MOT UOC MO

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Chung ta deu co quyen lua chon: -TO QUOC VIETNAM -HAY LA TAU DONG HOA HUY DIET NOI GIONG VIET bang tat ca moi con duong

NEU CHI NOI TU NAY VE SAU, khong noi ve qua khu, thi xin cac ban hay CHUAN BI DUNG LEN BAO VE DAT NUOC MINH -KHONG CHO TAU ngang nhien yem, triet linh khi nhu no da lam trong qua khu (LICH SU DA QUA DU DE KHONG NGHI NGO VE DIEU DO, Dong bao ta duoi che do CS KHONG DUOC HOC---NEN CO BIET chung da lam gi dan toc ta khong a? www.dominotrungcong.com, bai noi ve TQ) -KHONG DUNG TUNG CHO BON LANH DAO HIEN NAY DAM NHO TAU TRAN VAO, KHI CAN, DONG BAO CO BIET 10 trieu linh Tau tran vao (cay dong nguoi chet bot khong sao) voi danh nghia GIUP DO, thi nhung nguoi linh Viet se bi chung giet het khong? Dan ba con gai, cua cai nha cua, cua nhan dan minh co con khong? Chua noi cuc dien quoc te khien TAU khong diet DAI LOAN vi do la cai khon cua no: Tau khong diet Tau, ma DIET CHUNG NOI VIET, la AM MUU VA MONG MUON CUA NOI HAN... MUON DOI CHUNG UOC MONG NHU VAY... HON THIENG SONG NUI VIET CON GHI NHO MOI HAN NAY....

---NHUNG BON CHOP BU CUNG RAN GIU BANG DUOC QUYEN LOI CA NHAN, da gui ngan hang hang tram trieu do la, da cho con cai mang 2 quoc tich... cho gia dinh quoc tich cac nuoc, khi can thi mot vai tieng sau bien thanh nguoi nuoc nao do, khong phai VN va ca dai gia dinh ho hang da o mot nuoc khac. DONG BAO CO BIET KHONG?

--DEN LUC TAU TRAN VAO VIET NAM thi co con nguoi Viet khong bi buc hai khong? Chung co phan biet cong san hay khong cong san khong? CHUNG se HUY DIET.

CAI GI LAM NGUOI VIET CHUI RUA NHAU? DAY LA MOT SAI LAM VO CUNG LON LAO MA DAN TOC DAU THUONG NAY PHAI CHIU NGHIEP.

TOI CHI CO MOT UOC MO DUY NHAT: --TO QUOC VIET BAT DIET DOI DOI --DONG BAO LA MOT PHAN CUA VIET, KHONG MOT TIENG KEU THAN DAU KHO KHAP NGANG CUNG NGO HEM --LANH DAO VIET PHAI LA CAC BAC HIEN TAI, NEU DAN DOI KHO, AN RAC THI HO CUNG PHAI AN RAC --NGUOI VIET SONG KHAC TRONG TIM: "NHIEU DIEU PHU LAY GIA GUONG" voi y nghia: NHIEU DIEU: LONG CAN DAM, SON SAT, THUY CHUNG, KIEN CUONG BAT KHUAT----GIA GUONG: TAM TRONG SANG, TINH LANG NHU GUONG

CA NGAN DOI, NGAN DOI, TOI TIN ONG CHA MINH CUNG SONG DE BUNG CHET MANG THEO NGUYEN UOC DO

CHET DAU PHAI LA HET MA CHUNG TA LO SO? CHET MA DE DAT NUOC CU GIA EM THO CAT TIENG CUOI THI NGUOI VIET NAM CHAN CHINH HAY SAN SANG CHET

-- Nguyen (aaa11111@yahoo.com), October 26, 2004

Answers

To Jube Toi viet voi vai giong. Co gi khong gay gon xin quy vi bo qua

Toi nhin su phat trien o Viet Nam toi thay vo cung that vong.

Toi tin tuong la dan Viet can cu, thong minh cham chi. Xu Viet Nam, dan Viet tre trung, do la mot uu diem. Tai sao ho khong co co hoi de hoc hoi trong truong hoc, dong gop cho dat nuoc ? Ho khong co viec lam de cong hien cong suc cho xa hoi ( phai di xu ngoai lao dong )?

Thu nhap dau nguoi qua thap. Them cai dang buon nua la su chenh lech ve thau nhap qua lon trong dan chung. Nguoi o que thi ngheo doi, nguoi thanh thi thi hon han so voi nguoi o que... - Tham nhung noi tieng the gioi ( Thong ke khong phai tu dan Viet ti nan lam ra)

- Suy doi dao duc ( Do bao Viet Nam hien nay dang )

- He thong giao duc thap ( Do Giao su Ha Noi nhan xet )

Chang co gi la la dan Viet Nam la mot nuoc cham phat trien. Su phat trien cua dat nuoc khong phai chi don gian chi co cung voi cau nhu o trong kinh te. Cung voi cau nay o xu tu ban cung bi kiem soat. Khong duoc thong dong de ban gia cao.... Toi biet la Jube biet chuyen do.

Chinh tri dong mot vai tro vo cung quan trong. Chinh tri phai tao ra mot cai khung de kinh te cho toan dat nuoc , giao duc, quyen lam nguoi, ... phat trien tot dep. Lam chinh tri thi chi co mot dang cong san viet nam doc quyen. Tinh trang hien nay deu la do loi dang cong san tham quyen co vi ? Dang cong san tao ra tham nhung, tao ra tinh trang kinh te hon loan, tranh gianh cuop giat....?? O Viet Nam chi can co mot chut kien thu la tien than.

Jube noi dung tai vi xu Viet Nam ta so nguoi hieu biet qua it de co canh tranh ?

. Ben xu tu ban thi cua kho, nguoi khon. Kiem tien khong de dang. Dieu nay chac ai cung cong nhan.

Su that bai trong van de phat trien dat nuoc viet nam hien nay la vi chinh tri sai lam. Dang cong san nam moi quyen luc, an tren, ngoi choc.

-- post lai bai cua ban... (aaa11111@yahoo.com), October 26, 2004.


Dân chủ và tự do là khát vọng chính đáng của con người!

Trần Công-Lư

Bức thư ngỏ

Kính gửi: Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Tổng bí thư Nông Đức Mạnh. Bộ Chính trị và ban Bí thư. Ban kiểm tra Trung ương Đảng. Ban bảo vệ Chính trị nội bộ Trung ương Đảng. Ông Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Ông Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Ông Chánh án Toà án tối cao.

Chúng tôi là những thương binh và thân nhân của những thương binh, liệt sĩ đă đổ máu trong bốn cuộc chiến tranh mà đất nước phải gánh chịu trong ṿng gần 60 năm qua.

Dù không có thông tin và phải dành gần hết thời giờ hàng ngày cho việc mưu sinh đầy khó khăn, nhưng rồi chúng tôi cũng được biết một sự thật động trời: đó là vụ án chính trị siêu nghiêm trọng mà Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, thượng tướng Nam Khánh và nhiều tướng tá, nhân sĩ khác gọi là: "Vụ án Tổng cục II" hoặc "Vụ T4".

Thưa các cấp lănh đạo; Là những công dân lương thiện, tin vào sự lănh đạo đúng đắn của Đảng và nhà nước, nay chúng tôi thấy hoang mang sợ hăi; cứ tưởng như trong chiêm bao - rất mong rằng ḿnh đă đọc nhầm, nghe nhầm!

Nhưng nhầm sao được khi các văn bản kia có đầy đủ họ tên, chức vụ và địa chỉ đáng tin cậy của người gửi cũng như tên, chức danh rơ ràng của nơi nhận ?

Chả nhẽ Đại tướng Giáp, Thượng tướng Khánh và nhiều vị khác là những công thần của đất nước này, từng được cả kẻ thù kính nể, lại là những người hồ đồ, nh́n nhầm, nói lẫn ?

Vậy nếu vụ này là có thật (mà chắc là có thật), th́ chả nhẽ các vị lănh đạo ở các cấp cao nhất của Đảng, nhà nước và quân đội, đă hoặc đang đứng đầu những tổ chức quyết định đến vận mệnh của quốc gia kia (xin không nêu lại tên); lại là những con người có nhân cách tồi tệ, hành xử phạm pháp đến như vậy ư ? Th́ cứ cho rằng họ chỉ là những cá nhân xảo quyệt, thoái hoá biến chất, chui sâu, leo cao. Vậy th́ c̣n hàng vạn cán bộ Đảng viên chân chính; bầu ra hàng trăm uỷ viên BCH Trung ương gương mẫu, hàng chục uỷ viên Bộ chính trị sáng suốt; qua ngần ấy nhiệm ḱ đại hội nghiêm túc; có một guồng máy to lớn đầy đủ các ban ngành chặt chẽ, có điều lệ và các nguyên tắc lănh đạo đúng đắn; được các nghị quyết soi sáng dẫn dắt; tiêu tốn cơ man nào là tiền của của nhân dân đă làm được những ǵ ? Phải chịu trách nhiệm ǵ trong vụ án nghiêm trọng này ???

Chúng tôi thật sự hoang mang hoảng sợ là v́ những nhẽ đó! Chúng tôi cần có ḷng tin để thống nhất hành động trong công cuộc đổi mới đất nước, th́ ḷng tin đó bây giờ cần phải đặt vào đâu ? Ai, tổ chức nào biết quan tâm lắng nghe nguyện vọng của chúng tôi, để thật sự cải thiện t́nh h́nh ? Hăy chỉ cho chúng tôi những tiêu chuẩn nào để có thể phân định được đâu là địch, c̣n đâu là ta ? Làm đến chủ tịch nước mà cầm đầu, giật dây, dung túng cho một tổ chức t́nh báo quan trọng bậc nhất của quốc gia, bịa đặt thông tin giả để hại anh em nội bộ, thậm chí đem bán cả kế hoạch pḥng thủ bầu trời cho nước ngoài, th́ phải gọi là chủ tịch ǵ? Với những người như thế mà có những người chủ trương chỉ xét xử nội bộ, th́ cái nội bộ ấy là nội bộ của ai ???

Tóm lại, chúng tôi cần và phải được biết toàn bộ sự thật của vụ án này. V́ an hay nguy của đất nước là an nguy của tất cả mọi người dân chúng tôi - chứ không phải của riêng Bộ Chính trị.

Chúng tôi cần những việc làm cụ thể, thiết thực, giúp chúng tôi vượt qua đói nghèo, lạc hậu. Chúng tôi muốn Đảng và những người lănh đạo phải lành mạnh, quang minh chính đại, thực sự v́ nước, v́ dân; Chứ không cần những khẩu hiệu, những lời nói suông, hứa hẹn suông, nói một đường làm một nẻo.

Đảng đă chủ trương đúng rằng: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Vậy mà với một vụ án tày đ́nh đến như thế - Một nhóm người có vai tṛ quyết định trong Bộ chính trị lại chủ trương giấu diếm sự thật với cả Ban chấp hành Trung ương (là tổ chức đă bầu ra BCT, và BCT phải có trách nhiệm báo cáo nó); Th́ có phải là các vị này định dùng khẩu hiệu nói trên để giễu cợt, nhạo báng dân chúng tôi không ? Thật là khinh miệt chúng tôi quá lắm !

Xin những ai bị danh lợi làm cho loá mắt, đă nhẫn tâm quay lưng lại với nhân dân, cần phải hiểu rằng: Miếng cơm manh áo hàng ngày các vị dùng là do dân chúng tôi đóng góp; Các vị tiêu vặt cả ngàn đô-la như không, là lấy từ bữa ăn sáng của con em chúng tôi; Hàng triệu đô-la các vị gửi ở ngân hàng nước ngoài, không trực tiếp th́ gián tiếp móc từ túi của dân đen chúng tôi; Những người đang canh gác cho các vị ngon giấc, cũng đều là con em chúng tôi cả; Thậm chí dưới nền móng ngôi biệt thự các vị đang ngự kia, có thể c̣n có hài cốt liệt sĩ là đồng đội của chúng tôi đấy ! Xin các vị hăy suy xét cho cẩn trọng !. Gieo ǵ th́ phải gặt nấy - là chân lư bất biến của muôn đời. Hậu quả có thể thấy nhăn tiền, cũng có thể đến tận đời con cháu. Việc mộ ông Lê Đức Thọ bị ai đó đổ cứt lên mấy lần, phải bí mật đào đi chôn giấu ở chỗ khác chắc các vị biết cả, chả nhẽ không nói lên được điều ǵ ư ?

Chúng tôi là những thường dân lương thiện, làm ǵ cũng phải có lề lối, phép tắc; Chứ không như ai đó quen dùng những thủ đoạn bỉ ổi, hèn mạt để vu oan, đánh lén, hại đến cả đồng chí, đồng đội của ḿnh. V́ thế mà chúng tôi chân thành cùng nhau viết lá thư ngỏ này gửi đến các cấp lănh đạo của Đảng, với hy vọng các vị lấy lại được công tâm mà làm cho rơ trắng đen, phải trái của vụ án tồi tệ nhất lịch sử này; Rồi công bố sự thật cho bàn dân thiên hạ biết; Xét xử đúng người đúng tội, không được bỏ sót một ai. Có thế th́ may chăng ḷng tin của dân chúng và kỷ cương phép nước mới được văn hồi. Dân chúng tôi mới có thể sinh sống yên ổn được.

C̣n nếu v́ bất cứ lư do ǵ mà bao che tội phạm, xử lư nội bộ rồi ỉm đi th́ đấy là những người đă cố ư phá vỡ khối đoàn kết toàn dân, làm tan ră chút hy vọng c̣n sót lại của dân chúng. Hậu quả xấu của nó chưa thể lường hết được đâu. Đúng như thượng tướng Nam Khánh nói: "Không ai có thể che giấu và bịt kín được sự thật, sự thật sẽ tự mở đường mà đi".

Chúng tôi cũng cho rằng: Không ai cầm quyền mà có bụng Bồ-tát, tự đem dân chủ đến cho chúng tôi đâu. Muốn có dân chủ, chúng tôi phải hiểu rơ nó, và phải biết cách giành lấy.

Xin những ai c̣n có công tâm, c̣n biết xót thương ṇi giống, c̣n nghĩ đến chúng tôi xin hăy giúp chúng tôi giành lấy dân chủ bằng con đường hợp pháp và hoà b́nh. V́ cái giá của sự đổ vỡ mà con đường bạo lực đem lại chúng tôi đă biết và chịu đựng quá đủ rồi !

Sự thật phải được đem ra soi dưới ánh sáng mặt trời công lư. Dân chủ và tự do là khát vọng chính đáng của con người. Chỉ có kiên tŕ con đường dân chủ thật sự mới hy vọng chữa lành dần những căn bệnh trầm kha mà xă hội đang mắc phải. Người Việt Nam ta không phải là một ṇi giống hèn kém, khiếp nhược, phải được hưởng quyền tự do dân chủ ấy.

Chúng tôi biết ơn những ai đă bớt chút thời giờ đọc lá thư này, và cảm thông với nguyện vọng của chúng tôi, cùng chúng tôi phấn đấu cho một ngày mai tốt đẹp hơn.

Hà Tây ngày 11/10/2004. Kư tên : Trần Công-Lư.

Thay mặt cho những công dân là thương bệnh binh của các cuộc chiến tranh mà dân tộc đă phải chịu đựng trong gần 60 năm qua.

trở về đầu trang



-- Trich bai (congly@yahoo.com), October 26, 2004.


Cây Đa Chùa Viên Giác Của Trần Trung Đạo Tâm Bút Cùng Trà Kiệu

Lm. Trần Cao Tường

Nhiều nhà văn hóa thường t́m cách chứng minh rằng dân ḿnh cũng có nhiều đỉnh cao để gầy dựng ḷng kiêu hănh mà tiến lên. Điều này thật cần thiết, nhưng lại rất dễ tạo thêm chia rẽ xa cách v́ không đồng thuận. Đôi khi c̣n nguy hiểm v́ đó chỉ là một "cái diện" khiêu khích tự ái dân tộc để mưu đồ một "cái điểm" nhằm mục tiêu riêng cho tham vọng quyền lợi của phe phái. Nhiều khi lại chỉ là một cách phóng chiếu con ma đen tham sân si ẩn ức bên trong ra bằng những danh nghĩa cao đẹp! Chẳng vậy mà ta thấy xảy ra nhan nhản trên tin tức hằng ngày những vụ bạo động khủng bố, xô xát tiêu diệt nhau, cũng nhân danh tôn giáo và văn hóa cả đấy chứ.

Người Do Thái th́ lại có một đường lối hun đúc ư thức dân tộc rất khác lạ. Họ bắt đầu bằng việc dám đối diện với những niềm đau chung, những nỗi nhục chung, dám đối diện với những mặc cảm của dân tộc ḿnh, chứ không t́m cách chôn vùi quên đi. Điều này rất đúng với qui tŕnh của khoa tâm lư trị liệu ngày nay để lấy lại tinh thần, và cũng từ đó tạo được độ rung chung.

Nhặt Mảnh Đời Rơi Rớt Ở Đâu Đây Nh́n như vậy, tôi thấy qua những bài thơ và văn của Trần Trung Đạo, một sợi chỉ xuyên suốt nối kết toàn những nỗi đau riêng cũng như chung, thực trạng đầy máu và nước mắt của một Việt Nam bầm dập, bị tan hoang phá sản tinh thần trong mọi phương diện. Trần Trung Đạo thao thức đi t́m cho ra câu trả lời: "Câu hỏi lớn nhất là tại sao đất nước tôi lại phải chịu đựng nhiều chết chóc khổ đau như thế. Tôi cũng không mơ ước ǵ to lớn, cao xa... Giấc mơ của tôi vô cùng gần gũi và đơn giản, rằng máu Việt Nam đừng chảy nữa trên quê hương tôi đă qua nhiều thống khổ." (Giấc Mơ Việt Nam, trang 144)

Có ai cùng quằn quại gióng lên tiếng kêu oan ức thảm khốc này không? Có ai cùng đi t́m cho ra một giải pháp không? Thế hệ của cuộc chiến đang tàn đi với tuổi đời. Việt Nam không thể để cho bị cụt đường quẩn hướng, nhưng phải mở lối cho thế hệ trẻ tiếp nối để ḍng sinh mệnh dân tộc có thể chảy tới.

"Thế hệ chúng tôi lớn lên sau hiệp định Geneve. Chúng tôi bước vào đời như những khán giả bước vào rạp hát khi vở thảm kịch Việt Nam đă mở màn từ nhiều năm trước. Chúng tôi sờ soạng trong bóng đêm dày đặc để t́m một chỗ đứng, t́m một hướng đi, t́m một câu trả lời cho những cảnh máu đổ đầu rơi đang diễn ra trên sân khấu. Không có tiếng trả lời. Chung quanh chúng tôi chỉ có tiếng súng nổ vang và thây người đổ xuống. Chung quanh chúng tôi chỉ có máu và nước mắt. Chúng tôi ṃ mẫm đi t́m cội nguồn dân tộc trong điêu tàn đổ nát của quê hương như những đứa con lạc mẹ. Chúng tôi gơ cửa mọi căn nhà, hỏi thăm từng thầy dạy học, kính viếng các Cha, đảnh lễ các Thầy. Nhưng tại mỗi nơi, mỗi người, dân tộc mang một vóc dáng khác nhau, một định nghĩa khác nhau và được hiểu một cách khác nhau. Chúng tôi có cảm tưởng dân tộc của Cha không phải là dân tộc của Thầy, dân tộc của những người sống nhờ vào chiến tranh không phải là dân tộc của người đang chịu đựng chiến tranh." (TTĐ, Nửa Thế Kỷ, Một Ḍng Sông). Quả thực có ai đọc Trần Trung Đạo mà ḷng ḿnh chẳng rung động, chẳng cảm thấy gần gũi dễ xích lại với nhau hơn? Rung cảm đó trải dài trong hai tập thơ Đổi Cả Thiên Thu Tiếng Mẹ Cười, Thao Thức và tác phẩm Giấc Mơ Việt Nam, là tập hợp "một số bài viết thuộc nhiều thể loại, đôi bài tham luận, dăm bài tâm bút, vài câu chuyện ngắn, về những vui buồn, đời và đạo, niềm đau riêng và nỗi lo chung."

Đọc "Nhật Kư Ngày Giỗ Cha" tôi chảy nước mắt, và cảm thấy mắc nợ với Trần Trung Đạo nhiều quá, v́ anh đă khơi lên được trong tôi "trang nhật kư rất riêng tư" với những nỗi đau thầm kín mà xưa nay chưa sao diễn tả được. Đọc như đọc chính truyện đời ḿnh. Câu truyện của một người mà như điển h́nh cho hằng bao nhiêu triệu người khác, cho cả một dân tộc khổ đau, đầy nỗi oan ức, đầy hệ lụy! Người khác hành hạ ḿnh và ḿnh tự đầy đọa nhau. Ở sân chùa hay ở sân nhà thờ th́ cũng một nỗi nhức nhối như nhau!

Sân chùa xưa lá rụng đă bao lần Chiếc lá vàng như những vết dao đâm Thời thơ ấu nghe vẫn c̣n đau buốt (Chút quà cho quê hương)

Mỗi buổi sáng tôi một ḿnh ôm chổi Quét lá vàng như quét nỗi cô đơn Lá vẫn rụng khi mỗi mùa thu tới Như đời tôi tiếp nối chuyện đau buồn...

Tôi sẽ đến ngôi chùa xưa Viên Giác Nhặt mảnh đời rơi rớt ở đâu đây. (Nhớ Cây Đa Chùa Viên Giác)

Nhiều vết thương vẫn c̣n rói tươi, bầm tím. Nhiều vết đă mưng mủ, nhức nhối. Càng t́m cách che đi để cố làm cho ḿnh ra vẻ cũng "ngon lành" như ai th́ càng làm cho cơn bệnh mặc cảm sần sượng thêm, biến thành tật ăn sâu vào máu. Càng chối bỏ hay chỉ tay đổ tội th́ căn bệnh càng trầm kha!

Trong bài viết "Vu Lan, Nghĩ về Mẹ và Quê Hương", Trần Trung Đạo đă dám nh́n thẳng vào vết thương vẫn c̣n mưng mủ rất hiện thực nơi trái tim Việt Nam: "Ai cũng có một cuộc đời để sống. Nỗi bất hạnh nào rồi cũng nguôi ngoai. Vết thương nào cũng lành đi với thời gian. Tuy nhiên có một nỗi bất hạnh sau bao nhiêu năm dài vẫn c̣n, đó là bất hạnh của dân tộc Việt Nam."

Bức Tường Khóc Do Thái Jean Lartéguy đă viết cả một cuốn sách dầy về Bức Tường Thành Do Thái, những bí mật của quân đội bí mật nhất thế giới. Người ta nói nhiều về những bí mật khác nhau đă tạo nên sức mạnh kỳ lạ cho dân tộc Do Thái. Nhưng cái bí mật bí mật nhất, lạ thay và mâu thuẩn thay, lại nằm ở ngay một bức tường đổ vỡ mà người Do Thái vẫn gọi là Bức Tường Khóc. Đó là tàn tích của đền thờ Giêrusalem huy hoàng xưa kia bị tướng Titô của đoàn quân viễn chinh Roma phá tan tành "không c̣n ḥn đá nào chồng lên ḥn đá nào" vào năm 70. Và từ đó người Do Thái bị phát lưu đi khắp thế giới, sống lang thang tủi nhục vô tổ quốc...

Bức tường khóc như vậy quả là một cơn ác mộng đáng phải được quên đi mới đúng, v́ nó là dấu tích của sự nhục nhằn. Ấy thế mà qua bao nhiêu thế hệ, người Do Thái từ khắp thế giới vẫn t́m về bức tường này, để nh́n rơ mặt ḿnh chứ không trốn chạy, chứ không tiếp tục khoe mẽ huyênh hoang về văn hiến dân tộc kiêu hùng! Và để cùng khóc với nhau. Và v́ cùng đau với nhau, nên mới biết thương nhau, lau vết máu cho nhau, đùm bọc nhau. Không ngờ mà người Do Thái lại chứng minh câu nói Việt là đúng: đồng bệnh tương lân.

Bức Tường này được chiếm lại trong trận chiến 6 ngày vào năm 1967. Sư đoàn Dù đă không dám dùng bom đạn sợ bức tường thiêng liêng này bị tàn phá, nên họ đă cận chiến tổn thất nặng nề mới đạt được. Đoàn quân đă nhào tới hôn bức tường, và lớn tiếng ḥ vang: "Năm nay chúng ta về lại Giêruslem" sau gần hai ngàn năm lang bạt.

Kể từ đó, những người lính Dù, đoàn quân tinh nhuệ nhất của Do Thái, sau mỗi khóa huấn luyện, đều phải đến làm lễ tuyên thệ trước Bức Tường Khóc. Trước hết, họ phải đi bộ 40 cây số, khởi hành từ rạng đông măi tới tối mới đến được bức tường này. Họ chưa có quyền mang vũ khí và chỉ mang một túi đeo lưng với trang bị cá nhân, v́ họ chưa phải là hiệp sĩ thần thánh dính liền với lễ nghi tuyên thệ. Trong nghi lễ, vị chỉ huy nói bằng một giọng sắt thép: "Các bạn lại sắp biết thế nào là sợ hăi, là khổ đau, là máu, là nước mắt. Chúng ta đừng có ảo vọng. Chiến tranh lại đến với chúng ta, và một lần nữa chúng ta phải thắng để khỏi bị tiêu diệt. V́ thế đây là những điều tôi cầu chúc anh em: một công cuộc huấn luyện cực kỳ khó nhọc, gay go. Tôi chúc các bạn đổ mồ hôi, chịu đói khát và nhọc mệt." (Jean Lartéguy, Bức Tường Thành Do Thái, trang 273)

Bức Tường Khóc Việt Nam Tháng giêng năm 2000 tôi có dịp về tận đền Hát Môn để đứng tê tái lặng nghe lịch sử khóc nỗi oan nghiệt của ḍng tộc ḿnh. Bức Tường Khóc Việt Nam là đây. Câu hát trong trường ca Mẹ Việt Nam của nhạc sĩ Phạm Duy đang vang vọng đâu đây bật lên từ tiềm thức cộng thông của cả một dân tộc. Nỗi oan dằng dặc suốt chiều dài và chiều dày của lịch sử từ cái ngày Hai Bà Trưng trầm ḿnh trong ḍng sông Hát; rồi Mă Viện đă bẻ gẫy và chôn đi biểu tượng tinh thần của một lớp dân mà ông ta miệt thị là "Nam Man" (dân Mọi phương Nam) với câu trù yểm: Đồng trụ chiết, Giao chỉ diệt! Sau đó là một ngàn năm trầm luân mất mặt.

Nhớ xưa, nhớ Mẹ, nhớ Mẹ xưa, Mẹ xuống sông rửa nhục anh hùng. Mẹ trôi trên ḍng sông Hát, Nước ngược xuôi đưa Mẹ đi muôn nơi. Nhớ chăng, nhớ Mẹ, nhớ Mẹ chăng? Chôn đáy sông mối hận yêu chồng... Chàng Trương có buồn thương, khóc... Rước Mẹ lên, nước thiêng sẽ giải oan.

Để gầy dựng tinh thần, người Do Thái đă làm lễ nghi tuyên thệ tại Bức Tường Khóc, tại đồi Massada nơi cha ông họ đă tử thủ và thà chết tập thể chứ không chịu đầu hàng. Chỉ khi biết cùng khóc với nhau, cùng nhục với nhau, người dân một nước mới thực quyết tâm nắm tay nhau mà cùng cố ngóc đầu lên. Mong rằng một ngày nào đó người dân Việt cũng sẽ biến Đền Hát Môn thành nơi tuyên thệ như vậy mà phục sinh hồn Việt thay v́ những phóng chiếu mặc cảm khác. Đă đến lúc người ḿnh cùng trở về Đền Hát Môn mà thương lịch sử khổ đau, thương một lớp dân bất hạnh và cùng t́m câu trả lời, như Nguyễn Thùy và Trần Minh Xuân trong Tinh Thần Việt Nam: Hỡi lịch sử ta thương ḿnh quá đỗi Ta thương ḿnh bởi chính nỗi ta đau.

Bước Đầu Một Cuộc Chữa Bệnh

Có một điều ít người dám nói tới, là h́nh như tộc Việt ḿnh bị một chứng bệnh di truyền rất nguy hiểm. Đó là bệnh oan thành bệnh ức và mặc cảm, một trạng thái tâm lư không mấy lành mạnh. Cái số mệnh của ḿnh trong suốt lịch sử chẳng được mấy ngày an b́nh và phát đạt, thành ra cái nét văn hóa căn bản vẫn là cái bản năng cố mà sống c̣n. Suốt một ngàn năm đằng đẵng qua quá nhiều đời bị nô lệ Tàu nên vết thương và nỗi đau hằn sâu vào máu như một di sản, mang mặc cảm thấp cổ bé miệng nên luôn phải cố ráng mà bù vào một cái ǵ cho đỡ tủi. Theo khoa trị liệu tâm lư ngày nay, vết thương này nếu không được chữa lành sẽ tiếp tục quằn quại giẫy giụa hoặc phải t́m cách gỡ gạc bù trừ, làm thành những hệ lụy tâm lư khủng khiếp mà ta vẫn gọi là ṿng hệ lụy nghiệt ngă.

Ngày xưa c̣n bé, đọc "Ngựa Chứng Sân Trường" hay "Vết Thù Hằn Trên Lưng Ngựa Hoang" của Duyên Anh, tôi đă học bài học nhập môn về tâm lư qua hiện tượng giẫy giụa khi bị thương. H́nh ảnh một con ngựa bị đâm nhiều nhát máu me lai láng. Nó chạy tứ tung mà chẳng biết chạy đâu, vùng vằng hung hăn cắn cấu làm người khác bị thương theo. Người khác bị thương lại giẫy giụa la hét làm người khác nữa bị thương. Và cứ thế thành cái ṿng hệ lụy nghiệt ngă đầy khổ nạn. Cả một lớp người bị thương bầm dập lại chỉ c̣n biết t́m cách cắn cấu đổ tội cho nhau mà quên mất cái nguyên nhân chính. Rồi cuối cùng con ngựa cũng lăn ra chết. Nó nằm vật xuống bên vực núi, nét mặt trở nên hồn nhiên hiền từ như ngày nó vào đời, chỉ trừ mấy giọt nước mắt c̣n đọng lại chưa kịp khô. Thật tội nghiệp.

Đọc lịch sử ai mà chẳng thấy ngay cả những thời cực thịnh như nhà Lư, Trần, Lê... cũng chỉ được mấy năm đầu của mỗi triều đại tạm gọi là yên ổn. Ḿnh loay hoay măi mà vẫn chưa t́m ra đường xây dựng được một hệ tư tưởng riêng hay một công tŕnh ǵ to lớn, v́ cơn bệnh trầm kha vẫn c̣n hằn đó, nên đành "gà què ăn quẩn cối xay" giành giật một chút quyền lực và cái lợi nhỏ nhoi! "Đá đáp người ngoài" không nổi th́ đi "cứ hoài đá nhau" vậy. Chẳng lạ ǵ ngay đến đời con cháu của những triều đại có công lập lại cơ đồ th́ đă phát sinh nhiều tai biến do chính người ḿnh tạo ra cho nhau. Có cái ǵ bất ổn như một chứng bệnh tâm lư. Nhà Trần diệt nhà Lư. Con cháu Lê Lợi đưa công thần Nguyễn Trăi ra mà giết tới ba đời thật tàn ác! Rồi Trịnh Nguyễn gianh đất giành dân làm ra được sông Gianh! Cũng nhằm xây cơ đồ nhà ḿnh chứ chắc ǵ v́ dân v́ nước! Đưa mấy cái đầu lâu của anh em nhà Tây Sơn ra mà trả thù kiểu đó liệu có chút nhân bản? Đặng Trần Thường đánh chết bạn học là Ngô Thời Nhiệm ngay tại Văn Miếu. Phe hoàng tử Đảm thiên Tàu diệt phe anh là hoàng tử Cảnh thiên Tây phương, rồi nhân danh văn hóa mà bít cửa với văn minh mới để đi thụt lùi thành cái hệ lụy đầy tủi nhục và nước mắt vẫn c̣n chảy tới ngày nay!

V́ thế, dám đối diện với bóng đen đau buồn và cùng cảm được nỗi nhục chung phải là bước đầu tiên chữa bệnh tâm lư như William A. Miller viết trong "Make Friends with Your Shadow" (Hăy Làm Bạn Với Bóng Đen Của Ḿnh) theo khuynh hướng tâm lư phân tích của Karl Jung. Bao lâu c̣n đứng chỉ tay đổ tội trút rách nhiệm th́ cơn bệnh c̣n nặng thêm!

Quả thật, cuộc chữa bệnh cho chính ḿnh và dân ḿnh để hồi sinh phải bắt đầu bằng trái tim biết cảm thương cái đau của nhau và cái nhục chung. Sau một cuộc chiến chẳng có ai là kẻ thắng, mà cả dân tộc là những người thua, Trần Trung Đạo cảm thương anh thương binh miền Bắc trên đôi nạng gỗ bên vỉa hè cuộc sống cũng như người lính già miền Nam chết bên lề xa lộ San Jose! Chừng nào cảm thấy được người con gái vượt biên tên là Thu Cúc thắt cổ chết trong trại cấm, những thiếu nữ bị bán đi làm vợ bên Tàu hoặc những bé gái bị bắt làm điếm bên Thái, hay ngay cả những người trẻ ở hải ngoại phải mặc cảm che giấu gốc gác hèn yếu của ḿnh... là chính em gái của ḿnh, là con hay cháu gái của ḿnh, th́ đời ḿnh từ đây chắc sẽ không thể "bằng chân như vại" như vậy được nữa! Đây chả lẽ không phải là niềm đau và nỗi nhục chung sao? Đây không phải là những Bức Tường Khóc Việt Nam hôm nay hay sao?

...Anh bước đi giữa trời đất Bắc Hà nội mưa phùn lạnh kẽ xương Chiếc nạng gỗ khua từng tiếng nấc Gơ nhịp thương đau xuống mặt đường... (Nỗi buồn chiến thắng)

...Người lính già Việt Nam Như con thú hoang lạc loài Trên freeway nhộn nhịp Một tiếng rên thảng thốt chảy trong mưa Một chiếc lá cuốn đi theo cơn gió cuối mùa Một tiếng nấc ră rời trong đêm vắng Vợ anh đâu? Sao không về đây vuốt mắt Con anh đâu? Sao không đến vấn khăn tang... (Người lính già vừa chết đêm qua)

...Vĩnh biệt em người con yêu xứ Huế Ngủ đi em đừng oán hận cuộc đời Anh đứng lặng nghe đau từ tim phế Xin thơ nầy lau vết máu em rơi. (Vĩnh biệt em, Thu Cúc)

....Người con gái Việt Nam trên đại lộ Sri Ayuthaya Đang nhắm mắt nh́n đời trôi vô tận Lịch sử Việt Nam vinh nhục thăng trầm bao nhiêu bận Nhưng chưa bao giờ đen tối hơn hôm nay... (Người con gái Việt Nam trên đại lộ Sri Ayuthaya)

....Em xứ lạ cuộc đời nhiều thay đổi Tóc nhuộm vàng che những vết thương đau... (Góc phố xưa nơi mẹ vẫn ngồi)

Tâm Bút Cùng Trà Kiệu Đồng bệnh tương lân. Một Phật tử dưới bóng cây đa chùa Viên Giác mang nặng vết thương đời đi tâm sự cùng người theo đạo Chúa hằn sâu vết máu.

Trần Trung Đạo đă kết "Trang Nhật Kư Ngày Giỗ Cha" bằng một t́nh cảm chân thực: "Những con sông Gianh trong ḷng người phải cần được lấp lại. Lấp lại bằng cảm thông chứ không phải bằng những băi xương khô, những cánh đồng nhuộm máu. Người Việt Nam cần được nghe tiếng chuông chùa nhẹ đưa, tương tự như cũng cần được nghe tiếng chuông nhà thờ thánh thoát. Hăy trao cho các thế hệ tương lai Việt Nam một cơ hội để được sống trong ḥa thuận, bao dung, tha thứ. Tại sao phải mang theo một gánh nặng của phân hóa, rẽ chia, hoài nghi, mặc cảm, trong lúc dân tộc Việt Nam đang cần một đôi cánh để bay cao, để vượt qua ao hồ quá khứ, để mong đuổi kịp nhân loại, đă nhiều thế kỷ, tiến xa về phía trước?"

Để tôi nối hai bờ sông Bến Hải Nối ḷng người vời vợi cách xa nhau... (Giấc mơ nhỏ của tôi)

Đức Phật đă ví Đạo như ngón tay chỉ mặt trăng, như cái bè chở người qua sông. Ḿnh cũng có thể ví Đạo như cái phao vớt người đang đắm tàu. Phao bằng gỗ hay bằng nhựa, phao Ấn Độ hay phao Do Thái, phao "nhập cảng" hay phao "dân tộc"? Điều quan trọng vẫnlàphao có thể vớt được người, mà cụ thể là những người Việt ḿnh đang chết đuối. Trong bối cảnh thực của Việt Nam, tôn giáo phải là những cái phao này, chung sức nhau mà cứu.

Trần Trung Đạo thuộclàng Phật giáo Mă Châu sát cạnh làng Công giáo Trà Kiệu, hồi c̣n nhỏ vẫn thường sang chơi với bạn bè ở sân nhà thờ. Nhưng anh cũng phải nhận rằng không phải ai cũng dễ đến được với nhau như thế. Nhiều người, dù cùng là dân xứ Quảng với nhau, nhưng vẫn mang nhiều thành kiến. "Sự xa cách đó không phải tự nhiên mà có, cũng không phải chỉ đơn giản là sự cách biệt lương giáo chung chung mà thôi, nhưng những chia rẽ giữa những người đă chôn khúc nhau trên cùng mảnh đất, bắt đầu bằng máu, đổ xuống trong đêm 1 tháng 9 năm 1885 và chảy dài suốt thời kỳ thực dân đầy thù hận, khổ đau, tang tóc."

"Nhắc lại những điều đáng ca ngợi hay nêu lên đôi điều đáng trách đó, tôi không có ư định đào sâu những vết thương đă một thời lở lói trong ḷng dân tộc. Nhưng để chúng ta cùng nh́n về quá khứ một cách khách quan, chân thành, bao dung và trân trọng, để từ đó biết tránh xa những ổ gà, những hầm hố, những vết xe đổ, trên đường đi tới một tương lai tươi sáng cho đời sau..."

"Tôi chỉ mong có một ngày những người dân Quảng sẽ cùng về lại Trà Kiệu, cùng nhau lau sạch những bậc đá trên đồi Bữu Châu như lau đi những vết thương hằn sâu nhiều thế kỷ. Tôi vẫn mơ có một ngày cùng nhau xây lại đ́nh làng Ngũ Xă Hoàng Châu và các làng mạc chung quanh Trà Kiệu, nơi đă từng là băi chiến trường, là biên giới của phân ly, hoài nghi, xa cách. Trà Kiệu, Mă Châu, Thi Lai, Hà Mật, Kỳ Lam, Giao Thủy, Đà Nẵng, Hội An.... là những phần thân thể đáng yêu và bất khả phân ly của xứ Quảng. Tôi yêu Trà Kiệu như yêu chính ngôi làng Mă Châu nhỏ bé của tôi."

Lễ Giải Oan: Lời Thề Góp Phần Khơi Ḍng Sinh Mệnh

Tôi đă từng nghe truyện kể về một vị thiền sư ngồi yên lặng chín năm nh́n vào vách đá. Câu chuyện vỏn vẹn chỉ có thế, vậy mà biết bao nhiêu sách vở vẫn không sao giải thích thỏa đáng.

Họa sĩ Malevitch h́nh như đă diễn tả được phần nào qua bức "Khung Vuông Trắng Trên Nền Trắng." Bức họa này hiện đang để trong Bảo Tàng Viện Nghệ Thuật Tân Thời MOMA ở New York. Nhiều khoảng cách tựu trung cũng chỉ là một khoảng cách: khoảng cách giữa khung trắng và nền trắng, giữa những vết dao đâm và cơi lành phía đàng sau kia, giữa chỗ ngồi vô thường và quê hương hằng thể. Quê hương ở đàng sau "vách đá", là khoảng trống đầy tràn, là khung trời vời vợi.

A đây rồi, điều ḿnh t́m kiếm từ lâu th́ đang hiện ra, trên khoảng trống mênh mông, trong một cơi tâm mang t́nh cảm chân thực biết cảm thương và nối kết, hơn tất cả những cuộc phê phán hay tranh luận vô bổ. Chân không diệu hữu là vậy. Khi ḷng ḿnh đă vượt qua được tham sân si th́ t́nh thân thương gặp gỡ mới có cơ phát triển. Trong "chu kỳ sinh, trụ, dị, diệt của nhân sinh tạo vật, " Trần Trung Đạo chỉ "xin được làm một que củi nhỏ để ngọn lửa hy vọng, t́nh người, t́nh đất nước, trong ḷng mỗi người chúng ta, đừng tắt."

Đúng vậy. Chỉ có trái tim tinh ṛng biết thương cảm mới vượt qua được những khoảng cách mà nối vào được với thiên thu tṛn đầy. Đúng đây là khởi đầu cho tiến tŕnh tâm lư trị liệu giải thoát để Việt Nam được chữa lành. Cần phải biến thành nghi lễ hẳn ḥi. Đây cũng là nhiệm vụ của tôn giáo và của những nhà nghệ sĩ đích thực, như họa sĩ Thái Tuấn quan niệm: "Công việc làm nghệ thuật là thu tất cả về một mối... cái xác cái hồn, cái cũ cái mới, cái quốc tế cái dân tộc. Trong công việc sáng tạo, người nghệ sĩ không làm ǵ khác hơn, mới lạ hơn là nhờ tác phẩm để hàn gắn lại cuộc đời đă quá tả tơi rách nát bởi những phân chia. Hắn phải vượt khỏi những khoảng cách, mới có thể xóa bỏ những khoảng cách. Khoảng cách giữa nghệ thuật và kỹ thuật, giữa con người và thiên nhiên; giữa con người và con người, tư bản cộng sản, da trắng da đen, công giáo phật giáo, trí óc trái tim." (Tuyển Tập Tranh và Tiểu Luận, trang 26-27).

Muốn vượt qua được những khoảng cách do những cực đoan quá khích, do tham vọng nhỏ nhoi bệnh hoạn, phải cần đến cái tâm nhân ái, bao dung, trung đạo, nhận ra được nét đẹp và cần thiết của những chiếc phao khác, của những đạo khác. Như vậy, công cuộc phục hưng tộc Việt cũng phải bắt đầu từ việc giải oan cho chính ḷng ḿnh, giải thoát được những khoảng cách và uẩn khúc ở ngay trong trái tim ḿnh.

Trần Trung Đạo đă vượt qua nhiều khoảng cách, để biết đau, biết nhục, biết thương, mà đến được một thứ đạo tinh ṛng: "Đối với tôi, tôn giáo nào đem lại sự an lạc, hạnh phúc cho con người th́ tôn giáo đó là tôn giáo của tôi và bất cứ ai đeo đuổi mục tiêu đem lại an lạc, tự do, cơm áo cho đồng bào tôi người đó là Thầy tôi, là Cha tôi." (TTĐ, Giấc Mơ Việt Nam, trang 144)

Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt? Lời yểm của Mă Viện chả lẽ cứ măi ám ảnh một lớp người bất hạnh mang quá nhiều thương tích tật nguyền trong một dạng thức tâm lư không mấy b́nh thường? Th́ đây, mắt ḿnh rưng rưng nh́n thấy một ḍng sông t́nh thương chảy đến từ những con tim nhân ái, biết đau, biết nhục với vận nước... và biết làm một cái ǵ cho dân ḿnh có thể ngóc đầu lên dù phải hy sinh rất nhiều, như một lời thề trước Đền Hát Môn. Số mệnh bao giờ cũng đi liền với một sứ mệnh và một sử mệnh. Đó chính là lời thề của mỗi người góp phần khơi cho ḍng sinh mệnh dân tộc chảy tới: Trụ đồng gẫy, núi Giao Chỉ vẫn c̣n cao Ngọn Cẩm Khê vẫn đầy, ḍng sông Hát vẫn chảy.

-- Dua lai bai trong mang www.lenduong.com (congly@yahoo.com), October 26, 2004.


Cây Đa Chùa Viên Giác Của Trần Trung Đạo Tâm Bút Cùng Trà Kiệu

Lm. Trần Cao Tường

Nhiều nhà văn hóa thường t́m cách chứng minh rằng dân ḿnh cũng có nhiều đỉnh cao để gầy dựng ḷng kiêu hănh mà tiến lên. Điều này thật cần thiết, nhưng lại rất dễ tạo thêm chia rẽ xa cách v́ không đồng thuận. Đôi khi c̣n nguy hiểm v́ đó chỉ là một "cái diện" khiêu khích tự ái dân tộc để mưu đồ một "cái điểm" nhằm mục tiêu riêng cho tham vọng quyền lợi của phe phái. Nhiều khi lại chỉ là một cách phóng chiếu con ma đen tham sân si ẩn ức bên trong ra bằng những danh nghĩa cao đẹp! Chẳng vậy mà ta thấy xảy ra nhan nhản trên tin tức hằng ngày những vụ bạo động khủng bố, xô xát tiêu diệt nhau, cũng nhân danh tôn giáo và văn hóa cả đấy chứ.

Người Do Thái th́ lại có một đường lối hun đúc ư thức dân tộc rất khác lạ. Họ bắt đầu bằng việc dám đối diện với những niềm đau chung, những nỗi nhục chung, dám đối diện với những mặc cảm của dân tộc ḿnh, chứ không t́m cách chôn vùi quên đi. Điều này rất đúng với qui tŕnh của khoa tâm lư trị liệu ngày nay để lấy lại tinh thần, và cũng từ đó tạo được độ rung chung.

Nhặt Mảnh Đời Rơi Rớt Ở Đâu Đây Nh́n như vậy, tôi thấy qua những bài thơ và văn của Trần Trung Đạo, một sợi chỉ xuyên suốt nối kết toàn những nỗi đau riêng cũng như chung, thực trạng đầy máu và nước mắt của một Việt Nam bầm dập, bị tan hoang phá sản tinh thần trong mọi phương diện. Trần Trung Đạo thao thức đi t́m cho ra câu trả lời: "Câu hỏi lớn nhất là tại sao đất nước tôi lại phải chịu đựng nhiều chết chóc khổ đau như thế. Tôi cũng không mơ ước ǵ to lớn, cao xa... Giấc mơ của tôi vô cùng gần gũi và đơn giản, rằng máu Việt Nam đừng chảy nữa trên quê hương tôi đă qua nhiều thống khổ." (Giấc Mơ Việt Nam, trang 144)

Có ai cùng quằn quại gióng lên tiếng kêu oan ức thảm khốc này không? Có ai cùng đi t́m cho ra một giải pháp không? Thế hệ của cuộc chiến đang tàn đi với tuổi đời. Việt Nam không thể để cho bị cụt đường quẩn hướng, nhưng phải mở lối cho thế hệ trẻ tiếp nối để ḍng sinh mệnh dân tộc có thể chảy tới.

"Thế hệ chúng tôi lớn lên sau hiệp định Geneve. Chúng tôi bước vào đời như những khán giả bước vào rạp hát khi vở thảm kịch Việt Nam đă mở màn từ nhiều năm trước. Chúng tôi sờ soạng trong bóng đêm dày đặc để t́m một chỗ đứng, t́m một hướng đi, t́m một câu trả lời cho những cảnh máu đổ đầu rơi đang diễn ra trên sân khấu. Không có tiếng trả lời. Chung quanh chúng tôi chỉ có tiếng súng nổ vang và thây người đổ xuống. Chung quanh chúng tôi chỉ có máu và nước mắt. Chúng tôi ṃ mẫm đi t́m cội nguồn dân tộc trong điêu tàn đổ nát của quê hương như những đứa con lạc mẹ. Chúng tôi gơ cửa mọi căn nhà, hỏi thăm từng thầy dạy học, kính viếng các Cha, đảnh lễ các Thầy. Nhưng tại mỗi nơi, mỗi người, dân tộc mang một vóc dáng khác nhau, một định nghĩa khác nhau và được hiểu một cách khác nhau. Chúng tôi có cảm tưởng dân tộc của Cha không phải là dân tộc của Thầy, dân tộc của những người sống nhờ vào chiến tranh không phải là dân tộc của người đang chịu đựng chiến tranh." (TTĐ, Nửa Thế Kỷ, Một Ḍng Sông). Quả thực có ai đọc Trần Trung Đạo mà ḷng ḿnh chẳng rung động, chẳng cảm thấy gần gũi dễ xích lại với nhau hơn? Rung cảm đó trải dài trong hai tập thơ Đổi Cả Thiên Thu Tiếng Mẹ Cười, Thao Thức và tác phẩm Giấc Mơ Việt Nam, là tập hợp "một số bài viết thuộc nhiều thể loại, đôi bài tham luận, dăm bài tâm bút, vài câu chuyện ngắn, về những vui buồn, đời và đạo, niềm đau riêng và nỗi lo chung."

Đọc "Nhật Kư Ngày Giỗ Cha" tôi chảy nước mắt, và cảm thấy mắc nợ với Trần Trung Đạo nhiều quá, v́ anh đă khơi lên được trong tôi "trang nhật kư rất riêng tư" với những nỗi đau thầm kín mà xưa nay chưa sao diễn tả được. Đọc như đọc chính truyện đời ḿnh. Câu truyện của một người mà như điển h́nh cho hằng bao nhiêu triệu người khác, cho cả một dân tộc khổ đau, đầy nỗi oan ức, đầy hệ lụy! Người khác hành hạ ḿnh và ḿnh tự đầy đọa nhau. Ở sân chùa hay ở sân nhà thờ th́ cũng một nỗi nhức nhối như nhau!

Sân chùa xưa lá rụng đă bao lần Chiếc lá vàng như những vết dao đâm Thời thơ ấu nghe vẫn c̣n đau buốt (Chút quà cho quê hương)

Mỗi buổi sáng tôi một ḿnh ôm chổi Quét lá vàng như quét nỗi cô đơn Lá vẫn rụng khi mỗi mùa thu tới Như đời tôi tiếp nối chuyện đau buồn...

Tôi sẽ đến ngôi chùa xưa Viên Giác Nhặt mảnh đời rơi rớt ở đâu đây. (Nhớ Cây Đa Chùa Viên Giác)

Nhiều vết thương vẫn c̣n rói tươi, bầm tím. Nhiều vết đă mưng mủ, nhức nhối. Càng t́m cách che đi để cố làm cho ḿnh ra vẻ cũng "ngon lành" như ai th́ càng làm cho cơn bệnh mặc cảm sần sượng thêm, biến thành tật ăn sâu vào máu. Càng chối bỏ hay chỉ tay đổ tội th́ căn bệnh càng trầm kha!

Trong bài viết "Vu Lan, Nghĩ về Mẹ và Quê Hương", Trần Trung Đạo đă dám nh́n thẳng vào vết thương vẫn c̣n mưng mủ rất hiện thực nơi trái tim Việt Nam: "Ai cũng có một cuộc đời để sống. Nỗi bất hạnh nào rồi cũng nguôi ngoai. Vết thương nào cũng lành đi với thời gian. Tuy nhiên có một nỗi bất hạnh sau bao nhiêu năm dài vẫn c̣n, đó là bất hạnh của dân tộc Việt Nam."

Bức Tường Khóc Do Thái Jean Lartéguy đă viết cả một cuốn sách dầy về Bức Tường Thành Do Thái, những bí mật của quân đội bí mật nhất thế giới. Người ta nói nhiều về những bí mật khác nhau đă tạo nên sức mạnh kỳ lạ cho dân tộc Do Thái. Nhưng cái bí mật bí mật nhất, lạ thay và mâu thuẩn thay, lại nằm ở ngay một bức tường đổ vỡ mà người Do Thái vẫn gọi là Bức Tường Khóc. Đó là tàn tích của đền thờ Giêrusalem huy hoàng xưa kia bị tướng Titô của đoàn quân viễn chinh Roma phá tan tành "không c̣n ḥn đá nào chồng lên ḥn đá nào" vào năm 70. Và từ đó người Do Thái bị phát lưu đi khắp thế giới, sống lang thang tủi nhục vô tổ quốc...

Bức tường khóc như vậy quả là một cơn ác mộng đáng phải được quên đi mới đúng, v́ nó là dấu tích của sự nhục nhằn. Ấy thế mà qua bao nhiêu thế hệ, người Do Thái từ khắp thế giới vẫn t́m về bức tường này, để nh́n rơ mặt ḿnh chứ không trốn chạy, chứ không tiếp tục khoe mẽ huyênh hoang về văn hiến dân tộc kiêu hùng! Và để cùng khóc với nhau. Và v́ cùng đau với nhau, nên mới biết thương nhau, lau vết máu cho nhau, đùm bọc nhau. Không ngờ mà người Do Thái lại chứng minh câu nói Việt là đúng: đồng bệnh tương lân.

Bức Tường này được chiếm lại trong trận chiến 6 ngày vào năm 1967. Sư đoàn Dù đă không dám dùng bom đạn sợ bức tường thiêng liêng này bị tàn phá, nên họ đă cận chiến tổn thất nặng nề mới đạt được. Đoàn quân đă nhào tới hôn bức tường, và lớn tiếng ḥ vang: "Năm nay chúng ta về lại Giêruslem" sau gần hai ngàn năm lang bạt.

Kể từ đó, những người lính Dù, đoàn quân tinh nhuệ nhất của Do Thái, sau mỗi khóa huấn luyện, đều phải đến làm lễ tuyên thệ trước Bức Tường Khóc. Trước hết, họ phải đi bộ 40 cây số, khởi hành từ rạng đông măi tới tối mới đến được bức tường này. Họ chưa có quyền mang vũ khí và chỉ mang một túi đeo lưng với trang bị cá nhân, v́ họ chưa phải là hiệp sĩ thần thánh dính liền với lễ nghi tuyên thệ. Trong nghi lễ, vị chỉ huy nói bằng một giọng sắt thép: "Các bạn lại sắp biết thế nào là sợ hăi, là khổ đau, là máu, là nước mắt. Chúng ta đừng có ảo vọng. Chiến tranh lại đến với chúng ta, và một lần nữa chúng ta phải thắng để khỏi bị tiêu diệt. V́ thế đây là những điều tôi cầu chúc anh em: một công cuộc huấn luyện cực kỳ khó nhọc, gay go. Tôi chúc các bạn đổ mồ hôi, chịu đói khát và nhọc mệt." (Jean Lartéguy, Bức Tường Thành Do Thái, trang 273)

Bức Tường Khóc Việt Nam Tháng giêng năm 2000 tôi có dịp về tận đền Hát Môn để đứng tê tái lặng nghe lịch sử khóc nỗi oan nghiệt của ḍng tộc ḿnh. Bức Tường Khóc Việt Nam là đây. Câu hát trong trường ca Mẹ Việt Nam của nhạc sĩ Phạm Duy đang vang vọng đâu đây bật lên từ tiềm thức cộng thông của cả một dân tộc. Nỗi oan dằng dặc suốt chiều dài và chiều dày của lịch sử từ cái ngày Hai Bà Trưng trầm ḿnh trong ḍng sông Hát; rồi Mă Viện đă bẻ gẫy và chôn đi biểu tượng tinh thần của một lớp dân mà ông ta miệt thị là "Nam Man" (dân Mọi phương Nam) với câu trù yểm: Đồng trụ chiết, Giao chỉ diệt! Sau đó là một ngàn năm trầm luân mất mặt.

Nhớ xưa, nhớ Mẹ, nhớ Mẹ xưa, Mẹ xuống sông rửa nhục anh hùng. Mẹ trôi trên ḍng sông Hát, Nước ngược xuôi đưa Mẹ đi muôn nơi. Nhớ chăng, nhớ Mẹ, nhớ Mẹ chăng? Chôn đáy sông mối hận yêu chồng... Chàng Trương có buồn thương, khóc... Rước Mẹ lên, nước thiêng sẽ giải oan.

Để gầy dựng tinh thần, người Do Thái đă làm lễ nghi tuyên thệ tại Bức Tường Khóc, tại đồi Massada nơi cha ông họ đă tử thủ và thà chết tập thể chứ không chịu đầu hàng. Chỉ khi biết cùng khóc với nhau, cùng nhục với nhau, người dân một nước mới thực quyết tâm nắm tay nhau mà cùng cố ngóc đầu lên. Mong rằng một ngày nào đó người dân Việt cũng sẽ biến Đền Hát Môn thành nơi tuyên thệ như vậy mà phục sinh hồn Việt thay v́ những phóng chiếu mặc cảm khác. Đă đến lúc người ḿnh cùng trở về Đền Hát Môn mà thương lịch sử khổ đau, thương một lớp dân bất hạnh và cùng t́m câu trả lời, như Nguyễn Thùy và Trần Minh Xuân trong Tinh Thần Việt Nam: Hỡi lịch sử ta thương ḿnh quá đỗi Ta thương ḿnh bởi chính nỗi ta đau.

Bước Đầu Một Cuộc Chữa Bệnh

Có một điều ít người dám nói tới, là h́nh như tộc Việt ḿnh bị một chứng bệnh di truyền rất nguy hiểm. Đó là bệnh oan thành bệnh ức và mặc cảm, một trạng thái tâm lư không mấy lành mạnh. Cái số mệnh của ḿnh trong suốt lịch sử chẳng được mấy ngày an b́nh và phát đạt, thành ra cái nét văn hóa căn bản vẫn là cái bản năng cố mà sống c̣n. Suốt một ngàn năm đằng đẵng qua quá nhiều đời bị nô lệ Tàu nên vết thương và nỗi đau hằn sâu vào máu như một di sản, mang mặc cảm thấp cổ bé miệng nên luôn phải cố ráng mà bù vào một cái ǵ cho đỡ tủi. Theo khoa trị liệu tâm lư ngày nay, vết thương này nếu không được chữa lành sẽ tiếp tục quằn quại giẫy giụa hoặc phải t́m cách gỡ gạc bù trừ, làm thành những hệ lụy tâm lư khủng khiếp mà ta vẫn gọi là ṿng hệ lụy nghiệt ngă.

Ngày xưa c̣n bé, đọc "Ngựa Chứng Sân Trường" hay "Vết Thù Hằn Trên Lưng Ngựa Hoang" của Duyên Anh, tôi đă học bài học nhập môn về tâm lư qua hiện tượng giẫy giụa khi bị thương. H́nh ảnh một con ngựa bị đâm nhiều nhát máu me lai láng. Nó chạy tứ tung mà chẳng biết chạy đâu, vùng vằng hung hăn cắn cấu làm người khác bị thương theo. Người khác bị thương lại giẫy giụa la hét làm người khác nữa bị thương. Và cứ thế thành cái ṿng hệ lụy nghiệt ngă đầy khổ nạn. Cả một lớp người bị thương bầm dập lại chỉ c̣n biết t́m cách cắn cấu đổ tội cho nhau mà quên mất cái nguyên nhân chính. Rồi cuối cùng con ngựa cũng lăn ra chết. Nó nằm vật xuống bên vực núi, nét mặt trở nên hồn nhiên hiền từ như ngày nó vào đời, chỉ trừ mấy giọt nước mắt c̣n đọng lại chưa kịp khô. Thật tội nghiệp.

Đọc lịch sử ai mà chẳng thấy ngay cả những thời cực thịnh như nhà Lư, Trần, Lê... cũng chỉ được mấy năm đầu của mỗi triều đại tạm gọi là yên ổn. Ḿnh loay hoay măi mà vẫn chưa t́m ra đường xây dựng được một hệ tư tưởng riêng hay một công tŕnh ǵ to lớn, v́ cơn bệnh trầm kha vẫn c̣n hằn đó, nên đành "gà què ăn quẩn cối xay" giành giật một chút quyền lực và cái lợi nhỏ nhoi! "Đá đáp người ngoài" không nổi th́ đi "cứ hoài đá nhau" vậy. Chẳng lạ ǵ ngay đến đời con cháu của những triều đại có công lập lại cơ đồ th́ đă phát sinh nhiều tai biến do chính người ḿnh tạo ra cho nhau. Có cái ǵ bất ổn như một chứng bệnh tâm lư. Nhà Trần diệt nhà Lư. Con cháu Lê Lợi đưa công thần Nguyễn Trăi ra mà giết tới ba đời thật tàn ác! Rồi Trịnh Nguyễn gianh đất giành dân làm ra được sông Gianh! Cũng nhằm xây cơ đồ nhà ḿnh chứ chắc ǵ v́ dân v́ nước! Đưa mấy cái đầu lâu của anh em nhà Tây Sơn ra mà trả thù kiểu đó liệu có chút nhân bản? Đặng Trần Thường đánh chết bạn học là Ngô Thời Nhiệm ngay tại Văn Miếu. Phe hoàng tử Đảm thiên Tàu diệt phe anh là hoàng tử Cảnh thiên Tây phương, rồi nhân danh văn hóa mà bít cửa với văn minh mới để đi thụt lùi thành cái hệ lụy đầy tủi nhục và nước mắt vẫn c̣n chảy tới ngày nay!

V́ thế, dám đối diện với bóng đen đau buồn và cùng cảm được nỗi nhục chung phải là bước đầu tiên chữa bệnh tâm lư như William A. Miller viết trong "Make Friends with Your Shadow" (Hăy Làm Bạn Với Bóng Đen Của Ḿnh) theo khuynh hướng tâm lư phân tích của Karl Jung. Bao lâu c̣n đứng chỉ tay đổ tội trút rách nhiệm th́ cơn bệnh c̣n nặng thêm!

Quả thật, cuộc chữa bệnh cho chính ḿnh và dân ḿnh để hồi sinh phải bắt đầu bằng trái tim biết cảm thương cái đau của nhau và cái nhục chung. Sau một cuộc chiến chẳng có ai là kẻ thắng, mà cả dân tộc là những người thua, Trần Trung Đạo cảm thương anh thương binh miền Bắc trên đôi nạng gỗ bên vỉa hè cuộc sống cũng như người lính già miền Nam chết bên lề xa lộ San Jose! Chừng nào cảm thấy được người con gái vượt biên tên là Thu Cúc thắt cổ chết trong trại cấm, những thiếu nữ bị bán đi làm vợ bên Tàu hoặc những bé gái bị bắt làm điếm bên Thái, hay ngay cả những người trẻ ở hải ngoại phải mặc cảm che giấu gốc gác hèn yếu của ḿnh... là chính em gái của ḿnh, là con hay cháu gái của ḿnh, th́ đời ḿnh từ đây chắc sẽ không thể "bằng chân như vại" như vậy được nữa! Đây chả lẽ không phải là niềm đau và nỗi nhục chung sao? Đây không phải là những Bức Tường Khóc Việt Nam hôm nay hay sao?

...Anh bước đi giữa trời đất Bắc Hà nội mưa phùn lạnh kẽ xương Chiếc nạng gỗ khua từng tiếng nấc Gơ nhịp thương đau xuống mặt đường... (Nỗi buồn chiến thắng)

...Người lính già Việt Nam Như con thú hoang lạc loài Trên freeway nhộn nhịp Một tiếng rên thảng thốt chảy trong mưa Một chiếc lá cuốn đi theo cơn gió cuối mùa Một tiếng nấc ră rời trong đêm vắng Vợ anh đâu? Sao không về đây vuốt mắt Con anh đâu? Sao không đến vấn khăn tang... (Người lính già vừa chết đêm qua)

...Vĩnh biệt em người con yêu xứ Huế Ngủ đi em đừng oán hận cuộc đời Anh đứng lặng nghe đau từ tim phế Xin thơ nầy lau vết máu em rơi. (Vĩnh biệt em, Thu Cúc)

....Người con gái Việt Nam trên đại lộ Sri Ayuthaya Đang nhắm mắt nh́n đời trôi vô tận Lịch sử Việt Nam vinh nhục thăng trầm bao nhiêu bận Nhưng chưa bao giờ đen tối hơn hôm nay... (Người con gái Việt Nam trên đại lộ Sri Ayuthaya)

....Em xứ lạ cuộc đời nhiều thay đổi Tóc nhuộm vàng che những vết thương đau... (Góc phố xưa nơi mẹ vẫn ngồi)

Tâm Bút Cùng Trà Kiệu Đồng bệnh tương lân. Một Phật tử dưới bóng cây đa chùa Viên Giác mang nặng vết thương đời đi tâm sự cùng người theo đạo Chúa hằn sâu vết máu.

Trần Trung Đạo đă kết "Trang Nhật Kư Ngày Giỗ Cha" bằng một t́nh cảm chân thực: "Những con sông Gianh trong ḷng người phải cần được lấp lại. Lấp lại bằng cảm thông chứ không phải bằng những băi xương khô, những cánh đồng nhuộm máu. Người Việt Nam cần được nghe tiếng chuông chùa nhẹ đưa, tương tự như cũng cần được nghe tiếng chuông nhà thờ thánh thoát. Hăy trao cho các thế hệ tương lai Việt Nam một cơ hội để được sống trong ḥa thuận, bao dung, tha thứ. Tại sao phải mang theo một gánh nặng của phân hóa, rẽ chia, hoài nghi, mặc cảm, trong lúc dân tộc Việt Nam đang cần một đôi cánh để bay cao, để vượt qua ao hồ quá khứ, để mong đuổi kịp nhân loại, đă nhiều thế kỷ, tiến xa về phía trước?"

Để tôi nối hai bờ sông Bến Hải Nối ḷng người vời vợi cách xa nhau... (Giấc mơ nhỏ của tôi)

Đức Phật đă ví Đạo như ngón tay chỉ mặt trăng, như cái bè chở người qua sông. Ḿnh cũng có thể ví Đạo như cái phao vớt người đang đắm tàu. Phao bằng gỗ hay bằng nhựa, phao Ấn Độ hay phao Do Thái, phao "nhập cảng" hay phao "dân tộc"? Điều quan trọng vẫnlàphao có thể vớt được người, mà cụ thể là những người Việt ḿnh đang chết đuối. Trong bối cảnh thực của Việt Nam, tôn giáo phải là những cái phao này, chung sức nhau mà cứu.

Trần Trung Đạo thuộclàng Phật giáo Mă Châu sát cạnh làng Công giáo Trà Kiệu, hồi c̣n nhỏ vẫn thường sang chơi với bạn bè ở sân nhà thờ. Nhưng anh cũng phải nhận rằng không phải ai cũng dễ đến được với nhau như thế. Nhiều người, dù cùng là dân xứ Quảng với nhau, nhưng vẫn mang nhiều thành kiến. "Sự xa cách đó không phải tự nhiên mà có, cũng không phải chỉ đơn giản là sự cách biệt lương giáo chung chung mà thôi, nhưng những chia rẽ giữa những người đă chôn khúc nhau trên cùng mảnh đất, bắt đầu bằng máu, đổ xuống trong đêm 1 tháng 9 năm 1885 và chảy dài suốt thời kỳ thực dân đầy thù hận, khổ đau, tang tóc."

"Nhắc lại những điều đáng ca ngợi hay nêu lên đôi điều đáng trách đó, tôi không có ư định đào sâu những vết thương đă một thời lở lói trong ḷng dân tộc. Nhưng để chúng ta cùng nh́n về quá khứ một cách khách quan, chân thành, bao dung và trân trọng, để từ đó biết tránh xa những ổ gà, những hầm hố, những vết xe đổ, trên đường đi tới một tương lai tươi sáng cho đời sau..."

"Tôi chỉ mong có một ngày những người dân Quảng sẽ cùng về lại Trà Kiệu, cùng nhau lau sạch những bậc đá trên đồi Bữu Châu như lau đi những vết thương hằn sâu nhiều thế kỷ. Tôi vẫn mơ có một ngày cùng nhau xây lại đ́nh làng Ngũ Xă Hoàng Châu và các làng mạc chung quanh Trà Kiệu, nơi đă từng là băi chiến trường, là biên giới của phân ly, hoài nghi, xa cách. Trà Kiệu, Mă Châu, Thi Lai, Hà Mật, Kỳ Lam, Giao Thủy, Đà Nẵng, Hội An.... là những phần thân thể đáng yêu và bất khả phân ly của xứ Quảng. Tôi yêu Trà Kiệu như yêu chính ngôi làng Mă Châu nhỏ bé của tôi."

Lễ Giải Oan: Lời Thề Góp Phần Khơi Ḍng Sinh Mệnh

Tôi đă từng nghe truyện kể về một vị thiền sư ngồi yên lặng chín năm nh́n vào vách đá. Câu chuyện vỏn vẹn chỉ có thế, vậy mà biết bao nhiêu sách vở vẫn không sao giải thích thỏa đáng.

Họa sĩ Malevitch h́nh như đă diễn tả được phần nào qua bức "Khung Vuông Trắng Trên Nền Trắng." Bức họa này hiện đang để trong Bảo Tàng Viện Nghệ Thuật Tân Thời MOMA ở New York. Nhiều khoảng cách tựu trung cũng chỉ là một khoảng cách: khoảng cách giữa khung trắng và nền trắng, giữa những vết dao đâm và cơi lành phía đàng sau kia, giữa chỗ ngồi vô thường và quê hương hằng thể. Quê hương ở đàng sau "vách đá", là khoảng trống đầy tràn, là khung trời vời vợi.

A đây rồi, điều ḿnh t́m kiếm từ lâu th́ đang hiện ra, trên khoảng trống mênh mông, trong một cơi tâm mang t́nh cảm chân thực biết cảm thương và nối kết, hơn tất cả những cuộc phê phán hay tranh luận vô bổ. Chân không diệu hữu là vậy. Khi ḷng ḿnh đă vượt qua được tham sân si th́ t́nh thân thương gặp gỡ mới có cơ phát triển. Trong "chu kỳ sinh, trụ, dị, diệt của nhân sinh tạo vật, " Trần Trung Đạo chỉ "xin được làm một que củi nhỏ để ngọn lửa hy vọng, t́nh người, t́nh đất nước, trong ḷng mỗi người chúng ta, đừng tắt."

Đúng vậy. Chỉ có trái tim tinh ṛng biết thương cảm mới vượt qua được những khoảng cách mà nối vào được với thiên thu tṛn đầy. Đúng đây là khởi đầu cho tiến tŕnh tâm lư trị liệu giải thoát để Việt Nam được chữa lành. Cần phải biến thành nghi lễ hẳn ḥi. Đây cũng là nhiệm vụ của tôn giáo và của những nhà nghệ sĩ đích thực, như họa sĩ Thái Tuấn quan niệm: "Công việc làm nghệ thuật là thu tất cả về một mối... cái xác cái hồn, cái cũ cái mới, cái quốc tế cái dân tộc. Trong công việc sáng tạo, người nghệ sĩ không làm ǵ khác hơn, mới lạ hơn là nhờ tác phẩm để hàn gắn lại cuộc đời đă quá tả tơi rách nát bởi những phân chia. Hắn phải vượt khỏi những khoảng cách, mới có thể xóa bỏ những khoảng cách. Khoảng cách giữa nghệ thuật và kỹ thuật, giữa con người và thiên nhiên; giữa con người và con người, tư bản cộng sản, da trắng da đen, công giáo phật giáo, trí óc trái tim." (Tuyển Tập Tranh và Tiểu Luận, trang 26-27).

Muốn vượt qua được những khoảng cách do những cực đoan quá khích, do tham vọng nhỏ nhoi bệnh hoạn, phải cần đến cái tâm nhân ái, bao dung, trung đạo, nhận ra được nét đẹp và cần thiết của những chiếc phao khác, của những đạo khác. Như vậy, công cuộc phục hưng tộc Việt cũng phải bắt đầu từ việc giải oan cho chính ḷng ḿnh, giải thoát được những khoảng cách và uẩn khúc ở ngay trong trái tim ḿnh.

Trần Trung Đạo đă vượt qua nhiều khoảng cách, để biết đau, biết nhục, biết thương, mà đến được một thứ đạo tinh ṛng: "Đối với tôi, tôn giáo nào đem lại sự an lạc, hạnh phúc cho con người th́ tôn giáo đó là tôn giáo của tôi và bất cứ ai đeo đuổi mục tiêu đem lại an lạc, tự do, cơm áo cho đồng bào tôi người đó là Thầy tôi, là Cha tôi." (TTĐ, Giấc Mơ Việt Nam, trang 144)

Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt? Lời yểm của Mă Viện chả lẽ cứ măi ám ảnh một lớp người bất hạnh mang quá nhiều thương tích tật nguyền trong một dạng thức tâm lư không mấy b́nh thường? Th́ đây, mắt ḿnh rưng rưng nh́n thấy một ḍng sông t́nh thương chảy đến từ những con tim nhân ái, biết đau, biết nhục với vận nước... và biết làm một cái ǵ cho dân ḿnh có thể ngóc đầu lên dù phải hy sinh rất nhiều, như một lời thề trước Đền Hát Môn. Số mệnh bao giờ cũng đi liền với một sứ mệnh và một sử mệnh. Đó chính là lời thề của mỗi người góp phần khơi cho ḍng sinh mệnh dân tộc chảy tới: Trụ đồng gẫy, núi Giao Chỉ vẫn c̣n cao Ngọn Cẩm Khê vẫn đầy, ḍng sông Hát vẫn chảy.

-- Dua lai bai trong mang www.lenduong.com (congly@yahoo.com), October 26, 2004.


Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt? Lời yểm của Mă Viện chả lẽ cứ măi ám ảnh một lớp người bất hạnh mang quá nhiều thương tích tật nguyền trong một dạng thức tâm lư không mấy b́nh thường? Th́ đây, mắt ḿnh rưng rưng nh́n thấy một ḍng sông t́nh thương chảy đến từ những con tim nhân ái, biết đau, biết nhục với vận nước... và biết làm một cái ǵ cho dân ḿnh có thể ngóc đầu lên dù phải hy sinh rất nhiều, như một lời thề trước Đền Hát Môn. Số mệnh bao giờ cũng đi liền với một sứ mệnh và một sử mệnh. Đó chính là lời thề của mỗi người góp phần khơi cho ḍng sinh mệnh dân tộc chảy tới: Trụ đồng gẫy, núi Giao Chỉ vẫn c̣n cao Ngọn Cẩm Khê vẫn đầy, ḍng sông Hát vẫn chảy.

-- Noi buon dan toc (aaa11111@yahoo.com), October 26, 2004.


Lại cái tṛ lấy chữ đè người. ---

Anh aaa111, những điều anh nói nói chung là tôi không phản đối. Nhưng tôi cũng chưa thực sự nh́n theo cách của anh. Tôi nói vắn tắt lại như sau:

Anh nói người Việt Nam cần cù, thông minh th́ đúng là tiếng đă để đời. Nhưng tôi chỉ nói thêm, tác-dăng dù có thông minh đến mấy mà không đi học th́ cũng đéo biết chữ. Tác-dăng đi học trường vớ vớ vẩn vẩn th́ cũng đéo thành tài. Nói vậy thôi anh tự suy ra.

Đạo đức suy đồi là đúng. Đạo đức xấu so với các nước khác là sai. Câu thứ nhất nói về sự thay đổi, câu thứ hai nói về cấp bậc trong một thời điểm vô thời gian.

Anh lại nói ở Việt Nam không có cạnh tranh người dân kém hiểu biết, lại nói bên tư bản của khó người khôn. Vậy anh ám chỉ dân Việt Nam ngu? Anh tự phản bác lại chính lập luận của ḿnh mà tôi đă nêu trên.

Theo quan điểm của tôi, dân Việt Nam thông minh cực kỳ. Họ chỉ thiếu hai thứ: vốn, và gan. Có cả vốn lẫn gan th́ làm giàu cực dễ. Hai lực này lại có thể bù cho nhau: nếu anh ít vốn nhưng nhiều gan th́ cũng có thể làm nên đại sự.

Thu nhập đầu người quá thấp. Thứ nhất: anh có đồng ư rằng lạm phát b́nh thường (không phải siêu lạm phát) hầu như hoàn toàn vô hại? Nếu anh đồng ư th́ tôi sẽ phát triển theo ư này. Thứ hai: thu nhập thấp nhưng giá sinh hoạt thấp thành ra không có ǵ phải lo. Trừ phi hàng điện tử công nghệ cao nhập khẩu chiếm lĩnh số lớn túi tiền người dân th́ mới bắt đầu có áp lực lên lương bổng.

Tuy nhiên, chắc anh cũng biết quan điểm của tôi: mọi sự tự t́m giải pháp của nó. Ví dụ: nếu giá dầu của OPEC tăng mà không có dấu hiệu suy giảm trong nhiều năm liền liệu dân Mỹ sẽ ngồi chơi? Không. Dân Mỹ sẽ áp lực lên Chính phủ Mỹ phải tăng sản lượng dầu của Mỹ để phục vụ họ, hay là áp lực lên các công ty công nghệ sớm sản xuất ra năng lượng thay thế dầu. Lưu ư từ "áp lực" ở đây là một từ Kinh Tế chứ không phải chính trị, và nó xuyên quốc gia, TB hay XHCN đều không thoát khỏi móng vuốt của nó.

Chuyện Độc đảng. Xingapore cũng độc đảng. Bu-tan vẫn c̣n có vua chúa nắm quyền. Không ai phàn nàn ǵ hết.

XHCN làm cho tham nhũng lộng hành là đúng. Tôi không có ǵ phải che đậy. Tôi đă nói, XHCN thất bại là v́ con người quá tham lam và ích kỷ. Tuy nhiên, có rất nhiều nước không phải XHCN mà tham nhũng tràn lan.

Chính trị là bộ khung cho kinh tế là đúng, v́ nó bảo đảm an ninh cho kinh tế. An ninh ở đây bao gồm rất nhiều thứ chứ không chỉ đơn thuần là không có giết người cướp của, nó bao gồm vỡ nợ, sụt giá, sụp đổ thị trường chứng khoán v.v., những tai nạn mà sẽ TỰ CHỮA CHẠY ĐƯỢC NẾU CHO NÓ THỜI GIAN, nhưng nếu anh muốn nhanh th́ dùng chính phủ mà "ăn gian" tí cũng không sao. Cái ǵ cũng có cái giá của nó, anh phá lạm phát trong tích tắc th́ phải mất vài phần trăm GDP, vậy thôi.

Ngoài ra, chính trị chả có ích ǵ thêm.

Về mấy cái chuyện giáo dục làm người ba lăng nhăng ǵ đó tôi có hai ư. Thứ nhất, TV việt nam giáo dục tốt hơn rất nhiều so với tv các nước khác. Báo chí việt nam cũng rất có lợi cho sự phát triển của các bộ năo trẻ. Thứ hai, tôi không tin vào sự kiểm soát thông tin và ngôn luận, ngoại trừ ở Việt Nam, do chúng ta đang ở vào một t́nh thế khó (tôi đă giải thích rất nhiều về t́nh thế tiến thoái lưỡng nan này). Cho nên mấy cái rating ǵ đó dẹp hết đi. Con người phải có quyền được tự lựa chọn cái tốt cái xấu cho chính họ. Mấy anh muốn x́ ke th́ cứ đi mà hút, v́ nó công bằng lắm: anh có vài phút ngút trần, nhưng xong rồi th́ tiền bạc cơ thể tiêu tan. Nếu anh muốn làm một người đồng tính luyến ái th́ come out đi, v́ anh cũng phải lựa chọn: cái mà anh tin vào, hay là cái mà thế giới tin vào. Anh muốn hám gái th́ cứ đi mà hám. Nhưng anh nên biết nhà tù đang chờ anh. Nhưng nếu anh hiểu và chấp nhận th́ hoan hô cho anh.

Nói chung, anh tự mà xem xét và tự mà lựa chọn, không ai có thể phê phán anh, v́ họ không phải là anh.

-- Jubinell (Jube@Jube.Jube), October 26, 2004.


Dit me to su chung may lu tan quan nguy gia nhan cu vi bat thien. Neu buon chan doi qua thi di ma choi poker machines hoac di choi di cho do di, lam gi cu ngoi ru ru truoc may computer go loc coc lam gi cho met xac. Thinh thoang khoe khoang chu nghia Angle voi Phu lang sa (ngay ca danh Viet ngu nua!) thi day nhung loi chinh ta sai be sai bet. 99% cac bai posts cua tui bay la cut and paste, 1 % con lai thi la chui rua binh luan rubbish theo kieu thoi mo ma "QLVNCH". Neu thieu tien choi poker machines va choi sluts thi qua dia chi nay tao se donate cho tui bay it bucks for bums: www.fucku.VNCH.com Hehehe, hasta la vista babes

-- Deo Me Lu Cho Ghe VNCH (Nhancu@Vibatthien.Com.Au), October 26, 2004.

Che do CS thanh cong dao tao ra lu cho bat nhan tinh Dang xau ho!

-- (aaa11111@yahoo.com), October 26, 2004.

Jub said :[Chuyện Độc đảng. Xingapore cũng độc đảng. Bu-tan vẫn c̣n có vua chúa nắm quyền. Không ai phàn nàn ǵ hết. ]

Chú Jub nói Singapore độc đảng là không đúng sự thật họ là đa đảng, quốc hội Tân Gia Ba gồm các đảng họp lại chọn Tông Tông, lối cơ cấu chọn chính quyền và vị nguyên thủ tương tự như Parliament System bên Anh Cát Lợi'.

Chú jub nói Bhutan c̣n vua mà kho6ng ai nói ǵ hết chú nói đúng, nhưng dân Bhutan sống Tự Do và Thoải mái được Nhân Quyền không bị chém giết và đàn áp như ở chế độ CHXHCN Việt Nam hay nói 1 cách chính xác là Chế độ Việt Nam Cộng Sản Chuyên Chế Độc Quyền Độc Đảng đó là lư do đưa tới Tham nhũng Bóc Lột Nhân Dân và Ăn Cắp Của Công Làm Của Riêng [ human weakness ]

Jub Said : [ XHCN làm cho tham nhũng lộng hành là đúng. Tôi không có ǵ phải che đậy. Tôi đă nói, XHCN thất bại là v́ con người quá tham lam và ích kỷ. Tuy nhiên, có rất nhiều nước không phải XHCN mà tham nhũng tràn lan ]

Chú Jub có cái nh́n rất chính xác XHCN hay đúng hơn XHCN VIệt Nam đă huỷ hoại Tài Nguyên Quốc Gia, Nhũng Lạm Quyền Hành, Tẩu Tán GDP, GNP làm của riêng cho mỗi gia đ́nh Cán Bộ Cao Cấp Trong Đảng và cọi 80,000,000 đồng bào và Bộ Đội Cảnh Sát và QĐND là nộ lệ và cỏ rác, cái CHXHCN Việ Nam ngoại lai cần phải bị lật đổ và thay bằng thể chế Đa Đảng do nhân da6n chọn lựa. ChỈ có người yêu nước mới có can đảm làm việc này để đưa Việt Nam ra khỏi cảnh tụt hậu về mọi mặt trong xă hội. Liệu Chú Jub và các người biết nói như chú có can đam đ̣i hỏi Đang Cộng Sản Việt Nam giải Tán Tổng Cuc 2, bỏ Công An Trị và thực thi tinh thần dân chủ bằng các để cho các thành phần yêu nước ở VIệt Nam lập các đang phái đối lập như các Bác Hà Sĩ Phu, Nguyễn Đan Quế, Phan Quế Dương, Cựu Tướng Nguyễn Nam Khánh...... Việt Nam Ta có rất nhiều người sáng mắt nh́n xa như các vị trên và c̣n nhiều người mà tôi không biết tới, cư" để họ tự do vận động ra ứng cử Dân Biểu thay v́ đảng cắt cử như bên NGa ấy mà tựa như Boris Yeltsin, hay Puttin được như thế này là nước ta đă chuẩn bị cho 1 bước nhẩy vọt ra khỏi cảnh tụt hậu rồi.

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), October 26, 2004.


Sorry my knowledge of the singaporean system is limited, I only know roughly that they have one party but below that there are sub- parties, thanks for pointing that out (:

Bhutan is ruled by kingship. You're a bit wrong there over inequalitites, because royalties of Bhutan are definitely richer than the rest of the population. One of my x-best friend was a cousin of the prince, and believe me he was very...very...very rich, without any working merits (:

The reason why there isn't any imprisonment of dissidents and other forms of repression in Bhutan is because the country wasn't divided in a war like Vietnam, so there is no SUBSTITUTE government (unlike Vietnam where if the people somehow don't like the northern government, they can be driven to prefer the x-southern government, this leaves a big risk for revolts and possibly anarchy).

XHCN leaves room for corruption, there is no doubt about that. But since you're talking nicely to me I will point out once and for all my standpoint (:

1) Vietnam is no longer XHCN per se, by definition, and definitely it is no longer Communism. So to say we need to remove XHCN from Vietnam doesn't make sense. What you all should say technically, is to make the government multi-party as the biggest change (among other smaller changes).

2) The cold war on earth and the polemic on the internet is, technically, no longer a war over Communism/Democracy, due to point 1), Vietnam is not communist. Sadly, there is still a war of NAME ):

3) Why is it a war of NAME? Because sombody said Communism is communism regardless of any changes. This means that even if communism slowly evolves into democracy but RETAINS the communist label, being ruled by communist leaders, it would still be called "communism," It will still be "bad." Thus, this is only a war of name, nothing more, nothing less.

4) So it is only a war of name. It is here that we differ: you guys say that Vietnam should change the name, I say that we should retain the name until a time when we, our children, and our grandchildren are ALL dead, to avoid any possibility of confusion chaos without the system.

5) Further elaborate 4) You guys say we should change the name NOW! But I have presented to you the possibility of a bloodbath if the change happens now. Sadly, none of you seem to symphathize with my prediction. You don't care if there is blood. You just want the name changed.

That's what this is all about.

The name will be changed, the country will be ruled by multi-parties.

But definitely not now.

And not by people like you guys.

Peace,

-- Jubinell (Jube@Jube.Jube), October 29, 2004.



"Vietnam is no longer XHCN per se, by definition, and definitely it is no longer Communism"

Jujube you are right "Communism is no longer Communism " now they transfer to animal ,pussy sucker ,robber ,killer ,blood sucker . . . .

We don't need to change the name but need to change those animal ,pussy sucker ,robber ,killer ,blood sucker . . . . . . . by men they have heart .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), October 29, 2004.


Moderation questions? read the FAQ