VN : Ve? vang cho^~ na`o ?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

VB, 17/9/04

Pha.m Tra^`n

75 Na(m Li.ch su+? cu?a CSVN La` 75 Na(m Kho^'n Kho' La^`m Than

Hoa Thi.nh DDo^'n.-The^m mo^.t la^`n nu+~a ngu+o+`i da^n trong nu+o+'c pha?i thi ddua tham gia va`o mo^.t phong tra`o vo^? bo^? va` ma^'t tho+`i gio+`. La^`n na`y mo.i ngu+o+`i ddu+o+.c ke^u go.i du+. vie^'t ve^` ddie^`u ddu+o+.c go.i la` "75 na(m li.ch su+? ve? vang cu?a DDa?ng Co^.ng sa?n VN", nhu+ng DDa?ng na`y co' gi` dde^? ddu+o+.c ca tu.ng la` "Ve? vang" kho^ng ?

* So+ lu+o+.c

DDe^? ca^u chuye^.n co' dda^`u co' dduo^i, ha~y ghi la.i DDa?ng na`y do Ho^` Chi' Minh tha`nh la^.p na(m 1930, nhu+ng sau ddo' ddo^?i te^n la` DDa?ng Co^.ng sa?n DDo^ng Du+o+ng vo+'i ngu. y' ca^`m dda^`u luo^n hai da^n to^.c Cao Mie^n va` La`o. Nhu+ng a^m mu+u na`y ba^'t tha`nh ne^n va`o na(m 1951, ta.i DDa.i ho^.i ky` II to^? chu+'c o+? Xa~ Vinh Quang, huye^.n Chie^m Hoa' ti?nh Tuye^n Quang, dda?ng na`y la.i ddo^?i te^n tha`nh DDa?ng Lao DDo^.ng VN va` ra hoa.t ddo^.ng co^ng khai. Sau khi chie^'m ddu+o+.c mie^`n Nam (VN Co^.ng Ho`a) na(m 1975, DDa?ng na`y la.i quay ve^` vo+'i te^n DDa?ng Co^.ng sa?n VN. Nhu+ va^.y, ti'nh dde^'n tha'ng 2-2005 thi` DDa?ng na`y dda~ to^`n ta.i ddu+o+.c 75 na(m.

Ngu+o+`i Co^.ng sa?n VN go.i nga`y sinh nha^.t na`y la` "Nga`y le^~ lo+'n cu?a da^n to^.c", nhu+ng ma` "da^n to^.c" na`o mo+'i ddu+o+.c chu+' ? Sa('c da^n na`o trong so^' Da^n to^.c Kinh (Ngu+o+`i VN) va` 54 sa('c Da^n to^.c anh em kha'c so^'ng tre^n la?nh tho^? VN dda~ bo? phie^'u ti'n nhie^.m cho dda?ng CSVN ca'i quye^`n cai tri. ho. hay mo.i Sa('c da^n dda~ bi. dda?ng na`y tu+. y' tro`ng va`o co^? chie^'c ro. cu?a ddo^.c ta`i, dda?ng tri. ?

Du` sao thi` ca'i DDa?ng co' tre^n 2 trie^.u dda?ng vie^n dda~ du`ng su'ng dda.n va` nha` tu` dde^? cai tri. kho^'i dda so^' 60 trie^.u da^n va^~n hung ha(ng pho^ tru+o+ng dda.t ddu+o+.c "he^'t tha('ng lo+.i na`y dde^'n tha('ng lo+.i kha'c" va` mu+'c pha't trie^?n kinh te^' thi` khi na`o cu~ng "na(m sau cao ho+n na(m tru+o+'c". Nhu+ng chi? so^' 7 hay 7.5% pha't trie^?n ha`ng na(m cu?a VN la.i le^. thuo^.c hoa`n toa`n va`o su+'c la`m thue^ cho ca'c co^ng ty ngu+o+`i nu+o+'c ngoa`i hay ho+.p doanh.

Vi` va^.y ne^'u ta kie^?m ddie^?m "tha`nh ti'ch" cu?a ho. cho co' dda^`u dduo^i thi` se~ tha^'y nhu+~ng lo+`i no'i cu?a ngu+o+`i Co^.ng sa?n thu+o+`ng kho^ng ddi ddo^i vo+'i vie^.c la`m, ddo^i khi co`n tho^?i pho^`ng le^n dde^? la^.p tha`nh ti'ch ba'o ca'o.

Ty? du. nhu+ trong tho+`i ky` chie^'n tranh, dda?ng CSVN cu+' cho^'i bie^.t kho^ng co' qua^n ddo^.i trong mie^`n Nam va` cuo^.c chie^'n o+? la~nh tho^? VN Co^.ng Hoa` la` do ca'c "Lu+.c lu+o+.ng vo~ trang nha^n da^n mie^`n Nam ddu+'ng le^n cho^'ng la.i "DDe^' quo^'c My~" va` ca'c "Chi'nh quye^`n tay sai" tua^n le^.nh dda`n a'p va` ki`m ke.p nha^n da^n v.v... Hay ho. no'i ho. cha(?ng di'nh da'ng gi` dde^'n su+. tha`nh la^.p to^? chu+'c chi'nh tri. ddu+o+.c go.i la` Ma(.t tra^.n Da^n to^.c Gia?i pho'ng Mie^`n Nam va` sau ddo' la` Chi'nh phu? Ca'ch ma.ng La^m tho+`i Co^.ng hoa` Mie^'n Nam VN.

Thu+.c cha^'t thi` ca? hai to^? chu+'c na`y dde^`u la` con dde? cu?a Bo^. Chi'nh tri. dda?ng Co^.ng sa?n VN.

Ho^` Chi' Minh dda~ co' ke^' hoa.ch xa^m la(ng mie^`n Nam tu+` na(m 1955, sau mo^.t na(m la`m chu? mie^`n Ba('c nho+` co' Hie^.p ddi.nh Geneva chia ddo^i dda^'t nu+o+'c na(m 1954. DDie^`u na`y dda~ ddu+o+.c chu+'ng minh ta.i Ho^.i nghi. la^`n thu+' Ta'm cu?a Ban Cha^'p ha`nh Trung u+o+ng DDa?ng la^`n II. Ta`i lie^.u cu?a dda?ng CSVN vie^'t : " Muo^'n tho^'ng nha^'t nu+o+'c nha` , ddie^`u co^'t ye^u` la` pha?i ra su+'c cu?ng co^' mie^`n Ba('c, ddo^`ng tho+`i giu+~ vu+~ng va` dda^?y ma.nh cuo^.c dda^'u tranh cu?a nha^n da^n mie^`n Nam...Cu?ng co^' mie^`n Ba('c tu+'c la` bo^`i du+o+~ng lu+.c lu+o+.ng co+ ba?n cu?a ta, xa^y du+.ng cho^~ tu+.a vu+~ng cha('c cho nha^n da^n ca? nu+o+'c gia`nh tha('ng lo+.i trong cuo^.c dda^'u tranh cu?ng co^' hoa` bi`nh thu+.c hie^.n tho^'ng nha^'t...."

Tho+`i ddie^?m na(m 1956 theo Hie^.p ddi.nh Geneva,ddu+o+.c cho.n dde^? to^? chu+'c cuo^.c To^?ng tuye^?n cu+? hai mie^`n dde^? tie^'n dde^'n tho^'ng nha^'t dda^'t nu+o+'c. Nhu+ng vie^.c na`y kho^ng xa^?y ra vi` nhie^`u ly' do nhu+ng quan tro.ng nha^'t la` vie^.c Ho^` Chi' Minh kho^ng chi.u ru't khoa?ng 40 nga`n Bo^. ddo^.i ve^` phia' ba('c Vy~ tuye^'n 17 va` dda~ du`ng so^' Bo^. ddo^.i na`y va`o vie^.c chie^'m dda^'t da`nh da^n.

Ha` No^.i coi chuye^.n na`y la` "la^.t lo.ng" cu?a My~ va` Chi'nh quye^`n Ngo^ DDi`nh Die^.m ne^n ba`n ke^' hoa.ch xa^m la(ng mie^`n Nam. Ta`i lie^.u cu?a CSVN chu+'ng minh : " Va`o mu`a thu na(m 1956, ba?n DDe^` cu+o+ng ca'ch ma.ng mie^`n Nam dda~ ddu+o+.c ddu+a ra tha?o lua^.n trong ho^.i nghi. ca'c bi' thu+ ti?nh u?y mie^`n Ta^y Nam Bo^., sau ddo' o+? mie^`n DDo^ng Nam Bo^. va` dde^'n tha'ng 12-1956 ddu+o+.c tha?o lua^.n o+? Ho^.i nghi. xu+' u?y ho.p ta.i PhnomPe^nh (Nam Vang, Thu? ddo^ cu?a Cao Mie^n). DDe^` cu+o+ng ne^u ra xu the^' pha't trie^?n ta^'t ye^u` cu?a ca'ch ma.ng mie^`n Nam "muo^'n cho^'ng My o~- Die^.m ngoa`i con ddu+o+`ng ca'ch ma.ng, nha^n da^n mie^`n Nam kho^ng co' con ddu+o+`ng na`o kha'c...."

Va`o tha'ng 1 na(m 1959, Ho^.i nghi. la^`n thu+' 15 Ban Cha^'p ha`nh Trung u+o+ng dda?ng (Khoa' II) dda~ co' quye^'t ddi.nh pha't ddo^.ng chie^'n di.ch qua^'y pha' va` ddu+a ra ke^' hoa.ch xa^y du+.ng va` chie^'n dda^'u cu?a "lu+.c lu+o+.ng vu~ trang o+? mie^`n Nam". Ho^.i nghi. na`y qua? quye^'t ra(`ng:" Con ddu+o+`ng pha't trie^?n co+ ba?n cu?a ca'ch ma.ng VN o+? mie^`n Nam la` kho+?i nghi~a gia`nh chi'nh quye^`n ve^` tay nha^n da^n."

Ca'i go.i la` "lu+.c lu+o+.ng vu~ trang o+? mie^`n Nam" cha(?ng qua chi? la` bo^. ddo^.i mie^`n Ba('c co^.ng vo+'i so^' du ki'ch ddi.a phu+o+ng theo Co^.ng sa?n va` "kho+?i nghi~a" dda^y cu~ng chi? la` ddie^`u gia? tu+o+?ng cu?a Ho^` Chi' Minh ma` tho^i. Cha(?ng co' to^? chu+'c "nha^n da^n" na`o o+? mie^`n Nam va`o lu'c ddo' co' the^? la`m ddu+o+.c vie^.c na`y!

Sau DDa.i ho^.i DDa?ng la^`n thu+' III na(m 1960 thi` y' ddo^` xa^m lu+o+.c mie^`n Nam cu?a Ho^` Chi' Minh dda~ ddu+o+.c Bo^. Chi'nh tri. hoa.ch ddi.nh. Ta`i lie^.u cu?a Trung u+o+ng dda?ng ghi : " Tru+o+'c su+. pha't trie^?n ma.nh me~ cu?a ca'ch ma.ng mie^`n Nam sau cao tra`o ddo^`ng kho+?i (1959-1960), tha'ng 1-1961, Bo^. Chi'nh tri. Ban Cha^'p ha`nh Trung u+o+ng dda~ ho.p va` ra Nghi. quye^'t ve^` phu+o+ng hu+o+'ng, nhie^.m vu. co^ng ta'c tru+o+'c ma('t cu?a cuo^.c ca'ch ma.ng mie^`n Nam. Bo^. chi'nh tri. nha^.n ddi.nh : Tho+`i ky` ta.m o^?n ddi.nh cu?a che^' ddo^. My~ - Die^.m dda~ qua va` tho+`i ky` khu?ng hoa?ng lie^n tie^'p, suy su.p nghie^m tro.ng dda~ ba('t dda^`u, ca'c hi`nh tha'i du ki'ch cu.c bo^., kho+?i nghi~a tu+`ng pha^`n dda~ xua^'t hie^.n mo+? dda^`u cho mo^.t cao tra`o ca'ch ma.ng nga`y ca`ng ro^.ng lo+'n....Bo^. chi'nh tri. nha^'n ma.nh su+. ca^`n thie^'t pha?i ra su+'c xa^y du+.ng mau cho'ng lu+.c lu+o+.ng chi'nh tri. va` qua^n su+., ta(ng cu+o+`ng kho^'i dda.i ddoa`n ke^'t nha^n da^n mie^`n Nam trong Ma(.t tra^.n da^n to^.c gia?i pho'ng, pha't ddo^.ng phong tra`o dda^'u tranh chi'nh tri. ma.nh me~ cu?a qua^`n chu'ng, ti'ch cu+.c tie^u die^.t sinh lu+.c ddi.ch, ba?o to^?n va` pha't trie^?n lu+.c lu+o+.ng cu?a ta, la`m tan ra~ chi'nh quye^`n va` lu+.c lu+o+.ng ddi.ch tre^n mo^.t pha.m vi nga`y ca`ng ro^.ng lo+'n, tie^'n le^n la`m chu? ru+`ng nu'i, gia`nh la.i toa`n bo^. ddo^`ng ba(`ng, ra su+'c xa^y du+.ng co+ so+? va` dda^?y ma.nh dda^'u tranh chi'nh tri. o+? ddo^ thi., ta.o ddie^`u kie^.n va` na('m mo.i tho+`i co+ thua^.n lo+.i dde^? dda'nh ddo^? chi'nh quye^`n My~ - Die^.m, gia?i pho'ng mie^`n Nam..."

Va`o tho+`i ky` na`y, toa`n bo^. he^. tho^'ng tho^ng tin va` tuye^n truye^`n cu?a Ha` No^.i dda~ ddo^`ng loa.t dde^` cao ddie^`u ddu+o+.c go.i la` "cao tra`o ddo^`ng kho+?i" cu?a da^n chu'ng mie^`n Nam, nhu+ng thu+.c cha^'t chi? co' mo^.t thie^?u so^' ngu+o+`i da^n tho^n que^ so^'ng trong vu`ng kie^?m soa't cu?a Co^.ng sa?n dda~ bi. li'nh du ki'ch chi~a su'ng sau lu+ng ba('t ddi bie^?u ti`nh cho^'ng chi'nh phu? Ngo^ DDi`nh Die^.m ta.i mo^.t va`i ddi.a ddie^?m o+? vu`ng DDo^`ng ba(`ng Cu+?u Long.

Cuo^.c chie^'n tranh huynh dde^. tu+o+ng ta`n do mie^`n Ba('c chu? ddo^.ng xa^m la(ng mie^`n Nam tu+` ddo' ke'o da`i dde^'ng tha'ng 4-1975 khi bo^. ddo^.i Co^.ng sa?n va`o Sa`i Go`n thi` dda?ng CSVN cai tri. ca? nu+o+'c. Trong suo^'t 15 na(m chie^'n tranh, tre^n du+o+'i 4 trie^.u con da^n nu+o+'c Vie^.t cu?a ca? hai mie^`n dda~ hy sinh ma` ma~i cho dde^'n nga`y ta`n cuo^.c chie^'n, ngu+o+`i Co^.ng sa?n mo+'i nhi`n ra su+. tha^.t la` mie^`n Nam "trong go^ng cu`m My~ - Ngu.y" tru` phu' ga^'p 100 la^`n ho+n "ha^.u phu+o+ng lo+'n mie^`n Ba('c" va` ngu+o+`i da^n trong Nam thi` nha^n ha^.u va` gia`u co' ho+n nhu+~ng ddo^`ng ba`o so^'ng trong vu`ng Co^.ng sa?n!

Ro^`i ngu+o+`i Co^.ng sa?n co`n bi. nha^n da^n mie^`n Nam ghe^ so+., la.nh nha.t, khinh mie^.t tro^.n la^~n vo+'i thu+o+ng ha.i .

Kho^ng khi' ngo^.t nga.t na`y dda~ khie^'n cho Le^ Dua^?n, To^?ng Bi' thu+ DDa?ng -ngu+o+`i na('m toa`n quye^`n sau khi Ho^` Chi' Minh che^'t na(m 1969 -ban ha`nh nhu+~ng bie^.n pha'p kha('c nghie^.t tra? thu` ngu+o+`i mie^`n Nam ba(`ng ba chi'nh sa'ch : DDa'nh Tu+ sa?n ma.i ba?n, cu+o+~ng ba'ch da^n tha`nh pho^' ddi "Vu`ng kinh te^' mo+'i" dde^? cho bo^. ddo^.i chie^'m nha`, chie^'m dda^'t; ba('t Qua^n-Ca'n-Chi'nh mie^`n Nam, nhu+~ng ngu+o+`i thua tra^.n, nho^'t va`o ca'c tra.i lao ddo^.ng ta^.p trung ma` Ha` No^.i hoa ma^`u go.i la` la` "Ho.c ta^.p ca?i ta.o"; Pha't ddo^.ng phong tra`o tie^u die^.t va(n hoa' mie^`n Nam chie^'n di.ch ddo^'t sa'ch va` ba('t bo? tu` ca'c nha` tri' thu+'c, chi'nh tri. gia va` va(n nghe^. sy~.

Chu? tru+o+ng la^'y "ga^.y sa('t dda'nh va`o lu+ng dda`n ba`" cu?a Dua^?n dda~ pha?n a?nh o+? ky` DDa.i ho^.i dda?ng la^`n IV na(m 1976. Ba'o ca'o chi'nh tri. do Dua^?n ddo.c dda~ xa'c nha^.n dda?ng CSVN cu+o+ng quye^'t : "Na('m vu+~ng chuye^n chi'nh vo^ sa?n, pha't huy quye^`n la`m chu? ta^.p the^? cu?a nha^n da^n lao ddo^.ng, tie^'n ha`nh ddo^`ng tho+`i ba cuo^.c ca'ch ma.ng: ca'ch ma.ng ve^` quan he^. sa?n xua^'t, ca'ch ma.ng khoa ho.c - ky~ thua^.t, ca'ch ma.ng tu+ tu+o+?ng va` va(n hoa', trong ddo' ca'ch ma.ng khoa ho.c - ky~ thua^.t la` then cho^'t; dda^?y ma.nh co^ng nghie^.p hoa' xa~ ho^.i chu? nghi~a la` nhie^.m vu. trung ta^m cu?a ca? tho+`i ky` qua' ddo^. le^n chu? nghi~a xa~ ho^.i; xa^y du+.ng che^' ddo^. la`m chu? ta^.p the^? xa~ ho^.i chu? nghi~a, xa^y du+.ng con ngu+o+`i mo+'i xa~ ho^.i chu? nghi~a; xoa' bo? che^' ddo^. ngu+o+`i bo'c lo^.t ngu+o+`i, xoa' bo? nghe`o na`n la.c ha^.u; kho^ng ngu+`ng dde^` cao ca?nh gia'c, thu+o+`ng xuye^n cu?ng co^' quo^'c pho`ng...xa^y du+.ng tha`nh co^ng To^? quo^'c VN hoa` bi`nh, ddo^.c la^.p, tho^'ng nha^'t va` xa~ ho^.i chu? nghi~a..."

Nha^.n ddi.nh ve^` ti`nh hi`nh quo^'c te^' tho+`i ba^'y gio+`, Dua^?n ke^n ke^n : " Hoa`n ca?nh quo^'c te^' thua^.n lo+.i, song cuo^.c dda^'u tranh "ai tha('ng ai" giu+~a ca'ch ma.ng va` pha?n ca'ch ma.ng co`n ra^'t gay go va` phu+'c ta.p."

Nhu+ng ai va`o lu'c a^'y muo^'n tranh gia`nh vo+'i CSVN ma` tha('ng vo+'i thua ? Ha^.u qua? cu?a chi'nh sa'ch sa('t mau` cu?a Le^ Dua^?n dda~ chu+'ng minh sau 5 na(m thi ha`nh ca'c Nghi. quye^'t cu?a Trung u+o+ng, chi'nh sa'ch tra? thu` nha^n da^n mie^`n Nam va` chu? tru+o+ng ddem chi'nh sa'ch kinh te^' la.c ha^.u cu?a mie^`n ba('c Xa~ ho^.i chu? nghi~a va`o a'p du.ng trong Nam dda~ dda^`y nha^n da^n xuo^'ng ta^.n bu`n dden, ddo'i kha't, ba^'t ma~n va` tuye^.t vo.ng.

Thu+' nha^'t, khoa?ng 2 trie^.u ngu+o+`i da^n hai mie^`n dda^'t nu+o+'c ma` dda so^' tu+` mie^`n Nam dda~ ba^'t cha^'p hie^?m nguy mo^.t so^'ng mu+o+`i che^'t bo? nu+o+'c ra ddi cha.y tro^'n Co^.ng sa?n. Khoa?ng va`i tra(m nga`n ngu+o+`i dda~ che^'t tre^n bie^?n DDo^ng va` ddu+o+`ng bo^. tre^n ddu+o+`ng bo? tro^'n.

Thu+' nhi`, Dua^?n va` nhu+~ng ke? hie^'u chie^'n trong Bo^. Chi'nh tri. dda~ xua qua^n xa^m la(ng nu+o+'c la'ng gie^`n Cao Mie^n cuo^'i na(m 1978 dde^? chuo^'c la^'y cuo^.c ta^'n co^ng vu+o+.t bie^n gio+'i cu?a qua^n Ta^`u na(m 1979. La~nh tu. Trung Hoa va`o tho+`i a^'y la` DDa(.ng Tie^?u Bi`nh dda~ go.i cuo^.c ta^'n co^ng bi`nh ddi.a 4 Ti?nh cu?a VN do.c bie^n gio+'i la` dde^? "Da.y cho VN mo^.t ba`i ho.c."

Va`i tra(m nga`n thanh nie^n, thie^'u nu+~ Bo^. ddo^.i dda~ bi. Dua^?n nu+o+'ng va`o hai cuo^.c chie^'n phie^u lu+u na`y!

Thu+' ba, chu? tru+o+ng kinh te^' pha' sa?n cu?a tho+`i ha^.u chie^'n tranh cu?a Ha` No^.i dda~ hoa`n toa`n tha^'t ba.i. Dua^?n nhi`n nha^.n trong Ba'o ca'o chi'nh tri. : "Na(m na(m qua (1976 - 1982) ddu+o+.c ghi va`o li.ch su+? da^n to^.c nhu+ mo^.t ddoa.n ddu+o+`ng tha('ng lo+.i ve? vang cu?a ca'ch ma.ng VN". Song chu'ng ta ddang ddu+'ng tru+o+'c nhu+~ng kho' kha(n lo+'n ve^` kinh te^' va` xa~ ho^.i, dda(.c bie^.t tre^n ma(.t tra^.n kinh te^', dda^'t nu+o+'c ta ddang ddu+'ng tru+o+'c nhie^`u va^'n dde^` gay ga('t. Nhu+~ng kho' kha(n ddo' tru+o+'c he^'t la` do nguo^`n go'c sa^u xa cu?a ti`nh hi`nh dda^'t nu+o+'c, xa~ ho^.i...ga^y ra. Song, ma(.t kha'c, kho' kha(n ddo' co`n do khuye^'t ddie^?m sai la^`m cu?a ca'c co+ quan DDa?ng va` Nha` nu+o+'c ve^` la~nh dda.o va` qua?n ly' kinh te^', qua?n ly' xa~ ho^.i ta.o ne^n. Tre^n nhu+~ng ma(.t nha^'t ddi.nh, khuye^'t ddie^?m, sai la^`m ve^` la~nh dda.o va` qua?n ly' la` nguye^n nha^n chu? ye^u` ga^y ra hoa(.c la`m tra^`m tro.ng the^m ti`nh hi`nh kho' kha(n ve^` kinh te^' va` xa~ ho^.i trong nhu+~ng na(m qua. Ban Cha^'p ha`nh Trung u+o+ng DDa?ng dda~ tu+. phe^ bi`nh ve^` nhu+~ng khuye^'t ddie^?m va` sai la^`m cu?a mi`nh tru+o+'c DDa.i ho^.i (ky` V)."

Dua^?n cu+' loay hoay cho^'ng ddo+~ ti`nh tra.ng sa su't kinh te^' ba(`ng nhu+~ng bie^.n pha'p va' viu` cho dde^'n khi che^'t va`o nga`y 10-7-1986. Tru+o+`ng Chinh, Chu? ti.ch Quo^'c ho^.i ddu+o+.c ddu+a le^n thay Dua^?n nhu+ng cu~ng chi? to^`n ta.i dde^'n ky` DDa.i ho^.i DDa?ng la^`n VI na(m 1986.

Tho+`i ky` ddu+o+.c go.i la` "Mo+? cu+?a - DDo^?i mo+'i" dde^? cu+u` VN ra kho?i vu~ng bu`n nghe`o na`n, cha^.m tie^'n va` co^ la^.p vo+'i the^' gio+'i ba('t dda^`u tu+` khi Nguye^~n Va(n Linh ddu+o+.c DDa.i ho^.i dda?ng la^`n VI na(m 1986 cu+? la`m To^?ng Bi' thu+ dda?ng.

Linh phe^ bi`nh chi'nh sa'ch cu?a Le^ Dua^?n dda~ ddu+a "ne^`n kinh te^' xa~ ho^.i nu+o+'c ta va`o khu?ng hoa?ng tra^`m tro.ng...Nguye^n nha^n chu? quan cu?a ti`nh hi`nh kho' kha(n, khu?ng hoa?ng la` do nhu+~ng sai la^`m, khuye^'t ddie^?m trong su+. la~nh dda.o, qua?n ly' cu?a DDa?ng va` Nha` nu+o+'c...Khuynh hu+o+'ng tu+ tu+o+?ng chu? ye^u` cu?a nhu+~ng sai la^`m a^'y, dda(.c bie^.t la` nhu+~ng sai la^`m ve^` chi'nh sa'ch kinh te^', la` be^.nh chu? quan, duy y' chi', lo^'i suy nghi~ va` ha`nh ddo^.ng gia?n ddo+n, no'ng vo^.i, la` khuynh hu+o+'ng buo^ng lo?ng trong qua?n ly' kinh te^', xa~ ho^.i, kho^ng cha^'p ha`nh nghie^m chi?nh ddu+o+`ng lo^'i va` nguye^n ta('c cu?a DDa?ng. DDo' la` nhu+~ng bie^?u hie^.n cu?a tu+ tu+o+?ng tie^?u tu+ sa?n vu+`a "ta?" khuynh, vu+`a "hu+~u" khuynh. v.v..."

Nho'm Nguye^~n Va(n Linh dde^` cu+? va` ddu+o+.c cha^'p nha^.n ddu+a Vo~ Va(n Kie^.t le^n la`m Thu? tu+o+'ng dde^? thu+.c hie^.n ke^' hoa.ch "Xoa' bo? che^' ddo^. ta^.p trung quan lie^u bao ca^'p" Co^.ng sa?n dde^? chuye^?n sang "Kinh te^' thi. tru+o+`ng" cu?a Tu+ ba?n Chu? nghi~a. Nhu+ng Linh la.i kho^ng gia'm thu+`a nha^.n la`m theo Tu+ ba?n ma` la.i go.i che^.ch ddi la` ne^`n "Kinh te^' thi. tru+o+`ng nhie^`u tha`nh pha^`n theo ddi.nh hu+o+'ng Xa~ ho^.i Chu? nghi~a."

Tha^.t ra cho dde^'n ba^y gio+` cu~ng chu+a co' ngu+o+`i na`o trong DDa?ng gia?i thi'ch ddu+o+.c ca'i nghi~a ddi'ch thu+.c cu?a nhu+~ng chu+~ nghi~a to^'i ta(m mo+ ho^` na`y.

Tho+`i ky` Nguye^~n Va(n Linh dda~ ddem la.i mo^.t kho^ng khi' pha^'n kho+?i mo+'i trong nha^n da^n va` ddo^.i ngu~ ca'n bo^. nho+` va`o su+. dda^`u tu+ cu?a nu+o+'c ngoa`i, dda(.c bie^.t tu+` ca'c nu+o+'c trong khu vu+.c DDo^ng Nam A' Cha^u. Mu+'c pha't trie^?n kinh te^' dda~ co' na(m le^n dde^'n 9% va` lo+.i tu+'c ha`ng na(m cu?a ngu+o+`i lao ddo^.ng cu~ng ta(ng le^n mu+'c 200 My~ kim.

Nhu+ng ca'c nho'm thu? cu+.u trong DDa?ng la.i so+. co+?i mo+? qua' se~ la`m tan ra~ DDa?ng va` ma^'t quye^`n cai tri. ne^n la^`n ho^`i xie^'t la.i. Ngay dde^'n Nguye^~n Va(n Linh, Ta'c gia? ca'c ba`i vie^'t nga('n "Nhu+~ng vie^.c ca^`n la`m ngay" tre^n ba'o Nha^n Da^n chi? tri'ch nhu+~ng tho'i hu+ ta^.t xa^'u cu?a ca'n bo^., dda?ng vie^n cu~ng pha?i ngu+ng.

Ga^`n cuo^'i nhie^.m ky` 5 na(m, Linh pha?i ddu+o+ng dda^`u vo+'i su+. tan ra~ no^'i dduo^i nhau cu?a ca'c nu+o+'c trong kho^'i Xa~ ho^.i chu? nghi~a DDo^ng A^u tu+` 1989 dde^'n Lie^n Bang So^ Vie^'t na(m 1992 va` ti`nh tra.ng tham nhu~ng, na.n gia^'y to+` ha`nh chi'nh cho^`ng che'o ga^y phie^`n ha` cho nha^n da^n va` ca'c nha` dda^`u tu+ nu+o+'c ngoa`i. Na.n cha.y chu+'c cha.y quye^`n, tre^n ba?o du+o+'i kho^ng nghe cu?a ddo^.i ngu~ co^ng chu+'c, ca'n bo^., dda?ng vie^n thi ddua pha't trie^?n. Ca'n bo^. la~nh dda.o ba('t dda^`u nhen nhu'm ho.c la`m Tu+ ba?n ta.o ra ca'c the^' lu+.c Mafia trong dda?ng.

* Tu+` DDo^~ Mu+o+`i dde^'n Le^ Kha? Phie^u

Sau Linh dde^'n lu+o+.t DDo^~ Mu+o+`i le^n la`m To^?ng Bi' thu+ DDa?ng na(m 1991 va` ngo^`i ma~i cho dde^'ng tha'ng 12-1997 vi` kho^ng gia?i quye^'t ddu+o+.c nhu+~ng vu. tranh gia`ng trong no^.i bo^. dda?ng CSVN.

Tho+`i ky` DDo^~ Mu+o+`i ddu+o+.c dda'nh da^'u la^'y la.i nie^`m tin cho ddo^.i ngu~ ca'n bo^. dda?ng vie^n khi DDo^~ Mu+o+`i ta'i kha(?ng ddi.nh : " DDa?ng la^'y chu? nghi~a Ma'c-Le^nin va` tu+ tu+o+?ng Ho^` Chi' Minh la`m ne^`n ta?ng tu+ tu+o+?ng, kim chi? nam cho ha`nh ddo^.ng, la^'y ta^.p trung d6an chu? la`m nguye^n ta('c to^? chu+'c co+ ba?n." (Ta`i lie^.u Trung u+o+ng DDa?ng)

So+? di~ Mu+o+`i pha?i xa'c ddi.nh nhu+ the^' la` nha(`m gia?i toa? no^~i lo a^u, hoang mang tu+ tu+o+?ng trong pha^`n lo+'n dda?ng vie^n sau khi kho^'i Co^.ng sa?n DDo^ng A^u va` Lie^n bang Xo^ Vie^'t tan ra~. Nho'm chu+~ "Die^~n bie^'n hoa` bi`nh" xua^'t hie^.n tu+` dda^y nha(`m a'm chi? "Ca'c the^' lu+.c thu` ddi.ch" ca? trong la^~n ngoa`i VN cho^'ng pha' su+. to^`n ta.i cu?a dda?ng CSVN.

Mu+o+`i tung ra ke^' hoa.ch Xa^y du+.ng chi?nh ddo^'n DDa?ng dde^? thanh lo.c ha`ng ngu~ va` la^'y la.i nie^`m tin trong nha^n da^n ddang hoang mang va` nghi ngo+` ve^` kha? na(ng la~nh dda.o cu?a dda?ng va` nha` nu+o+'c tru+o+'c su+. tan ra~ cu?a ca'c chi'nh phu? Co^.ng sa?n tre^n the^' gio+'i.

Nhu+ng to+'i giu+~a nhie^.m ky`, va`o tha'ng 1-1994, Ho^.i nghi. DDa.i bie^?u toa`n quo^'c dda~ nhi`n nha^.n VN ddang pha?i ddo^'i pho' vo+'i 4 nguy co+ tru+o+'c ma('t : " Nguy co+ tu.t ha^.u xa ho+n ve^` kinh te^'; nguy co+ che^.ch hu+o+'ng xa~ ho^.i chu? nghi~a; na.n tham nhu~ng va` ca'c te^. na.n xa~ ho^.i; a^m mu+u va` ha`nh ddo^.ng "die^~n bie^'n hoa` bi`nh" cu?a ca'c the^' lu+.c thu` ddi.ch."

Nhu+~ng thu+' ddu+o+.c go.i la` ba^'t ca^.p va` kha^?n tru+o+ng na`y theo dduo^?i Mu+o+`i dde^'n tha'ng 12-1997, khi Le^ Kha? Phie^u thay Mu+o+`i ta.i DDa.i ho^.i ky` VIII. Ta.i DDa.i ho^.i na`y, Mu+o+`i ba'o ca'o : " Na.n tham nhu~ng, buo^n la^.u, la~ng phi' cu?a co^ng chu+a nga(n cha(.n ddu+o+.c. Tie^u cu+.c trong bo^. ma'y nha` nu+o+'c, dda?ng va` ddoa`n the^?, trong ca'c doanh nghie^.p nha` nu+o+'c, nha^'t la` tre^n ca'c li~nh vu+.c nha` dda^'t, xa^y du+.ng co+ ba?n, ho+.p ta'c dda^`u tu+, thue^', xua^'t nha^.p kha^?u va` ca? trong hoa.t ddo^.ng cu?a nhie^`u co+ quan thi ha`nh pha'p lua^.t...nghie^m tro.ng ke'o da`i. Vie^.c la`m ddang la` va^'n dde^` gay ga('t. Su+. pha^n hoa' gia`u nghe`o giu+~a ca'c vu`ng, giu+~a tha`nh thi. va` no^ng tho^n va` giu+~a ca'c ta^`ng lo+'p da^n cu+ ta(ng nhanh. DDo+`i so^'ng mo^.t bo^. pha^.n nha^n da^n, nha^'t la` o+? mo^.t so^' vu`ng ca(n cu+' ca'ch ma.ng va` kha'ng chie^'n cu~, vu`ng ddo^`ng ba`o da^n to^.c, co`n qua' kho' kha(n. Cha^'t lu+o+.ng gia'o du.c, dda`o ta.o, y te^' o+? nhie^`u no+i ra^'t tha^'p. Ngu+o+`i nghe`o kho^ng ddu? tie^`n dde^? chu+~a be^.nh va` cho con em ddi ho.c...." (Ta`i lie^.u dda?ng CSVN)

Ti`nh tra.ng na`y dda~ kho^ng co' ma^'y thay ddo^?i du+o+'i tho+`i Le^ Kha? Phie^u va` No^ng DDu+'c Ma.nh. Trong ba'o ca'o chi'nh tri. kie^?m ddie^?m tha`nh ti'ch ddo.c ta.i DDa.i ho^.i DDa?ng la^`n IX tha'ng 4-2001, Phie^u la.i ke^u go.i : " Ta(ng cu+o+`ng to^? chu+'c va` co+ che^', tie^'p tu.c dda^?y ma.nh cuo^.c dda^'u tranh cho^'ng tham nhu~ng trong bo^. ma'y nha` nu+o+'c va` toa`n bo^. he^. tho^'ng chi'nh tri., o+? ca'c ca^'p, ca'c nga`nh, tu+` trung u+o+'ng dde^'n co+ so+?. Ga('n cho^'ng tham nhu~ng vo+'i cho^'ng la~ng phi', quan lie^u, buo^n la^.u, dda(.c bie^.t cho^'ng ca'c ha`nh vi lo+.i du.ng chu+'c quye^`n la`m gia`u ba^'t chi'nh."

Phie^u ddu+o+.c bie^'t dde^'n nhie^`u trong khi giu+~ chu+'c vu. To^?ng Bi' thu+ kho^ng pha?i vi` kha? na(ng le`o la'i DDa?ng va` Nha` nu+o+'c ma` la` quye^'t ddi.nh ba('t ca'c ca'n bo^. la~nh dda.o ca'c ca^'p, ca'c nga`nh, ca'c co+ quan, ddo+n vi., doanh nghie^.p nha` nu+o+'c pha?i "ke^ khai ta`i sa?n cu?a ca' nha^n va` gia ddi`nh mi`nh (nha` dda^'t, co+ so+? sa?n xua^'t, kinh doanh, co^? phie^'u ...)" nhu+ng co' ke^ khai thi` cu~ng chi? dde^? no^.p cho co+ quan, kho^ng co^ng bo^' cho da^n bie^'t!

Rie^'t ro^`i Phie^u cu~ng pha?i thu+`a nha^.n co^ng ta'c na`y ra^'t kho' thu+.c hie^.n vi` ngu+o+`i co' nhie^`u ta`i sa?n dda~ pha^n ta'n cho ngu+o+`i kha'c ddu+'ng te^n ne^n cuo^'i cu`ng ro^`i cu~ng chi? co`n la` chuye^.n "nu+o+'c ddo^? dda^`u vi.t" tan va`o que^n la~ng !

DDe^'n phie^n No^ng DDu+'c Ma.nh cu~ng kho^ng tha^'y co' tie^'n bo^. gi` ho+n. Trung u+o+ng DDa?ng khoa' IX dda~ ho.p nhie^`u la^`n ba`n ve^` nhu+~ng te^. na.n co`n ro+i ro+'t tu+` tho+`i DDo^~ Mu+o+`i chu+a gia?i quye^'t xong, trong ddo' quan tro.ng nha^'t va^~n la` te^. na.n tham nhu~ng, la~ng phi' cu?a co^ng va` ne^'p so^'ng suy ddo^`i, ma^'t dda.o ddu+'c cu?a ca'n bo^., dda?ng vie^n.

Ba(`ng chu+'ng thi` nhie^`u vo^ ke^?, nhu+ng chi? ne^u ra dda^y mo^.t vi' du. ga^`n nha^'t ta.i Ho^.i nghi. la^`n thu+' 10 cu?a Ban cha^'p ha`nh Trung u+o+ng tu+` 5 dde^'n 10-7-2004, Ma.nh no'i trong ba`i die^~n va(n be^' ma.c: " Ho^.i nghi. Trung u+o+ng la^`n na`y trong khi kha(?ng ddi.nh ma.nh me~ nhu+~ng tha`nh tu+.u va` tie^'n bo^. dda.t ddu+o+.c, dda~ ddo^`ng tho+`i nghie^m tu'c chi? ra nhu+~ng ye^u` ke'm va` khuye^'t ddie^?m, nha^'t la` su+. sa su't ve^` tu+ tu+o+?ng chi'nh tri., dda.o ddu+'c, lo^'i so^'ng va` ne^'p so^'ng o+? mo^.t bo^. pha^.n ca'n bo^., dda?ng vie^n va` nha^n da^n, mu+'c ddo^. tra^`m tro.ng cu?a te^. quan lie^u, tham nhu~ng, la~ng phi', cu?a ca'c te^. na.n xa~ ho^.i va` ca'c hie^.n tu+o+.ng tie^u cu+.c kha'c..."

Nhu+ va^.y thi` dda?ng CSVN co' ve? vang gi` dda^u. Tu+` tho+`i Le^ Dua^?n dde^'n gio+` dda~ ga^`n 30 na(m ma` nhu+~ng ca'c tho'i hu+ ta^.t xa^'u dde^? la.i tu+` tho+`i Ho^` Chi' Minh va^~n co`n nguye^n. Ca`ng ca?i ca'ch, chi?nh ddo^'n bao nhie^u thi` dda?ng vie^n ca`ng co' nhie^`u ma'nh kho'e a(n gian no'i do^'i, ca`ng tinh ranh mua ba(`ng gia?, thue^ ngu+o+`i thi ho^. dde^? le^n chu+'c va` ca`ng ma^'t dda.o ddu+'c, suy ddo^`i va` tham lam a(n ma^'t che'n co+m cu?a nha^n da^n.

Nhu+~ng ngu+o+`i Co^.ng sa?n VN ha~y nghi~ la.i xem sau 75 na(m to^`n ta.i cu?a DDa?ng, ta.i sao ma` dda^'t nu+o+'c va^~n chu+a thoa't kho?i ca?nh nghe`o na`n, la.c ha^.u va` vi` ai ma` nha^n da^n va^~n so^'ng trong ca?nh bi. "ngu+o+`i bo'c lo^.t ngu+o+`i" dde^? kho^ng sao ngu+?a ma(.t le^n ddu+o+.c vo+'i nhu+~ng da^n to^.c chung quanh chu+' ddu+`ng hy vo.ng vu+o+n le^n ngang ta^`m tho+`i dda.i vo+'i The^' gio+'i va(n minh tie^'n bo^. cu?a The^' ky? 21.

-- (hytran@yahoo.com), September 17, 2004

Answers

Nay, Hytran oi ! Viet kho doc qua ! Dit me may !

-- (lonmeHytran@yahoo.com), September 17, 2004.

Bài này rất dẽ đọc và ngắn đây, cái thằng thủ lợn này chưa bị luộc nên c̣n thích cám phỏng ???!!! Mới có 1 tí đă eng éc đ̣i ăn rồi ! Đây hốc đi và đừng kêu nữa ! Nhẩn nha mà đọc kẻo chết 'tức tưởi trợn mắt lợn luộc ra nhá !!!

Mấy cái thằng nỡm có con mắt như lợn luộc và bộ óc lợn đặc...cũng đă bị luộc chín có nh́n thấy ǵ không ? Hay là 'cứ... cũng như rươi" mà chớ. Những cái thành công trên đất nước VN so với thời gian dài gần 30 năm qua dậm chân ́ ạch được vài bước, mà các thằng thủ lợn đảng ta tŕnh làng làm bằng cớ sự cải tiến không ngừng nghỉ của đất nưóc ta, chúng nó khôn lanh và gian ngoan lắm chứ chẳng chơi, v́ sao ? 1. Làm giảm sức đấu tranh của nhân dân, ít ra người dân sẽ nh́n thấy những thành quả hạng bét chúng làm để hy vọng ngày mai sẽ có cái bánh vẽ to hơn, cũng đă thấy "cà đang ra nụ" !!! Cứ chờ đấy...

2. Thực hiện cái chủ trương (nằm ḷng của các thủ lợn) là "mềm nắn rắn buông" thấy không xong là chúng nó cho 'ch́m xuống' và đóng kịch c̣n hay con pḥ già mới bị thằng CA khu vực bắt hôm nào ở Hồ Tây, tay cầm bao caosu ngả giá mà bẩu em đang làm 'công tác lao động' để cho anh kia 'cầy lên thửa đất nhà em' đấy chứ !!!??? Thằng đảng thủ lợn c̣n già mồm bằng mấy con pḥ già kia !

Cái việc đất nước có 'dẽ thở' cho người dân làm ăn chỉ là HIỆN TƯỢNG bày ra của các thủ lợn ! Thấy nhân dân ta thán chúng nó xả cái nút tḥng lọng cho nhân dân hồ hởi phấn khời tí. C̣n cái BẢN CHẤT của thằng thủ lợn luộc đảng CSVN là thằng chuyên đi ăn cướp cơm chim, cơm pḥ không hơn không kém !

Mấy thằng nỡm này chỉ oang oác cái cửa khẩu như con nḥng là "Nhà có khách !!!" Khách là hiện tượng ra vào nhà nhưng thằng khách đây là thằng vào nhà ăn cướp, giết người th́ đó là cái bản chất của thằng kẻ cướp đóng vai tṛ người khách !!!

Các con nḥng con đang học nói hăy cẩn trọng ! Không phải khách nào vào nhà cũng là khách đâu. Xưa nay cáo đội lốt người cũng nhiều.

-- Long Quan (but_chang_ta@yahoo.com), September 17, 2004.


VB, 17/9/04 Phạm Trần

75 Năm Lịch sử của CSVN Là 75 Năm Khốn Khó Lầm Than

Hoa Thịnh Đốn.-Thêm một lần nữa người dân trong nước phải thi đua tham gia vào một phong trào vổ bổ và mất thời giờ. Lần này mọi người được kêu gọi dự viết về điều được gọi là "75 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản VN", nhưng Đảng này có ǵ để được ca tụng là "Vẻ vang" không ?

* Sơ lược

Để câu chuyện có đầu có đuôi, hăy ghi lại Đảng này do Hồ Chí Minh thành lập năm 1930, nhưng sau đó đổi tên là Đảng Cộng sản Đông Dương với ngụ ư cầm đầu luôn hai dân tộc Cao Miên và Lào. Nhưng âm mưu này bất thành nên vào năm 1951, tại Đại hội kỳ II tổ chức ơ? Xă Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, đảng này lại đổi tên thành Đảng Lao Động VN và ra hoạt động công khai. Sau khi chiếm được miền Nam (VN Cộng Ḥa) năm 1975, Đảng này lại quay về với tên Đảng Cộng sản VN. Như vậy, tính đến tháng 2-2005 th́ Đảng này đă tồn tại được 75 năm.

Người Cộng sản VN gọi ngày sinh nhật này là "Ngày lễ lớn của dân tộc", nhưng mà "dân tộc" nào mới được chứ ? Sắc dân nào trong số Dân tộc Kinh (Người VN) và 54 sắc Dân tộc anh em khác sống trên lảnh thô? VN đă bỏ phiếu tín nhiệm cho đảng CSVN cái quyền cai trị họ hay mọi Sắc dân đă bị đảng này tự ư tṛng vào cổ chiếc rọ của độc tài, đảng trị ?

Dù sao th́ cái Đảng có trên 2 triệu đảng viên đă dùng súng đạn và nhà tù để cai trị khối đa số 60 triệu dân vẫn hung hăng phô trương đạt được "hết thắng lợi này đến thắng lợi khác" và mức phát triển kinh tế th́ khi nào cũng "năm sau cao hơn năm trước". Nhưng chỉ số 7 hay 7.5% phát triển hàng năm của VN lại lệ thuộc hoàn toàn vào sức làm thuê cho các công ty người nước ngoài hay hợp doanh.

V́ vậy nếu ta kiểm điểm "thành tích" của họ cho có đầu đuôi th́ sẽ thấy những lời nói của người Cộng sản thường không đi đôi với việc làm, đôi khi c̣n thổi phồng lên để lập thành tích báo cáo.

Tỷ dụ như trong thời kỳ chiến tranh, đảng CSVN cứ chối biệt không có quân đội trong miền Nam và cuộc chiến ở lănh thô? VN Cộng Hoà là do các "Lực lượng vơ trang nhân dân miền Nam đứng lên chống lại "Đế quốc Mỹ" và các "Chính quyền tay sai" tuân lệnh đàn áp và ḱm kẹp nhân dân v.v... Hay họ nói họ chẳng dính dáng ǵ đến sự thành lập tổ chức chính trị được gọi là Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam và sau đó là Chính phu? Cách mạng Lâm thời Cộng hoà Miến Nam VN.

Thực chất th́ cả hai tổ chức này đều là con đẻ của Bô. Chính trị đảng Cộng sản VN.

Hồ Chí Minh đă có kế hoạch xâm lăng miền Nam từ năm 1955, sau một năm làm chủ miền Bắc nhờ có Hiệp định Geneva chia đôi đất nước năm 1954. Điều này đă được chứng minh tại Hội nghị lần thứ Tám của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần II. Tài liệu của đảng CSVN viết : " Muốn thống nhất nước nhà , điều cốt yêù là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam...Củng cố miền Bắc tức là bồi dưỡng lực lượng cơ bản của ta, xây dựng chỗ tựa vững chắc cho nhân dân cả nước giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh củng cố hoà b́nh thực hiện thống nhất...."

Thời điểm năm 1956 theo Hiệp định Geneva,được chọn để tổ chức cuộc Tổng tuyển cử hai miền để tiến đến thống nhất đất nước. Nhưng việc này không xẩy ra v́ nhiều lư do nhưng quan trọng nhất là việc Hồ Chí Minh không chịu rút khoảng 40 ngàn Bộ đội về phiá bắc Vỹ tuyến 17 và đă dùng số Bộ đội này vào việc chiếm đất dành dân.

Hà Nội coi chuyện này là "lật lọng" của Mỹ và Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm nên bàn kế hoạch xâm lăng miền Nam. Tài liệu của CSVN chứng minh : " Vào mùa thu năm 1956, bản Đề cương cách mạng miền Nam đă được đưa ra thảo luận trong hội nghị các bí thư tỉnh ủy miền Tây Nam Bộ, sau đó ở miền Đông Nam Bộ và đến tháng 12-1956 được thảo luận ơ? Hội nghị xứ ủy họp tại PhnomPênh (Nam Vang, Thủ đô của Cao Miên). Đề cương nêu ra xu thế phát triển tất yêù của cách mạng miền Nam "muốn chống My ơ- Diệm ngoài con đường cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác...."

Vào tháng 1 năm 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương đảng (Khoá II) đă có quyết định phát động chiến dịch quấy phá và đưa ra kế hoạch xây dựng và chiến đấu của "lực lượng vũ trang ở miền Nam". Hội nghị này quả quyết rằng:" Con đường phát triển cơ bản của cách mạng VN ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân."

Cái gọi là "lực lượng vũ trang ở miền Nam" chẳng qua chỉ là bộ đội miền Bắc cộng với số du kích địa phương theo Cộng sản và "khởi nghĩa" đây cũng chỉ là điều giả tưởng của Hồ Chí Minh mà thôi. Chẳng có tổ chức "nhân dân" nào ở miền Nam vào lúc đó có thể làm được việc này!

Sau Đại hội Đảng lần thứ III năm 1960 th́ ư đồ xâm lược miền Nam của Hồ Chí Minh đă được Bô. Chính trị hoạch định. Tài liệu của Trung ương đảng ghi : " Trước sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng miền Nam sau cao trào đồng khởi (1959-1960), tháng 1-1961, Bô. Chính tri. Ban Chấp hành Trung ương đă họp và ra Nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ công tác trước mắt của cuộc cách mạng miền Nam. Bộ chính trị nhận định : Thời kỳ tạm ổn định của chế đô. Mỹ - Diệm đă qua và thời kỳ khủng hoảng liên tiếp, suy sụp nghiêm trọng đă bắt đầu, các h́nh thái du kích cục bộ, khởi nghĩa từng phần đă xuất hiện mở đầu cho một cao trào cách mạng ngày càng rộng lớn....Bộ chính trị nhấn mạnh sự cần thiết phải ra sức xây dựng mau chóng lực lượng chính trị và quân sự, tăng cường khối đại đoàn kết nhân dân miền Nam trong Mặt trận dân tộc giải phóng, phát động phong trào đấu tranh chính trị mạnh mẽ của quần chúng, tích cực tiêu diệt sinh lực địch, bảo tổn và phát triển lực lượng của ta, làm tan ră chính quyền và lực lượng địch trên một phạm vi ngày càng rộng lớn, tiến lên làm chủ rừng núi, giành lại toàn bộ đồng bằng, ra sức xây dựng cơ sở và đẩy mạnh đấu tranh chính trị ở đô thị, tạo điều kiện và nắm mọi thời cơ thuận lợi để đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm, giải phóng miền Nam..."

Vào thời kỳ này, toàn bộ hệ thống thông tin và tuyên truyền của Hà Nội đă đồng loạt đề cao điều được gọi là "cao trào đồng khởi" của dân chúng miền Nam, nhưng thực chất chỉ có một thiểu số người dân thôn quê sống trong vùng kiểm soát của Cộng sản đă bị lính du kích chĩa súng sau lưng bắt đi biểu t́nh chống chính phu? Ngô Đ́nh Diệm tại một vài địa điểm ở vùng Đồng bằng Cửu Long.

Cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn do miền Bắc chủ động xâm lăng miền Nam từ đó kéo dài đếng tháng 4-1975 khi bộ đội Cộng sản vào Sài G̣n th́ đảng CSVN cai trị cả nước. Trong suốt 15 năm chiến tranh, trên dưới 4 triệu con dân nước Việt của cả hai miền đă hy sinh mà măi cho đến ngày tàn cuộc chiến, người Cộng sản mới nh́n ra sự thật là miền Nam "trong gông cùm Mỹ - Ngụy" trù phú gấp 100 lần hơn "hậu phương lớn miền Bắc" và người dân trong Nam th́ nhân hậu và giàu có hơn những đồng bào sống trong vùng Cộng sản!

Rồi người Cộng sản c̣n bị nhân dân miền Nam ghê sợ, lạnh nhạt, khinh miệt trộn lẫn với thương hại .

Không khí ngột ngạt này đă khiến cho Lê Duẩn, Tổng Bí thư Đảng -người nắm toàn quyền sau khi Hồ Chí Minh chết năm 1969 -ban hành những biện pháp khắc nghiệt trả thù người miền Nam bằng ba chính sách : Đánh Tư sản mại bản, cưỡng bách dân thành phố đi "Vùng kinh tế mới" để cho bộ đội chiếm nhà, chiếm đất; bắt Quân-Cán-Chính miền Nam, những người thua trận, nhốt vào các trại lao động tập trung mà Hà Nội hoa mầu gọi là là "Học tập cải tạo"; Phát động phong trào tiêu diệt văn hoá miền Nam chiến dịch đốt sách và bắt bỏ tù các nhà trí thức, chính trị gia và văn nghệ sỹ.

Chủ trương lấy "gậy sắt đánh vào lưng đàn bà" của Duẩn đă phản ảnh ở kỳ Đại hội đảng lần IV năm 1976. Báo cáo chính trị do Duẩn đọc đă xác nhận đảng CSVN cương quyết : "Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hoá xă hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xă hội chủ nghĩa, xây dựng con người mới xă hội chủ nghĩa; xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc pḥng...xây dựng thành công Tổ quốc VN hoà b́nh, độc lập, thống nhất và xă hội chủ nghĩạ.."

Nhận định về t́nh h́nh quốc tế thời bấy giờ, Duẩn kên kên : " Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, song cuộc đấu tranh "ai thắng ai" giữa cách mạng và phản cách mạng c̣n rất gay go và phức tạp."

Nhưng ai vào lúc ấy muốn tranh giành với CSVN mà thắng với thua ? Hậu quả của chính sách sắt maù của Lê Duẩn đă chứng minh sau 5 năm thi hành các Nghị quyết của Trung ương, chính sách trả thù nhân dân miền Nam và chủ trương đem chính sách kinh tế lạc hậu của miền bắc Xă hội chủ nghĩa vào áp dụng trong Nam đă đầy nhân dân xuống tận bùn đen, đói khát, bất măn và tuyệt vọng.

Thứ nhất, khoảng 2 triệu người dân hai miền đất nước mà đa số từ miền Nam đă bất chấp hiểm nguy một sống mười chết bỏ nước ra đi chạy trốn Cộng sản. Khoảng vài trăm ngàn người đă chết trên biển Đông và đường bộ trên đường bỏ trốn.

Thứ nh́, Duẩn và những kẻ hiếu chiến trong Bô. Chính trị đă xua quân xâm lăng nước láng giền Cao Miên cuối năm 1978 để chuốc lấy cuộc tấn công vượt biên giới của quân Tầu năm 1979. Lănh tu. Trung Hoa vào thời ấy là Đặng Tiểu B́nh đă gọi cuộc tấn công b́nh địa 4 Tỉnh của VN dọc biên giới là để "Dạy cho VN một bài học."

Vài trăm ngàn thanh niên, thiếu nữ Bộ đội đă bi. Duẩn nướng vào hai cuộc chiến phiêu lưu này!

Thứ ba, chủ trương kinh tế phá sản của thời hậu chiến tranh của Hà Nội đă hoàn toàn thất bại. Duẩn nh́n nhận trong Báo cáo chính trị : "Năm năm qua (1976 - 1982) được ghi vào lịch sử dân tộc như một đoạn đường thắng lợi vẻ vang của cách mạng VN". Song chúng ta đang đứng trước những khó khăn lớn về kinh tế và xă hội, đặc biệt trên mặt trận kinh tế, đất nước ta đang đứng trước nhiều vấn đề gay gắt. Những khó khăn đó trước hết là do nguồn góc sâu xa của t́nh h́nh đất nước, xă hộị..gây ra. Song, mặt khác, khó khăn đó c̣n do khuyết điểm sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước về lănh đạo và quản lư kinh tế, quản lư xă hội tạo nên. Trên những mặt nhất định, khuyết điểm, sai lầm về lănh đạo và quản lư là nguyên nhân chủ yêù gây ra hoặc làm trầm trọng thêm t́nh h́nh khó khăn về kinh tế và xă hội trong những năm qua. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đă tự phê b́nh về những khuyết điểm và sai lầm của ḿnh trước Đại hội (kỳ V)."

Duẩn cứ loay hoay chống đỡ t́nh trạng sa sút kinh tế bằng những biện pháp vá viù cho đến khi chết vào ngày 10-7-1986. Trường Chinh, Chủ tịch Quốc hội được đưa lên thay Duẩn nhưng cũng chỉ tồn tại đến kỳ Đại hội Đảng lần VI năm 1986.

Thời kỳ được gọi là "Mở cửa - Đổi mới" để cưù VN ra khỏi vũng bùn nghèo nàn, chậm tiến và cô lập với thế giới bắt đầu từ khi Nguyễn Văn Linh được Đại hội đảng lần VI năm 1986 cử làm Tổng Bí thư đảng.

Linh phê b́nh chính sách của Lê Duẩn đă đưa "nền kinh tế xă hội nước ta vào khủng hoảng trầm trọng...Nguyên nhân chủ quan của t́nh h́nh khó khăn, khủng hoảng là do những sai lầm, khuyết điểm trong sự lănh đạo, quản lư của Đảng và Nhà nước...Khuynh hướng tư tưởng chủ yêù của những sai lầm ấy, đặc biệt là những sai lầm về chính sách kinh tế, là bệnh chủ quan, duy ư chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, là khuynh hướng buông lỏng trong quản lư kinh tế, xă hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đường lối và nguyên tắc của Đảng. Đó là những biểu hiện của tư tưởng tiểu tư sản vừa "tả" khuynh, vừa "hữu" khuynh. v.v..."

Nhóm Nguyễn Văn Linh đề cử và được chấp nhận đưa Vơ Văn Kiệt lên làm Thủ tướng để thực hiện kế hoạch "Xoá bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp" Cộng sản để chuyển sang "Kinh tế thị trường" của Tư bản Chủ nghĩa. Nhưng Linh lại không giám thừa nhận làm theo Tư bản mà lại gọi chệch đi là nền "Kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng Xă hội Chủ nghĩạ"

Thật ra cho đến bây giờ cũng chưa có người nào trong Đảng giải thích được cái nghĩa đích thực của những chữ nghĩa tối tăm mơ hồ này.

Thời kỳ Nguyễn Văn Linh đă đem lại một không khí phấn khởi mới trong nhân dân và đội ngũ cán bộ nhờ vào sự đầu tư của nước ngoài, đặc biệt từ các nước trong khu vực Đông Nam Á Châu. Mức phát triển kinh tế đă có năm lên đến 9% và lợi tức hàng năm của người lao động cũng tăng lên mức 200 Mỹ kim.

Nhưng các nhóm thủ cựu trong Đảng lại sợ cởi mở quá sẽ làm tan ră Đảng và mất quyền cai trị nên lần hồi xiết lại. Ngay đến Nguyễn Văn Linh, Tác giả các bài viết ngắn "Những việc cần làm ngay" trên báo Nhân Dân chỉ trích những thói hư tật xấu của cán bộ, đảng viên cũng phải ngưng.

Gần cuối nhiệm kỳ 5 năm, Linh phải đương đầu với sự tan ră nối đuôi nhau của các nước trong khối Xă hội chủ nghĩa Đông Âu từ 1989 đến Liên Bang Sô Viết năm 1992 và t́nh trạng tham nhũng, nạn giấy tờ hành chính chồng chéo gây phiền hà cho nhân dân và các nhà đầu tư nước ngoài. Nạn chạy chức chạy quyền, trên bảo dưới không nghe của đội ngũ công chức, cán bộ, đảng viên thi đua phát triển. Cán bộ lănh đạo bắt đầu nhen nhúm học làm Tư bản tạo ra các thế lực Mafia trong đảng.

* Từ Đỗ Mười đến Lê Kha? Phiêu

Sau Linh đến lượt Đỗ Mười lên làm Tổng Bí thư Đảng năm 1991 và ngồi măi cho đếng tháng 12-1997 v́ không giải quyết được những vụ tranh giàng trong nội bộ đảng CSVN.

Thời kỳ Đỗ Mười được đánh dấu lấy lại niềm tin cho đội ngũ cán bộ đảng viên khi Đỗ Mười tái khẳng định : " Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung d6an chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản." (Tài liệu Trung ương Đảng)

Sở dĩ Mười phải xác định như thế là nhằm giải toả nỗi lo âu, hoang mang tư tưởng trong phần lớn đảng viên sau khi khối Cộng sản Đông Âu và Liên bang Xô Viết tan ră. Nhóm chữ "Diễn biến hoà b́nh" xuất hiện từ đây nhằm ám chỉ "Các thế lực thù địch" cả trong lẫn ngoài VN chống phá sự tồn tại của đảng CSVN.

Mười tung ra kế hoạch Xây dựng chỉnh đốn Đảng để thanh lọc hàng ngũ và lấy lại niềm tin trong nhân dân đang hoang mang và nghi ngờ về khả năng lănh đạo của đảng và nhà nước trước sự tan ră của các chính phu? Cộng sản trên thế giới.

Nhưng tới giữa nhiệm kỳ, vào tháng 1-1994, Hội nghi. Đại biểu toàn quốc đă nh́n nhận VN đang phải đối phó với 4 nguy cơ trước mắt : " Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế; nguy cơ chệch hướng xă hội chủ nghĩa; nạn tham nhũng và các tệ nạn xă hội; âm mưu và hành động "diễn biến hoà b́nh" của các thế lực thù địch."

Những thứ được gọi là bất cập và khẩn trương này theo đuổi Mười đến tháng 12-1997, khi Lê Kha? Phiêu thay Mười tại Đại hội kỳ VIII. Tại Đại hội này, Mười báo cáo : " Nạn tham nhũng, buôn lậu, lăng phí của công chưa ngăn chặn được. Tiêu cực trong bộ máy nhà nước, đảng và đoàn thể, trong các doanh nghiệp nhà nước, nhất là trên các lĩnh vực nhà đất, xây dựng cơ bản, hợp tác đầu tư, thuế, xuất nhập khẩu và cả trong hoạt động của nhiều cơ quan thi hành pháp luật...nghiêm trọng kéo dài. Việc làm đang là vấn đề gay gắt. Sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn và giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh. Đời sống một bộ phận nhân dân, nhất là ở một số vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến cũ, vùng đồng bào dân tộc, c̣n quá khó khăn. Chất lượng giáo dục, đào tạo, y tế ở nhiều nơi rất thấp. Người nghèo không đủ tiền để chữa bệnh và cho con em đi học...." (Tài liệu đảng CSVN)

T́nh trạng này đă không có mấy thay đổi dưới thời Lê Kha? Phiêu và Nông Đức Mạnh. Trong báo cáo chính trị kiểm điểm thành tích đọc tại Đại hội Đảng lần IX tháng 4-2001, Phiêu lại kêu gọi : " Tăng cường tổ chức và cơ chế, tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước và toàn bộ hệ thống chính trị, ở các cấp, các ngành, từ trung ướng đến cơ sở. Gắn chống tham nhũng với chống lăng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt chống các hành vi lợi dụng chức quyền làm giàu bất chính."

Phiêu được biết đến nhiều trong khi giữ chức vu. Tổng Bí thư không phải v́ khả năng lèo lái Đảng và Nhà nước mà là quyết định bắt các cán bộ lănh đạo các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước phải "kê khai tài sản của cá nhân và gia đ́nh ḿnh (nhà đất, cơ sở sản xuất, kinh doanh, cổ phiếu ...)" nhưng có kê khai th́ cũng chỉ để nộp cho cơ quan, không công bố cho dân biết!

Riết rồi Phiêu cũng phải thừa nhận công tác này rất khó thực hiện v́ người có nhiều tài sản đă phân tán cho người khác đứng tên nên cuối cùng rồi cũng chỉ c̣n là chuyện "nước đổ đầu vịt" tan vào quên lăng !

Đến phiên Nông Đức Mạnh cũng không thấy có tiến bộ ǵ hơn. Trung ương Đảng khoá IX đă họp nhiều lần bàn về những tệ nạn c̣n rơi rớt từ thời Đỗ Mười chưa giải quyết xong, trong đó quan trọng nhất vẫn là tệ nạn tham nhũng, lăng phí của công và nếp sống suy đồi, mất đạo đức của cán bộ, đảng viên.

Bằng chứng th́ nhiều vô kể, nhưng chỉ nêu ra đây một ví dụ gần nhất tại Hội nghị lần thứ 10 của Ban chấp hành Trung ương từ 5 đến 10-7- 2004, Mạnh nói trong bài diễn văn bế mạc: " Hội nghi. Trung ương lần này trong khi khẳng định mạnh mẽ những thành tựu và tiến bộ đạt được, đă đồng thời nghiêm túc chỉ ra những yêù kém và khuyết điểm, nhất là sự sa sút về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và nếp sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân, mức độ trầm trọng của tệ quan liêu, tham nhũng, lăng phí, của các tệ nạn xă hội và các hiện tượng tiêu cực khác..."

Như vậy th́ đảng CSVN có vẻ vang ǵ đâu. Từ thời Lê Duẩn đến giờ đă gần 30 năm mà những các thói hư tật xấu để lại từ thời Hồ Chí Minh vẫn c̣n nguyên. Càng cải cách, chỉnh đốn bao nhiêu th́ đảng viên càng có nhiều mánh khóe ăn gian nói dối, càng tinh ranh mua bằng giả, thuê người thi hộ để lên chức và càng mất đạo đức, suy đồi và tham lam ăn mất chén cơm của nhân dân.

Những người Cộng sản VN hăy nghĩ lại xem sau 75 năm tồn tại của Đảng, tại sao mà đất nước vẫn chưa thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu và v́ ai mà nhân dân vẫn sống trong cảnh bị "người bóc lột người" để không sao ngửa mặt lên được với những dân tộc chung quanh chứ đừng hy vọng vươn lên ngang tầm thời đại với Thế giới văn minh tiến bộ của Thế kỷ 21.

-- (hytran@yahoọcom), September 17, 2004



-- Su'ng M16 (SungM16@yahoo.com), September 24, 2004.


VB, 17/9/04 Phạm Trần

75 Năm Lịch sử của CSVN Là 75 Năm Khốn Khó Lầm Than

Hoa Thịnh Đốn.-Thêm một lần nữa người dân trong nước phải thi đua tham gia vào một phong trào vổ bổ và mất thời giờ. Lần này mọi người được kêu gọi dự viết về điều được gọi là "75 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản VN", nhưng Đảng này có ǵ để được ca tụng là "Vẻ vang" không ?

* Sơ lược

Để câu chuyện có đầu có đuôi, hăy ghi lại Đảng này do Hồ Chí Minh thành lập năm 1930, nhưng sau đó đổi tên là Đảng Cộng sản Đông Dương với ngụ ư cầm đầu luôn hai dân tộc Cao Miên và Lào. Nhưng âm mưu này bất thành nên vào năm 1951, tại Đại hội kỳ II tổ chức ơ? Xă Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, đảng này lại đổi tên thành Đảng Lao Động VN và ra hoạt động công khai. Sau khi chiếm được miền Nam (VN Cộng Ḥa) năm 1975, Đảng này lại quay về với tên Đảng Cộng sản VN. Như vậy, tính đến tháng 2-2005 th́ Đảng này đă tồn tại được 75 năm.

Người Cộng sản VN gọi ngày sinh nhật này là "Ngày lễ lớn của dân tộc", nhưng mà "dân tộc" nào mới được chứ ? Sắc dân nào trong số Dân tộc Kinh (Người VN) và 54 sắc Dân tộc anh em khác sống trên lảnh thô? VN đă bỏ phiếu tín nhiệm cho đảng CSVN cái quyền cai trị họ hay mọi Sắc dân đă bị đảng này tự ư tṛng vào cổ chiếc rọ của độc tài, đảng trị ?

Dù sao th́ cái Đảng có trên 2 triệu đảng viên đă dùng súng đạn và nhà tù để cai trị khối đa số 60 triệu dân vẫn hung hăng phô trương đạt được "hết thắng lợi này đến thắng lợi khác" và mức phát triển kinh tế th́ khi nào cũng "năm sau cao hơn năm trước". Nhưng chỉ số 7 hay 7.5% phát triển hàng năm của VN lại lệ thuộc hoàn toàn vào sức làm thuê cho các công ty người nước ngoài hay hợp doanh.

V́ vậy nếu ta kiểm điểm "thành tích" của họ cho có đầu đuôi th́ sẽ thấy những lời nói của người Cộng sản thường không đi đôi với việc làm, đôi khi c̣n thổi phồng lên để lập thành tích báo cáo.

Tỷ dụ như trong thời kỳ chiến tranh, đảng CSVN cứ chối biệt không có quân đội trong miền Nam và cuộc chiến ở lănh thô? VN Cộng Hoà là do các "Lực lượng vơ trang nhân dân miền Nam đứng lên chống lại "Đế quốc Mỹ" và các "Chính quyền tay sai" tuân lệnh đàn áp và ḱm kẹp nhân dân v.v... Hay họ nói họ chẳng dính dáng ǵ đến sự thành lập tổ chức chính trị được gọi là Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam và sau đó là Chính phu? Cách mạng Lâm thời Cộng hoà Miến Nam VN.

Thực chất th́ cả hai tổ chức này đều là con đẻ của Bô. Chính trị đảng Cộng sản VN.

Hồ Chí Minh đă có kế hoạch xâm lăng miền Nam từ năm 1955, sau một năm làm chủ miền Bắc nhờ có Hiệp định Geneva chia đôi đất nước năm 1954. Điều này đă được chứng minh tại Hội nghị lần thứ Tám của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần II. Tài liệu của đảng CSVN viết : " Muốn thống nhất nước nhà , điều cốt yêù là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam...Củng cố miền Bắc tức là bồi dưỡng lực lượng cơ bản của ta, xây dựng chỗ tựa vững chắc cho nhân dân cả nước giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh củng cố hoà b́nh thực hiện thống nhất...."

Thời điểm năm 1956 theo Hiệp định Geneva,được chọn để tổ chức cuộc Tổng tuyển cử hai miền để tiến đến thống nhất đất nước. Nhưng việc này không xẩy ra v́ nhiều lư do nhưng quan trọng nhất là việc Hồ Chí Minh không chịu rút khoảng 40 ngàn Bộ đội về phiá bắc Vỹ tuyến 17 và đă dùng số Bộ đội này vào việc chiếm đất dành dân.

Hà Nội coi chuyện này là "lật lọng" của Mỹ và Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm nên bàn kế hoạch xâm lăng miền Nam. Tài liệu của CSVN chứng minh : " Vào mùa thu năm 1956, bản Đề cương cách mạng miền Nam đă được đưa ra thảo luận trong hội nghị các bí thư tỉnh ủy miền Tây Nam Bộ, sau đó ở miền Đông Nam Bộ và đến tháng 12-1956 được thảo luận ơ? Hội nghị xứ ủy họp tại PhnomPênh (Nam Vang, Thủ đô của Cao Miên). Đề cương nêu ra xu thế phát triển tất yêù của cách mạng miền Nam "muốn chống My ơ- Diệm ngoài con đường cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác...."

Vào tháng 1 năm 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương đảng (Khoá II) đă có quyết định phát động chiến dịch quấy phá và đưa ra kế hoạch xây dựng và chiến đấu của "lực lượng vũ trang ở miền Nam". Hội nghị này quả quyết rằng:" Con đường phát triển cơ bản của cách mạng VN ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân."

Cái gọi là "lực lượng vũ trang ở miền Nam" chẳng qua chỉ là bộ đội miền Bắc cộng với số du kích địa phương theo Cộng sản và "khởi nghĩa" đây cũng chỉ là điều giả tưởng của Hồ Chí Minh mà thôi. Chẳng có tổ chức "nhân dân" nào ở miền Nam vào lúc đó có thể làm được việc này!

Sau Đại hội Đảng lần thứ III năm 1960 th́ ư đồ xâm lược miền Nam của Hồ Chí Minh đă được Bô. Chính trị hoạch định. Tài liệu của Trung ương đảng ghi : " Trước sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng miền Nam sau cao trào đồng khởi (1959-1960), tháng 1-1961, Bô. Chính tri. Ban Chấp hành Trung ương đă họp và ra Nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ công tác trước mắt của cuộc cách mạng miền Nam. Bộ chính trị nhận định : Thời kỳ tạm ổn định của chế đô. Mỹ - Diệm đă qua và thời kỳ khủng hoảng liên tiếp, suy sụp nghiêm trọng đă bắt đầu, các h́nh thái du kích cục bộ, khởi nghĩa từng phần đă xuất hiện mở đầu cho một cao trào cách mạng ngày càng rộng lớn....Bộ chính trị nhấn mạnh sự cần thiết phải ra sức xây dựng mau chóng lực lượng chính trị và quân sự, tăng cường khối đại đoàn kết nhân dân miền Nam trong Mặt trận dân tộc giải phóng, phát động phong trào đấu tranh chính trị mạnh mẽ của quần chúng, tích cực tiêu diệt sinh lực địch, bảo tổn và phát triển lực lượng của ta, làm tan ră chính quyền và lực lượng địch trên một phạm vi ngày càng rộng lớn, tiến lên làm chủ rừng núi, giành lại toàn bộ đồng bằng, ra sức xây dựng cơ sở và đẩy mạnh đấu tranh chính trị ở đô thị, tạo điều kiện và nắm mọi thời cơ thuận lợi để đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm, giải phóng miền Nam..."

Vào thời kỳ này, toàn bộ hệ thống thông tin và tuyên truyền của Hà Nội đă đồng loạt đề cao điều được gọi là "cao trào đồng khởi" của dân chúng miền Nam, nhưng thực chất chỉ có một thiểu số người dân thôn quê sống trong vùng kiểm soát của Cộng sản đă bị lính du kích chĩa súng sau lưng bắt đi biểu t́nh chống chính phu? Ngô Đ́nh Diệm tại một vài địa điểm ở vùng Đồng bằng Cửu Long.

Cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn do miền Bắc chủ động xâm lăng miền Nam từ đó kéo dài đếng tháng 4-1975 khi bộ đội Cộng sản vào Sài G̣n th́ đảng CSVN cai trị cả nước. Trong suốt 15 năm chiến tranh, trên dưới 4 triệu con dân nước Việt của cả hai miền đă hy sinh mà măi cho đến ngày tàn cuộc chiến, người Cộng sản mới nh́n ra sự thật là miền Nam "trong gông cùm Mỹ - Ngụy" trù phú gấp 100 lần hơn "hậu phương lớn miền Bắc" và người dân trong Nam th́ nhân hậu và giàu có hơn những đồng bào sống trong vùng Cộng sản!

Rồi người Cộng sản c̣n bị nhân dân miền Nam ghê sợ, lạnh nhạt, khinh miệt trộn lẫn với thương hại .

Không khí ngột ngạt này đă khiến cho Lê Duẩn, Tổng Bí thư Đảng -người nắm toàn quyền sau khi Hồ Chí Minh chết năm 1969 -ban hành những biện pháp khắc nghiệt trả thù người miền Nam bằng ba chính sách : Đánh Tư sản mại bản, cưỡng bách dân thành phố đi "Vùng kinh tế mới" để cho bộ đội chiếm nhà, chiếm đất; bắt Quân-Cán-Chính miền Nam, những người thua trận, nhốt vào các trại lao động tập trung mà Hà Nội hoa mầu gọi là là "Học tập cải tạo"; Phát động phong trào tiêu diệt văn hoá miền Nam chiến dịch đốt sách và bắt bỏ tù các nhà trí thức, chính trị gia và văn nghệ sỹ.

Chủ trương lấy "gậy sắt đánh vào lưng đàn bà" của Duẩn đă phản ảnh ở kỳ Đại hội đảng lần IV năm 1976. Báo cáo chính trị do Duẩn đọc đă xác nhận đảng CSVN cương quyết : "Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hoá xă hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xă hội chủ nghĩa, xây dựng con người mới xă hội chủ nghĩa; xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc pḥng...xây dựng thành công Tổ quốc VN hoà b́nh, độc lập, thống nhất và xă hội chủ nghĩạ.."

Nhận định về t́nh h́nh quốc tế thời bấy giờ, Duẩn kên kên : " Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, song cuộc đấu tranh "ai thắng ai" giữa cách mạng và phản cách mạng c̣n rất gay go và phức tạp."

Nhưng ai vào lúc ấy muốn tranh giành với CSVN mà thắng với thua ? Hậu quả của chính sách sắt maù của Lê Duẩn đă chứng minh sau 5 năm thi hành các Nghị quyết của Trung ương, chính sách trả thù nhân dân miền Nam và chủ trương đem chính sách kinh tế lạc hậu của miền bắc Xă hội chủ nghĩa vào áp dụng trong Nam đă đầy nhân dân xuống tận bùn đen, đói khát, bất măn và tuyệt vọng.

Thứ nhất, khoảng 2 triệu người dân hai miền đất nước mà đa số từ miền Nam đă bất chấp hiểm nguy một sống mười chết bỏ nước ra đi chạy trốn Cộng sản. Khoảng vài trăm ngàn người đă chết trên biển Đông và đường bộ trên đường bỏ trốn.

Thứ nh́, Duẩn và những kẻ hiếu chiến trong Bô. Chính trị đă xua quân xâm lăng nước láng giền Cao Miên cuối năm 1978 để chuốc lấy cuộc tấn công vượt biên giới của quân Tầu năm 1979. Lănh tu. Trung Hoa vào thời ấy là Đặng Tiểu B́nh đă gọi cuộc tấn công b́nh địa 4 Tỉnh của VN dọc biên giới là để "Dạy cho VN một bài học."

Vài trăm ngàn thanh niên, thiếu nữ Bộ đội đă bi. Duẩn nướng vào hai cuộc chiến phiêu lưu này!

Thứ ba, chủ trương kinh tế phá sản của thời hậu chiến tranh của Hà Nội đă hoàn toàn thất bại. Duẩn nh́n nhận trong Báo cáo chính trị : "Năm năm qua (1976 - 1982) được ghi vào lịch sử dân tộc như một đoạn đường thắng lợi vẻ vang của cách mạng VN". Song chúng ta đang đứng trước những khó khăn lớn về kinh tế và xă hội, đặc biệt trên mặt trận kinh tế, đất nước ta đang đứng trước nhiều vấn đề gay gắt. Những khó khăn đó trước hết là do nguồn góc sâu xa của t́nh h́nh đất nước, xă hộị..gây ra. Song, mặt khác, khó khăn đó c̣n do khuyết điểm sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước về lănh đạo và quản lư kinh tế, quản lư xă hội tạo nên. Trên những mặt nhất định, khuyết điểm, sai lầm về lănh đạo và quản lư là nguyên nhân chủ yêù gây ra hoặc làm trầm trọng thêm t́nh h́nh khó khăn về kinh tế và xă hội trong những năm qua. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đă tự phê b́nh về những khuyết điểm và sai lầm của ḿnh trước Đại hội (kỳ V)."

Duẩn cứ loay hoay chống đỡ t́nh trạng sa sút kinh tế bằng những biện pháp vá viù cho đến khi chết vào ngày 10-7-1986. Trường Chinh, Chủ tịch Quốc hội được đưa lên thay Duẩn nhưng cũng chỉ tồn tại đến kỳ Đại hội Đảng lần VI năm 1986.

Thời kỳ được gọi là "Mở cửa - Đổi mới" để cưù VN ra khỏi vũng bùn nghèo nàn, chậm tiến và cô lập với thế giới bắt đầu từ khi Nguyễn Văn Linh được Đại hội đảng lần VI năm 1986 cử làm Tổng Bí thư đảng.

Linh phê b́nh chính sách của Lê Duẩn đă đưa "nền kinh tế xă hội nước ta vào khủng hoảng trầm trọng...Nguyên nhân chủ quan của t́nh h́nh khó khăn, khủng hoảng là do những sai lầm, khuyết điểm trong sự lănh đạo, quản lư của Đảng và Nhà nước...Khuynh hướng tư tưởng chủ yêù của những sai lầm ấy, đặc biệt là những sai lầm về chính sách kinh tế, là bệnh chủ quan, duy ư chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, là khuynh hướng buông lỏng trong quản lư kinh tế, xă hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đường lối và nguyên tắc của Đảng. Đó là những biểu hiện của tư tưởng tiểu tư sản vừa "tả" khuynh, vừa "hữu" khuynh. v.v..."

Nhóm Nguyễn Văn Linh đề cử và được chấp nhận đưa Vơ Văn Kiệt lên làm Thủ tướng để thực hiện kế hoạch "Xoá bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp" Cộng sản để chuyển sang "Kinh tế thị trường" của Tư bản Chủ nghĩa. Nhưng Linh lại không giám thừa nhận làm theo Tư bản mà lại gọi chệch đi là nền "Kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng Xă hội Chủ nghĩạ"

Thật ra cho đến bây giờ cũng chưa có người nào trong Đảng giải thích được cái nghĩa đích thực của những chữ nghĩa tối tăm mơ hồ này.

Thời kỳ Nguyễn Văn Linh đă đem lại một không khí phấn khởi mới trong nhân dân và đội ngũ cán bộ nhờ vào sự đầu tư của nước ngoài, đặc biệt từ các nước trong khu vực Đông Nam Á Châu. Mức phát triển kinh tế đă có năm lên đến 9% và lợi tức hàng năm của người lao động cũng tăng lên mức 200 Mỹ kim.

Nhưng các nhóm thủ cựu trong Đảng lại sợ cởi mở quá sẽ làm tan ră Đảng và mất quyền cai trị nên lần hồi xiết lại. Ngay đến Nguyễn Văn Linh, Tác giả các bài viết ngắn "Những việc cần làm ngay" trên báo Nhân Dân chỉ trích những thói hư tật xấu của cán bộ, đảng viên cũng phải ngưng.

Gần cuối nhiệm kỳ 5 năm, Linh phải đương đầu với sự tan ră nối đuôi nhau của các nước trong khối Xă hội chủ nghĩa Đông Âu từ 1989 đến Liên Bang Sô Viết năm 1992 và t́nh trạng tham nhũng, nạn giấy tờ hành chính chồng chéo gây phiền hà cho nhân dân và các nhà đầu tư nước ngoài. Nạn chạy chức chạy quyền, trên bảo dưới không nghe của đội ngũ công chức, cán bộ, đảng viên thi đua phát triển. Cán bộ lănh đạo bắt đầu nhen nhúm học làm Tư bản tạo ra các thế lực Mafia trong đảng.

* Từ Đỗ Mười đến Lê Kha? Phiêu

Sau Linh đến lượt Đỗ Mười lên làm Tổng Bí thư Đảng năm 1991 và ngồi măi cho đếng tháng 12-1997 v́ không giải quyết được những vụ tranh giàng trong nội bộ đảng CSVN.

Thời kỳ Đỗ Mười được đánh dấu lấy lại niềm tin cho đội ngũ cán bộ đảng viên khi Đỗ Mười tái khẳng định : " Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung d6an chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản." (Tài liệu Trung ương Đảng)

Sở dĩ Mười phải xác định như thế là nhằm giải toả nỗi lo âu, hoang mang tư tưởng trong phần lớn đảng viên sau khi khối Cộng sản Đông Âu và Liên bang Xô Viết tan ră. Nhóm chữ "Diễn biến hoà b́nh" xuất hiện từ đây nhằm ám chỉ "Các thế lực thù địch" cả trong lẫn ngoài VN chống phá sự tồn tại của đảng CSVN.

Mười tung ra kế hoạch Xây dựng chỉnh đốn Đảng để thanh lọc hàng ngũ và lấy lại niềm tin trong nhân dân đang hoang mang và nghi ngờ về khả năng lănh đạo của đảng và nhà nước trước sự tan ră của các chính phu? Cộng sản trên thế giới.

Nhưng tới giữa nhiệm kỳ, vào tháng 1-1994, Hội nghi. Đại biểu toàn quốc đă nh́n nhận VN đang phải đối phó với 4 nguy cơ trước mắt : " Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế; nguy cơ chệch hướng xă hội chủ nghĩa; nạn tham nhũng và các tệ nạn xă hội; âm mưu và hành động "diễn biến hoà b́nh" của các thế lực thù địch."

Những thứ được gọi là bất cập và khẩn trương này theo đuổi Mười đến tháng 12-1997, khi Lê Kha? Phiêu thay Mười tại Đại hội kỳ VIII. Tại Đại hội này, Mười báo cáo : " Nạn tham nhũng, buôn lậu, lăng phí của công chưa ngăn chặn được. Tiêu cực trong bộ máy nhà nước, đảng và đoàn thể, trong các doanh nghiệp nhà nước, nhất là trên các lĩnh vực nhà đất, xây dựng cơ bản, hợp tác đầu tư, thuế, xuất nhập khẩu và cả trong hoạt động của nhiều cơ quan thi hành pháp luật...nghiêm trọng kéo dài. Việc làm đang là vấn đề gay gắt. Sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn và giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh. Đời sống một bộ phận nhân dân, nhất là ở một số vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến cũ, vùng đồng bào dân tộc, c̣n quá khó khăn. Chất lượng giáo dục, đào tạo, y tế ở nhiều nơi rất thấp. Người nghèo không đủ tiền để chữa bệnh và cho con em đi học...." (Tài liệu đảng CSVN)

T́nh trạng này đă không có mấy thay đổi dưới thời Lê Kha? Phiêu và Nông Đức Mạnh. Trong báo cáo chính trị kiểm điểm thành tích đọc tại Đại hội Đảng lần IX tháng 4-2001, Phiêu lại kêu gọi : " Tăng cường tổ chức và cơ chế, tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước và toàn bộ hệ thống chính trị, ở các cấp, các ngành, từ trung ướng đến cơ sở. Gắn chống tham nhũng với chống lăng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt chống các hành vi lợi dụng chức quyền làm giàu bất chính."

Phiêu được biết đến nhiều trong khi giữ chức vu. Tổng Bí thư không phải v́ khả năng lèo lái Đảng và Nhà nước mà là quyết định bắt các cán bộ lănh đạo các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước phải "kê khai tài sản của cá nhân và gia đ́nh ḿnh (nhà đất, cơ sở sản xuất, kinh doanh, cổ phiếu ...)" nhưng có kê khai th́ cũng chỉ để nộp cho cơ quan, không công bố cho dân biết!

Riết rồi Phiêu cũng phải thừa nhận công tác này rất khó thực hiện v́ người có nhiều tài sản đă phân tán cho người khác đứng tên nên cuối cùng rồi cũng chỉ c̣n là chuyện "nước đổ đầu vịt" tan vào quên lăng !

Đến phiên Nông Đức Mạnh cũng không thấy có tiến bộ ǵ hơn. Trung ương Đảng khoá IX đă họp nhiều lần bàn về những tệ nạn c̣n rơi rớt từ thời Đỗ Mười chưa giải quyết xong, trong đó quan trọng nhất vẫn là tệ nạn tham nhũng, lăng phí của công và nếp sống suy đồi, mất đạo đức của cán bộ, đảng viên.

Bằng chứng th́ nhiều vô kể, nhưng chỉ nêu ra đây một ví dụ gần nhất tại Hội nghị lần thứ 10 của Ban chấp hành Trung ương từ 5 đến 10-7- 2004, Mạnh nói trong bài diễn văn bế mạc: " Hội nghi. Trung ương lần này trong khi khẳng định mạnh mẽ những thành tựu và tiến bộ đạt được, đă đồng thời nghiêm túc chỉ ra những yêù kém và khuyết điểm, nhất là sự sa sút về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và nếp sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân, mức độ trầm trọng của tệ quan liêu, tham nhũng, lăng phí, của các tệ nạn xă hội và các hiện tượng tiêu cực khác..."

Như vậy th́ đảng CSVN có vẻ vang ǵ đâu. Từ thời Lê Duẩn đến giờ đă gần 30 năm mà những các thói hư tật xấu để lại từ thời Hồ Chí Minh vẫn c̣n nguyên. Càng cải cách, chỉnh đốn bao nhiêu th́ đảng viên càng có nhiều mánh khóe ăn gian nói dối, càng tinh ranh mua bằng giả, thuê người thi hộ để lên chức và càng mất đạo đức, suy đồi và tham lam ăn mất chén cơm của nhân dân.

Những người Cộng sản VN hăy nghĩ lại xem sau 75 năm tồn tại của Đảng, tại sao mà đất nước vẫn chưa thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu và v́ ai mà nhân dân vẫn sống trong cảnh bị "người bóc lột người" để không sao ngửa mặt lên được với những dân tộc chung quanh chứ đừng hy vọng vươn lên ngang tầm thời đại với Thế giới văn minh tiến bộ của Thế kỷ 21.

-- (hytran@yahoọcom), September 17, 2004



-- Su'ng M16 (SungM16@yahoo.com), September 24, 2004.


Moderation questions? read the FAQ