"Trâm cài" hoa phong lan làm từ bao cao su Hà Nội đến TP HCM

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Người Việt Nam dùng bao cao su vào mục đích ǵ?

"Trâm cài" hoa phong lan làm từ bao cao su Hà Nội đến TP HCM

Có thể nói không dân nước nào trên thế giới "sáng tạo" như người Việt Nam trong việc sử dụng bao cao su. Khai thác triệt để các tính năng "ưu việt" của dụng cụ tránh thai này, nhân dân Hà Nội đă làm được mái nhà chống thấm, xây đường và đánh bóng chỉ thêu từ bao cao su.

Bác sỹ tại Đại học Sao Mai tại Hà Nội cho biết, trên thực tế, chỉ 1/4 trong số 11.5 triệu bao cao su được sản xuất mỗi năm tại Việt Nam được sử dụng đúng mục đích của nó. Theo hai bản báo cáo của trường đại học này, dân địa phương coi bao cao su như những dụng cụ chứa nước dùng một lần để rửa tay sau khi làm việc trên đồng ruộng. Quân nhân thậm chí c̣n sử dụng chúng để bảo vệ súng khỏi bụi và cát.

Trong số 891 triệu bao cao su được tung ra miễn phí, một số lượng không nhỏ đă được những công nhân xây dựng đường trưng dụng. Họ trộn những bao cao su với bê tông và hắc ín. Hỗn hợp này sẽ được dùng để xây dựng đường, láng trơn mặt đường và chống xói ṃn.

Công nhân xây dựng c̣n trải một tấm bao cao su dưới lớp xi măng trên mái nhà. Mục đích là để ngăn chặn nước thấm vào nhà trong mùa mưa kéo dài.

Thợ dệt vải tại Badinh dùng tới 400.000 bao cao su mỗi ngày để bôi trơn khung cửi và đánh bóng các sợi chỉ thêu bằng vàng và bạc. Ông Nguyễn Quốc Anh, , một thợ dệt vải, cho biết họ mua bao cao su từ các đại lư.

Những đại lư này nhận bao cao su từ chương tŕnh kế hoạch hóa gia đ́nh và pḥng chống AIDS quốc gia.

Bộ trưởng Thương mại Trương Đ́nh Tuyển vừa ban hành chỉ thị Chính phủ bắt đầu phân phối bao cao su miễn phí từ những năm 2003 do t́nh trạng gia tăng dân số quá nhanh của nước này.

Dân số Việt Nam đă lên tới 82.9 triệu người vào 1/3/2004. Dự kiến có số này có thể lên tới 95 triệu người vào năm 2035, vượt qua Trung Quốc. Nhân viên theo dơi dân số cho biết trong các năm từ 1991 tới 2001 dân số Việt Nam đă tăng thêm 80 triệu người,hơn cả dân số Brazil Liên bang Nga, Bulgaria, Cuba, Mông Cổ, Romania, Czech và Slovakia.

Mỗi giờ, có khoảng 18.015 em bé được sinh ra, thêm 1.567 triệu mỗi năm.

Việt Nam cũng là một nước có số người nhiễm HIV dương tính lớn nhất.

Thứ trưởng Bộ Thương mại Phan Thế Ruệ đă có công văn yêu cầu các ban ngành tăng cường Thứ trưởng Ruệ nhấn mạnh Phát miễn phí bao cao su là một phương pháp nhằm ngăn chặn t́nh trạng gia tăng này.

-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), August 28, 2004

Answers

Response to "TrĂ¢m cĂ i" hoa phong lan lĂ m từ bao cao su HĂ  Nội đến TP HCM

Người Việt Nam dùng bao cao su vào mục đích ǵ?

"Trâm cài" hoa phong lan làm từ bao cao su Hà Nội đến TP HCM Việt Nam trong việc sử dụng bao cao su. Recycle bao cao su lam Keo.???

-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), August 28, 2004.


Response to "TrĂ¢m cĂ i" hoa phong lan lĂ m từ bao cao su HĂ  Nội đến TP HCM

C̣n đảng viên đảng CSVN th́ cố nuốt trôi mổi đứa đến vài tấn bao cao su, giống như nó nuốt sắt thép, xi-măng vậy. Đề nghị lập ra giải thưởng về tài nuốt bao cao su để trao cho bọn vịt cộng.

-- (vodanhdc@chetchaCS.com), August 29, 2004.

Response to "TrĂ¢m cĂ i" hoa phong lan lĂ m từ bao cao su HĂ  Nội đến TP HCM

Cuộc chiến hóa học phi pháp lớn nhất trong lịch sử 29/08/2004 9:58:19 AM GMT +7Cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam kéo dài 14 năm (tính từ 1961 đến 1975). Trong thời gian đó, có 10 năm quân đội Mỹ dùng hóa chất.

Trước đó hóa chất đă được Mỹ và Anh sử dụng trong Thế chiến thứ hai, và Anh trong cuộc chiến chống du kích quân ở Malaysia vào thập niên 1950, nhưng chưa bao giờ trong lịch sử chiến tranh, hóa chất được sử dụng lâu dài và với quy mô lớn như ở Việt Nam.

Một trong những câu hỏi liên quan chiến dịch sử dụng hóa chất trong cuộc chiến Việt Nam mà dư luận thế giới thường nêu lên là: Có phải đó là một cuộc chiến tranh hóa học hay không, và việc sử dụng độc chất như thế có hợp pháp hay không. Trong đơn kiện các công ty sản xuất và cung cấp hóa chất cho quân đội Mỹ trong thời chiến, trong số 12 tội danh mà luật sư đại diện cho phía nguyên đơn (Hội Nạn nhân độc chất da cam tại Việt Nam) truy tố có một số tội như tội ác chiến tranh, tội ác chống lại nhân loại và tra tấn.

Đây không phải là những viện lư mới, v́ ngay trong lúc chiến dịch Ranch Hand xịt hóa chất vào thập niên 1960 đang ở đỉnh cao, giới khoa học Mỹ đă khẳng định rằng việc sử dụng độc chất một cách có chủ tâm và hậu quả tàn phá môi sinh là một tội ác chống lại nhân loại. Phản ứng của Chính phủ Mỹ lúc đó cũng có thể đoán được: Họ cho rằng đó không phải là một cuộc chiến hóa học, và những hóa chất mà họ dùng không nằm trong danh sách vũ khí hóa học. Vậy chúng ta thử xét qua vài sự thật xem phản ứng của Chính phủ Mỹ có đúng với thực tế và có lư hay không.

Báo cáo của Liên Hợp Quốc viết năm 1969 định nghĩa các tác nhân chiến tranh hóa học (chemical warfare agents) là "... những hóa chất - dù là khí, chất lỏng hay chất đặc - có thể sử dụng v́ ảnh hưởng độc hại của chúng trên con người, thú vật và thực vật". Công ước về Vũ khí hóa học (The Chemical Weapons Convention) định nghĩa vũ khí hóa học không chỉ bao gồm những độc chất, mà c̣n kể cả đạn dược và thiết bị sử dụng để phân tán độc chất nữa. Độc chất được định nghĩa bao gồm "... bất cứ hóa chất nào có tác hại đến sự sống của con người, và gây ra tử vong, thương tật cho con người và thú vật".

Dioxin được xem là một trong những độc chất nguy hiểm nhất trong các hóa chất do con người tạo ra và biết đến. Năm 1997, Cơ quan Nghiên cứu ung thư quốc tế (International Agency for Research on Cancer) cũng phân loại dioxin là một độc chất có khả năng gây ra ung thư cho con người. Tưởng cần nhắc lại là trước đây, Cơ quan Bảo vệ môi trường (Environmental Protection Agency, EPA, Mỹ) chỉ phân loại dioxin như là một chất "có thể gây ra ung thư". Nhưng trong một báo cáo khoa học mật được đệ tŕnh lên Quốc hội Mỹ, các nhà nghiên cứu Mỹ đă khẳng định rằng dioxin gây ra nhiều ung thư trong con người, kể cả ung thư máu và ung thư phổi. Họ cũng đề nghị EPA phân loại lại dioxin là độc chất số một, tức độc hại nhất trong các hóa chất.

Cho đến nay, qua hàng trăm nghiên cứu khoa học và lâm sàng, người ta có thể kết luận rằng dioxin, một thành phần hóa học độc hại nhất của chất màu da cam, là nguyên nhân gây ra một số bệnh ung thư, ban clor, bệnh tiểu đường, một số dị tật bẩm sinh như chứng nứt đốt sống, và có tác hại đến hệ thống nội tiết và hệ thống miễn dịch.

Do đó, chiến dịch dùng hóa chất trong cuộc chiến Việt Nam có thể xem là một cuộc chiến tranh hóa học, bởi v́ dioxin hay độc chất da cam là những hóa chất có khả năng gây tác hại đến con người và môi trường. Tháng tư năm 2002, một cuộc hội thảo khoa học tại Đại học Yale (Mỹ), quy tụ nhiều nhà khoa học môi trường hàng đầu trên thế giới. Họ xem xét và đánh giá những bằng chứng nghiên cứu khoa học mới nhất, và đi đến kết luận rằng Mỹ đă tiến hành một "cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất trong lịch sử nhân loại" tại Việt Nam.

Chiến dịch phi pháp

Công ước Hague (c̣n gọi là The Hague Convention) năm 1907 cấm dùng "độc chất và vũ khí tẩm độc chất" trong các cuộc xung đột quân sự. Nghị định Geneva năm 1925 đặt ngoài ṿng pháp luật việc sử dụng bất cứ chất lỏng, vật liệu, hay công cụ nào chứa độc chất trong chiến tranh.

Câu hỏi chiến dịch dùng độc chất trong chiến tranh có phải là phi pháp hay không có thể trả lời bằng những sự thật sau đây. Công ước Hague (c̣n gọi là The Hague Convention) năm 1907 cấm dùng "độc chất và vũ khí tẩm độc chất" trong các cuộc xung đột quân sự.

Nghị định Geneva năm 1925 đặt ngoài ṿng pháp luật việc sử dụng bất cứ chất lỏng, vật liệu, hay công cụ nào chứa độc chất trong chiến tranh.

Do đó, dựa vào nguyên lư của hai quy ước quốc tế này, hành động đầu độc cây cỏ, tiêu hủy mùa màng và hủy hoại môi sinh có thể xem là vi phạm công pháp quốc tế.

Nhưng lập trường của Mỹ, trước cũng như sau cuộc chiến Việt Nam, là Nghị định Geneva không áp dụng cho chất độc màu da cam, v́ họ cho rằng độc chất da cam chỉ là "thuốc diệt cỏ". Tuy nhiên, năm 1969, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc nhóm họp và ra nghị quyết khẳng định rằng Nghị định Geneva năm 1925 áp dụng cho tất cả các loại vũ khí, kể cả vũ khí hóa học và độc chất màu da cam. V́ thế, có thể nói chiến dịch dùng dioxin trong chiến tranh là một vi phạm công pháp quốc tế. Có lẽ nhận thức được sự nghiêm trọng này, năm 1975 Tổng thống Gerald Ford kư sắc lệnh số 11850 rằng Mỹ sẽ không là quốc gia đầu tiên dùng thuốc diệt cỏ trong chiến tranh.

Có thể nói chiến dịch dùng hóa chất ở Việt Nam là một cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất thế giới. Trong thời gian 10 năm đó, quân đội Mỹ và quân đội Nam Việt Nam đă rải 76,9 triệu lít hóa chất xuống đồng ruộng Việt Nam. Trong số này có 64% là độc chất màu da cam, 27% là hóa chất màu trắng, 8,7% hóa chất màu xanh, và 0,6% hóa chất màu tím. Tất cả các hóa chất này đều có chứa dioxin, một độc chất nguy hiểm nhất mà con người biết đến.

Tổng số lượng dioxin được xịt xuống Việt Nam khoảng 370kg. (Tưởng cần nói thêm là ở Italia, chỉ 20kg dioxin thải ra môi trường mà tác hại của nó kéo dài hơn 20 năm trời). Tổng số diện tích đất đai bị ảnh hưởng hóa chất là 2,63 triệu hécta. Có gần 5 triệu người Việt Nam sống trong 25.585 thôn ấp chịu ảnh hưởng độc chất màu da cam.

Bằng chứng và công lư

Công lư là bản chất của sự tồn tại của con người. Đồng bào Việt Nam đang chờ công lư từ phía những người tạo ra thảm nạn độc chất da cam trong cuộc chiến.

Cho đến nay, có thể nói rằng vấn đề dioxin vẫn c̣n là một "di sản" lớn nhất sau cuộc chiến Việt Nam. Ấy thế mà mỗi khi Chính phủ Mỹ được yêu cầu nên có trách nhiệm trước t́nh trạng nhiễm dioxin ở Việt Nam, họ lại thoái thác bằng cách đ̣i hỏi bằng chứng.

Thái độ đ̣i bằng chứng này thật khó hiểu, bởi v́ trong thực tế Chính phủ Mỹ tuyên bố đồng ư bồi thường cho các cựu quân nhân từng tham chiến ở Việt Nam nếu họ bị ảnh hưởng dioxin. Bằng chứng về mối liên hệ giữa bệnh tật và dioxin được đúc kết từ nhiều nghiên cứu trên cựu quân nhân Mỹ và từ những người không dính dáng ǵ đến cuộc chiến Việt Nam. Nếu Mỹ chấp nhận những bằng chứng gián tiếp nhưng có cơ sở khoa học như thế th́ hà cớ ǵ họ lại yêu cầu bằng chứng từ phía Việt Nam?

Tính đến nay, chất màu da cam và dioxin do Mỹ rải xuống Việt Nam đă qua một thời gian gần 40 năm. Sau hơn 10 năm, lượng dioxin c̣n tồn tại trong con người trên dưới 50%. Kết quả nghiên cứu trong giới cựu quân nhân Mỹ và ở Italia cho thấy người bị nhiễm dioxin chết sớm. Do đó, có thể nói rằng đă có nhiều nạn nhân người Việt chết trong thời gian dài đó có ít nhiều liên quan hay chịu ảnh hưởng chất màu da cam. Nói một cách khác, nhiều "đối tượng lư tưởng" nhất, hay nạn nhân trực tiếp của dioxin và chất độc màu da cam khả tín nhất không c̣n nữa. Những nạn nhân hay đối tượng c̣n sống ngày nay có thể chỉ là nạn nhân thuộc thế hệ thứ hai.

Người Mỹ không nên phủi tay hay đ̣i hỏi "bằng chứng", bởi v́ như đề cập trên, có bằng chứng cho thấy trước khi xịt chất màu da cam xuống Việt Nam, họ đă biết được chất này là độc hại, nhưng v́ lúc đó họ coi người Việt là kẻ thù nên họ không quan tâm ǵ đến mạng sống của người Việt.

Đúng như tiến sĩ Dwernynchuk (Cty Hartfield Consultants của Canada) nói rất rơ ràng rằng không cần phải có thêm nghiên cứu; vấn đề cần thiết trước mắt là xoa dịu và bảo vệ nạn nhân độc chất da cam.



-- (Hoabinh@hotmail.com), August 30, 2004.


Response to "TrĂ¢m cĂ i" hoa phong lan lĂ m từ bao cao su HĂ  Nội đến TP HCM

hey.....tao thay may thang` moi. CS bay gio` no' mau` da xanh dollars My~ khong....co' thang` nao` bi. da cam con me. gi` dau ???? sao tui. may` xao. qua' dzay tui. bay?

-- Ho Chi Minh Ma Co (MoiRoHoChiMinh@damtac.net), August 30, 2004.

Response to "TrĂ¢m cĂ i" hoa phong lan lĂ m từ bao cao su HĂ  Nội đến TP HCM

  • Bac Ho Chet Phai Gio Trung`....
  • Cho Nen Con Chau' ,,Dua Khung Dua Dien..
  • Bac Ho Khong Phai la Tien ...
  • Boi nen Con Chau ..Dua Dien Dua khung ...


  • -- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), September 02, 2004.


    Response to "Trâm cài" hoa phong lan làm từ bao cao su Hà Nội đến TP HCM

    Tứ ngày "cách-mạng mùa thu"
    Thằng khôn đi học, thằng ngu làm thầy
    Gian manh từ đấy đến nay
    Lừa dân bán nước cốt đầy túi tham

    -- (tosu_cs@yahoo.com), September 02, 2004.

    Response to "Trâm cài" hoa phong lan làm từ bao cao su Hà Nội đến TP HCM

    Trời làm một trận sương mù
    Người khôn phải học thằng ngu là thầy
    Trời làm một trận gió mây
    Thánh hiền phải lạy một bầy ác-gian !

    -- (tosu_cs@yahoo.com), September 02, 2004.

    Response to "TrĂ¢m cĂ i" hoa phong lan lĂ m từ bao cao su HĂ  Nội đến TP HCM

    Trời làm một trận phong ba .

    Thằng ngu lại phải học thằng ngu hơn

    Trời làm một trận băo bùng

    Thằng điên lại phải học thằng điên hơn .

    -- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 02, 2004.


    Moderation questions? read the FAQ