TRAI TIM, LY TRI VA LUẤN THƯƠNG

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

TRAI TIM, LY TRI VA LUẤN THƯƠNG

Hễ thấy không c̣n bao lăm hơi nữa, ḿnh sẽ viết một cái ǵ như tiểu thuyết đọc vui, tặng mẹ.

Th́ nay

Viết cho mẹ và cho Quốc hội đây.

Định cho nó là tập sách của trái tim, của lư trí và của luân thường.

Bạn đọc nhứt định sẽ thấy ẩn ngữ ǵ đó đối với cuộc sống.

Thôi, ta đọc thử văn hào Pháp Anatole France, viết nhớ lại ḿnh, coi.

Tôi sẽ nói cho bạn nghe những ǵ mà mỗi năm cái cảnh trời thu mây bay, những buổi bắt đầu ăn tối dưới đèn và những chiếc lá úa vàng, trong chùm cây run rẩy, nhắc tôi nhớ lại. Tôi sẽ kể cho bạn nghe cái tôi thấy lúc băng qua vườn Luxembourg vào những ngày đầu tháng Mười, khu vườn có vẻ đ́u hiu mà đẹp đẽ hơn bao giờ hết, bởi đó là thời tiết cây rụng lá, lá vàng từng chiếc, từng chiếc rơi xuống đôi vai trắng nơn của những pho tượng đá.

Cái mà tôi nh́n thấy lại, lúc bấy giờ, đi trong vườn là một chú bé, tay thọc túi quần, cái cặp sách trên lưng, nhảy nhót tung tăng trên đường tới trường, như một con chim se sẻ. Mà chỉ đầu năo tôi thấy cậu, v́ cậu ta là một h́nh ảnh, cái h́nh ảnh của tôi hồi hai mươi lăm năm về trước.

Thiệt t́nh, tôi thiết tha với chú bé ấy lắm. Vào thuở của chú c̣n bay nhảy, th́ tôi không có ǵ bận bịu với chú. Nhưng giờ đây chú không c̣n nữa th́ tôi thương chú biết chừng nào. Tôi coi lại chú hơn tất cả những cái tôi khác của tôi, khi cái tôi đó không c̣n. Chú khờ nhưng không xấu bụng.

Tôi phải nói thiệt rằng chú không hề để lại một kỷniệm nào xấu cho tôi. Đó là một bé ngây thơ vô tội mà tôi đă mất. Tự nhiên tôi tiếc, tự nhiên tôi thấy lại chú trong tâm tư và đầu năo của tôi đang sung sướng mà khơi lại t́nh nhớ chú.

Ngày xưa đi học. Thầy kêu trả bài. Bài ngày tựu trường (La rentrée des classes), giọng tôi tốt, tôi đọc lời văn trong trẻo véo von.

C'est l'ombre du moi que j'étais il y a vingt cinq ans

(Đó là cái h́nh ảnh của tôi hồi hai mươi lăm năm về trước).

Chính thầy tôi ngồi nghe cũng nhắm nhỏ mắt lại để nhớ cái h́nh ảnh hồi c̣n nhỏ của ḿnh.

Viết về mẹ

Với người có tuổi, nhớ tới Mẹ là nhớ ơn.

Trong cuộc sống, nếu là cuộc sống hạnh phúc và nghiêm chỉnh - th́ phải, chúng ta đoàn tụ với bốn người.

Một là người yêu. Người Tây họ nói: đó là phân nửa của tôi. Vợ - chồng.

Hai là bạn thân. Lưu B́nh, Dương Lễ.

Ba là cuốn sách. Y đang má dựa vai kề với nhiều bạn nữa trên kệ, kia ḱa.

Người thứ tư! Mẹ. Đây là người thân nhất, hơn cả nhơn t́nh, hơn cả bạn thân và các cuốn sách.

V́ trong người mẹ có cả ba bạn kia.

Khắp thế giới, người nước nào cũng kêu mẹ, bằng má má, và đặt ra nhiều câu ca tụng mẹ.

Ta có câu: Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Người Albanie nói: Ngay ông Trời cũng có Mẹ kia mà!

Người ấn Độ nói: Không ai nói nổi trọn ơn nghĩa của trời và của mẹ.

Người Mỹ có câu: Trái tim của mẹ là trường học của con.

Người Yisdish nói: V́ Trời không thể có mặt khắp nơi nên mới tạo ra người mẹ.

Napoléoner nói: Tương lai của đứa con là công tŕnh của người mẹ.

Ernest Renan nói: Mẹ tôi là một tấm kiếng trong đó tôi nh́n thấy lại quá khứ.

Trung Hoa có phương ngôn:

Đứa con có ĺa bỏ gia đ́nh, đi đến đâu nó cũng đem bàn tay của Mẹ nó theo.

Nói Trung Hoa mà nhớ Lỗ Tấn. Ông nhà văn lớn này khi đọc sách thấy Khổng Tử nói: Phụ nhơn nan hóa Ông cười hả hả mà hỏi bổng rằng: Không biết, khi nói người đàn bà là khó dạy, lăo Khổng có kể Mẹ ông vào đó hay không!.

Ông Florian nhà viết ngụ ngôn Pháp, mẹ mất hồi ḿnh c̣n bé. Một hôm, đi đường gặp một em bé đứng khóc, Florian vỗ má nó và nói:

Nín đi em. Em bị mẹ đánh hả? Em sướng hơn qua, v́ em hăy c̣n có mẹ để mà đánh em.

Những thằng bạn thứ ba nó cấp cho tôi những cổ văn học ấy. Và chúng biểu tôi đọc nhà phê b́nh Sainte Beuve. Tôi đă đọc và hết sức vui:

Sung sướng thay ai ngay từ buổi thiếu thời đă t́m thấy trong bè bạn, trong người thân cái lương tâm thứ hai, mà có khi c̣n là cái lương tâm thứ nhất, một người làm chứng thường xuyên, nó khuyến khích, nó làm cho bạo dạn, nó giúp đỡ và sau đó, bất kỳ ởđâu có mặt hay vắng mặt, ta cũng một ḷng kính trọng! Đó là người Mẹ.

Vậy cho nên khi tôi đọc Pline le Jeune, ông Pline Trẻ (nhà văn rô man này sanh sau Jésus ba chục năm) tôi thấy ông thảng thốt

Tôi đă mất người chứng giám đời tôi

Tôi lo sợ, từ rầy tôi có thể sống bê tha.

Nhờ ông ấy nói, thường giữ ǵn ḷng, tôi không để khi Mẹ không c̣n, ḿnh đâm ra sống bê tha.

Mẹ là lương tâm của con người. Con người sống ởđời thường sợ lương tâm trách móc. Biết vậy nên có nhiều nhà văn đă viết để cho người Mẹ làm lương tâm can thiệp vào, kiềm chế không để con có hành vi tội ác.

Trong tiểu thuyết Những con đường đói khát G. Amado viết một câu chuyện thương tâm. Người lâm nạn lấy câu thần chú mày có mẹ không mà thoát khỏi tay một tên hung ác.

G. Amado viết:

Một số nông dân bị địa chủ lănh chúa cướp hết ruộng đất, bị hành hạ, bị ức hiếp, nghèo đói phải kéo nhau vào rừng, lập cuộc sống thành bầy thường xuyên tới những thị trấn, cướp lương thực, vàng bạc, hăm hiếp, giết người.

Như hôm nay.

Chúng ùa vào một phố phường, lùa tất cả

đàn bà con gái - những ai không kịp chạy trốn chúng nó - vào một rạp chiếu bóng, làm một cuộc nhảy múa lơa lồ. Mỗi tên cướp, kẹp một phụ nữ...

Lucas là tên đầu đảng, có tṛ hết sức ác độc để đă nư mối oan cừu đối với xă hội người giàu bức hại kẻ nghèo. Nó ra lịnh lâu la t́m cho nó một pḥng riêng. Nó cho đốt một bếp lửa đỏ.

Trên than hồng, nó nung một con dấu, thứ con dấu bằng sắt mà người chủ bầy ḅ đốt đỏ lên rồi in lên mông ḅ để làm dấu riêng ḅ đó là ḅ của nó.

Trong pḥng ấy, nó bắt người này đến người khác, những người đàn bà tội nghiệp vào.

Bọn lâu la th́ ở bên ngoài hành lạc thả cửa.

Khi nghe có mùi thịt nướng bay ra, chúng reo lên: A!

Đầu đảng ta đă đóng dấu ả rồi.

Tên phó đảng tên là De Thiên Lôi cũng có buồng riêng. Nó không làm ác đến như đầu đảng.

Nó quét mắt qua đám đông. Đôi mắt háo hức của nó đang lựa mồi. Chị kia thấy cái nh́n ấy châm bẩm chị. Chị hốt hoảng chạy loanh quanh. De Thiên Lôi rượt theo ôm chị, đem vào buồng, thả chị ra để nh́n. Trước mắt nó, người thiếu phụ đứng không động đậy, vẻ mặt nghiêm nghị và thân h́nh phơi bày đầy đủ.

Chị bị lùa đi đây, th́ đứa con trai chị chạy trốn đâu đó. Bây giờ, cái người mẹ sắp bị làm ô nhục, nên mẹ thốt nhiên nhớ tới con. Người mẹ liền có ư nghĩ sáng suốt, như ánh chớp loáng qua.

Chị nh́n thẳng vào tên cướp ngắm chị đă thèm đang sắp sửa hành hạ chị. Chị hét vào mặt đỏ rượu của nó:

Đồ khốn, mày không có mẹ hay sao hử?

Câu hỏi bất ngờ đến nỗi De Thiên Lôi không thể hiểu ngay được. Đôi lúc gă cũng nhớ đến bà cụ Giu cun đi na, nhưng vào lúc đó, ấy là điều gă không muốn nghĩ đến tí nào.

Hẵng để thây kệ bà lăo đấy.

Nếu anh có một người mẹ, anh hăy nghĩ đến bà và hăy nhớ rằng tôi cũng thế, tôi cũng có một đứa con. Anh hăy để phước, để đức cho mẹ anh mà buông tha cho tôi về.

Trước mắt gă là cái món gă thèm...

De Thiên Lôi thấy lại bà cụ Giu cun đi na đang đi đi, lại lại và la mắng tŕu mến các con.

Người thiếu phụ nói tiếp:

V́ âm đức của mẹ anh, tôi xin anh điều đó.

Mẹ anh sẽ nguyền rủa anh nếu anh không tha tôi ra khỏi nơi này. Tôi sẽ không t́m cách thoát thân nữa. Chính anh, anh phải biết xử sự thế nào. Đó là v́ âm đức của mẹ anh đó.

De Thiên Lôi đưa tay dụi mắt, gă không thể xua đuổi được cái h́nh ảnh của bà cụ Giu cun đi na.

Thôi được rồi, nhưng mày cút đi nhanh lên, trước khi tao thay đổi ư kiến.

Người thiếu phụ hốt đại món vải ǵ đó, che bớt thân h́nh... và chạy ra đường.

De Thiên Lôi đứng không cục cựa, trong mắt hăy c̣n h́nh ảnh mẹ, bà Giu cun đi na.

Tôi cũng biết lo như Pline. Nên tôi nhớ mẹ lắm.

Bâng khuâng nhớ mẹ

Năm 1976 tôi từ Hà Nội về Sài G̣n.

Má tôi đợi tôi không được. Đă đi!

Các anh em ởLong Hiệp, G̣ Đen Anh Chín Giông đọc sơ thảo. Cuộc họp có trên 30 người:

Cuộc phá khám lớn Sài G̣n không làm được v́ âm mưu bị lộ.

Một tốp nghĩa quân đă t́m cách len lỏi đi bộ mà về. Chúng tôi bốn đứa phụ trách vơ khí cũng đành chèo ghe xà beng, búa lớn, xà no mà ngược nước.

Về tới Chợ Đệm trời đă sáng trợt. Ban ngày ban mặt không thể chèo ghe qua Ba Cụm được. Chúng tôi đến Vàm Cai Tâm nhận ch́m ghe bỏ ghe và vũ khí.

Chúng tôi lên nhà của anh Bảy Trấn vừa lúc má anh, bà Vơ Thị Đức vừa nấu chín nồi cơm ăn sáng.

Sao kêu tên Bác Tám ra như vậy?

Công của ai đối với cách mạng th́ phải nói ngay tên của người ấy. Bà Vơ Thị Đức sẵn có nồi cơm năm, liền đập mấy cái hột vịt rồi chiên, dọn ra biểu:

¡n đi tụi bây, để giỏi cẳng mà về.

Tôi ngồi nghe, rưng rưng nước mắt

Có những cái cười trách móc

Có những cái khóc nhớ ơn

Hôm nay mùng hai Tết.

Con gái Nguyễn Hộ giỗ mẹ liệt sĩ, có mời. Những người khách ăn giỗ đă làm luôn lễ truy điệu Phùng Quán, mới mất hôm kia (22-1-95).

Năm 1994 Phùng Quán (và nhiều anh nữa như Hữu Loan, Bùi Minh Quốc, Hà Sĩ Phu có vô Sài G̣n và gặp mặt người kháng chiến cũ) đến thăm Câu lạc bộ, đă đọc bài thơ.

Lời mẹ dặn

và lưu niệm chữ kư tên.

Anh em câu lạc bộ, bốn mươi người làm lễ tưởng nhớ, một người của Nhơn Văn - Giai phẩm xin anh hăy ngậm hờn xem cuộc đấu tranh cho nhân quyền và tự do dân chủ đang được tiếp tục không lơi.



-- Ho chi Minh Dam TAC (webmaster@vnexpress.net), October 21, 2004

Answers

Thơ:

LƠI ME D¡N

Tôi mồ côi cha năm hai tuổi

Mẹ tôi thương con không lấy chồng

Trồng dâu nuôi tằm dệt vải

Nuôi tôi đến ngày lớn khôn

Hai mươi năm qua tôi vẫn nhớ

Ngày ấy tôi mới lên năm

Có lần tôi nói dối mẹ

Hôm sau tưởng phải ăn đ̣n

Nhưng không. Mẹ tôi chỉ buồn

Ôm tôi hôn lên mái tóc

Con ơi!

Trước khi nhắm mắt

Cha con dặn con, suốt đời

phải làm người chân thật

Mẹ ơi, chân thật là ǵ?

Mẹ tôi hôn lên đôi mắt.

Con ơi một người chân thật

Thấy vui muốn cười cứ cười

Thấy buồn muốn khóc là khóc

Yêu ai cứ bảo là yêu

Ghét ai cứ bảo là ghét

Dầu ai ngon ngọt nuông chiều

Cũng không nói yêu thành ghét

Dầu ai cầm dao dọa giết

Cũng không nói ghét thành yêu

Từ đấy người lớn hỏi tôi

Bé ơi, bé yêu ai nhất?

Nhớ lời mẹ, tôi trả lời

Bé yêu những người chân thật

Người lớn nh́n tôi không tin

Cho tôi là con vẹt nhỏ

Nhưng không! Những lời dặn đó

In vào trí óc của tôi

Như trong giấy trắng tuyệt vời

In lên vết son đỏ chói.

Năm nay tôi hai mươi lăm tuổi

Đứa bé mồ côi thành nhà văn

Nhưng lời mẹ dặn thuởlên năm

Vẫn nguyên vẹn màu son chói đỏ

Người làm xiếc đi dây rất khó

Nhưng chưa khó bằng nhà văn

Đi trọn đời trên con đường chân thật

Yêu ai cứ bảo là yêu

Ghét ai cứ bảo là ghét

Dù ai ngon ngọt nuông chiều

Cũng không nói yêu thành ghét

Dù ai cầm dao dọa giết

Cũng không nói ghét thành yêu

Tôi muốn làm nhà văn chân thật

Chân thật trọn đời

Đường mật công danh không làm ngọt

được lưỡi tôi

Sét nổ trên đầu không xô tôi ngă

Bút giấy tôi ai cướp giật đi

Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá.

1957

Phùng Quán

94

Lời mẹ dạy

Trong Tuổi trẻ của Lénine

Những bậc thang bắt đầu kêu cót két. Đó là bà mẹ lên thăm các con trước khi ngủ. Volodia vội vàng nhắm nghiền mắt lại giả vờ ngủ.

Bà mẹ tới gần sửa lại chiếc khăn trễ xuống và cúi xuống nh́n vào mặt Volodia.

Thằng láu cá của mẹ, mẹ xem nào. Bà ngồi xuống thành giường khẽ vuốt mái tóc rối bù của Volodia Này không nên buồn bực, con hăy kể xem con đang băn khoăn điều ǵ.

Mẹ ơi, con đang nghĩ xem con có hèn nhát hay không.

Nhưng con định làm ǵ thế? Bà ṭ ṃ hỏi.

Chính con cũng chưa biết cơ mà. Đôi khi con hiểu rằng không nên sợ ǵ hết, nhưng cũng có khi bỗng thấy rất sợ... Con không tài nào hiểu rơ tại sao lại như thế, cần phải làm ǵ để trởthành một người can đảm thật sự?

Bà mẹ bất giác mỉm cười:

Ai cũng có thể trởthành can đảm.

Volodia nhổm dậy:

Ai cũng có thể trởthành can đảm à?

Sao lại thế được?

Cái đó chắc là rất khó chớ?

Không con ạ, chỉ cần bao giờ cũng đứng về phía chân lư. Nếu như con biết rằng con phải; con phải, con sẽ không sợ cái ǵ trên đời cả. Sự thật và ḷng can đảm bao giờ cũng đi liền với nhau. Con biết đấy, chân lư th́ dù có đưa vào lửa cũng không cháy và có nhận xuống nước cũng không ch́m, nó không sợ ǵ hết.

Với thái độ ân cần âu yếm của người mẹ, bà lấy tay vuốt má con.

Con trai yêu của mẹ, con nên biết, dối trá làm con người hèn nhát và đạo đức giả.

Volodia nằm im lặng một lúc suy nghĩ về những câu nói với mẹ. Cậu áp má vào bàn tay của mẹ và hănh diện nói:

Mẹ thông minh thật... Bây giờ con phải tự xét xem nên suy nghĩ về câu nói đó như thế nào.

Ơn nặng núi Khâu

ông Trương Minh Kư (1855-1900) có hai câu thơ

Nhọc nhằn ơn nặng núi Khâu

Muốn đền tấc cỏ ḷng âu chẳng tṛn.

Ta đọc đoạn văn sau đây của Anatole France:

Tôi sung sướng. Tôi rất lấy làm sung sướng. Tôi mường

tượng cha tôi nè, mẹ tôi nè và chị ởlà

những người khổng lồ rất hiền lành. Họ đă

chứng kiến những ngày đầu trời đất đứng im, vĩnh viễn và không giống với ai hết. Tôi chắc rằng họ lo cho tôi khỏi bị cái ǵ không may, và tôi cảm thấy yên ḷng mà ởgần với họ.

Niềm tin của tôi đối với mẹ tôi là một cái ǵ vô bờ bến. Khi tôi nhớ lại cái niềm tin thần thánh và đáng tôn kính đó tôi muốn gởi mấy cái hôn cho cái anh chàng bé em là tôi thuởxưa kia.

Những ai hiểu rằng trong đời rất khó mà giữ như một bát nước đầy một mối t́nh cảm, họ sẽ thông cảm nỗi quyến luyến của tôi đối với những kỷniệm như vậy.

(Sách Của Bạn Tôi A. France)

Nỗi quyến luyến đó là bao nỗi nhớ

ơn.

Coi như em Rémi đây.

Tôi là đứa trẻ người ta nhặt được

Tuy vậy, cho đến năm lên tám, tôi vẫn tưởng tôi có mẹ như mọi đứa trẻ khác, v́ mỗi khi tôi khóc th́ luôn luôn có một người đàn bà dịu dàng ôm tôi vào ḷng âu yếm ru tôi, khiến cho nước mắt tôi ngừng chảy.

Mỗi khi tôi lên giường ngủ, cũng có một người đàn bà đến hôn tôi. Và khi gió rét tháng chạp trút những bông tuyết vào cửa kính trắng xóa, bà ấy vừa ấp ủ chân tôi trong đôi bàn tay tŕu mến của bà, vừa hát cho tôi nghe một bài hát mà giờ đây tôi c̣n nhớ điệu và lơm bơm vài lời ca hát.

Khi tôi chăn con ḅ sữa ởven đường đầy cỏ hoặc ởnhững đám cây hoang lá dại, mà gặp một trận mưa giông bất ngờ đổ xuống th́ bà chạy đến đón tôi, bắt tôi núp trong chiếc váy len của bà, và túm váy lên che đầu, che vai cho tôi cẩn thận.

Một lần tôi có chuyện gây gổ với bạn bè th́ bà dỗ tôi, bảo tôi kể cho bà nghe những nỗi bực bội chất chứa trong ḷng tôi và hầu như lúc nào bà cũng t́m được những lời thích hợp để an ủi tôi, hoặc tỏ ra đồng t́nh với tôi.

Qua những việc ấy, và bao nhiêu việc khác nữa từ giọng nói cách nh́n, cái vuốt ve cho đến những lời trách mắng ôn tồn, tôi yên trí bà là mẹ tôi.

Không gia đ́nh Hector Malot

Nguyện ước ba sinh

Trong câu của Trương Minh KưTrương Minh Kư 1855-1900 c̣n có tên là Trương Minh Ngôn, hiệu là Mai Nham, tự là Thế Tải, quê làng Tân Thới, huyện B́nh Dương, tỉnh Gia Định nay thuộc quận 5 TP. Hồ Chí Minh. Ông là người theo học tại trường Lycée d'Algers (Bắc Phi) vào những năm 1870. Tốt nghiệp về nước ông dạy học tại trường Chasseloup - Laubat, trường Sĩ Hoạn, trường Thông Ngôn tại Sài G̣n. Có lúc ông là cộng tác viên thường trực của Trương Vĩnh Kư (1837- 1898) cho tờ Gia Định báo. Sau đó, ông làm chủ bút báo này. Ông là tác giả nhiều tác phẩm vừa chữ Pháp chữ Việt chuyên về giáo dục (NXB). vừa nói đó, ta thấy nhớ ơn hai chữ ấy thổn thức cái nguyện ước đền ơn.

Tôi đang mân mang.

C̣n nhỏ, ởtrong nhà phải hiếu thảo,

sách Đồng ấu đă dạy.

Chớ chơi ác rách áo quần

Phải ân cần lo học tập

Lớn lên biết nghe th́ lại được nghe:

Ḿnh vóc tóc da, thọ của mẹ cha, chớ làm

bị thương.

Nhà văn Anh nổi tiếng, ông Charles Dickens cũng khuyên:

Cuộc sống được trao cho ta với điều kiện nghiêm ngặt là chúng ta phải biết dũng cảm bảo vệ nó cho đến hơi thởcuối cùng.

Tuổi tôi đă già bắt chước ông lăo Léon Tolstoi làm người có ích, đó để đền tấc cỏ.

Và tôi nói đây với người bạn già hưu trí cũng là để giới thiệu phép biết sống già. Savoir vieillir là nói theo Tây.

Biết sống già là để đền ơn.

Chớ ai như Voltaire.

Coi ổng nói:

Tôi ưa cười nhạo chơi, chớ nhứt định không xía vào bất cứ chuyện ǵ. Kể ra tôi nhạo báng có hơi nhiều đó thật.

Nhạo báng cũng giúp cho con người của nó được thêm sức trong lúc sống già.

Cho nên hoàng đế Fréderic de Grand của nước Đức, rất biết Voltaire ngự sử của ḿnh, đă phán:

Có thể ví Voltaire như một cây cổ thụ, tàn lá xum xuê, rợp mát nhưng có trái độc. Ngồi dưới bóng nó mà hóng mát th́ sướng lắm, c̣n ăn quả của nó, th́ coi chừng trúng độc.

Trái lành cho tuổi già là những trái này:

Baron de Montesquieu

(1639-1735)

Ông có nói, ông bằng ḷng sự sống của ông nên không ngớt dồi mài:

Lư do thứ nhứt là sự tự bằng ḷng về tánh ưu việt của ḿnh, là coi việc làm của ḿnh sẽ làm cho con người đă thông minh càng được thông minh.

Cũng có duyên do khác nữa là hạnh phúc mà chính ta t́m thấy trong t́nh yêu học hành. ở tôi dường như đó là một say mê suốt đời. Nó gắn bó với ta, trong khi mà nhiều đam mê khác lần lượt rời bỏ ta.

Phải lấy sự say mê học hành mà tạo ra hạnh phúc bền vững, bám theo ta qua mọi thử thách của từng độ tuổi.

Vả lại kiếp sống là ngắn ngủi, ngoài hạnh phúc đó th́ c̣n có hạnh phúc nào, c̣n có đại hạnh phúc nào mà có sức sống dai.

Phải là một ư định tốt đẹp đây không? là làm việc để để lại, sau chúng ta những người sung sướng hơn chúng ta?

Tôi luôn luôn cảm nhận một niềm vui âm thầm khi mà tôi đă làm một cái ǵ đó cho lợi ích chung.

Jean Jacques Rousseau

(1712-1778)

Ông viết trong thơ cho nhơn t́nh mà lại nói sự đời:

Những người mà tôi mang ơn sanh thành; những người cung phụng cái tôi cần, những người khai hóa tâm hồn tôi; và những người đă truyền cho tôi những bản lănh của họ.

Những người ấy, giờ đây có thể là không c̣n,

nhưng những tục lệ tốt đẹp mà tôi đă luyện tập

theo thành thói quen mà ai thấy cũng khen; những

sự giúp đỡ sẵn sàng đón lấy sự đ̣i hỏi của

tôi; quyền tự do công dân mà tôi được hưởng, tôi

mà có được các cái đó là nhờ có sự giám sát

của xă hội, nó hướng dẫn sự chăm sóc người

dân; nó giám sát và điều khiển sự ân cần đối với phúc

lợi của mọi người. Nó đă dự pḥng những

cái mà khi ra đời tôi sẽ cần, và nó sẽ

làm cho nắm xương khô của tôi được chiêm bái khi tôi đă chết.

Như vậy chư vị ân nhân của tôi có thể đă chết rồi,

nhưng mà chừng nào trên mặt đất hăy c̣n

có con người, th́ tôi buộc phải trả cho loài

người cái ơn về những điều tốt đẹp mà tôi đă thọ lănh.

Charles Robert Darwin

(1803-1880)

Nếu tôi được hân hạnh sống lại lần thứ hai th́ tôi sẽ đặt cho ḿnh một kế hoạch đọc bao nhiêu thơ, nghe bao nhiêu nhạc, ít nhất là mỗi tuần một lần. Có lẽ bằng cách rèn luyện như vậy, tôi có thể làm cho bộ năo của ḿnh không bao giờ bị già cỗi. Nếu thiếu những đam mê đó th́ hạnh phúc sẽ bị phí hoài, và có thể điều đó sẽ ảnh hưởng không tốt đến trí lực, thậm chí đến cả tinh thần nữa, v́ nó làm giảm khả năng nhạy cảm của chúng ta đối với thiên nhiên.

Đó là, tôi có một tư tưởng: Đền ơn.Muốn

cho nó ăn mặc đẹp.

Soi đường đền ơn

Tôi học chưa hết năm thứ nhứt tú tài, là

tôi về.

O°n ỉ với má:

Cho con đi Tây. Nè nghe. Con mà học được nghề làm giấy, con mởhăng nuôi một tốp con nít; ban ngày nó đi lượm giẻ rách ban đêm chúng nó học. Nhà ḿnh giàu, làm vậy có phước lắm.

Khi c̣n ởnhà trường, tôi lâu lâu lại giở tự điển ra coi chỗ nói về nhà trường cao đẳng xă hội học ởParis và trường dạy nghề làm giấy.

Tôi mơ ước học được Ecole des hautes études sociales de Paris hoặc Ecole de papeterie de Grenoble.

Má tôi đem lời xin của tôi mà đi tâu.

Cậu tôi hứ, với lư do là gia quyến tôi đă từng cho hai đứa đi Tây. Khi về nước một đứa là Nguyễn Văn Į đi làm việc ởtrường Bá Nghệ, một đứa nữa là Nguyễn Văn Thế cầm đầu cuộc biểu t́nh An Lạc, đi từ đ́nh Tân Túc thẳng vào khám lớn, ngồi tù hai năm.

Vậy là thang mây của tôi bị hẫng.

Tôi ởnhà đọc sách và tập viết.

Tôi cũng lại coi trong tự điển mà thấy nói Karl Marx

là tác giả của tác phẩm thiên tài,

Tư Bản Luận (Le Capital)

Tôi chia tuần lễ ra hai. Một nửa ởnhà. Một nửa đi ngồi thư viện Lagrandière (bây giờ là thư viện Khoa học xă hội).

Nên cô đầm ởthư viện, có nhiều buổi, mỉm cười mà đặt trước mặt người độc giả sáng sủa quyển La Marchandise (hàng hóa) của ông Marx, mà thư viện chỉ cho mượn cuốn sách bộ phận ấy của Le Capital.

Má tôi luôn luôn kêu tôi dậy theo tiếng chuông công phu của Chùa Sùng Phước, ởgần.

Tôi viết, viết theo sách nào đó đă dạy. Tập viết th́ nên viết nhật kư, văn nó trôi chảy mà đề tài lại nhiều, cũng đáng ghi mà để lại.

Và đó cũng là làm theo...

Để tôi nói cho bạn nghe nha!

Tôi không rời Sách Của Bạn Tôi.

Trong đó, Anatole có đoạn viết là Ghi khi tảng sáng. Tôi lấy đó mà cho vào nhật kư, coi như là bài học cũng Ghi vào lúc rạng đông.

(Tất nhiên bây giờ, để giới thiệu cho bạn tôi phải nói ra bằng tiếng mẹ đẻ, dựa theo văn dịch của Hương Minh).

Đây là sự thu lượm qua một đêm đông: cái bó kỷ niệm đầu tiên của tôi. Tôi để cho gió cuốn nó đi sao? Hay là bó nó lại và đem vào bồ? Tôi nghĩ rằng nó sẽ là một thức ăn bổ dưỡng tinh thần.

Con người ưu tú và thông thái bực nhứt đời nay là ông Littré, ông ước muốn mỗi gia đ́nh đều có những lưu trữ văn thư và quyển sử tinh thần của nó. Ông nói, từ khi mà một nền triết học tốt đẹp đă dạy tôi biết đánh giá cao truyền thống và sự bảo tồn, th́ lắm lúc tôi tiếc rằng suốt thời kỳ Trung Cổ, có những gia đ́nh khá giả không hề nghĩ đến việc đóng những quyển sổ nho nhỏ để ghi chép những sự kiện chính trong lịch sử gia tộc, để truyền lại cho nhau. Chừng nào gia đ́nh c̣n tồn tại. Dẫu sơ sài đến đâu, nếu c̣n lại cho đến nay, những ghi chép đó là bao nhiêu điều lư thú. Đă mất đi biết bao tri thức và kinh nghiệm mà nếu có một chút cẩn trọng một chút kiên tŕ là đă cứu vớt được!

Và tôi cũng mượn lời sách nói:

Về phần tôi sẽ thực hiện ư muốn của lăo

hiền giảđiều này sẽ được giữ ǵn và

nó sẽ khởi đầu cuốn sổ của gia đ́nh...

Không nên để mất bất cứ cái ǵ của quá khứ. V́ chỉ bằng quá khứ người ta xây đắp tương lai.

(Tiếc thay, nhựt kư của tôi đă bị xét nhà mà lấy hết. Thôi th́ lấy ḷng kính trọng quá khứ mà đọc quyển sách này!)

Và:

Hỡi anh em nông dân

Lực lượng tranh đấu của Quần chúng Pháp đă đưa chánh phủ Mặt trận B́nh dân lên nắm chính quyền.

Tuy sự thành công này nó mới chỉ là cuộc thắng lợi của B́nh dân nhưng nó rất có ảnh hưởng đến cuộc toàn thắng tương lai của vô sản giai cấp và cấp thời nó d́u dắt và ủng hộ sự tranh đấu của DANCHUNG lao khổ bị đè nén ởthuộc địa.

Chánh phủ mặt trận B́nh dân muốn có cuộc cải cách ởthuộc địa, nên sẽ phái ủy Ban Điều Tra sang đây để xem xét t́nh h́nh xă hội Chánh trị và cuộc sinh hoạt của DANCHUNG .

Hỡi các anh lao nông

Hèn lâu ta bị ngộp hơi, nín thở

Quyền lợi của chúng ta bị cướp bóc

Trăm ngàn thứ sưu thuế ép nặng trên lưng

Ta cần phải tranh đấu, có tranh đấu mới mong đặng sống tự do hơn, sung sướng hơn.

Ta hăy nhận thức rằng: trong lịch sử giai cấp tranh đấu, những quyền lợi thực hiện là cái giá của biết bao nhiêu sự chiến đấu nhọc nhằn khe khắt mà lịch sử có dịp nói đến những cảnh giết hại thây phơi thành núi, máu chảy tợ sông.

Ḿnh nằm không, không ai biết ḿnh đ̣i ǵ mà cho ḿnh.

Phương chi nay chính phủ Mặt trận b́nh dân đưa tay cho ḿnh nắm lấy, mởđường tranh đấu cho ḿnh mà ḿnh lại bỏ qua thời cơ tốt để cho chính phủ biết rằng sự lao khổ của ta đến đây đă quá nước rồi, để đ̣i chính phủ phải khẩn cấp thi hành những nguyện vọng thiết tha của ta để kiếp sống của ta có đôi chút giá trị, để đời ta đặng hưởng phần hạnh phước như tất cả nhân loại dưới bóng mặt trời sao?

Thời kỳ khủng bố đă qua! Chúng ta chẳng phải là bọn phiến loạn chủ trương khuynh phúc kẻ đương cuộc xứ này, chỉ là một đám dân lao khổ tranh đấu cho sự sanh tồn.

Chớ trông chờ nơi nhà chánh trị đại gia nào. Anh em nông dân hăy liên hiệp mà trực tiếp lấy ủy Ban Điều Tra Quyền lợi của nông dân, hoàn cảnh khốc hại của nông dân, không phải là nông dân th́ ai thấu đáo đặng? Xứ ta là một xứ nông nghiệp. Đa số dân chúng đều sống trong nghề nông. Th́ c̣n quyền lợi nào hệ trọng cho bằng quyền lợi của nông dân?

Anh em nông dân hăy kịp liên hiệp lại hưởng ứng với đám thợ thuyền ởthành phố, tổ chức ởchốn thôn quê, các đồn điền vô số ủy ban hành động để dự thảo bản thỉnh cầu mọi nơi mà lập ra bản thỉnh cầu hiệp nhứt để tŕnh cho ủy Ban điều tra kịp khi họ bước đến đất nước xứ nầy.

Anh em Nông dân ta hăy liên hiệp lại để chấn động phong trào giác ngộ về quyền lợi của giai cấp, để tăng gia lực lượng tranh đấu của quần chúng họa may trong xứ này lần thứ nhứt mới thấy đặng một cuộc đại cải cách thỏa hiệp với hoàn cảnh Dân Chúng chăng?

ủy ban địa phương Chợ Đệm hiệu triệu

NGUYEN V¡N TRAN

L£ V¡N NGA°

NGUYEN V¡N THڊ

L£ V¡N NHI°

Hỏi thăm điều chi xin do nơi Mr NGUYEN V¡N TRAN.

Trời rựng sáng

Sao Mai mọc trong đời tôi.

Bên Pháp có Chánh phủ Mặt trận b́nh dân

Bên ta trí thức và tư sản Sài G̣n làm.

ĐÔNG DƯƠNG ĐAI HOI

Tôi dầm ḿnh trong phong trào. Tôi viết tờ truyền đơn cho ủy ban hành động của Chợ Đệm. Bạn thấy tờ truyền đơn đó. Tôi như thấy lại tôi cách đây 58 năm.

Các ủy ban hành động của tỉnh Chợ Lớn (như các tỉnh khác) họp lại làm ra một cái Liên ủy.

Tôi được bà con thương: thằng con nhà giàu có học không làm việc cho Tây, với bà con cô bác th́ nhứt nhứt tŕnh thưa giặm dạ.

Người ta mừng cho tôi được cử làm chánh của Ban thơ kư: Trấn Trân Lộc.

Ba thằng họ Nguyễn:

Nguyễn Văn Trấn tự là Xồi có đi học bên Nga, về nước c̣n mang tên Nga là Frigorne, tham gia hoạt động cộng sản, bị bắt, bị tra tấn dữ lắm, chịu đựng anh hùng.

Nguyễn Văn Lộc tướng tá ăn mặc áo vá, cẳng phèn rất là nông dân, nhưng nói năng với nhiều chữ chỉ có người có chức ǵ đó trong Đảng Cộng sản mới nói được. Anh ta ởBến Lức. Trân ởPhú Lạc. Tôi Chợ Đệm.

Tôi cầm chèo lái viết tờ truyền đơn dài nhứt trong lịch sử truyền đơn. Người ta gọi nó là tờ truyền đơn tám trang. Văn viết mướt lắm, theo Trương Vĩnh Kư hiểu:

Lời nói không dùng tiếng cao kỳ, cứ thường

thiệt sự mà nói rơ ràng dễ hiểu.

Tờ truyền đơn này đề tựa là lời kêu gọi.

Hỡi quần chúng lao khổ ởĐông Dương

HAY ĐƯNG DẤY

Tờ truyền đơn này, ngày nay không ai c̣n cất. Đó là bài văn của tôi thi vào Đại học - Cuộc đời.

Anh Hà Huy Tập

(tôi chưa biết tên, nhưng gọi ngay cho dễ nói)

cho gọi tôi lên Bà Điểm, để coi thằng nhỏ ra sao.

Anh Bảy Trân dẫn tôi... ở nhà của chị hai Sóc tôi được gặp anh Tập. Múa tay trong bị. Tôi coi là một buổi trước ngọn tọa đăng rọi hai mặt thầy và tṛ, tôi ra mắt Đảng.

(Trong lư lịch tôi ghi ngày vào Đảng ngày này)

Anh Hà Huy Tập khen tờ truyền đơn có những tiếng nói trẻ con, làm động ḷng người ME³, làm cho người ta thương thân phận anh nông dân nghèo, quanh năm chân lấm tay bùn, mồ hôi nước mắt chan cơm.

Tới đầu năm 1937, Jules Brévié sang trấn nhậm toàn quyền, Justin Godard sang thanh tra t́nh h́nh lao động, anh Tập đă biểu Chợ Đệm lấy tờ truyền đơn, in phát cho dân làm biểu t́nh đón rước.

C̣n ngay bây giờ anh lấy một mảnh giấy nhỏ viết cho Thanh Sơn giới thiệu người bạn trẻ này đến làm việc với các anh. Kư tên: Đố biết ai?.

Báo Dân Chúng đây!

Đảng cho tôi làm nghề VIET BAO.

Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó.

Nhưng bụng cô thiếu nữ cũng nói thầm: thằng đó ḿnh cũng ưng.

Trong bụng tôi th́ có tiếng nói của triết gia Joubert:

Heureux celui qui n'est propre qu'à une seule chose, en la remplissant il remplit sa distinée.

nghĩa là:

Sung sướng thay cho ai chỉ hữu dụng có một việc ǵ, cứ làm tṛn việc ấy là đă thỏa ḷng với kiếp sống.

Đầu hết là viết báo Le Peuple (mà anh cộng sản Honel thay cho tên L'Avant-garde).

Tôi nhớ tới bây giờ:

Anh Nguyễn An Ninh ra ṭa để trả lời cuối cùng của chánh phủ (l'ultimatum du gouvernement)

Sao nhà nước đă ra lịnh cho các anh giải tán cái Đại hội Đông Dương, mà sao các ủy ban hành động, hăy c̣n?

Nguyễn An Ninh đáp:

Hăy coi Đông Dương Đại hội là của tôi đi,

th́ được lịnh giải tán th́ nó giải tán rồi.

C̣n ủy ban hành động là của quần chúng,

tôi có quyền ǵ mà giải tán nó.

Tôi đang làm phóng viên, đứng gặm viết ch́ nghe, ghi phiên

ṭa xử. Khi viết tường thuật, nhơn cái lời

nói cuối cùng của chánh phủ tôi nghĩ ra lời

nói cuối cùng của Nguyễn An Ninh mà cho

chạy tít: l'ultimatum au gouvernement. Có nghĩa là lời cuối cùng (của Nguyễn An Ninh) nói với nhà nước.

Anh Ninh đang ngồi khám.

Chiều thứ bảy, chị Hai Sóc vào thăm. Khi về chị tạt qua ṭa báo Le Peuple, chị cười và nói với tôi:

Mầy viết báo thế nào, anh Ninh nói: thằng Trấn viết chữ Tây thế này th́ tôi ởtù rục xương.

Tôi kể công trong sự ra đời của báo ởSài

G̣n vừa xảy ra:

Ông Tây Cendrieux, chủ một nhà in nhỏ ở đại lộ Bonard (nay là Lê Lợi) làm khai, ra báo quốc ngữ lấy tên là Dân Quyền. Người An Nam, giáo sư Vơ Thành Cứ đứng tên Gérant.

Báo ra, bị hốt. Cendrieux kiện tới bên Tây. Bên Tây cho Cendrieux thắng kiện.

Nhưng nhà nước thuộc địa bỏ ǵ trong tai, trong túi ông, ông nghỉ chơi luôn.

Rồi th́ một buổi bửng tưng, trẻ em Sài G̣n rao om lên: Cái chuông! Báo cái chuông đây thầy, nóng hổi vừa thổi vừa đọc đây.

Xe cây bóp kèn cháy đâu, cháy đâu chởlính

không phải đi chữa lửa mà đi vừa đánh trẻ

em, vừa thu báo, của Hoàng Minh Đẩu, được Nguyễn Văn Hảo chủ rạp hát cho 150 đồng, ra báo Cái chuông có ư tưởng nhớ Nguyễn An Ninh với báo Cái Chuông rè và làm cho dân Sài G̣n có chuyện cười chơi.

Rồi đến, có ai đâu lạ! Ta!

Hôm đó có chuyện tôi đến pḥng Trạng sư Trịnh Đ́nh Thảo.

Ông nói với tôi về quan hệ giữa đạo luật và

sắc luật.

Sắc luật không thể thay đổi, thậm chí hủy bỏ một đạo luật. Như về Tự do báo chí.

Quốc hội Pháp thông qua Tự do báo chí.

Bên này Toàn quyền lại ra sắc luật, ra báo phải xin phép. Như vậy là chống hiến pháp rồi.

Ông Trịnh Đ́nh Thảo lấy luật ra mà khuyên...

Tôi về nói với Chị Hai Sóc: cho tôi gặp.

Và tôi đă được gặp người cũ Hà Huy Tập

và người mới Nguyễn Văn Cừ.

Và Đảng đă cho ra báo, vượt qua phép của Tây.

Việc này, hồi đó ai cũng khen sức chạy của tôi cho tờ Dân Chúng ra đời thắng lợi, mà ở trong đă viết bài ăn thôi nôi.

Dân Chúng của các bạn đă được một

tuổi.

Ngày hôm nay là ngày kỷniệm đệ nhất chu niên của tên lính tiên phong cho Tự do báo chí xứ này tức là tờ Dân Chúng yêu quí của các bạn.

Dân Chúng được một tuổi.

Một năm chiến đấu để nâng cao tŕnh độ tinh thần của quốc dân, chống thế lực phản động.

Một năm dằn vặt với tài chánh để cho tờ báo được luôn luôn hầu chuyện cùng quốc dân.

Ba trăm sáu chục ngày sống và làm việc của

Dân Chúng cần phải đem ra đây cho các bạn yêu quí của nó được biết.



-- hochiMinh Dam Tac (vietnamcongsans nuoi Heo nhieu qua'' @yahoo.com), October 21, 2004.


Một năm qua!

Nhớ lại những lúc bắt đầu đem in tờ báo D.C số 1, chúng tôi không sao quên chí cương quyết hy sinh và làm việc của các bạn trong ṭa báo.

Chúng tôi bây giờ và ngày nay cũng thế, chỉ nhờ sức ủng hộ của độc giảđem hết tài lực phụng sự cho quốc dân. Kiếm được 100 đồng bạc và căn cứ vào vụ báo Dân Quyền, chúng tôi quyết định cho ra tờ báo không xin phép, chúng tôi đưa khai báo cho biện lư cuộc đúng theo luật Tự do báo chí. Biện lư cuộc gởi lại cho chúng tôi lúc bấy giờ, biên lai chứng nhận (récépissé), một phần mừng cho chúng tôi.

Chúng tôi liền đi t́m nhà in. Tới đâu đưa récépissé ra làm bằng để mướn in, nhưng không một ông chủ nào dám nhận in tờ báo của chúng tôi. Măi đến 19-7-1938 Mr Fauquenot chủ nhà in S.A.T.I chịu in với giá rất mắc; chúng tôi cũng vui ḷng.

Với số tiền dự bị ít ỏi, với một giá in rất cao, chúng tôi định ra 3 số liên tiếp mặc dầu nhà cầm quyền có thể đến tịch thu, nên chúng tôi đành cho ra 4 trương cỡ nhỏ.

Chúng tôi quả quyết hy sinh. Trong lúc làm việc cứ

chờ nhà cầm quyền đến và chúng tôi đă sẵn

có những câu trả lời. Chúng tôi cũng dự bị

hoàn cảnh khiến nên, cho một vài người của chúng tôi nằm khám để gây ra một dư luận rầm rộ, rộng răi về Tự do Báo chí của một dân tộc mất hết quyền tự do.

Khi ngồi lại nhà in để sửa bài, một tiếng động một tiếng c̣i xe hơi đă làm cho chúng tôi hồi hộp tưởng chừng xe hơi của nhà cầm quyền đă đến.

Hết sắp chữ đến lên khuôn và in ra máy số đầu, chúng tôi đă sống trong sự hồi hộp và sự vui mừng khoan khoái. Máy chạy báo in ra từng số càng chồng chất lên cao, chúng tôi lại càng vui mừng hơn nữa.

In xong 1000 tờ báo, trời đă chiều tối, chủ

nhà in lại làm khó dễ. Như mọi tờ báo đă

xin phép, cứ đem depôt légal 6 tờ là được. Đằng này không. Ông chủ nhà in buộc để đúng giờ làm việc và có chữ của Biện lư cuộc mới được lấy báo.

Đêm ấy 21 tháng Bảy 1938 chúng tôi ởlại nhà in nài nỉ, xin lấy báo ra đặng phát hành nhưng vô hiệu. Mưa tầm tă. Chúng tôi vẫn đi đi lại lại để thăm chừng mấy số báo ông chủ cho người canh gác để coi mấy tờ báo nhỏ nhít ấy ngày mai được chào quốc dân hay là phải vào kho của Sởmật thám.

Mặc dầu ông chủ nhà in không cho lấy trước một tờ báo nào, chúng ta trà trộn một hồi cũng giấu được 10 số và trời mưa xối xả chúng tôi cứ việc đạp xe máy đem về cất để dành. Nếu có trởngại, chúng tôi cũng đă có một số báo để làm kỷ niệm.

Sáng ngày 27-7-38, tức là ngày hôm nay năm ngoái, sau khi được chữ kư của biện lư, ông chủ nhà in mới cho lấy báo. Tức th́ tờ Dân Chúng, số 1 bán 2 xu bay ra khắp thành phố Sài G̣n và các nơi trong xứ.

Ngày ấy biện lư cuộc cho đ̣i người quản lư

để hỏi cách thức ra báo hằng ngày hay hằng tuần, cỡ lớn hay cỡ nhỏ mà thôi.

Các giới thợ thuyền, nông dân và các phần tử khác trong xứ đều vừa hoan nghinh, vừa ngạc nhiên thấy tờ Dân Chúng được xuất bản không xin phép. Mỗi ngày chúng tôi được không biết bao nhiêu thơ từ, hoan nghinh, khuyến khích ủng hộ gởi đến.

Liền đó chúng tôi đến viếng những nhà tai mắt các nhà báo xứ này. Người nào cũng công nhận việc làm ấy là hy sinh chánh đáng.

Báo Dân Chúng liền vọt lên 2000 và nhờ tiền ủng hộ của các nơi gởi đến khá nhiều nên chúng tôi cho ra hai lần một tuần và chỉnh đốn bài vởcho đúng đắn.

Chúng tôi can thiệp ngay đến vấn đề chia đất công điền cho dân nghèo mướn và bỏ thuế thân.

Đến số 4 báo lên đến 3000 rồi 3500. Các nơi anh chị em gởi bài vởtin tức về rất nhiều nên đến số 9 chúng tôi cho in tới 4000 và thêm 2 trương.

Càng tiến tới mà không có ǵ trởngại, chúng tôi sửa lại nội dung và h́nh thức cho xuất sắc hơn nữa.

Tới số 10, chúng tôi cho ra cỡ lớn với giá 3 xu.

Các tờ báo khác cũng dựa theo báo Dân Chúng mà ra mắt độc giả.

Một sự thắng lợi vẻ vang cho sức chiến đấu của dân tộc ta từ mấy mươi năm mà nhứt là từ những năm 30-31 và Đông Dương đại hội.

Báo cứ giữ y số 4000 măi đến số 28, kỷniệm 21 năm cuộc Cách mạng tháng Mười ởLiên Xô, số báo lên 6000. Đến khi kỷniệm 9 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, số báo nhảy vọt đến 10.000.

Từ đó vua Bảo Đại cấm lưu hành báo Dân Chúng ởTrung Kỳ nên báo đành sụt xuống 7000.

Cứ như thế sau nầy, vua Cao Mên cũng bắt chước cấm báo Dân Chúnglai văng đến Kim Thành, số báo c̣n 6000.

Mặc dầu những chuyện khó khăn trởngại, số

Dân Chúngxuân lên đến 15000. Dân Chúng đứng vững trên đàn ngôn luận, nhờ có một con đường chánh trị đúng đắn, nhờ sức ủng hộ của quần chúng. Dân Chúngcan thiệp vào việc ân xá chánh trị phạm, vụ dân đói Cà Mau, yêu cầu cải thiện đời sống cho binh lính, đ̣i bỏ giấy căn cước, chống nạn tăng tiền phố, đ̣i nới rộng quyền tuyển cử, đ̣i cho tự do tổ chức A³i hữu và Nghiệp đoàn, nêu cao khẩu hiệu mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương, đ̣i đánh thuế lũy tiến, đ̣i pḥng thủ Đông Dương, v.v...

Kịp đến kỳ tuyển cử Hội đồng quản hạt Mặc dầu chánh phủ khủng bố chúng tôi rán sức giữ vững thành tích vẻ vang của Dân Chúng và tiếp tục cho xuất bản Dân Chúngđể tham gia vào cuộc tuyển cử.

Trong lúc tuyển cử Dân Chúng nhờ quốc dân ủng hộ nên ra hằng ngày xuất bản tới 10.000.

Sau tuyển cử Dân Chúng bị khủng bố một lần nữa, anh Huỳnh Văn Thanh làm quản lư, bị giam và chưa biết ngày nào được ra ṭa, không kể 1000 quan tiền phạt về việc anh bị buộc tội dán áp phích không có con niêm trong kỳ tuyển cử.

Lúc này Dân Chúng đành phải ra tạm mỗi tuần một lần. Để kỷniệm đệ nhứt chu niên của Dân Chúngchúng tôi in đến 10.000 số và rồi đây, chúng tôi rán tổ chức và sửa đổi lại làm cho tờ Dân Chúng,tên lính tiên phong cho Tự do báo chí xứ này được xuất sắc hơn, được rộng lớn và có thể đi đến xuất bản hằng ngày.

Anh, chị em đồng bào! Tờ báo của anh chị em sống và chiến đấu được một năm. Nó đă làm được nhiều thành tích vẻ vang, nó nói rơ được sự uất ức của dân tộc bị trị, nó khuyến khích sự đoàn kết tranh đấu của chúng ta để cải thiện đời sống cho Dân Chúng.

V́ thế mà cơ quan ngôn luận của anh em bị khủng bố, bị làm khó dễ.

Nhưng nó vẫn sống và một năm qua đă chứng rơ sự hy sinh chiến đấu của anh em phụ giúp ủng hộ nó. Một năm chiến đấu của Dân Chúng là như thế. Toàn thể anh chị em hăy gắng sức cùng chúng tôi làm cho tờ báo yêu quí của chúng ta trởnên một tờ báo hằng ngày đủ sức chống chỏi với phản động, để bênh vực ḥa b́nh, tự do, cơm áo cho đồng bào chúng ta.

P.C.

Tôi chép bài báo này gởi cho Quốc Hội nghiêm xét nỗi ḷng của người cộng sản cũ, những người kháng chiến cũ. So đo chế độ thực dân với chế độ (ǵ?) của ta.

Bài kỷniệm trên đây có nói: Khi tờ Dân Chúng

số 1 được yên

Chúng tôi can thiệp ngay đến vấn đề chia đất công điền cho dân nghèo mướn can thiệp vào vụ dân đói Cà Mau.

Đó là đảng thầm kín khen tôi, viết bài và

phóng sự về t́nh cảnh nông dân.

Tôi kư bút hiệu là Uy Đông.

Chỉ có Nguyễn Văn Kỉnh nghe tôi chiết tự mới biết đó giọng đọc chữ Tây Qui donc.

Thời đó sởmật thám hay mời Gérant tờ báo

đến hỏi: bài này, bài kia của qui donc?

ai viết, làm cho người làm báo mà hiểu sự

đời và can đảm (ít nhứt như chúng tôi) phải

ngổ ngáo trả lời rằng:

Pháp luật không cho phép nhà đương cuộc hỏi như vậy!

Luôn tiện xin Quốc hội đọc bài của tôi đăng trên Dân Chúng số ra ngày 22 tháng Mười, 1938.

Cái tựa không, thuởấy đă làm cho nhiều bạn đọc ghê xương cho tác giả.

Chung quanh dân đói biểu t́nh ởHậu Giang

Chánh phủ hăy lấy can đảm mà nhận SƯ´ THẤ´T và NHI£´M VU´ của ḿnh.

Bài báo này có phần kết thúc.

Chúng tôi kịch liệt phản đối sự giam cầm mấy người đi biểu t́nh và kêu gào chánh phủ hăy có can đảm mà nh́n nhận sự thật để cho người vô tội không bị tù oan. Hăy có can đảm mà nhận rơ nhiệm vụ của ḿnh để mưu những phương pháp hay hơn lối khủng bố, để cứu vớt đám dân sắp chết.

Một lần nữa, chúng tôi lặp lại mấy khoản đề nghị của chúng tôi và mong chánh phủ hăy cần kíp thực hành cho dân nghèo nhờ.

a) trợ cấp châu toàn cho dân đang đói được tạm no.

b) mởlạc quyên; cho phép quyên góp.

c) mởcác cuộc kiến trúc để có việc làm cho dân

đói

d) miễn thuế cho họ.

đ) thả ngay những người bị bắt vô cớ.

Uy Đông

Tôi làm báo.

Tôi thấy lại sắc mặt tươi rói của má tôi khi nói chuyện với mấy bà bạn:

Con tôi nó viết nhựt tŕnh.

Tôi đổi ḍng suy nghĩ để nói chuyện cho vui.

Người viết nhựt tŕnh, mà lại là nhựt tŕnh của đảng (lúc ấy) th́ là người đă sống trong ḷng dân để nói cho dân nghe những điều của thời đại mà người dân cần biết. Viết nhựt tŕnh là gây dư luận cho dân nói những điều cần thiết cho sự sống của dân.

May quá tôi đă sớm đọc được trong lịch sử triết học mà thấy câu nói của phái dân chủ cổ Hy Lạp:

Mọi việc ởđời đều phụ thuộc vào dân, và

(đến lượt ḿnh), dân phụ thuộc vào lời nói.

Và tôi đặt ra cho tôi: viết nhựt tŕnh để có lời cộng hưởng với lời nói của dân.

Phước cho tôi! Hồi c̣n học năm thứ ba Petrus Kư tôi nhờ cháu Phan Ngọc Tôn (về sau nó là ông bác vật về cầu cống, người Đông Dương thứ sáu đỗ đạt trường Ponts et Chaussées của Paris) nó kèm tôi viết Pháp văn, để sang năm thi diplôme. Nó biểu tôi đọc Thánh kinh (La Sainte Bible) mà cố gắng viết dễ hiểu theo như vậy.

Tôi viết sao nổi theo như vậy. Nhưng tôi biết được cái nguyên tội mà người thường hay gọi là tội tổ tông.

Tôi viết báo, đêm khuya ngồi nặn chữ, chuyện tội tổ tông này, cộng hưởng với lời của Karl Marx, trong ḷng tôi:

Không sợ hăi những kết luận của chính ḿnh và không lùi bước trước sự va chạm với những kẻ cầm quyền.

Tôi ngồi viết báo, tai có nghe tiếng khua của chùm ch́a khóa khám lớn và tiếng chuông nhà thờ Đức Bà, gợi tội tổ tông.

(Tôi nghĩ đến bạn có nghe, nhưng không rơ ất giáp, nên tôi giởKinh Thánh mà chép ra đây miếng lạ miệng, ăn chắc thấy ngon).

Vào ngày Yakweh Dieu (Ya vê Thiên Chúa) làm ra đất và trời th́ trên đất chưa có bụi cây, đồng ruộng nào, chưa có cỏ lả đồng ruộng nào v́ Ya vê Thiên Chúa không cho mưa xuống trên đất và chưa có người để canh tác đất đai. Một con nước từ đất dẩy lên và cho cả mặt đất uống đả. Ya vê Thiên Chúa đă nắn h́nh người với bụi lấy từ đất đai và Người đă hà hơi sống vào mũi nó và người đă thành mạng sống.

Và Ya vê Thiên Chúa đă trồng vườn cây ở £den về phía Đông và Người đặt trong đó người đă được Người nặn ra. Và Ya vê Thiên Chúa đă cho từ đất mọc lên mọi thứ cây cối sướng mắt và ăn ngon lành và cây sự sống ởgiữa vườn cùng cây sự biết tốt xấu. Một con sông từ £den chảy đến để cho vườn uống và từ đó, nó chia làm bốn nhánh. Tên nhánh thứ nhất Phi Son, nó chảy ṿng quanh tất cả đất Hevilath là nơi có vàng.

Vàng đất ấy là thứ vàng tốt ởđó cũng

có nhũ hương và mă năo và tên sông thứ

hai là Gebon nó chảy ṿng quanh tất cả đất

Couseh. Và tên sông thứ ba là Tigre. Nó chảy phía Đông Assur và sông thứ tư là Euphrate. Ya vê Thiên Chúa đă đem người đặt trong vườn £den để nó canh tác và giữ vườn.

Và Ya vê Thiên Chúa đă truyền dạy người rằng:

mọi cây trong vườn, người đều được ăn. Nhưng cây sự biết tốt xấu người không được ăn v́ chưng ngày nào người ăn nó, tất người sẽ chết.

Ya vê Thiên Chúa đă phán: Không tốt, nếu người chỉ có một ḿnh. Ta sẽ làm cho nó có cái ǵ trợ giúp đương đối với nó và Ya vê Thiên Chúa đă nặn ra từ đất đai mọi thứ dă thú và mọi giống chim trời và Người dẫn đến cho người để xem nó gọi làm sao. Và mọi mạng sống hễ người gọi sao th́ tên là vậy và người đă đặt tên cho mọi thú vật và chim trời cùng mọi dă thú. Nhưng phần người, người vẫn không gặp được sự trợ giúp nào đương đối.

Và Ya vê Thiên Chúa đă giáng xuống trên người một giấc tê mê và nó đă ngủ thiếp đi. Và người đă rút lấy một xương sườn của nó, đoạn lấp vào thịt. Và trên sườn đă rút từ người Ya vê Thiên Chúa đă xây thành người đàn bà.

Được Người dẫn đến với người. Và nó đă

nói:

Phen này nàng là xương tự xương tôi, thịt tự thịt tôi.

Nàng sẽ đội danh là đàn bà

v́ đă được rút từ đàn ông.

Bởi thế mà đàn ông sẽ bỏ cha mẹ và khăng khít với vợ ḿnh và cũng sẽ nên một thân xác.

(et ils deviendront une seule chair)

Và cả hai đều trần truồng, người và vợ nó,

mà chúng không hổ ngươi.

SA NGA²

(Người bị đuổi ra khỏi lạc viên)

Và rắn là con vật tinh ranh hơn mọi dă thú, Ya vê Thiên Chúa làm ra. Nó nói với người đàn bà.

Hẳn Thiên Chúa đă phán: Các ngươi không được ăn cây nào trong vườn? Người đàn bà nói với rắn: Quả cây trong vườn chúng tôi được ăn. Nhưng về quả cây ởgiữa vườn th́ Thiên Chúa đă phán: Các ngươi không được ăn, không được rờ đến kẻo phải chết và rắn đă nói với người đàn bà: Chẳng chết chóc ǵ đâu!.

Quả nhiên Thiên Chúa biết: ngày nào các người

ăn nó mắt các ngươi sẽ mởra và các ngươi sẽ

nên như những Thiên Chúa biết cả tốt, xấu. Và

người đàn bà đă nh́n, quả là cây ăn

phải ngon. Mà nh́n th́ đă sướng mắt. Nó đáng quí

thực, cái cây ấy, để được tinh khôn. Và bà đă

hái lấy quả mà ăn, bà cũng đă trao cho

chồng ởbên bà. Và ông đă ăn và mắt

cả hai đứa đă mởra. Chúng biết là chúng trần truồng. Chúng đă khâu lá vả làm khố cho ḿnh.

Chúng nghe tiếng bước Ya vê Thiên Chúa tản bộ trong vườn với gió hiu hiu thổi chiều hôm, và người với vợ đi núp ḿnh khuất mặt Ya Vê Thiên Chúa giữa những cây trong vườn. Và Ya vê Thiên Chúa gọi người mà rằng: ngươi ởđâu? và người nói: Tôi nghe tiếng bước của Người trong vườn và tôi sợ, v́ tôi trần truồng nên tôi đă núp ḿnh đi. Và Người đă phán: Ai đă mách cho ngươi là ngươi trần truồng? Họa chăng là ngươi đă ăn cây ta đă cấm ngươi không được ăn? Và người thưa:

Người đàn bà mà Người đă đặt bên tôi, chính y thị đă hái nơi cây ấy cho tôi, nên tôi đă ăn.

Và Ya vê Thiên Chúa nói với người đàn bà:

Tại sao ngươi làm thế?.

Và người đàn bà thưa: Rắn đă phỉnh tôi nên tôi đă ăn. Và Ya vê Thiên Chúa phán với con rắn:

Bởi ngươi đă làm thế

th́ ngươi hăy là đồ chúc dữ

giữa mọi thú vật, cùng dă thú hết thảy!

Ngươi hăy lê bụng và ăn đất bụi mọi ngày đời người!

Ta sẽ đặt hận thù giữa ngươi và người đàn

bà, giữa ḍng giống ngươi và ḍng giống

nó. Ḍng giống nó sẽ đạp đầu người, c̣n ngươi sẽ tắp lại gót chân (et tu la meurtriras au talon).

Với người đàn bà, Người phán: Ta sẽ gia tăng đau khổ cho ngươi trong việc thai nghén, của ngươi! Trong đau đớn ngươi sẽ sinh con đẻ cái. Với chồng ngươi hăm hở, đon đả. Nhưng nó sẽ thống trị ngươi.

Và với người, Người phán: V́ người nghe theo tiếng vợ mà ăn cây. Ta đă truyền cho ngươi rằng ngươi không được ăn th́ đất đai hăy là đồ chúc dữ, v́ cớ ngươi có đau khổ ngươi mới nhờ được nó mà ăn, mọi ngày đời ngươi.

Những gai cùng gốc, nó sẽ mọc lên cho ngươi, ngươi sẽ ăn cỏ lả ngoài đồng nội.

Mồ hôi đẫm mặt, ngươi mới có bánh ăn, cho đến lúc ngươi về lại bụi đất v́ từ đất ngươi được rút ra.

Bởi ngươi là bụi đất ngươi sẽ trởvề đất bụi.

Người gọi tên vợ ḿnh là Evơ v́ bà là mẹ các sanh linh hết thảy. Và Yavê Thiên Chúa đă làm cho ngươi và vợ áo chùng bằng da thú mà mặc cho chúng và Yavê Thiên Chúa đă phán: Này người đă nên như một vị trong chúng ta đă biết được tốt xấu. Bây giờ phải làm sao cho nó đừng giương tay hái cả cây sự sống nữa mà ăn, hầu được sống măi măi. Vậy Yavê Thiên Chúa đă xua người khỏi vườn £den Người đặt trần đồng những Chérubins và gươm hỏa hào chớp chớp để canh giữ lối cây sự sống.



-- Ho chi Minh Dam TAC (vietnamcongsans nuoi Heo nhieu qua'' @yahoo.com), October 21, 2004.


(Này các bạn già cộng sản ḿnh! ở vàm

đường đi vào sự sống mà có được chuyện ăn trái cấm này có phải là hay tuyệt hay không.

Chúa phán: Này người v́ ngươi ăn trái cấm mà biết được tốt xấu. V́ ngươi không nghe ta nên hăy làm lấy mà ăn.

Từ ấy con người lấy trí tuệ mà xử sự với

cuộc đời mà dẫn dắt con người làm một

cuộc cách mạng nhơn văn mà người của nước Pháp 1789 đă nỗ lực cho thế giới học theo.

Xin anh em bên đạo, rộng ḷng đối với một suy nghĩ tự do, của một người vô thần trẻ đang đi vào nghiệp làm báo).

Chắc bạn cũng thấy tôi làm như đứa trẻ em chơi sắp gỗ thành h́nh, tôi cắt dán h́nh này h́nh nọ cho bạn nh́n, nghỉ mệt cho con mắt.

Cái kiếp làm báo đảng của tôi chỉ có ba năm.

Ba năm trước nhập thế sự bằng một tờ truyền đơn.

Hôm nay là một bài diễn văn vào buổi măn

kiếp.

Theo sáng kiến của hai lương hữu báo chí (Tây và Ta) một hội nghị báo chí được tổ chức ởSài G̣n. Cuộc họp này phải được nhà báo cao tuổi là cụ Huỳnh Thúc Kháng khai mạc. Nhưng gần tới ngày họp, cụ điện vô cáo bịnh. Bởi vậy tại hội quán của A.J.A.C (lương hữu báo chí Nam Kỳ), người ta họp chớp nhoáng lựa người trẻ tuổi nhất.

Thầy kiện J. Loye hất hàm về tôi.

Ông Bút Trà ngồi bên cạnh, kéo tôi đứng dậy.

Ông này chủ tờ báo Sài G̣n, c̣n giới thiệu tôi người chiến sĩ có công vừa rồi cho Tự do báo chí.

Tôi không làm khách, thay mặt cho báo Dân Chúng, tức là cho Đảng mà nhận lời.

Bài diễn văn của tôi, lời lẽ nó... dầu

sao, cũng dễ thương.

Thưa các Ngài,

Thưa các bạn,

Đứng trên diễn đàn giờ này để chào các

Ngài và các bạn, tôi vừa được một hân hạnh vừa đặng một sự vui mừng.

Hân hạnh, thay cho nhóm Dân Chúng, một nhóm luôn luôn lấy sự đ̣i các quyền Tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam làm cái mục đích tranh đấu hằng ngày của ḿnh trong giai đoạn này, trong một cuộc hội hiệp gồm các phần tử, mặc dầu đứng vào địa vị giai cấp khác nhau, thuộc nhiều xu hướng chánh trị bất đồng nhưng trong óc vẫn đồng một tinh thần cao thượng và yêu chuộng tự do.

Vui mừng được nhận sứ mạng ấy làm cái bổn phận cao trong một đứa con của dân tộc Việt Nam.

Tôi hiểu cái bổn phận ấy là ngoài sự tranh đấu v́ giá trị kiếp sống của ḿnh c̣n phải binh vực sự phát triển của dân tộc, đ̣i tự do. Quyết phải có Tự do mới mong bảo tồn dân tộc được.

Cái điều kiện sanh tồn của cả một dân tộc hẳn là phải có tự do đủ thứ kia, chớ có phải chỉ là tự do ngôn luận không đâu? Nhưng ởđây hầu hết các Ngài, các bạn muốn dành phiên nhóm quí hóa, hiếm hoi này riêng cho sự tự do ngôn luận trước đă, đi coi!

ở xứ nầy tuy lần lượt ty kiểm duyệt đă bỏ,

đến ngày 30 tháng Tám năm vừa rồi do sức tranh đấu của toàn thể Dân Chúng, nên báo chí có quyền xuất bản nhưng tự do ngôn luận vẫn c̣n nằm trong tay chánh phủ. Thêm một mớ h́nh luật ác nghiệt giúp tay, chánh phủ luôn đàn áp tư tưởng của dân đàn áp với một kho dẫy đầy khí giới sắc bén.

Xin hăy ḍm quanh chỗ ngồi của ḿnh, quí Ngài và nhứt là các bạn làm báo sẽ thấy sự vắng mặt rất thảm đạm tê tái của mấy ông Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Tạo, Dương Bạch Mai, Trần Văn Hiển, Trần Văn Quảng, Tạ Thu Thâu, Nguyễn Văn Số v.v... chính đó là những vị tử đạo của tư tưởng tự do, chính đó là những nạn nhân đáng thương hại nhứt của các sắc lệnh quá gắt gao đặt ra để kiềm tỏa tự do ngôn luận.

A Rập danh ngôn có câu: Người ta ném đá lên

cây có trái vàng muốn giết cả ư chí của

dân, người ta lại nhắm vào những người có

trí thức, có can đảm đem ra mà trần tố. Tù đày những người đó, chưa cho là đủ, chánh phủ lại c̣n dùng một chánh sách báo thù sâu sắc gia cho mỗi người 5, 10 năm biệt xứ làm cho sự sống của họ vất vả long đong để giết bao nhiêu tinh thần khí phách.

Muốn tránh cho xă hội văn minh ngày nay một sự điếm nhục, tôi không kéo dài hồ sơ các cuộc đàn áp dư luận quần chúng bằng lối tù đày làm chi.

Trong ṭa án, tự do ngôn luận có may mà khỏi thần công lư chận cổ, th́ ngoài đường phố, khắp dân gian, nhiều cơ quan khác của chánh phủ cũng lập tâm xiết họng.

Cho ra một tờ báo, người ta không vui ḷng, anh quản lư ởtù mà những người viết báo, đến anh chạy giấy cũng mang chung một số phận.

Người đi bán báo dạo phải xin giấy ôm báo đi bán ngoài đường. Nhưng có kẻ v́ sự sống của ḿnh phải chạy ngược chạy xuôi, sao lục khai sanh, chụp ảnh đến xin giấy ấy, người ta lại không cho v́ c̣n phải tấm giấy thông hành.

Người đi phát truyền đơn bị nhốt bót, thầy thợ cầm truyền đơn vào sở, liền mất chén cơm.

Biểu ngữ dán bên đường dầu đúng luật bách phần cũng bị lột liệng, chà đạp. Nhiều người viết biểu ngữ, vừa rồi phải chịu phạt vạ trước ṭa.

Tuy đă đánh thuế c̣ thơ nhưng người ta cũng t́m thế, nhứt là mấy lúc sau này, không trao báo cho độc giả. Từ sự đàn áp ngôn luận, người ta lại đi đến sự trởngưng sự làm việc của tư nhân. Nhà in, nhà báo, sách tuy hàng năm phải chịu thuế cao, nhưng bị hăm he không đặng ấn loát, phát hành báo làm ghê tai, ghê mắt chánh phủ.

C̣n nào tăng cao thuế giấy, đến 150 phần trăm để sự xuất bản báo chí truyền răi tư tưởng tự do không dễ bề mà phát triển.

Thêm vào những hành động ấy, chúng ta không thể quên sự cấm sách b́nh dân, thứ cơm rẻ tiền cho trí óc ấy, th́ hỏi c̣n quyển nào không bị cấm tàng trữ, lưu hành?

Xứ Nam Kỳ là xứ, ởĐông Dương, một ḿnh đă hưởng tự do báo chí mà quyền ngôn luận c̣n eo hẹp dường ấy th́ thử hỏi t́nh cảnh đồng bào Trung Bắc c̣n khốn đốn bức nào?

Nếu phải kể một chánh phủ nào đàn áp tự

do tư tưởng, tự do ngôn luận một cách dă man nhứt,

khốc liệt nhứt là phải nói ngay đến chánh phủ

Trung kỳ đă dùng phương sách bóp chết những

tờ báo xuất bản trong địa hạt, cấm lưu hành tàng

trữ sách báo xuất bản ởngoài, hăm dọa và

làm khó dễ độc giảngăn cản bắt bớ cổ động

viên.

Đừng nói chi xa xôi, cứ kể từ sau khi Mặt trận b́nh dân lên nắm chánh quyền ởPháp, th́ số báo chết ở Trung Kỳ cũng trên số chục. Vụ án của hai dân biểu Nguyễn Xuân Các, Nguyễn Đan Quế đă cho ta thấy thái độ tàn bạo, hiểm ác của chánh phủ Nam Triều đến bực nào rồi! Thế mà nay cùng với thế lực phản động thuộc địa, họ đang vận động sát nhập Bắc kỳ với Trung kỳ trởlại hiệp ước 1884.

Quí ngài, quí bạn đừng sợ tôi sẽ đem vấn đề này mà nói chánh trị dài ḍng. Không. Tôi vẫn đứng chắc trên miếng đất Tự Do ngôn luận đấy thôi.

Vận động trởlại hiệp ước 1884 là người ta, ngoài cái cố tâm chia rẽ dân tộc Việt Nam, muốn kéo đồng bào đất Bắc đang sống trong t́nh cảnh ngộp hơi nín thở, trẩy sang một t́nh cảnh độc đoán hơn, ám chướng, chuyên chế hơn của bọn vua quan.

Chúng ta đă v́ sự đ̣i Tự do ngôn luận khắp nước mà giờ này đến đây nhóm họp th́ bổn phận - đă nói là bổn phận - th́ không thể bỏ qua bổn phận của ta là phản đối sự trởlại 1884. Cùng chung một dân tộc th́ cùng một vận mạng như nhau mới phải, ta không để ai riêng rẽ ta, ta không để ai chia xẻ đồng bào ta được.

Đứng trước sự kêu gào tranh đấu, về sự thống nhất dân tộc Việt Nam, tôi tưởng chúng ta cũng nên nghiêng ḿnh chào làng báo ngoài Bắc. Mặc dầu không có một h́nh thức tổ chức công khai cho anh em báo giới, Hà thành đă thấy cơ nguy cho toàn thể dân tộc mà kết thành một khối. Chỉ c̣n trông chờ sự đoàn kết của làng báo Nam Kỳ chúng ta th́ khối ấy sẽ thắng được cái thâm tâm chuyên chế của Đế Quốc, của vua quan. Thời buổi này, họ đang cùng nhau âm mưu giựt lại các mục tự do nhỏ nhặt của dân mà trước tiên là đàn áp tự do ngôn luận.

V́ từ trước tới giờ ta có thấy chánh phủ thuộc

địa cùng vua chúa xứ nầy có nệ một phương pháp khốc hại nào đâu để đàn áp ngôn luận của dân.

Làm như thế tưởng đâu phá dập tắt đặng ng̣i dư luận, trái lại người ta chỉ gây thêm sự oán hận để làm cho Dân Chúng càng thấy tự do ngôn luận là cần thiết.

Từ trước đến giờ trong các cuộc biểu t́nh khắp xứ luôn luôn khẩu hiệu ấy càng đặng Dân Chúng nêu cao. Đă tranh đấu cho ta hưởng sự tự do xuất bản ngày nay là đă hiểu rằng cần phải có tự do ngôn luận để tố cáo bao nhiêu nỗi vô đạo bất công của chánh sách cai trị, để bày tỏ những nỗi đau đớn khổ sởtrong đời sống của ḿnh.

Nói đến đây, tôi lại bắt nhớ ngay đến lời khí tiết của cụ Phan Châu Trinh, người mà tuổi trẻ của tôi không cho tôi hiểu rơ, để càng mến phục bằng quí ngài và quí bạn đă mến phục ông.

T́nh cảnh dân ta thật là một đứa con bán, bị đăi làm con mày đứa ởnếu ta không biết mởmiệng ra nói với nước Pháp rằng ta muốn thế nầy, ta xin thế khác, không được thế th́ ta đói ḷng, không được thế th́ ta rét xác... Trăm sự ởsức ḿnh, muốn sao ḿnh phải nói, một người nói không công hiệu th́ hai người nói rồi đến bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười người, một trăm, một ngàn rồi đến mấy muôn, mấy ức người nói, nói măi cũng phải đến được, nếu ta không bằng ḷng mà cùng nhau biểu t́nh th́ chánh phủ thi hành với ai?

Ĺ thế, quyền tự do ăn nói là then chốt các đặc quyền khác của dân tộc.

Th́ các nhiệm vụ của chúng ta, các nhà làm báo những kẻ viết văn phải đ̣i lấy tự do ngôn luận cho người ta không thể bẻ cán viết trong tay chúng ta, để ta làm đội tiên phong soi đường rọi nẻo cho dân tộc ḿnh thoát khỏi phận con mày đứa ở.

Thưa quí Ngài,

Thưa quí Bạn,

Trước mắt chúng ta kia là những viễn cảnh tối tăm u ám, khói lửa giặc giă mịt mờ.

Đứng trên tấm ḷng yêu mến quê hương xứ sở, ta hăy xem, thiếu tất cả tự do, liệu dân tộc ta có thể tự tồn, tự vệ trong cuộc xô xát sắp đến, nay mai không?

Cái nguyên tố sanh tồn của dân tộc ta là tự do mọi điều tự do dân chủ.

V́ một dân tộc Việt Nam thống nhứt cường thạnh, tự do, tôi khẩn thiết kêu gào ḷng yêu mến dân tộc của các ngài, các bạn để ngàn người như một đứng lên đ̣i: ngôn luận tự do.

Trên trường tranh đấu, bên cạnh quí Ngài, quí bạn luôn luôn vẫn có chúng tôi.

Trước khi rời diễn đàn này tôi xin đưa ra đề

nghị:

Thành lập sau buổi nhóm họp này một ủy ban tổ chức để đi tới sự thành lập hội báo giới cho Nam Trung Bắc Kỳ, cho toàn thể Đông Dương để cần kíp tranh đấu chống sự trởlại hiệp ước 1884.

Để tiến bước trên h́nh thức một Mặt trận quốc gia dân chủ Việt Nam đ̣i thống nhất dân tộc đ̣i thực hiện một hiến pháp dân chủ cho xứ sở.

(Đăng lại trên Dân Chúng

số ra ngày 30 Aout 1938).

Cái bài này của thằng em nhỏ thật là siêu văn chương, th́ c̣n nói! Nó lại là siêu thời gian và siêu không gian.

Nếu có ai muốn đọc nó trong Quốc hội hoặc trong Mặt trận th́ lấy đọc; sửa vài chỗ thôi nó vẫn cập nhựt mà lại thỏa ḷng.

Ngày nay chắc các bạn đọc nó mà cười.

Ngày trước Trung ương Đảng (tôi dùng mật mă là ởtrong) buô ng tay cho đám công khai viết, có thấy ǵ sai th́ sẽ nhắc bảo lại sau.

Cái bài diễn văn khá quan trọng này, tôi cứ một ḿnh như tôi mà viết.

Thức suốt đêm. Viết rồi. Qua nhà báo đọc cho anh em nghe. Đám Xích Điểu, Minh Tranh, Lưu Quí Kỳ, Lê Văn Kiệt, Dương Trí Phú đều là người viết được, ngồi chung quanh Nguyễn Văn Kỉnh.

Nghe đọc rồi, Xích Điểu mau miệng nói bằng tiếng Tây: C'est déclamatoire. Cũng là réo rắc.

Không ai nói ǵ nữa hết, nhường cho... Nguyễn Văn Kỉnh nói lời cuối cùng. Y³ ta nói: Con út của Phan Châu Trinh, xỏ quần áo, thắt cà vạt cho ngon rồi đi. Sắp tới giờ rồi. Cứ vậy mà đọc. Cái văn nhuộm biền ngẫu, phùng mang trợn dọc. Nhưng déclamer, tập diễn thuyết. Người Sài G̣n học giỏi. Ai đi chê cười lời chủ nhà mời vụng, mà quên mâm giỗ... có món ngon.

Giờ th́ tôi phải nói về tôi Viết Sách.

Tại sao lại phải?

Là tri ơn. Đảng nhắm nhía sao đó mà nuôi thúc tôi.

Trong thời Đảng Cộng sản Đông Dương nửa úp nửa mởcó báo công khai l'Avant-garde, Le Peuple, đến Dân Chúng, các anh Tạo, Mai, Ninh, Nguyễn, Quảng cứ lẽo đẽo đi ởtù.

ở ngoài, tại ṭa soạn cũng c̣n năm

bảy đứa, Nguyễn Văn Kỉnh làm đầu.

Ngày kia, có chị bán trầu đến nói nhỏ: vô tiệm cà phê bà Xẩm ởNguyễn Tấn NghiệmBây giờ là đường Trần Đ́nh Xu, Q.I (NXB), có người muốn gặp. Tôi đi đến ngay gặp một vị công tử lục tỉnh, mặc shang tung màu vỏ trứng gà, cũng giày đen và cà ra quách, mang kiếng đen, đầu đội panama, trước mặt có tách cà phê lớn.

Ôi! sao anh đi như vầy?

Có việc mới diện như vầy.

Ô nàn pḥ, cho tôi một xỉu quẩy.

Tôi giành chủ động nói lớn bằng tiếng người Sài G̣n.

Tôi có việc phải ra đây. Nhơn tiện gọi anh đến trao mấy bài báo.

Tôi cầm cuộn giấy. Ngồi xuống đổ tách cà phê ra dĩa, chờ xem coi có dặn ḍ ǵ.

Té ra anh ấy chỉ nói: bây giờ c̣n có một ḿnh anh với mấy anh nữa. Nhưng ai có việc nấy. Phần anh cố gắng đi. Lần này mấy anh được ra tù, tôi sẽ cho anh đi Liên Xô học.

Tôi cảm động quá muốn khóc. Anh ấy liệng một cắc lên bàn, rồi đưa bàn tay cho tôi nắm và ra đi.

Tôi không nh́n theo. Mà nh́n vào dĩa cà phê đă nguội. Tôi bưng dĩa mà uống theo kiểu người Sài G̣n nghèo. Tôi thấy trong cổ có cái hậu là t́nh thương của anh vừa rồi, Hà Huy Tập.

Lúc ấy chưa có báo Dân Chúng, đang c̣n báo Le Peuple.

Anh Dương Bạch MaiDương Bạch Mai (1905-1964) quê ở Bà Rịa, du học ở Pháp, năm 1929 sang Liên Xô (Nga), năm 1932 về nước cùng hoạt động chính trị và báo chí. Năm 1954 ra Bắc, mất ngoài đó (NXB). không bị vướng mấy bài báo La Lutte nên đang gần gũi, viết bài cho báo, sửa bài cho chúng tôi. Anh Mai thường nói chúng tôi là mấy con gà chạ, chưa ra trường được.



-- Ho chi Minh Dam TAC (vietnamcongsans nuoi Heo nhieu qua'' @yahoo.com), October 21, 2004.


Nhưng ảnh cũng đoán thấy sự ưu ái của ở trong đối với tôi, nên nói với Kỉnh: Đảng cho nước con gà Trấn, đă xổ buông đuôi, qua mấy nhang, coi gị đá được.

Nhớ anh Hai Mai quá!

Hôm mít tinh ởrạp hát Thành Xương, tôi trưởng ban tổ chức phải nói đầu. Và nói vấn đề khó: những tự do chánh trị. Khó là v́, nói nó không khỏi đụng chạm đến chế độ thực dân...

Nhưng sáng hôm sau, các báo quốc ngữ đều khen: có duyên, mạch lạc và dễ hiểu. Riêng báo Sài G̣n có đề dưới tựa: Hồi hôm ởrạp Thành Xương tưởng đâu Ninh, Tạo, Nguyễn... ởtù, th́ phe đệ tam hết người nói.

Dường như làng văn và chánh giới nước nào cũng đồng lệ, ai muốn xuất hiện, phải có tŕnh làng tác phẩm hay công tŕnh ǵ đó của ḿnh. Khẩu hiệu: l'oeuvre d'abord - tác phẩm trước hết đó mà!

Và trước khi đi đến hội nghị báo chí (nói khi năy) kêu đ̣i tự do ngôn luận và dơng dạc hô hào Mặt trận quốc gia dân chủ, tôi đă được Đảng cho tên tuổi: tác giả Ba quyển sách liền.

Một là,

Lần này không phải một chị bán trầu, mà là anh Huỳnh Văn Hớn đến gặp tôi, lại hớ cho tôi biết tên của cái bóng trong vườn trầu.

Anh Tập gọi!

Cập kè với Hớn tới đường d'Espagne. Vô hẻm sát rạp hát bóng Moderne. Lên lầu.

Anh Tập cười rạng rỡ, đưa ra một cuộn giấy và

nói: Ai chia rẽ nhóm La Lutte?. Chúng tôi đă

chuẩn bị bài chánh cho báo Kịch Bóng. Đă mướn được

để cho anh làm chủ bút. Ṭa báo và người

gérant cũng đă có rồi. hăy gặp Thanh Thủy

lo dọn nhà. Ta sẽ cho tạp chí mà A³i Liên đang dạy nhảy đầm, thành tờ báo chánh trị hằng tuần. Khổ như Điển Tín, Sài G̣n.

Bây giờ nói lại cho vừa ḷng lịch sử.

Năm 1933, chánh phủ bên Pháp trục xuất về Sài G̣n 19 thanh niên ta. Trong này có Nguyễn Văn TạoNguyễn Văn Tạo: (1908-1970) quê G̣ Đen, huyện Bến Lức tỉnh Long An, năm 1926 du học tại Pháp, từng là U±y Viên Trung Ương Đảng Cộng Sản Pháp. Năm 1939 ông bị trục xuất ra khỏi đất Pháp, về Sài G̣n ông vẫn hoạt động chính trị và báo chí. Ông là cộng tác viên của các báo La Cloche Felée, La Lutte, Le Peuple... Mai, Dân Quyền, Đuốc Nhà Nam... Năm 1936 bị bắt rồi bị cưỡng bức lưu trú ở Cần Thơ. Năm 1937 ông đắc cử vào Hội Đồng Thành Phố Sài G̣n nhân dân Sổ Lao Động cùng với Dương Bạch Mai, Phan Văn Hùm, Tạ Thu Thâu... Năm 1939 ông ứng cử vào Hội Đồng Quản Hạt Nam Ḱ cùng nhóm Tranh đấu, nhưng sau đó bị chính quyền Pháp loại ra khỏi danh sách đắc cử. Đầu năm 1940, ông bị bắt đày ra Côn Đảo đến sau Nhật đảo chính Pháp (9-3-45) mới được trả tự do. Năm 1946 ông ra Hà Nội, có lúc làm bộ trưởng Bộ Lao Động. Ông mất trong năm 1970 tại Hà Nội. (NXB).

Những người trí thức ấy về quê hương vào lúc phong trào Nguyễn An Ninh chuyển giao nhiệm vụ cứu nước cho cộng sản.

ở cái thập niên 30 này trong nước đă có đảng cộng sản.

Mấy nhà trí thức ấy họp nhau, có thêm Nguyễn An Ninh, lập ra tờ báo La Lutte (th́ đă nói báo chữ Pháp muốn ra lúc nào cũng được).

ở ngoài nh́n vô, đó là một khối Nguyễn

An Ninh, Tạ Thu Thâu, Dương Bạch Mai, Phan Văn Hùm, Nguyễn Văn Tạo, Trần Văn Thạch, Nguyễn Văn Nguyễn, Lê Văn Thử.

Người Sài G̣n chuyển trọn t́nh đối với xưa kia tờ La Cloche félée của Nguyễn An Ninh, cho tờ La Lutte này.

Anh em La Lutte có đưa ra sổ ứng cử Hội đồng thành phố, gọi là sổ La Lutte. Trong đó có Nguyễn Văn Tạo mà thiên hạ nghe danh: ủy viên trung ương của Đảng Cộng sản Pháp, Tạ Thu Thâu con nhà nghèo ở Long Xuyên, có hiếu với mẹ, học rất giỏi; Dương Bạch Mai cựu học sinh trường Thương mại ởParis rồi du học Liên Xô, Trần Văn Thạch là người mang kiến trắng đẹp trai, nói tiếng Tây hay, học giỏi mới năm thứ hai đă thi đậu brevet.

Họ được coi là cùng chung tư tưởng yêu nước thông qua chủ nghĩa cộng sản.

B́nh thường th́ nói làm ǵ, lư sự suông có lớn tiếng, quá lời th́ khác chỉ băo tố trong ly nước.

Khi chuông cách mạng đổ hồi mới đáng nói.

Đảng Cộng sản Đông Dương, phân bộ của Đệ tam quốc tế, chấp hành nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế cộng sản: các đảng cộng sản phải vận động dân chúng nước ḿnh thành lập Mặt trận thống nhất chống phát xít (7-1935).

Nước Pháp đă có Mặt trận b́nh dân. Mặt trận b́nh dân đă thắng thăm trong cuộc Tổng tuyển cử (5-1936) mà thành lập Chánh phủ mặt trận b́nh dân (6-1936).

Năm 1936 này, Đức và Nhật kư cái antikomintern hiệp ước chống quốc tế cộng sản. Năm sau nước Y³ tham gia hiệp ước này (1937). Ba nước ấy đă lập ra cái gọi là trục phát xít Đức Y³ Nhật. Mục đích: trấn áp nước nhỏ, gây chiến với nước lớn (Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô) để thiết lập sự thống trị của chủ nghĩa phát xít trên khắp hoàn cầu.

Đệ tam quốc tế báo động tai họa ấy, cho nhân dân thế giới và cho 65 phân bộ của ḿnh.

George Dimitrov tổng thơ kư của quốc tế đă có lời

chỉ đạo chiến lược như vầy:

Ngày nay, trong nhiều nước tư bản chủ nghĩa quần chúng lao động trước mắt phải lựa chọn một cách cụ thể không phải giữa nền chuyên chính vô sản với chế độ dân chủ tư sản, mà là giữa chế độ dân chủ tư sản với chủ nghĩa phát xít.

Những Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch tự xưng là tờ rốt kưt đồ đệ của Trotơ Ky, có chủ trương cách mạng thường trực.

Họ phản đối đệ tam quốc tế.

Tạ Thu Thâu, trong khi ngồi khám đến lúc được thả ra, đứng trên sân khấu rạp hát Thầy năm Tú ởtại Mỹ Tho cứ rổn rảng:

entre la peste et le choléra, il n'y a pas de choix

Giữa dịch hạch và thiên thời, không có sự

lựa chọn

Câu này vốn của Lênine, nói trong cảnh khác.

Nền ḥa b́nh thế giới đang bị nguy ngập, sự sống c̣n của nhơn loại đang bị đe dọa.

T́nh h́nh rất là căng thẳng. Quân phiệt Nhật đánh chiếm xứ Tàu, cho súng lớn day họng xuống Đông Dương, lính Nhựt đă đạp chân lên Trường Sa.

Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi thành lập Mặt trận b́nh dân rộng răi chống phát xít, chống chiến tranh, ủng hộ ḥa b́nh.

Ngày ấy tờ rốt kưt kịch liệt chống lại và đưa

ra khẩu hiệu chỉ có mặt trận vô sản và nếu

tờ rốt kưt Nam Kỳ hét: mặt trận phản đế

muôn năm th́ tờ rốt kưt Bắc Kỳ a tùng reo

lên: mặt trận công nông duy nhất vạn tuế vạn tuế.

Anh em tờ rốt kưt ởNam Kỳ được đếm đầu là đông nhất thế giới và cũng v́ lèo tèo như vậy nên chủ nghĩa tờ rốt kưt không tạo được một phong trào có tánh cách quần chúng thế giới, để mà xưng là đệ tứ quốc tế.

Mà ởNam Kỳ này th́ Đảng Cộng sản Đông Dương đă nắm chặt được nông dân rồi. ở Sài G̣n tờ rốt kưt có gây được ảnh hưởng trong sinh viên, trí thức, công chức, nhưng trong công nhân hiện đại tờ rốt kưt không len lỏi nổi với đệ tam.

Đàm đạo ởSalon, căi nhau trong các nhà máy, b́nh luận thời cuộc ởcác quán cà phê về sự lựa chọn phát xít hay dân chủ tư sản xảy ra sôi nổi.

Người ngồi tiệm nước hay nói về một cuộc căi mà Tạ Thu Thâu yếu lư phải đổ quạu hỏi Nguyễn Văn Tạo rằng:

Nè Tạo, bộ Nhựt Bổn đến nó đào mả cha mày sao mày ghét nó dữ vậy?

Cũng phải ghi nhận rằng nhà nước thuộc địa cai trị nước ta làm cho dân ta ngóc đầu không nổi, cho nên tâm lư chung là mong ước một sự đổi chủ thay thầy.

Nhưng tŕnh độ chánh trị của người Sài G̣n là rất vững vàng. Họ đă từng biết người cộng sản ra trước ṭa. Bây giờ họ nghe người cộng sản nói.

Tôi đă được Đảng cho đi làm báo.

Cho tôi đi làm báo cũng là cho tôi đi căi lộn với tờ rốt kưt, là cho đi nói dễ nghe với người thị dân, anh công nhân Sài G̣n về cái lựa chọn mà đệ tam quốc tế đă nêu. Nghệ sĩ Năm Phỉ đă khen: cậu nói th́ con kiến ởtrong hang cũng ḅ ra.

Sự chống đối tờ rốt kưt với đệ tam trong cái cộng xi La Lutte làm như cây kim bỏ trong bọc nó đâm ra ngay trên mặt báo nhà. Họ viết xéo xắt nhau.

Tôi đă nói: mấy anh nằm ngủ đắp chung mền mà anh này đái vào đít anh kia phải tốc mền ngủ riêng.

T́nh h́nh chánh trị thế giới rất sôi động

Chỉ nói về chánh trị của Chánh phủ mặt trận b́nh dân Pháp. Nó bị bọn tài phiệt của 200 gia đ́nh đại tư bản, cá mập ngân hàng tấn công làm cho nó lừng khừng, nhu nhược, không cương quyết chấp hành chương tŕnh của Mặt trận b́nh dân.

Người Sài G̣n thấy nó làm hai điều thiệt bậy.

Một là cấm Đông dương đại hội.

Hai là đóng biên giới Pyrénées dăi nút ranh với Tây Ban Nha. Làm vậy là cắt đứt sự giúp đỡ cho chánh phủ (cũng mặt trận b́nh dân) Tây Ban Nha đang bị tên tướng phát xít Franco lật đổ.

Lấy cớ đó cộng xi La Lutte, theo sáng kiến của Tạ Thu Thâu tổ chức họp.

Bên đệ tam, anh Nguyễn Văn Tạo và chị Nguyễn Thị Lựu dự.

Cuộc họp ấy đi đến đoạn chót là Tạ Thu Thâu nói: Nếu

trong một tuần nữa mà chánh phủ Mặt trận b́nh

dân của tụi bây không mởbiên giới Pyrénées th́

buộc ḷng tụi tao phải tuyên bố không ủng hộ

nó nữa, cả về chánh quyền và tất cả cái

ǵ là mặt trận ăn mày của bọn bây. Và sự

phân liệt này sẽ có bài viết của chúng tao

trên La Lutte và c̣n có thể trên báo khác nữa.

Anh Tạo đi họp về kể lại như vậy và có nói lời đáp tại trận của anh:

Thâu ơi! có ăn học sao mày ngu vậy! Sao lại ra điều kiện với tao về những việc mà tao với mày đáng lẽ ra cùng ra sức đấu tranh để đ̣i cho được.

Tụi bây hằng ngày đọc kinh thân Nhật, chơi cái tṛ của đám Tây phản động trong nhà nước thuộc địa này. Bọn chúng đang t́m hết cách ngăn chặn, không cho quần chúng đến gần chánh phủ mặt trận b́nh dân, tức là không cho người dân bị trị léo hánh tới, đạp cửa Tự do dân chủ.

Tao thừa biết le trotskysme trên thế giới đảng viên côi cút, đường lối chánh trị không gây được một courant politique de masse (trào lưu chánh trị của quần chúng). Nhưng tao công nhận anh em tờ rốt kưt ởĐông Dương chưa ló ṃi phản động như tờ rốt kưt thế giới, nên tao khuyên mày bỏ cái tṛ tẩy chay ấy đi. Hăy cứ coi sự tồn tại của chánh phủ mặt trận b́nh dân là điều kiện, là dịp để phát động một phong trào đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng đ̣i quyền sống làm người, đ̣i tự do dân chủ.

Tức cười, thằng dân nô lệ, thân có một ḿnh mà muốn làm cha Tây! Ơ° tẩy chay nó, nó sẽ bưng khay trầu rượu và mời anh tự do cái này này...

Sự cộng tác đệ tam và tờ rốt kưt, trên báo La Lutte tan ră.

Anh Tạo thuật lại chuyện ấy với một số đông anh em được Đảng mạnh tay điều động lên Sài G̣n.

Đám tờ rốt kưt đă cướp báo La Lutte. Cũng

dễ! V́ quản lư của nó là tờ rốt kưt Lê

Văn Thử. V́ ṭa báo, tầng lầu là nhà ở

của Tạ Thu Thâu.

Ta ra báo l'Avant-garde (rồi sửa là Le Peuple).

Tạo, Ninh, Nguyễn, Hiển, Quảng đi ởtù với

Tạ Thu Thâu.

Đảng giao cho tôi chủ bút tờ Kịch bóng và kư tên tôi trên bài báo Ai chia rẽ nhóm La Lutte.

Tờ báo kịch bóng mà ra số mới chuyên nói chánh trị, th́ không chết cũng uổng. Nó ra được số 2, không bán kịp.

ở trong biểu, lấy bài báo độc nhứt ấy in thành sách. Tựa: Ai chia rẽ nhóm La Lutte? Nguyễn Thị Lựu đề. Tôi được làm tác giả một cuốn sách cỡ ấy.

Tên tôi là đà khắp các tiệm cà phê

Sài G̣n.

Và, hai là:

Cộng sản là ǵ?

Đảng đă bắn tôi lên, lần nữa. Lần này, cũng một chị bán trầu đem lại một cuộn giấy, cuốn tṛn. Một bản thảo. Tựa đề: Cộng sản là ǵ? Có để tên tôi, tác giả.

Nhớ cái buổi chiều tối, vào giờ mà người thành phố ăn cơm rồi. Tôi lo le bản thảo (đă được chép lại bằng chữ tôi) đi đến gặp bà Thạnh Thị Mậu chủ nhà in Bảo Tồn.

Vừa ngó qua cái tựa, cái tay c̣n dư của bà vói cầm cái ống nhổ cho bà phẹt cổ trầu, bà nh́n tôi, coi bộ thương tôi lắm, và hỏi trống trơn:

Sao vậy?

Cái chưng hửng tŕu mến ấy nói ngầm: bộ ởngoài buồn lắm nên muốn xin ởtù?

Tôi cám cảnh mà nói lại rằng:

Bộ bà chị sợ ởtù?

A ngộ! sợ cho ai, chớ sợ ǵ tôi! Tôi làm nhà in có đóng thuế. Ai mướn, tôi in. Vừa rồi làm ông chủ báo kịch cọt. Tây nó tức cười nên quên bắt.

Keo này. Cộng sản là ǵ hả? Là ăn cơm gạo

lứt, sướng đời.

Cậu nói tôi sợ? Th́ tôi in chịu cho. Bán được th́ trả.

Xe cây có chở, tôi cho cậu huề.

Anh Ba đâu? - bà day vô phía sau cửa bật mà kêu.

Anh Xếp typo bước ra. Bà nói, coi dùm và in.

Anh Xếp, coi qua rồi nói:

Tôi in dùm thầy trên hai mặt tờ giấy màu, khổ bằng tờ báo Sài G̣n, xếp lại 32 trương. Bắt cái tốp quỷsống nó xếp rồi ôm đi bán bốn xu một tập.

Bà Mậu nh́n tôi ngầm hỏi... Tôi cũng hiểu ra mà:

Dạ thưa, được lắm!

Cộng sản là ǵ? được in ra. Bán 4 xu một cuốn.

Tôi được thêm nổi tiếng. Đảng muốn Saigon nh́n tôi mà thấy người viết báo phải có tŕnh độ học thức chữ nghĩa, và hiểu biết khoa học xă hội.

Sách của tôi viết ấy, tôi ra sức đọc để hiểu thật kỹ, để đi nói năng, nói được nhuần nhuyễn.

Và tới bây giờ tôi nằm ḷng, lời của tôi viết công bằng thật sự, tự do dân chủ thật sự, đó là cộng sản mà Angghen đă dạy tôi.

Tôi đọc bài đít cua ởHội nghị báo chí là vào cuối tháng Aout 1938.

Trong tháng ấy nước Anh, nước Pháp đă nhục nhă đầu hàng Đức, Y³ ởMunich cho phép Hitler thôn tính Tiệp Khắc, Mussolini xua quân xâm lược Albanie.

Đột ngột cũng trong tuần thứ tư, tháng Tám này nước Nga và nước Đức lại kư hiệp ước bất xâm phạm. Người Saigon xao xuyến với tin Staline ôm hun Ribentrop ởsân ga Mạc Tư Khoa. Kư giả các báo quốc ngữ Saigon ví tôi tại tiệm nước mà đ̣i cắt nghĩa. Tôi sanh kế hoăn binh.

Các anh cứ dành hai cột, để đó. Tối nay cũng tại đây (cà phê báo chí) tôi sẽ giải thích.

Tôi ngồi xe thổ mộ lên chị Hai Sóc.

Chị véo tai tôi và nói ê chề:

Không c̣n gặp được nữa rồi em ơi!

Tôi bơ vơ, lộn về nhà Kỉnh. Hai đứa nói qua nói lại với nhau, rồi cùng đọc lại nghị quyết đại hội VII Quốc tế cộng sản...

Tối lại, tôi họp báo và nhận định thời cuộc

theo sức Kỉnh và tôi:

Staline sáng suốt, cao tay, đă gạt mũi nhọn phát xít mà bọn Anh, Pháp đang t́m cách chỉa vào. Liên Xô nước xă hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, như cái gai trong mắt chúng. Gạt mũi nhọn ấy quay ngược về chúng. Như Khổng Minh kêu gió Đông phong.

Mấy ngày sau cái Hiệp ước Đức Nga ấy, ởPháp hai tờ nhật báo cộng sản l'Hunmanité và Ce Soir bị đóng cửa. Các cuộc hội họp, mít tinh quần chúng đều bị cấm, cuộc tổng tuyển cử bị hủy bỏ.

Ngày 1 tháng 9 Hitler chiếm hành lang Dantzig, tuyên chiến với Ba Lan.

Ngày 2 tháng 9 Pháp ra lệnh tổng động viên và tuyên chiến với Đức, mà người đương thời gọi là cuộc chiến tranh kỳ cục. Une drôle de guerre cho lính ngồi dưới hầm, súng dựng trong ḷng, chờ lính Đức tới giội đầu.

Đêm 3 tháng 9 chúng tôi họp tại nhà Kỉnh bàn việc bảo tồn cán bộ, cho Lưu Quư Kỳ, Đào Duy Kỳ, Minh Tranh, Trần Đ́nh Tri, Xích Điểu, La Vĩnh Lợi hát bài tẩu mă mà về ngoài.

C̣n lại chỉ Kỉnh, tôi và ch́a khóa cửa nhà

43 Hamclin.

Chúng tôi vẫn ngồi đó, thi hành nghị quyết, ra một số Le Peuple cho Tây coi rồi giong.

Tôi viết bằng chữ Tây Notre déclaration (Lời tuyên bố của chúng tôi) Y³ chính là: người cộng sản chúng tôi, coi ḿnh là con của những chiến sĩ Paris công xă (fils des communards de Paris) sẽ tự nguyện, khi tổ chức lâm nguy (le pays en danger) cầm súng theo tiếng gọi của nhà nước.

Bàn với Kỉnh, tôi cầm bản thảo đi Mỹ Tho gặp Ninh, Tạo, Nguyễn, đang bị biệt xứ tại đó, nhờ đọc lại dùm.

Không anh nào nói ǵ về ḍng dơi của chiến sĩ Ba Lê công xă cả.

Chỉ có Nguyễn nói:

Tao hết sức bằng ḷng tụi bây. Ḿnh là người viết báo Đảng phải thủy chung nói lời nói của Đảng cho dân nghe, trong lúc nguy nan.

Anh Nguyễn đưa tôi ra ga Mỹ Tho.

Chuyến xe lửa chót mang tôi về Sài G̣n.

Kỉnh và tôi, cho ra một số Le Peuple, chỉ có một bài duy nhất, tựa chữ đỏ, chạy dài suốt bề ngang mặt báo. Lời tuyên bố của người cộng sản chúng tôi.

Theo mặt trời mọc, xe cây tóe loe, tóe loe chạy đi thu báo, bắt người.

Kỉnh đi đâu? Tôi về Chợ Đệm, nh́n mẹ và cười: Con đă trưởng thành.

Cuộc sống đúng là khởi sự với t́nh yêu. Con người tự sản sinh ra ḿnh, bằng lao động báo ơn.



-- Ho chi Minh Dam TAC (vietnamcongsans nuoi Heo nhieu qua'' @yahoo.com), October 21, 2004.


Viết truyện như thế này mới hay v́ nó hiện thực phản anh đưọc sự chung thực của cuộc sống trâu ngưa trong thiên đăng mù. Đzân ta mà đọc họ mới thấm thía, họ sẽ có hành động mả mẹ thằng chi bua , 5@ḷi, jupe, c..N có khi cách mạng nổi lên cái lũ co6ng an chó săn chỉ bị xử tại trận bởi nhân dân như ở Lỗ Ma Ni năm 1989 thôi, reo gió th́ lại gập băo.

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), October 21, 2004.


Vo van,chung to co ai con o Viet nam dau ma viet may cai nham nhi ve VN chu.Cach mang noi len roi,nen khoi thang bi xu nam 75 day!

-- (@@@.@@), October 22, 2004.

Đúng rồi người ở Viet nam dau viet "may cai nham nhi" v́ nó thuộc quyền sở hữu của đảng sán lăi cộng sản .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), October 22, 2004.

Moderation questions? read the FAQ