NHẠC ĐẤU TRANH.... Nhạc & lời

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

[Audio > Hát Cho Ngày Sài G̣n Quật Khởi ] Nguyệt Ánh

Hát Cho Ngày Sài G̣n Quật Khởi

Hỡi những người con của mẹ Việt Nam ! Từ động ruộng khô hay góc đê, từ từng trại giam trên đất quê
Từ khắp bốn phương trời tận cùng thế giới

Hỡi những người con của mẹ Việt Nam !
Tay trắng quê người từng lớp sống tranh đấu tuôn tràn
Tràn từ Đông Âu - Bá Linh, tràn về tận Nga Sô - Bắc Kinh
Tràn cuốn riết vô thần Mác Lê tan tành

ĐK:
Đ̣i lá phiếu tự do, đ̣i phố cũ đường xưa !
Khắp quê hương cháy bùng lửa thiêng tranh đấu
Giành tiếng nói người dân, giành tấc đấc nhà nông
Nơi nơi đă vang rền lời gọi non sông !

Hỡi những người con của mẹ Việt ơi !
Sau cơn mưa rồi ngày sẽ sáng tươi ánh mặt trời
Hẹn cùng b́nh minh xua bóng đêm, đ̣i Sài G̣n xưa cho phố quen
Rộn những bước chân về tự do công lư !

Lớp lớp người đi có bà mẹ quê
Nương theo chân cầu gạt nước mắt gượng vẫy tay chào
Mẹ chào đàn con nơi xứ xa, hẹn chào đàn con trên đất cha
Đoàn kết đấu tranh đ̣i nước non sơn hà

( ĐK ......... )

Hăy nói cùng nhau về một niềm tin !
Quê hương thanh b́nh toàn dân sống no ấm yên lành
Hàng triệu bàn tay vun đất cha rợp trời tự do muôn sắc hoa,
Ngàn tiếng hát câu ḥ rộn vang trong gió

Muốn nước Việt Nam Dân Chủ Tự Do !
Muốn có nhân quyền và bác ái trên khắp cơi đời
Đồng một nhịp tim em với anh, hợp cùng toàn dân ta đấu tranh
Từ dốc núi gập ghềnh đến nơi thị thành

( ĐK ......... )

( Hát lại từ đầu )

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 20, 2004

Answers

[ Audio > Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ ] Ta như nước dâng dâng tràn có bao giờ tàn
Đường dài ngút ngàn chỉ một trận cười vang vang
Lê sau bàn chân gông xiềng một thời xa xăm
Đôi mắt ta rực sáng theo nhịp xích kêu loàng xoàng

Ta khua xích kêu vang dậy trước mặt mọi người
Nụ cười muôn đời là một nụ cười không tươi
Nụ cười xa vời nụ cười của ḷng hờn sôi
Bước tiến ta tràn tới tung xiềng vào mặt nhân gian

Máu ta từ thành Văn Lang dồn lại
Xương da thịt này cha ông ta miệt mài
Từng ngày qua
Cười ngạo nghễ đi trong đau nhức không nguôi
Chúng ta thành một đoàn người hiên ngang
Trên bàn chông hát cười đùa vang vang
C̣n Việt Nam
Triệu con tim này c̣n triệu khối kiêu hùng

Ta như giống dân đi tràn trên ḷ lửa hồng
Mặt lạnh như đồng cùng nh́n về một xa xăm
Da chân mồ hôi nhễ nhại cuộn ṿng gân trời
Ôm vết thương rĩ máu ta cười dưới ánh mặt trời
Ta khuyên cháu con ta c̣n tiếp tục làm người
Làm người huy hoàng phải chọn làm người dân Nam
Làm người ngang tàng điểm mặt mày của trần gian
Hỡi những ai gục xuống ngồi dậy hùng cường đi lên

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 20, 2004.

[ Audio > Ta Hát Trên Đỉnh Đèo ]

Ta đứng trên đỉnh đèo này
Ta hát vang với gió
Ta đứng trên đỉnh đèo này
Ta nh́n xuống chân đèo

Từng đoàn người ĺa bỏ quê hương
Từng đoàn người lạc loài đau thương
Đưa nhau đi trong ngày đen tối
Đưa nhau qua gian khổ đường dài
Đưa nhau đi xa lánh tù đày....

Ta đứng trên đỉnh đèo này
Ta hát vang với gió
Ta đứng trên đỉnh đèo này
Ta nh́n xuống chân đèo

Nh́n ruộng vườn nhà cửa thân yêu
Nh́n đồng bào ruột thịt thân yêu
Ra đi trong ngút ngàn lửa khói
Ra đi trong mưa gió dập vùi
Ta ôm chung uất hận ngàn khơi...

Đường ta đi tuy khó nhưng có con đường ta đi !
Đường ta đi tuy khó nhưng có con đường ta về !
Đường đi trăm lối nhưng tới con đường ta đi !
Đường đi trăm lối nhưng tới con đường ta về !


( hát lại từ đầu )


Ta đứng trên đỉnh đèo này
Ta hát vang với gió
Ta đứng trên đỉnh đèo này
Ta hát bài... tự..... do.........!

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 20, 2004.


[ Audio Việt Nam Niềm Nhớ ]

H́nh bóng cố hương ngh́n năm gọi ta như sóng xô bờ
Thành những bước chân mộng du men theo lối về quê cũ
Để nghe con sông, con suối với mái tranh câu đa đau ḷng
Cùng trách những câu thật đau: người đi đi măi mới về

Làng xóm xiết bao t́nh thân ngày xưa như mới hôm nào
Mẹ nấu chín xong nồi khoai quanh thôn tiếng gà eo óc
vang sau khóm trúc mang hứa mang thêm tin vui mỗi ngày
Làng xóm xiết bao t́nh thân ngày xưa như mới hôm nào

H́nh bóng ấu thơ c̣n đâu, từ khi lên sáu lên mười
Đàn đúm hát khúc câu đồng dao, trên không cánh diều căn gió
tuổi thơ thơm như sách mới, sáng như gương soi lên mặt trời
trẻ cùng bay đưtrăm miền

Với tiếng hát năm xưa, ru mẹ ơi ru ới ru hời

Nhiều lúc thức nguyên cả đêm, đàn ca như trút nỗi niềm
Nhạc vắng với âm điệu ru câu hát vè điệu lư
Dù quen bao nhiều cô gái có mắt xanh tina, rossa
Ḷng vẫn cứ không b́nh yên bằng yêu tên Thúy, tên Hồng

Đời sống với bao nổi trôi, buồn đau pha lấp tiếng cười
Nhiều lúc giữa nơi phồn hoa, bon chen guốc giày xe pháo
ḷng chưa quên nơi chân đất bước ra ngang như trên quê nghèo
giờ có trách ai thật đau, th́ con tim vẫn thương dài

Ới những bước chân VN lưu vong đang c̣n chu du trên thế giới
Hày cất tiếng ca cùng tôi mang t́nh thương yêu nơi nơi nghèo

Một thoáng đă bao đổi thay, giờ đây vui ít hơn buồn
T́m măi có đâu ngày xưa, quanh năm phố phường huyên náo
Đường quen xui chân anh tới, có hơn em cho anh t́nh đầu
Dù cứ vẫn như phụ nhau, từ khi hai đứa hai trời
cuộc sống hứa chia đều nhau, giờ sao bên khuyết, bên đầy
Về những bước chân trẻ thơ, lang bang dưới gầm cầu ấm
Đời đôi khi quên nuôi nấng, những đứa con chơ vơ lạc loài
ném ra ngoài sân th́ em vô phần
Có những xa nhau lâu quá
có những tháng năm quê nhà

người dẫu có quên th́ quên, Ḷng ta nỗi nhớ vẫn đầy
mạch nước nhớ bao đời sông, chim muôn nhớ rừng nhớ núi
bàn chân phiêu lưu khắp lối, nhớ năm xưa trong tay mẹ hiền
ngày trước nhớ con đường đi, giờ ta vẫn nhớ lối về

H́nh bóng cố hương ngh́n năm gọi ta như sóng xô bờ
Càng tiếc nhớ bao thời xưa, Quê hương bé hồng, lửa ấm
t́nh ta khôn nuôi mơ ước, Nối bên đây, bên kia chùng ḷng
Để măi măi trong ngày mai, quê hương dài

Hỡi nếp sống mang khổ đau chưa tương lai chưa với
chung đôi phong trần
Ới những bước chân VN lưu vong đang c̣n chu vu trên thế giới

miên mang trong nỗi nhớ
Hăy cất tiếng ca cùng tôi mang t́nh yêu nơi quê nhà

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 20, 2004.


http://www.rfvn.com/nhac.html

Su'ng M16 ********************

-- Su'ngM16 (SungM16@yahoo.com), August 20, 2004.


[ Audio Bài Ca Tuổi Trẻ ]

Từ khắp những phương trời
Và muôn lối đi trong đời
Gặp nhau trong tâm hồn Việt Nam sáng ngời

Mồ hôi trên cánh đồng
Mẹ ru trên núi sông
T́nh quê hương ta ôm ấm trong ḷng


Chúng ta là bước người xông pha,
Chúng ta là những lớp phù sa
Chúng ta là ngọn đuốc bừng to
Chúng ta là TỰ DO !!!

Bạn hỡi ... ơ....ơi !
Hành trang ta đem trong ta,
Một khối óc, một tấm ḷng, một giấc mơ...

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 20, 2004.



Xin kính tặng các Bác, các Cô Chú QDVNCH bản cổ nhạc.. [ Audio >>( Tân Cổ ) Rừng Lá Thấp ]
Lời: Tân nhạc: Trần Thiện Thanh
Chí Tâm, Lệ Thủy tŕnh bày

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 20, 2004.

Để download nhu liệu nghe nhạc[ Xin nhấn vào đây ]

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 20, 2004.

Cám ơn (tosu_cs@yahoo.com) đă cho tôi nghe lại những bản nhạc này, những bản nhạc này c̣n được hát th́ đân Việt Sẽ dành lại được quyền làm người va t́m lạo Tự Do Dân Chủ, Cơm No Áo Ấm và Thịnh Vượng từ bàn tay đẫm máu đân lành của bọn cầ, quyền ở Bắc Bộ Phủ và bọn chó săn CA.

-- Dan_Ve Ho Nai (Dan-Ve@KhaiTuCSVN.com), August 21, 2004.

TổSư_cs Thành thật cảm ơn Bác Dân_Vệ. Và Tscs xin gưỉ đến mọi người bản nhạc
Đốt ảnh Hồ xé tan cờ máu

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 21, 2004.

Giặc từ miền Bắc vô đây
Hăy trả lời đi
Hỡi những bạn trẻ ơi
Lá cờ máu
54 cha bỏ quê 75 con bỏ nước
Một ngày Việt Nam
Lửa Bolsa
Th 855;p lửa tự do

Nhạc phẩm > Việt Nam! Việt Nam!


-- (tosu_cs@yahoo.com), August 21, 2004.



Trịnh Công Sơn và “Như cánh vạc bay"

Như Huy

Vào lúc Trịnh Công Sơn lặng lẽ viết vào nhật kư của ḿnh câu “Phải cảm ơn Hồng Nhung v́ đă làm cho ḿnh không chỉ tồn tại như một kẻ nhắc vở đến từ quá khứ...“, th́ chính lúc đó, hẳn có lẽ Trịnh Công Sơn cũng biết rằng, cái sân khấu lấp loáng ánh đèn ấy, nơi đang vẳng lại tiếng hát xa xăm của Hồng Nhung, Thanh Lam, Mỹ Linh, Trịnh Vĩnh Trinh, hay, đôi khi thấp thoáng giọng ca ưu phiền rời ră của Tuấn Ngọc, đă chẳng c̣n bao giờ thuộc về ông toàn vẹn nữa. Bởi một lẽ giản dị vô cùng, người duy nhất có thể ngang hàng cùng ông trong sự khiêm nhường mà vẫn kiêu kỳ, trong nỗi nhẹ nhơm mà dường như trĩu nặng, trong cơn say đến lạc kiếp mà vẫn tỉnh táo đến hồn nhiên, người có thể nhập cùng ông để tạo nên một hiện diện đủ đầy toàn hảo, người duy nhất ấy đă không có nữa.

Và như chính bản thân sự hiện diện của người ấy, với những ǵ mà người ấy mang tới, một giọng hát ma mị, trong đời sống này, trong cuộc chết này, dường như cũng đă trở thành huyền thoại, bởi trọn vẹn những điều ấy đều đă được bảo chứng bằng cả một quăng lịch sử đầy biến động. Quăng lịch sử của máu, nước mắt, sự xa lạ, sự chia ly, cái chết, nỗi sợ, sự chia rẽ, những cơn điên rồ, sự mù quáng, và cuộc hội ngộ sau cuối mang cùng lúc hai cái tên trái ngược: “bất hạnh" cho những người này, và “hạnh phúc"cho những người kia.

Và như thế, không chỉ là một kết hợp theo kiểu nhạc sỹ / ca sỹ thông thường, hơn thế nữa, sự hiện diện và kết hợp giữa Trịnh Công Sơn và Khánh Ly, may mắn (hay bất hạnh) thay, cũng lại đă c̣n có được cả cái khung cảnh của hiểm nguy và bất trắc để rốt cục trở nên một sự kết hợp phi thường, sự kết hợp của hai niềm tuyệt vọng.

Đó cũng là lư do mà giờ đây, người ta đă chẳng thể c̣n bao giờ nữa, được sống lại nỗi ám ảnh vừa tê tái vừa trong trẻo đến nhường ấy, khi giọng ca của Khánh Ly và những bài hát của Trịnh Công Sơn, vào phút khởi đầu, chầm chậm chạm khẽ vào nhau.

Ta hăy lắng nghe:

Nắng có hồng, bằng đôi môi em
Mưa có buồn bằng đôi mắt em
Tóc em, từng sợi nhỏ, rớt xuống đời làm sóng lênh đênh...


C̣n ǵ nữa:

Gió sẽ mừng v́ tóc em bay
Cho mây hờn, ngủ quên trên vai
Vai em, gầy guộc nhỏ, như cánh vạc về chốn xa xôi...


Ta thấy ở đây, dù giản dị, cái ánh sáng lấp lánh trong mắt những người yêu nhau, trong mắt những người yêu nhau mơ mộng về nhau, trong mắt những người yêu nhau chưa thấu rơ về nhau (và chừng nào c̣n yêu nhau c̣n chưa bao giờ thấu rơ hết), cái ánh sáng giản dị mà h́nh như từ xa xưa lắm, từng lấp lánh qua nhă ca của Salomon:

G̣ má người như vuông đất hương hoa, Tợ khóm cỏ thơm ngát, Môi người tỉ như hoa huệ ướm chảy, tay người như ống tṛn vàng có nhận huỳnh ngọc, Thân ḿnh người khác nào ngà bóng láng cẩm thạch xanh...

Ta hăy lắng nghe tiếp :

...Nắng có c̣n hờn ghen môi em
Mưa có c̣n buồn trong mắt trong
Từ lúc... đưa em về
Là biết xa ngàn trùng...


Xin hăy chú ư tới chữ (từ) “lúc" nằm ở vị trí ngân dài của đoạn lời trên. Về mặt ngữ âm, chữ “lúc" là chữ mang theo dạng âm tiết được kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh. Trường hợp của những âm tiết kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh mất hút vào trong này (t, k,p, c) là một trường hợp đặc biệt, bởi cách phát âm của các âm tiết này, theo giáo sư Cao Xuân Hạo, trong tiếng Việt (đơn âm) hoàn toàn khác với cách phát âm các âm tiết đó trong các thứ tiếng châu Âu (đa âm). Người Việt phát âm các phụ âm tắc này không kèm theo âm bật cuối theo kiểu phát âm châu Âu (luc + k, op + p, at + t). Chính bởi lẽ đó, khi được sử dụng trong trạng huống ca hát (luôn phải ngân rung) ở môi trường tiếng Việt, th́ các chữ có âm tiết kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh này sẽ luôn gây khó khăn cho người hát trong việc xử lư hơi và nhả chữ.

Trường hợp của các phụ âm tắc vô thanh nói trên khác hẳn với trường hợp của các âm tiết mở không có phụ âm ở phía sau (a, o, ê) hoặc trường hợp của các âm tiết kết thúc bằng phụ âm mũi (l, n) cũng như kết thúc bằng các bán nguyên âm nửa mở (i, u). Đây là những âm tiết luôn tạo cho người phát âm (nhất là các phát âm trong t́nh huống ca hát) sự dễ dàng trong việc xử lư hơi, nhả chữ.

Cũng cần nói thêm là theo bảng xếp hạng độ vang của các âm tố theo hệ thống của nhà ngôn ngữ học Đan Mạch O. Jespersen, th́ các âm tố có độ vang ở mức kém nhất chính là các âm tố của những phụ âm tắc vô thanh như (p, t, k, c), và các âm tốc có độ vang cao nhất lại chính là các âm tố của nguyên âm mở (a, o, ê)

Xin lấy một ví dụ tiêu biểu về việc sử dụng các dạng âm tiết tạo lợi thế cho người hát của các nhạc sỹ và người viết lời ca khúc. Ví dụ ấy ở đây là bài hát “Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam"của Chu Minh (lời Hoàng Trung Thông). Trong đoạn trích phần lời một của bài hát đó sau đây, chúng tôi xin viết hoa âm tiết nằm ở vị trí kết đoạn hoặc phải ngân rung và ghi chú rơ trường hợp của các âm tiết ấy.

TA (nguyên âm mở) đứng đầu ngọn SÓNG (khi hát, phải hát là sóng+M và như thế đây là âm tiết được kết bằng phụ âm mũi có ngậm môi lại)

GIỮA (nguyên âm mở) ḷng thời ĐẠI (kết bằng bán nguyên âm nửa mở), thác LŨ (nguyên âm mở), nơi tuyến ĐẦU (kết bằng bán nguyên âm nửa mở)

TA đứng đầu ngọn SÓNG

Những luồng mạch tâm TƯ (nguyên âm mở), lay động loài NGƯỜI (kết bằng bán nguyên âm nửa mở), thác LŨ (nguyên âm mở), cuộn TRÀO (kết bằng bán nguyên âm nửa mở)

Thuyền TA bé NHỎ (nguyên âm mở), nhưng VỮNG (kết bằng phụ âm mũi) tay CHÈO (kết bằng bán nguyên âm nửa mở)

Không … sợ nhằm thẳng HƯỚNG (kết bằng phụ âm mũi) mà ĐI

TA … trận ĐÁNH (kết bằng phụ âm mũi), nơi ... băo TÁP (chữ “táp"này là một chữ đặc biệt, về mặt nguyên tắc, nó là một âm tiết kết bằng phụ âm tắc vô thanh, tuy nhiên trong t́nh thế ca hát người hát lại có thể vượt qua rất dễ bằng cách ngân dài nguyên âm A: “băo tAAAAAAAAÁp“, mà không hề làm mất đi vẻ đẹp tṛn trịa khi nhả chữ, cũng như làm sai lạc nghĩa của chữ. Trường hợp này khác hẳn, và dễ xử lư hơn nhiều trường hợp của chữ “lúc"trong bài hát của Trịnh Công Sơn nói trên) diệu KỲ (kết bằng bán nguyên âm nửa mở)

Nơi ... hoa NỞ (nguyên âm mở)

Nơi chân LƯ (kết bằng bán nguyên âm nửa mở)

... sóng GIÓ (nguyên âm mở)

TA tự hào đi LÊN (kết bằng phụ âm mũi), ôi việt NAM (đây cũng là trường hợp đặc biệt, tuy được kết bằng phụ âm mũi - những trong t́nh thế ca hát, và nhất là với tâm trạng hào sảng của h́nh tượng âm nhạc và nghĩa ca từ, người hát thường chọn ngân ở nguyên âm mở – "nAAAAAAAAAAAAm")

Qua đoạn trích trên đây, có thể thấy rơ rằng h́nh tượng âm nhạc trầm hùng đă được phát huy mạnh mẽ nhờ sự giúp sức của cách bố trí ca từ (các nguyên âm mở không có phụ âm ở phía sau (a, o, uê...), các âm tiết kết thúc bằng phụ âm mũi (l, n) hay kết thúc bằng các bán nguyên âm nửa mở (i, u,) luôn được chọn đặt ở vị trí ngân dài và kết đoạn). Chính cách bố trí ca từ song song, đồng nhất với h́nh tượng và giai điệu âm nhạc ấy, ngoài việc tạo tư thế thuận lợi cho người hát trong việc phát âm, nhả chữ, giữ và kéo hơi, dường như cũng đă c̣n tạo nên một không khí hào sảng nào đó của một aria bi tráng, vững chăi và thuận chiều, cái không khí của những tâm thế tuyên ngôn, tuyên bố hướng về đám đông, thúc giục đám đông, hay hướng về cái cao cả.

Trong thế đối sánh với bài “Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam"của Chu Minh & Hoàng Trung Thông, bài “Như cánh vạc bay"của Trịnh Công Sơn rơ ràng đă được viết cho một mục đích khác, và do đó đă tạo nên một không khí khác thông qua cách xử lư âm nhạc và ca từ khác.

Ở đây những lời ca giản dị, không bị tuyên ngôn, diễn văn, hay sân khấu hóa, được kết hợp với cấu trúc âm nhạc giản dị (chỉ có một chủ đề duy nhất lặp đi lặp lại), đă mang tới cho bài hát một không khí của những phát ngôn mang tâm thế tự sự. Những phát ngôn từ (và trong) t́nh huống đời thường, không hề được (bị) chính thống hoá trong tư thế của những phát ngôn ở những t́nh huống bất thường, hướng vào đám đông. Những phát ngôn nhỏ nhẹ, thủ thỉ, lúc th́ tự sự, lúc th́ hướng tới một bóng dáng cụ thể nhưng đă không c̣n hiện diện trong văn cảnh câu chuyện. Những phát ngôn chịu sự chi phối của tâm trạng chính người nói chứ không bị tác động từ công chúng bên ngoài, do những phát ngôn ấy được tạo ra trong tâm thế tự sự chứ không phải tâm thế thuyết phục, và bởi thế, đă bất chấp, không để ư cũng như đôi khi tự tạo nên các khúc ngoặt trái chiều sinh học trong chuỗi lời ca hiển âm, gây nên những t́nh huống mâu thuẫn giữa âm nhạc và ca từ (điều mà các nhạc sỹ sáng tác được đào tạo chính quy hay các nhạc sỹ xuất thân từ phối khí thường rất tránh để nhằm giữ nguyên hiện trạng tṛn trịa và đèm đẹp cho các cấu trúc).

Nhưng cũng chính nhờ sự nghịch chiều (đôi khi) ấy trong lối sử dụng ca từ của Trịnh Công Sơn mà người nghe mới lại có cơ hội thấy rơ sự đóng góp hoàn hảo của làn hơi mũi đặc trưng được tạo nên từ cấu tạo kỳ lạ của ṿm xoang và thanh quản nơi giọng hát Khánh Li. Chính cái làn hơi mũi mềm như lụa ấy, đă nhẹ nhàng lấp đầy vào khoảng trống tưởng chừng sẽ chênh vênh măi nơi bờ dốc ngoặt của chữ “lúc“.

Tuy vậy, nh́n một cách nào đó, sự nghịch chiều trong cách sử dụng ca từ và âm nhạc của Trịnh Công Sơn, trong t́nh huống của chữ “lúc"này lại là rất cần thiết, nếu xét đến tâm trạng và nội dung của câu hát.

Xét về mặt nội dung, có thể chia câu hát:

...Từ lúc, đưa em về
Là biết xa ngh́n trùng...


này ra hai làm phần không gian và tâm trạng khác nhau. Một không gian và tâm trạng trước khi “lúc" ấy xẩy ra, và một không gian và tâm trạng sau khi “lúc" ấy xẩy ra.

Và như thế, sự bất thường của một chữ “lúc"với cái âm tiết được kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh khi được đặt ở vị trí cần một nguyên âm mở (hay ít nhất là các âm tiết được kết thúc bằng phụ âm mũi (l, n) hoặc bằng các bán nguyên âm nửa mở (i, u,) để ngân dài (3 nhịp), đă chính là sự phi lư (về mặt giai điệu và ngữ âm) cần thiết nhằm tạo nên sự hợp lư về mặt nội dung và tâm trạng của một điểm nhấn tinh tế báo hiệu về sự cách chia của hai không gian, hai tâm trạng trái biệt nhau.

Ta hăy nghe tiếp:

...Nơi em về, trời xanh không em
Nơi em về ngày vui không em...


Ta chú ư tới hai chữ "không" liên tiếp ở đây. Khi phát âm này, người ta phải tạo ra một khoảng rỗng trong miệng, cho nên, nh́n theo góc độ của những tác động “ư động học" (ideomotor action) th́ đây là một âm tiết thường được tạo ra do và cũng gây nên cảm giác hụt rỗng (“mênh mông", “đồng không mông quạnh",“hư không"...).Như thế, khi hai chữ "không"này được bố trí ngay trước hai chữ “em" và tạo nên hai chùm ba liên tiếp, th́ có lẽ chính sự “nháy" lên đột ngột và gây cảm giác bất thường của hai chữ “không" ấy đă biến câu hỏi (theo nghĩa tuyến tính của câu chuyện th́ đang mang mầu sắc cụ thể và trực tiếp) trong văn cảnh bài hát này thành ra một câu hỏi hụt, câu hỏi với, câu hỏi gián tiếp, câu hỏi mang tính tu từ, câu hỏi được đặt ra khi người hỏi đă biết trước đáp số, câu hỏi hờn lẫy...

Và bỗng dưng một khung cảnh rực rỡ kỳ ảo đă được mở ra ngay phía sau câu hỏi

...Ta nghe từng gịot lệ, rớt xuống thành hồ nước long lanh...

Điểm rất đáng chú ư là trong cả 12 chữ của câu hát này, chỉ trừ có chữ “nghe" và chữ “hồ" là những chữ khi phát âm không sử dụng trực tiếp tới lưỡi, c̣n mười chữ c̣n lại đều là những chữ mang theo âm (bật) kêu phải sử dụng trực tiếp tới lưỡi (chiếm tỷ lệ tới 83%), mà đỉnh điểm là ba chữ cuối cùng “nước long lanh".

Và chính những âm lưỡi (bật) kêu ấy [1] , cũng lại theo góc độ những tác động ư động học, có vẻ như đă cùng nhau dựng nên cái trường âm cảm của một sự lặp lại liên tục, gợi nên h́nh ảnh trùng điệp của những vai sóng vàng lung linh, cũng như h́nh ảnh về hàng ngàn giọt lệ cùng rơi xuống trong một “lúa túa" [2] những âm kêu đồng dạng...

Có lẽ tới giờ này không ai c̣n có thể hát bài hát này một cách đẹp, sâu sắc, da diết và “dễ"như Khánh Ly từng hát trong “sơn ca 7" [3]

Và cũng có lẽ cho tới giờ này, trong toàn bộ các ca khúc của các tác giả Việt Nam chưa từng có một ca khúc nào đạt tới một vẻ đẹp mong manh nhường ấy, một vẻ đẹp “tối giản" (minimal) đến nhường ấy [4] .

06/2004


Lời cảm ơn: Xin cảm ơn giáo sư Cao Xuân Hạo về những ư kiến góp ư cho bài viết.


Tài liệu tham khảo
Âm tiết và loại h́nh ngôn ngữ, Nguyễn Quang Hồng, NXB Đại học quốc gia, 2002
Giáo tŕnh ngôn ngữ học đại cương, Ferdinand der Saussure, NXB Khoa học Xă hội, 1973


[1]Xin hăy liên tưởng tới câu thơ của Nguyễn Du “Đầu tường lửa lựu lập ḷe đâm bông" hay “đại quân đồn đóng cơi đông" v.v…
[2]Mượn chữ của ông Dương Tường
[3]Theo hiểu biết của riêng tôi th́ h́nh như cho tới giờ này, chưa có một ca sỹ nào thuộc thế hệ sau 75 tại Việt Nam, khi hát nhạc của Trịnh Công Sơn lại dám chọn bài hát này để thu âm.
[4]Viết đến đây, tôi cũng lại sực nhớ tới bài hát “Mùa xuân đầu tiên"của cố nhạc sỹ Văn Cao

Nguồn: talawas.org


-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), August 21, 2004.

Tân cổ giao duyên

Trăng tàn trên hè phốLệ Thủy, Thanh Tuấn
Thương về quê MẹLệ Thủy, Minh Vương
Xa quê hương nhớ mẹ hiềnThanh Thanh
Trống loạn Thăng Long thànhThanh Nga-
R̗ 5;ng lá thấpChí Tâm, Lệ Thủy


-- (tosu_cs@yahoo.com), August 21, 2004.


Việt Nam! Việt Nam!
Phạm Duy

Việt Nam Việt Nam nghe từ vào đời
Việt Nam hai câu nói bên vành nôi
Việt Nam nước tôi.

Việt Nam Việt Nam tên gọi là người
Việt Nam hai câu nói sau cùng khi ĺa đời
Việt Nam đây miền xinh tươi
Việt Nam đem vào sông núi
Tự do công b́nh bác ái muôn đời

Việt Nam không đ̣i xương máu
Việt Nam kêu gọi thương nhau
Việt Nam đi xây đắp yên vui dài lâu
Việt Nam trên đường tương lai,
Lửa thiêng soi toàn thế giới
Việt Nam ta nguyện tranh đấu cho đời

T́nh yêu đây là khí giới,
T́nh thương đem về muôn nơi
Việt Nam đây tiếng nói đi xây t́nh người
Việt Nam! Việt Nam!
Việt Nam quê hương đất nước sáng ngời
Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam muôn đời
Việt Nam! Việt Nam!

-- (tosu_cs@yahoo.com), August 21, 2004.


-: Welcome to Forum PaltalkSite (download) Voice Conference (free)


- Paltalk la` gi`, ca’ch su’\? du.ng \??


- Hu+o+'ng da^~n ca`i dda(.t & su+? du.ng PalTalk // http://www.paltalk.com/PalTalkSite/downloadcr.html + install


- DDu+o+`ng va`o Paltalk


- Ca'c chu+o+ng tri`nh sinh hoa.t cu?a die^~n dda`n MLDC/Viet Democracy Network


Die^~n DDa`n Ma.ng Lu+o+'i Da^n Chu?/Viet Democracy Network - freeviet


- G H C N C C (truy ca^.p nhac.)


- G H V L C C C C (truy ca^.p nhac.)


- T T V N C C


- D D Tuoi tre ddu’ng/ da^.y


- Nhu*ng sa’ng ta’c cua Phan Va(n Hung - Nam Dao




-- Pham Hoang (chong_ngoaixam@yahoo.com), November 16, 2004.

Moderation questions? read the FAQ