KẾ HOẠCH TUYÊN VẬN CS chiều Thứ Bảy 9/10/04 d-ã thành công

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Thưa Dồng Bào:

Dáp ứng lời kêu gọi của hàng chục doàn thể thuộc cộng dồng người Việt Toronto và các vùng phụ cận; cuộc biểu tình biểu dương quyết tâm của cộng dồng Toronto chống lại KẾ HOẠCH TUYÊN VẬN CS chiều Thứ Bảy 9/10/04 d-ã thành công ngoài dự liệu là trong suốt cuộc biểu tình diễn ra từ 6p.m d-ến 9p.m.; d-oàn biểu tình dã không ghi nhận dược một khuôn mặt tị nạn nào di xem buổi hát, trừ vài tay sai dã bán linh hồn cho qủy vì lợi.

Doàn biểu tình chỉ nhìn thấy cặp HPBa9`ng và Phở 99 di vào rạp, còn ngoài ra chỉ ghi nhận dược khán giả giọng Bắc của du sinh, thương gia, cán bộ miền Bắc dang du học, công tác hoặc hoạt dộng dưới sự kềm tỏa của Toà Dại Sứ CSVN tại Ottawa.

Cả một Hội Trường lớn có sức chứa quy mô trong National Trade Centre (CNE) chỉ lèo tèo khoảng chưa dược 200 khán giả mà 99% là người miền Bắc (da số du sinh từ miền Bắc sang Canada học), cho thấy rằng với phí tổn lớn lao của Hội Trường này, VC và tay sai dã lỗ nặng nề trong buổi trình diễn 9/10/2004.

Nhờ sự quảng bá rộng rãi cuộc biểu tình chống tuyên vận CS tại Toronto trên hệ thống thông tin toàn cầu (Internet) do Ban Tô? Chức thực hiện, dã có các phái doàn xa từ Hoa Kỳ lái xe sang tham dự cuộc biểu tình làm cho các Hội Doàn và Dồng Bào dịa phương hiện diện rất phấn khởi.

Các phái d-oàn tham dự biểu tình Toronto từ Hoa Kỳ sang gồm có: - Từ Maryland: Ông Trần Long, Bà Nguyễn Thi. Bích Trang - Từ Michigan: Ông Lâm Hùng, ông Lưu Xuân Bảo, ông Nguyễn Tấn Bảo, ông Ngô Sĩ Hân - Ngoài ra có D-ại Úy Thiết Giáp Lục Quân Hoa Kỳ Lưu Xuân Thọ (tại ngũ) d-ến Toronto cũng tham gia d-oàn biểu tình.

Doàn biểu tình tập trung ngay tại trước cổng National Trade Centre 100 Princess’ Blvd, Toronto, Hall C từ 6p.m., chia ra hai phần: Phần chính d-ứng trước cổng National Trade Centre, Hall C, phần còn lại dón ở cổng sau.

Hàng trăm lá Cờ Vàng Ba Sọc Dỏ tung bay trước ngay cổng building 100 Princess’ Blvd, với thành viên của dầy dủ các hội doàn trong Ban Tô? Chức và Dồng Bào các nơi kéo dến.

Ngoài dại diện của báo chí như báo Dối Lực & Khai Thác Thi. Trường, Làng Văn, và Ban Hưng Ca (anh Bảo, anh Nghiã với hai cây dờn guitare dem theo dể hát nhạc tranh dấu trong suốt cuộc biểu tình), người ta ghi nhận các d-oàn thể sau d-ã có mặt:

- Hội Nhân Quyền Toronto (Bác Dương Văn Anh).

- Hội Cựu Quân Nhân QLVNCH Ontario: Chiến Hữu Nguyễn Văn Tấn, anh Pho, anh Trung và hàng chục anh em khác

- Hội Cao Niên Mississauga.

- Phong Trào Hiến Chương 2000: TS Nguyễn Bá Long.

- Cộng D-ồng Người Việt Vùng North York: Anh Liêm.

- Chùa A Di D-à.

- Việt Nam Canh Tân Cách Mạng D-ảng: Anh Thành & một số vi.

- Trung Tâm Văn Bút Ontario (anh Nghiã)

- Trung Tâm Vovinam ,

- Trung Tâm Võ Thuật Ontario

- Liên Minh Dân Chu? Việt Nam,

- Liên Minh Việt Nam Tư. Do,

- Liên Đoàn Lê Văn Hưng (anh Hách),

- Hội Cựu Sinh Viên Sĩ Quan Trừ Bi. Thu? Đức (một số vị không nhớ tên)

Ngoài ra còn rất nhiều phụ nữ và các em sinh viên học sinh cũng như các gia dình dã tham gia cuộc biểu tình.

Lúc cao diểm của cuộc biểu tình (từ 7p.m d-ến trước 8p.m.), trước cả hai cổng trước và sau di vào hội trường quy tụ khoảng 100 người biểu dương.

Hàng chục placards với các hàng chữ như là:

HANOI STOPS PROPAGANDA, RELEASE RELIGIOUS AND POLITICAL PRISONERS IN VIETNAM

và 5 cây dại kỳ cùng với hàng trăm cây cờ nho? VNCH làm rực rỡ màu vàng trước tiền dình National Trade Centre.

Dàn Hưng Ca dệm nhạc hát vang các bài ca tranh dấu, chen lẫn với tiếng hô vang: Da? Dảo Cộng Sản, Freedom for Vietnam v.v., làm nhột các du sinh và các khán giả bất dắc dĩ người miền Bắc dã lỡ mua vé (không thấy người tị nạn di xem!).

Chúng ta cần ghi nhận rằng Canada dã tiếp nhận một số khá lớn du sinh và những người hoạt dộng thương mại, dịch vụ v.v. từ VN Cộng Sản ( tình hình Canada dang rất căng thẳng về các vấn dề như cần sa ma túy, rữa tiền v.v. liên hệ dến các dường giây có người VN dính vào kéo dài dến tận Hải Phòng, Hà Nội v.v., gần dây dã bị bắt các số khá lớn).

Có ba vị cảnh sát người Canada dã dến giữ anh ninh trật tự trong suốt cuộc biểu tình và họ dã nghe Ban Tô? Chức trình bày về lý do cuộc biểu tình, và doàn biểu tình dã thỏa thuận với họ một vài diểm dể giữ trật tự/ Anh em sinh viên trong doàn biểu tình dã dứng chận từ xa gần chổ dậu xe dể phát lời kêu gọi dược photocopy nhiều trăm tờ phát cho mỗi khán giả vào xem trình diễn/ Báo Dối Lực cũng dược phân phối một số tại nơi biểu tình

Nói chung cuộc biểu tình dã thành công dáng kể ở chô? Dồng Bào Ti. Nạn dã hưởng ứng lời kêu gọi (dăng báo) của Ban Tô? Chức không di xem buổi trình diễn (chi? VC và du sinh xem thôi, vài người tị nạn bán mình cho qủy dể kiếm lợi thì không dáng kể).

Dây là thành công khởi dầu của Toronto chống lại quyết liệt sự thi hành Nghi. Quyết 36 của BCT Dảng CSVN tại Hải Ngoại, cùng nhịp với các cộng dồng TRIỆT DÊ? BÀI TRỪ TUYÊN VẬN CS TẠI HOA KỲ, như Cộng Dồng D.C VA MD.

Chúng tôi sẽ cho lên lưới các h`inh ảnh của cuộc biểu tình cùng với bản tin bổ túc (có tên thành viên tham dự hoàn chỉnh hơn) vào ngày mai/

Bản tin sơ khởi Khuya 9/10/2004

Diễn Dàn Quốc Tế Của Các Phong Trào Dân Chu? VN



-- Ho chi Minh Dam TAC (webmaster@ngoisao.net), October 10, 2004

Answers

Response to KẾ HOẠCH TUYÊN VẬN CS chiều Thứ Bảy 9/10/04 d-ã thành công

Pháp Và Đức Bo? Phiếu Cho Bush

VB, 30/9/04

Nguyễn Xuân Nghĩa

Trong mùa bầu cử và ngay trước buổi tranh luận đầu giữa hai ứng viên Bush và Kerry về an ninh và đối ngoại, hai chính quyền Pháp và Đức đã cho biết họ chọn ai: Bush. Chúng ta đều đã biết lập trường của Pháp và Đức đối với việc Hoa Kỳ tấn công Iraq. Chính lập trường chống đối ấy đã khiến Nghị sĩ John Kerry có thế mạnh khi tấn công Tổng thống Bush là làm mất lòng đồng minh. Ông chủ trương sẽ vận động sư. tham gia của các đồng minh - dưới mắt ông là Pháp và Đức - để giải quyết vu. Iraq.

Chủ trương đó được Kerry thông báo rõ rệt nhất, sau nhiều xoay chuyển lập trường, vào ngày 20 tại Đại học New York, trong bài diễn văn bốn điểm về Iraq.

Một trong bốn điểm chính là việc mời Pháp và Đức đưa quân vào Iraq. Chúng ta cũng đều biết lập trường của dư luận Âu châu về hai ứng viên Bush và Kerry. Đại đa số ủng hô. ông Kerry, với một tỷ lệ trên 80% - chỉ nằm mơ mới thấy tại Hoa Kỳ.

Nhìn từ Âu châu, Kerry có vẻ ôn hoà và văn minh hơn Bush. Tổng thống Bush là một thứ cao bồi nông cạn, từ miệt ruộng hung hăng lao vào chuyện quốc tế mà không hiểu biết gì.

Vì thế, đa số truyền thông Hoa Kỳ có thể nghĩ rằng Paris và Berlin muốn Kerry thắng cử. Và như thường lệ, vẫn lại nghĩ lầm. Financial Times là một nhật báo chuyên đề về kinh doanh có uy tín của London. Tờ báo có lập trường chống Bush trong vu. Iraq, như được họ trình bày trong các mục quan điểm và bình luận. Nhưng, lương thiện hơn tờ New York Times của Mỹ, tờ FT không nhập nhằng nhồi quan điểm của mình vào trong tin.

Hôm 28 vừa qua, FT đã loan một tin đáng chú ý. Phần bình luận hay kết luận là của chúng ta, của người đọc.

Một dân biểu Đức có thẩm quyền về chánh sách đối ngoại của đảng Dân chu? Xã hội, Gert Weisskirchen, phát biểu rằng ông không nghĩ là Đức sẽ thay đổi lập trường là không gửi quân vào Iraq nếu Hoa Kỳ có thay đổi lãnh đạo. ]]

Phần mình, khi Hoa Kỳ đề nghị tổ chức một hội nghi. quốc tế về tương lai Iraq trong tháng 10, Ngoại trưởng Pháp Michel Barnier cho biết Pháp chỉ tham dự với hai điều kiện. Thứ nhất, nghị trình phải thảo luận về việc triệt thoái mọi đơn vị ngoại quốc khỏi Iraq; thứ hai, hội nghị phải mời tham dự tất cả các lực lượng chống đối hiện nay tại Iraq (tức là kể cả quân khủng bố).

Chỉ còn thiếu một điều kiện là trước khi hội họp thì phảị.. đốt cờ Mỹ. Giới chính trị và ngoại giao có biệt tài chửi cha đối phương - ở đây là đồng minh - bằng ngôn ngữ lễ độ. Trên đà sa sút vì thành tích rất tồi về kinh tế, Thu? tướng Đức Gerhard Schroeder đã tái đắc cử khít khao năm 2002 nhờ chủ trương phản chiến, chống Mỹ, nhất quyết không đưa quân vào giúp Hoa Kỳ tại Iraq.

Còn thái độ chống Mỹ của Tổng thống Pháp Jacques Chirac thì đã trở thành một nhãn hiệu chính trị của ông. Dù John Kerry có là Tổng thống Hoa Kỳ, lập trường của Pháp và Đức vẫn là không, tuyệt đối nhất quán về quan điểm. Thành thử, kết luận kế tiếp ở đây là cả hai quốc gia đồng minh này không có tỵ hiềm cá nhân gì với George W. Bush. Dị biệt hay mâu thuẫn nằm trong chánh sách đối ngoại của các nước với nhau. Nôm na là có mâu thuẫn về quyền lợi, được trang điểm dưới lớp son "dị biệt về nguyên tắc đối ngoại".

Việc Hoa Kỳ giữ thế siêu cường toàn cầu là điều Pháp và Đức không chấp nhận được vì giảm thiểu ảnh hưởng của họ trên toàn cầu. Việc xây dựng sức mạnh đối trọng với cái thế độc bá ấy là điều cần thiết, nếu chưa được thì ít ra cũng phải ngăn chặn mọi đối sách quốc tế của Mỹ. Bush chỉ là cái cớ. Kerry mà lên, họ mất cái thế trịch thượng với Mỹ và sẽ khó ăn khó nói khi đảng Dân chủ xuống nước kêu gọi ho. đóng góp xương maù cho Mỹ.

John Kerry chưa hiểu sự thật này, ban tham mưu đối ngoại của ông, từ Nghị sĩ Joe Biden, cựu Đại sứ Richard Holbrook đến các cộng sự viên cũ của chính quyền Clinton cũng vậy. Theo xu hướng "quốc tế" với chủ trương xây dựng một cấu trúc an ninh và ngoại giao trên cái thế quân bình thời Chiến tranh lạnh, trên sự hợp tác giữa Hoa Kỳ với Âu châu và Liên hiệp quốc.

Họ vẫn còn tin vào tình nghĩa đồng minh thời chống Liên xô. Việc Pháp và Đức khẳng định lập trường một cách phũ phàng như vậy là một lời cảnh báo cần thiết, rằng cấu trúc đó không có, sẽ không thể có, dù ai là Tổng thống Mỹ cũng vậy. Tuy nhiên, nếu như thâm tâm có nghĩ như vậy, vì sao Paris và Berlin lại bật tín hiệu bất lợi cho Kerry vào lúc nào, một tháng trước bầu cử?

Vì giới lãnh đạo hai xứ đó tinh hơn truyền thông Mỹ và ban tranh cử của Kerry. Họ biết là Bush sẽ thắng. Do thế lực của Hoa Kỳ trên nhiều địa hạt, kinh tế, ngoại thương, quân sự, ngoại giao, bầu cử tại Hoa Kỳ tất nhiên chi phối thế giới và thế giới phải theo dõi sát chuyện tranh cư? Mỹ.

Theo dõi để khỏi đánh bạc lầm cửa, hoặc gây hiểu lầm là mình thiên về một phe sau này chẳng may thất cử, lúc đó sẽ khó thương thảo với phe thắng cử. Thà là giữ thái độ khách quan chính thức.

Điều kỳ lạ là một số quốc gia lại không có thái đô. vô tư như vậy. Thủ tướng Iyad Allawi của Iraq không che dấu lập trường của mình: ông cảm ta. Hoa Kỳ (và Bush) về việc giải phóng Iraq và cho rằng một lập trường bất nhất với khủng bố (như Kerry) sẽ khuyến khích bạo lực.

Điều ấy không lạ, số mệnh của chính quyền lâm thời Iraq tùy thuộc vào đối sách của Hoa Kỳ và sự lãnh đạo của Bush. Phần mình, Tổng thống Pervez Musharraf của Pakistan sốt sắng thông báo thành tích chống al Qaeda vào ngay lúc này.

Cả hai người đều có lý do chính đáng vì sẽ sống còn cùng chính sách chống khủng bố của Bush. Hoa Kỳ buông tay tháo chạy là họ tiêu vong, có khi mất mạng và xứ sở sẽ loạn to.

Ngạc nhiên hơn vậy là việc Tổng thống Vladimir Putin của Liên bang Nga cũng đã ra mặt ủng hô. Bush, khi mà giữa cơn sốt về tình báo liên hệ đến Iraq cách đây vài tháng, Moscow tiết lộ là đã cho chính quyền Bush rõ về dư. tính tấn công Hoa Kỳ của Sađam Hussein.

Nếu không bị kẹt về vụ khủng bố tại Beslan, Putin có thể đã gửi quân vào Iraq, như ông đã dự tính từ nhiều tháng trước. Trường hợp Schroeder và Chirac thực ra cũng không khác. Với lời phát biểu rất hợp thời cơ, họ cho thấy là Bush sẽ thắng hoặc ít ra cho Washington thấy là họ không ủng hộ gì Kerry.

Nếu thực tình muốn giúp Kerry, giới ngoại giao của Paris và Berlin thừa ngôn ngữ uyên áo để hứa hẹn những đợt thảo luận mới, với hệ thống lãnh đạo mới tại Washington, trên cơ sở của nhiều điểm tương đồng với Hoa Kỳ, v.v...

Dù chửa là hứa hẹn gửi quân hay châm tiền đánh giặc thì cũng là một hy vọng hợp tác quốc tế cho đảng Dân chủ. Đằng này, sau khi kín đáo im lặng trước những kêu gọi của Kerry, cả hai đồng minh chí thiết lại nói thẳng là trước sau gì họ cũng sẽ không thay đổi lập trường, dù ai ngồi trong Bạch Cung cũng vậy.

Ông Kerry phạm sai lầm lớn khi phủ nhận là có hơn ba chục nước đã sát cánh với Hoa Kỳ tại Iraq, có khi còn gọi ho. là "bị mua chuộc" (hối lộ), "bị ép buộc". Ông xúc phạm các đồng minh thật và bây giờ được hai đồng minh Pháp Đức cho biết sự thật phũ phàng. Nhưng, giải quán quân về tình nghĩa đồng minh phải được trao cho John Lockhart, nguyên tùy viên báo chí của Clinton và nay là cố vấn cao cấp của Kerry.

Nhân chuyến viếng thăng Hoa Kỳ tuần qua của Thủ tướng Iyad Allawi, ông gọi người lãnh đạo Chính phu? Lâm thời Iraq là "con rối" (puppet). Ông Allawi đang ở trên vùng hoa? tuyến, binh lính Iraq của ông đang tham chiến và đổ maù để giảm thiểu tổn thất cho lính Mỹ, mà lại bị công khai miệt thị như vậy, nếu đảng Dân chủ lên cầm quyền, thì còn ai muốn là đồng minh kiêm con rối của Mỹ?

Y như truyền thông Mỹ, một số lãnh đạo đảng Dân chu? có truyền thống kính phục kẻ thù và miệt thị đồng minh. Họ không thay đổi từ thời các Tổng thống Lý Thừa Vãn, Ngô Đình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu hay Quốc vương Reza Palawi của Iran cho đến nay. Bảo sao mà thế giới không ghét Hoa Kỳ? Nào có phải vì Bush, con người bi. gọi là thô lỗ đang ở trong toà Bạch Cung? Lãnh đạo Pháp và Đức không phải không thấy điều đó!

" DONG TAM HIEP LUC GIAI TRU CONG SAN QUANG PHUC QUE HUONG "

-- hochiMinh Dam Tac (vietnamcongsans nuoi Heo nhieu qua'' @yahoo.com), October 10, 2004.


Response to KẾ HOẠCH TUYÊN VẬN CS chiều Thứ Bảy 9/10/04 d-ã thành công

SỰ THẬT VÃ LẼ PHẢI LUÔN LUÔN THẮNG CƯỜNG BẠO HUNG TÀN TRÁO TRỞ CÒN ĐỒNG NGHĨA VỚI LẬT LỌNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), October 10, 2004.

Moderation questions? read the FAQ