kiến về nghị quyết 36 cũa Bi Tn

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

kiến về nghị quyết 36

Nghị quyết 36 ư ? - trật lấc !

Họ leo lẻo : NQ36 tỏ r sự quan tm của đảng v nh nước với gần 3 triệu b con ta ở nước ngoi.

Ti đnh gi : giả dối ! đạo đức giả ! trng tro !

Họ uốn lưỡi : NQ36 sẽ khuyến khch b con ta hướng về qu hương v tham gia xy dựng đất nước .

Ti đnh gi : ảo tưởng ! đến tết cng-g !

V sao ? - V những người chuẩn bị cho NQ, dự thảo NQ, thng qua NQ vẫn giữ nguyn ci no trạng cổ lỗ : trịch thượng, ban ơn, bố th, lm cha mẹ dn đen !

V sao nữa ư ? - V những người như ng Vũ Khoan, ủy vin ban b thư trung ương, ph thủ tướng, như ng Nguyễn Ph Bnh thứ trưởng ngoại giao, chủ nhiệm ủy ban người Việt ở nước ngoi , 2 nhn vật chủ chốt viết nn bản dự thảo NQ ny, cũng c cht t học vấn, cũng c đi đu đ ra nước ngoi, c phải l u m mt đặc đu, m khi đề cập đến vấn đề người Việt ở nước ngoi lại qun khuấy đi hay cố tnh giả bộ qun - vấn đề đầu tin l : do đu m c gần 3 triệu người Việt rải rc khắp nơi ? Phải đi từ nguyn nhn cơ bản mới nhn ra vấn đề v giải quyết vấn đề chứ !

Vậy nguyn nhn cơ bản ấy l g ? Họ c dm nhn vo sự thật hay khng ? Hay vẫn cứ giả chột, giả m ? Xin ni thẳng ra l : hn !

Vậy xin thưa : số đng b con ta lớp lớp gạt nước mắt bỏ nước ra đi, trn những tu thuyền ọp ẹp, trước sng to gi lớn của biển cả hung dữ, chỉ v một lọat chnh sch : trả th , phn biệt đối xử , hạ nhục kẻ thua trận ,cải tạo bằng nh t , diệt trừ tư sản, cưỡng bức đi kinh tế mới , xt theo l lịch , hộ khẩu thnh phố khng cấp cho bọn ngụy Để đến mức người dn c lương tm v tự trọng cảm thấy bơ vơ lạc lng trn chnh qu hương mnh ; đến độ ci cột đn c chn cũng phải ra đi

Những vị lm ra NQ 36 của đảng CS lẽ ra nn hỏi kiến cc vị CS lo thnh như ng Trần Trọng Tn chẳng hạn , khi về hưu rồi, ngẫm nghĩ sự đời một cch ngay thật, đ kiến nghị với đảng nn ch đến tm trạng nặng nề của những nạn nhn do sai lầm cc chnh sch của đảng , hay ng Dương Đnh Thảo từng l ph b thư thnh ủy Sign : đảng ta đ mắc nhiều sai lầm rất nghim trọng, phải kiểm điểm nghim tc, nếu khng ti c cảm gic chẳng bao lu nữa đảng sẽ mất quyền lnh đạo.

Cho nn sng phẳng m ni đại đa số người Việt ở nước ngoi l nạn nhn, m kẻ gy nn quốc nạn ấy chnh l đảng CS với những chnh sch đại đon kết (!), rộng lượng, bao dung, nhn đạo (!) lộn ngược như kể trn. Đ l chưa kể đến vụ Cng an theo lệnh đảng bn bi, bn tu, thuyền, bn chỗ ngồi, thu vng, thu cả nh cửa ti sản, rồi bắt đi bắt lại nhiều lần ; v do lng tham khng đy m tu ọp ẹp, my hỏng, qu tải, bị hải tặc, bị ging tố, biết bao nhiu b con ta chết chm tức tưởi dưới đại dương !

Nay kẻ tội phạm - những tội c chồng chất, khủng khiếp, rụng rời, với số nạn nhn chưa biết nổi l bao nhiu - qua NQ 36 lại rủ lng thương hại ban ơn cho những nạn nhn cn sống st, do chnh mnh gy ra. Thật l ngang ngược, thật l mỉa mai, phải ni (xin lỗi nếu ai đ nghe nghịch nhĩ) thật l đểu cng !

Cho nn, theo ti, muốn tạo nn mối quan hệ mới giữa đồng bo ở hải ngoại với chnh quyền CS trong nước, NQ36 chỉ thiếu c 2 chữ : xin lỗi !

Ở một nước văn minh, chỉ sơ sơ đụng chạm nhau, ai cũng biết mở mồm : xin lỗi ! Vậy m kẻ phạm những tội c nhiều v kể, nặng v bin bao nhiu sinh mạng, ti sản, mu v nước mắt, khổ đau v uất hận ? - vẫn nhng nho ban ơn, vnh vo dạy bảo những nạn nhn của mnh ! Thiếu 2 chữ xin lỗi trn cơ sở nhận ra sai lầm th hng vạn chữ cũng chỉ l bất lương ! m xin lỗi chỉ nng cao chứ đu c hạ thấp nhn cch !

Ở cc nước Đng u, cc sứ qun VN cũng cha ra NQ36 để uốn lưỡi ban ơn. Ti xin kể lại lời một bạn trẻ ở chợ Sn vận động Vacsava đầu thng 8/2004: Cc quan chức trong sứ qun l hnh ảnh thu nhỏ của chnh quyền trong nước. Bọn họ quan liu, ăn bẩn khng thể tưởng, chuyn lợi dụng chức quyền về cấp giấy tờ, visa, đi về nước để hnh, rồi mc ti b con ta ;họ quyn tiền xa đi giảm ngho nhưng chẳng c bin nhận, bin lại g hết.Họ ba hoa về NQ36, nhưng chnh l do chnh sch của đảng CS khng mang lại ấm no , khng c tự do tối thiểu đ buộc chng ti phải sang đy kiếm ăn vất vả lắm ! thế m họ cn bm theo như đỉa để hnh hạ v mc ti b con ta ! Chng ti bảo: sứ qun họ l nơi mất vệ sinh nhất giữa thủ đ ny !.

Đ, gần 3 triệu b con ta khắp nơi di cư từ 1950 hay từ 1975, từ miền Nam hay từ miền Bắc - hoan hỉ đn nhận NQ36 như vậy đ.

Bo ch trong nước loan tin, sau NQ36 của Bộ chnh trị, chnh phủ sẽ c chương trnh hnh động mọi mặt (!); c nhiều sng kiến (!) như : mời chuyn gia về gip nước, mở trại h cho thanh nin trong v ngoi nước, in sch học tiếng Việt cho ngoi nước, c ngn sch lớn cho NQ36

Xin chớ đnh gi thấp thức chnh trị, lng tự trọng của b con ta ở nước ngai. Sẽ c ngy vỡ mặt ! Xin hỏi ngay cc vị đ ca ngợi đảng ta , nh nước ta như cc tr thức Việt kiều Nguyễn Đăng Hưng ở Bỉ, Đặng Lương M ở Nhật, Nguyễn Chnh Kh ở Mỹ xem; c khi ngay cc vị đ quỳ gối quy phục ny cũng khng ngửi nổi ci NQ36 , lời lẽ xưa cũ đến 20, 30 năm !

Cho nn : c ai hỏi ci NQ36 c đp ứng nguyện vọng của b con ta ở hải ngoại v dụ dỗ được b con khng ?

Ti xin khẳng định rất gọn : Trật lấc !

Bi Tn. Paris. 5/9/2004.

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 08, 2004

Answers

Response to Ý kiến về nghị quyết 36 cũa Bùi Tín

Tôi không chịu đựng được xã hội của Đảng xây dựng nên phải tìm đường ra nước ngoài làm việc để có thể sống tự do. Ở đất khách quê người đi đến bất kỳ công sở công quyền nào tôi cũng được đón tiếp rất lịch sự dù mình chẳng là gì. Mua bất kỳ thứ gì cũng có biên lai đầy đủ, có khi chỉ vài chục cent. Tưởng đã thoát khỏi bàn tay bẩn thỉu của Đảng ai dè một lần tôi có việc cần công chứng bản khai sinh nên phải vào lãnh sự quán Việt Nam. Cung cách làm việc và đối xử không khác chi ở Việt Nam dù cho họ đang ở trong một nước rất văn minh và sạch sẽ. Họ tìm mọi cách để móc túi của tôi. Biên lai chỉ ghi $25 trong khi đó họ thâu của tôi $55. Lãnh sự quán Việt Nam ở nước ngoài là nơi bẩn thỉu nhất mà tôi biết kể từ ngày tôi đặt chân lên xứ người! Có 100 cái Nghị Quyết 36 cũng chẳng làm chúng tôi tin được vào cái Đảng hại dân hại nước này.

-- Thien Thanh (thienthanhsaigon@hotmail.com), September 30, 2004.

Response to Ý kiến về nghị quyết 36 cũa Bùi Tín

Sorry, please select Unicode to read the above message!

-- Thien Thanh (thienthanhsaigon@hotmail.com), September 30, 2004.

Moderation questions? read the FAQ