Kỷ Niệm Vui Buồn Trong Thời Chinh Chiến

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

  • " Kiếp Sống: Một chuỗi dài sầu tủi"
  • "Vui là bao, chỉ luống những ưu phiền"
  • Vài lời mở đầu:

    Thưa quí vị, tôi nghĩ rằng những người sống ngoài đời dân sự hoặc trong quân đội, đều bị ảnh hưởng của mấy mươi năm chiến tranh điêu tàn do quân Cộng sản gây ra. Đa số lứa tuổi của chúng ta sanh trong thập niên 30 đều phuc vụ trong binh nghiệp, nếu không lâu cũng dài hạn, đều có nhiều kỷ niệm, riêng tôi nghĩ th́ buồn nhiều hơn vui. Chúng ta c̣n thương tiếc những đồng đội đă nằm xuống, và cũng c̣n nhớ những kỷ niệm oanh liệt và hăi hùng.

    Trong bài viết nầy tôi xin kể những chuyện đă xảy ra trong thời chinh chiến c̣n nhớ măi trong kư ức, ngơ hầu những ai không có sống trong đời lính cũng thông cảm được những gian khổ của anh em chúng tôi. Tâm trạng của chúng tôi lúc nầy là hay luyến nhớ một thời dĩ văng của người lính già xa quê hương.

    Tôi xin ghi vài ḍng thơ để tưởng nhớ những chiến sĩ của Quân Lực VNCH đă hi sinh trong cuộc chiến bảo vệ chính nghĩa Tự Do:

  • Cựu chiến hữu Nguyễn Minh Châu
  • Tiếc thương anh chết chiến trường
  • Đôi khi mất cả dù là mảnh xương
  • Hay anh trở lại quê nhà
  • Thân trong ḥm gỗ phủ trên Quốc kỳ
  • Đớn đau chua xót vô cùng
  • Hi sinh cho lắm được ǵ đây thôi!
  • Giờ đây nước mất nhà tan
  • Ai c̣n ai mất cũng nhiều đắng cay
  • Trải qua hai chục năm hơn
  • Vẫn c̣n tiếc nhớ đến người chiến binh. TN.
  • Chim Sa Cá Lụy: Những Chuyện khó tin nhưng có thật.

    Người Việt Nam ḿnh hay nói hai hiện tượng nầy là điềm rất xấu. Tôi không biết có đúng không hay là sự trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng điềm nầy đă mang đến cho tôi hai điều thật là bất hạnh.

    Lần thứ nhứt, điềm xấu nầy làm ảnh hưởng đời binh nghiệp của tôi : Vào giữa tháng 9 năm 1966 Chiến Đoàn B/TQLC do cựu Đại tá Hoàng Tích Thông chỉ huy, hành quân ở vùng Ashau, Nam Khe Sanh. Lúc đó tôi làm Tiểu Đoàn Phó TĐ3/TQLC cho cựu Đại tá Nguyễn Năng Bảo (đang sống tại Nam Cali). Xe Jeep của tôi chạy sau 3 xe GMC và dẫn đoàn xe của Tiểu đoàn 3 đi trước Chiến Đoàn trên Quốc lộ số 9, th́nh ĺnh một con chim khá to bất thần nhào xuống đâm đầu vào kiến xe Jeep của tôi, máu văng tung tóe và con chim chết tốt. Hạ sĩ Ngọc là chú tài xế, liền nói rằng: ông thầy ơi, xui lắm đấy.

    Sau hai tuần hành quân vất vả trong vùng núi rừng hiểm trở, Chiến Đoàn chấm dứt hành quân và đóng gần quốc lộ, trên đường hướng về quận Cam lộ. Quân Cộng sản pháo kích 82 ly vào nơi đóng quân của Tiểu Đoàn 3, lần nầy tôi bị thương rất nặng máu loang đầy người, và một miểng đạn chỉ bằng hạt đậu phọng chạm sau ót làm liệt bán thân phải.

    Lần thứ hai, cũng điềm nầy làm ảnh hưởng cuộc đời tuổi đă xế chiều: Vào khoảng cuối tháng 5 năm 2000, trên đường tôi và vợ tôi đi làm về, cũng một con chim từ đâu đâm đầu vào kiến xe Honda, con chim bị thương, vùng vẫy đôi cánh trên đầu xe rồi lảo đảo bay đi. Sau đó hai tuần tôi bị Stroke, lại trùng ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, ngày giỗ của mẹ tôi.

    Lúc chiều ngày mới vào bịnh viện Santa Clara Valley Medical Center, hai chân tôi bị giựt vùng vẫy không khác nào con chim đă đâm vào xe tôi trước đó hai tuần, sau cơn giựt toàn thân tôi bất toại. Theo Y khoa giải thích: những người đă bị thương xương sống khi bị đứt mạch máu, hệ thống thần kinh bị xáo trộn nên tay chân bị giựt như vậy. Hai hiện tượng nầy làm tôi cứ bị ám ảnh khó quên.

    Lúc xưa khi bị thương liệt bán thân phải, tôi bắt đầu chống gậy vừa mới 30 tuổi ngoài, nhưng vẫn c̣n hành quân được, lúc lên đèo khi lội suối. Năm 1968 lại bị thương một lần nữa, suưt chết do viên đạn AK47 hiện c̣n nằm trong phổi.

    Rồi bị tù đầy ra Bắc sau 30/4/75, lúc trở về lại vượt biên qua Mỹ, tiếp tục đi làm việc để ổn định cuộc sống mới như bao nhiêu người tỵ nạn khác.

    Tôi c̣n lái xe được, du lịch đó đây được vào những lúc nghỉ hè, nhưng lúc nào cũng với cây gậy. Nên tôi vui vẻ chấp nhận là tôi phải gắn liền với nó hết suốt cuộc đời c̣n lại. Nhưng bây giờ tới từng tuổi nầy c̣n phải chập chững tập đi trở lại, thật ngán quá!, lắm lúc buồn chán tôi than với vợ tôi rằng nhớ lại lúc c̣n chống gậy thật là huy-hoàng. Nên vợ tôi có vài vần thơ mộc mạc an ủi tôi:

    Nhớ cây Gậy

  • Chẳng biết ai đặt tên là "GẬY"
  • Nhưng mi là bạn tốt của ta
  • Theo ta suốt ba mươi năm lẻ
  • Vui buồn sướng khổ chẳng rời nhau
  • Mi giúp ta vững bước đường dài
  • Không vấp ngă gập ghềnh cao thấp
  • Ta là lính, mi cũng là lính
  • Băng đèo, lội suối lúc hành quân
  • Không gian nan như lính chiến trường
  • Mà địa phương, vẫn nhiều nguy hiểm
  • Rồi những lúc tù đày Bắc Việt
  • Trở về, lại phải vượt trùng dương
  • Nhưng bù lại, giờ ta thư thả
  • Mi cùng ta dạo khắp mọi nơi
  • Ta vẫn tưởng suốt đời bậu bạn
  • Nào ngờ số kiếp phải xa mi
  • GÂY ơi! mi biết ta vẫn nhớ
  • Và ao ước ngày nào gặp lại
  • Lưu vong ta đă buồn nhiều lắm
  • Mất mi buồn hơn nữa Gậy ơi!. TN. Quân Cộng sản khát máu đă gây ra chiến tranh tàn phá quê hương ta, tàn phá cả con người, biết bao nhiêu người phải thân tàn ma dại, và cuộc chiến đă làm cho biết bao gia đ́nh phải điêu linh.



    -- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), September 22, 2004

  • Answers

    Cau Ben Hai

    Quê hương Việt Nam triền miên đau khổ.

    Nước ta trải qua một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây, giữa hai thời kỳ đó là 45 năm chiến tranh huynh đệ tương tàn kéo dài từ năm 1627 đến 1672 giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn. Quê hương Việt Nam đă một lần bị phân ly lấy sông Gianh làm biên giới Nam Bắc.

    Nước Việt Nam lại bị ch́m đắm trong Đệ nhị Thế chiến kết thúc năm 1945. Đây là lần đầu tiên trong đời, mới được mười hai tuổi tôi đă được nếm mùi khói lửa của chiến tranh. Tôi được dịp nh́n thấy những trận không chiến hăi hùng giữa phi cơ Đồng Minh và Nhựt Bản trên không phận Saig̣n. Những tiếng bom nổ rền và những tiếng súng pḥng không của quân Nhựt bắn lên vang dội cả vùng trời làm dân chúng rất khiếp sợ.

    Rồi kế tiếp đồng bào ruột thịt miền Bắc bị nạn đói khủng khiếp đưa đến hàng triệu người chết. Tiếp theo sau là trận giặc Cộng sản khởi đầu từ năm 1945 đến năm 1954. Hiệp Định Génève được kư ngày 20 tháng 7 năm 1954 và quê hương ta lại một lần nữa bị chia đôi từ vĩ tuyến 17. Miền Bắc Cộng sản. Miền Nam tự do.

    Nhằm mục đích có một Quân Đội thật hùng mạnh để bảo vệ miền Nam Tự Do Dân Chủ, nền Đệ I Cộng Ḥa của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bắt đầu gia tăng chế độ quân dịch, và đào tạo thêm nhiều sĩ quan tại hai trường Vơ Bị Đà Lạt và trường sĩ quan Trừ Bị Thủ Đức. C̣n cấp Hạ sĩ quan và Binh sĩ th́ được huấn luyện tại các trường Đồng Đế - Nha Trang, Quang Trung, và Lam Sơn - Huế vv.... Ngoài ra nhiều Sĩ quan và Hạ sĩ quan cũng được sang Hoa Kỳ học bổ túc đủ các ngành
    Yêu mến Binh chủng Thủy Quân Lục Chiến.

    Đây là thời gian tôi thích nhứt trong đời binh nghiệp, mặc dù rất nhọc nhằn gian nan nguy hiểm nhưng tôi cảm nhận được cái giá trị và cuộc sống hào hùng của người lính chiến. Tôi rất hănh diện chiến đấu bên cạnh các chiến sĩ anh dũng của đơn vị thiện chiến đă làm cho các Sư đoàn Cộng sản Bắc Việt phải nể sợ và biết danh Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam, một trong những Binh chủng thiện chiến của QLVNCH.

    Nhưng, thời gian tung hoành nay đây mai đó, mà tôi rất thích, của đời binh nghiệp tôi quá ngắn ngủi. Tôi không được hân hạnh tham gia những trận đánh qui mô hơn, như các Niên trưởng và các Chiến hữu đă lâm trận vào những năm cuối cùng trước khi miền Nam bị thất thủ. V́ sau ba hơn năm ở Binh chủng, tôi bị tàn phế nên phải rời Tiểu Đoàn 3 TQLC trong sự mến thương và luyến tiếc từ Tiểu Đoàn trưởng đến Sĩ quan, Hạ sĩ quan và Binh sĩ của tôi, và ngược lại tôi cũng yêu mến họ v́ chúng tôi đă từng chia xẻ những vui buồn và cùng anh em vào sanh ra tử trên khắp các chiến trường.

    Tưởng nhớ Đại bàng Nguyễn Thành Yên và Niên trưởng Nguyễn Thế Lương.

    Ngay từ ngày đầu mới về Tiểu đoàn 3 TQLC tôi đă theo bước chân của hai Ông nầy trên khắp bốn Vùng Chiến Thuật, khởi đầu từ cuộc hành quân B́nh định ở G̣ công. Tôi học hỏi nơi hai Ông nầy rất nhiều trong những trận chiến chạm trán với địch quân từ cấp Đại đội đến cấp Trung Đoàn của chúng.

    Tôi rất yêu mến và kính nể cố Đại tá Nguyễn Thành Yên, Tư lệnh phó kiêm Chiến đoàn trưởng TQLC. Ông quyết định rất nhanh nhẹn khi đụng trận, nhưng rất nóng tính mỗi khi những yêu cầu yểm trợ hỏa pháo hoặc không quân chậm trễ cho các Tiểu đoàn dưới sự điều động của Ông. Tôi nghĩ Ông nóng nảy khi lâm trận chỉ v́ Ông yêu thương chiến sĩ và muốn bảo toàn sanh mạng của họ. Ông có biệt danh là ÔNG GIÀ HỰ v́ mỗi khi Ông giận lên Ông hay HỰ... HỰ...

    Sau khi tôi rời Binh chủng một thời gian, Ông cũng giải ngũ và trở về cuộc sống dân sự tuy an nhàn nhưng không được thoải mái lắm v́ tánh cương trực và thanh liêm. Chúng tôi có mời Ông dùng cơm cùng gia đ́nh hai lần tại nhà ở quận Dĩ An và sau đó chúng tôi đau buồn hay tin Ông bị tử nạn ở miền Tây.

    Tôi cũng rất thương tiếc cố Đại tá Nguyễn Thế Lương, vị Tiểu Đoàn trưởng TĐ3 của tôi năm 1965 và cũng là bạn cùng khóa 5 Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức. Năm 1972, Ông là một trong những Lữ đoàn trưởng/TQLC đă dự trận đánh tái chiếm Cổ thành Quảng trị. Ông là cấp Chỉ huy rất kỹ lưỡng nhiều kinh nghiệm, trước khi xuất quân, Ông nghiên cứu địa h́nh địa vật và ra lịnh tỷ mỹ kế hoạch tiến quân cho từ cấp Đại đội, cho nên chúng tôi rất tin tưởng nơi Ông trong mọi hoàn cảnh của chiến trường. Đại tá Lương có bản tánh hiền lành dễ mến, mỗi khi có một chiến hữu phạm lỗi lầm ǵ, Ông gọi tŕnh diện để chấn chỉnh với những lời lẽ nhẹ nhàng, như một người anh dạy bảo em. Ông không bao giờ hống hách hay gắt gỏng với thuộc cấp. C̣n một đặc điểm về đời tư của Ông là Đại tá Lương rất thích uống Café đen và thuốc lá, Ông ăn th́ rất ít mà đi hành quân băng đèo lội suối dẻo dai vô cùng.

    Tôi gặp Đại tá Lương lần sau cùng vào cuối năm 1977, khi toán tù lao động của Ông đi ngang qua trại tôi ở Yên Bái, Bắc Việt. Ông chỉ có đủ th́ giờ hỏi tôi một câu vội vă rằng: "Châu có khỏe không?" Chúng tôi nh́n nhau với sự mừng rỡ v́ biết được là chúng tôi c̣n sống, nhưng tôi biết Ông cũng như tôi rất nghẹn ngào uất hận khi tôi nh́n qua ánh mắt Ông. Khi hay tin Đại tá Lương qua Mỹ theo diện HO, tôi thỉnh thoảng điện thoại thăm, nghe giọng nói biết là Ông già yếu theo tuổi, nhưng mới đây nh́n thấy chân dung Ông qua tấm ảnh ḷng tôi cảm thấy xót xa v́ không ngờ Ông tiều tụy đến nỗi nầy, đây là hậu quả của những năm lao tù Cộng Sản.

    Bây giờ Đại tá Lương đă ra đi vĩnh viễn nhưng tôi nghĩ Ông cũng yên phận nơi Chín suối v́ dù sao đi nữa, Ông cũng hít được những hơi thở, không khí tự do, và nhân quyền nơi quê hương xa lạ nầy. Thay mặt gia đ́nh, tôi kính cẩn chào vĩnh biệt Đại tá và xin tặng Ông mấy câu thơ:

    Gẫm thân xa xứ lạc loài

    Buồn nhiều vui ít ôi đời ly hương!

    Gẫm thân chẳng khác chi chim

    Bay quanh khắp chốn t́m nơi đất lành.

    TN

    Tiểu Đoàn Thủy Quân Lục Chiến lên đường hành quân. Cảnh vợ con tiễn đưa chồng.

    Con tiep...



    -- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), September 22, 2004.


    Hu hu hu..hic,cam dong chay nuoc mat roi day nay!

    -- (@@@.@@), September 22, 2004.

    "-- (@@@.@@), September 22, 2004. "

    Để dành nước mắt mà khóc cho thằng Giáp ,thằng Khánh ,tụi nó sắp bị đảng ŕnh cho uống thuốc độc như thằng Trần Độ .Đảng đang lo rầu v́ những tiếng sủa củ bọn này .

    -- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 22, 2004.


    huhu,hic,bac dung gio gianh em lam gi,bon Giap,bon Khanh la lu "sau mot" cua dat nuoc,nhung nguoi tren day la nhung "anh hung" bo mang ngoai chien truong,em phai khoc cha da chu de danh nuoc mat lam gi,oaoa..oa!

    -- (@@@.@@), September 23, 2004.

    Du'ng la` con cho', cu'p duoi cha.y tron co`n quay la.i su?a. Ha`o hu`ng vinh quang ca'i tha' gi` khi ba'm va'y thang My~, du'ng la` thuong cho chu'ng ma`y qua'.

    -- - (vietnam_red@yahoo.com), October 26, 2004.


    Deo me may con cho ghe VNCH da bi danh cho day chun sut dzai cach nay chung hon 30 nam roi ma con tinh tuong dang bai post tu nang bi minh (hay la dang wanking day khong biet chung?). Me cha chung may la lu ban nuoc hai dan chay theo ngoai bang de huong vinh hoa phu qui thi cai chinh the "cut thoi ngam nuoc tieu" VNCH cua tui may moi bi thua sach sanh sanh nhu vay chu neu tui bay co chinh nghia thi voi bao nhieu suc nguoi suc cua thang Meo no do vao Nam VN truoc kia thi "cai lu Cong no-7 thang bam mot canh du du khong gay" do suc may ma ton tai duoc voi "suc manh vo dich" cua tui bay. Moi hay o doi luat nhan qua that la chi ly. Da mang tieng la bon cuop nuoc va ban nuoc, da la ngoai bang di xam luoc dat nuoc nguoi ta thi som muon gi cung se bi dai bai va phai fuck off ca lu. Sau VN da co Afghanistan va bay gio la Iraq dang la nhung minh chung hung hon cho luat Karma do. Lu sau bo de hen den gio nay con chua thuc tinh thi con doi den bao gio?

    -- Du Ma May Do Nguy Ngu (VNCH@Lusaubodehen.com), October 26, 2004.

    Doi chua la het nhe' dau con ...De coi thang nao Cup duoi chay khong co' cho^? de cho^ nam mo^ tui bay ?...Cho' Nao Chay roi se biet' ...Cai lu cho' Khon nan tui bay chet khong mo^ ma~ cho^n tui bay ,,,

    -- Ho Chi minh Dam tac (vietnam congsan nuoi-heo nhieu qua'@yahoo.com), October 26, 2004.

    Moderation questions? read the FAQ