Lenin ma('c be^.nh giang mai

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

* Cuo^.c "pha?n ho^`i cha^.n ddo'an" cho tha^'y Lenin ma('c be^.nh giang mai

NV, 23/6/04 Ba`i cu?a C.J. Chivers, the New York times, June 22, 2004

MOSCOW, Nga.- tu+` ma^'y tha^.p nie^n nay, dda~ co' tie^'ng sa^`m xi` ra(`ng Lenin, cha dde? cu?a DDa?ng Bolshevik ma` o^ng dda(.t le^n tho^'ng tri. nu+o+'c So^-Vie^.t chuye^n che^', dda~ nhuo^'m be^.nh giang mai trong suo^'t tho+`i ky` cha^'p chu+o+?ng quye^`n bi'nh. Gio+` dda^y, mo^.t cuo^.c nghie^n cu+'u mo+'i dda~ bie^'n nhu+~ng u+o+'c ddoa'n tre^n tha`nh mo^.t "pha?n ho^`i cha^.n ddoa'n" dda'ng tin ca^.y. Trong mo^.t ba`i ba'o ho^`i tha'ng na`y tre^n to+` A^u Cha^u tha^`n Kinh Ho.c Ba'o (The European Journal of Neurology), ba y si~ Do tha'i dda~ sa`ng lo.c ca'c da^~n chu+'ng li.ch su+? dde^? du+.ng ne^n ddie^`u ddu+o+.c coi la` mo^.t cha^.n ddoa'n dda'ng tin ca^.y ra(`ng Lenin dda~ la^y chu+'ng be^.nh phong ti`nh na`y ta.i A^u Cha^u nhie^`u na(m tru+o+'c khi o^ng ve^` la~nh dda.o cuo^.c Ca'ch Ma.ng tha'ng Mu+o+`i va`o na(m 1917. Kho^ng la^u sau khi phe Xa~ Ho^.i Chu? Nghi~a tha`nh co^ng, va^~n theo lo+`i ta'c gia?, ca(n be^.nh nga`y ca`ng hoa`nh ha`nh va` da^~n to+'i nhu+~ng co+n ddau ddo+'n va` suy su.p cho co+ the^? cu?a Lenin dde^? ro^`i ke^'t thu'c vo+'i ca'i che^'t cu?a nha` la~nh tu. va`o na(m 1924.< /FONT> Y' kie^'n na`y kho^ng pha?i la` hoa`n toa`n mo+'i. Ma(.c du` nu+o+'c Lie^n Xo^ tru+o+'c dda^y dda~ co^' ga('ng duy tri` mo^.t huye^`n thoa.i chung quanh khuo^n ma(.t chi'nh tri. ha.t nha^n na`y cu?a che^' ddo^., ngu+o+`i da^n va^.n tu+` la^u sa^`m xi` ra(`ng Lenin dda~ bi. chu+'ng be^.nh qua'i a'c kia ha`nh ha.. Gia? thuye^'t mo+'i kho^ng pha?i chi? la` mo^.t khai tho^ng cho nhu+~ng lo+`i ddo^`n dda.i li.ch su+? ddu+o+.c ho^`i sinh va` nha^'n ma.nh the^m. DDe^? da^~n to+'i ke^'t lua^.n na`y, ca'c ta'c gia? vie^.n da^~n nhu+~ng nha^.t ky' cu?a ca'c ba'c si~ tu+`ng chu+~a cha.y cho Lenin ta.i A^u Cha^u va` Lie^n Bang So^-Vie^.t va` duye^.t xe't ca'c ta`i lie^.u lie^n he^. to+'i be^.nh ly' va` pha^`n gia?i pha^~u tu+? thi cu?a o^ng ma` ho. cho la` mo^.t co^ng tri`nh co' ti'nh ca'ch tuye^n truye^`n cu?a che^' ddo^.. Ca'c ta'c gia? ne^u le^n mo^.t nghi va^'n co' ta^`m mu+'c quan tro.ng la^u da`i trong ddo+`i so^'ng co^ng da^n. Lie^.u xa~ ho^.i ca^.n dda.i co' hie^?u bie^'t dda^`y ddu? ve^` su+'c khoe? ca'c la~nh tu. cu?a mi`nh hay kho^ng? Ca'c ta'c gia? co^' cho tha^'y ra(`ng, trong tru+o+`ng ho+.p cu?a Lenin, ca^u tra? lo+`i va^~n la` mo^.t tie^'ng kho^ng ma.nh me~. "Ne^'u quy' vi. xe't to+'i tru+o+`ng ho+.p cu?a Lenin va` quy' vi. xo'a te^n Lenin trong ho^` so+ ro^`i ddem ddu+a cho mo^.t nha` tha^`n kinh ho.c cu~ng la` mo^.t chuye^n gia ve^` be^.nh truye^`n nhie^~m xem xe't thi` chuye^n gia ddo' se~ ke^u le^n ngay la` "be^.nh giang mai," ddo' la` y' kie^'n cu?a Ba'c si~ Vladimir Lerner, tru+o+?ng khoa ta^m tha^`n ta.i Y Vie^.n ta^m tha^`n Be. er Sheva Mental Health Center o+? israel va` cu~ng la` mo^.t ta'c gia? cu?a cuo^.c nghie^n cu+'u. Ca'c cuo^.c duye^.t xe't ddu+a ta.i nhu+~ng ke^'t lua^.n la^~n lo^.n. Mo^.t so^' ho.c gia? ve^` tho+`i ky` dda^`u cu?a xa~ ho^.i So^-Vie^.t va^~n hoa`i nghi, ba?o ra(`ng ca^u chuye^.n loan truye^`n ve^` be^.nh giang mai qua bao tha^.p nie^n dda~ kho^ng ma^'y sa't vo+'i su+. tha^.t. "DDa~ tu+`ng co' lo+`i ddo^`n dda.i mo+ ho^` ve^` chuye^.n na`y," ddo' la` pha't bie^?u cu?a Ba'c si~ Robert Conquest, mo^.t nha` nghie^n cu+'u thuo^.c Vie^.n Hoover institution cu?a DDa.i Ho.c Stanford. "Nhu+ng di~ nhie^n la` ta.i nu+o+'c Nga, nhu+ quy' vi. dda~ bie^'t ddo', ngu+o+`i ta ddo^`n dda.i ve^` ddu? mo.i thu+' chuye^.n." Ba'c si~ Gregory Freeze - mo^.t gia'o su+ su+? ho.c ta.i Brandeis, thi` tha('ng thu+`ng ho+n. "Cho?ng ai tru+ng ddu+o+.c da^'u hie^.u gi` la`m ba(`ng co+'' ca?," o^ng no'i. Ca'c ta'c gia? cuo^.c nghie^n cu+'u nhi`n nha^.n ddie^?m na`y, nhu+ng kho?ng ddi.nh ra(`ng ho. co' nhu+~ng ba(`ng co+' ngoa.i vi ra^'t vu+~ng cha('c. Ho. cu~ng dde^` nghi. mo^.t ca'ch the^' kha? di~ gia?i quye^'t va^'n dde^`, ddo' la` thu+? nghie^.m the^m ca'c cha^'t lie^.u trong na~o bo^. cu?a Lenin ma` hie^.n va^~n co`n ddang ddu+o+.c ta`ng tru+~ ta.i Moscow. "Hoa`i nghi" la` mo^.t la^.p tru+o+`ng la`nh ma.nh," ta'c gia? kia cu?a cuo^.c nghie^n cu+'u la` Ba'c si~ Eliezer Witztum - Gia'o su+ ta^m tha^`n Ho.c ta.i DDa.i Ho.c Ben Gurion o+? Negev, no'i the^'. "Nhu+ng ddie^`u dda'ng dde^` ca^.p to+'i o+? dda^y la` co' nhie^`u ca^u ho?i ve^` be^.nh ly' co`n ca^`n pha?i ddu+o+.c gia?i quye^'t." Lu'c qua ddo+`i, Lenin ddu+o+.c 53 tuo^?i. O^ng che^'t sau khi dda~ va^.t lo^.n vo+'i mo^.t ca(n be^.nh suy kie^.t ho^~n loa.n nhu+ng lie^n tu.c. Ca'i che^'t cu?a o^ng va^~n ddu+o+.c gio+'i y khoa cho la` do nhie^`u be^.nh tra.ng kha'c nhau nhu+ xua^'t huye^'t na~o, nho^`i ma'u co+ tim, giang mai, kie^.t su+'c hoa(.c xo+ cu+'ng ma.ch ma'u na~o la` chu'ng dda~ ga^y tu+? vong cho cha o^ng. Ca'i kho' cu?a mo^.t cha^.n ddoa'n ve^` be^.nh giang mai la` o+? cho^~ ca'c trie^.u chu+'ng kho^ng kha'c bie^.t ma^'y so vo+'i ca'c chu+'ng be^.nh kha'c, gio^'ng dde^'n no^~i ngu+o+`i ta dda~ go.i be^.nh ddo' la` "be^.nh gio?i ba('t chu+o+'c." Su+. truye^`n nhie^~m, do mo^.t vi khua^?n go.i la` treponema spirochete ga^y ra, tru+o+'c he^'t co' ve? nhu+ la` mo^.t kho^'i ung nhe^'t su+ng le^n ro^`i tu+` ddo' lan ra kha('p co+ the^?, ke^? ca? na~o bo^.. tie^'p theo ddo' la` so^'t, mu.n ddo? tra`n lan va` me^.t mo?i lu+` ddu+`. Sau tho+`i ky` nhie^~m tru`ng ban dda^`u, ngu+o+`i be^.nh khi thi` co' ve? nhu+ be^.nh hoa.n, khi thi` la.i co' ve? khoe? ma.nh. Ca'c trie^.u chu+'ng, mo^.t khi lo^. ra, co' the^? la` na(.ng ne^`, ke^? ca? ddau dda^`u, ro^'i loa.n tha^`n kinh va` ddau bao tu+., co^.ng vo+'i ddau ba('p thi.t va` kho+'p xu+o+ng. Va`o giai ddoa.n sau cu`ng cu?a be^.nh tra.ng, thu+o+`ng la` 20 na(m hay ho+n sau khi bi. nhie^~m be^.nh, na.n nha^n co' the^? thay ddo^.i ta^m ti'nh va` no^?i co+n cu~ng nhu+ la` buo^`n na?n, tho+` o+? va` ma^'t tri'. Ro^`i nhu+~ng to^?n ha.i dde^'n tim ma.ch co' the^? da^~n to+'i te^ lie^.t, ma.ch ma'u cu+o+ng cu+'ng hay ba.i lie^.t na~o. Tru+o+'c khi phu+o+ng pha'p chu+~a tri. ba(`ng thuo^'c Penicillin ra ddo+`i va`o the^' Chie^'n i, be^.nh giang mai va^~n la` chu'ng kho^ng the^? na`o chu+~a tri. ddu+o+.c. Ca(n be^.nh cu?a Lenin i't nha^'t cu~ng na na' nhu+ be^.nh giang mai lu'c ddang tie^'n trie^?n, a?nh hu+o+?ng to+'i su+'c khoe? cu?a o^ng trong nhie^`u tha'ng vo+'i nhu+~ng lu'c le^n co+n ba^'t cho+.t va` ddau dda^`u du+~ do^.i cu~ng nhu+ nhu+~ng tra^.n no^n mu+?a, ma^'t ngu? va` te^ lie^.t tu+`ng pha^`n co+ the^?. Giu+~a lu'c Stalin ddang thu+.c hie^.n a^m mu+u kie^?m soa't DDa?ng Co^?ng Sa?n, Lenin la.i to? tha'i ddo^. khi thi` ddu.ng du+ng khi thi` ba^'t lu+.c tru+o+'c ti`nh the^'. DDo^i lu'c o^ng la.i kho^ng bu+o+'c ddi no^?i ne^'u kho^ng co' ai di`u, hoa(.c co' khi la.i kho^ng the^? no'i ddu+o+.c. Nhu+~ng co+n ddau te^. ha.i cu?a o^ng tha^.t dda'ng so+.. theo quye^`n "Tie^?u Su+. Lenin" cu?a tie^'n si~ Robeert J. Service, gia'o su+ li.ch su+? Nga ta.i DDa.i Ho.c St. Anthony College o+? Oxford, thi` dda~ hai la^`n Lenin ye^u ca^`u ddu+a cho o^ng thuo^'c ddo^.c dde^? o^ng co' the^? ke^'t lie^~u ddo+`i mi`nh. DDa^y ha(?n pha?i la` mo^.t lo+`i ye^u ca^`u kha'c la. cu?a mo^.t nha^n va^.t ma` te^n tuo^?i dda~ ga('n lie^`n vo+'i nhu+~ng cuo^.c dda^'u tranh. Gia'o ly' truye^`n tho^'ng cu?a DDa?ng Co^?ng Sa?n ddo`i ho?i pha?i e'm nhe.m ti`nh tra.ng suy ye^'u no^.i bo^., cho ne^n nhie^`u chi tie^'t ve^` ca(n be^.nh cu?a nha` la~nh tu. dda~ ddu+o+.c giu+~ ki'n. Nhu+ng tho+`i gian dda~ mo+? kho'a nhu+~ng bi' ma^.t, va` ro^`i ca'c ta'c gia? dda`o bo+'i va`o nhu+~ng ba(`ng chu+'ng kha'c bie^.t, mo^.t so^' ba(`ng chu+'ng chi? co' sau khi chu? nghi~a co^.ng sa?n su.p ddo^., dde^? thu+.c hie^.n cuo^.c cha^.n ddoa'n na`y. Trong so^' ca'c ho.c gia? u?ng ho^. ke^'t lua^.n cu?a hai ta'c gia? co' Deborah Haydden, ngu+o+`i dda~ vie^'t cuo^'n "Giang mai: thie^n ta`i, DDie^n khu`ng, va` Nhu+~ng bi' ma^.t cu?a be^.nh Giang mai" (Nxb. Basic Books, na(m 2003). "Mo^.t so^' ca'c nha` vie^'t tie^?u su+? Lenin dda~ ba'o ca'o ra(`ng ca'c ba'c si~ chu+~a tri. cho o^ng lu'c o^ng che^'t dda~ nghi~ ra(`ng o^ng bi. giang mai, nhu+ng cho to+'ikhi co' ba`i vie^'t na`y thi` kho^ng ai co' kha? na(ng no^'i ke^'t ca'c tin tu+'c lie^n quan la.i tha`nh mo^.t gia? thuye^'t ca?," Ba` Haydden vie^'t nhu+ va^.y tre^n ma.ng lu+o+'i ddie^.n toa'n. "Ca'c ta'c gia? dda~ la^.p lua^.n ra^'t dda'ng tin ca^.y ra(`ng Lenin va`o lu+'c che^'t dda~ ma('c chu'ng giang mai ma.ch ma'u na~o (meningovascular syphilis). Ba` Haydden, ngu+o+`i tu+. go.i ddu`a mi`nh la`"chuye^n vie^n giang mai," no'i ra(`ng ba` la^'y la`m pha^'n ki'ch tru+o+'c ca'c ba(`ng chu+'ng la` ca'c chuye^n gia thu+o+.ng tha(.ng ve^` be^.nh giang mai dda~ cha^.n ddoa'n cho Lenin. Va` ba` ghi nha^.n ra(`ng trong ca'c co^ng tri`nh tru+o+'c , co' ke^? ra no+i pha^`n cu+o+'c chu' cu?a ba`i vie^'t, ca'c ta'c gia? dda~ kha'm pha' ra ra(`ng Lenin tu+`ng ddu+o+.c chu+~a tri. nga('n ngu?i ba(`ng salvarsan, mo^.t du+o+.c lie^.u dda(.c bie^'t du`ng chu+~a tri. be^.nh giang mai. thuo^'c salvarsan ga^y ra nhu+~ng hie^.u qua? phu. ma.nh me~. trong mo^.t cuo^.c pho?ng va^'n qua ddie^.n thoa.i, Ba` Haydden cho hay, tru+` phi o^ng bi. be^.nh giang mai, kho^ng co' ly' do gi` khie^'n ngu+o+`i ta pha?i ddu+a thuo^'c ddo' cho o^ng du`ng. Ba'c si~ Frances Bernstein - mo^.t gia'o su+ DDa.i Ho.c Drew University chuye^n mo^n nghie^n cu+'u ve^` ddu+o+.c ti'nh va` su+'c khoe? co^ng co^.ng tho+`i So^-Vie^.t, cu~ng go.i gia? thuye^'t na`y la` ho+.p ly'. "To^i nghi~ ra(`ng (nhu+~ng chu+'ng co+' khoa ho.c) tha^.t su+. u?ng ho^., hoa(.c co' kha? na(ng u?ng ho^., mo^.t cha^.n ddoa'n ve^` be^.nh giang mai (no+i Lenin)," ba` no'i the^m. Ba'c si~ Bernstein vie^.n da^~n mo^.t va(n ma.ch quan tro.ng va` ly ky`. Be^.nh phong ti`nh la` mo^.t te^. tra.ng xa~ ho^.i nghie^m tro.ng tho+`i Sa Hoa`ng. Sau cuo^.c ca'ch ma.ng vo^ sa?n, Bo^. Y te^' Lie^n Xo^ dda?o ngu+o+.c la^.p tru+o+`ng cu?a trie^`u ddi`nh Nga ke^`m ha~m gia'o du.c sinh ly' va` mo+? mo^.t chie^'n di.ch chu+~a cha.y be^.nh giang mai va` la`m gia?m nhe. so^' ca^'m ky. ddo^'i vo+'i ca(n be^.nh ddo'. Du+o+'i a'nh sa'ng cu?a chie^'n di.ch kia, Ba'c si~ Bernstein cho ra(`ng "tha^.t la` cu+.c ky` e'o le ne^'u Lenin la.i che^'t vi` be^.nh giang mai." Nhu+~ng ba^'t ddo^`ng y' kie^'n ve^` gia' tri. cu?a gia? thuye^'t na`y kho^ng de^~ gi` cha^'m du+'t so+'m. Tie^'n Si~ Freeze ti`m tha^'y hai la^`m la^~n ve^` su+. kie^.n trong ba`i vie^'t ma` o^ng cho la` dda~ la`m thie^.t ha.i to+'i mu+'c ddo^. kha? ti'n cu?a gia? thuye^'t ve^` chu+'ng be^.nh ddu+o+.c ne^u ra. Lenin dda~ thoa't che^'t qua mo^.t vu. a'm sa't hu.t va`o na(m 1918 chu+' kho^ng pha?i la` na(m 1919 nhu+ ca'c ta'c gia? dda~ vie^'t, va` Lie^n Bang So^ Vie^.t su.p ddo^. na(m 1991, chu+' kho^ng pha?i la` 1992. (Tie^'n Si~ Witztum cho hay nhu+~ng la^`m la^~n ddo' na(`m trong nhu+~ng nguo^`n ta`i lie^.u vie^.n da^~n trong ba`i nghie^n cu+'u). Tie^'n Si~ Freeze cu~ng mo^ ta? Lenin la` ddo^?ng lu+.c chi'nh cu?a ca'c hoa.t ddo^?ng va`o nhu+~ng na(m sau cuo^.c Ca'ch Ma.ng tha'ng Mu+o+`i va` no'i the^m ra(`ng: "So^' lu+o+.ng kho^?ng lo^` ca'c ta`i lie^.u ma` o^ng vie^'t trong tho+`i ky` ddo' kho^ng khie^'n cho mo.i ngu+o+`i suy lua^.n ra(`ng lu'c a^'y o^ng ddang ma('c be^.nh giang mai." Ba` Haydden thi` cho ra(`ng nhie^`u trie^.u chu+'ng cu?a be^.nh giang mai kho^ng bie^'n tha`nh ti`nh tra.ng te^ lie^.t hoa`n toa`n hay loa.n tri', va` ra(`ng mo^.t so^' be^.nh nha^n pha?i tra?i qua ca'c giai ddoa.n ca(ng tha(?ng tha^`n kinh kho^ng la^u tru+o+'c khi che^'t. "Ai cu~ng nghi~ ra(`ng ne^'u quy' vi. ma('c be^.nh giang mai thi` quy' vi. pha?i suy nhu+o+.c y' chi', nhu+ng se~ tha^.t thi` ngu+o+.c la.i," ba` no'i the^'. Ma(.c da^`u ta^`m vo'c li.ch su+? cu?a Lenin dda~ bi. xo'i mo`n vi` o^ng dda~ du+.a va`o chie^'n thua^.t khu?ng bo^' dde^? xa^y du+.ng ne^n Lie^n Bang So^ Vie^.t dde^? ro^`i sau cu`ng dde^' quo^'c na`y la.i su.p ddo^., o^ng va^~n la` mo^.t con ngu+o+`i vi~ dda.i. ta'm tha^.p nie^n sau khi che^'t, thi ha`i o^ng va^~n co`n ddu+o+.c qua`ng cho co^ng chu'ng chie^m ngu+o+~ng be^n ngoa`i DDie^.n Ca^?m Linh. trong mo^.t va`i gio+'i, ngu+o+`i ta va^~n nha('c to+'i te^n o^ng vo+'i lo`ng su`ng ki'nh. DDie^`u quan tro.ng ho+n nu+~a ddo^'i vo+'i nhu+~ng ai ti`m kie^'m gia?i dda'p cho ca^u ho?i ve^` be^.nh giang mai la` ca'c te^' ba`o trong na~o bo^. cu?a Lenin va^~n co`n ddu+o+.c ta`ng tru+~ ta.i Na~o Vie^.n Moscow institute of the Brain, no+i ma` va`o tho+`i ky` dda^`u cu?a So^ Vie^.t, bo^. na~o ddo' dda~ ddu+o+.c ca('t tha`nh phie^'n ddem ca^'t trong no^~ lu+.c du`ng co+ the^? ho.c ma` ti`m ca^u gia?i dda'p ve^` mo^.t thie^n ta`i. Ca'c ta'c gia? cha^'m du+'t ba`i vie^'t ba(`ng ca'ch dde^` nghi. ra(`ng cuo^.c gia?o nghie^.m te^' ba`o co' the^? ti`m ra cha^'t (gien co+ ba?n) DNA cu?a be^.nh giang mai va` cho ngu+o+`i ta mo^.t gia?i dda'p co' ti'nh quye^'t ddi.nh. tie^'n si~ Freeze no'i ra(`ng o^ng se~ u?ng ho^. mo^.t cuo^.c thu+? nghie^.m dde^? da^~n to+'i mo^.t ke^'t lua^.n nhu+ the^'. "Co^ng cuo^.c na`y se~ gia?i quye^'t va^'n dde^`," o^ng no'i va^.y. Nhu+ng cu~ng gio^'ng nhu+ trong nhie^`u cuo^.c tha?o lua^.n, gia? thuye^'t ma` ngu+o+`i ta dde^` nghi. luo^n da^~n to`i nhu+~ng y' kie^'n ba^'t ddo^`ng. Mo^.t dda.i ddie^.n cu?a vie^.n na~o ho.c mo+'i ho^`i tua^`n tru+o+'c dda~ tu+` cho^'i kho^ng the`m tha?o lua^.n ve^` va^'n na.n be^.nh giang mai (no+i Lenin). "Chu'ng to^i kho^ng co' y' muo^'n ma` cu~ng kho^ng co' thi` gio+` tha?o lua^.n va^'n dde^` na`y," o^ng no'i va^.y, va` the^m ra(`ng ly' thuye^'t ddo' dda~ ddu+o+.c duye^.t la.i trong qua' khu+' nhu+ng dda~ to? ra la` sai la^`m. "DDie^`u gia?n di. la` chu'ng to^i kho^ng muo^'n dda`o bo+'i ddo^'ng tro ta`n cu?a qua' khu+'." Ba` Haydden cu~ng ca?nh ca'o ra(`ng cho da^~u ngu+o+`i ta co' thu+.c hie^.n ca'c cuo^.c thu+? nghie^.m ddi cha(ng nu+~a thi` ca'c ke^'t qua? cu~ng kho^ng the^? ke^'t thu'c vu. na`y ddu+o+.c. trong chu+'ng be^.nh giang mai va`o tho+`i ky` sau, ba` cho hay, vi khua^?n hi`nh xoa('n cu?a be^.nh kho^ng pha?i lu'c na`o cu~ng ddu+o+.c ti`m tha^'y trong na~o bo^. ca? dda^u... (Chuye^?n ngu+~ cu?a Va(n Phan)

-- (hytran@yahoo.com), September 15, 2004

Answers

* Cuộc "phản hồi chận đóan" cho thấy Lenin mắc bệnh giang mai NV, 23/6/04 Bài của C.J. Chivers, the New York times, June 22, 2004

MOSCOW, Ngạ- từ mấy thập niên nay, đă có tiếng sầm x́ rằng Lenin, cha đẻ của Đảng Bolshevik mà ông đặt lên thống trị nước Sô-Việt chuyên chế, đă nhuốm bệnh giang mai trong suốt thời kỳ chấp chưởng quyền bính.

Giờ đây, một cuộc nghiên cứu mới đă biến những ước đoán trên thành một "phản hồi chận đoán" đáng tin cậy. Trong một bài báo hồi tháng này trên tờ Âu Châu thần Kinh Học Báo (The European Journal of Neurology), ba y sĩ Do thái đă sàng lọc các dẫn chứng lịch sử để dựng nên điều được coi là một chận đoán đáng tin cậy rằng Lenin đă lây chứng bệnh phong t́nh này tại Âu Châu nhiều năm trước khi ông về lănh đạo cuộc Cách Mạng tháng Mười vào năm 1917.

Không lâu sau khi phe Xă Hội Chu? Nghĩa thành công, vẫn theo lời tác giả, căn bệnh ngày càng hoành hành và dẫn tới những cơn đau đớn và suy sụp cho cơ thể của Lenin để rồi kết thúc với cái chết của nhà lănh tụ vào năm 1924.

< /FONT> Ư kiến này không phải là hoàn toàn mới.

Mặc dù nước Liên Xô trước đây đă cố gắng duy tŕ một huyền thoại chung quanh khuôn mặt chính trị hạt nhân này của chế độ, người dân vận từ lâu sầm x́ rằng Lenin đă bị chứng bệnh quái ác kia hành hạ. Giả thuyết mới không phải chỉ là một khai thông cho những lời đồn đại lịch sử được hồi sinh và nhấn mạnh thêm.

Để dẫn tới kết luận này, các tác giả viện dẫn những nhật kư của các bác sĩ từng chữa chạy cho Lenin tại Âu Châu và Liên Bang Sô-Việt và duyệt xét các tài liệu liên hệ tới bệnh lư và phần giải phẫu tử thi của ông mà họ cho là một công tŕnh có tính cách tuyên truyền của chế độ. Các tác giả nêu lên một nghi vấn có tầm mức quan trọng lâu dài trong đời sống công dân. Liệu xă hội cận đại có hiểu biết đầy đủ về sức khoẻ các lănh tụ của ḿnh hay không? Các tác giả cố cho thấy rằng, trong trường hợp của Lenin, câu trả lời vẫn là một tiếng không mạnh mẽ.

"Nếu quư vị xét tới trường hợp của Lenin và quư vị xóa tên Lenin trong hồ sơ rồi đem đưa cho một nhà thần kinh học cũng là một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm xem xét th́ chuyên gia đó sẽ kêu lên ngay là "bệnh giang mai," đó là ư kiến của Bác sĩ Vladimir Lerner, trưởng khoa tâm thần tại Y Viện tâm thần Bẹ er Sheva Mental Health Center ở israel và cũng là một tác giả của cuộc nghiên cứu. Các cuộc duyệt xét đưa tại những kết luận lẫn lộn.

Một số học giả về thời kỳ đầu của xă hội Sô-Việt vẫn hoài nghi, bảo rằng câu chuyện loan truyền về bệnh giang mai qua bao thập niên đă không mấy sát với sự thật. "Đă từng có lời đồn đại mơ hồ về chuyện này," đó là phát biểu của Bác sĩ Robert Conquest, một nhà nghiên cứu thuộc Viện Hoover institution của Đại Học Stanford.

"Nhưng dĩ nhiên là tại nước Nga, như quư vị đă biết đó, người ta đồn đại về đủ mọi thứ chuyện." Bác sĩ Gregory Freeze - một giáo sư sử học tại Brandeis, th́ thắng thừng hơn. "Chỏng ai trưng được dấu hiệu ǵ làm bằng cớ' cả," ông nói.

Các tác giả cuộc nghiên cứu nh́n nhận điểm này, nhưng khỏng định rằng họ có những bằng cớ ngoại vi rất vững chắc. Họ cũng đề nghị một cách thế khả dĩ giải quyết vấn đề, đó là thử nghiệm thêm các chất liệu trong năo bộ của Lenin mà hiện vẫn c̣n đang được tàng trữ tại Moscow. "Hoài nghi" là một lập trường lành mạnh," tác giả kia của cuộc nghiên cứu là Bác sĩ Eliezer Witztum - Giáo sư tâm thần Học tại Đại Học Ben Gurion ơ? Negev, nói thế.

"Nhưng điều đáng đề cập tới ở đây là có nhiều câu hỏi về bệnh lư c̣n cần phải được giải quyết."

Lúc qua đời, Lenin được 53 tuổi. Ông chết sau khi đă vật lộn với một căn bệnh suy kiệt hỗn loạn nhưng liên tục. Cái chết của ông vẫn được giới y khoa cho là do nhiều bệnh trạng khác nhau như xuất huyết năo, nhồi máu cơ tim, giang mai, kiệt sức hoặc xơ cứng mạch máu năo là chúng đă gây tử vong cho cha ông.

Cái khó của một chận đoán về bệnh giang mai là ở chỗ các triệu chứng không khác biệt mấy so với các chứng bệnh khác, giống đến nỗi người ta đă gọi bệnh đó là "bệnh giỏi bắt chước." Sự truyền nhiễm, do một vi khuẩn gọi là treponema spirochete gây ra, trước hết có vẻ như là một khối ung nhết sưng lên rồi từ đó lan ra khắp cơ thể, kể cả năo bộ. tiếp theo đó là sốt, mụn đỏ tràn lan và mệt mỏi lừ đừ. Sau thời kỳ nhiễm trùng ban đầu, người bệnh khi th́ có vẻ như bệnh hoạn, khi th́ lại có vẻ khoẻ mạnh. Các triệu chứng, một khi lộ ra, có thể là nặng nề, kể cả đau đầu, rối loạn thần kinh và đau bao tự, cộng với đau bắp thịt và khớp xương.

Vào giai đoạn sau cùng của bệnh trạng, thường là 20 năm hay hơn sau khi bị nhiễm bệnh, nạn nhân có thể thay đội tâm tính và nổi cơn cũng như là buồn nản, thờ ở và mất trí. Rồi những tổn hại đến tim mạch có thể dẫn tới tê liệt, mạch máu cương cứng hay bại liệt năo. Trước khi phương pháp chữa trị bằng thuốc Penicillin ra đời vào thế Chiến i, bệnh giang mai vẫn là chúng không thể nào chữa trị được.

Căn bệnh của Lenin ít nhất cũng na ná như bệnh giang mai lúc đang tiến triển, ảnh hưởng tới sức khoẻ của ông trong nhiều tháng với những lúc lên cơn bất chợt và đau đầu dữ dội cũng như những trận nôn mửa, mất ngủ và tê liệt từng phần cơ thể.

Giữa lúc Stalin đang thực hiện âm mưu kiểm soát Đảng Cổng Sản, Lenin lại tỏ thái độ khi th́ đụng dưng khi th́ bất lực trước t́nh thế. Đôi lúc ông lại không bước đi nổi nếu không có ai d́u, hoặc có khi lại không thể nói được. Những cơn đau tệ hại của ông thật đáng sợ. theo quyền "Tiểu Sư. Lenin" của tiến sĩ Robeert J. Service, giáo sư lịch sư? Nga tại Đại Học St. Anthony College ơ? Oxford, th́ đă hai lần Lenin yêu cầu đưa cho ông thuốc độc để ông có thể kết liễu đời ḿnh. Đây hẳn phải là một lời yêu cầu khác lạ của một nhân vật mà tên tuổi đă gắn liền với những cuộc đấu tranh.

Giáo lư truyền thống của Đảng Cổng Sản đ̣i hỏi phải ém nhẹm t́nh trạng suy yếu nội bộ, cho nên nhiều chi tiết về căn bệnh của nhà lănh tụ đă được giữ kín.

Nhưng thời gian đă mở khóa những bí mật, và rồi các tác giả đào bới vào những bằng chứng khác biệt, một số bằng chứng chỉ có sau khi chủ nghĩa cộng sản sụp độ, để thực hiện cuộc chận đoán này. Trong số các học giả ủng hộ kết luận của hai tác giả có Deborah Hayđen, người đă viết cuốn "Giang mai: thiên tài, Điên khùng, và Những bí mật của bệnh Giang mai" (Nxb. Basic Books, năm 2003).

"Một số các nhà viết tiểu sư? Lenin đă báo cáo rằng các bác sĩ chữa trị cho ông lúc ông chết đă nghĩ rằng ông bị giang mai, nhưng cho tớikhi có bài viết này th́ không ai có khả năng nối kết các tin tức liên quan lại thành một giả thuyết cả," Bà Hayđen viết như vậy trên mạng lưới điện toán. "Các tác giả đă lập luận rất đáng tin cậy rằng Lenin vào lức chết đă mắc chúng giang mai mạch máu năo (meningovascular syphilis).

Bà Hayđen, người tự gọi đùa ḿnh là"chuyên viên giang mai," nói rằng bà lấy làm phấn kích trước các bằng chứng là các chuyên gia thượng thặng về bệnh giang mai đă chận đoán cho Lenin.

Và bà ghi nhận rằng trong các công tŕnh trước , có kể ra nơi phần cước chú của bài viết, các tác giả đă khám phá ra rằng Lenin từng được chữa trị ngắn ngủi bằng salvarsan, một dược liệu đặc biết dùng chữa trị bệnh giang maị thuốc salvarsan gây ra những hiệu quả phụ mạnh mẽ. trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại, Bà Hayđen cho hay, trừ phi ông bị bệnh giang mai, không có lư do ǵ khiến người ta phải đưa thuốc đó cho ông dùng. Bác sĩ Frances Bernstein - một giáo sư Đại Học Drew University chuyên môn nghiên cứu về được tính và sức khoẻ công cộng thời Sô-Việt, cũng gọi giả thuyết này là hợp lư.

"Tôi nghĩ rằng (những chứng cớ khoa học) thật sự ủng hộ, hoặc có khả năng ủng hộ, một chận đoán về bệnh giang mai (nơi Lenin)," bà nói thêm. Bác sĩ Bernstein viện dẫn một văn mạch quan trọng và ly kỳ. Bệnh phong t́nh là một tệ trạng xă hội nghiêm trọng thời Sa Hoàng. Sau cuộc cách mạng vô sản,

Bô. Y tế Liên Xô đảo ngược lập trường của triều đ́nh Nga kềm hăm giáo dục sinh lư và mở một chiến dịch chữa chạy bệnh giang mai và làm giảm nhẹ số cấm kỵ đối với căn bệnh đó. Dưới ánh sáng của chiến dịch kia, Bác sĩ Bernstein cho rằng "thật là cực kỳ éo le nếu Lenin lại chết v́ bệnh giang maị"

Những bất đồng ư kiến về giá trị của giả thuyết này không dễ ǵ chấm dứt sớm.

Tiến Sĩ Freeze t́m thấy hai lầm lẫn về sự kiện trong bài viết mà ông cho là đă làm thiệt hại tới mức độ khả tín của giả thuyết về chứng bệnh được nêu ra.

Lenin đă thoát chết qua một vụ ám sát hụt vào năm 1918 chứ không phải là năm 1919 như các tác giả đă viết, và Liên Bang Sô Việt sụp độ năm 1991, chứ không phải là 1992. (Tiến Sĩ Witztum cho hay những lầm lẫn đó nằm trong những nguồn tài liệu viện dẫn trong bài nghiên cứu).

Tiến Sĩ Freeze cũng mô ta? Lenin là đổng lực chính của các hoạt đổng vào những năm sau cuộc Cách Mạng tháng Mười và nói thêm rằng: "Số lượng khổng lồ các tài liệu mà ông viết trong thời kỳ đó không khiến cho mọi người suy luận rằng lúc ấy ông đang mắc bệnh giang maị" Bà Hayđen th́ cho rằng nhiều triệu chứng của bệnh giang mai không biến thành t́nh trạng tê liệt hoàn toàn hay loạn trí, và rằng một số bệnh nhân phải trải qua các giai đoạn căng thẳng thần kinh không lâu trước khi chết.

"Ai cũng nghĩ rằng nếu quư vị mắc bệnh giang mai th́ quư vị phải suy nhược ư chí, nhưng sẽ thật th́ ngược lại," bà nói thế.

Mặc dầu tầm vóc lịch sử của Lenin đă bị xói ṃn v́ ông đă dựa vào chiến thuật khủng bố để xây dựng nên Liên Bang Sô Việt để rồi sau cùng đế quốc này lại sụp độ, ông vẫn là một con người vĩ đạị tám thập niên sau khi chết, thi hài ông vẫn c̣n được quàng cho công chúng chiêm ngưỡng bên ngoài Điện Cẩm Linh. trong một vài giới, người ta vẫn nhắc tới tên ông với ḷng sùng kính.

Điều quan trọng hơn nữa đối với những ai t́m kiếm giải đáp cho câu hỏi về bệnh giang mai là các tế bào trong năo bộ của Lenin vẫn c̣n được tàng trữ tại Năo Viện Moscow institute of the Brain, nơi mà vào thời kỳ đầu của Sô Việt, bộ năo đó đă được cắt thành phiến đem cất trong nỗ lực dùng cơ thể học mà t́m câu giải đáp về một thiên tài. Các tác giả chấm dứt bài viết bằng cách đề nghị rằng cuộc giảo nghiệm tế bào có thể t́m ra chất (gien cơ bản) DNA của bệnh giang mai và cho người ta một giải đáp có tính quyết định.

tiến sĩ Freeze nói rằng ông sẽ ủng hộ một cuộc thử nghiệm để dẫn tới một kết luận như thế. "Công cuộc này sẽ giải quyết vấn đề," ông nói vậy. Nhưng cũng giống như trong nhiều cuộc thảo luận, giả thuyết mà người ta đề nghị luôn dẫn ṭi những ư kiến bất đồng.

Một đại điện của viện năo học mới hồi tuần trước đă từ chối không thèm thảo luận về vấn nạn bệnh giang mai (nơi Lenin). "Chúng tôi không có ư muốn mà cũng không có th́ giờ thảo luận vấn đề này," ông nói vậy, và thêm rằng lư thuyết đó đă được duyệt lại trong quá khứ nhưng đă tỏ ra là sai lầm.

"Điều giản dị là chúng tôi không muốn đào bới đống tro tàn của quá khứ." Bà Hayđen cũng cảnh cáo rằng cho dẫu người ta có thực hiện các cuộc thử nghiệm đi chăng nữa th́ các kết quả cũng không thể kết thúc vụ này được.

trong chứng bệnh giang mai vào thời kỳ sau, bà cho hay, vi khuẩn h́nh xoắn của bệnh không phải lúc nào cũng được t́m thấy trong năo bộ cả đâụ..

(Chuyển ngữ của Văn Phan)



-- Ho Chi Minh (vietnamcongsans@yahoo.com), September 15, 2004.


Đọc qua bài viết nói trên của các bác sỉ do thái, ta có thể thấy ngay đó là lư do mà chính quyền soviet và Đ/C sit-ś-ra-ta-clin của anh tố hữu nhà ta ghét cay ghét đắng mấy bậu dân do thái như cứt và bắt đày đi śbêria chết cha hết cả đám như tiến sỉ Sakharov vậy. công nhận dân do thaí thông minh thật, bom nguyên tử c̣n chế ra cùng với hơa tiển V1, V2...Đừng nói chi ba cái thứ giang mai chạy nên năo của Đ/C leninh của ḿnh...Không biết chừng nào các anh do thái phanh phui ra việc Hồ chủ tịt của đ/c chibua chết là v́ "khí tồn taị nảo" do bị d/c le duc tho và le duan xúm lại bắt treo mỏ chó, chớ không phải là bị đứt gân máu mà chết.

-- (vodanhDC@chetchaCS.com), September 15, 2004.

Moderation questions? read the FAQ