Các bài tin tức và b́nh luận từ các trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-08-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Xă Hội Hóa Giáo Dục Tại Việt Nam

Lư Thái Hùng - Đưa lên lenduong.net - ngày 26/08/2004

Ngày 12 tháng 7 năm 2004 vừa qua, với tư cách là Chủ tịch Hội đồng quốc gia giáo dục, Phan Văn Khải đă đến chủ tọa một hội nghị quy tụ khoảng 100 nhà giáo, nhà nghiên cứu và quản lư giáo dục để bàn về nhu cầu cải tổ nền giáo dục Việt Nam mà theo đánh giá của ông Trần Hồng Quân, nguyên bộ truởng bộ giáo dục - đào tạo rằng: "Cung quá thấp so với Cầu". Nghĩa là theo ông Quân, nền giáo dục của Việt Nam hiện nay hoàn toàn không đáp ứng nổi nhu cầu biến chuyển của xă hội. Từ những cách nh́n này, trong hội nghị nói trên, nhiều nhà giáo dục đă đề nghị đảng Cộng sản Việt Nam nên có một tư duy mới về giáo dục: Xă Hội Hóa Giáo Dục như đảng đă từng đưa ra Khóa 10 trong Nông Nghiệp cách nay gần 20 năm, nhằm giải phóng nông dân ra khỏi gọng kềm của Hợp Tác Xă th́ mới giải quyết nạn thiếu lương thực trầm trọng kể từ lúc áp dụng chính sách "tiến nhanh tiến mạnh lên xă hội chủ nghĩa" từ năm 1975 đến 1985. Họ cho rằng, đă đến lúc đảng không nên cạnh tranh với dân làm công tác ’trồng người’ như đảng đă từng thất bại trong công tác ’trồng lúa’ khi ép toàn thể nông dân nộp ruộng vào hợp tác xă để rồi cả nước phải thiếu đói triền miên trong t́nh cảnh "cha chung không ai khóc’".

Xă hội hóa Giáo Dục không phải là một ư niệm mới. Nó đă từng được một số nhà giáo dục tại Việt Nam đề xướng, khi đảng Cộng sản Việt Nam chuẩn bị soạn thảo và công bố Luật Giáo Dục vào tháng 12 năm 1998. Lúc đó, một số nhà giáo dục đă đề nghị đảng Cộng sản chỉ nên giữ vai tṛ quản lư hành chánh c̣n nội dung và các h́nh thức tổ chức bộ máy giáo dục th́ để cho người dân được tự do tham gia, nhằm phát huy sáng kiến của mọi người cho sự nghiệp giáo dục được đa dạng. Họ c̣n đề nghị là ngoài việc cải thiện hệ thống giáo dục nhắm vào lớp trẻ từ 3 đến 18 tuổi, việc giáo dục và tái giáo dục cho những người lớn tuổi để trao đồi thêm kiến năng và kỹ năng th́ nên để cho xă hội giải quyết, tức là dành cho sự tham dự của những cá nhân hay những cơ quan giáo dục tư nhân đảm trách. Chính quyền không nên ’cầm tay’ chỉ người dân cách làm giáo dục mà chỉ nên suy nghĩ việc tạo điều kiện để cho người dân tham gia giải quyết nhu cầu học tập và tái học tập của gần 40 triệu lao động không có cơ hội học tập ở nhà trường vào thời đó, kể từ khi áp dụng chính sách mờ cửa một cách mạnh mẽ vào năm 1991.

Lúc đó, nhà cầm quyền Hà Nội tuy có nghe theo và cho áp dụng mô h́nh trường dân lập, bán công bán tư; nhưng số lượng c̣n rất ít nếu không nói là h́nh thức v́ việc cấp giấy phép c̣n rất khó khăn và bị đối xử bất công. Nhiều trường dân lập, tuy nhà nước để cho một số nhà giáo ngoài đảng giữ vị trí điều hành nhưng lại t́m cách xen lấn vào các quyết định về nội dung giảng dạy, thậm chí có trường, cán bộ nhà nước lại cấu kết với một số nhân viên của trường để thực hiện những cuộc thi giả hay làm thành tích giả tạo cho một số con em của đảng viên cao cấp. Rốt cuộc là sau gần mấy năm cải tổ giáo dục qua bộ luật giáo dục đồ sộ với 9 chương 110 điều, khẳng định quyết tâm coi: "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của nhà nước và của toàn dân", Nhưng ông Trần Hồng Quân, nguời trực tiếp điều hành guồng máy giáo dục - đào tạo vào thời kỳ đó đă phải than lên rằng: "Chính hệ thống tập trung, bao cấp đă làm cho mọi cải cách giáo dục tại Việt Nam hoàn toàn thất bại". Ông Quân nói rằng, đảng đă tổ chức bao nhiêu cuộc hội nghị, lắng nghe biết bao nhiêu kiến nghị nhưng "nền giáo dục vẫn chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, vào trường công, vẫn chủ yếu là lượng giáo viên trong biên chế, vẫn bao cấp tràn lan kể cả chọn con em nhà giàu, vẫn tập trung quyền hạn và trách nhiệm ở trên, các cấp quản lư giáo dục vẫn ôm đồm làm thay nhiều việc của các trường". Chính ông Quân cũng đă phải nói rằng chỉ có tư duy Xă Hội Hóa Giáo Dục mới cứu nổi xă hội Việt Nam không bị tụt hậu trước sức phát triển quá nhanh của thế giới hiện nay.

Thật ra th́ không cần chờ đến một người đă từng đảm trách guồng máy giáo dục tại Việt Nam nói lên lời "sám hối" về nhu cầu xă hội hóa giáo dục; người ta đă thấy là nếu không để xă hội giải quyết các nhu cầu học hỏi và thăng tiến của con người trong một thế giới đang đề cao sức phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trí tuệ th́ sớm muộn ǵ xă hội Việt Nam cũng gặp những khủng hoảng khó lường. Khủng hoảng đó chính là sự xung đột giữa sự kềm chế trong ngu dốt của lănh đạo và sự ước muốn học hỏi vươn lên của toàn thể dân tộc. Lư do là v́ chính quyền dù tài giỏi đến đâu cũng không thể nào đáp ứng nổi các nhu cầu hiểu biết của người dân khi xă hội biển chuyển từ cuộc sống nông nghiệp khép kín sang xă hội mở cửa, với đầy dẫy những hàng hóa tiêu thụ. Nhưng muốn giáo dục thành công không chỉ giao cho xă hội lo là đủ, mà chính quyền c̣n có trách nhiệm tạo dựng ra một môi trường thuận tiện, trong đó con người phải làm chủ được các sinh hoạt xă hội một cách hài ḥa.

Muốn như vậy, trước tiên chính quyền phải lui về lo những công việc mà người dân không thể đảm trách như giải quyết các vấn đề hành chánh, thu thuế, xây cất đường xá, an ninh quốc gia vân, vân. Trong khi những lănh vực có liên hệ đến việc động viên trí tuệ và tài năng của con người, th́ nên chấp nhận sự đóng góp của mọi người trong tinh thần đa nguyên hóa xă hội. Nghĩa là chính quyền nên để cho người dân tự đưa ra những sáng kiến và chính họ cùng nhau giải quyết với kết quả tốt xấu, thành bại ra sao cũng được, miễn là chính họ phải tự chịu trách nhiệm lấy. Chính quyền nên khởi đầu bằng việc chấm dứt ban phát những mệnh lệnh theo kiểu xin và cho không cần thiết trong đời sống của người dân. Nên để cho người dân tự giải quyết lấy vấn đề dạy dỗ con em họ, nếu thiếu trường th́ họ chung sức làm trường, nếu thiếu thầy giáo th́ họ chung tiền thuê thầy giáo giỏi, thiếu nước th́ họ chung sức đào giếng, nếu đường xá quá hư th́ họ sẽ chung sức đóng thuế cho chính quyền tu sửa. Chính quyền đừng cầm tay chỉ người dân cách sống. Khi mà đảng Cộng sản Việt Nam hiểu rơ tư duy này th́ họa may đề nghị Xă Hội Hóa Giáo Dục mới có cơ hội thành công.

Theo thống kê năm 2003, trong tổng dân số 80 triệu người, Việt Nam hiện có vào khoảng trên 50% dân số ở vào độ tuổi dưới 30 tuổi. Đây là độ tuổi mà 10 năm nữa sẽ là lực lượng ṇng cốt của quốc gia. Nh́n vào thực trạng giáo dục "dư Thầy thiếu Thợ" và không có chất lượng như hiện nay, chúng ta thấy Việt Nam rồi cũng sẽ loay hoay trong ṿng tụt hậu so với các nước trong vùng. Điều quan trọng là đảng Cộng sản Việt Nam có dám đặt lại sự suy nghĩ của ḿnh, coi sự tiến bộ của đất nước và hạnh phúc của dân tộc cao hơn quyền lợi của phe nhóm, để từ bỏ quyền lực độc tôn hay không?

Lư Thái Hùng
August 25 2004.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 29, 2004

Answers

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-08-2004)

Cái Học Ở Nước Ta Ngày Nay

Trần Đức - Đưa lên lenduong.net - ngày 28/08/2004

Vấn đề Giáo Dục và Đào Tạo đang làm nhân dân và những người đi học bức xúc. Kêu ca, ta thán, nguyền rủa đă khiến những người cầm quyền của chế độ CSVN hiện nay nhức đầu. Chẳng đặng đừng, từ mấy năm nay, họ t́m cách đổi mới, thay đổi, cải cách, cải tổ... nhưng càng cải, càng đổi, th́ lại càng rối tung lên. V́ thế, trong thời gian qua, họ đă tổ chức hàng chục những cuộc hội thảo thu hẹp, mở rộng quy tụ các tiến sĩ thật, tiến sĩ giấy; các nhà giáo dục, giáo gian; thậm chí họ mời cả giáo sư đang giảng dạy ở nước ngoài về bàn về "cái học" của tuổi trẻ ở Việt Nam.

Thực tế cho thấy, nền giáo dục Việt Nam hiện nay dang có một tŕnh độ rất thấp và lạc hậu so với các nước trong vùng và trên thế giới. Dựa theo những số liệu chính thức của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư th́ cuộc khảo sát về tŕnh độ giáo dục tại 12 nước Á Châu là Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Đài Loan, Ấn Độ, Trung Quốc, Malasia, Hồng Kông, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Indonexia cho thấy "chỉ số chất lượng giáo dục Việt Nam đạt 3,79 trên thang điểm 10 (áp trót, chỉ hơn Indonêxia); sự thành thạo về tiếng Anh đạt 2,62/10 (hạng bét); sự thành thạo công nghiệp cao đạt 2,50/10 (đồng hạng bét với Indônêxia).

Trước kết quả thê thảm này, thiết tưởng phải đặt ra một số câu hỏi. Thứ nhất, phải chăng học sinh, sinh viên Việt Nam dốt hơn học sinh, sinh viên các nước khác ? Câu hỏi đă được chính ông Bộ Trưởng Giáo Dục - Đào Tạo Nguyễn Minh Hiển khẳng định rằng: "So sánh về chỉ số thông minh, th́ học sinh Việt Nam không thua kém học sinh các nước. Tuy nhiên, kết quả đo chỉ số sáng tạo lại thấp hơn học sinh các nước phát triển". Thứ nh́, tại sao học sinh Việt Nam kém về chỉ số sáng tạo ? Một sinh viên đă tâm sự : "Theo tôi, hiện nay chương tŕnh học quá nặng về lư thuyết. Chương tŕnh đại học 4 năm th́ có tới 2 năm học đại cương quá vô bổ. Ở trường tôi, số tín chỉ đại cương cao hơn chuyên ngành, trong đó những môn liên quan đến triết học Mác-Lênin chiếm số học phần khá lớn. Các môn triết học Mác-Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin, chủ nghĩa xă hội khoa học, lịch sử Đảng... chiếm gần 2 năm. Trong khi đó 2 năm học chuyên ngành thực sự sơ sài, học lư thuyết là chủ yếu, sinh viên thiếu tự tin về năng lực của chính ḿnh". Thứ ba, phải chăng hệ thống giáo dục của Việt Nam hiện nay quá kém ? Trả lời câu hỏi này, có một số ư kiến. Ông Bộ Trưởng Hiển cho rằng : "Điều đáng lo ngại là một số nhà giáo và cán bộ quản lư giáo dục chưa toàn tâm, toàn ư phục vụ sự nghiệp giáo dục, thiếu gương mẫu về đạo đức và lối sống, cá biệt c̣n có người vi phạm pháp luật, làm giảm sút uy tín, đội ngũ của ngành trước xă hội". Giáo sư Trần Thanh Đạm nhận xét rằng : "Giáo dục của chúng ta hiện nay như cỗ xe 2 bánh, 1 bánh cao, 1 bánh thấp. Chúng ta đào tạo nhiều mà dùng ít, học cao mà thất nghiệp". Theo Giáo sư Hoàng Tụy th́ : "Giáo dục phổ thông hiện có 3 "khối u" cần phải cắt bỏ, đó là: Thi cử nặng nề nhưng không thực chất; nạn học thêm, dạy thêm tràn lan; chất lượng sách giáo khoa không cao nhưng giá lại quá cao". Để tóm lược lại, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm nói: "Tôi cảm thấy buồn cho chất lượng đào tạo đại học hiện nay".

Ngay từ khi lên nắm chính quyền, điển h́nh là tại miền Nam Việt Nam năm 1975, Đảng và Nhà Nước CSVN đă lập tức tịch thu mọi trường ốc, cơ sở giáo dục của các tư nhân, tôn giáo. Họ đă dành độc quyền quản lư giáo dục và đào tạo. Như vậy, hiện trạng bê bối trong ngành giáo dục, ngoài chất lượng kém đă nêu, lại c̣n các tệ nạn khác như bằng giả; mua bán bằng cấp; mua điểm; tăng học phí; học thêm, dạy thêm; học vẹt, học tủ.v.v... đều xuất phát từ một nguồn gốc mà ra. Nguồn gốc đó chính là tập đoàn cầm quyền CSVN. Được biết trong ngành giáo dục có 5 lănh vực quản lư. Đó là quản lư chuyên môn, quản lư nhân sự, quản lư bộ máy, quản lư tài chính, quản lư cơ sở vật chất. Nh́n chung trong cả 5 lănh vực này, lănh vực vực nào cũng yếu kém, cũng có vấn đề. Nói cách khác, Đảng và Nhà Nước CSVN đă không có khả năng quản lư 5 lănh vực này; hoặc giả cách quản lư của họ bất cập, sai lầm. Nhân cuộc hội thảo về đổi mới quản lư về giáo dục, tổ chức tại TP.HCM sáng nay 8/4/2004, Tiến Sĩ Đặng Quốc Bảo đă gởi đến tham luận để chia sẻ việc "nhận diện" năm vấn đề "gay cấn" về quản lư nhà nước đối với giáo dục. Tóm tắt 5 vấn đề gay cấn này xuất phát từ tư duy cộng sản mà ra v́ ngành giáo dục phải luôn "chịu áp lực của tư duy kế hoạch, chỉ huy quan liêu c̣n nặng nề"; v́ "cấp quản lư bên trên ở một số nơi không muốn bị giảm quyền cho cấp bên dưới, vẫn tồn tại trong cơ chế xin - cho"; v́ "ngân sách cho giáo dục vẫn c̣n quá ít"...

Tương lai của đất nước Việt Nam hoàn toàn trông nhờ vào "Giáo Dục và Đào Tạo". Giáo dục phải được canh tân toàn diện, nhằm vào mục tiêu là phục vụ cho tương lai đất nước chứ không phải phục vụ cho Đảng cầm quyền hay chủ trương sai lầm xây dựng chủ nghĩa xă hội của chế độ.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 29, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-08-2004)

Sự thật t́m ở đâu?

Nguyễn Thành Nam - Đưa lên lenduong.net -ngày 28/08/2004

Hôm nay 27/8/2004, phóng viên VOVNEWS của Đài Tiếng Nói Việt Nam đă phỏng vấn ông Vũ Duy Thông, Phó Tổng Biên Tập website ĐCSVN. Bài phỏng vấn này được đăng trên trang nhà này với tựa đề "Chúng ta chống âm mưu diễn biến hoà b́nh bằng cách nói lên sự thật!" ().

Theo ông Vũ Duy Thông trả lời phóng viên VOVNEWS (về những vấn đề chung quanh cuộc toạ đàm với mục tiêu "Nâng cao hiệu quả tuyên truyền chống ’Diễn biến hoà b́nh’ của các thế lực thù địch") th́ "hiện nay những thế lực thù địch chống phá Việt Nam đă triển khai chiến lược diễn biến hoà b́nh trên rất nhiều phương tiện nhưng họ đặc biệt quan tâm đến thông tin đại chúng." Ông Thông nói: "lượng tài liệu tán phát ở Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2004 tăng gấp rưỡi so với cùng kỳ năm ngoái (gần 300 tạp chí, tờ báo từ hải ngoại thường xuyên được chuyển về Việt Nam). Đó là chưa kể đến những người chưa có thiện cảm với Việt Nam, những kẻ có thái độ thù địch với Việt Nam mở rộng những phương thức tuyên truyền. Họ đều có trang web để nâng hiệu quả tuyên truyền." Ông Thông không dấu được những lo ngại v́ theo ông, những bài viết này có những ư nghĩa chuyên sâu... tác động đến tư tưởng của người Việt Nam. Ông khẳng định rằng v́ tầm nghiêm trọng của vấn đề nêu trên nên Ban Ban Tư tưởng Văn hoá Trung Ương đă tổ chức cuộc toạ đàm này, mời một số tạp chí tiêu biểu trong số 400 tạp chí của cả nước đến tham dự, và tất nhiên không thể thiếu các vị lănh đạo cao cấp của Đảng Cộng Sản Việt Nam đến dự để cho ư kiến chỉ đạo. Điều mà chúng ta thắc mắc đầu tiên là không rơ từ đâu ông Vũ Duy Thông có được con số gần 300 tạp chí tờ báo từ hải ngoại thường xuyên chuyển về Việt Nam. Chắc phải từ sự kiểm duyệt chặt chẽ các thư từ ở hải ngoại gởi về, lục soát và kể cả tịch thu các thư từ hay tài liệu này! Để thực hiện việc này mà không khỏi bị sơ sót, họ phải huy động cả một lực lượng nhân sự hùng hậu, phí phạm công quỹ to lớn, để suốt ngày để ngồi lục soát thư từ, đa phần có tính cách riêng tư, một quyền bất khả xâm phạm trong một xă hội công dân. Chính ông Thông cũng thừa nhận rằng các tờ báo tạp chí từ hải ngoại này chưa hẳn từ các thành phần không có thiện cảm hay có thái độ thù địch với Việt Nam. Thế th́ tại sao họ phải ngại các tờ báo tạp chí này đến như thế?

Ngoài các tờ báo tạp chí gởi về Việt Nam qua đường bưu điện mà ông Vũ Duy Thông nhắc đến, các chương tŕnh phát thanh BBC, Á Châu Tự Do, VOA, Chân Trời Mới v.v... và hàng chục đến trăm ngàn điện thư (email) được gởi về hoặc trao đổi qua lại giữa người Việt trong và ngoài nước. Hàng trăm ngàn người Việt hải ngoại về Việt Nam hàng năm và trong đó một số không nhỏ cũng thuộc diện "diễn biến hoà b́nh" mà Ban Văn Hoá Tư Tưởng Trung Ương phân loại. Tuy ông Thông không nói ra, có thể v́ không thuộc phần trách nhiệm của ông, nhưng ai cũng biết nhà nước CSVN t́m đủ mọi cách để phá sóng hay ngấm ngầm cấm đoán những ai bắt sóng các đài này. Họ dựng lên các bức tường lửa (firewall) để ngăn chặn, truy lùng và kiểm soát gắt gao các điện thư có nội dung "diễn biến hoà b́nh". Và để thực hiện được việc này, họ cũng phải huy động một lực lượng hùng hậu, phí phạm công quỹ không biết bao nhiêu mà kể, chỉ để làm sao bảo vệ cho được chế độ (chính ông Vũ Duy Thông cũng xác nhận như vậy trong cuộc phỏng vấn).

Khi được hỏi về thực chất những âm mưu diễn biến ḥa b́nh của các thế lực thù địch chống Việt Nam hiện nay là ǵ, th́ ông Thông cho rằng "... vấn đề dân tộc, tôn giáo, tự do báo chí là 3 mũi nhọn mà những thế lực chống phá Việt Nam rất quan tâm khi họ tung vào Việt Nam..." Giả sử nhà nước CSVN luôn luôn đặt quyền lợi của dân tộc lên trên quyền lợi của cá nhân hay đảng phái (mà không ôm chặt cứng chủ thuyết ngoại lai Mác Lê), giả sử họ luôn luôn tôn trọng quyền tự do tôn giáo (mà không cần phải dùng pháp lệnh 6 chương 41 điều để khống chế mọi hoạt động của tôn giáo), và giả sử họ luôn luôn tôn trọng quyền tự do báo chí thật sự để ít nhất có một tờ báo thật sự độc lập (mà người Việt hải ngoại không cần tốn công sức và tiền bạc để gởi gần 300 loại báo chí đủ loại về Việt Nam như ông Thông có đề cập), th́ chắc chẳng c̣n mấy ai rảnh rang đi đấu tranh cho những mục tiêu đă có rồi. Người ta đi đấu tranh cho những mục tiêu chưa có, dù tầm thường thiết thực hoặc lư tưởng cao cả, nhưng không ai tốn thời gian công sức để đi đ̣i những ǵ đă có, đặc biệt kiên tŕ quyết tâm thực hiện ít nhất là gần 30 năm qua.

Ông Vũ Duy Thông không quên căn dặn đội ngũ nhà báo phóng viên rằng muốn làm tốt nhiệm vụ chống âm mưu diễn biến hoà b́nh th́ "Chúng ta chỉ cần nói lên sự thật. Sự thật là bản chất của báo chí đă đủ sức vạch trần ư đồ xấu của họ và báo chí phải đổi mới, nhanh nhạy hơn nữa và mở rộng diện lên tiếng của chúng ta trên nhiều lĩnh vực hơn nữa." Ông Thông dám nói vậy v́ mọi thông tin đều nằm trong ṿng kiểm soát của ông và của ĐCSVN khi không có một cơ quan truyền thông nào được hoạt động độc lập, nằm ngoài tầm kiểm soát của đảng. Mọi thông tin đó đều bị kiểm duyệt, cắt xén chọn lọc và phổ biến tuỳ theo nhu cầu để phục vụ chủ trương và đường lối của đảng. Như thế th́ tính trung thực, khách quan và khả tín sẽ chẳng c̣n là bao nhiêu, khi bản chất của chế độ vẫn chưa bao giờ v́ quyền lợi của đất nước và dân tộc, mà chủ yếu là giữ ghế giữ quyền. Ông Thông hay cái đảng của ông có thật sự dám để cho đội ngũ nhà báo phóng viên độc lập nói lên những sự thật trên đất nước hôm nay không?

Trong cuộc sống, khi có sự tranh chấp, ai cũng dễ dàng chủ quan cho là ḿnh đúng, là ḿnh nói sự thật. Đó là điều b́nh thường, dễ hiểu. Nhưng cũng lắm kẻ già mồm và thiếu tính tự trọng mà luôn luôn cho ḿnh đúng tuyệt đối, và dù có sai chành ành ra đó nhưng cũng nguỵ biện lắm điều. Nguỵ biện không xong th́ thay v́ ăn năm hối lỗi, họ lại tiếp tục chơi tṛ vu khống chụp mũ hay xuyên tạc. Họ có thể làm tất cả những chuyện hèn hạ trên thế gian này (mà người tự trọng không mấy ai có thể nghĩ tới) nhưng vẫn không thuyết phục được ai, nên họ bắt đầu dùng bạo lực gây hoang mang khiếp sợ để khống chế người khác. Và để thống trị cả nước, họ phải vừa bưng bít mọi thông tin để định nghĩa "sự thật" trong chiều hướng của họ, vừa dùng bạo lực để định đoạt "số phận" của ai nguy hiểm đối với họ. Và đó là sở trường của họ cho đến nay, nếu thiếu một trong hai th́ trước sau ǵ cũng đưa đến thất bại.

Nhưng trong thời đại hôm nay, "sự thật" bị định đoạt bởi bưng bít và bạo lực cũng khó mà tồn tại, khi "diễn biến hoà b́nh" mà ông Vũ Duy Thông quan ngại đă đang và sẽ tiếp tục diễn biến hoà b́nh. Làm sao bưng bít thông tin trong thời đại diễn biến không ngừng! Làm sao áp dụng bạo lực trong thời đại hoà b́nh măi được! Cả hai sở trường bưng bít và bạo lực của chế độ CSVN hôm nay chỉ c̣n được áp dụng một cách lén lút, ném đá dấu tay, vừa đá bóng vừa thổi kèn. Nhưng nguỵ biện, dù tinh vi cỡ nào, cũng chẳng c̣n che mắt được mấy ai, một khi phá vỡ được bức màn sắt bưng bít thông tin.

Để chọc thủng bức màn sắt này, chúng ta cần làm tất cả những ǵ ông Vũ Duy Thông và ĐCSVN quan ngại, và phải làm mạnh mẽ khéo léo hơn nữa th́ mới đạt nhu cầu. Sự Thật, do đó, sẽ được định đoạt bởi đa số trong một xă hội rộng mở và tự do, chứ không phải bị cái thiểu số đang ăn trùm lên hết mọi người dân hôm nay.

Nguyễn Thành Nam
27/8/2004

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 29, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-08-2004)

Chế Độ Dân Chủ Đảm Bảo Chủ Quyền Quốc Gia

Lư Đại Nguyên - Đưa lên lenduong.net - ngày 26/08/2004

Lư tưởng của tất cả các dân tộc, từ cổ chí kim đều phải bằng mọi thế cách đấu tranh để thể hiện cho bằng được quyền "độc lập quốc gia". Nhất là đối với các nước đă từng bị đủ loại đế quốc thống trị như Dân Tộc Việt Nam. Vậy, khi chúng ta đang sống giữa thời đại, mà mọi thứ đều có khuynh hướng giải quyết trên b́nh diện toàn cầu, th́ liệu lư tưởng "chủ quyền quốc gia" có c̣n đất đứng nữa hay không? Xin trả lời ngay là c̣n! Không những c̣n, mà c̣n phải được tuyệt đối tôn trọng nữa là khác! Chính do nơi nhân loại phải tuyệt đối tôn trọng, nên mới có những cảnh các nước từng đề cao nguyên tắc thị trường tự do, lại đă thường xuyên lên án nhau là "bảo vệ mậu dịch", dù họ đă kư vào các công ước, hiệp ước thương mại tự do. C̣n các chế độ độc tài cứ nhân danh "chủ quyền quốc gia" để đàn áp người dân, vốn là chủ nhân ông đích thực của Quốc Gia đó. Rồi bất cứ nước nào lên tiếng bênh vực cho quyền của những vị chủ nhân quốc gia ấy, đều bị bọn độc tài cướp quyền dân chúng, cưỡng quyền dân tộc, đoạt quyền quốc gia lên án là vi phạm chủ quyền dân tộc, can thiệp vào việc nội bộ của nhau.

Phải nói rằng: Một Quốc Gia thực sự có chủ quyền, để được thế giới phải tuyệt đối tôn trọng, là khi vận mệnh của quốc gia đó, đă hoàn toàn nằm trong tay toàn dân định đoạt, thông qua sự tự do lựa chọn chính quyền đại diện cho ḿnh, để điều khiển chế độ, th́ Chủ Quyền Quốc Gia mới thực sự đương nhiên được tôn trọng. Nếu ngược lại th́ phải xét coi. Như vậy đă rơ, Chủ Quyền Quốc Gia phải ḥa quyện với Chế Độ Dân Chủ mới có giá trị thời đại. Khi nói tới giá trị thời đại, có nghĩa là thời đại đă xác định "Chủ Quyền Quốc Gia thuộc về Toàn Dân". V́ trong quá khứ, dưới thời phong kiến th́ chủ quyền quốc gia, nằm trong tay một ḍng họ của vua. Nhà vua có quyền cắt đất phong hầu, hay dâng đất cho nước chiến thắng, hoặc nhận thần phục một đế quốc, dân chúng buộc phải cúi đầu tuân theo. Do tư tưởng phong kiến lạc hậu vẫn c̣n đầy đặc trong tâm óc những kẻ độc tài, và cộng sản, nên bọn họ vẫn có ảo tưởng rằng: Một khi có chính quyền trong tay là đương nhiên họ có thể nhân danh chủ quyền quốc gia để làm bất cứ thứ ǵ theo ư chí chủ quan họ, bắt mọi người, mọi nước phải tôn trọng. Sai lầm căn bản là ở đó.

Thế rồi sợ bị mất quyền, bọn họ phải dựa vào một thế lực quốc tế mạnh nào đó để tồn tại, thành ra đă tự đánh mất thế cách chủ động của một chính quyền quốc gia thực sự. Đây là trường hợp của chế độ độc đảng, độc tài cộng sản Việt Nam. Như vậy mới giải thích được rằng: Tại sao? Việt Cộng hết lệ thuộc Liên Xô chống lại Trung Cộng, rồi khi Liên Xô sụp đổ lại quay sang thần phục Trung Cộng? Khi buộc vào thế phải làm ăn với Mỹ, th́ vừa sợ làm phật ư quan thầy Trung Cộng, vừa sợ Mỹ, v́ ngay Trung Cộng cũng phải cúi mặt bắt tay làm ăn với Mỹ. Thế nên trong ḷng họ đều muốn làm đầy tớ Mỹ, lại sợ đồng chí của ḿnh đựơc Mỹ tin dùng hơn, nên tung ra màn chụp mũ cho nhau là tay sai của CIA -- T́nh Báo Chiến Lược Mỹ -- để tất cả đều phải thủ thế, không ai dám đưa ra sáng kiến đột phá nào, dù là đi theo hướng thời đại, hay là công khai chống lại với chính sách đối tác, hợp tác với Mỹ ?

Chính v́ không tôn trong quyền Nhân Quyền của toàn dân, và v́ quán tính làm tay sai ngoại bang, mà bọn lănh đạo Việt Cộng đă tự đánh mất tư cách của một Chính Quyền Chân Chính, đánh mất thế cách của Quốc Gia Độc Lập, và phong cách của truyền thống Dân Tộc Tự Chủ, để bị cả nhân loại lên án là vi phạm nhân quyền, bị dân chúng ruồng bỏ, coi như một thứ bệnh ung thư của đất nước. Nh́n sang t́nh h́nh của nước Venezuela, Nam Mỹ, mà thấy buồn cho Việt Nam. Hăy bỏ ngoài, đường lối thiên tả của Tổng Thống Hugo Chavez, sai hay đúng. Chỉ nên nh́n vào chế độ Dân Chủ c̣n non trẻ của xứ đó, mà đánh giá, th́ nền Dân Chủ Venezuela đang được cả thế giới công nhận là sức mạnh Dân Chủ đă thắng lợi. Tổng Thống Hugo Chavez đựơc bầu lên qua một cuộc bầu cử tự do. V́ chính sách thiên tả của ông, đă bị cánh hữu tổ chức thành công một cuộc đảo chính. Nhưng đông đảo dân chúng xuống đường biểu t́nh đ̣i ông trở lại cầm quyền. Cánh hữu và cả Hoa Kỳ đành phải khuất phục trước đ̣i hỏi của dân chúng Venezuela chịu để cho Hugo Chavez trở lại chức Tổng Thống.

Cánh hữu Venezuela, tiếp tục vận động đủ chữ kư của dân để truất phế Tổng Thống, ông Hugo Chavez tuân theo nguyên tắc Dân Chủ, đồng ư tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư vào ngày 18/08/2004. Kết quả là Hugo Chavez được tái tín nhiệm ở lại chức vụ Tổng Thống, với số phiếu khít khao là 54%. Cựu Tổng Tống Mỹ, Jimmy Carter cầm đầu một ủy ban quan sát bầu cử tại Venezuela, nói rằng, ông không thấy có lư do ǵ để nghi ngờ về sự chính xác kết quả bầu cử. Sau đó, phó phát ngôn viên bộ ngoại giao Mỹ, Adam Ereli cũng nh́n nhận cuộc bầu cử êm đềm và trong sáng. Sự ngồi lại của Tổng Thống Hugo Chavez 2 năm nữa, dù cho chính sách của ông có làm lợi, hay hại cho dân chúng và quốc gia Venezuela tới đâu, th́ đó là trách nhiệm của ông đối với lịch sử của nước ông. Nhưng một điều được khẳng định ở đây là nền Dân Chủ của Venezuela đă đứng vững, chủ quyền quốc gia của Venezuela đă được thế giới tuyệt đối tôn trọng. Dù mọi người đều hiểu chính sách của Hugo Chavez luôn luôn là cái gai nhọn ghim vào bàn chân của "chàng khổng lồ" Mỹ, mà nước Venezuela lại là nguồn dầu lửa chảy vào đất Mỹ. Thế mới khó cho nhau. Nhưng khó cách mấy th́ Hoa Kỳ cũng không thể lấy thế siêu cường vô địch, mà buộc một nước Dân Chủ Venezuela làm theo ư của ḿnh được, mà phải tuân theo ư chí của toàn dân Venezuela. Lúc này dân chúng Venezuela đă tự lựa chọn đặt vận mệnh của nước ḿnh vào tay ông Hugo Chavez. Nếu ông ta khôn ngoan sáng suốt, biết đúng thế nước, ḷng dân th́ Venezuela có thể vận động được nội lực quốc dân phát triển đất nước và chủ động đưa quốc gia vào tiến tŕnh toàn cầu hóa không mấy khó khăn. Đây quả là một bài học đáng giá cho các nước nhỏ, muốn thoát ra khỏi thân phận dân tộc nhược tiểu của ḿnh.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 29, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-08-2004)

Đảng là nguyên nhân gây trở ngại thực thi luật pháp

Lê Vĩnh - Đưa lên lenduong.net - ngày 25/08/2004

Kể từ khi vụ tổng cục 2 nổ ra, suốt hơn 1 tháng qua đă có thêm nhiều thư của các cán bộ, đảng viên lăo thành gửi bộ chính trị và ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Việt Nam tố cáo tội lỗi tày đ́nh của một số giới chức lănh đạo đảng liên quan đến vụ này, và yêu cầu đảng "phải xử lư theo đúng pháp luật của nhà nước"; đồng thời nhấn mạnh là "đối với pháp luật th́ không ngoại trừ một ai, dù người đó ở cương vị ǵ . Không được xử lư nội bộ những việc liên quan đến pháp luật".

Những yêu cầu như vừa kể không phải chỉ mới xuất hiện sau khi vụ tổng cục 2 nổ ra, mà hầu như đều đă được nêu lên trong tất cả những vụ vi phạm luật pháp của các giới chức thuộc hàng ngũ lănh đạo của đảng cộng sản Việt Nam từ trước đến nay. Những yêu cầu này cho thấy, dù không có chức năng thi hành luật pháp nhưng đảng lại là cản trở lớn nhất cho việc thực thi luật pháp. Thực vậy, theo chính hiến pháp năm 1992 của nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ngoài chương 10 ấn định nhiệm vụ của Toà án và viện kiểm sát, th́ nhiệm vụ thi hành luật pháp được giao cho nhà nước như được quy định trong điều 12 chương 1 là: "Nhà nước quản lư xă hội bằng pháp luật"; và điều 109 của chương 8 xác định nhiệm vụ của nhà nước trong lănh vực này là để "bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật". Dĩ nhiên là không một điều khoản nào của hiến pháp nói đến việc đảng cộng sản có nhiệm vụ thực thi luật pháp. Không những thế, tổng bí thư đảng CSVN Nông Đức Mạnh cũng nhiều lần tuyên bố chắc nịch là "đảng không làm thay cho nhà nước". Thế nhưng tại sao các thư tố cáo lại yêu cầu đảng phải "xử lư theo đúng luật pháp"?

Khi yêu cầu bộ chính trị và ban chấp hành trung ương đảng phải xử lư các nhân vật lănh đạo đảng có tội theo đúng luật pháp nhà nước; không phải là các cán bộ, đảng viên lăo thành không nắm rơ các nguyên tắc của hiến pháp; mà họ thừa hiểu rằng, dù đă có những quy định của hiến pháp, luật pháp; nhưng nếu đảng không cho phép th́ không làm ǵ được. Đây là thực tế đă diễn ra nhiều lần từ trước đến nay; mà qua đó, nếu đảng không có nhu cầu đưa một vài người ra làm dê tế thần, th́ dù sự việc có nghiêm trọng tày đ́nh đến đâu đi nữa cũng bị đảng cho ch́m xuồng sau những xử lư nội bộ. Trong vụ tổng cục 2 hiện nay, thay v́ các cơ quan chức năng phải điều tra xét xử cho đến nơi đến chốn một cách công minh, độc lập, th́ với sự kiện ngay sau cuộc họp trung ương lần thứ 10 (khóa 9) từ ngày 5 đến 10/7, Nông Đức Mạnh và sau đó là Đỗ Mười, đă đến nhà riêng tướng Giáp trên đường Hoàng Diệu để thuyết phục ông Giáp chấp nhận việc giải quyết êm nhẹ vụ án này; cho thấy đảng có chiều hướng muốn ém nhẹm nội vụ như đă từng làm đối với bao nhiêu vụ trước đây. Lư do tại sao th́ người ta cũng có thể đoán được qua những việc làm khuất tất của các nhân vật liên can cũng như những lư do chính trị, quyền lợi, bè phái đan chen mà nhiều b́nh luận gia đă phân tích trong một số bài nhận định gần đây. Tuy nhiên, dù v́ lư do ǵ đi nữa th́ rơ ràng là đảng vẫn tiếp tục lạm quyền, đứng trên hiến pháp, và ngồi xổm trên luật pháp, để ngăn trở việc thực thi luật pháp trong vụ này.

Tại các quốc gia tự do dân chủ guồng máy công quyền được tổ chức dựa trên nguyên tắc "tam quyền phân lập" để nhà nước điều hành và quản trị đất nước theo luật pháp; tránh lạm quyền và độc tài. Không những thế, tự do báo chí c̣n được coi là quyền thứ tư, vừa hỗ trợ cho việc thực thi, vừa ngăn chặn sự lạm dụng của các quyền vừa kể. Trong khi đó, tại Việt Nam hiện nay các quyền này chỉ là sự phân nhiệm của đảng. Tức là đảng thâu tóm mọi thứ quyền để vừa đá bóng vừa thổi c̣i. Do đó, với sự lạm quyền của đảng, không một cơ quan chính quyền nào có chức năng ngăn chặn được. Từ đặc tính này cộng với đặc tính của một đảng đang trên tiến tŕnh thoái hoá hàng ngày như đảng cộng sản hiện nay, sự lạm quyền chỉ có chiều hướng gia tăng. V́ vậy, vụ tổng cục 2 dù có bị ém nhẹm hay được giải quyết cách nào đi nữa th́ sự lạm quyền và độc quyền toàn diện của đảng vẫn c̣n đó để ngáng cẳng sự vận hành của guồng máy nhà nước; cũng như để "đưa tay chân vào nắm chức quyền thành một nhà nước đầy quyền lực nhằm đàn áp nhân dân" như được nêu lên trong thư tố cáo mới đây của cựu chiến binh Vũ Minh Ngọc.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 29, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-08-2004)

Tin Thêm Về 4 Quan Chức Cao Cấp Của PetroVietnam Bị Bắt V́ Dính Líu Tới Tham Nhũng

VNN - Đưa lên lenduong.net - ngày 27/08/2004

(Hà Nội - VNN) Ung nhọt tham nhũng ở Tổng Công Ty Dầu Khí CSVN tiếp tục được phơi bày ra ánh sáng, có thêm bốn cán bộ cao cấp trong ngành bị bắt vào chiều qua ở ba nơi là Hà Nội, Sài G̣n và Vũng Tàu. Những người mới bị bắt là Nguyễn Trọng Nhưng, 59 tuổi, giám đốc công ty thiết kế xây dựng dầu khí; Đặng Đ́nh Bính, 48 tuổi, giám đốc xí nghiệp sửa chữa các công tŕnh dầu khí; Bỳ Văn Tứ, 58 tuổi, nguyên phó ban quản lư dự án khí của Petro Vietnam và Đặng Hữu Quư, 51 tuổi, giám đốc công ty tư vấn đầu tư xây dựng.

Tất cả các công ty vừa kể đều trực thuộc tổng công ty dầu khí Petro Việt Nam. Công ty này là nguồn đóng góp chủ lực đem lại lợi nhuận cho CSVN với số thu nhập trong năm 2003 lên tới 5 tỷ đôla, v́ dầu thô là mặt hàng xuất khẩu có giá trị nhất của CSVN.

Theo tin trong nước, lư do bắt giữ và khởi tố là v́ 4 quan chức cao cấp này bị cáo buộc thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, liên quan tới dự án công tŕnh kho cảng khí hóa lỏng Thị Vải, làm ngân sách quốc gia phải bù chi gần 20 triệu đôla.

Như vậy không đầy 3 tháng, đă có tổng cộng 10 viên chức cao cấp của ngành dầu khí bị bắt giữ và khởi tố. Trong đó cao nhất là ông Phó Tổng Giám Đốc Petro Vietnam Nguyễn Văn Thường và ông Dương Quốc Hà Phó Tổng Giám Đốc Liên Doanh Vietso Petro.

Chính phủ CSVN đă từng tuyên bố diệt trừ tham nhũng để khích lệ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Tuy nhiên, hăng tin AFP ghi nhận ư kiến của các nhà phê b́nh cho rằng, chiến dịch mang nhiều vẻ huê dạng, mị dân và có lựa lọc. Bởi v́, trên thực tế, đă từng có những đơn thư tố giác về sự thủ đắc tài sản cá nhân một cách bất hợp pháp của một số quan chức cao cấp đầu sỏ nhưng họ vẫn "hạ cánh an toàn" không hề bị truy tố.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 29, 2004.



Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-08-2004)

Sài G̣n: Lần đầu tiên chính quyền cho thi tuyển cấp lănh đạo

trich tu Nguoi Viet On Line - Thursday, August 26, 2004 2:44:09 PM thdo

SÀI G̉N 26-08.- “Vào Tháng Mười 2004 tới đây, lần đầu tiên chính quyền thành phố Sài G̣n sẽ tổ chức một kỳ thi tuyển nhân sự vào các chức danh lănh đạo như trưởng, phó pḥng tại các sở, ngành, quận huyện. Tất cả các nhân viên hợp đồng và biên chế hiện nay ở các cơ quan nhà nước tại thành phố đều được dự thi và cạnh tranh ṣng phẳng trong một cuộc thi khách quan”. Bản tin trên được tờ Tiền Phong loan tải trong số báo ra ngày 25 Tháng Tám 2004.

Bản tin trên không cho biết là người ta có thể tham dự một kỳ thi tuyển lănh đạo ở cấp cao hơn như lănh đạo cấp thành phố chẳng hạn. Vẫn theo tờ Tiền Phong th́ thành phố cũng đă xây dựng một chiến lược chuẩn hóa cán bộ, công chức và lên kế hoạch gửi đi đào tạo ít nhất 300 tiến sĩ, thạc sĩ và 1,000 doanh nghiệp trẻ làm lực lượng ṇng cốt sau này.

Tiêu chuẩn của người dự thi vào các chức danh lănh đạo phải là công chức hoặc diện hợp đồng trong định biên thuộc các đơn vị của thành phố; thứ hai, người dự thi phải có ít nhất một bằng đại học chuyên ngành trở lên, trong phạm vi 25 đến 45 tuổi. Mọi nhân viên nếu tự xét thấy ḿnh có đủ năng lực làm lănh đạo đều có thể cạnh tranh ṣng phẳng với sếp ḿnh trong việc thi tuyển. Cuộc thi sẽ được tổ chức rất công bằng, khách quan.

Việc thi tuyển sẽ được tổ chức làm nhiều ṿng, sẽ có nhiều đề thi gắn với chức danh sắp gánh vác nếu trúng tuyển. Thí sinh phải bảo vệ thành công một đề án quản lư và phát triển ngành, lĩnh vực mà ḿnh đang công tức. Sau khi đă chọn ra được những người có điểm cao nhất, giám đốc sẽ chọn lănh đạo trong danh sách này.

Ư tưởng của và mục đích của dự án là nhằm tuyển chọn được người tài vào bộ máy nhà nước, cho nên phải loại bỏ bằng được nạn “Con ông cháu cha” - Ông Nguyễn Trung Thông - Trưởng Ban Chỉ Đạo Cải Cách Hành Chính Thành Phố, cho biết khi được hỏi về việc có thể có sự chạy chọt, can thiệp khi thi tuyển.

Ông Thông nêu rơ, một người đă trúng tuyển sẽ được đánh giá lại năng lực mỗi năm trong suốt nhiệm kỳ 5 năm làm việc, nếu không đáp ứng được yêu cầu công việc sẽ tiến hành miễn nhiệm.

Trước khi lập dự án, chính quyền thành phố đă lấy phiếu khảo sát ư kiến của khoảng 200 cán bộ, công chức, hầu hết là các trưởng, phó pḥng ban đương nhiệm. Kết quả là trên 60% người được hỏi tán thành và ủng hộ việc thi tuyển.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 29, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-08-2004)

Hà Nội: Những cô gái “di dộng”

Nguoi Viet On Line - Thursday, August 26, 2004 3:32:04 PM thdo

HÀ NỘI 26-08.- Sáng thường các cô ngủ đến trưa mới dậy. Chiều các cô kéo nhau đi mua sắm, nấu nướng. Khoảng 6-7 giờ tối các cô lại tíu tít rủ nhau đi... làm. Đó là một đoạn mô tả cuộc sống của những cô gái bán dâm mà dân Hà thành thường gọi là “gái di dộng”.

Khu nhà trọ Ngọc Khánh cạnh công viên Thủ Lệ, Hà Nội, ngày nọ bỗng có hai cô gái khá xinh, tự giới thiệu là nhân viên một công ty ở Láng Hạ, đến thuê trọ. Cung cách ăn ở của các cô cũng chẳng có ǵ đáng nói ngoài việc đi đêm về hôm. Các cô giải thích: “Chúng em làm ca, công việc cũng thất thường, v́ miếng cơm manh áo nên đành chấp nhận. Các anh chị thông cảm”.

Một hôm, cậu hàng xóm đi chơi với người yêu bắt gặp hai cô đang thong dong trên đường vào cái giờ mà lẽ ra các cô phải ở công ty. Ṭ ṃ, hôm sau cậu bám theo các cô. Và sự thật lộ diện, các cô hiện nguyên h́nh là những gái di động chính hiệu. Hôm sau, cả xóm đều biết. Đến nước này các cô cũng chẳng cần giấu giếm, công khai dẫn khách về bất kể thời gian.

Chuyện ở xóm trọ Phùng Khoang cũng tương tự như vậy. Chỉ có điều, cô cave tên Hằng ở đây tự xưng là sinh viên trường ngoại ngữ. Chuyện đi đêm về hôm của cô được giải thích là do đang học hệ tại chức, học xong lại phải đi “làm thêm”. Hàng ngày, cô cũng phải ngủ đến trưa mới dậy.

Những gái “di động” thường là gái nhà hàng hết “đát” đứng đường. Sẵn có chút vốn, các cô tậu hoặc thuê một chiếc xe máy, sắm vài bộ quần áo đắt tiền rồi tiếp tục hành nghề. Nhiều cô gái đứng đường cũng gắng vay mượn bạn bè tậu một chiếc xe để tránh sự truy bắt của công an. Một số là các cô gái ngoại tỉnh, sau lần bị những gă Sở Khanh lừa, không muốn hoặc không có điều kiện làm gái nhà hàng, liền gia nhập đội quân gái di động. Làm gái di động, theo các cô, không sợ công an truy quét, không phải chia chác cho những tên c̣ mồi dẫn mối.

Bên cạnh đó, cũng có những bất lợi. Đấy là việc nếu như công an khó phát hiện ra ḿnh th́ cũng ít người biết đó là “hàng cần bán”, thế là các gái di động cần phải tạo ra những “tín hiệu” riêng cho ḿnh. Những gái di động thường được “bọc” dưới hai bộ dạng: Một là sinh viên với chiếc xe đạp mini, trong giỏ xe là chiếc túi lép kẹp treo hững hờ, đi rất chậm, mắt luôn đảo xung quanh, không bao giờ đội mũ, phấn son một chút; loại kia sang hơn, đi xe máy, ăn mặc rất “bốc” với áo dây váy ngắn, có khi hở cả một mảng lưng, nước hoa thơm nức mũi.

Gái “di động” cũng thường hay đi đôi, nhất là đối với những cô nghèo, chưa có đủ tiền, đi nhờ đàn chị một thời gian vừa lịch sự hơn đi xe đạp, giá do đó cao hơn, bên cạnh đó là kinh nghiệm sẽ tăng theo mỗi lần đi “làm ăn”. Thỉnh thoảng gặp được khách đôi th́ chị em ta cùng “gánh vác”, một thời gian sau là có thể tự tách ra “làm ăn” riêng.

Bên cạnh chiếc xe, bộ cánh, “đồ nghề” không thể thiếu của gái “di động” là một cuốn sổ ghi chi chít địa chỉ của các nhà nghỉ trên địa bàn thành phố. Mỗi khi có khách, các cô có thể chủ động dẫn đến địa điểm an toàn và thuận tiện nhất. Các cô c̣n phải liên hệ trước với những nhà nghỉ quen để có thể dẫn khách đến hành nghề mà không bị “chặt chém”.

Đă từ lâu, gái “di động” thường bị đứng đường ghét ra mặt. Bởi vậy, mỗi lần qua địa bàn của gái đứng đường, gái “di động” đều phải nhanh chóng “cút” cho khuất mắt, dại ǵ mà đứng lại bắt khách, có ngày không c̣n đường về!

Một tối, trên đường Nguyễn Trăi, đoạn giáp thị xă Hà Đông, xảy ra chuyện khá kỳ quặc: Một cô gái trông rất “bốc” với dây, tóc nhuộm vàng, đi xe Mio, đang nhỏ to với một người đàn ông cũng đi xe máy ở gốc một cây xà cừ, bỗng có toán nam, nữ xông vào người tát, kẻ giật tóc, đấm đá... làm cô kia tối tăm mặt mũi. Mọi người chưa kịp ra can th́ đám kia đă biến mất nhanh như khi họ xuất hiện. Tôi ngồi gần nên chứng kiến tất cả sự việc. Cuối màn đấm đá, một cô dường như là trưởng nhóm người kia ném vào mặt cô tóc vàng câu: “Lần sau mà bén mảng đến đây là không c̣n đường về đâu con ạ”.

Bà chủ quán giải thích: “Ôi dào, có ǵ đâu, một vụ thanh toán, giữa bọn cave với nhau ấy mà!” Th́ ra cô gái tóc vàng kia là một gái “di động” đang “bắt khách”, không may cho cô ta là “bắt nhầm” vào địa bàn của các cô gái đứng đường nên bị mấy cô kia gọi bảo kê ra “dằn mặt”. Một lần như vậy là tởn đến già”, bà chủ quán chép miệng. Vẫn theo bà ta th́ tuần nào cũng có vài vụ “dằn mặt” như thế trên đoạn đường này. Chuyện đó chỉ xảy ra có vài chục giây nên chẳng ai can thiệp được.

Gái “di động” c̣n rất dễ bị “xù”. Không ít lần Hằng bị mấy vị khách làm cho bị “thổ” rồi biến mất tăm. Đau lắm nhưng chẳng làm ǵ được, thân cô thế cô, nên đành chịu, cương làm sao được. Chính v́ thế, các cô thường “nắm đằng chuôi”. Nhưng nguy cơ lớn nhất là ở chỗ, làm nghề này rất dễ “xuống mă”. Càng xuống mă bao nhiêu, giá càng giảm sút...

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 29, 2004.


Moderation questions? read the FAQ