Phụ nữ tham chính

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Phụ nữ tham chính

“Cơ cấu thành phần” là khái niệm về tổ chức, một quái thai “dân chủ” do chế độ xă hội chủ nghĩa (hay cộng sản) đẻ ra.

Nghĩa là từ bộ máy của đảng (cộng sản) cho đến quốc hội (bù nh́n), chính phủ, các đoàn thể và thậm chí đến cả đoàn chủ tịch các hội nghị (kể cả cấp tổ), các cuộc mít-tinh v.v… th́ về nhân sự phải đủ các thành phần nam, nữ, già, trẻ, người sắc tộc, quân sự, dân sự, công nhân, nông dân v.v… Nói theo ngôn từ của cán bộ tổ chức (cộng sản) là phải “đủ mâm đủ bát”.

Tṛ hề này là sáng kiến của Hồ chí Minh nhằm “cụ thể hóa” cái gọi là “sự đoàn kết của mọi tầng lớp nhân dân xung quanh đảng (cộng sản) và bác (Hồ)”! Và, phụ nữ bao giờ cũng được Hồ chí Minh và những kẻ kế thừa hắn quan tâm cho “ngồi cạnh”, cho “chụp ảnh chung” – biểu hiệu cho việc “giải phóng” và “được b́nh đẳng” của phụ nữ!(?) Đó cũng là sự cụ thể hóa cái gọi là “dân chủ tập trung” của chế độ xă hội chủ nghĩa của Hồ chí Minh và những kẻ kế thừa hắn.

Người phụ nữ trong chế độ Hồ chí Minh v́ đă được “giải phóng” và được “b́nh đẳng” nên đương nhiên có đại biểu của giới ḿnh tham chính, có đại biểu của ḿnh trong cơ quan lănh đạo của các đoàn thể được đặt tên là “đoàn thể quần chúng”. Điểm qua những nhân vật được cho nổi lên, ta thấy có: Nguyễn thị Thập, Hà thị Quế, Đinh thị Cẩn, Trương thị Mỹ, Nguyễn thị Định, Nguyễn thị B́nh, Nguyễn thị Hằng, Hồ thị Bi, Nguyễn thị Chiên, Cù thị Hậu, Lê thu Trà, Kim Hạnh…

Nếu t́m hiểu nguyên nhân sự nổi lên của những người đó th́ thật là… buồn cho chị em phụ nữ.

Bởi v́, không thiếu ǵ người vừa có ḷng yêu nước vừa có trí thức nhưng chỉ được dùng có tính chất đối phó với thời cuộc, một thứ bù nh́n trong sân khấu “dân chủ, ḥa hợp, ḥa giải”. Đó là trường hợp của các bà như Trịnh thục Viên, ủy viên ban thường vụ của quốc hội khóa 1; Phan thị An (nguyên hiệu trưởng trường nữ trung học Hoài Đức, Hà-nội từ trước 1945) phó chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; bác sỹ Vũ thị Chín, phó chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ; bác sỹ Nguyễn thị Ngọc Phượng, phó chủ tịch (khóa 8); các anh hùng quân đội Nguyễn thị Chiên, Hồ thị Bi v.v… th́ được dùng làm cái mồi “vinh hoa rởm” để lừa chị em cố mà hy sinh thật nhiều cho “đảng và bác”.

C̣n lại, số có quyền thực sự ở các mức độ khác nhau là ai?

- Đó là Hà thị Quế, ủy viên trung ương đảng từ khóa 3, từng giữ các chức phó ban kiểm tra trung ương đảng, phó ban tổ chức trung ương đảng, hội trưởng hội liên hiệp phụ nữ xuất thân từ du kích Yên Thế, từng là giao liên đặc biệt và bộ hạ thân tín của Trường Chinh.

-

Đó là Đinh thị Cẩn, ủy viên dự khuyết trung ương đảng khóa 3, đă giữ các chức thứ trưởng thứ nhất kiêm bí thư đảng đoàn bộ y tế (thời kỳ bác sỹ Phạm ngọc Thạch làm bộ trưởng) rồi phó chủ nhiệm phụ trách thường trực ủy ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em, xuất thân là cấp dưỡng (tức đầu bếp) của Hồ chí Minh.

- Đó là Trương thị Mỹ, phó chủ tịch tổng công đoàn Việt Nam (thời kỳ Hoàng quốc Việt làm chủ tịch), xuất thân là cần vụ (tức hầu pḥng) của Hồ chí Minh.

- Đó là Lê thu Trà, phó chủ nhiệm thường trực ủy ban thiếu niên và nhi đồng, vợ thiếu tướng Lê Liêm, từng là chủ nhiệm tổng cục chính trị (trước Nguyễn chí Thanh), có bồ đỡ đầu là Nguyễn Côn, bí thư trung ương đảng kiêm phó thủ tướng (thời kỳ Phạm văn Đồng làm thủ tướng).

- Đó là Nguyễn thị Định, nhờ cặp bồ với trung tướng Trần Độ mà được thoát ra ẩn số, đẩy lên chức phó tư lệnh lực lượng vũ trang miền Nam (của CS trước 1975), được cho làm ủy viên trung ương đảng từ khóa 4 và thay Hà thị Quế trong chức chủ tịch hội phụ nữ.

- Đó là Nguyễn thị B́nh, vợ lẽ của một đốc phủ sứ, ngán cảnh “kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng” nên được Nguyễn thị Thập giác ngộ theo cộng sản, bỏ chồng có cưới xin lấy một đệ tử của Nguyễn thị Thập và từ đó – nhờ có học – trở thành thư kư riêng của Nguyễn thị Thập (chủ tịch đầu tiên của hội phụ nữ, luôn cập bồ với Hồ và được Hồ cho chức ủy viên trung ương đảng từ khóa 2); được Thị Thập giới thiệu sang giữ chức vụ phó vụ lễ tân bộ ngoại giao. Nhờ ở vị trí này Thị B́nh được bộ trưởng ngoại giao lúc đó là Xuân Thủy, bí thư trung ương đảng, để mắt tới, nên khi Xuân Thủy sang hội đàm Paris đă “lôi” Thị B́nh đặt vào cái ghế bộ trưởng ngoại giao của Mặt trận giải phóng, đá Trần bửu Kiếm về vườn, để được gần nhau bàn bạc việc “thơ văn” và việc… nước.

Từ đó Thị B́nh được lên như diều và nay là phó chủ tịch Hội đồng nhà nước! (mặc dù nhà xuất bản quân đội cộng sản có cho in một cuốn sách phơi bày toàn bộ mánh khóe và sự sa lầy của Thị B́nh trong mánh mung, tham nhũng khi giữ ghế bộ trưởng giáo dục).

- Đó là Nguyễn thị Hằng, xuất thân từ xă viên dệt chiếu ở hợp tác xă dệt chiếu cói thị xă Thanh Hóa. Đúng ngày máy bay Mỹ đánh phá thị xă Thanh Hóa, cô dân quân Nguyễn thị ằngHằngHằng bị thương ở ngực, cô dân quân Nguyễn thị Tuyển mặc dù nhỏ yếu nhưng đă vác được những thùng đạn nặng hàng tạ tiếp tế cho pháo binh và được đơn vị pháo binh tuyên dương công trạng.

Báo Tiền phong (Hà nội) nêu gương cô Nguyễn thị Tuyển – Phóng viên ảnh của báo Tiền phong là Mai Nam đi “thực tế” Thanh Hóa thấy Thị Hằng cao đẹp, nét mặt như lai, cũng bị thương, chụp lên ảnh dễ “ăn khách” hơn nên đă chụp và đưa h́nh Thị Hằng lên… các báo. Nhờ đó Thị Hằng đă… lọt vào “mắt xanh” của bí thư trung ương đảng, phụ trách trưởng ban đối ngoại trung ương đảng, kiêm bộ trưởng, kiêm phó chủ tịch và tổng thư kư ủy ban thường vụ quốc hội Xuân Thủy.

Thế là Thị Hằng được Xuân Thủy đưa vào chức ủy viên ủy ban đối ngoại của quốc hội kiêm ủy viên ban bí thư đoàn thanh niên lao động (cộng sản) Hồ chí Minh; được Xuân Thủy đề cử vào danh sách ban chấp hành trung ương đảng khóa 4 (nhưng Thị Hằng xin rút tên), được đưa sang giữ ghế thứ trưởng lao động và xă hội (thời kỳ này bị tố giác là buôn lậu thuốc lá ngoại) và khóa đại hội đảng kỳ 7 vừa xong được “trúng” ủy viên trung ương đảng chính thức!!!

- C̣n Kim Hạnh, cô sinh viên của trường đại học Sài-g̣n nhờ chống quốc gia trốn vào bưng làm cấp dưỡng (tức đầu bếp) cho Mai chí Thọ nên đă được giữ ghế tổng biên tập báo Tuổi trẻ (Sài-g̣n)! Nay th́ Kim Hạnh mất chức v́ cho đăng lại tin của báo Nhân dân rằng Hồ chí Minh từng có vợ (nghĩa là không phải trai tân như Hồ và đảng của hắn tự hào), nhưng ở Việt Nam th́ ai cũng biết đó là cái “cớ rẻ tiền” c̣n sự thực là phe Mai chí Thọ lung lay th́ loại tầm gửi như Kim Hạnh tất phải rụng.

Qua những dẫn chứng về “người thật việc thật” kể trên, có thể kết luận rằng số phụ nữ tham chính trong chế độ cộng sản ở Việt Nam từ trước đến nay, loại trừ một số bù nh́n chắp vá cho cái áo rách “dân chủ”, hầu hết là kẻ ăn người ở của vài viên chức cộng sản chóp bu hoặc là “nhân t́nh nhân ngăi” của những nhân vật cộng sản có thế lực.

Từ Hồ chí Minh cho đến các đệ tử gần gũi của hắn là đều lớn tiếng kêu gào rằng trong chế độ cũ (phi xă hội chủ nghĩa), người phụ nữ là “đồ chơi”, là “đồ trang sức” cho đàn ông và giai cấp thống trị. Buồn thay, Hồ chí Minh và đảng của hắn đă “giải phóng” phụ nữ khỏi cái chế độ cũ ấy để bước vào chế độ Hồ chí Minh với thân phận vừa là “đồ chơi” vừa là “đồ trang sức” vừa là “nô lệ”.



-- Ho chi Minh Dam TAC (vietnamcongsans nuoi Heo nhieu qua'' @yahoo.com), October 12, 2004


Moderation questions? read the FAQ