Vận Hội Mới Của Dân Tộc Việt

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Sunday, July 04, 2004

Trong 5 năm qua, tôi chưa bao giờ viết ra trên giấy trước khi phát biểu trên làn sóng này. B́nh thường, tôi chỉ sắp xếp ư tưởng trong đầu và nói ra.

Hôm nay là một trường hợp ngoại lệ v́ tính cách rất quan trọng của vấn đề mà tôi phải viết ra giấy trước khi nói chuyện cùng đồng bào. Khi bắt đầu nói chuyện trên đài này, tôi dự trù sẽ phân chia các buổi nói chuyện làm 2 phần. Phần I là cố gắng dùng khả năng hiểu biết của ḿnh để đóng góp vào việc giải thích cho đồng bào hiểu trong các điều kiện cho phép về nhiều vấn đề rất ư là phức tạp của t́nh h́nh thế giới trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai. Chúng ta càng hiểu các vấn đề phức tạp ấy bao nhiêu th́ trí tuệ ta càng tăng bấy nhiêu, nhiên hậu chúng ta có thể gạt các khác biệt sang một bên, để cùng nắm tay nhau, nhận ra nhau và cùng nhau nh́n chung về một hướng. Tương lai huy hoàng đang chờ đón dân tộc thân yêu của chúng ta ở phía trước.

Để chúng ta có thể ngẩng cao đầu lên mà bắt tay cùng nhân loại tiến vào thời kỳ Nhân Chủ (Humocracy) khắp toàn cầu.

Cho dù phía trước đầy huy hoàng sáng lạn đấy. Nhưng trong ngắn hạn, chúng ta vẫn phải đối diện với những thử thách nhất định do sự đối đầu giữa 2 khuynh hướng: Một là khuynh hướng Nhân Chủ trên toàn cầu và hai là khuynh hướng muốn thống trị thế giới về lâu về dài theo cách dùng dân số đông, nước rộng để chiếm đất đai, tiêu diệt văn hóa và thống trị các dân tộc nhỏ bé chung quanh.

Những diễn biến của t́nh h́nh hiện nay cho thấy rằng chiều hướng Nhân Chủ Hóa Toàn Cầu là không thể đảo ngược được. Và rằng các thế lực đi ngược lại chiều hướng ấy sẽ bị dẹp tan trong một tương lai rất gần kề.

V́ thế, giai đoạn thứ II của chương tŕnh mà tôi đă dự liệu bắt đầu từ hôm nay. V́ vậy các chủ đề về thế giới sẽ được tôi giảm thiểu xuống mức độ vừa đủ hầu để dành nhiều nỗ lực, thời gian vào việc bàn luận các vấn đề thiết thực liên quan đến việc xây dựng lại đất nước trong tương lai sao cho tương xứng với trí tuệ Việt Nam, trí tuệ ṇi giống Bách Việt.

I). Lănh Đạo :

Trước hết, tôi sẽ nói về Lănh Đạo:

Khi nói đến xây dựng, tuyệt đại đa số các trí thức trong cũng như ngoài nước tùy theo chuyên môn của ḿnh chỉ quen nói đến các vấn đề thuộc về ước muốn được hệ thống hóa lại đôi chút. Chứ ít ai, nếu không nói là chưa có ai, có thể đưa ra được một bức tranh toàn diện cho vấn đề rất ư phức tạp này. Mà đó lại là một vấn đề thiết thực liên quan đến sự thịnh suy của bất cứ dân tộc nào. “Chiến thắng trong chiến tranh th́ dễ, nhưng chiến thắng trong hoà b́nh th́ thật là khó”.

Bởi v́ trong chiến tranh kẻ thù hiển hiện trước mắt, trong hoà b́nh, kẻ thù nằm trong ḷng mỗi người chúng ta. Nếu ta không (tự thắng ḿnh để rồi thắng người) tự thắng được chính bản thân ḿnh th́ ta chẳng thể xây dựng lại được đất nước đến nơi đến chốn. Cho nên vài tṛ của người lănh đạo không thể nói chung chung theo cảm tính của nhân dân được.

Sự thất bại của bất cứ xă hội nào trước tiên và trên hết chính là sự thất bại của giới trí thức. “Cứ nh́n giới trí thức là biết xă hội”.

Xây dựng luôn bao gồm 2 phần: Vật chất và tinh thần. Nhiều người, nếu không nói là hầu hết, khi nói đến xây dựng họ tưởng tượng ngay đến làm cái xe, xây cái nhà, lập hăng xưởng, tức là những vật chất vốn được coi là phương tiện chứ không phải là cứu cánh. Ít ai nghĩ đến tầm quan trọng của trí tuệ.“Thiếu trí tuệ, anh chẳng làm được ǵ cả”. Nếu anh làm được cái ǵ đấy th́ cái đó chỉ là vay mượn chứ không phải là của anh.

Bài học về vấn đề này th́ rất nhiều. Chúng xuất hiện nhan nhản ở nhiều quốc gia kể cả các quốc gia vốn tự hào về lịch sử lâu dài của ḿnh. Thí dụ điển h́nh là Trung quốc, ở đây tôi không nói về cuộc chiến tranh lạnh nữa mà tôi chỉ so sánh về mặt trí tuệ giữa Nga sau ông Gorbachev và Tàu với ông Đặng tiểu B́nh mà thôi.

Khi Liên Xô tuyên bố từ bỏ chủ nghĩa đế quốc với cái áo Cộng sản th́ tự thân nước Nga đă tiến trước Trung quốc về mặt tinh thần. Trong khi Trung quốc lại lún sâu vào chủ nghĩa bành trướng tức là cái thứ mà cả nhân loại này đă đấu tranh để phế bỏ từ lâu rồi.

Khi được phương Tây thưởng công v́ đă đứng về phía Mỹ để tạo tiền đề cho Liên Xô tan ră, th́ Trung quốc lại tưởng rằng ḿnh nghiễm nhiên trở thành một siêu cường, Trung quốc t́m cách lấn áp các nước nhỏ chung quanh và đem khoe khoang sự vĩ đại của Trung hoa trong khi thực chất chỉ là vay mượn, sao chép.“Đó là thái độ của những kẻ rất ư là nhược trí”.

Trở lại chuyện Nga và Trung quốc, từ sự phân tích ở trên, rơ ràng là cuối cùng th́ Nga sẽ vượt qua Tàu trong một tương lai rất gần.

Như thế, khi nói đến Trí Tuệ, ta phải nói ngay đến con người. Và ta phải đặt câu hỏi là các dự án do các trí thức Việt Nam nghĩ tới liệu có thể thực hiện được hay không? Câu hỏi này đánh dấu rất rơ nỗi âu lo là liệu trí thức Việt Nam có đủ khả năng hành động thực tiễn hay không. Mà nói cho cùng ra th́ không phải chỉ ở Việt Nam không thôi mà hiện tượng này phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. “Trí thức đích thực luôn luôn không có nhiều trong bất cứ xă hội nào”.

Thế mới nói lên sự quan trọng của lănh đạo chứ!. (Xin lưu ư rằng: Trí Thức không có nghĩa là những người chỉ có bằng cấp, mà trí thức c̣n là những người phải thông hiểu được mọi chuyện thế sự nữa, v́ vậy nên sách có câu. “Thế sự đổng minh giai học vấn, Nhân t́nh thức đạt ấy văn chương”). “Trí thức đích thực phải là một nhà lư luận (tôi không nói ngoa ngôn đâu) đồng thời phải là một nhà tổ chức và một nhà hành động nữa mới được”. Cụ Lư Đông A nói chí lư lắm thay!

Tôi cũng phải nhấn mạnh với quư vị đồng bào về một vài khía cạnh khác của vấn đề con người. Ngoài 3 yếu tố: Lư luận, Tổ chức và Hành động, bậc thông tuệ đều là những người có cái tâm rất “Trống”, nghĩa là “ Vô Ngă”. Luôn âu lo cho cái lo của toàn dân và nhân loại, vượt thoát khỏi các câu thúc của lẽ thường t́nh để nói lên cái ước vọng chính đáng của con người và với tính cách rất người. Những bậc thượng trí như vậy nhiều khi hàng trăm năm mới có được một vài người.

Như thế, vai tṛ của lănh đạo là quan trọng nhất. Thiếu lănh đạo đích thực, mọi kế hoạch sẽ chẳng đi đến đâu, hoặc có tiến th́ tiến rất chậm, tài nguyên sẽ bị phung phí rất nhiều và là đầu mối của cái họa. Trung quốc, Cuba, Iran, Việt Nam.v.v… hoặc Liên Xô cũ là biểu hiện rơ nét của nhận định này.

Trở lại vấn đề của đất nước ta hay của bất cứ quốc gia nào khác, vấn đề lănh đạo phải là vấn đề chủ chốt trước khi nói về các kế hoạch xây dựng (Ở đây tôi dùng chữ xây dựng mà không dùng chữ phát triển hay tăng trưởng. V́ xây dựng bao gồm một khái niệm rất sâu rộng, liên quan tới việc tái tổ chức lại toàn bộ xă hội về tinh thần cũng như vật chất. Trong đó phát triển chỉ là một phần mà thôi) và rơ ràng là lănh đạo mà ta nói đến ở đây không phải là một con người, mà cần phải bao gồm một nhóm người thông tuệ cùng nhau chung sức lo toan cho việc chung của xă hội. Điều này phù hợp với các nguyên tắc dân chủ cũng như sự an toàn cho xă hội v́ tránh được nạn độc tài cá nhân.

II) Thẩm Định Lịch Sử:

Trên làn sóng này, tôi đă nói nhiều lần là: Thế giới tuy gồm gần 200 quốc gia thật đấy, nhưng số các quốc gia dám làm một cuộc thẩm định lịch sử nhân loại một cách khách quan toàn diện th́ lại rất hiếm hoi. Tuyệt đại đa số các quốc gia khác đều chỉ đi theo thôi, nhanh hay chậm tùy theo quá khứ lịch sử của từng quốc gia và tùy thuộc vào các diễn biến quốc tế. Thẩm định lịch sử không phải làm một lần rồi xong, bởi v́ lịch sử diễn biến hàng ngày, hàng giờ. Cụ Lư Đông A có lư quá khi nói: “Chính trị ngày nay là lịch sử của ngày mai”.

Cho nên thẩm định lịch sử đứng đắn cho ta thấy hướng đi dài hạn cả hàng trăm năm, để ta không dẫn dắt dân tộc đi lạc hướng và rút ra được cái hay cái dở của người khác, dân tộc khác để đem về làm bài học cho ḿnh và làm thăng tiến cái trí tuệ của ḿnh, để rồi lại dẫn dắt dân tộc đi những bước mới vững chắc hơn, an toàn hơn.

Rất nhiều người thườngg tự hỏi: Tại sao nước Mỹ mạnh với một lịch sử chỉ có hơn 200 năm lập quốc? V́ địa dư thuận tiện 2 bên bờ đại dương chăng? Mexico cũng y như vậy, tại sao Mexico không mạnh? Xin thưa!. Cái mạnh của nước Mỹ bắt nguồn từ những con người thông tuệ, biết thẩm định lịch sử (lúc đầu dùng phương pháp Tây phương thuần tuư, sau đó kết hợp bằng phương pháp Đông Tây) một cách trọn vẹn và quyết tâm tiến tới hữu cầu trong một tinh thần vô ngă (hữu cầu là: Cầu cho ḿnh và cho nhân loại b́nh an).

Điều mà các nhà lập quốc tiên khởi Mỹ nói về quyền b́nh đẳng là b́nh đẳng giữa những người có tài sản, đóng thuế. Tức là quyền b́nh đẳng chỉ dành cho người da trắng. Nhưng các diễn biến quốc tế trong 2 thế kỷ sau đó đă thay đổi bộ mặt của thế giới rất nhiều. Lẽ đương nhiên nước Mỹ phải chuyển ḿnh để đáp ứng với t́nh h́nh mới, với trào lưu mới của nhân loại. Điều này được thể hiện rơ ràng qua các tu chính án về hiến pháp. Hiến pháp nước Mỹ không ngừng được tu chính làm cho nước Mỹ ngày càng được cách tân lên, để từng bước từng bước khẳng định vai tṛ lănh đạo toàn cầu của nước Mỹ.

Nền dân chủ là con đường tiến tới của nhân loại được khởi phát trong các năm cuối của thế kỷ 18 bởi J.J Rousseau, Diderot, lúc mà chủ nghĩa phong kiến ngày càng trở nên không c̣n đáp ứng được với đà tiến triển của nhân loại nữa. Điều này làm cho các quan hệ sản xuất tiến lên một bước mới và sức mạnh nghiêng về phía những ai nắm được của cải vật chất nhiều hơn, trong khi giới quư tộc và tăng lữ ngày càng trở nên lỗi thời, lạc hậu.

Do đó, các vương triều Âu châu sụp đổ mau chóng. Và từ đó, sự lănh đạo một quốc gia được đặt vào tay nhiều người hơn. Nhưng quan hệ sản xuất mới lại tạo ra giới chủ và thợ. Thế là mâu thuẫn xă hội lại phát sinh ra trong ḷng các quốc gia. Rồi các quốc gia dân chủ Anh, Pháp, Đức, Nga lại mâu thuẫn nhau về quyền lợi kinh tế và an ninh. Điều này dẫn đến một loạt các cuộc chiến tranh mà ta đă từng chứng kiến. Sự xuất hiện chủ nghĩa Cộng sản khi được người Nga xử dụng như một vỏ bọc cho chủ nghĩa bành trướng “Đại Nga” đă lại làm cho t́nh h́nh trở thêm phức tạp. Hơn nữa Hoa kỳ nh́n các biến cố này bằng một con mắt của những người thực dụng. Hoa kỳ hiểu rằng: Âu Châu Cổ (Old Europe) đang ngày càng trở nên lỗi thời, lạc hậu, Hoa kỳ phải mau chóng nắm lấy vận hội để tiến lên chi phối toàn cầu, nhưng không mắc phải những lỗi lầm của các quốc gia phương Tây khác: Đó là việc đi các chiếm thuộc địa.

Để giải quyết các mâu thuẫn ấy, chủ trương của Hoa kỳ cũng mang tính thực tiễn không kém. Đó là: Nguyên tắc về một thị trường tự do. Khi đẻ ra sách lược này, Hoa kỳ hiểu rơ sức mạnh kinh tế của ḿnh. Và ít ra trong thời gian dài hơn 50 năm cho đến năm 1945, sách lược ấy dù biện minh thế nào đi nữa th́ vẫn mang nặng dấu ấn của một thứ chủ nghĩa thực dân mới. Bế tắc thực sự xảy ra khi các quốc gia mới thu hồi độc lập với thị trường khổng lồ, với dân số chiếm đến 70% dân số toàn cầu đang muốn khẳng định vài tṛ của ḿnh và tiếp theo sau đó là chủ nghĩa Cộng sản đang bành trướng mau lẹ.

Điển h́nh cho t́nh h́nh này là các cuộc chiến Đông dương (1945-1954), Triều tiên, vụ Liên xô đem hỏa tiễn đến Cuba năm 1962. Tất cả các điều ấy cho thấy dù Hoa kỳ rất chủ động trong sách lược ngoại giao, quân sự cũng như kinh tế, nhưng đứng về mặt Chính Lược mà nói th́ “Hoa kỳ không thể nào biện minh cho các hành động của ḿnh với tính cách là một siêu cường trên thế giới”.

Như thế, tuy Hoa kỳ có sức mạnh về nhiều mặt, làm được nhiều chuyện kinh thiên động địa, nhưng họ lại thiếu một thứ lư thuyết để có thể biện minh cho các sách lược của ḿnh trước đà xuất hiện đông đảo của các quốc gia đang phát triển khắp thế giới, trong điều kiện mà chính ngay các khái niệm dân chủ được đề ra ở thế kỷ 18 cũng ngày càng trở nên hẹp ḥi hơn so với các vấn đề của thế giới, mà khoa học đă làm cho thế giới ngày càng nhỏ hẹp lại. Đỉnh cao của các bế tắc này được thể hiện rất rơ trong các cuộc chiến Việt Nam lần thứ 2 từ năm 1954-1975. Mặc dù về mặt Chiến Lược th́ quyết định của Hoa kỳ khi tham chiến ở Việt Nam là một quyết định dứt khoát, kiên định và thích đáng, nhưng về mặt chính nghĩa th́ nó vẫn mang một niềm hoài nghi, một thế bí nào đó về mặt tâm thức. “Danh bất chính th́ ngôn bất thuận là vậy”.

Khi các tổng thống Diệm, Kennedy bị giết chết, dù động cơ đằng sau các vụ này là việc ǵ đi nữa, th́ trong ḷng dân Mỹ và trước dư luận quốc tế vấn đề lương tri của nước Mỹ bị đem ra thử thách. Và ban lănh đạo Mỹ phải đối diện với một sự chọn lựa nhọc nhằn, đầy khó khăn mà các pḥng thí nghiệm tân tiến nhất của nước Mỹ như: Los Alamos hay các viện đại học danh tiếng của Mỹ dường như cũng bế tắc toàn diện.

Một lần nữa, nước Mỹ lại chứng tỏ bản lănh linh động của ḿnh khi biết quay về phương Đông để t́m một giải pháp thỏa đáng cho những vấn nạn toàn cầu này. Nói đến phương Đông th́ Ấn Độ, Tàu kể cả Nhật Bản cũng không thể cống hiến cho nhân loại và Hoa kỳ một câu trả lời thỏa đáng được. Kỳ diệu thay! Câu trả lời thỏa đáng đó lại xuất phát từ cụ Lư Đông A của Việt Nam chúng ta.

III). Cụ Lư và Hoa Kỳ:

Theo các tài liệu phổ biến rộng răi cho thấy cụ Lư Đông A là người đă tổng hợp hài hoà 2 tinh hoa Đông và Tây. Từ đó cụ Lư đề ra hướng đi của nhân loại trong tương lai. Cụ Lư đă sớm nh́n thấy các giới hạn của chủ nghĩa dân chủ, dân tộc hẹp ḥi đặt ra cho toàn cầu. T́nh h́nh này đă được thể hiện rơ ràng qua 2 cuộc thế chiến. Cụ Lư cũng nh́n thấy rơ là các học thuyết khác nhau liên quan đến việc t́m hiểu về con người, kể cả các tôn giáo hiện đang đi dần tới chỗ bế tắc. Và rằng: Nhân loại sẽ phải đối diện với vấn đề môi sinh một cách nghiêm trọng .Cụ hiểu hơn ai hết, rằng thế giới không thể tồn tại theo mô thức cũ (Cụ Lư lập thuyết vào thập niên 40 của thế kỷ 20) nữa. Thế giới cần một hướng đi mới nhằm tiến tới một thế giới hài hoà hơn, phục vụ con người sao cho tốt đẹp hơn. Và cũng đồng thời một lần giải quyết cho rốt ráo những mâu thuẫn do lịch sử hàng ngàn năm để lại cho nhân loại.

Nhưng cụ Lư không nói suông như các “Học Thuyết” khác. Thay vào đó, cụ đề ra cả một sách lược cho dân tộc Việt Nam cũng như đưa ra tầm nh́n thấu thị về rất nhiều vấn đề của cục diện thế giới trong tương lai. Điều này thể hiện đúng với 5 lời thề của Cụ đó là: “Thề giác biện chứng lớn, Thề tu tính mệnh ta, Thề cứu ṇi giống Việt, Thề giúp loài người yếu, Thề cùng vũ trụ hoà”.

Cách nh́n của cụ Lư về thế giới thể hiện cái huệ nhăn của một thiền sư đệ nhất trên thế giới thời cận đại này. Kết hợp với một sự quán triệt sâu sắc về dịch lư và được thể hiện qua nhăn quan phương Tây, đă làm cho cụ Lư có thể so sánh với cụ Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất hiện 5 thế kỷ trước đây. Như cụ Trạng Tŕnh, cụ Lư đă nh́n xuyên suốt được diễn tiến của quá khứ và tương lai.

Cho nên những ai khi đọc sách cụ Lư Đông A mà chỉ biết đánh giá: Đó là các vần văn thơ yêu nước là hoàn toàn sai, chẳng biết tí ǵ về cụ Lư cả. Những ai đem toán học, thiên văn học hay các học thuật khác thuần túy phương Tây vào để giải thích về tư tưởng cụ Lư cũng hoàn toàn sai.

Muốn hiểu về cụ Lư, người đọc phải có cái tâm lành hoà nhập với cái tâm chung của toàn nhân loại, phải có cái Tâm trống để có thể tiếp thu tổng hợp được cái tinh túy của nhân loại bên phương Đông cũng như phương Tây, phải kiên định trong 5 lời thề mà cụ Lư đă đề ra. Khi đạt được các điều ấy, người đọc sẽ tự cảm thụ được các ư mà cụ Lư muốn trao truyền.

Để minh chứng cho nhận định này, tôi xin đan cử vài trường hợp điển h́nh: Khi cụ Lư nói “Những người của 40 (thập niên 40) phải là những “Kim Cương Thắng Nhân”. Những người của 80 sẽ thong thả hơn” (Trích Huyết Hoa). Th́ ta hăy xem, ông George W Bush (Hoa Kỳ), ông Tony Blair, (Anh) là những người sinh vào thập kỷ nào của thế kỷ trước? Rơ ràng người Anh, người Mỹ đă biết đi theo sách vở của cụ Lư. Ta hăy xem ông J. Chirac bao nhiêu tuổi, sinh thập kỷ nào? Nước Pháp đang bạc nhược tinh thần, trí óc già nua quả đâu có sai. Điều đáng trách là giới trẻ Pháp vẫn đang đắm ch́m trong vũng lầy về tri thức, chưa thể thoát ra ngoài được. Nước Pháp đang trên đà suy tàn. Lỗi tại ai? Tại giới trẻ Pháp hay tại giới trí thức lănh đạo Pháp quá dở ?

Lại nữa! Lúc cụ Lư viết bài “Dương Tử Giang Âm” trong quyển Đạo Trường Ngâm th́ khi đó cộng sản Tàu chưa thống nhất được nước Tàu, đập Tam Khẩu nằm trên thượng nguồn sông Dương tử chưa được xây cất. Cái đập này mới được xây dựng để thỏa măn cái tự ái của mấy ông Tàu đỏ mà thôi. B́nh thường th́ ḍng sông nào cũng chảy êm đềm, ḍng sông mà phát sinh ra tiếng động lớn th́ quả là có vấn đề rồi. Điều này được chiêm nghiệm thật rơ ràng khi chỉ mới đây thôi bộ Quốc pḥng Mỹ đă khuyến cáo Đài loan là trong ṿng 2 tới 4 năm nữa, Trung Cộng sẽ bất thần tấn công Đài Loan mà Hoa kỳ không thể ra tay cứu giúp kịp thời. Trong trường hợp đó, Đài Loan nên xử dụng các phương tiện có sẵn trong tay để ra tay trước hầu chiếm ưu thế. Khi tấn công trước th́ một trong những mục tiêu quan trọng cần phải phá hủy là đập Tam khẩu nằm trên sông Dương tử của Trung quốc. Như thế chữ “Âm” trong bài “Dương Tử Giang Âm” rất đúng với t́nh huống này. Ngoài ra, nếu hiểu sâu rộng hơn, không phải đợi đến khi đập Tam Khẩu bị nổ tan th́ mới có “Âm” vang. Mà khi bộ Quốc pḥng Mỹ đề nghị Đài Loan tấn công đập Tam Khẩu khiến Tàu tức tối phát điên và chửi Mỹ thậm tệ, th́ “Âm” vang trên sông Dương Tử đă nổ ra thật sự rồi.

Hiện tại th́ Hoa kỳ đă chơi ván bài lật ngửa với Trung Cộng. Những ǵ tôi đă tŕnh bày trong suốt 5 năm qua trên làn sóng này nay đă thành hiện thực. Bản tin này cho dù đưa ra với mục đích để trấn áp Hoa Lục hay để chuẩn bị dư luận trong việc Hoa kỳ sẽ bán cho Đài Loan 18 tỷ đô la trang thiết bị quân sự, th́ thực tế t́nh h́nh này cho thấy chính sách của Mỹ với Tàu đă đổi chiều 180 độ. Đến độ, Trung Cộng phải cho Thiếu tướng Lưu Nguyên, (con của Lưu thiếu Kỳ) lên tiếng mạt sát Mỹ thậm tệ. Ông tướng này coi việc Mỹ đề nghị Đài Loan đánh đập Tam khẩu của Tàu là đề nghị của một kẻ bịnh tâm thầm trong chiến tranh lạnh với đầu óc của quỷ dữ.

Thêm nữa, Ủy ban Lưỡng đảng của quốc hội Hoa kỳ đă đưa ra một loạt các khuyến cáo, yêu cầu giới lănh đạo Mỹ thay đổi các đường lối trước đây của Hoa kỳ với Trung cộng một cách toàn diện và triệt để. Tức là băi bỏ các cam kết với Trung cộng về một nước Trung Hoa đă được Tổng thống Richard Nixon kư kết với Chu Ân Lai qua thông cáo chung Thượng Hải năm 1972, cũng như băi bỏ các đặc quyền, đặc lợi kinh tế mà Mỹ đă dành cho Tàu suốt mấy chục năm qua. Theo như các khuyến cáo này th́ Tàu đang đe dọa sự phát triển kinh tế và an ninh của nước Mỹ cũng như của các lân bang tại Á châu.

Hai câu cuối của bài thơ “Dương Tử Giang Âm” như một câu hỏi đối với thế hệ sinh vào thập niên 40 khi cụ Lư viết:

- Cây non thức dậy hay chưa,

- Tấm ḷng Dương Tử đợi đưa tin hồng.

Ư nghĩ 2 câu thơ này thật rơ ràng: Cụ Lư muốn hỏi các chuẩn bị của thế hệ 40 ở hải ngoại và trong quốc nội hiện đă tới đâu? Đă sẵn sàng chưa? Khi nghe tiếng nổ từ sông Dương tử th́ tin vui sẽ tới đấy. Thật là đầy ư nghĩa. Cái ư này c̣n được thể hiện rơ qua bài thơ “Khai bút trong Đạo Trường Ngâm”.

Nói đến “Duy Nhân” (Duy Dân Nhân Chủ là kết hợp con người lại, và đề cao Học Thuyết Nhân Chủ) mà không nói đến Nho học th́ thật là thiếu sót. Kim chỉ nam của Nho giáo do Khổng tử soạn lại cũng gồm 5 lời thề: “Thành Kỳ Ư Chính Kỳ Tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ” (phần này không chắc là sản phẩm thật của Khổng tử, v́ Khổng tử nói: “Thuật Nhĩ Bất Tác” nghĩa là tôi chỉ san định lại mà không sáng tác ǵ cả).

Thực tế th́ 5 phép tu thân này mang ư nghĩa ǵ?. Chúng vừa mang ư nghĩa giáo dục sĩ phu, nhưng đồng thời nó cũng cấy vô đầu người Tàu về một chủ nghĩa bành trướng Hán tộc, coi ḿnh là nhất, các dân tộc chung quanh chỉ là man di mọi rợ (Đông Man, Tây Nhung, Nam Di, Bắc Rợ). Nếu đem so sánh Khổng tử với cụ Lư Đông A th́ 5 lời thề của cụ Lư đề ra cao siêu hơn nhiều, nhân đạo hơn nhiều và thực tiễn hơn nhiều. Chúng đáng là mẫu mực để cả nhân loại noi theo.

Phàm bất cứ lư thuyết nào cũng phải trải qua các thử thách với thời gian. Ta hăy xem chủ nghĩa Cộng sản do Marx đề ra tồn tại được bao lâu?. Không quá 100 năm!. Thế mà Học Thuyết Nhân Chủ của cụ Lư đă tồn tại được 60 năm qua mà chưa có một chính quyền nào thực hiện trong chỗ công khai. Trong khi đó sức mạnh, tiềm năng của học thuyết này ngày càng gia tăng. Những ai thực sự hiểu về cụ Lư đều là những người có trí tuệ rất cao. Nhưng cái hay của các vị này là họ đều im lặng. Những người tự nhận là Duy dân hay con cháu Duy dân một cách công khai, th́ lại là những người hiểu rất ít về Đại Biện Chứng hay không thông hiểu Đại Biện Chứng. Như vậy làm sao họ hiểu được các vấn đề liên quan đến “Chính Lược”, tức là các vấn đề liên quan đến sự tiến hoá của nhân loại hàng trăm năm tới. Họ chẳng thể hiểu được Chiến Lược, tức là các vấn đề cụ thể liên quan đến sinh mạng nhân loại trong 20 hay 30 năm tới, th́ làm sao họ hiểu được các vấn đề chiến thuật.

Một học thuyết có thể giải quyết các tồn tại của lịch sử nhân loại do hàng ngàn năm để lại, một học thuyết có thể giải quyết các mâu thuẫn sâu sắc về tôn giáo và chủng tộc, th́ học thuyết ấy quả thực rất đáng để thế giới noi theo. Và ḍng giống Bách Việt rất đáng hănh diện vậy.



-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), August 21, 2004


Moderation questions? read the FAQ