VN : Tham nhũng hay đảng lănh đạo đất nước?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

VN : Tham nhũng hay đảng lănh đạo đất nước?

VB, 1/10/04

Phạm Trần

Độc gia? Nguyễn Trí Dũng :

" Ḷng tin của nhân dân vào Đảng và Chính quyền bị thử thách và lung lay ghê gớm."

Hoa Thịnh Đốn.- Ơ? VN bây giờ, sau 4 năm bước vào Thế kỷ 21, câu nói quen thuộc của cán bộ, đảng viên đảng CS VN là :

"Không Tham nhũng là lạc hậụ" ; "Không lăng phí là tụt hậụ"

Nhưng trong bài phát biểu tại Đại hội Mặt trận Tô? quốc VN lần VI ngày 22-9-2004,

Nông Đức Mạnh Tổng Bí thư đảng CSVN vẫn nhắc nhở :

" Sức mạnh của Đảng là ơ? sự gắn bó mật thiết với nhân dân. Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân dân sẽ đưa đến những tổn thất không lường được đối với vận mệnh của đất nước."

Rồi Mạnh kêu gọi : " Mặt trận cần phối hợp với Đảng và Nhà nước vận động nhân dân làm tốt hơn nữa chức năng giám sát đối với công tác và đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, công chức, đại biểu dân cử; đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả hơn nữa tệ nạn tham nhũng, lăng phí, quan liêu, mất dân chủ, thiếu trách nhiệm và các biểu hiện tiêu cực khác của cán bộ, công chức." (VietNamnet, 22-9-04)

Trước đó trong phiên họp thường kỳ tháng 8/2004 của Chính phủ, Phan Văn Khải, Thủ tướng hứa đến " Năm 2005 phải quyết liệt hơn trong việc làm trong sạch bộ máy hành chính. Phải chống tham nhũng, tiêu cực quyết liệt hơn.

"Báo chí trong nước viết rằng Khải :

" Rất lo về vấn đề cải cách hành chính, xây dựng bộ máy trong sạch. Quan liêu, xa dân, nhũng nhiểu dân, tham ô, lăng phí cũng thuộc bộ máy của chúng ta là rất lớn.

"Và Khải đă hứa qua năm 2005 Nhà nước sẽ "Có những biện pháp quyết liệt hơn, cụ thể hơn nhằm ngăn chặn tệ tiêu cực, tham nhũng, lăng phí, chấn chỉnh bộ máy gắn với cải cách hành chính.

" Khải bảo các Bộ trưởng : " Phải xác định đây là vấn đề lớn".

Khải c̣n kêu gọi Báo chí tiếp tay, chỉ điểm cho Chính phủ biết những cán bộ, đảng viên nào "hành dân" đê? Nhà nước trừng trị, thay thế.

Khải cho biết mặc dù đă có nhiều chỉ thị nhưng vẫn c̣n t́nh trạng cán bộ bất tuân lệnh thực hiện các chuyến đi

"công tác" giả đê? du lịch trong nước và đi ra nước ngoài.

Việc tiếp tục tổ chức lễ lạt tốn kém; phô trương h́nh thức; trao nhau phong b́ tiền biêù, tặng nhau lẳng hoa tốn tiền; sử dụng xe công vào việc tư hoặc lấy cơ sở, đất công cho thuê lấy tiền chia nhau vẫn chưa thuyên giảm.

Nhưng có ǵ mới trong những lời ta thán của Mạnh và Khải về các tính hư, tật xấu của cán bộ, đảng viên ? Tất nhiên là không v́ chúng toàn là những chuyện cũ được nhắc lại.

Nhưng việc cả hai cùng lập lại chuyện cũ lại chứng tỏ rằng Đảng và Nhà nước CS VN chưa dẹp nổi tham nhũng, chưa ngăn cấm được cán bộ lăng phí.

Vấn đề đặt ra là tại sao Khải phải chờ đến năm 2005 mới dám đưa ra những biện pháp quyết liệt chống các tệ nạn đă từng được Đỗ Mười, khi c̣n giữ chức

Tổng Bí thư đảng (1991-1997) gọi là

"Quốc nạn" ?

Từ năm 1990 đến nay đă có không biết bao nhiêu Nghi. quyết, Luật và Pháp lệnh quy định những h́nh phạt về tội tham nhũng, lăng phí của cán bộ, đảng viên nhưng xem ra cũng chỉ là chuyện giấy tờ

"Đảng nói Đảng nghe".

Khi được bầu làm Tổng Bí thư tháng 4-2001, Nông Đức Mạnh hứa sẽ đánh Tham nhũng

"Không chừa một ai, bất kỳ ở cấp nào"

nhưng Tham nhũng vẫn mọc ra nhan nhản và nằm chềnh ềnh ra đó.

Từ vụ tham nhũng khổng lồ ơ? Công ty Dầu khí mất vài chục triệu Mỹ kim đến vụ đ̣i hối lộ nhiều trăm ngh́n Mỹ kim để được phân bô? Quota Dệt may ơ? Bô.

Thương mại vừa bị phát giác (15-9-2004) cho đến Công ty Thủy sản nướng toi hàng chục tỷ đồng đă chứng minh cho sự bất lực của ca? Đảng lẫn Nhà nước trong công tác pḥng và chống tham nhũng.

Ngoài ra cũng chưa thấy Ban Thanh tra đảng và Nhà nước nói ǵ đến số tiền cán bộ lăng phí mất 11.000 Ty? đồng của các chương tŕnh Xây dựng cơ bản như bến, cảng, làm đường, xây dựng nhà máy, tổ chức hợp tác xă toàn bằng giấy tờ hay bỏ dở hoặc làm rồi bỏ hoang !

Sự thật ra sao ?

Đỗ Phú Thọ, trong một bài viết trên báo Quân đội Nhân dân (22-9-2004) đă phản ảnh t́nh trạng dậm chân tại chỗ : " Mấy ngày gần đây, vấn đề tiêu cực trong việc phân bổ quota hàng dệt may đă trở thành chuyện thời sư. nóng hổi của các doanh nghiệp trong nước.

Trước đó, hàng loạt vụ tiêu cực lớn ở các tổng công ty Dầu khí, Thủy sản rồi đất đai ơ? Hà Tâỵ..đă gióng lên hồi chuông báo động về t́nh trạng tham nhũng trong đội ngũ cán bộ công chức Nhà nước." Thọ viết tiếp :" Tham nhũng không chỉ diễn ra trong thời gian gần đâỵ...Tham nhũng đă được Đảng ta xác định là một trong bốn nguy cơ chính đe dọa sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

Trong các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và rất nhiều Chỉ thị, Nghi. quyết của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đều đă nhắc đến việc chống tham nhũng. Chúng ta cũng đă xây dựng được Pháp lệnh chống tham nhũng và trong khá nhiều Luật, văn bản quy phạm pháp luật cũng đă xây dựng được các

"rào cản pháp lư"

để ngăn chặn tham nhũng.

Thế nhưng t́nh trạng tham nhũng ở nước ta vẫn cứ phát sinh...Vậy làm thế nào để chống được tham nhũng ?"

Thọ trả lời :

" Ai cũng biết rằng, không phải ai cũng có thể tham nhũng được. Phải là nguời có chức, có quyền, có thể "kư ra tiền" mới tham nhũng.

V́ vậy có thê?

"khoanh vùng"

đối tượng.

Những vụ việc tham nhũng đă phát hiện cho thấy, những kẻ tham nhũng thường t́m cách "lách luật", do đó nếu "bịt" được những "kẽ" hở này, th́ tham nhũng sẽ mất đường hoạt động..."

Thọ c̣n mách nước:" Một biện pháp khác để chống tham nhũng đă được nhiều quốc gia áp dụng thành công là xây dựng và hoàn thiện cơ chế chống rửa tiền (chuyển tiền ra nước ngoài), tăng cường minh bạch hoá tài sản của cán bộ công chức..."

Đề nghị của Thọ cũng chẳng mới lạ ǵ v́ cả hai biện pháp đă được một số Đại biểu Quốc hội "kiến nghị" từ lâu, nhưng cũng như nước chảy qua cầu hay nói vào tai những người điếc.

Đă có một Đại biểu Quốc hội đề nghị điều tra nguồn gốc tài chính của du học sinh xem làm sao mà một công chức lương tháng chỉ đủ chi tiêu lại có tiền chi ra mỗi năm 20 ngàn Dollars cho con ra nước ngoài học ? Nhiều Đại biểu hưởng ứng nhưng Nhà nước lại "nín thinh" nên mới có t́nh trạng con cán bộ được học thành tài, con thường dân chỉ biết cầy sâu cuốc bẫm hay lao động mút mùa, làm ngày chưa đủ tranh thủ làm đêm mà vẫn bụng đói trôn phơi !

Rồi như chuyện Bô. Chính trị, dưới thời Lê Kha? Phiêu làm Tổng Bí thư đảng, ra lệnh cho cán bộ đảng viên cấp lănh đạo từ trên xuống dưới, bắt đầu từ Bô. Chính trị, phải kê khai tài sản nhưng có khai th́ cũng chi? để nạp cho Cơ quan Chủ quản hay Quản lư trực tiếp cán bộ như một thủ tục hành chính, không được công bố cho dân biết mà có ai coi th́ cũng chỉ để "nội bộ" biết với nhau mà thôi !

V́ vậy mà Minh Tư mới phản ảnh mối ưu tư này trên báo Nhân Dân : " Ngăn chặn và chống tham nhũng, lăng phí là chủ trương của Nhà nước. Thời gian qua, bằng những biện pháp kiên quyết, chúng ta đă phát hiện, xử lư nhiều vụ tham nhũng lớn, góp phần làm trong sạch bộ máy, đồng thời răn đe, cảnh tỉnh những trường hợp chưa vi phạm...

Tuy vậy, t́nh trạng tham nhũng, lăng phí không những chưa giảm mà c̣n có xu hướng phát triển, trở thành một căn bệnh có sức lây lan trong nhiều lĩnh vực. Một trong những nguyên nhân làm hạn chế cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lăng phí là việc thực hiện một số chủ trương, biện pháp ngăn ngừa c̣n nửa vời, nhất là công tác tư. phê b́nh và phê b́nh."

Vậy "nửa vời" trong phê b́nh là thế nào ? Minh Tư cho biết : "Thực tế cho thấy, ở không ít tổ chức đảng, cấp ủy và cán bộ, đảng viên sa vào khuynh hướng "nói nhiều, làm ít", mắc bệnh thành tích, thích khoe khoang, né tránh, ngại đấu tranh, chưa nêu cao tính chiến đấu, chưa mạnh dạn nhận rơ khuyết điểm của tổ chức, cũng như của bản thân ḿnh.

Nhất là, đối với một số cán bô. lănh đạo, việc tiếp thụ phê b́nh cũng như tự phê b́nh chưa đi vào thực chất, nhiều nơi việc tổ chức tư. phê b́nh và phê b́nh diễn ra h́nh thức, qua loa, chiếu lệ." (Tṛ chuyện vê? Đảng, Website Trung ương Đảng) Thế rồi, theo Nguyễn Đức Lam của Tạp chí Người Quản lư th́ đảng CSVN đă có cả một đống luật lệ chống tham nhũng như : Nghị quyết chống Tham nhũng của Quốc hội năm 1990, Bộ luật H́nh sự ra đời cũng kê khai các tội danh Tham nhũng cho đến Pháp lệnh chống tham nhũng, quy định về kê khai tài sản.

Tiếp theo có ca? Luật Giám sát, Luật Khiếu nại tố cáo, Pháp lệnh cán bộ công chức và vô số các văn bản pháp luật khác nhằm ngăn chặn và chống tham nhũng..."Thế nhưng", Lam ngao ngán, " như trong chuyện cổ tích, tham nhũng giống con quái vật nhiều đầu, chặt đầu này nó lại mọc đầu khác, vẫn cứ sống nhơn nhơn, trơ tráo, khiến nền kinh tế thiệt hại khủng khiếp, làm cản trơ? môi trường đầu tư, ô nhiễm cả môi trường văn hoá tinh thần.

Gần đây, có người nói cần phải có Luật chống tham nhũng, cơ quan chuyên trách chống tham nhũng. Nhưng nhiều luật như thế đă đủ chưa, hay luật c̣n cần những điều kiện nào khác ? Và đó là những điều kiện ǵ ?"

Theo Nguyễn Đức Lam th́ bí quyết dẹp được tham nhũng là ở người thi hành pháp luật có chịu

"rút kiếm, kiên quyết trảm những kẻ đáng trảm hay không?"

Lam hỏi Nhà nước:

" Tại sao thanh kiếm pháp luật ơ? nước ta lại khó hạ xuống đến thế đối với những ke? tham nhũng ? Bởi lẽ công - tư c̣n lẫn lộn và nhập nhằng..

Đặc biệt , tham nhũng càng khó chống ở một nước phương Đông như nước ta, nơi mà chủ nghĩa gia đ́nh trị có cơ hội lớn len vào quản lư công quyền, dẫn đến t́nh trạng "dây mơ, rễ má", "rút dây động rừng", đă bao che v́ cùng một giuộc (cùng nhóm), nay lại càng bao che cho nhau hơn v́ mối quan hệ gia đ́nh, thân quen, nhập nhằng giữa công và tư, thanh kiếm pháp luật khó mà lần ra và chặt bỏ hết."

Tác giả bài báo đưa ra bằng chứng : " Một cựu đại biểu Quốc hội khoá X từng đặt câu hỏi :

tại sao các vị quan chức hầu như không phát hiện ra vụ tham nhũng nào của ngành ḿnh, cấp ḿnh, của đơn vị ḿnh ?

Và ông tra? lời: các vị này coi việc lại quả

(quà cáp đáp lễ, ta. ơn),

coi việc lót tay bằng phong bao là b́nh thường cho nên không thấy vị nào tỏ rơ quyết tâm giải quyết, v́ chả lẽ lại đi chặt tay ḿnh.

Rất nhiều vấn đề được phát hiện sớm, nhưng vài ba năm không giải quyết chỉ v́ kiếm "vướng người này, vướng người kia, vướng khâu này, khâu khác." (!)

(Mục Diễn đàn - Thảo luận, ủy ban Trung ương Đảng)

Phản ứng

Vậy muốn ngăn chặn và chống tham nhũng th́ Nhà nước cần làm ǵ ?

Trước hết, chúng ta hăy nghe người dân trong nước tố cáo và đề nghị : " Công tác tiếp nhận, tuyển dụng cán bộ ở không ít địa phương, cơ quan, đơn vị c̣n nhiều bất cập.

Có nơi con cháu cán bộ chiếm tỷ lệ lớn trong bộ máy cơ quan, đơn vị.

Để tránh dị nghị của dư luận và đối phó sự kiểm tra của cơ quan có thẩm quyến, một số cán bộ đă "hoán đổi" với nhau bằng cách "anh nhận con tôi vào làm việc th́ tôi sẽ nhận con anh" (Minh Cường, TP HCM, Nhân Dân, 2-6-2004)

"Thật không công bằng khi một người dân thường can tội đánh bạc thôi cũng (có) thể lănh vài tháng đến hơn 10 năm tù, trong khi cán bộ có chức, có quyền tham nhũng th́ chỉ cảnh cáo, kiểm điểm, kỷ luật, chuyển công tác khác.

Theo tôi, đă là luật pháp th́ ai phạm tội cũng bị xử phạt như nhau. Ai cũng biết tham nhũng là căn bệnh trầm kha ở nước ta hiện nay, nhiều cán bộ có một chút chức quyền đều tranh thủ vơ vét khi c̣n tại chức.

Tại sao lại như vậy ? Chẳng qua tôi thấy pháp luật c̣n quá nhẹ tay với những cán bộ biến chất như thế." (Nguyễn Anh Trung, VNExpress, 20-9-2004)

Cũng trên VNExpress ngày 19-9-2004, độc gia? Nguyễn Ngọc Anh bức xúc :

" Tôi và đông đảo người dân VN vô cùng bức xúc khi đọc những thông tin liên quan đến vụ tham nhũng ơ? Bô.

Thương mại (vụ chia quota Dệt may để tham nhũng ). Không ngờ, cùng với sự phát triển của đất nước th́ tệ nạn tham nhũng, buôn lậu, ăn hối lộ cũng ngày một tinh vi hơn...

Theo tôi, để hạn chế được tệ nạn này, Nhà nước cần phạt thật nặng những cán bộ tham nhũng bất kể người đó là ai hiện đang giữ chức vụ ǵ." "Theo tôi muốn chống tham nhũng, Nhà nước cần có các biện pháp cụ thể hơn.

Chẳng hạn, phạt 100 lần số tiền thu được từ đối tượng tham nhũng. Có như vậy, chúng ta mới hạn chế được phần nào tệ nạn nàỵ..Đồng thời việc chế tài này phải là tự động, bắt buộc, không được trả giá, đem quan hệ gia đ́nh có công với cách mạng, thành tích cũ ra làm phao cứu sinh...."

( Trần Minh trong VNExpress,20-9-2004)

Một người khác, cũng có tên là Trần Minh đă viết cay đắng như vừa viết vừa khóc cho thân phận ḿnh, trong báo điện tử này ngày 23-9-2004:

" Dân làm chỉ được hưởng một, quan phân quota lại ăn tới 20, vậy mới có tiền cho con quan du học bên Anh quốc để mai mốt về làm quan thế hệ sau.

Các "chiến dịch" bắt tham nhũng chỉ làm từ đầu gối xuống, vài tháng, rồi đâu lại vào đấỵ...Ơ? VN th́ chủ tịch phường, học đến tiểu học, đă không ai thấy mặt vào giờ làm việc. Muốn gặp phải lo lót, hẹn trước cả tháng, lại phải tránh từ 12 - 3 giờ trưa, tại chủ tịch mắc về nhà ăn cơm, ngủ.

Xe Mercedes bán 280.000 USD (650 năm thu nhập b́nh quân đầu người) th́ chưa về đến cảng đă có quan Nhất phẩm, Nhị phẩm, Tam phẩm, hoặc mấy đứa con mua hết.

Muốn VN trở thành cường quốc th́ phần lớn các quan hiện nay phải nghi? việc, nhưng quan không tự nghỉ, cũng không ai dám đuổi quan.

Thành ra không ai lấy làm lạ khi, để kiếm sống, gần 100.000 cô gái VN phải lấy chồng tận Đài Loan, mấy trăm ngàn thanh niên trai tráng phải đi làm thuê khắp thế giới.

Trách ai đây, ai biểu sanh ra không làm con quan, mà làm con săi ? Ơ? VN th́ dân làm một, quan cho quota ăn 20, vậy mới có tiền cho con quan du học bên Anh quốc...Con quan ơ? Anh quốc, Mỹ, Australia, về th́ lại làm quan. Dân khổ, dân khóc, kệ dân chứ."

Đến lượt độc gia? Nguyễn Trí Dũng th́ ông lại cảnh giác ca? Đảng : " Chuyện đau ḷng lớn cả là hôm nay chúng ta phải coi tham nhũng là quốc nạn. Đă là quốc nạn, tương đương với ngoại xâm th́ nếu không chịu đẩy lùi, nó sẽ đưa đến mất nước mà thôi.

Nếu năm 1986, khẩu hiệu đưa ra là

"đổi mới hay là chết"

th́ hiện nay t́nh h́nh cũng nguy cấp tương đương v́ nội xâm tham nhũng. Ở khắp mọi nơi, từ thành đến tỉnh tận những nơi xa xôi nhất, tham nhũng đều không trừ một ai.

Ḷng tin của nhân dân vào Đảng và Chính quyền bị thử thách và lung lay ghê gớm." "Không những thế, tham nhũng c̣n h́nh thành một giai tầng mới có tính cách thống trị trong xă hội. Đồng thời nó c̣n "kiến tạo" một triết lư sống mới, một cách nghĩ, một lối sống mới trong đó không có chỗ cho làm việc cần cù, không có chỗ cho học hành siêng năng, không có chỗ cho thiên tài thăng tiến.

Mà chỉ có những khuyến du. chạy chức, chạy chỗ, đút lót, rút ruột Nhà nước, làm sai trái chính sách, nhũng nhiễu người dân, làm ăn bất chính để được vinh thân ph́ dạ"

"Chẳng thế mà dân cứ măi nghèo, kinh tế cứ măi èo uột, làm công tŕnh nào th́ thất thoát, kém chất lượng công tŕnh ấy trong khi đó thành phần giàu sụ sở hữu những tài sản kếch sù, villa, xe hơn, có con cái du học trời Tây lại là cán bộ có chức có quyền làm ăn bất chính....

Cái mụn ngày nào hôm nay đă lở lói làm đau đớn đất nước này vô bờ bến. Mong mỏi tha thiết của người dân là sớm có cuộc đại giải phẫu được tiến hành."

Nhưng liệu có "Quan cách mạng" nào trong đảng CSVN đă chịu đọc và lắng nghe những tiếng kêu thống thiết của một nhóm người dân phát biểu trên VNExpress, hay họ c̣n mải vùi đầu trong các Pḥng trà, Tửu điếm với hàng két rượu Tây và gái non tuổi đáng con cháu họ như người dân đă nh́n thấy ?

Và như phản ảnh của người dân đă chứng minh:

Tệ nạn Tham nhũng ơ? VN, dưới thời cai trị của đảng CSVN bây giờ, không c̣n thu gọn trong một thiểu số cán bộ, đảng viên có chức, có quyền mà nó đă lan rộng, ăn sâu và bám rễ vào tận hang cùng ngỏ hẻm của xă hội đang băng hoại ơ? VN

" DONG TAM HIEP LUC GIAI TRU CONG SAN QUANG PHUC QUE HUONG " **************************************************************************

-- Ho chi Minh Dam TAC (webmaster@vnexpress.net), October 03, 2004


Moderation questions? read the FAQ