Nhân dân là vô tận

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Nhân dân là vô tận

Đầu đề trên là khẩu hiệu đầy “sáng tạo” của chính Hổ chí Minh khi phát triển khái niệm kinh điển của chủ nghĩa cộng sản rằng “người là tư bản qúy nhất”. Chính v́ thế, Hồ chí Minh đă tung ra lệnh cho đảng của hắn là “dù có phải đốt cháy Trường sơn” hay “tát cạn biển đông” – một dạng khác của tư bản (b́nh thường) th́ cũng phải giải phóng (tức thôn tính) miền Nam Việt Nam (c̣n hàm ư cả Lào và Cam-bốt) để thu được “tư bản quư nhất” là “quần chúng nhân dân” trong đó bao gồm “quần chúng phụ nữ”.

Biểu hiện thành chính sách cụ thể cái tư tưởng “tàn bạo, khát máu” đó của họ Hồ. Trước năm 1975, phụ nữ ở cả hai miền Bắc và Nam Việt Nam đều bị lợi dụng theo những phương thức khác nhau.

Ở miền Bắc, phụ nữ vừa là lính; vừa là lao động chính thay trâu cày bừa trên đồng ruộng, thay máy trong các công trường xí nghiệp; vừa là phu đi đắp đường, khẳn hoang, xây dựng các công tŕnh phục vụ quân sự, hoặc có thời hạn – mỗi năm 3 tháng phải tự túc lương thực, hoặc phải thường trực – tức thanh niên xung phong.

Người phụ nữ phải làm tất cả những việc nặng nhọc nhất, hoàn toàn không phù hợp với giới tính; bị bóc lột sức lao động tàn khốc dưới cái tṛ thi đua “làm thay cho đồng bào miền Nam”, làm thay cho “anh Trổi, chị Quyên” để phải lao động cả 3 ca/ngày và hoàn toàn không có ngày nghỉ suốt 3 tháng đi sưu như vậy trong mỗi năm.

C̣n nữ thanh niên xung phong? Được nuôi cơm… độn, một năm 2 bộ quần áo, được đi phép 10 ngày/năm, được lương tháng đủ ăn… những 2 tô phở theo giá mậu dịch quốc doanh (nếu là nam giới th́ chỉ đủ tiền một lần hớt tóc).

Điều đáng nói là chị em phải lao động không kể giờ giấc, hoàn cảnh, địa h́nh, t́nh trạng sức khỏe. Nghĩa là ngày kinh nguyệt cũng phải lội sông, ngâm bùn, gánh nặng; ốm bệnh cũng phải lao động; lao động không kể ngày đêm: từ làm đường ở Trường sơn cho đến phá bom nổ chậm; từ tải thương cho đến gánh vác súng đạn.

ấy thế mà trong thực tế người nào cũng phải làm đơn “xin hiến” 10 ngày phép năm cho “đảng” và “bác” cho đến khi “cách mạng thành công” và c̣n thi đua “mặc áo cũ không lănh áo mới” để tiết kiệm tiền của vào việc “đánh Mỹ-Ngụy”!

Mỗi tháng c̣n vài lần nhịn ăn lấy gạo “giúp đồng bào miền Nam ruột thịt” (v́ như sách, truyện của đảng cho biết: miền Nam đói khổ đến nỗi lính Mỹ c̣n phải “cưỡi trực thăng đi cướp từng bao gạo” và nhà buôn th́ trộn hạt ny-lông vào gạo để bán)!!!

Bị chôn vùi cả tuổi trẻ trong rừng sâu, bị lừa đảo niềm tin, bị tước đoạt sức khỏe và hạnh phúc, bị làm “tṛ giải khuây” cho những người lính “sinh Bắc tử Nam” trên đường hành quân… nên hầu hết nữ thanh niên xung phong bị bệnh phụ khoa, bị rong kinh, bị sốt rét rừng, bị bệnh đường ruột, bị tâm thần… mà không được chữa chạy, bị… phá thai chôn gốc cây rừng v.v…

Có ai thoát về làng th́ cũng… quá lứa lỡ th́! Hồ chí Minh kêu gọi thanh niên rằng: “Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên” cũng như bài “Thanh niên xung phong ca” có câu:

  • “Bác Hồ dạy chúng ta
  • Không có việc ǵ khó
  • Đào núi và lắp biển
  • Quyết chí cũng làm nên”

    Nhưng chỉ có “thơ ghế đá” mới nói đúng số phận của nữ thanh niên xung phong:

  • “Em là thanh niên xung phong
  • Đắp đường, tải đạn, long đong tháng ngày
  • Đảng nuôi hai bữa một ngày
  • Cơm độn ba bát, muối đầy ḷng tay
  • áo quần hai bộ đổi thay
  • Một năm đi phép mười ngày… “có lương”
  • Cho nên chẳng có người thương
  • Xuân t́nh chợt gặp giữa đường với nhau
  • Nói ra bảo kể khổ đau
  • Thời gian thấm thoát bước mau về già
  • Sốt rừng da mái, mắt ḷa
  • Đảng cho giải ngũ về nhà ăn rơm!
  • Tuổi xuân chôn chốn Trường sơn
  • Nhiều cô thai nạo vứt chân cây rừng
  • Về làng chân bước ngập ngừng
  • Tương lai mờ mịt, gối trùng, lưng cong
  • Biết khôn đă chót vào tṛng!!!

    Hai chính sách nữa rất tàn bạo của Hồ chí Minh và cái đảng mafia của hắn đối với phụ nữ miền Bắc Việt Nam (kể cả một số vùng trong Nam gọi là “vùng giải phóng”) là đem phụ nữ làm cái mồi câu, làm vật khen thưởng mua bán (nhất là phụ nữ ở nông thôn): một là tổ chức theo lối cưỡng bức để buộc nữ thanh niên lấy chồng là thương bệnh binh – nhất là những người lính bị tàn phế nặng – làm chồng mà c̣n phải làm đơn t́nh nguyện “lao động nuôi chồng” không nhận một thứ trợ cấp nào.

    Chính sách tàn bạo này đă là nguyên nhân của biết bao vụ “vợ đầu độc chồng” cho thoát nợ đời hoặc người vợ đành… tự tử chết mà không nhắm được mắt. Hai là tổ chức cưới cho những thanh niên bị bắt lính trước khi nhập ngũ vài ngày nhằm trút gánh nặng lao động bên gia đ́nh người tân binh lên đầu người phụ nữ, nhằm lấp lỗ hổng trong luật nghĩa vụ quân sự về khoản “miễn đi lính cho những thanh niên là con một trong gia đ́nh”.

    Nhà cầm quyền Hồ chí Minh tổ chức lấy vợ cho thanh niên đến tuổi bắt lính và lư luận rằng: “Khi người thanh niên con một có vợ th́ không c̣n là con một nữa v́ vợ cũng là con trong gia đ́nh nên không được miễn lính như luật nghĩa vụ quân sự qui định”!!! C̣n nữa, đó là ràng buộc t́nh cảm người lính với “quê hương” để yên tâm đi chiến đấu cho “sự nghiệp của đảng và bác” v́ cha mẹ đă có vợ “đảm đang” (khoản thứ 3 trong đường lối “3 đảm” của phụ nữ), hệt như ngón vơ “tập kết ra Bắc” của năm 1954.

    Người phụ nữ vừa kịp hưởng tuần trăng mật với chồng nay sống trong sự chờ đợi c̣n nhức nhối hơn Pénéllope chờ chồng sau cuộc chiến thành Troie, bị cột cho sợi dây “vợ bộ đội cụ Hồ” để trói vào guồng máy “lao động quên ḿnh” v́ nước v́ chồng! Chính nó là nguyên nhân đẻ ra bao chuyện “bi hài” của xă hội miền Bắc Việt Nam dưới chế độ Hồ chí Minh, cứ tưởng “như đùa”.

    Một thí dụ: bệnh viện C (bệnh viện phụ sản đầu ngành của miền Bắc Việt Nam) ở Hà-nội được một bệnh nhân từ Hà-bắc chuyển tới. Bác sỹ Th́n phó giám đốc bệnh viện – đă sống từ chế độ Bảo Đại, không thể nào ngạc nhiên hơn được khi biết nguyên nhân bệnh nhân bị nhiễm trùng nặng “chỗ kín” là do người chồng bệnh nhân, một tân binh lấy vợ được 3 ngày th́ phải “ra trận”, v́ quá ghen đă lấy kim chỉ khâu “chỗ ấy” của vợ lại (chắc v́ chưa biết đến loại “thắt lưng trinh tiết” của nước Nga xưa)!!!

    Điều đáng lưu ư nữa là chính cái cảnh “chồng Nam vợ Bắc” khổ hơn cả vợ chồng Ngâu (ít ra một năm được gặp nhau một lần) cộng với đời sống kinh tế khó khăn cùng cực và quyền sinh quyền sát của các cấp ủy đảng nên chị em vắng chồng trở thành đàn gà con trước cấp ủy đảng quạ. Nạn chửa hoang, phá thai từ nông thôn đến thành thị là chuyện “quá b́nh thường”.

    Người phụ nữ đi phá thai được “đảng và bác” bảo vệ tuyệt đối bí mật (như bí mật quốc pḥng). Các cơ sở nạo thai chỉ biết nạo thai theo yêu cầu của người nạo, không cần một giấy giới thiệu nào, không được hỏi họ tên và “tác giả” của thai nhi. Sáng vào nạo, chiều ra về, cứ như đi lao động “thông tấm”, hàng xóm có tọc mạch cũng đành chịu. Các bào thai nạo ra được chế biến thành thuốc bổ, nghe nói c̣n hơn “lợn hà nàm”.

    Đó cũng là nguồn “lấy thu bù chi” của cơ sở nạo thai, tất cả trực thuộc ủy ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em do chính thủ tướng Phạm văn Đồng làm chủ nhiệm và Đinh thị Cẩn, ủy viên dự khuyết trung ương cộng đảng từ khóa 3, xuất thân là đầu bếp của Hồ chí Minh, làm phó chủ nhiệm phụ trách thường trực.

    Thế là dưới chế độ Hồ chí Minh, tục “người ăn thịt người” được khuyến khích như quốc sách và phụ nữ ngoài chức năng là “đồ chơi”, là “đồ trang sức”, là “nô lệ” lại c̣n có nhiệm vụ “sản xuất” thêm “chất đạm” – tức thai nhi – cho xă hội!

    C̣n phụ nữ ở miền Nam th́ sao? Tất nhiên Hồ chí Minh và cái đảng mafia đă triệt để lợi dụng thể chế chính trị ở miền Nam trước 1975 có lỏng lẻo và nhiều sơ hở, nghĩa là có việc độc tài, độc diễn, có việc dân chủ quá trớn, cùng với sự “nhẹ dạ” và “ḷng yêu nước” của phụ nữ để lập ra những đội quân “tóc dài”.

    Những chị Quyên (vợ anh Trổi mà nhà thơ cung đ́nh Tố Hữu “lộn” tên làm thơ khi gọi là “Trôi” lúc gọi là “Trồi”!), chị Tạ thị Kiều, chị Trần thị Lư v.v… được đề cao đến mức Tố Hữu hạ bút vẽ tàu bay… giấy cho chị Lư:

  • “Em là cô gái hay nàng tiên
  • Em có tuổi hay không có tuổi?
  • Tóc của em hay là mây là suối?...”

    Nhưng cũng chị Lư ấy sau 1975 về ở Đà-nẳng đến tận 1991 vẫn khổ như ăn mày v́ bệnh tật, lương thấp, chồng cũng là thương binh. Đảng bận hưởng thụ quên đă đành, ngay chính nhà thơ kiêm chính trị và kinh tế gia (loại 3 xu) Tố Hữu cũng quên luôn sau khi lĩnh một đống tiền nhuận bút về bài thơ. Chỉ có chị Quyên, nhờ được vào “bưng” ở với “chú” Nguyễn hữu Thọ và “chú” Trần bạch Đằng, nên được phóng viên báo Cứu quốc (Hà-nội) là Thái Duy đi công tác B (tức xâm nhập miền Nam) đổi tên thành nhà văn giải phóng Trần đ́nh Vân, phỏng vấn viết một chuyện ngắn “người thực việc thực” được đích thân Tố Hữu đặt tên truyện là “Sống như anh”, nên sau 1975, vào lúc anh Trỗi được tạc tượng và được đặt tên cho đường phố Sài-g̣n, chị Quyên được các chú kiếm cho một tấm chồng khác và được cho ngồi ghế giám đốc nhà hàng Vĩnh Lợi (đường Hàm-nghi, quận nhất, Sài-g̣n). Đúng là có số “quư nhân phù trợ”, mệnh “giáp thọ giáp đằng”!

    C̣n số phận đội quân tóc dài? Xin dành để bạn đọc t́m trong truyện ngắn “Tượng đài” của Hoàng thiếu Phủ đăng trên tờ “Tuổi trẻ cười” hiện nay của Sài-g̣n, rất đầy đủ.

    Ngoài cái số đội quân tóc dài đó ra, phụ nữ miền Nam Việt Nam có chồng là sĩ quan, binh lính, nhân viên chính quyền Việt Nam Cộng ḥa v.v… bị lừa đi tù (học tập cải tạo) cũng bị đảng mafia của họ Hồ theo đúng sách của đảng trưởng để “lợi dụng triệt để”.

    Đó là đem chị em ra làm phần thưởng cho tù nhân. Tất cả các trại tù của cộng sản Việt Nam đều áp dụng chính sách rằng tù nhân nào “cải tạo tiến bộ” sẽ được phép “ngủ với vợ ḿnh 24 giờ, 48 giờ hoặc hơn” – tùy theo mức độ tiến bộ hoặc số lượng tiền đút lót công an.

    Trong lịch sử Việt Nam, có lẽ chỉ có cái đảng mafia của Hồ chí Minh mới đủ vô liêm sỉ là đem vợ tù ra làm phần thưởng cho tù, chưa kể sự bẩn thỉu thú vật của lũ công an là chọc tường để ŕnh xem vợ chồng tù ngủ với nhau để kháo thành chuyện cười của bọn chúng và trêu chọc người tù được ngủ với vợ ḿnh!...

    Sau sự “đứt phim” năm 1975, miền Nam được “hoàn toàn giải phóng” nên phụ nữ miền Nam được đi vào vết xe đổ của phụ nữ miền Bắc, nghĩa là vừa là “đồ chơi” vừa là “đồ trang sức” vừa là “nô lệ”. Nam thanh niên cũng được vét vào lính để “giải phóng Cam-bốt”, để khi trở về hoặc “lê trên nạng gỗ” hoặc nằm trong bệnh viện “chờ” một chị em nào đó dại dột nghe lời đảng “cơng về làm chồng… hờ”, may mắn lắm th́ được hỏa thiêu cho vào lọ sành đem về cho gia đ́nh, hoặc thất nghiệp đi lang thang ngoài phố “chiêm ngưỡng” các anh chị hải quan, thủy thủ tàu viễn dương, công an các loại và con cái giới quan lại đỏ nhậu nhẹt và khoe bộ cánh hợp thời trang! Và, phụ nữ lại gánh toàn bộ sức nặng của mọi loại h́nh sản xuất và phục vụ sản xuất của xă hội.

    Con đường phụ nữ miền Nam phải đi sau lá cờ đỏ sao vàng hệt như phụ nữ miền Bắc trước đây, đă ai oán rằng:

  • “Chồng bị bắt lính phương xa
  • Mẹ cha cải tạo chết già rừng sâu
  • Ngày cày thay kiếp ngựa trâu
  • Đêm làm cái nệm để hầu quan viên:
  • - Đảng ủy, chủ tịch ưu tiên
  • Trưởng công an xă tiếp liền theo sau
  • ơn đảng, nghĩa bác dày sâu
  • Nhân dân thành đĩ, thành trâu hết đời
  • Thấu t́nh chăng, hỡi Đất, Trời?”

    Nhiều chị em, chồng bị lừa đi tù (cải tạo), đă phải chịu sự cưỡng ép bán thân cho quan lại đỏ để yên thân nuôi con và có thể đi thăm nuôi chồng, như trong vụ án Hai Hiệp ở Đồng-nai, hay như bà chủ tiệm phở “Thủy tiên” ở phố Tự Do (Đồng khởi) Sài-g̣n với tên Ngọc, chủ tịch phường… Ngay một diễn viên điện ảnh nổi tiếng, từng bị ghép là nhân viên CIA của Mỹ, cũng đành đến nhà riêng “chú” Cao đăng Chiếm (thứ trưởng cộng an, phụ trách khu vực miền Nam) cho nên mới được “chú Chiếm” viết lá thư tay cầm ra Hà-nội gặp riêng “chú” Phạm Hùng (bộ trưởng công an), nhờ vậy cô diễn viên có cái phận “Thúy Kiều” đó mới được Hồ tôn Hiến (của cộng sản chứ không phải của cụ Nguyễn Du) đặc cách cho thăm cả chồng sau và… chồng trước.

    Hơn thế, ông chồng sau c̣n được thả sớm hơn cả thượng sỹ canh cửa sân bay Tân Sơn Nhất và được… vào cả quốc hội làm đại biểu của dân (may thiệt).

    Đau khổ của phụ nữ Việt Nam c̣n phải nhắc đến những người ra đi phải bỏ xác ngoài biển, phải chịu cảnh cưỡng hiếp của hải tặc, phải nằm chôn năm tháng trong các trại với bao nhục nhằn.

    Mà, tác giả những bất hạnh đó của phụ nữ vẫn là Hồ chí Minh và cái đảng mafia của hắn. C̣n phải kể đến biết bao chị em bị bán làm nô lệ (dưới cái uyển ngữ “hợp tác lao động”) sang Nga, Trung đông v.v… trong cảnh mang con bỏ chợ.

    Được sự “chỉ đạo” của đảng mafia tác giả các văn tự bán nô lệ đó chính là Trần đ́nh Hoan và Nguyễn thị Hằng – cô bồ tỉnh Thanh của tên lang băm cách mạng Xuân Thủy. Cho nên đến đại hội đảng mafia lần 7, cả Hoan lẫn Hằng đều được là trung ủy chính thức!



    -- Ho chi Minh Dam TAC (webmaster@vnexpress.net), October 12, 2004


  • Moderation questions? read the FAQ