Các bài tin tức và b́nh luận từ các trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (31-08-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Khóc Thương Chiến Hữu...

Trich tu mang Viet Bao - Trần Diệu Chân

LGT: Ngày 30 tháng 4 năm 1980, Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam được chính thức thành lập, và không đầy 2 năm sau, Cương Lĩnh Chính Trị của Mặt Trận được chính thức công bố, đă sáng suốt vạch rơ hai mục tiêu chiến lược: Cứu nước và Dựng nước. Cương Lĩnh Mặt Trận cũng xác định quyết tâm trước sau như một: "V́ tương lai của dân tộc, v́ quyền lợi tối thượng của quốc gia, dân tộc Việt Nam quyết tâm đấu tranh cho đến khi hoàn toàn lật đổ chế độ Việt cộng". Trên con đường thực hiện mục tiêu và quyết tâm trên, Chủ tịch Hoàng Cơ Minh cùng nhiều đoàn viên Mặt Trận đă trực tiếp dấn thân và anh dũng hy sinh vào ngày 28 tháng 8 năm 1987. Nhân dịp tưởng niệm 17 năm ngày vị quốc vong thân của Chủ tịch Hoàng Cơ Minh và các đoàn viên Mặt Trận, Sàig̣n Times trân trọng giới thiệu bài viết "Khóc Thương Chiến Hữu" của tác giả Trần Diệu Chân, một đoàn viên trẻ và trung kiên của Mặt Trận; và bài thơ "Tưởng Niệm" của nhà thơ Phạm Thanh Phương.

* * *

Tin một số chiến hữu của tổ chức đă hy sinh, dù đến ở thời điểm nào, cũng đă làm chúng tôi bật khóc. Không chỉ một lần nhỏ lệ, mà những giọt nước mắt tiếc thương, như bất tận, cứ trào dâng lên măi khi tôi viết gịng này, khi nói chuyện với các anh chị em trong tổ chức hay chia sẻ cùng đồng bào, thân hữu. Những nấc nghẹn tự đáy ḷng đă không thể nào đè nén nổi mỗi khi tôi nghĩ đến con đường gian nan các anh đă trải, đến cái chết anh dũng các anh đă can đảm nhận trên con đường giải phóng quê hương.

Tôi nhớ đến h́nh ảnh thân thương của chiến hữu Chủ Tịch, vị lănh đạo anh minh mà chúng tôi thương quư gọi là Thầy; vị thầy khả kính mà tôi đă học được biết bao điều dù chỉ được có vài lần diện kiến, lần cuối cùng khi ông rời Hoa Kỳ năm 1987. Tôi tiếc đă không được có cơ hội gặp Thầy nhiều, nhưng chỉ cần được nghe ông nói chuyện vài lần với công chúng, với các chiến hữu trong tổ chức và một lần ông họp báo ở Houston, tôi đă cảm phục người chiến hữu lănh đạo của ḿnh tột bậc; không chỉ ở khả năng diễn đạt lưu loát và những tư tưởng xuất chúng của ông mà c̣n ở tấm ḷng nhiệt t́nh ông dành cho đất nước, và cách ứng xử b́nh dị, thân thương ông dành cho mọi chiến hữu trong tổ chức. Những điều tôi nghe được về ông từ cách sống thanh bạch, đạo đức lúc c̣n là Phó Đề Đốc Hải Quân trước năm 1975, đến đường lối chỉ đạo sáng suốt, sách lược khôn ngoan và những nguyên tắc đầy nhân bản ông đề ra cho Mặt Trận mà giá trị càng ngày càng được chứng tỏ, đă làm ḷng tôi thêm ngưỡng mộ và tiếc cho đất nước, cho tổ chức không c̣n có được những đóng góp của một anh tài nhiệt huyết.

Nhưng ngưỡng mộ nhất đối với tôi là t́nh thương bao la ông dành cho vợ con, cùng lúc vẫn can đảm dứt áo ra đi đền nợ nước. Tôi đă được hân hạnh chia sẻ những tâm sự một đôi lần với Bà Thầy để thấy được t́nh yêu Thầy Cô dành cho nhau đẹp biết dường nào, để thấy được người đàn ông Việt Nam lư tưởng trên đường hy sinh cho đại nghĩa vẫn lăng mạn, t́nh tứ, yêu vợ, thương con. Trước khi chia tay lên đường, Thầy đă không quên dặn người con cả thay bố trao cho mẹ những đóa hoa hồng thắm yêu thương vào ngày sinh nhật của bà hằng năm. Và tận nơi chiến khu xa xôi, ông đă trao về người vợ thân yêu những gịng nhạc cảm động ''Trăng Chiến Khu'' mà người nghe không thể nào không thấy ḷng ḿnh trùng xuống:

''Ngồi đây xem trăng sáng chiếu ven chân rừng. Trời lắng đêm dần vắng sương lạnh rơi xuống. Vai sát bên vai, ḷng ấm bên ḷng, mắt căm hờn chờ ngày xông pha chiến trường. Rừng ơi đem trăng sáng tới rung bao ḷng. V́ nước nên ĺa mái gia đ́nh êm ấm. Trăng hỡi cho ta, về dưới mái nhà, nhắn ai rằng một ngày ta sẽ trở về...''

Bản nhạc của Kháng Chiến Quân Trần Thiện Khải với lời nhạc của chiến hữu Hoàng Cơ Minh đă nói lên hết tấm ḷng thiết tha, ray rứt của các kháng chiến quân trước t́nh nhà, nợ nước.

Tôi tiếc chưa được một lần gặp mặt những kháng chiến quân đă cùng nằm xuống với chiến hữu Chủ Tịch. Nhưng những điều tôi được nghe về các anh đă làm tôi ngửng đầu hănh diện v́ đă được cùng chia sẻ lư tưởng, và được ở trong cùng một tổ chức với những người con yêu của tổ quốc như các anh. Những chiến sĩ can trường trên trận địa, những tấm gương đạo đức, trong sáng, những nhân tài của đất nước, những tâm hồn đa cảm của một nghệ sĩ, văn sĩ nhưng đă can đảm dứt bỏ hạnh phúc riêng tư, cuộc sống đầy đủ tiện nghi, an lành để dấn thân vào chốn hiểm nguy hầu chấm dứt những đau khổ trên quê hương yêu dấu. Bên cạnh những người con can trường ấy của tổ quốc là các chị vợ kháng chiến quân trong Mặt Trận. Nói sao cho hết những hy sinh cao cả của các chị. Các chị đă thay chồng làm cha, nuôi dạy con cái trong nỗi quạnh hiu, nhung nhớ và lo âu đến thắt ruột cho sự an nguy của chồng. Ôi những người đàn bà Việt Nam, đă phải gánh chịu biết bao thăng trầm của lịch sử dân tộc. Những người vợ lính, vợ các kháng chiến quân - anh lao vào chốn gian nguy lửa đạn để bảo vệ đất nước, em ở lại cam chịu gánh vác mọi nhọc nhằn, khó khăn trong cuộc sống, những lạc lơng nơi xứ lạ quê người, đùm bọc, che chở và thương con gấp bội để đền bù những thiệt tḥi con không được gần cha. Khi anh ra đi về ḷng đất mẹ, em nén cơn đau xé ruột, ngẩng mặt can trường bước tới v́ hạnh phúc và tương lai của con, v́ lời hứa và t́nh yêu cho người nằm xuống. Hai hàng lệ đang tuôn trào trên khóe mắt, tôi xin gởi tặng những giọt nước mắt thương yêu, ngưỡng mộ này đến cùng các chị. Cảm ơn các chị đă cống hiến hạnh phúc đời ḿnh cho đại nghĩa.

Trước anh linh của những người nằm xuống và những tiếp tục hy sinh của các chị, của nhữnng kháng chiến quân đang miệt mài chiến đấu trên đất mẹ, của các chiến hữu ở khắp mọi chân trời, tôi nguyện tiếp tục con đường tranh đấu để đưa đất nước đến vinh quang, hạnh phúc. Mười mấy năm qua dù không được cùng các anh chung vai sát cánh, dù có lúc h́nh dung các anh đă đi vào ḷng đất mẹ nhưng tấm ḷng của các chiến hữu vẫn càng ngày càng thêm son sắt, bền bỉ. Sự hy sinh của các anh đă làm chúng tôi thêm quyết chí.

''Chúng ta không chủ trương chiến đấu đơn độc, song chúng ta cũng không sợ hăi nếu phải chiến đấu đơn độc''. Lời Thày nhắn nhủ vẫn c̣n vẳng măi bên tai. Giờ đây cách trở âm dương đă không cách biệt được tấm ḷng chúng ta cùng hướng về tổ quốc. Trong tim chúng tôi các anh vẫn luôn chung bước.

Trước những đánh phá của kẻ địch, và đau ḷng hơn nữa là từ những người cùng chiến tuyến, các chiến hữu ta đă nhớ đến câu Thầy từng chia sẻ : ''Đường đi càng gian nan th́ chiến thắng càng vẻ vang''. Các chiến hữu ta đă vững chăi niềm tin trên con đường đầy t́nh thương, vị tha và nhân bản mà Thầy đă vạch; niềm tin sắt đá mà tổ chức đă gieo truyền vào lẽ tất thắng của chính nghĩa, của sự chân thành và trong sáng đă cho tôi và các chiến hữu của chúng ta sức mạnh vô biên để đi tới, san bằng mọi trở lực.

''Con đường chúng ta đi chỉ có hai cái đích. Cả hai cái đích đều vinh quang và vô cùng ư nghĩa. Một là giải phóng tổ quốc Việt Nam. Hai là được anh dũng hy sinh cho đại cuộc giải phóng tổ quốc Việt Nam''.

Nghĩa khí đó của Thầy đă trở thành tâm niệm của đoàn viên Mặt Trận. Hôm nay đây, Thầy đă nằm xuống cùng với một số các chiến hữu. Nhưng linh hồn Thầy và các chiến hữu vẫn hiện hữu trong gịng đấu tranh đang cuồn cuộn chảy của dân tộc, với những thế hệ trẻ đang hăng hái nhập gịng, hănh diện v́ đă có một thế hệ cha anh xứng đáng, truyền đạt cho gịng máu kiêu hùng và những giá trị tư tưởng vừa thực tiễn vừa nhân hậu. Nói sao cho hết được ḷng cảm kích của chúng tôi, những người đă may mắn t́m được mái ấm thương yêu của một gia đ́nh lư tưởng, cùng đồng tâm cam khổ, chia ngọt xẻ bùi, theo Thầy học chữ Nhẫn trước những ngộ nhận hay cố t́nh xuyên tạc của búa ŕu dư luận, để làm sao đạt tới mục tiêu duy nhất là giải phóng và xây dựng Việt Nam.

Cầu mong anh linh của qúy chiến hữu phù hộ cho công cuộc giải phóng đất nước mau đến chỗ thành công. Ngày quê hương đoàn tụ, ăn mừng nắng ấm tự do và hạnh phúc, chúng tôi mong sẽ t́m về nơi chốn xưa để quỳ lạy những chiến hữu đă vị quốc vong thân, t́m gặp lại các anh như lời thơ ''Thăm Bạn'' của Kháng Chiến Quân Nguyễn Đức Thắng :

Nửa khuya ghé thăm anh,
Gió đông về lành lạnh.
Giữa bầu trời hiu quạnh,
Hờ hững nước trôi quanh.
Anh nằm bên gịng suối,
Chơ vơ một gốc chanh.
Con chim nào đang khóc,
V́ thương lá đoạn cành.
Ḱa anh cây chanh nhỏ,
Hôm dúi vội bên anh.
Bây giờ chanh đă lớn,
Mồ anh cỏ cũng xanh.
Anh giờ thôi áo trận,
Thay vào áo sử xanh.
Tôi c̣n mang áo cũ,
Đêm ngày vẫn đấu tranh.
Ghé thăm anh nửa phút,
Rồi tiếp tục di hành.
Gởi anh cây chanh nhỏ,
Nhờ anh bón cho xanh.
Mai này sau giải phóng,
Khi đại cuộc đă thành.
Lấy cây chanh làm dấu,
T́m cốt người hùng anh.
Thôi chào nhau anh nhé,
Chúc anh giấc mộng lành.
Trời bây giờ cũng sắp,
Vào Xuân rồi đó anh.

Ngh́n thu thương nhớ...
Trần Diệu Chân

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 31, 2004

Answers

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (31-08-2004)

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

--------------------------------------------------------------------- ----------------------

Tưởng niệm...

Trich tu mang Veit Bao - Phạm Thanh Phương

Trôi trên ḍng lịch sử của những ngày ly quốc, có lẽ không ai có thể quên những anh hùng đă dấn thân hy sinh trên con đường giải trừ CS, quang phục hưng Quê Hương. Hôm nay tháng tám lại về, để nhắc lại cho chúng ta h́nh ảnh những anh hùng MTQGTNGPVN đă anh dũng hy sinh trong nghĩa vụ cao cả Giải Phóng dân tộc như Hoàng cơ Minh, Trần thiện Khải, Vơ Hoàng, Lê Hồng và tất cả chiến hữu của họ trong trận chiến oanh liệt vào cuối tháng tám năm 1987.

Nhắc đến những vị anh hùng kháng chiến, thiết tưởng chúng ta không thể quên di ngôn của ông Hoàng Cơ Minh (Chủ Tịch MTQGTTGPVN): "Con đường Kháng Chiến chúng ta đi có hai cái đích. Cả hai cái đích đều vô cùng vinh quang và ư nghĩa. Một là giải phóng Tổ Quốc Việt Nam. Hai là được anh dũng hy sinh cho sự nghiệp giải phóng Tổ Quốc." Một câu nói đă gói đủ tất cả t́nh yêu quê hương và ư chí kiên cường, hào hùng, bất khuất truyền thống của dân tộc. Câu nói cũng thể hiện sự sáng suốt khi nh́n về hoàn cảnh đất nước và thấu triệt bản chất gian manh, ngoan cố của bè lũ VC. Đây cũng là một cẩm nang trân qúy cho tất cả những người đang miệt mài trên con đường đấu tranh cho đại cuộc. Một lập trường kiên định, VC chỉ có thể giải trừ, không thể thoả hiệp sống chung. Trên con đường giải phóng đất nước thoát khỏi tay bọn tội đồ dân tộc không phải là một con đường nhiều hoa thơm, cỏ lạ hay tiền tài danh vọng. Ngược lại, nó chính là con đường chông gai đầy máu và nước mắt, là tất cả những gian khổ, chia ly, mất mát và hy sinh. Tinh thần ấy đă được ông Hoàng Cơ Minh và các chiến hữu của ông thể hiện một cách trọn vẹn trong những ngày cuối tháng tám năm 1987.

Giờ đây, tuy rằng ông Hoàng Cơ Minh và các chiến hữu của ông đă yên nghỉ trong ḷng đất lạnh, nhưng tinh thần bất khuất, hào hùng ấy vẫn vĩnh viễn được nuôi dưỡng trong ḷng dân tộc và sẽ măi măi tiếp nối, cho dù có qua bao biến đổi thăng trầm của thế cuộc để tạo thêm một điểm son trong lịch sử cho ngh́n sau.

Một câu nói in sâu ḍng lịch sử
Một niềm tin trong ư chí kiên cường
Một ước nguyện vượt trên ngàn sóng dữ
Một lời thề trọn nghĩa với Quê Hương

Trở về thực tại, chúng ta thấy được chế độ VC đang gặp rất nhiều khó khăn trên b́nh diện Quốc Tế, từ những dự luật nhân quyền đă thông qua tại Hạ Viện Mỹ, cho đến thái độ dè dặt về viện trợ và đầu tư của Nhật và sự lên án của 426 nghị sĩ Âu Châu, đại diện cho 15 nước và 79 đảng, trong đó có những đảng đă từng ủng hộ VC trước đây. Chính v́ vậy VC đang cần sự "tiếp máu" của CĐNVTD hải ngoại qua chiêu bài Hoà hợp Ḥa Giải để qua mặt Quốc Tế trong vấn đề đ̣i hỏi tự do, dân chủ và nhân Quyền. VC cố gắng tạo được h́nh thức là đă nắm được một số hội đoàn, đoàn thể, đảng phái Quốc Gia để làm mặt nổi, tất nhiên chúng sẽ thổi phồng làm vũ khí triệt tiêu những chiến sĩ dân chủ và khống chế toàn dân. Do đó chúng ta không lạ ǵ khi thấy VC cho tung ra hàng loạt nghị quyết, quyết định cho đám tay sai nhập nhằng nhiễu loạn, tiếp tục lợi dụng xương máu của đồng bào. Mục đích của chúng là muốn biến CĐNVTD tại Hải Ngoại trở thành "khúc ruột ngàn dặm" thực sự, mang nhiệm vụ những toà đại sứ lưu động để làm hậu thuẫn cho chúng trên bàn cờ Quốc Tế.

Cũng cần nên nhắc lại kinh nghiệm lịch sử, VC không bao giờ thật tâm hoà hợp với bất cứ một ai hay một thế lực chính trị nào, mà chỉ là sự lừa đảo , phản bội, nhất là trong khi chúng có đầy đủ quyền lực trong tay. Tất cả sự "Giác ngộ, đổi mới" của VC chỉ là tấm bánh vẽ lừa bịp. Một con đường duy nhất, một giải pháp duy nhất để t́m lại sự an vui cho toàn dân và phục hưng đất nước là phải giải trừ chế độ VC với cái lư thuyết tà ma không tưởng của chúng.

Yêu tổ quốc một con đường duy nhất
Phải hy sinh những hạ ngă tầm thường
Ngọn lửa hồng, ôm ấp vạn niềm thương
Cùng tiến bước trong t́nh yêu dân tộc

Tóm lại, nhân dịp ngày giỗ anh hùng Hoàng Cơ Minh và những chiến hữu của ông, hy vọng rằng, tất cả chúng ta hăy suy niệm lời ông, để giữ vững lập trường đấu tranh cho đến ngày Quê Hương thực sự được giải phóng khỏi ách nô lệ của bọn VC khát máu.

Sau cùng, Trước khí thế trào dâng trên ngọn cờ chính nghĩa, với niềm tự hào của dân tộc. Tưởng nhớ về những anh hùng Kháng Chiến đă hy sinh, chúng ta hăy cùng dâng lên một nén hương ḷng và mong tất cả những anh hồn trung liệt soi sáng cho con dân Việt Nam được vững vàng tiến bước trên con đường c̣n dang dở để hoàn tất hoài băo chung của dân tộc.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 31, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (31-08-2004)

Cần làm sáng tỏ thêm "ai đă vi phạm Hiệp Định Geneva 1954?"

Trich tu mang Lich Su Viet - Tù Gàn - Monday, 30-Aug-2004

http://lichsuviet.cjb.net/view_article.asp? id=913&cat=14

Sau khi bài “50 năm nh́n lại: Ngô Đ́nh Diệm hay Hồ Chí Minh, ai đă vi phạm Hiệp Định Geneva 1954?” của Luật Sư Nguyễn Hữu Thống được công bố ngày 20.7.2004, rất nhiều người đă điện thoại cho Tú Gàn và yêu cầu có ư kiến về bài này. Chúng tôi đă đọc lại bài đó và nhận thấy quả thật có nhiều điểm thắc mắc của độc giả cần phải làm sáng tỏ.

Trên hai số báo Saigon Nhỏ ra ngày 16 và 30.7.2004, chúng tôi chỉ mới tŕnh bày một số chuyện liên quan đến Hiệp Định Genève và cuộc di cư vĩ đại năm 1954, v́ bài báo có hạn. Chúng tôi dự tính khi nào in thành sách sẽ tŕnh bày đầy đủ hơn. Tuy nhiên, nhân có những thắc mắc về bài viết của Luật sư Nguyễn Hữu Thống, chúng tôi xin trở lại vấn đề này một lần nữa. Chúng tôi mong rằng những điều được tŕnh bày thêm dưới đây sẽ giúp độc giả thấy rơ hơn các cường quốc đă định đoạt số phận đất nước của chúng ta như thế nào.

KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI CẦM BÚT

Mặc dầu là một luật gia, nhưng từ trước đến nay Luật sư Nguyễn Hữu Thống thường phải viết mọi vấn đề, kể cả luật pháp, “theo định hướng chống cộng” chứ không dám viết theo sự thật, theo luật pháp hay theo công lư. Nói rơ hơn, Luật sư Nguyễn Hữu Thống phải dựa theo dư luận ngoài phố để viết. Vụ các hiệp ước biên giới là thí dụ điển h́nh.

Điều này cũng dễ hiểu thôi. Cộng đồng người Việt hải ngoại hiện đang phải sống trong chế độ “dân chủ đa nguyên nhất thống” do chánh khứa chạy rong, phường bát nháo và các đám dân quân xă ấp lănh đạo. Chế độ này hoàn toàn rập khuôn theo chề độ “dân chủ tập trung” của Đảng Cộng Sản ở trong nước. Tại Việt Nam hiện nay, những lời nói hay việc làm khác với quan điểm của chế độ, đều có thể bị bắt về tội “gián điệp” hay tội "tuyên truyền chống nhà nước xă hội chủ nghĩa"... và có thể bị phạt tù hay quản chế. Ở hải ngoại, nếu nói hay làm khác với những suy nghĩ nông nổi và có khi điên cuồng của nhóm chính khứa chạy rong và phương bát nháo, sẽ bị tố cáo là “tay sai cộng sản” hay “đặc công truyền thông”... và bị xin tí huyết. Sống giữa chế độ “dân chủ đa nguyên nhất thống” khá lâu, nhất là giữa thủ đô Little Saigon này, chúng tôi rất thông cảm với lối viết của Luật sư Nguyễn Hữu Thống.

Qua bài “50 năm nh́n lại: Ngô Đ́nh Diệm hay Hồ Chí Minh, ai đă vi phạm Hiệp Định Geneva 1954?” của Luật sư Nguyễn Hữu Thống, chúng tôi thấy có 3 vấn đề cần được nói rơ hơn để thế hệ tương lai không hiểu lầm:

- Ngày kư Hiệp Định Genève 1954.

- Hiệp này chỉ là một hiệp ước quân sự hay c̣n là một hiệp ước chính trị?

- Ngô Đ́nh Diệm hay Hồ Chí Minh, ai đă vi phạm Hiệp Định Genève 1954?”

CHUYỆN TRONG ĐÊM 20 VÀ SÁNG 21.7.1954

Trong bài nói trên, Luật sư Nguyễn Hữu Thống đă viết:

“Hiệp Định Genève được kư hồi 12 giờ đêm ngày 20.7.1954. Đó là kỳ hạn chót để nội các Mendès France kư một Hiệp Định Đ́nh Chiến cấp tốc. Nếu không đạt được kết quả này th́ ngày hôm sau nội các Mendès France sẽ từ chức. Ông đă minh thị cam kết như vậy với Quốc Hội Pháp khi nhậm chức thay thế Thủ Tướng Laniel ngày 17-6-1954. Không có sự chối căi là Hiệp Định Geneva được kư kết ngày 20.7.1954 và KHÔNG CÓ HIỆP ĐI.NH GENEVA NGÀY 21.7.1954 như cuốn Encyclopedia Britanni ca và cuốn Việt Nam Niên Biểu đă ghi. Đây là điều sai lầm cố ư của phe Quốc Tế Cộng Sản.”

Chúng tôi nhận thấy Luật sư Nguyễn Hữu Thống đă lầm lẫn giữa ngày kư Hiệp Định Genève 1954 và ngày ghi trên bản Hiệp Định.

Chắc Luật sư Nguyễn Hữu Thống cũng c̣n nhớ, ngày 20.7.1954 là ngày căng thẳng nhất đối với dân miền Bắc và miền Bắc Trung phần hồi đó. Ai cũng muốn biết số phận của ḿnh sẽ được quyết định như thế nào. Cả một thành phố Hà Nội náo động lên, chẳng ai c̣n muốn làm ǵ nữa. Ở quê tôi cũng thế.

Lúc đó ở quê tôi chỉ có hai ba nhà có đài phát thanh, nên đồng bào trong làng đă tập trung ở những nhà có đài phát thanh để theo dơi tin tức và bàn tán nhau. Đến 12 giờ đêm 20.7.1954 (giờ Thụy Sĩ), khi mọi người đang hồi hộp, đài Pháp Á loan báo cuộc thảo luận chưa kết thúc. Khoảng 4 tiếng sau mới có tin Hiệp Định đă được kư kết và chia ở vĩ tuyến 17! Loa phóng thanh trên tháp nhà thờ đă lặp đi lặp lại tin này và kêu gọi đồng bào b́nh tỉnh. Nhưng cả làng vẫn náo loạn cả lên, người này chạy tới hỏi người kia: “Tính sao đây? Ở hay đi?” Rồi ai cũng trả lời như nhau: “Phải đi thôi, không ở với Cộng Sản được đâu!”

Tuy c̣n nhỏ, nhưng tôi cũng đă được nghe nói rằng cuộc tranh luận về Hiệp Định rất gay cấn, phải đến 3 giờ sáng 21.7.1954 mới kết thúc. Bây giờ nghiên cứu lịch sử, những giờ phút đó lại sống lại trong tôi.

Quả thật, đoạn cuối của điều 47 Hiệp Định Genève về đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam đă ghi như sau:

“Làm tại Genève ngày 20 tháng 7 năm 1954, lúc 24 giờ, bằng tiếng Pháp và tiếng Việt Nam, cả hai bản đều có giá trị như sau.”

Nhưng trong thực tế, Hiệp Định đó đă làm tại Genève ngày 21.7.1954 lúc 3 giờ sáng. Sau đây là những bằng chứng:

Cuốn sách nổi tiếng nhất viết về cuộc chiến Đông Dương của Pháp là cuốn “Histoire de la guerre d’Indochine” (Lịch sử chiến tranh Đông Dương) của Tướng Yves Gras, ở trang 557 và 558 cho biết rằng v́ thời hạn chót để hoàn thành Hiệp Định Genève mà Thủ Tướng Mendès France đưa ra là ngày 20.7.1954, nên đồng hồ ở điện các Quốc Gia đă được ngưng lại giữa đêm (arrêté à minuit la pendule du palais des Nations).

Trên tờ L’ Humanité của Pháp số ra ngày 20.7.2004 vừa qua, trong bài “Vietnam Il y a cinquante ans, les accords de Genève” (Việt Nam đă 50 năm, các hiệp định Genève), sử gia Alain Ruscio đă cho biết chính phủ Pháp có 4 tuần lễ để hoàn thành Hiệp Định Genève. Như vậy hạn chót để kư hiệp định này là ngày 20.7.1954. Chữ kư ấy đă được thực hiện trong đêm 20 qua 21 tháng 7 vào lúc 3 giờ sáng. Các đồng hồ đă được ngưng lại để thời hạn ấn định được tôn trọng (Cette signature est intervenue dans la nuit du 20 au 21 juillet vers trois heures du matin. Les pendules avaient été arrêtées pour que soit respecté le delai fixé). Trong “Quelques évènements historiques” (Một vài biến cố lịch sử), ở tháng 7 năm 1954 cũng ghi: “Ngày 21 tháng 7 kư các hiệp định Genève vế quy chế Đông Dương” (21 1954 Signature des accords de Genève sur le statut de l'Indochine). Đồng hồ trong pḥng họp có thể cho ngưng chạy, nhưng thời gian vẫn trôi qua, do đó, Hiệp Định Genève thật sự đă được kư kết vào lúc 3 giờ sáng ngày 21.7.1954, nhưng được đề ngày 20.7.1954 cho phù hợp với thời hạn mà Thủ Tướng Pháp Mendès France đă ấn định: “Tôi sẽ đem lại ḥa b́nh trước ngày 20 tháng 7 hay tôi sẽ từ chức” (Je ferai la paix avant le 20 juillet ou je démissionnerai). Ngoài ra, đoạn 1 của 47 Hiệp Định Genève c̣n ấn định:

“Tất cả những điều khoản của Hiệp định này, trừ đoạn 2 của điều 11, sẽ bắt đầu có hiệu lực từ 24 giờ ngày 22 tháng 7 năm 1954 (giờ Genève). Như vậy, cần phải xác định rơ:

Ngày ghi trên hiệp định là ngày 20.7.1954, ngày thật sự kư hiệp định là ngày 21.7.1954 và ngày hiệp định có hiệu lực là ngày 22.7.1954. NHỮNG BÍ ẨN ĐÀNG SAU Hiệp Định Genève là một hiệp ước thuần túy quân sự hay c̣n là một hiệp ước chính trị? Trả lời câu hỏi này rất quan trọng. Nếu hiệp ước này chỉ là một hiệp ước quân sự thuần túy th́ chỉ cần ngưng bắn và rút quân mỗi bên về các vùng chỉ định là xong. Trái lại, nếu coi đó là một hiệp ước vừa quân sự vừa chính trị th́ sau khi ngưng chiến và rút quân về các vùng chỉ định, hai bên c̣n phải thi hành các biện pháp ấn định để giải quyết t́nh trạng của đất nước. Trong bài nói trên, Luật sư Nguyễn Hữu Thống đă viết:

“Các nhà sử học và luật học chỉ tham chiếu vào nguyên bản Hiệp Định Đ́nh Chỉ Chiến Sự ở Việt Nam ngày 20-7-1954 để kết luận rằng, về tính chất, đây là một hiệp ước thuần túy quân sự như Hiệp Định Đ́nh Chỉ Chiến Sự Bàn Môn Điếm kư kết trước đó một năm (ngày 27-7-1953).

“Hai Hiệp Định quân sự này cùng có tác dụng ngừng bắn (cease-fire) hay đ́nh chiến (armistice) và quy định một giới tuyến quân sự (military line) làm biên giới (boundary) cho hai miền Nam Bắc (vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên và vĩ tuyến 17 tại Việt Nam). V́ là những hiệp ước thuần túy quân sự nên không có tác dụng chính trị và không đưa ra giải pháp chính trị để thống nhất hai miền Nam Bắc.

“Trong khi đó, một số những người hoạt động chính trị lại căn cứ vào những sách diễn giải lịch sử như cuốn Bách Khoa Toàn Thư Anh Quốc hay Việt Nam Niên Biểu của Chính Đạo, để khẳng định rằng Hiệp Định Geneva ngày 21-7-1954 (chứ không phải 20-7-1954) là một hiệp ước chính trị, v́ đă đưa ra giải pháp thống nhất hai miền Nam Bắc bằng tổng tuyển cử vào tháng 7- 1956. Đây cũng là lập trường chính thống của Đảng Cộng Sản, theo đó, v́ Việt Nam Cộng Ḥa, đặc biệt là Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, đă không thi hành Hiệp Định Geneva và không tổ chức tổng tuyển cử để thống nhất đất nước bằng đường lối ḥa b́nh, nên Hồ Chí Minh phải dùng đường lối vơ trang để thống nhất đất nước.”

Chúng tôi nghĩ rằng muốn xác định Hiệp Định Genève là một hiệp ước thuần túy quân sự hay c̣n là một hiệp ước chính trị th́ phải nghiên cứu tiến tŕnh của hội nghị Genève và chính bản văn của Hiệp Định Genève chứ không thể căn cứ vào cuốn “Bách Khoa Toàn Thư Anh Quốc” hay cuốn “Việt Nam Niên Biểu” của Chánh Đạo, tức Vũ Ngự Chiêu, được. Vă lại, Vũ Ngự Chiêu có viết sử đâu mà tham chiếu Vũ Ngự Chiêu? Cũng như nhóm Giao Điểm, Vũ Ngự Chiêu chỉ ghép hoặc xuyên tạc tài liệu lịch sử (chúng tôi sẽ viết sau) để kết án chế Ngô Đ́nh Diệm và Thiên Chúa Giáo mà thôi. Một thí dụ điển h́nh:

Trong cuốn “Việt Nam Niên Biểu Nhân Vật Chí”, ở phần Ngô Đ́nh Diệm, Vũ Ngự Chiêu đă ghi: Khi làm tri phủ Ḥa Đa, Ngô Đ́nh Diệm “đă dùng đèn cầy thiêu đốt hậu môn tù nhân CS để lấy khẩu cung” (tr. 262). Đọc đoạn này ai cũng thấy đây là một tṛ lố bịch không thể chấp nhận được. Viết sử như thế th́ “Chánh Đạo” đă trở thành “Bá Đạo” mất rồi. Ngoài Đỗ Mậu, Nguyễn Mạnh Quang và Phạm Văn Liểu, ít ai công nhận Vũ Ngự Chiêu là sử gia. Do đó, không thể tham chiếu Vũ Ngự Chiêu để xác định Hiệp Định Genève là một hiệp ước thuần túy quân sự hay c̣n là một hiệp ước chính trị. a) Bị áp lực đè nặng: Hội nghị Genève về vấn đề Đông Dương thật sự bắt đầu từ ngày 8.5.1954 và kết thúc vào sáng 21.7.1954, gồm 31 phiên họp, trong đó có 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp thu hẹp. Gần như phiên họp nào cũng phức tạp và căng thẳng. Theo cuốn “Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua” do nhà xuất bản Sự Thật của Hà Nội ấn hành vào tháng 10 năm 1979, trong hội nghị Genève, lập trường của Trung Quốc khác hẵn lập trường của Việt Minh, nhưng phù hợp với lập trường của Pháp. Những người lănh đạo Trung Quốc muốn chấm dứt chiến tranh Đông Dương bằng một giải pháp theo kiểu Triều Tiên, nghĩa là đ́nh chỉ chiến sự mà không có giải pháp chính trị.

Ngày 24.8.1953, chính Thủ Tướng Chu Ân Lai đă tuyên bố: “Đ́nh chiến ở Triều Tiên có thể làm mẫu mực cho những cuộc xung đột khác”. Với một giải pháp như thế, những người cầm quyền Trung Quốc hy vọng tạo được một khu đệm ở Đông Nam Châu Á, ngăn chận Mỹ vào thay Pháp ở Đông Dương, tránh được sự đụng đầu trực tiếp với Mỹ, bảo đảm an ninh cho biên giới phía nam của Trung Quốc...” Tháng 5 năm 1954, chính Đoàn Đại Biểu Trung Quốc đă đưa ra phương án lấy vĩ tuyến 16 (ngang Đà Nẵng) làm giới tuyến giữa hai miền Việt Nam và c̣n muốn Việt Minh nhân nhượng, bỏ thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Pḥng và đường số 5 nối liền Hải Pḥng và Hà Nội.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 31, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (31-08-2004)

Tiep theo

Trong công điện ngày 30.5.1954 gởi cho Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc, bản sao gởi Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Lao Đông Việt Nam, Thủ Tương Chu Ân Lai viết:

“Đánh giá (phương án vĩ tuyến 16) khó có thể thỏa thuận, nếu không được th́ sẽ lấy Hải Pḥng làm cửa bể tự do, ở gần đấy cho Pháp đóng một số quân nhất định, nếu không được nữa th́ đem đường số 5 và Hà Nội, Hải Pḥng làm khu công quản và phi quân sự...” Từ ngày 23.6.1954 đến ngày 20.7.1954 đoàn đại biểu của Pháp họp riêng với đoàn đại biểu của Việt Minh. Việt Minh nhất quyết đ̣i lấy vĩ tuyến 13 phân chia hai miền và tổ chức bầu cử trong thời hạn 6 tháng sau ngày kư hiệp định để thống nhất đất nước. Cả Mỹ lẫn chính phủ quốc gia Việt Nam cương quyết chống lại đ̣i hỏi này. Ngày 28.6.1954, Ngoại Trưởng Dulles đă thông báo cho Thủ Tướng Mendès France những điểm căn bản đă được Washington và London đồng ư như sau:

1.- Duy tŕ sự toàn vẹn lănh thổ và độc lập của hai nước Lào và Cao Miên; bảo đảm quân đội Việt Minh rút khỏi hai nước này.

2.- Duy tŕ ít nhất miền Nam Việt Nam và nếu có thể, thêm một đầu cầu (enclave) ở miền Bắc. Giới tuyến phân chia không thể xa hơn phía Nam Đồng Hới (Quảng B́nh).

3.- Không đặt lên Lào, Cao Miên và phần đất miền Nam c̣n lại một giới hạn nào có thể làm giảm tiềm năng duy tŕ những chế độ không Cộng Sản vững vàng.

4.- Không có những điều khoản chính trị có thể làm cho vùng đất c̣n lại của miền Nam rơi vào tay Cộng Sản.

5.- Không loại trừ viễn tượng thống nhất Việt Nam trong ḥa b́nh. 6

. Cung cấp phương tiện di chuyển yên ổn và nhân đạo, dưới sự kiểm soát quốc tế, cho những người tự nguyện rời vùng này qua vùng khác.

7.- Cung cấp hệ thống quốc tế kiểm soát đỉnh chiến.Thấy Việt Minh gây khó khăn cho cuộc thương thuyết, ngày 10.7.1954, Thủ Tướng Chu Ân Lai lại gởi cho Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Lao Động Việt Nam một công điện lưu ư như sau:

“Có những điều kiện công bằng và hợp lư để chính phủ Pháp có thể nhận được để đi đến hiệp định trong ṿng 10 ngày, điều kiện đưa ra nên đơn giản, rơ ràng để đi đến hiệp thương, không nên làm phức tạp lôi thôi để tránh thảo luận mất thời giờ, rườm rà, kéo dài đàm phán cho Mỹ phá hoại.” Ngày 20.7.1954 họp tại biệt thự Le Bocage ở Genève, nơi phái đoàn Liên Sô cư ngụ, có mặt Molocov, Mendès France, Eden, Chu Ân Lai và Phạn Văn Đồng. Cuộc tranh luận trở nên gay cấn khi bàn về hai vấn đề: Vấn đề vĩ tuyến được chọn để chia cắt đất nước: Chu Ân Lai và Mendès France tuyên bố chọn vĩ tuyến 17. Molotov cũng đồng ư như vậy. Cuối cùng, Phạm Văn Đồng cũng phải đồng ư chọn vĩ tuyến 17. Về giải pháp chính trị: Phạm Văn Đồng đ̣i tuyển cử trong ṿng 6 tháng, c̣n Molotov nói 2 năm sau. Thấy thế, Pháp và Trung Quốc đă tháu cáy, đ̣i trung lập hóa toàn bộ Đông Dương. Buổi trưa, hai bên đă đi đến thỏa thuận như sau:

- Pháp và Trung Quốc rút lại đề nghị đ̣i trung lập hóa Đông Dương.

- Nga và Việt Minh cũng đồng ư bỏ thời hạn tuyển cử ra ngoài Hiệp Định. Hai bên ngồi soạn lại bản dự thảo hiệp định theo chiều hướng đó.

b) Nội dung bản Hiệp Định: Cái tên của bản hiệp định đă được viết rất rơ: “HIỆP ĐỊNH Đ̀NH CHỈ CHIẾN SỰ Ở VIỆT NAM”. Chỉ cái tên này cũng đă nói lên rằng hiệp định này là một hiệp định quân sự thuần túy. Về giải pháp chính trị, điều 15 của bản Hiệp Định đă ghi rất rơ: “Việc thống nhất đất nước sẽ được thực hiện từng bước bằng phương pháp ḥa b́nh trên cơ sở bàn bạc và thỏa thuận giữa miền Bắc và miền Nam Việt Nam, không bên nào cưởng ép hoặc thôn tính bên nào và không có sự can thiệp của nước ngoài. Thời gian thống nhất sẽ do miền Bắc và miền Nam Việt Nam thỏa thuận.”

Sau khi hiệp định được kư kết, ban thư kư đă công bố một bản tuyên bố có tên là “Tuyên Bố Cuối Cùng” gồm 13 điều khoản, nhưng không có ai kư tên. Khoảng 7 cùa bản tuyên bố này có ghi như sau: “Hội nghị tuyên bố rằng đối với Việt Nam, việc giải quyết các vấn đề chính trị, thực hiện trên cơ sở nguyên tắc độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ, sẽ phải làm cho nhân dân Việt Nam được hưởng những sự tự do căn bản, bảo đảm bởi những tổ chức dân chủ thành lập sau tổng tuyển cử tự do và bỏ phiếu kín.

Để cho việc lập lại ḥa b́nh tiến triển đến mức cần thiết, và thực hiện tất cả những điều kiện cần thiết cho nhân dân Việt Nam, có thể tự do bày tỏ ư muốn, cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ chức vào tháng 7 năm 1956, dưới sự kiểm soát của một ban quốc tế gồm đại biểu cho những nước có chân trong Ban giám sát và kiểm soát quốc tế đă nói trong hiệp định đ́nh chỉ chiến sự. Kể từ ngày 20 tháng 7, những nhà đương cục có thẩm quyền trong hai vùng sẽ có những cuộc gặp gỡ để thương lượng về vấn đề đó.

” V́ bản Tuyên Bố Cuối Cùng này không được hai bên kư kết nên không có giá trị ràng buộc. Về giải pháp chính trị, hai bên kư kết hiệp định chỉ bị ràng buộc bởi điểu 15 đă nói trên mà thôi. Như vậy Hiệp Định Genève chỉ quy định về việc ngưng bắn chứ không đưa ra giải pháp chính trị. Hiện nay, một số người không biết đến tiến tŕnh của hội nghị Genève và không nắm vững nội dung Hiệp Định Paris, vẫn quả quyết rằng hiệp định này bắt buộc phải tổ chức tuyển cử trong ṿng hai năm, nhưng chính quyền miền Nam không chịu thi hành nên Bắc Việt đă đem quên đánh chiếm miền Nam. Đây là một sự quả quyết hoàn toàn sai lầm và xuyên tạc.

AI TRỒNG KHOAI ĐẤT NÀY?

Luật sư Nguyễn Hữu Thống đặt câu hỏi: “Ngô Đ́nh Diệm hay Hồ Chí Minh, ai đă vi phạm Hiệp Định Geneva 1954?”

Trả lời câu hỏi này chẳng có ǵ khó khăn. Để trả lời câu hỏi trên, có hai vấn đề được đặt ra: Vấn đề thứ nhất là việc t́m một giải pháp chính trị cho đất nước, và vấn đề thứ hai là thi hành hiệp ước quân sự.

a) T́m một giải pháp chính trị: Chúng tôi xin nhắc lại, điều 15 của bản Hiệp Định đă ghi rất rơ:

“Việc thống nhất đất nước sẽ được thực hiện từng bước bằng phương pháp ḥa b́nh trên cơ sở bàn bạc và thỏa thuận giữa miền Bắc và miền Nam Việt Nam, không bên nào cưởng ép hoặc thôn tính bên nào và không có sự can thiệp của nước ngoài. Thời gian thống nhất sẽ sẽ do miền Bắc và miền Nam Việt Nam thỏa thuận.”

Do đó, ngày 16.7.1955, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố rằng chính phủ Việt Nam không kư Hiệp Định Genève nên không bị ràng buộc. Tuy nhiên chính phủ Việt Nam vẫn trung thành với chính sách ḥa b́nh, sẵn sàng tổ chức tổng tuyền cử nếu có bầu cử tự do. Để đáp lại, ngày 10.8.1955, Hồ Chí Minh kêu gọi hiệp thương và hứa sẽ có tổng tuyển cử tự do. Ngày 18.7.1957, Thủ Tướng Phạm Văn Đồng gởi thư cho Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm yêu cầu hiệp thương.

Ngày 27.7.1957, Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa tuyên bố rằng khi nào Bắc Việt chấm dứt khủng bố, phá hoại và thực thi dân chủ tự do, khi đó mới có thể tổ chức tổng tuyển cử và thống nhất đất nước được. Ngày 7.3.1958, Thủ Tướng Phạm Văn Đồng lại gởi công hàm phản đối chính sách can thiệp của Mỹ và đề nghị lập quan hệ b́nh thường giữa hai miền. Măi đến đầu năm 1963, khi sự xích mích giữa chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và một số viên chức của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ trở nên nghiêm trọng, qua sự sắp xếp của Đại Sứ Pháp Roger Lalouette và qua trung gian của Mieczylslaw Manely, Trưởng Phái Đoàn Ba Lan trong Ủy Ban Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến, ông Ngô Đ́nh Nhu đă tiếp Tướng Trần Độ, đại diện Hổ Chí Minh, ngay tại Dinh Gia Long. Nhưng hai bên cũng chỉ mới bàn qua về việc nối lại sự liên lạc giữa thân nhân ở hai miền và tiến tới hiệp thương mà thôi. Hai bên chưa bàn ǵ đến một giải pháp chính trị.

Đây là biến cố được Vũ Ngự Chiêu diễn tả là “Phiến Cộng trong Dinh Gia Long”. Sau đó, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị CIA tổ chức đảo chánh lật đổ và giết chết. Dưới thời Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, vào năm 1968, khi Mỹ bắt đầu móc nối với Hà Nội để thương thuyết chấm dứt chiến tranh, do sự giới thiệu của Nguyễn Cao Thăng, Phụ Tá Tổng Thống Đặc Trách Liên Lạc với Quốc Hội, Tổng Thống Thiệu đă cử Huỳnh Văn Trọng làm Phụ Tá Đặc Biệt có nhiệm vụ liên lạc với đại diện của Việt Cộng. Qua trung gian của Vũ Ngọc Nhạ, Huỳnh Văn Trọng đă hội kiến với Phạm Hùng vài lần tại một khu ở Hàng Xanh. Theo cách nh́n gán ghép của Vũ Ngự Chiêu, đây phải lại là một vụ “Phiến Cộng trong Dinh Độc Lập”!

Nhưng việc hội họp bí mật này đă bị CIA phát hiện và tố cáo nên Tổng Thống Thiệu phải hy sinh Huỳnh Văn Trọng. Sau đó, Tổng Thống Thiệu đă phá vỡ vụ CIA liên lạc với Việt Cộng qua Trần Ngọc Châu và Trần Ngọc Hiền để trả đủa. Nh́n chung, dù dưới thời Tổng Thống Diệm hay Tổng Thống Thiệu, miền Nam chưa hề bàn giải pháp chính trị với miền Bắc, v́ bị Mỹ ngăn cản. Vă lại, dù có bàn đi nữa cũng sẽ chẳng đi tới đâu, v́ ngay khi kư Hiệp Định Genève, Cộng Sản Việt Nam đă tính chuyện thanh toán miền Nam bằng quân sự rồi.

b) Vi phạm về hiệp định quân sự:

Trong cuốn “Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học” xuất bản năm 1996, Đảng Cộng Sản Việt Nam đă kết luận về kết quả của Hiệp Định Genève như sau: “Những thắng lợi trong 9 năm kháng chiến đă làm cho lực lượng so sánh giữa ta và địch biến chuyển có lợi cho ta nhưng chưa phải biến chuyển căn bản có tính chất chiến lược.” “Nếu đế quốc Mỹ trực tiếp tham gia chiến tranh th́ lực lượng so sánh giữa ta và địch có thể thay đổi, không có lợi cho ta.” “Giải pháp Genève do Liên Sô, Trung Quốc phối hợp với Anh, Pháp đề xuất, ta phải chấp nhận v́ không thể một ḿnh kiên tŕ chiến tranh, nhất là phải trực tiếp đương đầu vời Mỹ. Giành thắng lợi từng bước đă trở thành quy luật của cách mạng Việt Nam.” (trang 116 – 117) Do đó, sau khi vừa kư xong Hiệp Định, Việt Minh đă hoạch định ngay kế khoạch thôn tính miền Nam Việt Nam. Hà Nội viết:

“Việc cần kíp của quân và dân miền Nam lúc này là bố trí lực lượng tập kết ra Bắc; sắp xếp lại bộ máy các cấp và để lại cán bộ ở miền Nam; tổ chức mạng lưới giao liên; tổ chức chôn dấu vũ khí pḥng khi cần đến; chuyển hướng cuộc đấu tranh sang những h́nh thức thích hợp mới để vừa giữ ǵn và xây dựng lực lượng cách mạnh vừa đ̣i địch phải thi hành Hiệp định Genève. (tr. 113)Cuốn “Chiến Trường Trị - Thiên - Huế” của Hà Nội cho biết:

Đến tháng 3 năm 1955, sau khi mở chiến dịch “Tố Cộng” ở nông thôn, phần lớn Tỉnh Ủy Thừa Thiên và Thành Ủy Huế đều chuyển vào thành phố, một số đông cán bộ tỉnh, thành, huyện của Thừa Thiên đă đổi tên, cải trang ra hoạt động công khai hợp pháp. (tr. 36) Tập sách này cũng cho biết từ tháng 8 năm 1954 dến tháng 10 năm 1958, tại tỉnh Thừa Thiên, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă mở 53.710 lớp tố cộng với 230.997 người tham dự. Số cán bộ cộng sản bị bắt lên đến 29.907 người. Tất cả được lần lượt đưa đi học tập trong 314 khóa chỉnh huấn. Riêng số đảng viên bị bắt lên đến 3.658 người. Đây mới chỉ là con số của riêng tỉnh Thừa Thiên. Những lời tự thú của Đảng Cộng Sản nói trên là những bằng chứng hùng hổn nhất về việc Việt Cộng đă tính toán vi phạm Hiệp Định Genève ngay sau khi vừa kư kết xong.

Tú Gàn

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 31, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (31-08-2004)

Để Vươn Lên Đất Nước Việt Nam Cần Một Sự Thay Đổi Toàn Diện

Trich tu mang MTQGTNGPVN - Việt Khanh

(LÊN MẠNG JEUDI 6 MAI 2004)

Chiều nay lái xe từ sở làm về nhà, mở radio băng tầng 1500 chương tŕnh của ông Trần Nam, được nghe phần chót bài viết của một sĩ quan thuộc đơn vị thủy quân lục chiến kể lại câu chuyện cuối tháng 4 năm 1975 và sự kiện ông ấy cùng gia đ́nh xuống tầu hải quân đi di tản.

Trời nắng chang chang mà mắt tôi cay xè. H́nh ảnh các xe cam nhông quân đội đổ xuống từ các ngă Phan Thanh Giản, Công Lư hay Phú Nhuận vào các ngày cuối tháng 4/75 với những những người lính hoảng hốt chạy vào các nhà dân xin quần áo dân sự để mặc thay cho những bộ quân phục lại trở về trong kư ức. Áo quần lính vất la liệt trước ngă tư Yên Đổ, Huỳnh Tịnh Của. Thương cho dân tộc Việt Nam. Thương những quân dân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa đă ở lại trên đất nước. Với những người này, không chỉ những người c̣n sống, ngay cả những người thương phế binh hay những người đă nằm yên dưới ḷng đất, tất cả đều phải chịu chung số phận hẩm hiu do chính sách của các lănh đạo cộng sản Việt Nam ngày đó. Thương phế binh th́ bị đuổi khỏi nhà thương không cần biết t́nh trạng sức khỏe ra sao. Các sĩ quan, các viên chức thuộc chế độ Việt Nam Cộng Ḥa th́ bị đẩy vào các trại tù cải tạo, nửa sống nửa chết. Ngoài đời các người lính hay viên chức trong chế độ VNCH đều bị trù dập không tương lai. Vợ con, gia đ́nh của họ chịu chung số phận. Tất cả cứ theo lư lịch mà truy xét. Các cán bộ cộng sản mang tâm trạng của kẻ chiến thắng tha hồ mà trả thù bức hiếp. Các nghĩa trang quân đội đều bị chính quyền mới ra lịnh đào phá. Các ngôi mộ không có thân nhân đến nhận, cốt xương người nằm xuống đều bị họ cho tiêu hủy.

Nhắc về quá khứ mà ḷng bỗng ngậm ngùi. Đă gần 30 năm trôi qua, ra đi sinh sống tại nước ngoài, nhưng sao ḷng luôn hướng về đất nước. Thương cho thân phận ḿnh phải sống xa quê hương. Nhưng thương hơn người dân Việt Nam dưới chế độ hiện tại với tương lai mù mịt. Những sự phát triển mà các báo đảng trong nước cứ khua chiêng gơ trống, thật sự ra chỉ là những thành quả nhỏ giọt, quá ít ỏi so với nhu cầu cần phải vươn lên, cần phát triển của một dân tộc. Đem những quảng cáo hoa mỹ đánh bóng chế độ, những khoe khoang giầu sang của một thiểu số kinh doanh, so sánh với thực tại nghèo nàn của đại khối dân tộc, những người có lương tri không khỏi ứa lệ. Chính quyền hiện tại đă không bảo vệ được đất nước trước tham vọng ngoại bang, không che chở được đồng bào của ḿnh trước những nỗi khốn cùng đầy đọa trên quê hương, không chăm lo được đời sống của tuổi trẻ Việt Nam.

Gần ba mươi năm, trên quê hương biết bao thảm trạng. Trẻ em trở thành những món hàng buôn bán t́nh dục. Phụ nữ bán thân để giúp gia đ́nh. Các đảng viên cán bộ trong khi đó mua trả tiền mặt một lần 5, 6 chục ngàn đô la Mỹ cho những chiếc xe hơi đời mới. Tại hội thảo giáo dục Việt Nam do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo vừa tổ chức tại Hà Nội vào tháng 3/04, các nhà giáo đă lên tiếng thừa nhận "giáo dục đại học Việt Nam tụt hậu quá xa so với thế giới". Các phụ huynh tại Việt Nam có con em đi học từ lớp mẫu giáo trở lên đều than thở trường học bắt đóng quá nhiều chi phí. Các học sinh gia đ́nh nghèo đành phải gián đoạn việc học. Trong khi đó nhà nước cộng sản Việt Nam lại ra nghị định thành lập các quỹ hỗ trợ người Việt nước ngoài. Qua nghị quyết 36 họ ra chỉ thị mở các lớp tiếng Việt ở nước ngoài, đưa giáo viên đến dậy giúp người hải ngoại duy tŕ văn hóa Việt. V́ Đảng hay v́ Dân Tộc ? Với số tiền 3 tỉ Mỹ Kim người Việt nước ngoài hàng năm gởi về cho thân nhân trong nước, người dân trong nước hay người Việt hải ngoại mới là người thật sự cần đến sự chăm lo giúp đỡ của đảng và nhà nước Việt Nam ?

Hai mươi chín năm nh́n lại, đất nước Việt Nam ngày nay kiệt quệ, dân tộc đau khổ. Không thể chần chờ lâu hơn nữa. Việt Nam cần có sự thay đổi toàn diện về cơ chế, chính sách. Chỉ có sự thay đổi toàn diện dân tộc mới có thể vươn lên, toàn dân mới có điều kiện chung sức dựng xây đất nước. Một chính quyền nhân bản biết lo cho dân và do dân bầu lên sẽ là chính quyền có khả năng hội tụ sức mạnh toàn dân tộc để cùng nhau đưa đất nước đến bến bờ hạnh phúc.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 31, 2004.


Moderation questions? read the FAQ