Chu? nghi~a CS o+? VN la` chu? nghi~a cu?a Lenin - Leni ddie^n vi` giang mai, chu? nghi~a Lenin bi.nh hoa.n nhu+ Lenin

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

* Chu? nghi~a co^.ng sa?n dde^'n VN nhu+ the^' na`o?

Tho^ng Lua^.n, 8/04

Nguye^~n Gia Kie^?ng

Nga`y 19-8-1945 dda~ la` mo^.t nga`y li.ch su+? lo+'n. DDo' la` nga`y ma` VN kha(?ng ddi.nh tru+o+'c the^' gio+'i nhu+ mo^.t da^n to^.c co' chu? quye^`n, nhu+ng ddo^`ng tho+`i ddo' cu~ng la` nga`y nu+o+'c ta ddi va`o mo^.t phu+o+ng hu+o+'ng dda(.c bie^.t va` dda^`y ha^.u qua? : chu? nghi~a co^.ng sa?n. Kho^ng ai co' the^? cho^'i ca~i ra(`ng ne^'u Ca'ch Ma.ng Tha'ng 8 do mo^.t lu+.c lu+o+.ng kho^ng co^.ng sa?n chu? ddo^.ng thi` nu+o+'c ta se~ kha'c ha(?n hie^.n nay. Vo+'i Ca'ch Ma.ng Tha'ng 8, chu? nghi~a co^.ng sa?n dda~ ddo^.t ngo^.t xua^'t hie^.n mo^.t ca'ch a'p dda?o. VN cu~ng co' mo^.t dda`n anh ho^`n to^`n mo+'i : nu+o+'c Nga, mo^.t nu+o+'c ra^'t xa, chu+a he^` tie^'p xu'c vo+'i VN, bo^~ng nhie^n ddu+o+.c ngu+o+`i co^.ng sa?n VN coi nhu+ to^? quo^'c cu?a mi`nh mo^.t ca'ch ra^'t tha`nh thu+.c. Nha^n di.p ky? nie^.m Ca'ch Ma.ng Tha'ng 8 cu~ng ne^n nhi`n la.i nhu+~ng ti`nh huo^'ng dda~ ddem chu? nghi~a co^.ng sa?n to+'i VN. Tru+o+'c he^'t la` mo^.t minh ddi.nh quan tro.ng : ca'i ma` chu'ng ta go.i la` chu? nghi~a co^.ng sa?n, hay "chu? nghi~a Ma'c-Le^nin", ta.i VN kho^ng pha?i la` chu? nghi~a co^.ng sa?n cu?a Marx ma` chi? la` chu? nghi~a cu?a Lenin, trong ddo' tu+ tu+o+?ng Marx dda~ bi. lo+.i du.ng va` la.m du.ng. Khi Lenin va` dda?ng co^.ng sa?n Nga na('m ddu+o+.c chi'nh quye^`n ta.i Nga, trong bie^'n co^' go.i la` "Ca'ch Ma.ng Tha'ng 10 Nga" va`o tha'ng 11-1917, thi` phong tra`o co^.ng sa?n the^' gio+'i dda~ tha^'t ba.i va` tan ra~ tu+` la^u ro^`i. Mo^.t ca'ch to'm ta('t, tuy tu+ tu+o+?ng co^.ng sa?n kho^ng mo+'i, no' na(`m trong khuo^n kho^? nhu+~ng tra(n tro+? cu?a ne^`n va(n ho'a Thie^n Chu'a Gia'o tru+o+'c ma^u thua^~n giu+~a mo^.t to^n gia'o coi mo.i ngu+o+`i la` anh em va` mo^.t thu+.c ta.i xa~ ho^.i dda^`y ra^~y ba^'t co^ng, nha^'t la` va`o lu'c kho+?i dda^`u cuo^.c ca'ch ma.ng ky~ nghe^., nhu+ng phong tra`o na`y dda~ chi? tha`nh to^? chu+'c na(m 1847 vo+'i "Lie^n DDo^`n Co^.ng Sa?n" va` vo+'i ba?n "Tuye^n Ca'o Co^.ng Sa?n" no^?i tie^'ng do Marx soa.n tha?o vo+'i su+. ddo'ng go'p cu?a Engels. No' pha't trie^?n ma.nh va` tro+? tha`nh "DDe^. Nha^'t Quo^'c Te^'" na(m 1864, co+ quan dda^`u na~o dda(.t o+? London do Marx kie^?m so^'t. DDe^. Nha^'t Quo^'c Te^' pha't trie^?n ra^'t nhanh cho'ng, va`o na(m 1869 no' co' to+'i ga^`n ba?y trie^.u tha`nh vie^n vo+'i ga^`n mo^.t trie^.u tha`nh vie^n ddo'ng lie^~m dde^`u dda(.n. Nhu+ng no' dda~ la` na.n nha^n cu?a chi'nh su+. pha't trie^?n nhanh cho'ng na`y va` dda~ tan ra~ tre^n thu+.c te^' na(m 1872 sau mo^.t dda.i ho^.i xung ddo^.t giu+~a nhie^`u phe pha'i ca'ch ma.ng, ca?i to^? va` vo^ chi'nh phu?. Chi'nh Marx dda~ va^.n ddo^.ng dde^? chuye^?n tru. so+? sang My~ va` sau ddo' coi su+. tan ra~ na`y nhu+ mo^.t lo^'i tho^'t vinh quang cho mo^.t phong tra`o dda~ be^' ta('c. Ro^`i na(m 1876 DDe^. Nha^'t Quo^'c Te^' chi'nh thu+'c ddu+o+.c gia?i ta'n. Cuo^.c ca'ch ma.ng vo^ sa?n ma` Marx ho^ ha`o dda~ tha^'t ba.i. DDe^. Nhi. Quo^'c Te^' ddu+o+.c tha`nh la^.p na(m 1889, sa'u na(m sau khi Marx dda~ qua ddo+`i. Da^`u va^.y ngu+o+`i ta co' the^? cha('c cha('n la` Marx kho^ng u?ng ho^. DDe^. Nhi. Quo^'c Te^'. Trong mo^.t thu+ gu+?i mo^.t ngu+o+`i ba.n na(m 1881, o^ng vie^'t : "Nhu+~ng ddie^`u kie^.n cho phe'p tha`nh la^.p mo^.t quo^'c te^' lao ddo^.ng chu+a ho^.i ddu?, nhu+~ng co^' ga('ng tha`nh la^.p ca'c quo^'c te^' nhu+ va^.y kho^ng nhu+~ng vo^ i'ch ma` co`n co' ha.i va` se~ chi? ta`n lu.i trong su+. nha`m cha'n". DDe^. Nhi. Quo^'c Te^' tuy la^.p la.i nhu+~ng la^.p tru+o+`ng ca(n ba?n cu?a Marx nhu+ng cha^'p nha^.n ca? nhu+~ng tha`nh pha^`n kho^ng ta'n tha`nh Marx va` dda so^' chu? tru+o+ng thay ddo^?i xa~ ho^.i qua nhu+~ng ca?i to^? lie^n tu.c. Na(m 1919, Lenin, sau khi dda~ na('m ddu+o+.c chi'nh quye^`n ta.i Nga, cho ra ddo+`i DDe^. Tam Quo^'c Te^', mo^.t to^? chu+'c thua^`n tu'y dda(.t du+o+'i quye^`n ddie^`u ddo^.ng tu`y tie^.n cu?a Lenin, va` nha^'t la` Stalin sau ddo', cuo^'i cu`ng bi. gia?i the^? do mo^.t sa('c le^.nh cu?a Stalin tha'ng 6-1943. Chu? nghi~a co^.ng sa?n nha^.p ca?ng va`o VN trong Ca'ch Ma.ng Tha'ng 8 nhu+ va^.y chi? la` ca'i dduo^i cu?a mo^.t chu? nghi~a dda~ pha' sa?n. Va^'n dde^` la` ngu+o+`i VN, co^.ng sa?n cu~ng nhu+ cho^'ng co^.ng, kho^ng hie^?u ddu+o+.c ddie^`u na`y va` dda~ nhi`n no', du` dde^? theo hay dde^? cho^'ng, nhu+ mo^.t khuynh hu+o+'ng ca^'p tie^'n ddang le^n. Nhu+ng tru+o+'c he^'t ha~y quay tro+? la.i dde^? nha^.n ddi.nh ve^` su+. tha^'t ba.i cu?a phong tra`o co^.ng sa?n do Marx va` Engels hu+o+'ng da^~n. Co' the^? no'i su+. tha^'t ba.i na`y ga^`n gio^'ng nhu+ su+. pha' sa?n cu?a mo^.t co^ng ty vay no+. ma` kho^ng co' kha? na(ng ho^`n tra?. Phong tra`o co^.ng sa?n gio^'ng nhu+ mo^.t to^n gia'o ma` ti'n ddie^`u ddu+o+.c chu+'a ddu+.ng trong Tuye^n Ngo^n Co^.ng Sa?n va` tha'nh kinh la` cuo^'n Tu+ Ba?n Lua^.n. DDie^`u nghi.ch ly' la`, kha'c vo+'i ca'c to^n gia'o, ti'n ddie^`u la.i co' tru+o+'c tha'nh kinh. Marx vie^'t Tuye^n Ngo^n Co^.ng Sa?n na(m 1847, kha(?ng ddi.nh nhu+~ng nie^`m tin ne^`n ta?ng cu?a phong tra`o co^.ng sa?n ma` o^ng qua? quye^'t ra(`ng co' the^?, va` se~, chu+'ng minh ddu+o+.c mo^.t ca'ch khoa ho.c. Ngu+o+`i ta cho+` ddo+.i Marx thu+.c hie^.n lo+`i cam ke^'t ddo', nhu+ng Marx dda~ kho^ng giu+~ ddu+o+.c lo+`i hu+'a. Ma~i to+'i hai mu+o+i na(m sau, na(m 1867, Marx mo+'i vie^'t xong ta^.p I cu?a Tu+ Ba?n Lua^.n. Va` cuo^'n sa'ch dda~ la` mo^.t tha^'t vo.ng lo+'n. DDie^`u ma` ngu+o+`i ta cho+` ddo+.i Marx chu+'ng minh la` su+. su.p ddo^? kho^ng tra'nh kho?i cu?a chu? nghi~a tu+ ba?n va` tha('ng lo+.i ta^'t ye^'u cu?a chu? nghi~a co^.ng sa?n dda~ kho^ng co', thay va`o ddo' la` mo^.t ly' thuye^'t kinh te^' ve^` tri. gia' va` nhu+~ng lo+`i tie^n tri kho^ng co' co+ so+?. Darwin ddu+o+.c Marx dde^` nghi. dde^` ta(.ng cuo^'n sa'ch na`y dda~ tu+` cho^'i. Be~ ba`ng ca`ng lo+'n vi` Marx coi Tu+ Ba?n Lua^.n la` ta'c pha^?m ma` dde^? thu+.c hie^.n o^ng dda~ pha?i "hy sinh cuo^.c so^'ng, ha.nh phu'c va` gia ddi`nh". Marx dda~ kho^ng tra? lo+`i ddu+o+.c nhu+~ng cha^'t va^'n tre^n nhu+~ng xa'c quye^'t ma` o^ng ddu+a ra. Tu+ Ba?n Lua^.n ga^`n nhu+ dda~ dda'nh mo^.t da^'u cha^'m he^'t tre^n chu? thuye^'t chi'nh tri. cu?a Marx. Na(m 1877, o^ng co^.ng ta'c vo+'i Engel dde^? ddu+a ra ta'c pha^?m "Cho^'ng Dürhing", bao go^`m to^`n bo^. nhu+~ng tu+ tu+o+?ng ca(n ba?n cu?a o^ng. Cuo^'n sa'ch na`y kho^ng ti`m ddu+o+.c nha` xua^'t ba?n, ddu+o+.c ddem dda(ng tu+`ng ky` mo^.t tre^n to+` ba'o cu?a DDa?ng Da^n Chu? Xa~ Ho^.i DDu+'c, to^? chu+'c ma.nh nha^'t trong phong tra`o vo^ sa?n the^' gio+'i, nhu+ng bi. bo? ngang vi` bi. dda.i ho^.i dda?ng Da^n Chu? Xa~ Ho^.i DDu+'c dda'nh gia' la` "ho^`n to^`n kho^ng i'ch lo+.i gi` cho ca'c dda?ng vie^n ma` co`n ga^y cho ho. mo^.t su+. nha`m cha'n dde^'n cu+.c ddo^.". Kho' co' the^? hi`nh dung ddu+o+.c su+. be~ ba`ng cuo^'i ddo+`i cu?a Marx. Cuo^'n Tu+ Ba?n Lua^.n ta^.p I chi? ddu+o+.c di.ch ra tie^'ng Anh va` tie^'ng Pha'p ho+n 10 na(m sau ddo'. Ca'c ta^.p II va` III cu~ng chi? ddu+o+.c a^'n ha`nh ra^'t la^u sau khi Marx dda~ qua ddo+`i va` ha^`u nhu+ kho^ng ai ddo.c, tru+` nhu+~ng nha` nghie^n cu+'u ve^` Marx. Chi'nh Marx cu~ng dda~ nhi`n nha^.n su+. pha' sa?n cu?a chu? thuye^'t ca'ch ma.ng vo^ sa?n cu?a mi`nh. Na(m 1872, ngay sau khi DDe^. Nha^'t Quo^'c Te^' tan vo+~, o^ng gu+?i tho^ng ddie^.p cho pha^n bo^. Ho`a Lan no'i ra(`ng "ta.i nhu+~ng nu+o+'c nhu+ My~ va` Anh, ngu+o+`i lao ddo^.ng co' the^? dda.t to+'i mu.c tie^u cu?a mi`nh ba(`ng nhu+~ng phu+o+ng tie^.n o^n ho`a". Tru+o+'c ddo', na(m 1870, o^ng co`n coi Anh va` DDu+'c la` nhu+~ng vu`ng dda^'t hu+'a dde^? tie^'n ha`nh ca'ch ma.ng, dda^.p tan nha` nu+o+'c tu+ ba?n va` xa^y du+.ng chuye^n chi'nh vo^ sa?n. Trong nhu+~ng na(m cho't cu?a ddo+`i o^ng, Marx dda~ dde^? la.i mo^.t ca^u no'i ba^'t hu? : "DDie^`u cha('c cha('n la` to^i kho^ng theo chu? nghi~a Marx". Su+. tha^'t ba.i cu?a chu? thuye^'t co^.ng sa?n va`o cuo^'i the^' ky? 19 ma(.c kha'c cu~ng do thu+.c te^' ddem dde^'n. Tha^'t ba.i cu?a cuo^.c ca'ch ma.ng 1848, ro^`i ca'c co^ng xa~ Paris na(m 1871 dda~ la`m ma^'t lo`ng tin cu?a giai ca^'p co^ng nha^n va`o tha('ng lo+.i ta^'t ye^'u cu?a cuo^.c ca'ch ma.ng vo^ sa?n. Ho+n the^' nu+~a, nhu+~ng tie^n ddo^'n cu?a Marx ve^` su+. ti'ch lu~y tu+ ba?n, ve^` ta^.p trung tu+ ba?n va` ve^` su+. gia ta(ng ba^`n cu`ng cu?a giai ca^'p co^ng nha^n nga`y ca`ng bi. thu+.c te^' lo^' bi.ch ho'a. DDo+`i so^'ng cu?a co^ng nha^n thay vi` bi. ba^`n cu`ng ho'a dda~ ta(ng le^n mo^.t ca'ch ngoa.n mu.c trong nhu+~ng tha^.p nie^n cuo^'i cu?a the^' ky? 19. Phong tra`o co^ng nha^n ta.i DDu+'c, Anh va` Pha'p chuye^?n qua dda^'u tranh o^n ho`a ba(`ng nghi. tru+o+`ng va` nghie^.p ddoa`n. Na(m 1917, Lenin gia`nh ddu+o+.c tha('ng lo+.i ta.i Nga. Trong cuo^.c ca'ch ma.ng la^.t ddo^? Nga ho^`ng tha'ng 2-1917, dda?ng co^.ng sa?n Nga (lu'c ddo' co`n mang te^n la` DDa?ng Da^n Chu? Xa~ Ho^.i Nga) ra^'t ye^'u, kho^ng co' mo^.t ddo'ng go'p na`o ca?. Ca'i ma` ngu+o+`i ta go.i la` "Ca'ch Ma.ng Tha'ng 10 Nga", thu+.c ra chi? la` mo^.t cuo^.c dda?o chi'nh cu?a mo^.t dda?ng khu?ng bo^' dda~ "sa'ng suo^'t" nhi`n tha^'y su+'c ma.nh cu?a ba.o lu+.c va` quye^'t ta^m trong mo^.t xa~ ho^.i hoang mang va` pha^n ra~. Nu+o+'c Nga, ke^? tu+` nga`y la^.p quo^'c cho dde^'n khi che^' ddo^. co^.ng sa?n ddu+o+.c tha`nh la^.p, co' mo^.t dda(.c ddie^?m la` dda~ chi? co' nhu+~ng che^' ddo^. cu+.c ky` ta`n ba.o. Ba.o lu+.c la` va(n ho'a ne^`n ta?ng cu?a nu+o+'c Nga va` Lenin la` ngu+o+`i hie^?u ro~ nha^'t ta^m ly' na`y. Mo^.t ddie^`u kha'c ma` Lenin cu~ng hie^?u ro~ la` ta^m ly' tu+. ma~n "e^'ch ngo^`i dda'y gie^'ng" cu?a mo^.t nu+o+'c Nga vi` i't tie^'p xu'c vo+'i the^' gio+'i be^n ngo^`i ne^n cu+' tu+o+?ng che^' ddo^. tho^n xa~ cu?a mi`nh, ve^` ba?n cha^'t chi? la` mo^.t che^' ddo^. no^ le^. co`n ba'n khai ho+n ca? ne^'p so^'ng la`ng xa~ VN, co' the^? la^'y la`m ma^~u mu+.c cho xa~ ho^.i tu+o+ng lai cu?a nha^n loa.i. Ba?n tha^n Lenin xua^'t tha^n tu+` mo^.t mo^i tru+o+`ng khu?ng bo^', anh ruo^.t Lenin dda~ bi. xu+? tu+? sau mo^.t ha`nh ddo^.ng khu?ng bo^', co`n o^ng bi. dda`y ddi Siberia. Kinh nghie^.m ba?n tha^n na`y giu'p Lenin hie^?u ra(`ng mo^.t nho'm nho? quye^'t ta^m co' the^? kho^'ng che^' va` sai ba?o ddu+o+.c mo^.t so^' ngu+o+`i ra^'t ddo^ng dda?o ne^'u co' ddu+o+.c mo^.t ly' lua^.n cha(.t che~ va` hu`ng ho^`n, du` kho^ng ca^`n ddu'ng. Tro+? la.i Nga sau ca'ch ma.ng tha'ng 2-1917 la^.t ddo^? Nga ho^`ng va` sau mo^.t tho+`i gian lu+u vong da`i, Lenin ba('t tay ngay va`o vie^.c xa^y du+.ng mo^.t dda?ng khu?ng bo^'. Chi'n tha'ng sau DDa?ng Da^n Chu? Xa~ Ho^.i cu?a o^ng ta (ddo^?i te^n la` DDa?ng Co^ng Sa?n tu+` na(m 1918) na('m ddu+o+.c chi'nh quye^`n va` da^`n da^`n tie^u die^.t mo.i lu+.c lu+o+.ng kha'c dde^? na('m ddo^.c quye^`n chi'nh tri.. Tha`nh co^ng cu?a Lenin va` ca'c dde^. tu+? cu?a Lenin ta.i ca'c nu+o+'c kha'c tha^.t la` mi?a mai cho Marx. Chu? nghi~a co^.ng sa?n dda~ kho^ng tha`nh co^ng ta.i nhu+~ng nu+o+'c ky~ nghe^. nhu+ o^ng tie^n ddo^'n, tra'i la.i dda~ giu'p nhu+~ng pha^`n tu+? khu?ng bo^' cu+o+'p chi'nh quye^`n ta.i nhu+~ng nu+o+'c la.c ha^.u. Nhu+ng ne^'u kho^ng co' Lenin cha('c cha('n chu? nghi~a Marx dda~ bi. cho^n vu`i. Ho^` Chi' Minh, ddu+o+.c hua^'n luye^.n ta.i Nga, ddem chu? nghi~a co^.ng sa?n, ba`i ba?n Lenin, ma` chi'nh o^ng cu~ng nhu+ ca'c co^.ng su+. vie^n cu?a o^ng chi? bie^'t mo^.t ca'ch ra^'t so+ sa`i ve^` VN va` dda~ tha`nh co^ng vi`, mo^.t ma(.t, xa~ ho^.i VN dda~ chi'n muo^`i cho mo^.t chu? nghi~a nhu+ the^' va`, ma(.t kha'c, nho+` chi'nh sa'ch khu?ng bo^' co' ky~ thua^.t ma` Ho^` Chi' Minh du nha^.p tu+` Nga. Ho+n the^' nu+~a DDa?ng Co^.ng Sa?n VN la` lu+.c lu+o+.ng duy nha^'t co' ho^~ tro+. quo^'c te^'. Chu? nghi~a co^.ng sa?n la` y' thu+'c he^. cuo^'i cu`ng cu?a lo^`i ngu+o+`i mang tham vo.ng gia?i thi'ch ta^'t ca?. No' bao go^`m mo^.t ho.c thuye^'t sie^u hi`nh, mo^.t trie^'t ly' ve^` li.ch su+? va` mo^.t hu+'a he.n ha.nh phu'c. No' ddo`i ho?i lo`ng tin thay vi` ly' lua^.n. Ve^` ba?n cha^'t no' cu~ng gio^'ng nhu+ mo^.t to^n gia'o. Vi` the^' no' dda~ tha`nh co^ng o+? nhu+~ng no+i ma` mo^.t to^n gia'o ddu+o+.c la^'y la`m ne^`n ta?ng cho chi'nh tri. su.p ddo^?, ddo`i ho?i su+. ra ddo+`i cu?a mo^.t to^n gia'o kha'c. No' dda~ ddu+o+.c hu+o+?ng u+'ng trong giai ddoa.n dda^`u ta.i Ta^y A^u khi y' thu+'c he^. Thie^n Chu'a gia'o to? ra ba^'t lu+.c trong vie^.c gia?i quye^'t ma^u thua^~n xa~ ho^.i. No' ma^'t da^`n a?nh hu+o+?ng khi xa~ ho^.i Ta^y A^u ca?i tie^'n va` ti`m ra nhu+~ng ly' lua^.n chi'nh xa'c dde^? ba'c bo? no'. Du+o+'i ba`i ba?n Lenin, no' dda~ tha`nh co^ng ta.i Nga, mo^.t xa~ ho^.i khe'p ki'n trong nhie^`u the^' ky? va` dda~ kho^ng ddo^?i mo+'i ki.p vo+'i ddo`i ho?i. No' co`n tha`nh co^ng ho+n nu+~a ta.i ca'c xa~ ho^.i Kho^?ng gia'o nhu+ Trung Quo^'c va` VN, no+i mo^.t y' thu+'c he^. to^`n tri. dda~ su.p ddo^? nhu+ng va^~n chu+a bi. tu+` bo?. Chu? nghi~a co^.ng sa?n cu?a Lenin ve^` no^.i dung ra^'t gio^'ng Kho^?ng gia'o va` dda~ xua^'t hie^.n nhu+ mo^.t gia?i pha'p dde^? ca?i tie^'n Kho^?ng gia'o. DDie^`u ca^`n lu+u y' la` ma(.c du` kho^ng bie^'t gi` ve^` chu? nghi~a co^.ng sa?n, dda(.c bie^.t la` kho^ng bie^'t ra(`ng dda^y chi? la` mo^.t chu? nghi~a xua^'t pha't tu+` ho^`n ca?nh xa~ ho^.i Ta^y A^u, dda~ chu+'ng to? su+. sai la^`m ngay tre^n que^ hu+o+ng cu?a no' va` dda~ bi. Lenin bo'p me'o dde^? la.m du.ng, ha^`u he^'t ca'c to^? chu+'c chi'nh tri. VN ra ddo+`i tru+o+'c Ca'ch Ma.ng Tha'ng 8 dde^`u dda~ cha^'p nha^.n no', hoa(.c i't nha^'t chu? nghi~a da^n tu'y. Co' the^? no'i tru+o+'c tha'ng 8-1945 kho^ng co' ngu+o+`i VN na`o thu+.c su+. cho^'ng chu? nghi~a co^.ng sa?n vi` tha^m ti'n ca' nha^n ca?. La^.p tru+o+`ng cho^'ng co^.ng chi? xua^'t hie^.n sau ddo', khi DDa?ng Co^.ng Sa?n VN thi ha`nh chi'nh sa'ch khu?ng bo^', thu? tie^u theo ba`i ba?n Lenin. O+? mo^.t mu+'c ddo^. na`o ddo' co' the^? no'i chi'nh Ho^` Chi' Minh, va` chu? nghi~a Lenin ma` o^ng du nha^.p dda~ khie^'n ngu+o+`i VN ta`n sa't nhau va` khai sinh ra la^.p tru+o+`ng cho^'ng co^.ng ta.i VN. Mo^.t la^`n nu+~a chu'ng ta tha^'y ro~ su+. cha^.m tie^'n ve^` tri' tue^. cu?a cha^u A' no'i chung va` VN no'i rie^ng : say me^ mo^.t ho.c thuye^'t ma` chi'nh ngu+o+`i sa'ng ta.o ra no' dda~ tu+` bo?. Ca'ch Ma.ng Tha'ng 8, be^n ca.nh su+. vinh quang kho^ng the^? cho^'i bo? cu?a no', dda~ da^~n chu'ng ta dde^'n nhie^`u tha?m ki.ch dda^~m ma'u va` dda~ khie^'n chu'ng ta thua ke'm nhu+ nga`y nay. Ba`i ho.c ma` chu'ng ta ca^`n ru't ra la` mo^.t da^n to^.c kho^ng co' tu+ tu+o+?ng kho^ng kha'c mo^.t ngu+o+`i mu`, kho^ng va^'p nga~ ca'ch na`y thi` cu~ng va^'p nga~ ca'ch kha'c.

(*) Nhu+~ng tri'ch da^~n lo+`i cu?a Marx la^'y tu+` cuo^'n "Marx-Engels, selected correspondance", cu?a Dona Torr, tri'ch la.i tu+` cuo^'n Theory and Practice of Communism cu?a Carew Hunt, Pelican Books, 1977.

-- hy tran (hytran@yahoo.com), September 15, 2004

Answers

* Chủ nghĩa cộng sản đến VN như thế nào? Thông Luận, 8/04

Nguyễn Gia Kiểng

Ngày 19-8-1945 đă là một ngày lịch sử lớn. Đó là ngày mà VN khẳng định trước thế giới như một dân tộc có chủ quyền, nhưng đồng thời đó cũng là ngày nước ta đi vào một phương hướng đặc biệt và đầy hậu quả : chủ nghĩa cộng sản.

Không ai có thể chối căi rằng nếu Cách Mạng Tháng 8 do một lực lượng không cộng sản chủ động th́ nước ta sẽ khác hẳn hiện nay. Với Cách Mạng Tháng 8, chủ nghĩa cộng sản đă đột ngột xuất hiện một cách áp đảo.

VN cũng có một đàn anh hồn tồn mới : nước Nga, một nước rất xa, chưa hề tiếp xúc với VN, bỗng nhiên được người cộng sản VN coi như tổ quốc của ḿnh một cách rất thành thực.

Nhân dịp kỷ niệm Cách Mạng Tháng 8 cũng nên nh́n lại những t́nh huống đă đem chủ nghĩa cộng sản tới VN. Trước hết là một minh định quan trọng : cái mà chúng ta gọi là chủ nghĩa cộng sản, hay "chủ nghĩa Mác-Lênin", tại VN không phải là chủ nghĩa cộng sản của Marx mà chỉ là chủ nghĩa của Lenin, trong đó tư tưởng Marx đă bị lợi dụng và lạm dụng.

Khi Lenin và đảng cộng sản Nga nắm được chính quyền tại Nga, trong biến cố gọi là "Cách Mạng Tháng 10 Nga" vào tháng 11-1917, th́ phong trào cộng sản thế giới đă thất bại và tan ră từ lâu rồi.

Một cách tóm tắt, tuy tư tưởng cộng sản không mới, nó nằm trong khuôn khổ những trăn trở của nền văn hóa Thiên Chúa Giáo trước mâu thuẫn giữa một tôn giáo coi mọi người là anh em và một thực tại xă hội đầy rẫy bất công, nhất là vào lúc khởi đầu cuộc cách mạng kỹ nghệ, nhưng phong trào này đă chỉ thành tổ chức năm 1847 với "Liên Đồn Cộng Sản" và với bản "Tuyên Cáo Cộng Sản" nổi tiếng do Marx soạn thảo với sự đóng góp của Engels.

Nó phát triển mạnh và trở thành "Đê. Nhất Quốc Tế" năm 1864, cơ quan đầu năo đặt ơ? London do Marx kiểm sốt. Đê. Nhất Quốc Tế phát triển rất nhanh chóng, vào năm 1869 nó có tới gần bảy triệu thành viên với gần một triệu thành viên đóng liễm đều đặn.

Nhưng nó đă là nạn nhân của chính sự phát triển nhanh chóng này và đă tan ră trên thực tế năm 1872 sau một đại hội xung đột giữa nhiều phe phái cách mạng, cải tổ và vô chính phủ. Chính Marx đă vận động để chuyển trụ sở sang Mỹ và sau đó coi sự tan ră này như một lối thốt vinh quang cho một phong trào đă bế tắc.

Rồi năm 1876 Đê. Nhất Quốc Tế chính thức được giải tán. Cuộc cách mạng vô sản mà Marx hô hào đă thất bại. Đê. Nhi. Quốc Tế được thành lập năm 1889, sáu năm sau khi Marx đă qua đời. Dầu vậy người ta có thể chắc chắn là Marx không ủng hô. Đê. Nhi. Quốc Tế.

Trong một thư gửi một người bạn năm 1881, ông viết : "Những điều kiện cho phép thành lập một quốc tế lao động chưa hội đủ, những cố gắng thành lập các quốc tế như vậy không những vô ích mà c̣n có hại và sẽ chỉ tàn lụi trong sự nhàm chán".

Đê. Nhi. Quốc Tế tuy lập lại những lập trường căn bản của Marx nhưng chấp nhận cả những thành phần không tán thành Marx và đa số chủ trương thay đổi xă hội qua những cải tổ liên tục.

Năm 1919, Lenin, sau khi đă nắm được chính quyền tại Nga, cho ra đời Đê. Tam Quốc Tế, một tổ chức thuần túy đặt dưới quyền điều động tùy tiện của Lenin, và nhất là Stalin sau đó, cuối cùng bị giải thể do một sắc lệnh của Stalin tháng 6-1943. Chủ nghĩa cộng sản nhập cảng vào VN trong Cách Mạng Tháng 8 như vậy chỉ là cái đuôi của một chủ nghĩa đă phá sản.

Vấn đề là người VN, cộng sản cũng như chống cộng, không hiểu được điều này và đă nh́n nó, dù để theo hay để chống, như một khuynh hướng cấp tiến đang lên. Nhưng trước hết hăy quay trở lại để nhận định về sự thất bại của phong trào cộng sản do Marx và Engels hướng dẫn.

Có thể nói sự thất bại này gần giống như sự phá sản của một công ty vay nợ mà không có khả năng hồn trả. Phong trào cộng sản giống như một tôn giáo mà tín điều được chứa đựng trong Tuyên Ngôn Cộng Sản và thánh kinh là cuốn Tư Bản Luận.

Điều nghịch lư là, khác với các tôn giáo, tín điều lại có trước thánh kinh. Marx viết Tuyên Ngôn Cộng Sản năm 1847, khẳng định những niềm tin nền tảng của phong trào cộng sản mà ông quả quyết rằng có thể, và sẽ, chứng minh được một cách khoa học.

Người ta chờ đợi Marx thực hiện lời cam kết đó, nhưng Marx đă không giữ được lời hứa. Măi tới hai mươi năm sau, năm 1867, Marx mới viết xong tập I của Tư Bản Luận. Và cuốn sách đă là một thất vọng lớn. Điều mà người ta chờ đợi Marx chứng minh là sự sụp đổ không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa cộng sản đă không có, thay vào đó là một lư thuyết kinh tế về trị giá và những lời tiên tri không có cơ sở.

Darwin được Marx đề nghị đề tặng cuốn sách này đă từ chối. Bẽ bàng càng lớn v́ Marx coi Tư Bản Luận là tác phẩm mà để thực hiện ông đă phải "hy sinh cuộc sống, hạnh phúc và gia đ́nh".

Marx đă không trả lời được những chất vấn trên những xác quyết mà ông đưa ra. Tư Bản Luận gần như đă đánh một dấu chấm hết trên chủ thuyết chính trị của Marx. Năm 1877, ông cộng tác với Engel để đưa ra tác phẩm "Chống Dủrhing", bao gồm tồn bộ những tư tưởng căn bản của ông.

Cuốn sách này không t́m được nhà xuất bản, được đem đăng từng kỳ một trên tờ báo của Đảng Dân Chu? Xă Hội Đức, tổ chức mạnh nhất trong phong trào vô sản thế giới, nhưng bị bỏ ngang v́ bị đại hội đảng Dân Chu? Xă Hội Đức đánh giá là "hồn tồn không ích lợi ǵ cho các đảng viên mà c̣n gây cho họ một sự nhàm chán đến cực độ".

Khó có thể h́nh dung được sự bẽ bàng cuối đời của Marx. Cuốn Tư Bản Luận tập I chỉ được dịch ra tiếng Anh và tiếng Pháp hơn 10 năm sau đó. Các tập II và III cũng chỉ được ấn hành rất lâu sau khi Marx đă qua đời và hầu như không ai đọc, trừ những nhà nghiên cứu về Marx. Chính Marx cũng đă nh́n nhận sự phá sản của chủ thuyết cách mạng vô sản của ḿnh.

Năm 1872, ngay sau khi Đê. Nhất Quốc Tế tan vỡ, ông gửi thông điệp cho phân bô. Ḥa Lan nói rằng "tại những nước như Mỹ và Anh, người lao động có thể đạt tới mục tiêu của ḿnh bằng những phương tiện ôn ḥa".

Trước đó, năm 1870, ông c̣n coi Anh và Đức là những vùng đất hứa để tiến hành cách mạng, đập tan nhà nước tư bản và xây dựng chuyên chính vô sản. Trong những năm chót của đời ông, Marx đă để lại một câu nói bất hủ : "Điều chắc chắn là tôi không theo chủ nghĩa Marx". Sự thất bại của chủ thuyết cộng sản vào cuối thế kỷ 19 mặc khác cũng do thực tế đem đến.

Thất bại của cuộc cách mạng 1848, rồi các công xă Paris năm 1871 đă làm mất ḷng tin của giai cấp công nhân vào thắng lợi tất yếu của cuộc cách mạng vô sản. Hơn thế nữa, những tiên đốn của Marx về sự tích lũy tư bản, về tập trung tư bản và về sự gia tăng bần cùng của giai cấp công nhân ngày càng bị thực tế lố bịch hóa.

Đời sống của công nhân thay v́ bị bần cùng hóa đă tăng lên một cách ngoạn mục trong những thập niên cuối của thế kỷ 19. Phong trào công nhân tại Đức, Anh và Pháp chuyển qua đấu tranh ôn ḥa bằng nghị trường và nghiệp đoàn. Năm 1917, Lenin giành được thắng lợi tại Nga.

Trong cuộc cách mạng lật đô? Nga hồng tháng 2-1917, đảng cộng sản Nga (lúc đó c̣n mang tên là Đảng Dân Chu? Xă Hội Nga) rất yếu, không có một đóng góp nào cả. Cái mà người ta gọi là "Cách Mạng Tháng 10 Nga", thực ra chỉ là một cuộc đảo chính của một đảng khủng bố đă "sáng suốt" nh́n thấy sức mạnh của bạo lực và quyết tâm trong một xă hội hoang mang và phân ră.

Nước Nga, kể từ ngày lập quốc cho đến khi chế độ cộng sản được thành lập, có một đặc điểm là đă chỉ có những chế độ cực kỳ tàn bạo. Bạo lực là văn hóa nền tảng của nước Nga và Lenin là người hiểu rơ nhất tâm lư này.

Một điều khác mà Lenin cũng hiểu rơ là tâm lư tự măn "ếch ngồi đáy giếng" của một nước Nga v́ ít tiếp xúc với thế giới bên ngồi nên cứ tưởng chế độ thôn xă của ḿnh, về bản chất chỉ là một chế độ nô lệ c̣n bán khai hơn cả nếp sống làng xă VN, có thể lấy làm mẫu mực cho xă hội tương lai của nhân loại.

Bản thân Lenin xuất thân từ một môi trường khủng bố, anh ruột Lenin đă bị xử tử sau một hành động khủng bố, c̣n ông bị đày đi Siberia. Kinh nghiệm bản thân này giúp Lenin hiểu rằng một nhóm nhỏ quyết tâm có thể khống chế và sai bảo được một số người rất đông đảo nếu có được một lư luận chặt chẽ và hùng hồn, dù không cần đúng.

Trở lại Nga sau cách mạng tháng 2-1917 lật đô? Nga hồng và sau một thời gian lưu vong dài, Lenin bắt tay ngay vào việc xây dựng một đảng khủng bố. Chín tháng sau Đảng Dân Chu? Xă Hội của ông ta (đổi tên là Đảng Công Sản từ năm 1918) nắm được chính quyền và dần dần tiêu diệt mọi lực lượng khác để nắm độc quyền chính trị.

Thành công của Lenin và các đệ tử của Lenin tại các nước khác thật là mỉa mai cho Marx. Chủ nghĩa cộng sản đă không thành công tại những nước kỹ nghệ như ông tiên đốn, trái lại đă giúp những phần tử khủng bố cướp chính quyền tại những nước lạc hậu. Nhưng nếu không có Lenin chắc chắn chủ nghĩa Marx đă bị chôn vùi.

Hồ Chí Minh, được huấn luyện tại Nga, đem chủ nghĩa cộng sản, bài bản Lenin, mà chính ông cũng như các cộng sự viên của ông chỉ biết một cách rất sơ sài về VN và đă thành công v́, một mặt, xă hội VN đă chín muồi cho một chủ nghĩa như thế và, mặt khác, nhờ chính sách khủng bố có kỹ thuật mà Hồ Chí Minh du nhập từ Nga.

Hơn thế nữa Đảng Cộng Sản VN là lực lượng duy nhất có hỗ trợ quốc tế. Chủ nghĩa cộng sản là ư thức hệ cuối cùng của lồi người mang tham vọng giải thích tất cả. Nó bao gồm một học thuyết siêu h́nh, một triết lư về lịch sử và một hứa hẹn hạnh phúc. Nó đ̣i hỏi ḷng tin thay v́ lư luận.

Về bản chất nó cũng giống như một tôn giáo. V́ thế nó đă thành công ở những nơi mà một tôn giáo được lấy làm nền tảng cho chính trị sụp đổ, đ̣i hỏi sự ra đời của một tôn giáo khác. Nó đă được hưởng ứng trong giai đoạn đầu tại Tây Âu khi ư thức hê. Thiên Chúa giáo tỏ ra bất lực trong việc giải quyết mâu thuẫn xă hội.

Nó mất dần ảnh hưởng khi xă hội Tây Âu cải tiến và t́m ra những lư luận chính xác để bác bỏ nó. Dưới bài bản Lenin, nó đă thành công tại Nga, một xă hội khép kín trong nhiều thế kỷ và đă không đổi mới kịp với đ̣i hỏi.

Nó c̣n thành công hơn nữa tại các xă hội Khổng giáo như Trung Quốc và VN, nơi một ư thức hệ tồn trị đă sụp đổ nhưng vẫn chưa bị từ bỏ. Chủ nghĩa cộng sản của Lenin về nội dung rất giống Khổng giáo và đă xuất hiện như một giải pháp để cải tiến Khổng giáo. Điều cần lưu ư là mặc dù không biết ǵ về chủ nghĩa cộng sản, đặc biệt là không biết rằng đây chỉ là một chủ nghĩa xuất phát từ hồn cảnh xă hội Tây Âu, đă chứng tỏ sự sai lầm ngay trên quê hương của nó và đă bi.

Lenin bóp méo để lạm dụng, hầu hết các tổ chức chính tri. VN ra đời trước Cách Mạng Tháng 8 đều đă chấp nhận nó, hoặc ít nhất chủ nghĩa dân túy. Có thể nói trước tháng 8-1945 không có người VN nào thực sự chống chủ nghĩa cộng sản v́ thâm tín cá nhân cả.

Lập trường chống cộng chỉ xuất hiện sau đó, khi Đảng Cộng Sản VN thi hành chính sách khủng bố, thủ tiêu theo bài bản Lenin. Ở một mức độ nào đó có thể nói chính Hồ Chí Minh, và chủ nghĩa Lenin mà ông du nhập đă khiến người VN tàn sát nhau và khai sinh ra lập trường chống cộng tại VN.

Một lần nữa chúng ta thấy rơ sự chậm tiến về trí tuệ của châu Á nói chung và VN nói riêng : say mê một học thuyết mà chính người sáng tạo ra nó đă từ bỏ. Cách Mạng Tháng 8, bên cạnh sự vinh quang không thể chối bỏ của nó, đă dẫn chúng ta đến nhiều thảm kịch đẫm máu và đă khiến chúng ta thua kém như ngày nay.

Bài học mà chúng ta cần rút ra là một dân tộc không có tư tưởng không khác một người mù, không vấp ngă cách này th́ cũng vấp ngă cách khác.

(*) Những trích dẫn lời của Marx lấy từ cuốn "Marx-Engels, selected correspondance", của Dona Torr, trích lại từ cuốn Theory and Practice of Communism của Carew Hunt, Pelican Books, 1977.



-- Ho Chi Minh (vietnamcongsans@yahoo.com), September 15, 2004.


Moderation questions? read the FAQ