dấn thân vào cuộc đấu tranh này. Ai cũng biết rằng tất thảy những nhà nước thuộc phe xă hội của chủ nghĩa đều xây dựng trên sức mạnh đàn áp, theo công thức của Lénine. Cái nôi của chính thể bao giờ cũng là một cuộc chiến tranh rộng lớn, khá dài lâu để sự xáo trộn đủ thời gian gây ra một hiệu ứng hai chiều: Sự tôn vinh bạo lực và tâm lư ṭng phục trong dân chúng. Chính thể tiêu biểu cho hệ thống này đương nhiên là Liên Bang Xô Viết. Chính thể đó đă sụp đổ hơn một thập kỷ nay. Muốn hay không, dù cho rằng các đảng phái đối lập ở Nga chỉ là một đám vỏ ốc, dân chúng không có thói quen sinh hoạt chính trị và Putin chỉ là một Pie Đại đế tái sinh … nhân loại vẫn buộc phải công nhận rằng ở Nga xă hội đă chuyển biến, đă có nền móng của một xă hội dân chủ dẫu rằng nền móng đó c̣n mong manh và giai đoạn tập sự xem ra c̣n khá dài lâu. Chỉ c̣n lại ba quốc gia bé nhỏ, xem ra là di tích vững chắc nhất của một hệ thống đă sụp đổ: Cuba, Bắc Triều Tiên, Việt Nam. V́ không có ước vọng trở thành nhà phân tích chính trị xuyên quốc gia nên tôi xin tập trung vào vấn đề hiện đang làm nhức nhối tất thảy những ai quan tâm đến tiền đồ của xứ sở: Nhà cầm quyền VN lấy ở đâu sức mạnh và niềm tự tin ấy ? Nguồn suối nào đă và đang nuôi dưỡng một chính quyền thối rữa một cách công khai, vô năng một cách hiển nhiên trên nhiều lĩnh vực và tàn bạo một cách ngạo ngược trong việc đàn áp dân chúng ? Sự tồn tại của khối mâu thuẫn này là một phương tŕnh không dễ dàng t́m ẩn số. Tuy nhiên, công việc của chúng ta buộc phải t́m ra các ẩn số đó bằng mọi giá. Để có cơ sở tham chiếu tôi xin mượn lời một nhà báo Pháp, Claude Allègre trong bài Cực hữu, Cực tả (Extrême droite, Extrême gauche - L’Express/page 40/ 29-8-2002) sau cơn khủng hoảng của nền dân chủ Pháp, sự đột phát của làn sóng Cực hữu mà đại biểu là Le Pen. Trong bài viết này ông Claude xác nhận:

“… Người ta không thể cho qua một cách im lặng những Khmer đỏ, những trại tập trung cải tạo Cambodgiens, những cuộc tàn sát hàng ngh́n trẻ em hay người lớn. Và Ceausescu ở Roumanie ? … Việt Nam không được biết đến như là một chế độ nhân đạo hơn. Dưới cái cớ là dân tộc can đảm này đă chiến thắng các siêu cường quốc (ce peuple courageux a bouté hors les murs les super – puissances) người ta đi đến chỗ quên đi một nền độc tài đẫm máu đang thi thố trên xứ sở đó cũng như ở tất thảy các quốc gia “dân chủ nhân dân khác”. Đương nhiên cụm từ "Dân chủ nhân dân" được đặt trong ngoặc kép. Ông Claude Allègre đă nói đúng một phần của sự thật: Dưới cái cớ là dân tộc can đảm này đă chiến thắng các siêu cường quốc, người ta đi đến chỗ quên đi một nền độc tài đẫm máu đang thực thi ở đó … Một phần khác của sự thật mà ông Claude Allègre chưa nhắc đến, đó là chủ nghĩa bài Mỹ là chất xi- măng gắn kết rất nhiều quốc gia.

Chính thứ Antiaméricanisme này là lư do ngầm ẩn để người ta giàu ḷng khoan dung với Việt Nam, một Việt Nam trên danh nghĩa chung mà không biết rằng Việt Nam là một thực thể mơ hồ trong đó nhào trộn máu của những kẻ bị đàn áp lẫn vàng của kẻ thống trị, ân sủng của kẻ cầm quyền lẫn nỗi thống khổ của dân đen, sự ngạo mạn tàn ác của kẻ mạnh lẫn sự khiếp nhược hèn mọn của kẻ yếu … và tất thảy ch́m đắm trong một thứ vinh quang lịch sử vừa mờ mịt khói sương huyền thoại vừa óng ánh trang kim của sân khấu tuồng chèo. Danh từ Việt Nam giờ đây được dùng như một thứ biểu tượng nhằm hạ nhục Mỹ và thoả măn phức cảm Antiaméricanisme. Bất cứ ở xó xỉnh nào trên hành tinh này xảy ra xung đột với Mỹ, người ta nêu tên Việt Nam như lời cảnh cáo:

- … Hăy coi chừng một Việt Nam mới …

- … Các nhà quan sát cho rằng rất có thể trong một tương lai không xa lịch sử sẽ lặp lại lần nữa điều mà người ta thường gọi là Hội chứng Việt Nam …

- … Như ở Việt Nam năm xưa, giờ đây lính Mỹ đă bắt đầu chán nản … vân vân và vân vân …

Đương nhiên, nhà cầm quyền Việt Nam lợi dụng tối đa điều này. Dưới bàn tay cắt cúp, dàn dựng của các đạo diễn da vàng tóc đen, nhiều đoạn tản đàm trong báo chí phương Tây cũng như các châu lục khác được sử dụng như một thứ chất liệu quư báu để dựng lên bức tượng đài vĩnh cửu, tôn vinh tinh thần quả cảm và sức mạnh bất khả chiến bại của một dân tộc nhỏ bé nhưng anh dũng vô song. Điều này có khiến cho dân chúng hănh diện không ? … Tôi tin là có, không chỉ người Việt sống trong biên thuỳ mà c̣n cả một bộ phận người Việt sống nơi hải ngoại. Hơn nữa, không chỉ người trưởng thành mà c̣n cả đám trẻ thơ. Vào những ngày cuộc chiến tranh liên quân Mỹ – Anh với Irắc bùng nổ, ở những nơi tôi thường lui tới, lũ trẻ bàn tán sôi nổi:

- Chúng ta cần phải sang giúp người Irắc, họ không đánh Mỹ thiện chiến như dân ta.

- Rồi ta sẽ lập các đội quân t́nh nguyện, cả thanh niên và thiếu niên sẽ được phiên chế hết. Ở Bát - đa, tổng thống Sadam kêu gọi nhập ngũ cả những đứa tuổi mười hai …

Vậy là, thừa nhận hay không, tinh thần lính đánh thuê và óc hiếu chiến đă xâm nhập vào năo trạng của thế hệ trẻ, một trạng thái bệnh hoạn chắc chắn chưa từng xẩy ra trong tâm lư dân tộc Việt từ thuở dựng nước tới nay. Cuộc chiến tranh chống Mỹ đă trôi qua hơn một phần tư thế kỷ, xuưt xoát ba thập niên nhưng toàn bộ hoạt động tinh thần của xứ sở vẫn sống trong cuộc chiến tranh ấy. Một cách hoàn toàn chủ ư, nhà nước Việt Nam giáo dục và bắt buộc công dân phải tưởng niệm cuộc chiến tranh này một cách liên tục, không ngưng nghỉ: Các chủ đề chỉ định cho báo chí, các cuộc triển lăm, các trương tŕnh văn hoá, nghệ thuật. Mọi người phải sống với cuộc chiến đă qua như sống với vị hôn thê, phải nghe những bài hát lặp đi lặp lại ba mươi năm liền, từ đài phát thanh quốc gia đến thứ loa ra rả gào thét ở phường khóm, phải xem những vở kịch, những cuốn phim về lịch sử chống Mỹ cứu nước ṛng ră ba thập kỷ, phải tham dự những cuộc họp, những cuộc tŕnh diễn mà dù bất cứ chủ đề nào bóng dáng của chiến thắng lẫy lừng năm xưa cũng phải tái hiện cho dù lạc lơng … Một nhà văn cho ra đời cuốn tiểu thuyết mang tên: “Ăn mày dĩ văng". Vô t́nh hay hữu ư th́ cái nhan đề này khá chính xác với tính cách của chính phủ hiện hành. Nói một cách khác, chính quyền Việt Nam là chính quyền mắc chứng dâm thi. Nó chỉ có thể làm t́nh với thây ma v́ điều đó đem lại sự thoả măn và cho nó lư do tồn tại. Bản thân nó vô giá trị. V́ thế, không có cách nào khác nó phải dựng thây ma của quá văng lên, tô son vẽ phấn cho vị thần hộ mệnh.

Vâng, đúng như vậy, vị thần hộ mệnh của chế độ này chính là cuộc chiến tranh đă qua được gọi tên là cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước.

Dù đă qua ba mươi năm, cuộc chiến tranh này vẫn là bức tường thành che chắn cho những kẻ cầm quyền. V́ sao ?… V́ ba lẽ:

- Thứ nhất, cuộc chiến tranh nào cũng đ̣i hỏi một bộ máy thực thi chiến lược lẫn chiến thuật. Cuộc chiến càng rộng lớn, càng khốc liệt, bộ máy càng đồ sộ, phức hợp và chặt chẽ để đáp ứng các đ̣i hỏi của nó. Khi chiến tranh kết thúc bộ máy quân sự khổng lồ này sẽ chuyển thành tường luỹ của Nhà nước cầm quyền, và sức mạnh bạo lực của nó sẽ hướng tới một đối tượng mới, không c̣n là kẻ ngoại xâm mà là những anh em nội tộc nhưng bất tuân phục.

- Thứ hai, cuộc chiến tranh chống Mỹ là cuộc chiến khốc liệt nhất trong lịch sử, số người thiệt mạng lên tới ngót một chục triệu, tổn thất lớn lao này không thể nào tránh gây ra những chấn thương tinh thần trong năo trạng chung. Sự sợ hăi bạo lực được khắc phục trong chiến tranh do trạng thái thăng hoa của tinh thần yêu nước giờ đây trở lại nguyên trạng hoặc sa sút trở thành sự khiếp nhược trước sức mạnh đàn áp của kẻ cầm quyền. Thêm nữa, tâm lư tự thoả măn với một sự tồn tại tối thiểu … Cũng c̣n hơn là chết … làm cùn ṃn tất thảy những khát vọng và khả năng tranh đấu nơi dân chúng.

- Thứ ba: Bức tượng đài “Chiến thắng vĩnh cửu” được dựng lên đem lại một thứ lợi ích kép cho nhà cầm quyền: Đối với ngoại bang, họ được hưởng thứ đặc ân như tôi vừa phân tích, đối với dân chúng, ḷng tự hào dân tộc là món tiền chuộc lớn lao, một thứ Tôn giáo, thuốc phiện của nhân dân, để chuộc lại những khoản tham nhũng liên miên hàng trăm tỷ, những vụ đổ bể tai tiếng như vụ án Năm Cam, sự hiện diện ô nhục của những con người mà tiếng tăm về sự ngu dốt cũng như về phẩm hạnh đă trở thành đề tài tiếu lâm hàng ngày ở cửa miệng dân chúng … Như thế, một thứ vô h́nh mà chuộc lại được những thứ đếm được, cân đong được, biến chúng thành các Compte ở các ngân hàng ngoại bang quả là đáng giá lắm. Cho nên, việc tô son trát phấn thậm chí nói khoác, nói thêm cho một vinh quang trong quá khứ là món đầu tư béo bở, hiệu quả gấp nhiều lần các vụ đầu tư thông thường trên thương trường.

Dân chúng, không phải quá nhu nhược đến mức tự nguyện ch́a chân ra cho đỉa hút máu, nếu không những người nông dân Hải Hưng đă chẳng đặt tên mới cho Đảng cộng sản VN là Đảng Cộng đớp, rồi sau đó, đám dân đen đô thị tục tĩu hơn đổi thành Cộng mút …

Dân chúng, cũng không quá ngu dốt đến mức không biết rằng một chế độ tham nhũng trên b́nh diện toàn quốc ắt hắn phải liên kết và sử dụng bọn xă hội đen, Năm Cam ra toà nhưng Sáu Quưt, Bảy Chanh, Tám Ḅng, Chín Thanh Yên, Mười Phật Thủ … vẫn c̣n lại trong lâu đài biệt thự của các ông lớn … Nhưng một thứ triết lư cho ḿnh: Thôi th́, cũng c̣n hơn là phải chết … Và một thứ triết lư dành cho kẻ cầm quyền: Thôi, dầu sao các ông ấy cũng đă thắng Mỹ … Cặp ư tưởng song trùng này trói chân tay họ lại, bít bùng cái nh́n của họ, làm tan loăng mọi ư chí ở trong họ. Đó là lư do chính giải thích tại sao kẻ cầm quyền lại vững tin đến thế, và phong trào đấu tranh dân chủ ở Việt Nam lại non yếu, cô đơn đến như vậy. Cuộc chiến tranh đă xoá đi sinh mạng của hàng chục triệu người để lại tàn tích không chỉ một mà tới ba thế hệ về phương diện thể chất: Tàn phế, tâm thần, quái thai hoặc thiểu năng do chất độc da cam. Nhưng sự tổn thất tồn tại trên b́nh diện tinh thần c̣n trầm trọng hơn nhiều: ở ngoài các trại thương binh, các nhà thương điên, những trẻ khuyết tật, những trung tâm điều trị chiến binh tâm thần … ở ngoài tất thảy những nơi chốn mà nỗi đau thương của con người hiện lên rơ rệt, một thứ chấn thương khác, trùm lợp, lan tràn, chế ngự xứ sở chúng ta:

(XIN ĐỌC TIẾP PHẦN 2)

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 17, 2004

Answers

Response to HĂ€-NỘI VIỆT-NAM. D-T-H..../....CUỘC CHIẾN "CHỐNG MỸ" ???

WWW.ykien.net

Sự tê liệt của ư chí.

Sự tê liệt ư chí của dân chúng, đặc biệt ở tầng lớp tinh hoa là dấu hiệu suy đồi sức sống của một dân tộc và là biểu hiện rơ rệt nhất cho sự cố kết của các lực lượng cản trở tiến bộ trong xă hội. Các lực lượng phản tiến bộ càng mạnh, trạng thái tê liệt càng kéo dài, càng trầm trọng và khả năng phục hồi càng khó khăn.

Lư thuyết chỉ cho chúng ta thấy rằng muốn phục hồi ư chí cho một con bệnh suy nhược tâm thần cần phải giải toả những dồn nén tàng trữ trong họ. Cũng không khác biệt quá nhiều giữa một cá thể với một tập hợp cá thể: một đám đông. Sự tê liệt ư chí hiện nay được h́nh thành từ nhiều yếu tố, nhưng yếu tố căn bản nhất, là mặc cảm Hàm ơn.

… Dù sao, Đảng cũng đă dẫn dắt nhân dân qua hai cuộc kháng chiến thần thánh, dưới sự chỉ đạo của Bác Hồ …

Đại bộ phận dân chúng Việt Nam cho tới lúc này vẫn nghĩ như thế, do đó họ khoanh tay thở dài trước những hành vi tham tàn, đồi bại, táng tận lương tâm của nhà cầm quyền. Thêm nữa h́nh ảnh Vị cha già dân tộc, râu tóc bạc phơ vẫn chỉ đạo cuộc “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và "Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân" là biểu tượng hết sức thơ mộng cho cuộc chiến. Nó quyến rũ hàng chục triệu con người, nó lay động hàng chục triệu con tim, làm thổn thức tâm hồn dân chúng và không ít những người ngoài biên giới. Điều mỉa mai là chính Chủ tịch Hồ Chí Minh lại là người thứ nhất phản bác lại cuộc chiến tranh này trong Đại hội Đảng lần thứ ba. Do ông tuyệt đối thiểu số nên ông đă phải phục tùng tuyệt đại đa số phe chủ chiến dưới sự lănh đạo của hai ông Lê Duẩn và Lê Đức Thọ. Phần cuối đời, vị Chủ tịch nước đă phải hành động như một con rối dưới những ngón tay giật dây của hai nghệ sỹ họ Lê thay v́ chịu bị giam vĩnh viễn trong một nhà nghỉ mát sang trọng nào đó, ở Quảng Đông hoặc Quảng Tây chẳng hạn … Nhưng đây không phải lúc bàn về ông Hồ Chí Minh, tôi chỉ đưa sự kiện này ra như một bằng chứng về tính sân khấu hài hước của cái thường được mệnh danh là lịch sử. Và như thế, yếu tố đầu tiên của cuộc chiến tranh là yếu tố gi. Nói một cách khác nó là một Dữ kiện Sai.

Điều thứ hai cần phải bàn đó là: Cuộc chiến tranh Thần Thánh! có Cuộc chiến tranh thần thánh nào là thật Thần Thánh hay không ?… Có, đó là cuộc kháng chiến chống Pháp, đó là ngày hội của một dân tộc sau một trăm năm tối tăm nô lệ t́m lại được bản diện của ḿnh và sẵn sàng chết một trăm lần chết để ǵn giữ bản diện ấy. Nó là cuộc chiến tranh thần thánh v́ nó biểu hiện ư chí bất khuất và t́nh yêu Tự do của người Việt. Cuộc đấu tranh đó là cú nhẩy ngoạn mục của Ê- dôp xuống vực thẳm để được Chết như một người tự do. Nhưng ngay cả thời khắc ư chí của mấy chục triệu người sôi sục như lửa cháy, ông Hồ cũng văn phải t́m mọi biện pháp mềm dẻo hy vọng né tránh hoặc tŕ hoăn cuộc chiến. Hẳn không ai quên được Hội nghị sơ bộ ngày 6 tháng 3 và một hội nghị Fontainebleau. Cũng khó quên được lời trần t́nh của Ông trước dân chúng: "Hồ Chí Minhh không bán nước …". Sự thận trọng và kiên tŕ đó biện minh cho tính chính nghĩa của cuộc chiến tranh: Dân tộc Việt không thích chiến tranh nhưng sẽ làm nó với toàn bộ sức mạnh của ḿnh khi không c̣n cách nào khác.

Thời gian đó, chúng ta không c̣n cách nào khác bởi sự tham tàn và thủ cựu của Chính phủ De Gaule, mặc dù De Gaule là một chính khách quyết đoán, tài ba, một vị tướng đă cứu văn danh dự nước Pháp nhưng ông ta đă tỏ ra vô cùng sai lạc trong đối sách với nước Việt Nam non trẻ. Cái giá đă trả là Điện Biên Phủ. Và sau đó, như một hiệu ứng Dominique, Angérie. Khép lại trang này, tôi xin khẳng định một lần nữa, đối với tôi, cuộc chiến tranh chống Pháp thực sự là cuộc chiến tranh Thần Thánh.

Giờ, tính đến cuộc chiến tranh chống Mỹ, nó là một cuộc chiến tranh "Thần thánh" (?), được dẫn dắt dưới ánh sáng các thần linh hay ngược lại nó là một cơn binh đao đưa dẫn dưới ánh lửa của mưu ma chước quỷ ?...

Toàn bộ sức mạnh của cuộc chiến tranh tựa trên hai từ Cứu Nước. Cứu nước, là tiếng kèn lệnh kêu gọi truyền thống đấu tranh của người Việt. Truyền thống này tồn tại hàng ngh́n năm như một yếu tố vĩnh định trong cấu trúc tâm lư. Tống, Nguyên, Minh, Thanh … Thái thú Tô Định, Tướng Thoát Hoan, núi Yên Ngựa, Bạch Đằng Giang … những cái tên lịch sử trước khi ghi trên giấy trắng bằng quốc ngữ đă ghi trên giấy quyến bằng chữ Nôm, chữ Hán và được truyền khẩu rộng răi trong dân chúng. Một truyền thống như thế lẽ đương nhiên tạo ra những nét hằn trong cách nghĩ, cách ứng xử, cách sống, cấu thành một bộ phận của tính cách lẫn thói quen, một bản năng thứ hai nơi con người. Do đó, thế hệ của tôi đă lên đường: xẻ dọc Trường Sn đi Cứu nước. Bản thân tôi, cũng từ chối một cuộc sống may mắn hơn để t́nh nguyện vào tuyến lửa. Sẽ không có ǵ đáng phải phàn nàn nếu đây là một cuộc chiến tranh thực sự nhằm Cứu Nước. Nhưng cùng với tháng năm, tất cả những màn kịch dựng lên đă phải hạ hồi. Những bí ẩn tưởng quyền lực có thể măi măi che dấu cũng tới lúc bị phanh phui. Cùng với dữ kiện: Bác Hồ kính yêu buộc phải tuân theo đa số và v́ yếu thế, phải sắm vai hề theo ư của hai người đồng chí đă trở thành Cai ngục. Chúng ta có được dữ kiện thứ hai: Cuộc chiến tranh chống Mỹ không phải là cuộc chiến tranh Cứu nước như mọi người ngộ nhận, đó là cuộc đụng độ giữa hai thế lực hiếu chiến:

Vào thời gian đó, cuộc chiến tranh lạnh giữa hai hệ thống chính trị trái ngược đă lên đến cao điểm. Bên nào cũng muốn chiếm ưu thế trong cuộc cạnh tranh. Đối thủ của Mỹ không phải nước Việt Nam bé tí mà là nước Trung Hoa khổng lồ man rợ trong sự kiêu ngạo tối tăm của nó. Việt Nam là một dân tộc nhỏ nhưng Antichinois dai dẳng và quyết liệt, v́ thế Chính phủ Mỹ đă chọn Việt Nam như một đội quân tiên phong ngăn chặn Làn sóng Đỏ. Về phía miền Bắc, Đảng cộng sản Việt Nam được khích lệ bởi người cầm lái vĩ đại họ Mao: Mỹ là con Hổ giấy, đừng sợ, đánh Mỹ các đồng chí sẽ được lịch sử ghi danh, những chiến sĩ tiền đồn chống đế quốc Mỹ và bè lũ tư bản thối tha, cắm ngọn cờ hồng Mác- Lê nin trên khắp địa cầu … đă huy động toàn dân cầm vũ khí.

Tóm lại tiến hành cuộc chiến này chủ động cả hai phía.

Dưới sự chiêu dụ của những lư lẽ hào hoa dân tộc Việt bị xé làm đôi, một cách vô thức đă tự nguyện biến thành hai đội quân đánh thuê cho hai hệ thống chính trị đối nghịch, một cách vô thức biến ḿnh thành một thứ tampon giữa hai toa tàu lịch sử, một cách vô thức biến giang san cha ông để lại thành chiếc cối xay thịt khổng lồ, tự lao vào như những đám thiêu thân trong một cuộc binh đao huynh đệ tương tàn chưa từng có trong quá khứ.

Thời gian là người tạc tượng khổng lồ. Với thời gian tất thảy mọi o vọng tan nát, mọi giấc mộng ngông cuồng tan thành mây khói, mọi lầm lạc được tháo cởi. Với thời gian, chúng ta hiểu được những sự thật về bản thân cũng như về dân tộc ḿnh. Chúng ta là những kẻ ngu ngơ, dại dột, lầm lạc bởi chúng ta sinh ra trong một dân tộc ngu ngơ, dại khờ lầm lạc vào chính thời đại này. Xưa kia, cha ông ta chưa bao giờ tự đem thân ḿnh làm lính đánh thuê như thế. Tổ tiên ta không bị huyễn hoặc bởi những thứ vinh quang kiểu:

"Thành mây sừng sững ngăn sóng đỏ”. “Chiến sĩ tiền đồn chống Mỹ và phe tư bản thối tha, lịch sử sẽ ghi danh các đồng chí …”

Như thế, cuộc chiến tranh chống Mỹ, với tôi, là cuộc chiến tranh ngu xuẩn nhất trong lịch sử dân tộc. Nó là sự sung đột giữa hai thế lực hiếu chiến, Mỹ một bên, những người cộng sn Việt Nam một bên, cả hai bên đều phải chịu trách nhiệm trước mười triệu linh hồn đau khổ. Những thế hệ tiếp nối cần phải ghi nhớ cuộc chiến tranh này như một lầm lạc gây nhiều tổn thất nhất trong lịch sử dân tộc Việt kể từ buổi khai sinh. Ra khỏi một cuộc chiến tranh như thế, thân tàn lực kiệt. Bởi một dân tộc cũng như một cá thể, chịu những giới hạn về thể chất cũng như tâm thần. Sự huy động nỗ lực kéo dài trong chiến tranh sẽ để lại di chứng trong thời b́nh, những chịu đựng quá ngưỡng sau một thời gian thường đẩy chủ thể sang trạng thái đối nghịch. Sự tê liệt ư chí, sự ù ĺ về tinh thần trong xă hội chúng ta hôm nay là sự trả giá cho một thời gian dằng dặc chịu đựng tổn thất và khổ đau. Thêm nữa, một dân tộc chưa vượt khỏi những bức xúc tối thiểu của cái Đói, cái Rét, Nơi trú thân, dân tộc ấy khó có thể có Khát Vọng Tự do và Dân chủ. Đối với đại đa số dân chúng hiện nay những khái niệm về Quyền sống, quyền Công dân, thể chế về giải pháp dân chủ … vẫn là những khái niệm mơ hồ, một thế giới mới lạ, quyến rũ nhưng c̣n quá xa xôi. Và, do bản tính bảo tồn sự sống, người ta không thể liều thân chiến đấu với cường quyền chỉ để đạt tới một thế giới hứa hẹn nhưng c̣n ở ngoài tầm tay. Trước t́nh h́nh đó, lẽ đương nhiên những người đấu tranh cho Dân chủ ở đất nước ta phải chấp nhận sự lẻ loi và những hy sinh, và Sự lẻ loi này sẽ c̣n kéo dài. Điều mà chúng ta có thể làm được hiện nay là phá vỡ bức màn huyền thoại Chống Mỹ Cứu nước, là chỉ rơ tính chất tàn bạo của nhà cầm quyền trong vụ án Xét Lại và vạch rơ bản chất cuộc chiến tranh ngu xuẩn đă qua. Khi lá bùa hộ mệnh của chính thể rơi xuống, nó sẽ không c̣n dám giữ thái độ tàn bạo và ngạo ngược như hiện nay. ở đâu t́nh cảm và khát vọng lấn lướt, ở đó chân lư câm lặng và huyền thoại nảy sinh. Một khi đám đông nhận thức được rằng họ đă bị lừa, rằng cuộc chiến tranh thần thánh mà kẻ cầm quyền vẫn rêu rao thực chất chỉ là tṛ trẻ con bị xui ăn cứt gà sáp, và rằng đó là một cuộc dấn thân mù loà vô tích sự mà bài học đắng cay sẽ lưu truyền hậu thế … Khi đó, chính quyền Việt Nam sẽ được lănh đủ …

Nhưng giờ đây, trước số phận những người cùng đứng trong cuộc đấu tranh, chúng ta không có cách nào hơn là kêu gọi nhân loại tiến bộ ủng hộ. Chúng ta kêu gọi nhân dân Mỹ, một dân tộc có lương tri chính trực và cao cả đă góp phần ngăn chặn cuộc vận hành của cỗ máy xay thịt khổng lồ năm xưa. Tôi hy vọng rằng một nhân dân như thế sẽ giúp đỡ lực lượng dân chủ mong manh đang bị chà sát ở Việt Nam. Một nhân dân như thế sẽ cảm thông được với đau khổ và mất mát của dân tộc chúng ta cho dù giữa con người với con người luôn luôn tồn tại những vực thẳm cách biệt do lịch sử và văn hoá. Chính quyền Việt Nam có thể ngạo mạn với dư luận trong nước, có thể chà đạp tàn bạo những người có ư kiến trái ngược với họ, có thể đổi trắng thay đen, để mà vu cáo vô liêm sỉ một ông già hiền lành cả tin và có phần ngây thơ để mà vào những lời lẽ: Chống tham nhũng của họ, để mà viết đơn xin Lập Hội chống tham nhũng như ông Phạm Quế Dương … Họ có thể làm mọi thứ trong lănh địa này, trước một đám đông thiếu ư chí, thiếu hiểu biết và khiếp nhược, nhưng chắc chắn họ không thể ngạo mạn với dư luận tiến bộ trên thế giới, họ không thể dối láo hoặc phỉ báng những đối tác có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và sự tồn tại của họ.

Đến Asile cũng c̣n bị đánh quỵ chỉ v́ có gót chân, huống hồ nhà cầm quyền Việt Nam ?… Một chính thể chỉ tồn tại trên hai bệ đỡ: Sự thiếu hiểu biết và sự khiếp nhược của dân chúng.

Tôi cũng xin trở lại với một hiện thực mà ông Claude Allègre đă xác nhận: Dưới cái cớ là dân tộc can đảm này đă chiến thắng các siêu cường quốc, người ta đi đến chỗ quên đi một nền độc tài đẫm máu đang thực thi ở đó.

Vâng, sự lăng quên này đă kéo dài ba thập kỷ. Núp trong bóng của lăng quên của những tên tiểu bạo chúa hoành hành trên cơi đất bùn lầy. Máu những người vô tội khô kiệt trong các trại giam. Tên các chiến sĩ đấu tranh cho dân chủ được nêu lên như các ví dụ để khủng bố dân chúng, một dân chúng vốn đă kiệt sức v́ nghèo đói và khiếp nhược … V́ lẽ đó, tôi xin kêu gọi những ai có lương tri hăy bước ra khỏi lăng quên, hăy giúp cho những Phạm Quế Dương, Nguyễn Khắc Toàn, Trần Khuê, Vũ B́nh, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Đan Quế, Lê Chí Quang, Giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy thoát khỏi sự chà đạp của kẻ cầm quyền. Đó là cách tốt nhất để dân tộc Việt Nam có cơ hội nhích thêm vài bước trên con đường đi tới nền dân chủ.

Dương Thu Hương



-- (tosu_cs@yahoo.com), August 17, 2004.


Response to HĂ€-NỘI VIỆT-NAM. D-T-H..../....CUỘC CHIẾN "CHỐNG MỸ" ???

VÀI SUY NGHĨ VỀ CUỘC “CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC”

Việt Hoàng

Tôi lớn lên khi Chiến tranh đă kết thúc , có thể nói rằng tôi là người may mắn trong sự bất hạnh đến tận cùng của cả Dân tộc . Khi c̣n được ngồi dưới “ mái trường Xă hội chủ nghĩa “ , tôi cũng đă từng tin rằng đây là cuộc Chiến tranh Thần Thánh của Dân tộc Việt nam ta . Chúng ta đă chiến đấu và chiến thắng Đế Quốc Mỹ , Siêu cường số 1 Thế giới , Tôi đă tin rằng chúng ta đă làm nên lịch sử ?

Thế rồi theo thời gian và năm tháng niềm tin ấy , ḷng tự hào ấy trong tôi đă mất dần . Nhiều câu hỏi cứ luẩn quẩn trong đầu tôi : Chúng ta có thắng Mỹ thật không ? Tại sao ta phải đánh nhau với Mỹ ? Và rồi chiến thắng chấn động địa cầu đó đă mang lại được ǵ cho Dân tộc ta ? v.v. Tôi không có ư định phán xét Lịch sử , tôi sợ chạm vào ḷng tự hào của Dân tộc của đa số người Việt nam ta , không những trong nước mà c̣n cả ở ngoài nước .

Hôm nay nhân đọc bài viết “ Tiểu luận “ của Nữ Nhà Văn Dương Thu Hương trên, một Nhà Văn mà tôi vẫn yêu mến và ngưỡng mộ , được đăng trên Mạng Ư Kiến này , tôi cảm thấy như được chia sẽ hơn . Và xin mạn phép được nói lên đôi lời suy nghĩ của bản thân về cuộc chiến tranh đă qua .

Cuộc chiến tranh giữa hai Miền Nam – Bắc diễn ra gần 20 năm và sau 30 năm thống nhất Đất nước , cho đến tận ngày nay bộ máy tuyên truyền của chế độ cộng sản vẫn khăng khăng một điều là : Đế quốc Mỹ đă xâm lược Việt nam ta ! Và chúng ta đă chiến đấu để đánh đuổi quân thù xâm lược ! Đó là lư do để biện minh cho tất cả những ǵ kém cỏi nhất , sai lầm nhất , đau khổ nhất mà chế độ đă gây ra cho Đất nước và Nhân dân .

Vậy th́ Mỹ có xâm lược Việt nam không ? Theo tôi th́ gọi Mỹ xâm lược là không chính xác ! mà gọi cho chính xác th́ Mỹ đă “ can thiệp quân sự vào Việt nam “ . Mục đích chính của cuộc can thiệp quân sự đầy tốn kém và là một nỗi đau cho Hoa kỳ và Nhân dân Việt nam là nhằm ngăn chặn làn sóng cộng sản ra khu vực Đông Nam – Á . Ở đây cho phép tôi không bàn đến những nỗi đau thương và mất mát kinh khủng mà nhân dân Việt nam đă phải gánh chịu . Bất cứ một cuộc chiến tranh nào cũng tàn khốc , đẫm máu và ngu xuẩn nếu có thể tránh được mà không tránh . Bởi v́ Chiến tranh không bao giờ là tṛ đùa ! Nhà báo Bùi Tín cũng đă nói lên điều này trong một cuộc hội thảo ở Đức về cuộc chiến ở Việt nam , và hôm nay Dương Thu Hương lại chia sẻ một lần nữa rằng Mỹ không xâm lược Việt nam ! Tôi cũng đồng ư với hai con người uyên bác này .

Trước hết ta phải hiểu : thế nào là xâm lược ? theo tôi hiểu th́ khi một Quốc gia đem sức mạnh và quân đội của ḿnh để khuất phục một quốc gia khác và đặt ách thống trị của ḿnh lên trên quốc gia đó th́ gọi là xâm lược .

Thí dụ như gọi Thực Dân Pháp xâm lược Việt nam là hoàn toàn đúng , hay là cuộc chiến của Mỹ với Irắc th́ cũng đúng là xâm lược . Bởi v́ Thực Dân Pháp trước kia và Mỹ với Irắc bây giờ đă dùng sức mạnh quân sự để lật đổ chế độ .

Quay trở lại chuyện Mỹ với Việt nam , như tất cả chúng ta đă biết sau Hiệp định Giơnevơ , Đất nước ta tạm thời chia thành hai Miền . Miền Bắc chọn con đường xây dựng XHCN theo mô h́nh của Liên xô , c̣n Miền Nam chọn con đường phát triển theo kiểu Tư bản chủ nghĩa . Từ năm 1954 đến năm 1965 ( lúc Mỹ và quân Đồng minh đem quân can thiệp vào Việt nam ) th́ ở Miền Nam chúng ta đă có một chế độ hoàn toàn của Người Việt do Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đứng đầu . Sự có mặt của Mỹ có chăng chỉ là những chuyên gia , cố vấn . ( Ở Miền bắc cũng có chuyên gia và cố vấn của Liên xô và Trung Quốc ) .

Sau khi đảng cộng sản Việt nam đứng đầu bởi Lê Duẩn và Lê Đức Thọ ( Hồ Chí Minh khi đó đă bị hai người đồng chí họ Lê khống chế hoàn toàn – như lời Dương Thu Hương ) đă quyết tâm thống nhất Đất nước bằng con đường bạo lực , sau khi nghe lời khuyên bảo “ chí t́nh “ của người thầy vĩ đại Mao Trạch Đông rằng “ các đồng chí sẽ làm nên Lịch sử … “ và sự cỗ vũ , chi viện hết ḿnh của người Liên xô Anh em và quan trọng nhất là những suy nghĩ ngông cuồng , cho rằng ḿnh có thể làm nên những điều kỳ diệu , để lưu danh hậu thế … đảng cộng sản Việt nam đă chủ động bước vào cuộc chiến . ( một cuộc chiến tranh ngu xuẩn nhất trong lịch sử dân tộc – DTH ) .

Chính phủ lâm thời Miền Nam Việt nam ra đời sau đó , và với sự bắt đầu từ phong trào Đồng Khởi – Bến Tre , cả nước Việt nam thân yêu bước vào một cuộc chiến tranh Huynh Đệ tương tàn , nồi da sáo thịt . Và rồi như chúng ta đă biết , chính phủ Miền nam của Ngô Đ́nh Diệm không hề ( hay chưa hề ) có ư định tấn công Miền Bắc mà chỉ có sự chủ động tấn công Miền nam của Cộng sản , với những lời mỹ miều và không đúng sự thật là : xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước , Tất cả cho tiền tuyến , tất cả v́ Miền Nam thân yêu v.v. Tất cả thanh niên trai tráng đều phải nhập ngũ lên đường “ Nam tiến “ , bao nhiêu lương thực , vũ khí ( Do Liên xô và Trung quốc viện trợ ) đă theo những con thuyền không số lên đường vào Nam . Cả Miền Bắc đặt trong t́nh trạng chiến tranh .

Trước sự uy hiếp mạnh mẽ đó , và lo sợ sự thắng thế của chủ nghĩa cộng sản và với bản tính thực dụng của Phương Tây mà Mỹ đă nhiều lần đề nghị chính phủ của Ngô Đ́nh Diệm được đem quân Đồng minh vào tham chiến tại Việt nam . Như Dương Thu Hương đă nói Cuộc chiến tranh này là một cuộc chiến về ư thức hệ , một bên là phe XHCN và bên kia là phe TBCN do Mỹ đứng đầu . Cái đáng nói ở đây nhất là sự coi thường sinh mệnh của người Dân , tự biến ḿnh thành quân cờ trong tay các thế lực hiếu chiến : Mỹ một bên và Liên xô , Trung quốc một bên , đúng như lời Dương Thu Hương : “ Dưới sự chiêu dụ của những lư lẽ hào hoa dân tộc Việt bị xé làm đôi, một cách vô thức đă tự nguyện biến thành hai đội quân đánh thuê cho hai hệ thống chính trị đối nghịch, một cách vô thức biến ḿnh thành một thứ tampon giữa hai toa tàu lịch sử, một cách vô thức biến giang san cha ông để lại thành chiếc cối xay thịt khổng lồ, tự lao vào như những đám thiêu thân trong một cuộc binh đao huynh đệ tương tàn chưa từng có trong quá khứ.” Trước sức ép ngày càng gia tăng về quân sự của Miền Bắc và nhất là sau cái chết của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm , chính quyền của Nguyễn văn Thiệu đă tỏ ra yếu kém , nguy cơ mất Miền Nam vào tay cộng sản đă khiến cho Mỹ hoang mang và rồi đă dẫn đến sự can thiệp của Mỹ và Quân Đồng minh vào Việt nam .

Nói rằng Mỹ không phải là kẻ xâm lược bởi v́ chính Mỹ và quân Đồng minh đă được chính quyền của Nguyễn văn Thiệu mời vào căn cứ theo Hiệp ước Đồng minh đă được kư kết giữa Miền Nam Việt Nam và Mỹ . Không chỉ có người Mỹ mà c̣n Úc , Anh , Hàn Quốc … tham gia vào cuộc chiến tranh Việt nam . Cái sai lầm nhất của Mỹ là đă can thiệp Quân sự vào Việt nam , để rồi Đảng cộng sản phát động một cuộc chiến tranh Nhân dân mà chúng ta vẫn quen gọi là “ Cuộc chiến tranh chống Mỹ , cứu nước ! “ , cái giá phải trả cho cuộc chiến tranh này quá đắt . Gần 60.000 ngh́n quân nhân Mỹ đă chết đâu thấm tháp ǵ so với hơn 3 triệu người Việt đă ngă xuống .

Nh́n lại sau 30 năm chiến tranh , cái mà chúng ta được quả là quá ít so với những ǵ chúng ta đă mất . Có lẽ cái được duy nhất đó là chúng ta đă thống nhất được Đất nước ( tuy nhiên có nhiều con đường để thống nhất đất nước , tôi tin rằng một ngày gần đây hai Miền Nam – Bắc Triều tiên cũng sẽ được thống nhất , thống nhất trong Ḥa B́nh Và Thịnh Vượng ) , trong khi đó cái mất th́ quá nhiều , chúng ta thống nhất về mặt Địa lư nhưng Niềm tin , T́nh cảm con người , chất keo kết dính giữa người Việt với nhau … đă bị đỗ vỡ nghiêm trọng . Gần 3 triệu người Việt đă ngă xuống , hơn 2 triệu người đă phải bỏ nước ra đi , hố ngăn cách giữa người người Việt Quốc gia và Cộng sản vẫn c̣n quá lớn , Nhân dân Việt nam th́ sau bao nhiêu năm chiến tranh gian khổ , mất mát , mơ về một cuộc sống tốt hơn nhưng rồi đâu có được . Cuộc sống ngày càng lầm than hơn , cơ cực hơn , hố ngăn cách giàu nghèo ngày càng lớn hơn mà thôi .

Cho tôi xin được nói ngay một điều là những sự hy sinh của các Anh hùng Liệt sĩ luôn là những hy sinh cao cả , bất cứ một thời đại nào cũng cần có những sự hy sinh đó . Nhân dân và Tổ quốc luôn đời đời ghi nhớ công ơn của Họ . Tuy nhiên những Hy sinh của Họ trong cuộc chiến tranh “ chống Mỹ “ này đă bị đảng cộng sản Vỉệt nam làm cho vô nghĩa ! Bao nhiêu ước mơ của Họ cũng như cái “ bánh vẽ “ mà đảng cộng sản Việt nam đă vẽ ra như : “ thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng lại Đất nước đàng hoàng hơn , to đẹp hơn “, hay là “ chúng ta hy sinh tất cả cho tương lai của Dân Tộc , v́ hạnh phúc mai sau “ v.v. Thử hỏi tương lai nào ? Hạnh phúc nào ? Và ai là người có được Hạnh phúc ? Có chăng chỉ là một bộ phận nhỏ của những kẻ cầm quyền mà thôi !

Như vậy người có lợi nhất trong cuộc chiến tranh đau thương mà mất mát này là đảng cộng sản . Chiến thắng này , dù là tượng trưng , ( bởi v́ chúng ta làm sao mà chiến thắng được Đế quốc Mỹ . Một chiến thắng toàn vẹn nó phải như Hồng quân Liên xô chiến thắng Phát xít Đức , có nghĩa là phải cắm được được lá cờ Việt nam trên nóc nhà quốc hội Mỹ , mà đây là điều không tưởng ) nhưng nó cũng đủ để chế độ biện minh cho mọi sai lầm , thất bại , và nó sẽ c̣n là chiếc b́nh phong che chắn cho mọi thối nát của chế độ , cho một cơ thể đă bị ung thư …

Điều đáng nói ở đây là chúng ta phải thay đổi hoàn toàn nhận thức về vấn đề này . Cuộc Chiến tranh này không có ǵ để mà tự hào cả , chúng ta không thể cứ gặm nhấm quá khứ măi được mà sống , cũng chẳng có ǵ đáng gọi là vinh quang cả . Đế quốc Mỹ dù bị Việt nam đánh cho “ tơi bời , khói lửa “ th́ vẫn là Siêu cường số 1 trên Thế giới : Hùng mạnh nhất , giàu có nhất . C̣n chúng ta , những người chiến thắng hôm nào th́ vẫn nghèo , vẫn khổ , vẫn măi nằm trong 10 nước nghèo nhất Thế giới , thế th́ Cha ông chúng ta đă chiến đấu và hy sinh để làm ǵ ? Mà nghèo th́ đi đôi với Hèn , với Nhục ! Chưa có một thời đại nào mà nhân phẩm và giá trị của người Việt nam lại bị rẻ rúng và coi thường đến như vậy !

Đảng cộng sản Việt nam luôn dùng cuộc chiến để biện minh cho sự nghèo khổ ngày hôm nay , nhưng 30 năm đă qua rồi , nhưng những mong muốn tối thiểu từ ngày thành lập nước cách đây hơn 50 năm như : Ai cũng có cơm ăn , áo mặc , trẻ em ai cũng được học hành … sao vẫn c̣n quá xa vời với nhiều người .

Đă đến lúc chúng ta cần đoạn tuyệt với những suy nghĩ sai lầm đó , mạnh dạn chấp nhận cuộc sống mới để ḥa nhịp với cộng đồng Thế giới . Do sự tuyên truyền của Cộng sản nhiều người vẫn căm thù Mỹ , cái ǵ Mỹ làm cũng cho là sai , là quấy hết , như thế là không công bằng ! Thử hỏi nếu bạn lên án Mỹ , nhưng cho Bạn đi Mỹ sống bạn có đi không ? Và chúng ta cứ có thái độ như vậy th́ làm sao hợp tác với Mỹ được ? Chúng ta cần Mỹ nhiều hơn , hay là Mỹ cần chúng ta nhiều hơn ? Chơi với Mỹ có lợi hay có hại ? khi trả lời được tất cả câu hỏi đó một cách khách quan th́ hăy phán xét người Mỹ ! Ngay cả chế độ cộng sản vốn bảo thủ và tối tăm đến thế mà cũng c̣n biết là phải “ chơi “ với Mỹ ! Dù rằng không bao giờ chơi thật ḷng cả ! Và v́ thế không bao giờ có được những kết quả như mong đợi .

Cuộc sống có nhiều cái , nhiều lúc thấy cũng trớ trêu , ví dụ như câu chuyện viết về cuộc gặp gỡ giữa Cựu tù binh Việt nam , Cựu Đại sứ Mỹ đầu tiên tại Việt nam Peterson và người Nông dân Việt nam đă từng bắt sống Peterson , tức lăo Chộp , của Trần Đăng Khoa . Kẻ thù cũ , kẻ chiến bại ngày nào ( tức Ông Peterson ) quay lại mảnh đất năm xưa thăm Người Chiến thắng ( tức Lăo Chộp ) th́ mọi sự đă khác trước ! “ Tên tù binh “ hôm nào th́ được “ tiền hô , hậu ủng “ , tất cả chính quyền từ Trung ương đến Địa phương đều tỏ ra kính trọng “ nó “ , phải gọi nó bằng Ngài , c̣n anh du kích năm nào th́ vẫn thế , vẫn “ con trâu đi trước , cái cày đi sau “ , vẫn ngày ngày ra ruộng , về uống nước vối , ngủ trong căn nhà tồi tàn mà bao nhiêu năm vẫn không thay đổi ! Thật đúng như một câu thơ của Xuân Sách viết về Tố Hữu :

…. Chân dép lốp … bay vào vũ trụ

rồi cuối cùng … ta lại … là ta

30 năm đă trôi qua , màn kịch nào rồi cũng đă đến lúc hạ màn , đă đến lúc chúng ta cần phải đánh giá đúng , khách quan và sự thật của mọi sự việc để quan trọng nhất là đảng cộng sản bỏ đi cái kiểu ngạo mạn và coi thường Dân chúng . Chúng ta không việc ǵ mà phải ơn đảng cả mà chính đảng đă làm cho chúng ta khốn khổ và điêu đứng như ngày hôm nay . Chúng ta phải phiêu bạt gắp góc bể , chân trời để mưu sinh và kiếm sống . Chúng ta làm việc vất vả , làm ngày làm đêm mà cũng chỉ đủ sống . Trong khi đó tên “ Tay sai của Đế quốc Mỹ “ ngày nào là Hàn quốc chỉ làm việc ngày 8 tiếng mà lương của Dân chúng cũng được khoảng 3000$ , bao nhiêu là người Việt muốn sang làm “ tay sai “ cho “ kẻ tay sai “ mà vẫn không được dù đă mất đến hàng 10.000 $ . Bao nhiêu người đă bán nhà cửa , vay mượn , thế chấp các kiểu để đi Hàn quốc mà vẫn không xong , nhiều khi c̣n bị các tên “ đầy tớ của Nhân dân “ lừa cho hết sạch tiền , thành cảnh “ Thân tàn , ma dại “ .

Một hiện tại có thật ngày hôm nay là nhiều người Dân vẫn thờ ơ với hiện tại , bàng quang với tương lai , với suy nghĩ Chính trị là chuyện của chính quyền , ḿnh cứ sống , kiếm tiền và hưởng thụ đi cái đă . Chuyện cứu nước đă có người khác lo … Dương Thu Hương đă cay đắng khi nói rằng : Sự tê liệt ư chí của dân chúng, đặc biệt ở tầng lớp tinh hoa là dấu hiệu suy đồi sức sống của một dân tộc và là biểu hiện rơ rệt nhất cho sự cố kết của các lực lượng cản trở tiến bộ trong xă hội. Các lực lượng phản tiến bộ càng mạnh, trạng thái tê liệt càng kéo dài, càng trầm trọng và khả năng phục hồi càng khó khăn . Theo tôi dù đúng nhưng Nhà văn đă hơi bi quan . Mạch sống của Dân tộc vẫn cuộn cuồn chảy trong ḷng mọi người . Những thế hệ cũ có lương tri nằm ngay trong bộ máy cao cấp của đảng cộng sản như : Tướng Trần Độ , Phạm Quế Dương , Trần Khuê , Bùi Tín , Hà Sĩ Phu , Hoàng Minh Chính , Nguyễn Thanh Giang … hay Nguyễn Đ́nh Huy , Nguyễn Đan Quế … và thế hệ trẻ như : Phạm Hồng Sơn , Lê Chí Quang , Nguyễn Khắc Toàn , Nguyễn Vũ B́nh … và những lănh tụ Tôn giáo như Nguyễn Văn Lư , Phan văn Lợi , Thích Quảng Độ … và bao nhiêu Anh hùng chiến sĩ vô danh khác đă , đang và sẽ tiếp tục đứng lên để đ̣i quyền sống cho Dân tộc ḿnh , cho Đồng bào ḿnh . Trong lịch sử Nhân dân ta đă làm được nhiều điều kỳ diệu th́ không có lư do ǵ mà trong hiện tại chúng ta lại không làm được .

Việt nam sẽ có Dân chủ , Tự do , Đa Đảng … Nhân dân Việt nam có quyền được sống trong Hạnh phúc và Sung sướng . Điều đó là tất yếu ! Nó sẽ xảy ra không hôm nay th́ cũng là ngày mai . Bởi đó là khát vọng của cả một Dân tộc .

Việt Hoàng

Diễn Đàn Bạn Trẻ & Du Học Sinh

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 17, 2004.


Response to HĂ€-NỘI VIỆT-NAM. D-T-H..../....CUỘC CHIẾN "CHỐNG MỸ" ???

To Duong thu huong & to su CS, That's long fucking story. look like no body listen to your story,only me ! Anyway, I told you NO POLITICS ,what 's good ,it's still good, what's bad , it's still bad- Don't try to turn good become bad or turn bad become worst. Time will tell. Change your subject, will you ?

-- Chi bua (broeker@sbcglobal.net), August 18, 2004.

Moderation questions? read the FAQ