Những thách thức trong quan hê. Việt trung

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

VC nói việc phân chia lănh địa - lănh hải với Tàu Cộng là công bằng, nhưng dấu bản đồ phân chia !

* Những thách thức trong quan hê. Việt trung

Lê Quỳnh Ban Việt ngữ đài BBC, 30/9/04

VN ở vào thế quan hệ song phương với Trung quốc đến khi người Pháp vào Nhân Trung quốc kỷ niệm lễ Quốc khánh lần thứ 55 (1-10-2004), bài viết này tổng kết các tài liệu quốc tế để phác họa vài thách thức c̣n tồn động giữa hai quốc gia kể từ khi b́nh thường hóa quan hệ năm 1991. Quan hê. Việt - trung đă dần xấu đi trong giữa thập niên 1970, với cao trào là chiến tranh biên giới 1979. Thập niên 1980 chủ yếu là một thập niên tiếp tục căng thẳng, tuy nửa sau chứng kiến một sự xích lại gần nhau dần dần. Sự xích lại này được củng cố trong đầu thập niên 1990 và tiến tŕnh dẫn đến b́nh thường hoá quan hê. được hoàn tất vào tháng 11-1991, với chuyến đi đến thành Đô, Trung quốc của tổng bí thư và thủ tướng VN. Vào thời điểm hiện nay, ngoài các thuận lợi, th́ theo Ramses Amer, giáo sư khoa chính trị học đăi học Umea của Thụy điển, các tranh chấp lănh thổ vẫn là thách thức lớn nhất trong quan hê. Việt - trung. Đang trên tạp chí Contemporary Southeast Asia số tháng 8-2004, bài tiểu luận "Assessing Sino-Vietnamese Relations through the Management of Contentious issues" của GS. Ramses Amer phác thảo ba vấn đề chính có tiềm năng cản trợ quan hệ hai nước: tranh chấp lănh thổ, buôn lậu biên giới và vấn đề Hoa kiều. Các tranh chấp lănh thô? Trong văn hóa VN, anh hùng dân tộc là những nhân vật chẳng quân xâm lược Phương Bắc Tranh chấp lănh thổ tập trung vào ba điểm lớn: biên giới trên bộ, vịnh Bắc Bộ, và biển Đông (gồm vấn đề trường Sa, Hoàng Sa). Để giải quyết tranh chấp, VN và Trung quốc đă thúc đẩy một cơ chế thảo luận: cấp chuyên viên; cấp chính phủ (tầm mức thứ trưởng, ngoại trưởng) và cấp cao (tầm mức tổng bí thư, chủ tịch và thủ tướng). Các cuộc họp cấp chuyên viên bắt đầu từ tháng 10-1992 và cho đến cuối năm 1995 chủ yếu bàn vấn đề biên giới trên bộ và vịnh Bắc Bộ. Cuộc họp cấp chính phủ bắt đầu vào tháng tám 1993 và ṿng đàm phán thứ mười diễn ra tháng Giêng 2004. thành tựu đầu tiên là việc kư một thỏa thuận ngày 19-10-1993 về các nguyên tắc giải quyết tranh chấp biên giới trên bộ và vịnh Bắc Bộ. Các đàm phán dẫn đến việc kư một hiệp định về biên giới trên bộ ngày 30-12-1999 phản ánh mức đổ tiến bộ trong đàm phán vấn đề đất liền. Hiệp định này được thông qua năm 2000. Theo ghi nhận của GS. Ramses Amer, vào tháng tám 2002, VN công bố văn bản hiệp định mặc dù việc công bố không kèm theo bản đồ. Đến tháng Chín, thứ trưởng ngoại giao Lê Công Phượng cung cấp thêm thông tin về hiệp định. Ông nói về các cơ chế và nguyên tắc dùng trong việc giải quyết các khu vực tranh chấp dọc biên giới. Các khu vực tranh chấp chính - được nhắc đến dưới tên 'khu vực C' - bao gồm 164 khu vực bao quát 227 cây số vuông. trong số này, khoảng 113 cây số vuông được xác định là thuộc về VN và khoảng 114 cây số vuông là thuộc về Trung quốc. Các triều đại phong kiến VN tiếp thu văn hóa Khổng Giáo nhưng chống sự can thiệp chính trị từ phía Bắc Thứ trưởng ngoại giao VN nói kết quả đàm phán phù hợp với các nguyên tắc đặt ra để bảo đảm sự công bằng và hài ḷng cho cả hai bên. Đường biên trên vịnh Bắc Bô. Năm 2000, các thương lượng về vịnh Bắc Bộ được tăng tốc nhằm đặt một thỏa thuận trong năm đó - một điều cuối cùng xảy ra với việc kư Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ ngày 25-12-2000. Cho đến ngày 20-6 năm nay, hai nước mới chính thức trao đổi thư phê chuẩn Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bô. đê? Hiệp định bắt đầu có hiệu lực. Thông tin chính thức cho hay VN được hướng 53,23% diện tích vịnh và Trung quốc được hướng 46,77% diện tích vịnh. Bên cạnh hiệp định này, VN và Trung quốc c̣n kư Hiệp định về hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ. Khác với Hiệp định phân định vịnh, Hiệp định hợp tác nghề cá có thời hạn hiệu lực cụ thể (12 năm và 3 năm mốc nhiên gia hạn) và giá trị pháp lư đạt mức cấp chính phủ phê duyệt. Sóng biển Đông Sự có mặt của Hoa Kỳ thường được xem như một đối trọng quân sự trong vùng Thái B́nh Dương Các cuộc hội đàm về vấn đề biển Đông bắt đầu muộn hơn so với các hội đàm về biên giới trên bộ và vịnh Bắc Bộ. Có vẻ như càng về cuối thập niên 1990, hai phía VN và Trung quốc càng tỏ ra kiềm chế để tránh hành động có thể dẫn đến căng thẳng. Các diễn biến thời gian này cho thấy hai nước đă dần dần đồng ư về một kế hoạch giải quyết xung đột có thể thực thi tại biển Đông. Tuy nhiên, những động thái của các bên trong năm 2004 cho thấy chừng nào các bên vẫn tuyên bố chủ quyền đầy đủ tại trường Sa và Hoàng Sa, th́ vẫn chưa thể t́m ra giải pháp cho tranh chấp ở đây. Buôn lậu xuyên biên giới Ngoài tranh chấp lănh thổ, buôn lậu hàng Trung quốc vào VN là vấn đề duy nhất mà hai nước chính thức thừa nhận là một vấn đề mà hai quốc gia cần giải quyết. Mặc dù hợp tác kinh tế song phương mở rộng, nhưng buôn lậu một lần nữa trở thành quan ngại chính trong năm 1997. Điều này thể hiện qua cuộc hội đàm cấp cao tháng Bảy 1997 và liên quan chuyến thăm của phó thủ tướng đặc trách kinh tế của Trung quốc tháng 10 năm đó. Các nỗ lực này dẫn đến một thỏa thuận chính thức về biên mậu song phương kư ngày 19-10-1998. Các biện pháp khác nhằm thúc đẩy thương mại cũng tiếp tục trong suốt cuối thập niên 1990 và đầu thế kỷ 21. Có thể xem chúng góp phần cho sự tăng trưởng quan hê. kinh tế giữa hai nước trong thời gian qua. Cộng đồng người Hoa Sài G̣n là nơi có cộng đồng người Hoa đông nhất VN Theo GS. Ramses Amer, vấn đề người Hoa không liên quan cộng đồng người Hoa ơ? VN mà liên quan số phận những người đă rời VN để sang Trung quốc cuối thập niên 1970. ít nhất cho tới giữa thập niên 1990, Trung quốc c̣n duy tŕ yêu cầu đưa những người này quay về VN, c̣n VN th́ kiên quyết phản đối điều này. Quan điểm của VN dựa trên cân nhắc kinh tế, ví dụ như VN không thể đón nhận một sự lượng người lớn như vậy, mà ước tính là 280.000 vào giữa thập niên 1990. VN cũng nói số người này đă định cư và ḥa nhập xă hội Trung quốc và v́ thế việc hồi hương sẽ làm xáo trộn cuộc sống của họ. GS. Ramses Amer nói VN cũng có các quan ngại an ninh khi số người Hoa này đă sống dưới ảnh hưởng của Trung quốc kể từ cuối thập niên 1970. Theo GS. Ramses Amer, vấn đề này vẫn là một nguồn căng thẳng tiềm tàng. Tổng kết lại, chính sách ngoại giao và cái nh́n của người Việt về Trung quốc đặt cơ sở từ hai ngàn năm quan hệ lịch sử với người láng giềng phương Bắc. Sử gia Ngô Si Liên, trong Đại Việt sử kư toàn thư, có viết: "Nam - Bắc mạnh yếu đều có từng lúc. Đương khi phương Bắc yếu th́ ta mạnh, phương Bắc mạnh th́ ta cũng thành yếụ thế lớn trong thiên hạ là như vậỵ" Đó là thế quan hệ nặng về song phương trong suốt nhiều thế kỷ, khi mà đế chế Trung Hoa là đăi cường duy nhất và áp đảo tại Đông Á và trong thế giới chính tri. VN tham gia. Quan hệ này chỉ tan vỡ khi có sự xuất hiện của các cường quốc Phương tây tại châu Á. Nhưng nay, khi nh́n lại giai đoạn 80-90, có thể thấy nét 'song phương' phần nào trở lại sau khi đồng minh lớn nhất của VN là Liên Xô suy yếu rồi sụp đổ. Có thể gọi quan hê. Việt -Trung cũng là một nghệ thuật uyển chuyển của các cuộc đối đầu và đối thoại, mà trong hoàn cảnh hiện nay, sẽ hợp tác với Trung quốc được bổ túc bằng việc đa phương hóa quan hệ với những định chế và các quốc gia khác.

" DONG TAM HIEP LUC GIAI TRU CONG SAN QUANG PHUC QUE HUONG " **************************************************************************

-- Ho chi Minh Dam TAC (webmaster@ngoisao.net), October 10, 2004

Answers

Response to Những thĂ¡ch thức trong quan hĂª. Việt trung

Tôi không nghĩ hợp tác Việt-Trung sẽ giải quyết được ǵ hết. Trung Cộng miệng nói song phương bàn thảo về những điêm bất đồng về những Hải Đảo Trường Xa với SEA ( Mă, Phi, Nam Dưong Natuna oil field ) và chu" quyền vùng biên Đông.

Chú chệt đà nhập nhằng không muốn họp hành với SEA, họ đánh ch́ trệ trong buổi họp và đề nghị họ chỉ nói truyện song phương với từng nước thôi ( bilateral talk )có nghĩa họ dùng sức mạnh để lấn át mấy nước nhược tiểu. Đồng thời Trung Cộng đưa ra 1 đ̣i hỏi rất vô lư : Biển Đông là của Trung Hoa theo lịch sử Trung Hoa, Trung Hoa đưƠng nhiên là chủ các đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nay họ muốn luôn khu Nantuna Oil Field của tụi Mă và Nam Dương. Không có hy vọng các nuỚc nhỏ và Việt Nam có cơ hội đ̣i lại những phần đất biên và các hải đảo đà bị mất về tay Trung Hoa.

Với cái đà vết dầu loang và canh tân Hồng Quân chi đủ mạnh để lấn chiếm Thị Trường Đông Nam Á th́ họ nghĩ Mỹ, Anh, Úc, Nhật sẽ không có lư do để cản trở họ. Đạo quân nằm vùng thứ V tầu phù ở rải rác vùng Đông Nam Á đang nắm chọn nền kinh tế cua các nuớc này.

Tương Lai của VN hợp tác với tầu sẽ chỉ là 1 h́nh thức quan thầy và đầy tớ. Nếu VN ngả theo Tây Phương để quân b́nh áp lực cua Tầu th́ sẽ là 1 thưọng sách để hóa giải áp lực bành trướng của chú chệt

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), October 10, 2004.


Response to Những thĂ¡ch thức trong quan hĂª. Việt trung

Trung cong so nhat la cac nuoc asean hop luc dong tam chong lai su banh truong cua trung cong xuong vung biendong, nen chinh phu trung cong dang co gang xe le de tri hay dung chien thuat be dua, hom truoc thi ky hiep uoc don phuong voi phillipin, ngay hom nay thi ky hiep uoc don phuong voi CSVN ve hop tac khai thac bien dong, chac ngay mot se ky hiep uoc voi mot nuoc malaysia hay brunei, van van va van van..., de co tinh dua day cac nuoc trong hiep hoi asean chong doi lan nhau va sau do, trung quoc se nuot chung tat ca cac dao con lai trong vung bien dong; dac biet la truoc su tien trien du doi cua nen kinh te trung cong, chung no se thieu thon du thu tu dau hoa, khi dot va cac loai raw materials khac...Chi co chinh phu CSVN la ngu xuan, u me va tam toi, cu mu quang ky het hiep uoc nay den hiep uoc khac voi bon tau cong, cu tiep tuc dang dat va dang bien cua to quoc VN, roi nhuong quyen danh ca o bien dong cho trung cong ma cu tuong trung cong se de cho bon CSVN san lai duoc yen than...

-- (VodanhDC@chetchaCS.com), October 10, 2004.

Moderation questions? read the FAQ