Vụ Tổng Cục 2: Phe Vơ Nguyên Giáp Tiếp Tục Tấn Công, Thất Trảm Sớ Lần Thứ 2!

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Vụ Tổng Cục 2: Phe Vơ Nguyên Giáp Tiếp Tục Tấn Công, Thất Trảm Sớ Lần Thứ 2!

Vũ Minh Ngọc - Đưa lên lenduong.net - ngày 13/08/2004

Lá thư thứ nhất:

Kính gửi: Bộ chính trị & Ban chấp hành tw đảng cộng sản Việt Nam khoá IX.

(v/v lá đơn thư của thượng tướng Nguyễn Nam Khánh)

Tôi là cán bộ quân đội lâu năm, công tác ở Bộ Tổng tham mưu suốt hai thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ, quân hàm đại tá, đă nghỉ hưu. Những việc hậu trường trong quân đội cũng như ngoài quân đội, tôi được biết nhiều, được nghe nhiều, cũng như nhiều sĩ quan cùng lứa tuổi tôi. Nhiều lúc tức khí tôi cũng muốn phát biểu, nhưng rồi ḱm nén lại. Gần đây đọc đơn thư của thượng tướng Nam Khánh, máu nghĩa hiệp lại nổi lên, cảm thấy ḿnh sống quá hèn, nhắm mắt bịt tai trước những bất công, nỗi bất công giáng xuống những con người tôi yêu mến và kính trọng coi như thần tượng như đại tướng Vơ Nguyên Giáp cùng nhiều người khác. Lương tâm tôi cắn dứt. Tôi thấy cần phải nói lên nỗi ḷng của ḿnh để lănh đạo biết, để lương tâm tôi thanh thản, và hy vọng sẽ giảm bớt phần nào những bất công đi.

Nỗi oan khuất của đại tướng Vơ Nguyên Giáp, phải kể từ thời ông Lê Duẩn và Lê Đức Thọ. Hai ông này khi nắm được quyền lực cao nhất Đảng, đă khống chế đại tướng, định hạ bệ đại tướng. Nhưng hồi ấy cụ Hồ c̣n. Họ không làm ǵ được. Nghe kể, họ định xử ông Giáp vi phạm nguyên tắc Đảng, nhận thư Khơrúpsốp không báo cáo Bộ Chính trị. Họ định đưa ra kiểm điểm việc này và kư luật ông Giáp. Nhưng cụ Hồ bảo: chú Văn có đưa thư cho tôi xem. Chuyện không có ǵ. Không nên làm ầm ĩ lên, không có lợi. Ông Giáp bấy giờ đang đảm nhận rất nhiều chức vụ, lại nắm quân đội, nếu ông cũng đối đầu lại, th́ không biết sự thể sẽ ra thế nào. Nghe cụ Hồ khuyên: "Đoàn kết trên hết. Phải đặt lợi ích của nhân dân, của đất nước lên trên hết." Ông Giáp đă nín nhịn.

Sau khi cụ Hồ mất, ông Giáp bị tước dần các chức vụ. Đến Đại hội 6 chuẩn bị cho Đại hội 7, họ dàn dựng vụ Sáu Sứ đẩy ông Giáp bật khỏi Bộ Chính trị. Phe đối phương c̣n sỉ nhục ông, giao ông phụ trách sinh đẻ có kế hoạch. Một đại tướng chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu mà bây giờ đi phụ trách sinh đẻ có kế hoạch. (!) Thật nghịch lư hết chỗ nói! Họ đă chuẩn bị đảo Tuần Châu để giam lỏng ông, nếu ông tỏ ra một điều ǵ bất phục tùng.

Những cán bộ thân cận của ông đều bị bắt, hoặc về hưu, hoặc chuyển công việc (nằm trong mưu sách chặt hết tay chân ông Giáp). Hai cái chết đột ngột của đại tướng Hoàng Văn Thái và đại tướng Lê Trọng Tấn là hai dấu hỏi lớn ? Ông Thọ là người giảo quyệt, ông ta nắm tổ chức và an ninh, ông ta có thể làm bất cứ điều ǵ. Cái chết đột tử của ông Dương Bạch Mai trước đây đang họp Quốc hội, cũng là một dấu hỏi lớn ? Vụ án xét lại chống đảng Hoàng Minh Chính cũng là một dấu hỏi lớn, nó trở thành một vết đen trong lịch sử Đảng CSVN, lần đầu tiên có một tổ chức chống Đảng ngay trong ḷng Đảng. Mà thực ra nó chỉ là một vụ dàn dựng, vu khống, nhằm đe nẹt và tạo vây cánh của ḿnh.

Ông Lê Đức Thọ đặc trách Campuchia, người chịu trách nhiệm chính vụ Xiêm Riệp (1983), giết oan nhiều cán bộ cao cấp Đảng bạn. Trung ương kiểm điểm ông Thọ, th́ Lê Đức Anh nhận hết khuyết điểm về ḿnh (Lê Lai cứu chúa). Lê Đức Thọ không việc ǵ (và nhờ thế lại che chở nâng đỡ được cho Lê Đức Anh).

Lư lịch mờ ám của Lê Đức Anh (là cai phu đồn điền (surveillant) chứ không phải công nhân, với biệt hiệu thày sú chột ác khét tiếng; ngày vào Đảng cũng mờ ám, không có ai giới thiệu, chi bộ gốc không công nhận. Lại có tin Lê Đức Anh trước làm cho Pḥng Nh́ của Pháp (2e Bureau) quan hệ với tên tây mộ phu Bazin...) Những điều này có người đă tố cáo với Lê Đức Thọ, nhưng v́ ơn Lê Lai cứu chúa, ông Thọ đă lờ đi. Lại càng nâng đỡ Lê Đức Anh lên những chức vụ cao hơn.

Rồi Lê Đức Anh làm chủ tịch Nước, nắm cả an ninh. Ông ta lũng đoạn Cục 2, nâng Cục 2 thành Tổng cục 2 với quyền hạn vô cùng lớn vượt qua cả Bộ Quốc pḥng. Ông ta tạo dựng vụ Sáu Sứ, tung hoả mù về ông Giáp, vu khống ông Giáp và phe cánh vận động sắp xếp nhân sự Đại hội 7. Rồi liên tiếp các năm từ 1996 đến 1999 tạo dựng vụ T4 ma (đặc t́nh của ta chui vào CIA, và lấy được tin tức từ CIA đưa về) để khống chế nhiều cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước.

Thời Lê Đức Anh làm chủ tịch Nước cùng tổng bí thư Lê Khả Phiêu đă phong cấp một loạt tướng lĩnh mới đưa về nắm các quân khu (thực chất là tạo vây cánh).

Lê Đức Anh, Đỗ Mười, rồi Lê Khả Phiêu kư Hiệp định biên giới với Trung Quốc để mất đất đai, không đưa ra Quốc hội thảo luận, bị dư luận trong nước và ngoài nước phản đối mạnh mẽ. Sau này Lê Đức Anh lại đổ lỗi tất cả cho Lê Khả Phiêu.

Thời Lê Đức Anh, Đỗ Mười đă có chuyện vụ án Năm Cam, nhưng bị lờ đi. Lê Khả Phiêu làm tổng bí thư phát động chống tham nhũng và kê khai tài sản các cán bộ cao cấp. Thấy động chạm đến quyền lợi của phe cánh, và thấy ông Phiêu như muốn thoát khỏi ṿng tay của ḿnh, hai ông cố vấn đă cùng nhau (Lê Đức Anh và Đỗ Mười) vi phạm nguyên tắc Đảng vận động lật đổ Lê Khả Phiêu. Lê Khả Phiêu đổ, nhưng cũng đă băi bỏ được chế độ cố vấn. Lê Đức Anh và Đỗ Mười cũng hết thời.

Đơn thư của ông Nguyễn Đức Tâm nguyên trưởng ban tổ chức TW Đảng và đơn thư của ba ông tướng (thượng tướng Hoàng Minh Thảo, thượng tướng Phùng Thế Tài và trung tướng Lê Tự Đồng) đă tố cáo Lê Đức Anh và Đỗ Mười vi phạm nguyên tắc Đảng, vận động lật đổ Lê Khả Phiêu và sắp xếp nhân sự Đại hội 9, cùng với việc lư lịch mờ ám của Lê Đức Anh. Nhưng đă bị lờ đi.

Sở dĩ vụ T4 không được giải quyết, lư lịch mờ ám và ngày vào Đảng của ông Lê Dức Anh không được làm rơ, v́ phe cánh của Lê Đức Anh trong Bộ chính trị khá nhiều. Có thể kể ra được 5 tên tuổi sau mà nhiều người đều biết:

1- Trần Đức Lương, người được LĐA bồi dưỡng nhiều, gặp gỡ nhiều, đang hy vọng có thể làm tổng bí thư thay Nông Đức Mạnh.

2- Phạm Văn Trà, người chạy làng trong vụ A10, rất được ḷng LĐA.

3- Trần Đ́nh Hoan, kẻ bán đứng Lê Khả Phiêu cho LĐA, để được chân trong Bộ Chính trị phụ trách tổ chức hiện nay (hồi ấy Hoan làm chánh văn pḥng TW Đảng đă cung cấp nhiều tài liệu mật cho LĐA đánh LKP)

4- Nguyễn Khoa Điềm, rất khôn ngoan t́m chỗ dựa ở LĐA, và rất được ḷng LĐA. Kẻ đă cho dựng phim về LĐA chiếu trên ti-vi.

5- Lê Hồng Anh, ngả về LĐA và được ḷng LĐA.

Những nhân vật toàn nắm những bộ phận quan trọng của Đảng và Nhà nước như vậy th́ ai làm ǵ được LĐA ? LĐA đă có lần nói: "Dù có mất ổn định đến đâu, ta chỉ cần nắm vững tứ trụ là không sợ ǵ hết" (Tứ trụ là: Bộ Quốc pḥng, Bộ Công an, Bộ Chính trị và Ban Tổ chức TW Đảng. Phát biểu tháng 12-1992).

Lá thư của một số tướng lĩnh quân đội do ông thượng tướng Nam Khánh đứng tên gửi Bộ Chính trị sau dịp kỷ niệm 50 chiến thắng Điện Biên, thật là một quả bom nổ giữa đồi A1 của một trận Điện Biên Phủ trong ḷng các tướng lĩnh kiên trung và bọn bè phái, tranh quyền, lũng đoạn. Nó báo hiệu trận đánh đă kéo dài sẽ phải kết thúc nay mai. Bộ Chính trị không thể lờ đi được nữa. Lờ đi th́ BCT cũng thành tội bao che.

Tin đồn Vũ Chính và Nguyễn Chí Vịnh (bố vợ và con rể, thay nhau làm tổng cục trưởng Tổng cục 2) hiện nay đă trốn đi đâu mất, và nhà ở của ông LĐA đang bị bao vây. Thực hư chưa rơ, nhưng chắc chắn các nhà lănh đạo phải có biện pháp không thể để đương sự bỏ trốn lúc này. Vụ án phải được xét xử. Thiếu bên bị th́ xét xử ai ? Không khéo lại mắc mưu Tổng cục 2 đánh lừa một lần nữa cũng nên.

Phần cuối lá thư của nhóm tướng lĩnh mà thượng tướng Nam Khánh đứng tên viết:

"Vấn đề này là vấn đề của chế độ, của Tổ quốc, của dân tộc, của Nhà nước. Phải xử lư đúng pháp luật của Nhà nước, đúng theo tinh thần mà các hội nghị Trung ương đă xác định: Đối với pháp luật th́ không trừ một ai, dù người đó ở cương vị ǵ. Không được xử lư nội bộ những việc liên quan đến pháp luật. Nói đi đôi với làm."

Chúng tôi chỉ là những sĩ quan cấp tá trong quân đội, thấy rằng Bộ Chính trị không nên trù trừ ǵ nữa, cần giải quyết ngay vụ án chính trị siêu nghiêm trọng này. Đại tướng Vơ Nguyên Giáp năm nay đă 94 tuổi rồi, c̣n sống từng ngày thôi. Không thể chờ đợi được nữa.

Nếu không giải quyết trong dịp này th́ chẳng những BCT mắc tội bao che, c̣n mắc tội với đại tướng Vơ Nguyên Giáp và mắc tội với lịch sử dân tộc. Nhân dân Việt Nam sẽ không tha thứ cho các đồng chí được. Chúng tôi mong BCT biết nghe lẽ phải mà giải quyết sớm lá thư của thượng tướng Nguyễn Nam Khánh. Nếu các đồng chí làm, chúng tôi sẽ đứng đàng sau các đồng chí, hậu thuẫn cho các đồng chí.

Thay mặt một số sĩ quan quân đội cấp tá đă nghỉ hưu ở khu Tập thể Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Đại tá Hùng Cường (biệt danh Cường Sứt)

Nơi gửi:

+ Các đ/c lănh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội
+ Bộ Quốc pḥng Quân đội NDVN
+ Hội Cựu chiến binh Việt Nam
+ Các đồng đội quen biết cũ.
+ Các cơ quan báo chí, thông tấn.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 17, 2004

Answers

Response to Vụ Tổng Cục 2: Phe Võ NguyĂªn GiĂ¡p Tiếp Tục Tấn CĂ´ng, Thất Trảm Sớ Lần Thứ 2!

Lá thư thứ 2:

Trich tu mang Len Duong

Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2004

Kính gửi Đ/c Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh
Kính gửi Ban Bí Thư Trung ương Đảng
Kính gửi Bộ Chính Trị Trung ương Đảng

Tôi Vũ Minh Ngọc một CCB có 40 năm tuổi quân, một đảng viên có 50 năm tuổi Đảng, một cán bộ có 60 năm phục vụ nhân dân, nhân dịp Quốc Hội phiên họp thứ 5 Khoá XI, tôi có lá thư đề ngày 19/5/2004 gửi cho đ/c Vũ Đức Khiển, Chủ nhiệm Uỷ Ban Pháp Luật của Quốc Hội (đại diện cho DÂN) và đ/c Nông Đức Mạnh Tổng Bí Thư (đại diện cho Đảng) - nội dung phát hiện 7 vị lănh đạo cao cấp trong Quốc Hội-Đảng-và Nhà Nước để đề nghị các đồng chí xem xét có biện pháp giáo dục để những vị này trở về với Dân, với Đảng khỏi phí công Đảng, Bác Hồ và nhân dân đă dày công giáo dục đào tạo. Bức thư này được mọi người gọi là Bản Thất Trảm sớ lần thứ hai của ông Vũ Minh Ngọc.

Lá thư tâm huyết nói trên gửi vị đại diện cho DÂN và vị đại diện cho Đảng - c̣n được gửi ngày 01 tháng 6 năm 2004 cho Chủ tịch Đoàn Quốc Hội phiên họp thứ 5, Khoá XI để đề nghị công khai đọc tại cuộc họp Quốc Hội. Trong thư gửi đ/c Khiển và đ/c TBT Nông Đức Mạnh tôi có nói rơ: Tôi sẵn sàng gặp các đồng chí để tŕnh bày trực tiếp và cung cấp cho các đồng chí những tư liệu mà tôi có đầy đủ về 7 nhân vật này. Đến nay tôi chưa được hai đồng chí hồi âm cho tôi biết qua đề nghị trên. Nhưng tôi tin rằng trước hoặc sau nếu các đồng chí thực sự là người nô bộc của Dân, người đầy tớ trung thành của Dân như Bác Hồ đă dạy bảo, nếu các đồng chí luôn lo cho Dân, v́ Dân th́ tôi tin rằng: người cán bộ, đảng viên hết ḷng trung với Nước, hiếu với Dân như chúng tôi sẽ không bị coi thường, v́ tấm ḷng của chúng tôi là xây dựng Đảng, bảo vệ chế độ.

Nhưng gần đây có một nhân vật trong 7 vị cần xử lư giáo dục nổi lên thành một nhân vật đang làm nhức nhối cho tất thảy những ai quan tâm đến tiền đồ của dân tộc, đến sinh mạng của Đảng, đến sự vươn lên một chế độ tươi đẹp. Đó là ông Lê Đức Anh vừa qua đă bị Thượng tướng Nam Khánh tố cáo những hành vi sai phạm cực kỳ nghiêm trọng của Lê Đức Anh với Trung Ương. Ngoài ra, Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp trong lá thư thứ nhất gửi Hội nghị Trung ương lần thứ IX và lá thư thứ hai gửi Hội nghị Trung ương lần thứ X - Từ xưa tới nay chưa bao giờ Đại tướng Vơ Nguyên Giáp liên tiếp gửi cho Trung Ương qua hai hội nghị TW đủ nói lên tầm xiêu quan trọng của việc xem xét tội trạng của Lê Đức Anh đă phá hoại Đảng ta như thế nào, v́ ông ta xuất thân từ một tên Cai đồn điền, từ một nhân vật cơ hội chui luồn vào Đảng để phá hoại bằng hành động Vu khống, Sỉ nhục, tàn diệt, phá hoại sự đoàn kết trong nội bộ Đảng ta, làm các đảng viên trong Bộ Chính Trị nghi ngờ nhau, thanh trừng nhau qua việc Lê Đức Anh dùng Tổng Cục 2 chỉ đạo Vũ Chính là Tổng Cục Trưởng cũ (bố vợ của Nguyễn Chí Vịnh), và chỉ đạo tiếp Nguyễn Chí Vịnh là Tổng Cục Trưởng mới do Lê Đức Anh là bố nuôi và Vũ Chính là bố vợ dựng lên. Thành công nhất của Lê Đức Anh là dùng Tổng Cục 2 để lũng loạn vấn đề nhân sự của Đại Hội IX, đưa tay chân vào nắm lấy chức quyền để trở thành một Nhà Nước đầy quyền lực nhằm đàn áp Dân, gây bao nhiêu hiện tượng tiêu cực ở xă hội, đặc biệt là nạn tham nhũng càng ngày càng tràn lan, làm Dân đói nghèo v́ những vụ tham ô hàng Tỷ Tỷ trên hầu hết các cơ quan, ban ngành từ Trung ương cho đến địa phương.

Tôi có tới 5 bản tội danh của Lê Đức Anh sẽ dùng để tŕnh bày trực tiếp với các vị đại diện cho Dân cho Đảng. Nhưng v́ vấn đề của ông Lê Đức Anh trở thành một trong những vấn đề nổi cộm và bức xúc hiện nay đang diễn ra mănh liệt ở Quân đội và các cơ quan bên ngoài nên tôi với tư cách là một cán bộ, một CCB, một đảng viên và đồng thời là tác giả của Bản Thất Trảm Sớ lần thứ hai, tôi xin đề nghị với đồng chí Tổng Bí thư, với Ban Bí thư và với Bộ Chính trị phải đi ngay vào cuộc để xem xét vụ Lê Đức Anh chống Đảng, phá hoại t́nh đoàn kết trong nội bộ Đảng ta ra sao, nguy hiểm hơn nữa Lê Đức Anh c̣n chỉ đạo việc phá hoại t́nh đoàn kết với Đảng CS Campuchia, đă bức tử hàng mấy chục cán bộ của Đảng Nhân Dân Campuchia, và c̣n bức tử cả đ/c Bí Thư Đảng Campuchia trong vụ Xiêm Riệp, dùng các biện pháp nghiệp vụ hiện đại của Tổng Cục 2 để bịa đặt, vu khống cho đ/c Đại tướng Vơ Nguyên Giáp và nhiều đồng chí cán bộ cao cấp trong quân đội là đă bắt tay với CIA. Lê Đức Anh c̣n phỉ báng đ/c Phạm Văn Đồng, đ/c Nguyễn Văn Linh, đ/c Phan Văn Khải, thậm chí cả Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh và rất nhiều cán bộ cao cấp khác mà các đồng chí đă được đọc trong thư tố cáo của Thượng Tướng Nam Khánh và của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp. Nên một lần nữa tôi đề nghị Bộ Chính Trị và riêng đ/c Tổng Bí Thư phải xử lư vụ Lê Đức Anh phá hoại Đảng ta ra sao, cần làm rơ ràng rành mạch và xử lư công khai như Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp đă đề nghị.

Đây là những nỗi bức xúc của người Dân luôn lo lắng đến vân mệnh của dân tộc, của Đảng, của Nhà nước XHCN, mong các đồng chí không thể xem nhẹ được. Sứ mệnh của đất nước, của Đảng, của Dân nằm trong tay các đồng chí, phải thẳng tay trừng trị một tên phản Nước, phản Đảng Lê Đức Anh đang được nhiều cán bộ lên tiếng và toàn dân quan tâm phẫn nộ.

Rất mong các đồng chí v́ Dân v́ Nước mà xử lư kịp thời để loài trừ những bọn cố t́nh phá hoại đất nước. Nay kính thư

Vũ Minh Ngọc

Tác giả của Bản Thất Trảm Sớ lần thứ hai.

ĐC : Pḥng 49
Nhà A1, Khu tập thể
Nam Đông, Hà Nội.
ĐT : 8.572497

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 17, 2004.


Response to Vụ Tổng Cục 2: Phe Võ NguyĂªn GiĂ¡p Tiếp Tục Tấn CĂ´ng, Thất Trảm Sớ Lần Thứ 2!

Hàng Điện Tử Của CSVN Không Thể Cạnh Tranh Được Trong Vùng

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 17/08/2004

(Hà Nội - VNN) Năm 2003, kim ngạch xuất cảng ngành điện tử Việt Nam tăng hơn hai năm trước, đạt 680 triệu đôla. Tuy nhiên, con số lạc quan này với "tầm nh́n chiến lược" th́ thấy: Thực lực cạnh tranh hàng điện tử Việt Nam không mạnh! Sở dĩ có người thấy có dấu hiệu khả quan là v́ chỉ "nh́n ḿnh với ḿnh" qua những sản phẩm dân dụng đơn giản như: ti-vi, radio, casset, quạt, tủ lạnh, máy điều ḥa...có vẻ nhiều hơn xưa.

Nhưng cốt lơi của ngành công nghiệp điện tử phải là những sản phẩm có khả năng hỗ trợ tốt và đem lại hiệu quả cho các hoạt động sản xuất khác như: các máy móc điều khiển bằng computer, robot, các hệ thống điện tử giao thông...

Nếu đặt vấn đề như trên th́ thấy những thành tựu của Việt Nam cho đến thời điểm này c̣n quá sơ khai. Với khu vực điện tử dân dụng, những sản phẩm xuất cảng chủ chốt đ̣i hỏi có tính cạnh tranh cao th́ nguy cơ thất bại và tụt hậu khá lớn.

Thứ nhất: đây là những sản phẩm Việt Nam chậm hơn các nước khác trong khu vực từ 10 - 15 năm công nghệ.

Thứ hai: đa số đây chỉ là những sản phẩm lắp ráp từ những linh kiện nhập cảng, nên giá trị thực không cao, dẫn đến sức cạnh tranh thấp.

Có thể nói CSVN mới chỉ làm được phần "xác" linh kiện, c̣n phần "hồn" (những sản phẩm có tŕnh độ công nghệ tinh xảo và có hàm lượng chất xám cao) th́ vẫn phải dựa vào "nhập ngoại".

Ví như các công ty điện tử tầm cỡ ở Việt Nam hiện nay với vốn đầu tư hàng trăm triệu đôla như: FDI, Fujitsu, Orion - Hanel th́ cũng có tới 90% giá trị sản phẩm là linh kiện nhập ngoại.

Năm 2003 CSVN xuất cảng được 680 triệu đôla nhưng cũng cùng năm đó, CSVN cũng phải nhập tới 800 triệu đôla tiền linh kiện điện tử. Tóm lại, CSVN chưa sản xuất được những linh kiện cơ bản nào cho sản phẩm, việc nghiên cứu sản phẩm mới hầu như không đáng kể.

Đấy là chưa kể tới việc CSVN yếu hơn các nước bạn về tài chính, chất xám, công nghệ, khả năng tiếp thị và quản lư nhân lực...

Một khó khăn nữa mà các doanh nghiệp điện tử Việt Nam đều thấy rơ là: Trước sức ép hội nhập và tự nâng cao năng lực cạnh tranh th́ chính sách bảo hộ thuế của Nhà nước sẽ không c̣n là chỗ dựa lâu dài cho các doanh nghiệp điện tử nữa.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 17, 2004.


Response to Vụ Tổng Cục 2: Phe Võ NguyĂªn GiĂ¡p Tiếp Tục Tấn CĂ´ng, Thất Trảm Sớ Lần Thứ 2!

Từ băi rác tới cơ chế chính trị

Văn Chu - Đưa lên lenduong.net - ngày 16/08/2004

Liên tục trong 3 ngày 6, 7 và 8/8, dân phường Tràng Cát, Quận Hải An, Hải Pḥng đă vây chặt đường vào băi rác Tràng Cát, ngăn không cho các xe rác thành phố đưa rác vào băi. Nguyên nhân xâu xa là người dân không nhận được tiền bồi thường lên đến gần 10 tỷ đồng khi bị di dời để thiết lập băi rác vào năm 1997. Hơn nữa băi rác quá gần khu dân cư mà lại chỉ được phủ một lớp đất quá mỏng nên đă gây ô nhiễm toàn bộ môi trường sống tại khu vực này. Đến tối ngày 7/8 t́nh h́nh bất ổn đến độ dân chúng đă xúm lại lật đổ hai xe công an xuống mương nước. Những ngày sau đó, dân phường Thượng lư và Gia minh cũng xuống đường phong tỏa các băi rác gần khu ḿnh khiến Hải Pḥng không có chỗ đổ rác.

Những biến động kể trên v́ băi rác ở Hải Pḥng làm người ta liên tưởng đến sự nổi loạn của đồng bào Thái B́nh Xuân Lộc vào cuối thập niên 90 và của đồng bào thiểu số lúc gần đây.

Khi mà dân chúng đă phải đứng lên dùng bạo lực để bảo vê, quyền lợi hay nói lên nguyện vọng của ḿnh, th́ điều đó có nghĩa là cơ chế chính trị xă hội của quốc gia đă không đáp ứng được nhu cầu của người dân. Người dân đă không thấy có chỗ nào cho phép tiếng nói của ḿnh được trân trọng lắng nghe và quyền lợi của ḿnh được bảo vệ trong công b́nh.

Tại các xứ tự do dân chủ, người dân có nhiều phương cách ôn ḥa để chọn lựa khi bất b́nh với các chính sách hay cách thức giải quyết của nhà nước. Họ có thể liên lạc với dân biểu nghị sĩ của họ để ta thán. Những đại biểu nhân dân này sẽ phải làm phận sự đúng nghĩa của một vị dân cử được nhân dân bầu chọn để nói lên tiếng nói của ḿnh. Những đại biểu này không bị lệ thuộc vào nhà nước nên có quyền hạch hỏi các cơ quan nhà nước. Nhà nước là công bộc đúng nghĩa của nhân dân, được nhân dân thuê mướn qua bầu cử và bằng tiền thuế của dân, để phục vụ người dân chứ không phải để làm cha mẹ ban ơn phước xuống nhân dân. Do đó khi bị đại biểu của dân hạch hỏi th́ những cơ quan nhà nước phải mau mắn trả lời và cố gắng đáp ứng.

Cũng trong xă hội dân chủ nói trên, người dân có quyền bày tỏ bất b́nh của ḿnh qua những biểu t́nh ôn ḥa được hiến pháp bảo vệ. Dân có quyền vận động rủ nhau biểu t́nh thật đông để càng tạo dư luận gây chú ư, càng khiến nhà nước phải nghiêm chỉnh lắng nghe, càng thúc đẩy các đại biểu nhân dân phải tích cực làm việc đ̣i hỏi hơn với nhà nước hay soạn ra các luật để đáp ứng nguyện vọng của dân. V́ hiến pháp được triệt để tôn trọng và quyền biểu t́nh được ấn định trong đó, nên công an cảnh sát thay v́ được dùng để chống biểu t́nh lại trở thành lực lượng để bảo vệ cho cuộc biểu t́nh được trật tự sao cho tất cả mọi người và vật được an toàn. Trong điều kiện đó th́ c̣n đâu nhu cầu bạo động, và những thành phần bạo động gây rối bị quản thúc sẽ khó có lư cớ để hô hoán là thiếu nhân quyền.

Người dân ở các xứ dân chủ pháp trị cũng c̣n có thể tranh đấu bảo vệ quyền lợi của ḿnh qua ngă ṭa án, ví dụ với cùng trường hợp băi rác như ở Hải Pḥng, dân ở các xứ có tŕnh độ chính trị văn minh có thể kiện các đơn vị trách nhiệm băi rác và thường ṭa án sẽ ra lệnh ít nhất tạm ngưng đổ thêm rác cho tới khi mọi phía có thể tranh căi rốt ráo để hệ thống tư pháp phân xử xem bên nào vi hiến vi luật. V́ ṭa án ở các nước này không lệ thuộc và chịu sự chi phối của nhà nước hay bất cứ Đảng nhóm nào nên dân tin tưởng vào luật pháp và toà công minh và tin tưởng chính quyền cũng tôn trọng phán quyết của ṭa, và sẽ dễ dàng chấp nhận hơn mọi phán quyết của ṭa dù kết quả có bất lợi cho ḿnh.

Khi mà người dân thấy rằng nhà nước chỉ ưu tiên phục vụ giai cấp thống trị là thiểu số Đảng cầm quyền, khi mà người dân thấy Đảng và nhà nước vừa đá bóng vừa thổi c̣i, chà đạp bộ luật tối cao của đất nước là Hiến Pháp trong đó quy định những quyền căn bản rất đẹp đẽ của người dân, th́ người dân thường chỉ có vài cách để biểu lộ sự bất b́nh khi thấy quyền lợi của ḿnh bị đe dọa, tổn thương. Đó là hoặc ngấm ngầm chống phá, tiêu cực bất hợp tác hoặc khi đă tức nước vỡ bờ, th́ bùng lên bạo động. Và mọi sự áp chế bằng bạo lực của nhà cầm quyền, tưởng là để duy tŕ sự ổn định của chế độ, thực chất là đang gây mầm cho sự bất ổn định, tạo điều kiện cho sự bùng vỡ của ngọn thủy triều dân tộc, đang có dấu hiệu dâng lên tại Việt Nam.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 17, 2004.


Response to Vụ Tổng Cục 2: Phe Võ NguyĂªn GiĂ¡p Tiếp Tục Tấn CĂ´ng, Thất Trảm Sớ Lần Thứ 2!

Hà Nội Khủng Bố Báo Chí

Trich tu Viet Bao On Line - Trần Khải

Chức năng của truyền thông tại Việt Nam là ǵ? Các nhà báo và văn nghệ sĩ có phải là những người vâng lệnh nhà nước để "quán triệt chính sách, tiếp tục nâng cao vai tṛ... trong thời kỳ mới... hoạt động trên mặt trận tư tưởng văn hóa kiên định..."? Nghĩa là các chiến binh cầm bút, chỉ viết theo các đợt súng lệnh? Nếu đúng như thế, th́ mảng truyền thông này của VN không hề khác ǵ với truyền thông của Bắc Hàn cả. Và nền kinh tế thị trường đang tiến tới có thể giúp cởi trói phần nào cho truyền thông VN hay không? Đó là những câu hỏi cực kỳ phức tạp, bởi v́ tận sâu trong thâm tâm mỗi nhà báo, mỗi văn nghệ sĩ chắc chắn là một ước mơ sử dụng quyền viết trung thực, quyền tự do sáng tạo, nhưng lại bị nhà nước lúc nạ cũng ưa thích kềm xiết.

Chúng ta thử h́nh dung một hôm, nhật báo Washington Post loan bản tin rằng:

"Thủ đô Washington DC: Gần 300 nhà báo, văn nghệ sĩ quán triệt tư tưởng George Bush về báo chí cách mạng... Từ ngày 11 đến 14/8/2004, gần 300 nhà báo, biên tập viên, kỹ thuật viên, văn nghệ sĩ đang sinh sống và tác nghiệp trên địa bàn thủ đô Washington DC đă quán triệt Chỉ thị 37-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về "Tiếp tục nâng cao vai tṛ, chất lượng hoạt động của Hội nhà báo Hoa Kỳ trong thời kỳ mới" và 6 chuyên đề Tư tưởng George Bush về báo chí cách mạng Hoa Kỳ do Ban Tuyên giáo Thành ủy kết hợp Hội Nhà báo thủ đô Washington DC tổ chức.

Qua 4 ngày học tập với tinh thần nghiêm túc, hội nghị đă đem lại nhiều kiến thức hết sức bổ ích, giúp cho đội ngũ báo chí, văn nghệ sĩ thủ đô - những người hoạt động trên mặt trận tư tưởng văn hóa kiên định hơn lập trường, quan điểm... tiên phong trên mặt trận chống tiêu cực, phục vụ nhiệm vụ chính trị của đất nước."

Hai đoạn văn nêu trên là bản tin đăng ở trang web Đảng Cộng Sản VN, và được thay nhóm chữ "thành phố Cần Thơ" bằng "thủ đô Washington DC," nhóm chữ "Hồ Chí Minh" bằng "George Bush," và nhóm chữ "Việt Nam" bằng "Hoa Kỳ."

Và nếu bạn muốn, th́ cũng nên thay nhóm chữ "qua 4 ngày học tập" bằng nhóm chữ "qua 4 ngày bị khủng bố..." th́ phù hợp hơn, v́ đảng CSVN lúc nào cũng biết cách gây kinh hoảng và đàn áp.

Chuyện này không có, và chưa từng có ở Hoa Kỳ.

Cựu Tổng Thống George Bush và đương nhiệm Tổng Thống George W. Bush, cũng như tất cả các tổng thống quá khứ của Hoa Kỳ, không bao giờ chỉ thị hay đ̣i hỏi các nhà báo phải "quán triệt tư tưởng... nâng cao vai tṛ... kiên định hơn lập trường..." Thậm chí tới ngay khi đạo diễn phản chiến Michael Moore làm cuốn phim "Farentheit 911" để lên án TT Bush đủ thứ chuyện, vậy mà phim vẫn được chiếu khắp nước Mỹ mà không hề có công an hay chấp pháp nào tới gây sự.

Thậm chí tới khi báo New York Times và Washington Post trong tuần rồi cùng nh́n nhận với độc giả rằng các báo này chưa làm tṛn chức năng truyền thông, đă không chịu chất vấn chính phủ Bush khi khởi đầu cuộc chiến khi có dấu hiệu rằng các chứng cớ nêu ra để đưa quân xâm chiếm Iraq không tỏ lộ cơ sở ǵ khả tín cả, th́ chính phủ Bush cũng không dám đ̣i hỏi báo chí có "tinh thần nghiêm túc" hơn... Chuyện này cũng không hề xảy ra ở Pháp, Anh, Đức, Nhật, Nam Hàn, Thái Lan, và tất cả các quốc gia mà dân chúng đang vui hưởng một nền dân chủ đa nguyên, và tự do báo chí. Tất nhiên, ai cũng biết, báo chí VN là công cụ đàn áp của đảng, và bất cứ mọi sự nới mở nào thực sự chỉ là nhượng bộ cho phù hợp nhu cầu kinh tế đổi mới.

Câu hỏi nơi đây có thể đẩy xa thêm, rằng kinh tế thị trường có thể giúp được ǵ cho tự do báo chí hay không? Một phần nào, hiện tượng nới mở này có xảy ra ở Trung Quốc, một quốc gia đàn anh của Việt Nam, và đă đi trước trên con đường đổi mới... và cũng v́ báo chí chọn một con đường phần nào phù hợp với hướng đi nhà nước là chống tham nhũng. Nhưng không lẽ toàn cầu hóa không ảnh hưởng ǵ tới việc cởi trói cho báo chí các nước xă hội chủ nghĩa?

Hu Shuli, tổng biên tập tạp chí Caijing (Tài Kinh, viết tắt nhóm chữ Tài Chánh Kinh Tế), một tạp chí về kinh doanh thành công của Trung Quốc, mới đây vừa trở về từ Qatar, nơi bà cùng với 120 nhà báo Tây Phương và Trung Đông tham dự chương tŕnh "Thay Đổi Các Khái Niệm Truyền Thông: Tính Chuyên Nghiệp và Tính Đa Dạng Văn Hóa." Nơi đó có nhiều cuộc tranh luận về vai tṛ, bổn phận và trách nhiệm truyền thông.

Chúng ta cần mở ngoặc nhỏ nơi đây. Cuộc tranh luận này không phải là khóa tập huấn hay cải tạo ǵ hết. Bởi v́ không có ai chỉ thị được cho các nhà báo Tây Phương và Trung Đông này, kể cả các nhà báo Ả Rập xuất thân từ các nước chưa thực sự tự do. Ngay như đất nước Hồi Giáo nghiêm khắc như Iran mà c̣n cho báo chí tự do, c̣n cho đối lập biểu t́nh ngoài phố... chứ không hề có chuyện bắt buộc nhà báo phải "quán triệt... nâng cao... kiên định lập trường..."

Theo phóng viên James Borton trên Asia Times ghi nhận, bà tổng biên tập Hu Shuli của tờ Caijing bị các công ty quốc doanh Trung Quốc dán cho nhăn hiệu là "mụ đàn bà nguy hiểm nhất ở Trung Quốc." Lư do đơn giản, với t́nh h́nh chuyển sang kinh tế thị trường mau chóng ở Trung Quốc, hầu hết các công ty quốc doanh đều nổ ra các x́ căng đan tham nhũng, và bà chỉ huy một dàn phóng viên xuất sắc chuyên khui ra các màn tham nhũng cấp cao.

Bà tổng biên tập Hu Shuli đă tường tŕnh trước đại hội báo chí quốc tế bằng ngôn ngữ đầy h́nh ảnh rằng, "Tại Trung Quốc, có nhiều tin tức hơn là các phóng viên." Nghĩa là, không có đủ phóng viên để theo dơi hết các vụ tham nhũng, v́ cơ hội làm giàu bất chính ở thời đổi mới này nhiều vô số kể. Và tạp chí Caijing đă chọn "một cuộc thánh chiến chống lại tham nhũng..."

Tuy nhiên, h́nh như bà tổng biên tập cấp tiến này khi về nước lại có chuyện rắc rối, v́ sau đó th́ "các nỗ lực liên tục để xin phỏng vấn bà Hu đều không thành công, v́ nhân viên của bà nói rằng bà quá bận rộn..." Trừ phi thật sự, trong thâm tâm bà không thích trả lời phỏng vấn của phóng viên nước ngoài.

Bà là một con cưng chế độ, lớn từ ḷng chế độ và có một nền giáo dục xă hội chủ nghĩa từ thơ ấu và giáo dục hậu cử nhân tại Hoa Kỳ. Bà Hu, 51 tuổi, nguyên tốt nghiệp Đại Học Nhân Dân Trung Quốc, học về khoa baó chí và có tu nghiệp về báo chí Tây Phương, có bằng Cao Học Truyền Thông từ Đại Học Stanford (Hoa Kỳ), trước đó đă làm phóng viên hơn một thập niên cho nhật báo Công Nhân.

Tạp chí Caijing, có hơn 40 nhân viên, thiết lập năm 1998 bởi Wang Boming, con trai của một cựu Thứ Trưởng, người trước kia đă thành lập thị trường chứng khoán và trách nhiệm trong việc khai sinh Tuần Báo Thị Trường Chứng Khoán với gần 1 triệu độc giả.

Mặc dù bà Hu trong bài diễn văn trước Thượng Đỉnh Kinh Doanh Trung Quốc ở Thượng Hải năm ngoái, "Trong quá khứ, truyền thông Trung Quốc hoặc là chính thức hay bán chính thức; tuy nhiên, bây giờ truyền thông theo nhu cầu thị trường đă trở thành nguồn thông tin tăng tốc mau chóng của Trung Quốc, cũng như là một vài trong các công ty có lợi nhuận hơn," nhưng thực tế, "truyền thông Hoa Ngữ là tiếngnói chính thức của Đảng CSTQ, áp đặt ư chí chính trị lên nhân dân," theo ghi nhận của Borton.

Hiện nay có tới 98% gia đ́nh Trung Quốc, tức gần 1.167 tỉ dân Trung Hoa trên tổng số dân 1.3 tỉ người, xem tin tức từ hơn 1,600 đài truyền h́nh. Và nhiều triệu người xem 2,137 nhật báo và tuần báo. Nếu bạn ở nước Mỹ, có lẽ trước giờ bạn chưa nghe chuyện chính phủ Clinton hay chính phủ Bush ra lệnh đóng cửa tờ báo nào, mà chỉ nghe chuyện một số báo nhỏ chịu đựng không nổi, và rồi tự đóng cửa. Nhưng ở đất nước vĩ đại Trung Quốc th́ khác: một bản bạch thư mới phổ biến của một tổ chức Hoa Kỳ có tên là The International Committee of American Business Media tường tŕnh rằng "chính phủ Trung Quốc đă đóng cửa gần 700 tờ báo v́ t́nh h́nh thay đổi chính sách, kết thúc việc 'đặt mua báo theo đ̣i hỏi' và chuyển quyền kiểm soát của đảng sang các công ty xuất bản."

Cũng cần mở ngoặc nhỏ chỗ này, 'đặt mua báo theo đ̣i hỏi' là chuyện từ nhiều thập niên, khi chính phủ buộc các công sở, các thư viện, các cán bộ... phải đặt mua một vài loại báo nào đó. C̣n chuyển quyền kiểm soát có nghĩa là cởi mở xuất bản hơn, cho "tự giác kiểm soát," chứ không phải giao cho đảng ủy kiểm duyệt trước khi đăng tải như ngày xưa, nhưng hễ vi phạm là bị kỷ luật. Nhờ vậy, "vai tṛ báo chí Trung Hoa đă biến đổi từ vai tṛ loa kèn tuyên truyền cho đảng CSTQ sang vai tṛ cung cấp tin cho những người tiêu thụ giai cấp trung lưu đang h́nh thành. Ngay cả các trang web Hoa ngữ cũng đă khuyến khích cạnh tranh giữa các cơ quan thông tin. Tin thường xuất hiện trên Internet độc quyền hay là trước khi được đăng trên báo giấy hay báo nói..."

T́nh h́nh VN như dường cũng có dấu hiệu đang chuyển ḿnh tương tự như truyền thông Trung Quốc. Nhưng thấy rơ rằng, chính phủ CSVN lúc nào cũng muốn bày tṛ khủng bố các nhà báo và văn nghệ sĩ, khi lâu lâu lại baỳ tṛ "Qua 4 ngày học tập với tinh thần nghiêm túc, hội nghị đă đem lại nhiều kiến thức hết sức bổ ích, giúp cho đội ngũ báo chí, văn nghệ sĩ thành phố - những người hoạt động trên mặt trận tư tưởng văn hóa kiên định hơn lập trường, quan điểm..." Đó là chuyện mới xảy ra tuần rồi.

Bao giờ th́ nhà nước CSVN cho phép những Michael Moore tự do lên tiếng tại quê nhà? Nhà nước ḿnh không lẽ cứ bịt miệng khóa mồm báo chí hoài sao? Bên cạnh t́nh h́nh làm đất nước tŕ trệ, nghiệp này c̣n gây quả nặng kinh khủng lắm: ai mà đàn áp báo chí th́ suóát 500 kiếp sau sẽ bị câm liên tục đó à nha.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 17, 2004.


Response to Vụ Tổng Cục 2: Phe Võ NguyĂªn GiĂ¡p Tiếp Tục Tấn CĂ´ng, Thất Trảm Sớ Lần Thứ 2!

Sáng nay, Giáo sư Nguyễn Trọng Nhân, Phó chủ tịch Hội Nạn nhân da cam/dioxin Việt Nam, đă thay mặt các nạn nhân Việt Nam gửi thêm gần 100 hồ sơ khởi kiện cho đoàn luật sư Mỹ. C̣n hơn 1 tháng nữa là toà án Mỹ có phán quyết về vụ kiện, phía Việt Nam có nhiều thuận lợi cơ bản.

"Cơ sở để chúng ta khởi kiện các công ty sản xuất hoá chất Mỹ là sự thật. Gần 5 triệu nạn nhân Việt Nam đang sống trong nỗi đau, không chỉ kéo dài một ngày, một tháng mà là nỗi đau cuộc đời của nhiều thế hệ", giáo sư Nhân nhấn mạnh.

Theo ông Nhân, vụ việc đang được dư luận trong nước và quốc tế rất quan tâm, ủng hộ. Các nạn nhân tiến hành vụ kiện này không chỉ v́ cuộc sống của riêng ḿnh mà c̣n v́ nhiều thế hệ đă, đang và sẽ phải chịu những cực khổ kéo dài. Phiên ṭa xét xử sẽ đưa ra phán quyết vào ngày 18/9 tới.

Ngày 10/8/1961, máy bay Mỹ rải chất khai quang diệt cỏ (đựng trong những thùng có màu da cam nên được gọi là chất độc da cam) dọc theo quốc lộ 14, từ Kon Tum lên Đăk Tô, mở đầu chiến dịch có mật danh là “Rauch Hand” - cuộc chiến tranh hóa học chống nhân dân Việt Nam. Mục đích của chiến dịch này làm trụi lá cây, phá hoại mùa màng nhằm cắt nguồn cung cấp lương thực. Trong ṿng 10 năm (1961-1971) quân đội Mỹ đă rải xuống miền Nam Việt Nam 80 triệu lít chất độc hóa học, chủ yếu là chất độc da cam đă được rải trên các trục đường vận tải chiến lược, các nơi Mỹ nghi quân đội Việt Nam trú đóng, kho hàng, ruộng đồng, rừng cây...

Các nhà khoa học đă chứng minh, chỉ cần 80 gam dioxin đem ḥa vào hệ thống cấp nước đủ giết chết toàn bộ dân một thành phố lớn 7-8 triệu dân. Vậy mà người Việt Nam phải ăn, sống, lao động ngay trên mảnh đất nhiễm dioxin. Mức độc hại cho môi trường cao gấp 180 triệu lần mức độ an toàn do cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ cho phép.

Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, vấn đề dioxin đă được các nhà khoa học Việt Nam và trên thế giới khẳng định về tính độc hại cho môi trường và sức khoẻ con người. Nhiều nhà khoa học Mỹ cảnh báo và yêu cầu tổng thống Mỹ Johnson không được sử dụng chất độc này trong chiến tranh Việt Nam. Tại hội nghị quốc tế (Pháp, năm 1970), cố giáo sư Tôn Thất Tùng nêu lên những tác hại mà chất dioxin gây ra cho những người dân Việt Nam và đề nghị cộng đồng quốc tế can thiệp.

Chỉ khi diễn ra vụ kiện của các cựu chiến binh Mỹ (1979-1984), vấn đề dioxin mới được nghiên cứu kỹ lưỡng. Toà án Mỹ thừa nhận những tác hại và các nhà sản xuất phải bồi thường 180 triệu USD cho các cựu binh Mỹ. Năm 1990, các nhà khoa học Mỹ công bố rằng chất dioxin gây ra biến loạn gene, tác động gây rối loạn tế bào, rối loạn hoóc môn và nội tiết dẫn đến những căn bệnh nguy hiểm. Chất độc này c̣n di truyền cho các thế hệ con cháu, ảnh hưởng đến giống ṇi. Trong bài phát biểu tại Nhà Trắng, năm 1996, nguyên tổng thống Mỹ Bill Clinton đă công bố thêm những loại bệnh do chất độc da cam/dioxin gây nên và cho rằng nhiều năm qua, chính quyền Mỹ đă không lắng nghe những lời than phiền của các cựu chiến binh Mỹ.

Giờ đây, sau 30 năm khi chiến tranh kết thúc, khoảng 5 triệu người Việt Nam (hơn 5% dân số) bị phơi nhiễm chất độc da cam, trong đó có gần 3 triệu người là nạn nhân chất độc da cam/dioxin. Họ đă phải chịu những thương tật, dị tật và bệnh tật nghiêm trọng, đặc biệt con cái họ bị những dị tật bẩm sinh như năo úng thủy, thoát vị tủy - màng tủy, thoát vị năo - màng năo, đầu nhỏ, mù mắt...

Năm 1985, các công ty hóa chất Mỹ đă phải bồi thường 250 triệu USD cho những cựu chiến binh Mỹ, những người ngồi trên máy bay rải chất độc hoặc bị ảnh hưởng bởi chất độc ấy. Nhưng đối với nạn nhân Việt Nam, Mỹ vẫn im lặng, để “nghiên cứu thêm”. Chính v́ vậy, với mong muốn t́m lại sự công bằng cho các nạn nhân, Hội Nạn nhân chất độc da cam Việt Nam do bà Nguyễn Thị B́nh (nguyên phó chủ tịch nước) làm Chủ tịch danh dự, đă chính thức khởi kiện tại Ṭa sơ thẩm Ṭa án Liên bang Mỹ ở quận Brooklyn, New York hôm 30/1 vừa qua, đ̣i các Công ty sản xuất hóa chất Mỹ phải bồi thường thiệt hại (2 trong số 36 công ty đó của Mỹ hiện đang hoạt động tại Việt Nam).

Có thể thấy ảnh hưởng chất độc dioxin bằng nhiều phương pháp, có thể bằng so sánh chéo, dịch tễ học, bằng xét nghiệm máu hoặc bằng giải pháp gen. Hiện tổ chức 10-80 vẫn c̣n lưu giữ những tài liệu về xét nghiệm máu của các nạn nhân (tháng10/1980, dưới sự chỉ đạo của Bộ Y tế và cố giáo sư Tôn Thất Tùng đă tiến hành nghiên cứu hậu quả của chiến tranh và chất độc dioxin). Các nhà khoa học nhận định rằng hậu quả của chất dioxin đối với môi trường sống Việt Nam phải đến năm 2050 mới chấm dứt nếu có các biện pháp tẩy độc hữu hiệu. Hằng ngày, hằng giờ, những người dân Việt Nam sống ở các "điểm nóng" như các sân bay, kho tàng thời chiến tranh vẫn bị nhiễm và để lại di chứng. Đây là một vụ kiện rất quan trọng như một quan ṭa Mỹ đă khẳng định. Các chính phủ, các nhân sĩ, những người có lương tri trên thế giới đều ủng hộ Việt Nam trong vụ kiện này. Bà Nguyễn Thị B́nh nói: “Đây là phiên ṭa của lương tri và công lư! Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn như xét xử tại Mỹ, theo luật Mỹ... nhưng tôi tin chúng ta sẽ thắng kiện”.

PGS. TS. Trần Xuân Thu - Tổng thư kư Hội Nạn nhân chất độc da cam - cho rằng thuận lợi mới nhất chính là việc xác định bệnh tật mà nạn nhân mắc phải do chất độc dioxin đă rơ ràng hơn nhiều so với mấy năm trước nhờ sự tiến bộ của khoa học. Đặc biệt, tại Mỹ, Viện Nghiên cứu Y học của Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ khẳng định, 13 bệnh có liên quan đến các binh sĩ Mỹ trong thời gian chiến tranh tại Việt Nam. Thực tiễn tại Việt Nam cũng chứng minh 13 bệnh đó cũng tồn tại trong cơ thể các nạn nhân chất độc dioxin của Việt Nam. Ngoài ra, những nạn nhân này của Việt Nam mắc nhiều bệnh khác do tác động của chất độc dioxin liên hệ miễn dịch khiến tần suất mắc bệnh thông thường của nạn nhân chất độc dioxin cũng cao hơn b́nh thường.

Nhờ có vụ kiện trước của cựu chiến binh Mỹ mà phía Việt Nam xác định rơ hơn chất độc được rải ở những địa điểm nào, tác động đến con người như thế nào với số tài liệu thu được hơn 600.000 trang. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất chính là vụ kiện tập thể của người Việt Nam kiện các công ty hóa chất Mỹ lại diễn ra trên đất Mỹ, theo luật pháp Mỹ với các thẩm phán là người Mỹ.

Từ ngày 30/6 đến 14/7, đoàn luật sư Mỹ gồm 9 người, do bà Jeanne Ellen Mier làm trưởng đoàn, sang Việt Nam làm việc với Hội nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và tiếp xúc với các nạn nhân ở một số địa phương nhằm thu thập thêm chứng cứ đ̣i các công ty Mỹ sản xuất chất độc hóa học được sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam phải bồi thường.

Một luật sư Mỹ khẳng định việc gặp gỡ các nạn nhân người Việt Nam, thăm những vùng đất bị ô nhiễm v́ loại chất độc hóa học này đă đem lại cho các luật sư Mỹ động lực để tham gia tích cực hơn vào vụ kiện này.

Để tạo được sự ủng hộ mạnh mẽ của dư luận quốc tế, đoàn luật sư Mỹ đă đưa vấn đề vụ kiện của các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam ra tại Hội nghị của Hội luật gia dân chủ thể giới (được tổ chức vào tháng 6 vừa qua ở Đức) đề nghị Hội luật gia dân chủ thế giới ra tuyên bố ủng hộ và đă được chấp thuận.

Luật sư Constantine Kokkoris nhấn mạnh: "Tôi nghĩ rằng, các nạn nhân chất độc da cam/dioxin của Việt Nam đă phải chịu quá nhiều bất công - điều đó cần được thừa nhận và sửa chữa. Những vùng đất bị ô nhiễm cũng cần được làm sạch để bệnh tật và dị tật bẩm sinh không c̣n là nỗi đau cho các thế hệ tương lai của Việt Nam".

-- Tu Do (Tudo@mail.ru), August 17, 2004.



Response to Vụ Tổng Cục 2: Phe Võ NguyĂªn GiĂ¡p Tiếp Tục Tấn CĂ´ng, Thất Trảm Sớ Lần Thứ 2!

Đọc về bài "tác động thuốc da cam " tớ thấy câu chất độc da cam tác động đến "gene" con người đúng quá .

Đảng bị tác động da cam nên bây giờ thằng nào cũng biến thành ác thú hết ,có đứa thành ác quỷ .

C̣n Bác bị tác dụng bởi chất ǵ th́ tớ không biết .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), August 17, 2004.


Response to Vụ Tổng Cục 2: Phe Võ NguyĂªn GiĂ¡p Tiếp Tục Tấn CĂ´ng, Thất Trảm Sớ Lần Thứ 2!

Lại một thằng bị thuốc da cam biến thể tư CHXHCN thành cộng hoà xă hộ chủ nghiă địt

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), August 18, 2004.

Response to Vụ Tổng Cục 2: Phe Võ NguyĂªn GiĂ¡p Tiếp Tục Tấn CĂ´ng, Thất Trảm Sớ Lần Thứ 2!

Đúng rồi ,bố tớ bị bom Mỹ chết hiện nay được bọn gia nô cho nằm tại Ba Đ́nh (đúng ra bố tớ không bị trúng bom ,nhưng bố tớ nghe tiếng bom mà mà qúa sợ nên ḥn bi lọt ra ngoài)

Mẹ tớ bị ba tớ hiếp ,rồi cho thằng công an Hoàng hiếp ,kế đó bọn công an tép riu hiếp ,để che giấu sự khốn nạn đó chúng nó giết mẹ tớ .

Thằng anh tớ Nông Đức Mạnh tham tiền tham địa vị nên quên cái nhục đó nên được làm chủ tịch .

C̣n anh em chúng tớ phải sanh bắc tử nam ,tớ bị trúng độc da cam nên tớ bị biến "gene" thành "sanh bắc tử Mỹ" chán quá .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 01, 2004.


Moderation questions? read the FAQ