The South Vietnamese didn't fight for their freedom, which is why they don't have it today.

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Những chữ Anh ngữ dưới đây , tôi copy nguyên văn từ trang web của Fox News , chương tŕnh No Spin Zone , Bill O'reilly phỏng vấn Bush . " ...O'REILLY: The South Vietnamese didn't fight for their freedom, which is why they don't have it today.

BUSH: Yes.

O'REILLY: Do you think the Iraqis are going to fight for their freedom?

BUSH: Absolutely.

O'REILLY: You do... "

Lược dịch : " ...O'reilly : Dân miền Nam VN đă không chịu chiến đấu cho Tự Do , nên bây giờ họ không có tự do . Bush : Đúng vậy . O'reilly : ông có nghĩ rằng dân Iraq sẽ chiến đấu cho tự do của họ hay không ? Bush : Chắc chắn vậy ... " Oh ! Really !? Các bạn nghĩ sao ??? Mỹ ngu hay Mỹ láo !??? Họ ngu ? Vậy trong chúng ta ( Các ban đại diện cộng đồng , các đảng phái chính trị , đoàn thể ... rất giỏi dạy đời nhau ! ) ai sẽ v́ ḿnh v́ người dạy cho Mỹ bớt ngu ? Họ láo ? Vậy trong chúng ta ( Rất giỏi sửa lưng nhau trong các công việc chung ) ai dám sửa lưng cho Mỹ bớt láo ?

-- Ho chi Minh Dam tac .. (vietnamcongsans tieu doi nay mai @yahoo.com), October 29, 2004

Answers

O'REILLY: The South Vietnamese didn't fight for their freedom, which is why they don't have it today.

BUSH: Yes.

O'REILLY: Do you think the Iraqis are going to fight for their freedom?

BUSH: What freedom? We already gave them one!

O'REILLY: You did? Then why are they still fighting your troops?

-- Jubinell (Jube@Jube.Jube), October 29, 2004.


Subject: The South Vietnamese didn't fight for their freedom, which is why they don't have it today.

Tôi cũng đă xem cái tape phỏnmg vấn cậu Bush Junior va anh chàng O'Reilly. Cuộc phỏng vấn chỉ chú ư về thời điểm hiện tại Là Quân Đội Hoa Kỳ đang hành quân để mang lại Tự Do cho dân Iraq, dân Iraq bây giờ đă có Tự Do nhưng nếu họ vẫn thờ ơ như dân Vie6.t Miền Nam Việt Nam thời Đệ I và Đê II Cộng Hoà th́ nếu Mỹ thấy họ ko bảo vệ quyền Tự Do chính cho họ th́ khi Mỹ Rút đi họ se mất quyền Tự Do về cho những ngài Inhman Hồi Giáo cưc đoan, th́ dân Iraq giáng mà chịu nhu8 ngu8ời dân Việt Nam Cộng Hoà Trước 30-4-1975.

Người Mỹ họ rất thực tế và Cậu Bush Junior trả lời hoàn toàn đúng cho bối cảnh Nam Việt Nam trước 30-4-1975 và Iraq ngày hôm nay, đây là những bài học mà nhưng dân tộc không chủ động khi có tự do và kho6ng nhất quyết bảo vệ Tự Do cho chính bản thân họ th́ họ sẽ mất cái Tự Do này. Nhười Mỹ sẽ không đổ máu nhiều để bảo vệ quyền Tự Do cho dân Irq, Óreilly đă mượn cuộc phỏng vấn này đê cảnhcáo dân Irq quá thờ ơ cho nền Tự Do họ đang nhận được và cũng là 1 Message cho dân Mỹ là cậu Bush Junior cũng sẽ không để quân Mỹ và Liên quân ở Iraq lâu.

Ca'i đề tài này no rất sâu xa đến Nền an ninh của Quốc Gia MỲ và Đồng Minh Mỹ trong khối G-8 đê đối phó với bọn rợ khủng bố Hồi Giáo.

Mỹ đang đứng mũ chịu sào cho Tây Âu để dem sự b́nh ổn cho vùng này sau khi Iraq củ Saddam Hussein bị đánh bạị T́nh trạng hiện nay là cuộc chiến chống khủng bố tại Iraq, và khi Mỹ và liên quân rút đi có lẽ Iraq sẽ bị sẻ ra làm 3 phần : Iraq cua hệ phái Sh́te, Iraq của Sunny Muslum và Iraq của Kirk với sự đồng ư củ Turky, đa6y là bàn cờ trước mắt Mỹ và Liên Quân

-- (Ngô_Quyền@New_Việt_Nam.com), October 29, 2004.


O'REILLY: The South Vietnamese didn't fight for their freedom, which is why they don't have it today. BUSH: Yes.

If O'REILLY ask: Do you think if The South Vietnamese are going to fight for their freedom?

BUSH: They will have .

30 năm trước MNVN chỉ có 20 % thực sự một mất một c̣n với cộng sản 30% chống cộng nhưng lờ mờ ,40% không hiểu tí ǵ cộng sản 10% theo cộng ,nên MNVN mất về tay cộng sản .

30 năm sau khi CSBV xâm chiếm MNVN và chưa thấy MNVN t́m cách lật đổ cộng sản .

Người Việt Nam cứ hy vọng thằng cộng sản chết mà không bao giờ nghĩ thằng cộng cha chết thằng cộng con thay ,người trong nước chờ người ngoài nước ,người ngoài nước chờ người trong nước ,chán quá th́ chờ Mỹ .Thôi ráng chờ thêm vài năm nữa Tàu cọng biến VN thành Nam Đô th́ hết phải chờ .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), October 29, 2004.


If O'REILLY ask: Do you think if The South Vietnamese are going to fight for their freedom?

BUSH: They will have.

WTF??? What you're saying doesn't make sense.

1) You open with an "if" clause without closing with a "therefore" clause.

2) What does "They will have" mean? Is it "they will have to [fight for their freedom]"? Or is it "they will have [their freedom]?"

-- Jubinell (Jube@Jube.Jube), October 30, 2004.


Jubébé ơi đó là:they will have fight for their freedom .

Năm 85 có rất nhiều nhóm nổi lên chống bọn VC nhưng thất bại v́ thiên thời đại lợi nhân ḥa chưa hôi đủ và VC đă gỉa làm khánh chiến (xin đọc bài sư đoàn Tiền Giang) bắt được một mớ người .

Năm 2004 Thiên thời đại lợi đă hội đủ :

100% dân đă nh́n thấy bộ mặt thật của cộng sản và cộng sản đă không cần che dấu nữa ,họ đă lộ ra là đảng cướp Mafia .

Khối lượng người Việt hải ngoại đă lớn mạnh ,nếu người Việt trong nước lập được một đầu cầu vững mạnh th́ viêc tuôn người ,vũ khí tiền bạc không là chuyện khó .Ngoài ra họ đủ khả năng vận động dư lận nước ngoài hộ trợ cho cuộc lật dổ cộng sản được danh chính ngôn thuận .

Sự sụp đổ của khối Liên Xô đă khiến Tàu sợ bị bao vây nên chúng phải gia tốc chủ thuyết đế quốc của chúng nên vô h́nh chung biến VN là điểm nóng chiến lược .

Các nước Đông Nam Á nhất là Nhật Bản ,Đài Loan ,Nam Hàn hiện đang lo sợ .Ai cũng biết nếu VN hoàn toàn chịu sự chi phối của Tàu th́ quyền lợi của họ và cả thế giới bị nguy cơ .

Tất cả những người an tường chiến cuộc điều biết điều này và bọn cộng sản biết hơn họ do đó bây giờ chúng đă lo cho con cái du học để chuyển ngân đi tỵ nạn mai sau .

Bọn VC từ to đến bé điều biết nếu xẩy ra binh biến tánh mạng của họ không tồn tại nên họ chỉ c̣n chống hay là đầu .Hiện nay đă có rất nhiều người trong bọn chúng đă làm việc cho CIA .

Tóm lại ,Jubebe ơi nếu ai thương th́ lấy đại đừng để mất cơ hội .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), October 30, 2004.



Xin trân trọng giới thiệu cùng qúy độc giả. oOo

Mẩu đối thoại trên Thông Tấn Xă FOX News Gần một tháng qua, chính xác là kể từ ngày 28 tháng 9, 2004, đồng bào VN, nhất là tại Hoa Kỳ, đă xôn xao về một mẩu đối thoại ngắn đăng trên Thông Tấn Xă FOX News Channel, phần The ÓReilly Factor do ông Bill ÓReilly phu. trách.

ÓReilly, một nhà b́nh luận kiêm phỏng vấn gia, đă phỏng vấn Tổng Thống Bush về cuộc chiến tại Iraq và ư chí đấu tranh cho tự do của người dân Iraq. Độc giả muốn xem toàn bộ cuộc phỏng vấn có thể vào website:

http://www.foxnews.com/story/0,2933,133712,00.html

Ở đây người viết xin trích lại nguyên văn đoạn đă làm dư luận người Việt xôn xao:

ÓREILLY: The South Vietnamese didn't fight for their freedom, which is why they don't have it todaỵ [Người dân Nam VN đă không chiến đấu cho tự do của họ, đó là tại sao họ không có nó (tự do) ngày hôm naỵ]

BUSH: Yes. [Vâng]

ÓREILLY: Do you think the Iraqis are going to fight for their freedom? [Ông có nghĩ rằng người dân Iraq sẽ chiến đấu cho tự do của họ hay không?]

BUSH: Absolutelỵ [Tuyệt đốị]

ÓREILLY: You dọ [Ông nghĩ vậy]

BUSH: No question in my mind, they will, you bet. I was with Prime Minister Allawi yesterday. He is a tough guy. He is a strong leader. He believes the future of Iraq is the future of freedom, and he tells me that, you know that these places where they (terrorists) go bomb the recruits, the people trying to sign up to serve in the army or the police, the next day, more recruits comẹ [Không nghi ngờ ǵ cả, họ sẽ chiến đấu, ông hăy tin như thế. Hôm qua tôi đă tiếp Thu? Tướng Allawi (của Iraq).

Ông ấy là một người cứng cỏi. Ông là một nhà lănh đạo mạnh. Ông ấy tin rằng tương lai của Iraq là một tương lai của Tư. Do; và ông ấy cũng cho tôi biết, tại những nơi mà bọn khủng bố đặt bom những người ghi danh vào quân đội hay cảnh sát, ngày hôm sau càng có thêm người đến ghi danh.]

ÓREILLY: OK. [Đồng ư rồi]

BUSH: Because people want to defend their country. I believe that. You know why I believe that, and this is really important, it's because I believe everybody yearns to be free.

I believe Muslims yearn to be free. And this is tough. Look, no question it's tough times. But if we send mixed signals, if we waver, the times will be tougher. That's what the terrorists are watching, theưre watching us like hawks. [Bởi v́ người dân muốn bảo vệ quê hương của họ.

Tôi tin như thế. Ông biết tại sao tôi tin thế không, và đây là điều rất quan trọng, bởi v́ tôi tin rằng mọi người mong mỏi được tự do.

Tôi tin rằng người Hồi Giáo khao khát được tự do.

Và đây là điều gay go. Khỏi nói, đây là một thời điểm gay go. Nhưng nếu chúng ta gởi ra những tín hiệu lộn xộn, nếu chúng ta ngập ngừng, thời điểm sẽ trở thành khó khăn hơn. Đó chính là điều mà bọn khủng bố đang canh chừng, chúng đang canh chừng chúng ta như bọn diều hâu vậy]

Phản ứng của người Việt trên internet và báo chí Ban đầu, phản ứng của những người chuyển tiếp mẩu đối thoại này có vẽ thắc mắc, bối rối với những câu như: "Xin quư vị đọc!", hoặc "xin thông báo", hoặc "Quư vị nghĩ thế nàỏ"

Kế đó là một số những người khác: "Chúng ta có nên đ̣i hỏi Bush xin lỗi hay không?" Và vài hôm gần đây là: "Chúng ta hăy viết thư về FOX News cũng như bộ phận campaign của Bush để đ̣i hỏi ÓReilly và Bush xin lỗi cử tri Mỹ gốc Việt, nếu không, xin đừng bỏ phiếu cho Bush!"

Căn cứ vào những người gởi các emails và hàm ư của họ, người viết có nhận xét là đa số xuất xứ từ hai thành phần sau đây:

- Thành phần thứ nhất gồm một số người tre? VN, có lập trường ủng hộ ứng cử viên John Kerry, không phải v́ họ thích Kerry, mà v́ họ ghét ông Bush.

Họ quan niệm rằng TT Bush là hậu quả của sự bất ổn trên thế giới, họ không đồng ư với t́nh trạng hiện nay ơ? Iraq mà ho. cho là Mỹ đang bị sa lầy. V́ thế, họ xem đây là một cơ hội để thêm vào một lư do trong số "hàng ngàn lư do để đừng bầu cho Bush" [Thousand reasons not to vote for Bush]. Hiển nhiên là thành phần này đoán biết - và mong rằng - ông Bush sẽ không xin lỗi.

- Phần c̣n lại, ít thôi, là những người cựu quân nhân VNCH, mặc dù họ không thể bầu cho ông John Kerry, mà ho. cho là một "tên phản tặc" [traitor], nhưng lại cảm thấy tự ái dân tộc [và cá nhân] bị xúc phạm nặng nề, đến nỗi họ có thể không "tha thứ" cho Tổng Thống Bush nếu ông không xin lỗi.

Thành phần này chỉ mong ông Bush nhe. nhàng xin lỗi để sẵn sàng tha thứ và bầu cho ông. Không biết hiện nay FOX News và Bô. Chi? Huy Vận Động Bầu Cử của TT Bush đă nhận bao nhiêu thư, emails, điện thoại, faxes..., và hai ông ÓReilly và Bush sẽ chịu xin lỗi hay không, nhưng trên diễn đàn báo chí đă có vài sư. giải thích nhằm làm dịu con phẫn nộ của người VN.

Gần đây, người viết nhận thấy có hai bài viết, một có đặc tính phân tích và một có tính chất b́nh luận, ư kiến rất tương phản nhau, nhưng cũng nằm trong mục đích "chữa cháỵ"

Tác giả bài phân tích th́ dựa trên nhiều ư nghĩa của chữ "Yes" để kết luận rằng "đồng bào VN hiểu sai" ư của TT Bush.

Theo tác giả bài này, chữ "Yes" trong trường hợp này có nghĩa là "có chứ" - "Yes, they did" - để đáp lại câu nói của người phỏng vấn "Người dân Nam VN đă không tranh đấu cho Tư. To của họ." Thế nhưng nếu người ta đọc tiếp phần hai của câu ÓReilly nói "đó là tại sao mà ngày hôm nay họ không có Tư. Do", th́ họ sẽ cho rằng lư luận của tác giả bài phân tích trở thành gượng ép theo kiểu "cưỡng từ đoạt lư".

Đúng ra chữ "Yes" của TT Bush phải được hiểu là "That's right" biểu thị đồng ư với nhận xét của ÓReilly.

Tác giả bài b́nh luận th́ "chữa cháy" bằng cách cho rằng v́ bị ảnh hưởng của truyền thông thiên tả vào hai thập niên 1969 và 1970, nên "TT Bush hiểu sai" về ư chí đấu tranh cho tự do của người Việt trước năm 1975.

Điều này rất có thể hữu lư, v́ TT Bush, mặc dù vốn rất tinh khôn và có ḷng, nhưng qua các cuộc tranh luận (debates) vừa qua, đă cho cử tri thấy là ông nói năng chân thật, đôi lúc thiếu cân nhắc lợi hại, khả năng biện bác cũng không được lưu loát bằng đối thu? Kerry, là kẻ vốn có bản tánh tráo trở từ lúc c̣n là một Trung Úy Hải Quân, rồi sau khi giải ngũ lại từng có kinh nghiệm về các cuộc biện chứng trước toà án và trước Thượng Viện.

Trong khía cạnh này, bài b́nh luận có thể được ví như một "gáo nước lạnh" nhằm giúp cho ngọn lữa bất măn của người VN đừng bùng cao thêm. Lư luận này có thể tạm xoa dịu sự bất măn của người Việt, thế nhưng nó lại tạo ra một sự bất ổn khác có thể lớn hơn: Một vi. Tổng Thống mà thiếu am hiểu về sự thật của lịch sử, và bị lung lạc bởi truyền thông tả phái để đến nỗi không có cái nh́n chính xác, th́ c̣n xứng đáng là một lănh tụ hay không?

Một ư kiến giải thích khác th́ cho rằng TT Bush không đu? kiến thức để hiểu sự phức tạp [complexity] trong câu nói của ông ÓReilly nên ông trả lời "Yes".

Ông Bush nh́n vào hậu quả để luận cái nguyên nhân. Hễ người nào nghèo th́ người đó làm biếng không chịu đi làm. Hoặc người nào nghèo là v́ người ấy không có sáng kiến làm giàu.

Cho nên ông Bush mới có cái suy tư rằng người VN ngày nay không có tự do là v́ họ đă không hết ḷng chiến đấu cho Tư. Do. Theo vị này, Quân Lực VNCH đă chiến đấu anh dũng, dân chúng miền Nam cũng yểm trơ. hết ḷng.

Nhưng v́ bọn ngụy ḥa phản chiến và chính phu? Mỹ thời ấy đă trói tay người lính và nhân dân miền Nam để cho VC ăn thịt. Có lẽ đây là ư kiến làm đẹp ḷng "người Việt Quốc Gia" nhất. Nhưng nó cũng đưa tâm t́nh của người Việt vào ngơ bí, nếu như ông Bush không chịu xin lỗi.

Lại có một giải thích khác có vẻ "ba phải" hơn, căn cứ vào triết lư tương đối "Nhân vô thập toàn" để cho rằng ông Bush thiếu thận trọng trước khi đáp lời "Yes" cho một câu nói rất nhạy cảm đối với người VN.

Đối với một câu nói của ông ÓReilly, câu trả lời phải là một phân tích dài ḍng, không thể tóm gọn trong một tiếng "Yes" hay "No" được. Giải thích này có vẻ phù hợp với đa số, v́ họ căn cứ trên sự ít lời của TT Bush trong các cuộc tranh luận vừa qua.

Không biết với lời giải thích này, th́ đồng bào VN có "tha thứ" cho TT Bush và bầu cho ông hay không?

Sự thật ra sao?

Tuy nhiên, theo nhận xét của người viết th́ tiếng "Yes" trả lời của TT Bush có thể có hai ư nghĩa khác nữa: - Thứ nhất, chủ đề của cuộc phỏng vấn là về cuộc chiến đấu cho Tư. Do của người Iraq. ÓReilly phát biểu về VN như thế chỉ mới là phần đầu của câu hỏi tiếp theo đó.

Tiếng "Yes" của TT Bush chỉ là sự ghi nhận đă nghe rơ lời của ÓReilly mà thôi, chứ không nhất thiết là Bush đồng ư với ÓReilly.

Tiếng Mỹ gọi đó là "feedback in conversation" [một sự ghi nhận khi đối thoại]. Bởi v́ vấn đề đang bàn là Iraq, th́ không lư do ǵ mà TT Bush lại mất th́ giờ lạc đề sang một vấn đề xưa cũ không ăn nhập ǵ đến cuộc chiến hiện nay.

Nếu đồng bào VN có trách th́ nên trách ông ÓReilly chứ không nên trách TT Bush.

- Thứ hai, rất có thê? TT Bush hiểu rơ lịch sử chiến tranh VN cùng những vấn đề phức tạp của nó, và tiếng "Yes" nghĩa là "That's right", tức là hàm ư tán đồng quan điểm của ông ÓReilly.

Trong trường hợp này, trước khi biểu thị bất măn, người Việt nên b́nh tâm xét xem lời nhận định của ÓReilly sai hay đúng như thế nào? Trước hết, nếu quan niệm rằng cuộc chiến đấu của gần một triệu quân lính VNCH đồng nghĩa với cuộc chiến đấu bảo vê. Tư. Do của miền Nam VN, th́ hiển nhiên ÓReilly đă nói sai với sự thật và lịch sử.

Bởi v́ cuộc chiến VN đă kéo dài suốt 20 năm trường từ 1955 đến 1975, với sự tham dự của một lực lượng quân sự lớn lao và sự hy sinh xương maù của hàng trăm ngàn quân nhân miền Nam VN. Điều này ai cũng biết cả, không lư do ǵ ông ÓReilly và TT Bush lại không biết.

Tuy nhiên nếu hiểu rằng "the South Vietnamese", người dân Việt miền Nam, không chỉ vỏn vẹn gồm một triệu quân nhân QLVNCH đă trực tiếp chiến đấu chống sự xâm lăng của Cộng Sản Miền Bắc, mà c̣n gồm hằng triệu các thành phần khác nữa.

Như thế th́: Sự việc "Quân lực VNCH đă chiến đấu bảo vê. Tư. Do", không mặc nhiên có nghĩa là "toàn dân Nam VN đă chiến đấu cho Tư. Do". Nói cách khác: Nói rằng "Người dân miền Nam VN đă không chiến đấu cho Tư. Do của họ", không có nghĩa là hàm ư bôi bác sự chiến đấu dũng mănh của Quân Lực VNCH. Đó chính là quan niệm mà ÓReilly nói đến và TT Bush đồng ư.

Sự thật là: Cuộc chiến đấu của gần một triệu người lính VNCH đă không đủ sức bảo vệ được Tư. Do cho miền Nam, v́ một phần lớn là cuộc chiến đấu ấy đă không được sự lănh đạo sáng suốt của chính quyền và không được tích cực hỗ trợ bởi toàn thể người dân Nam VN.

Người VN tại Mỹ, nhất là các cử tri, nên để ra một phút lắng tâm tư, kiểm điểm chính bản thân ḿnh, gia đ́nh ḿnh và tập thể đồng bào Nam VN, để xem trước năm 1975, mọi người đă tích cực, nỗ lực bảo vệ nền Tư. Do quư baù của Miền Nam hay không? Chúng ta hăy cố gắng nhớ lại xem trong số hơn 30 triệu dân miền Nam VN, ngoài những người quân công cán chính VNCH và gia đ́nh của họ, các thành phần sau đây có tham dự hoặc ủng hô. cuộc chiến chống Cộng hay không:

- Hàng triệu người không liên hệ đến cuộc chiến, không hề quan tâm, chỉ lo làm sao để tránh được vạ vào thân. Thành phần này có mặt trong mọi giới sĩ nông công thương..., đă để mặc cho quân lực VNCH ngày đêm chống giặc mà không yểm trợ họ.

-Thành phần trốn nghĩa vụ quân dịch hay chạy chọt đê? được miễn dịch [rất nhiều]; - Sinh viên phản chiến thường xuyên xuống đường biểu t́nh chống chiến tranh [vô số];

- Bọn CS miền Nam tập kết trở về và thân nhân của ho. cam tâm làm cán bộ nằm vùng.

- Thành phần ma cô, đĩ điếm, cặn bă của một xă hội thiếu lănh đạo sáng suốt bởi thành phần quan liêu phong kiến thời Pháp thuộc.

Ngay cả chính trong hàng ngũ Quân Lực VNCH cũng có nhiều điều bất túc.

Bên cạnh những gương thanh liêm tài đức của một số tướng lănh và sự hy sinh cao quư của những chiến sĩ vị quốc vong thân, lại có những trường hợp phản lại cuộc chiến đấu: Từ vụ gián điệp VC được vị nguyên thủ quốc gia tín cẩn đưa vào làm việc bên cạnh, đến các vụ một số tướng tá tham nhũng hối lộ, ăn cắp của công, bán gạo cho VCv.v...

Rồi khi giặc đến, th́ các lănh tụ buông xuôi, kẻ th́ nhanh chóng đầu hàng, người th́ nuốt vội lời hứa ở lại tử thủ, muối mặt bỏ chạy trước cả thuộc cấp của họ.

Châm ngôn VN có câu "Tốt đẹp đưa ra, xấu xa đậy lại". Ngày hôm nay, nhân dịp này, chúng ta nh́n lại quá khứ, không phải để bới móc những tro tàn cũ hay vạch trần vô số những chứng tích cá biệt đă tác hại đến cuộc đấu tranh bảo vệ nền Tư. Do của miền Nam.

Song chúng ta cũng không nên khỏa lấp cả lương tâm, để ngủ quên trong ảo tưởng của một "Cuộc Thánh Chiến Chống Cộng" [tên của một cuốn sách]. Đó là thái độ can đảm tự kiểm để sửa đổi trong tiến tŕnh đấu tranh mới cho Tư. Do và Dân Chủ của quê hương.

Chúng ta hăy nhớ lại rằng, mặc dù đă chiến đấu anh dũng ở tiền tuyến, nhưng quân lực VNCH đă thua cuộc chiến chống Cộng. Sự thất bại một phần v́ sự nản chí rút lui của chính phu? Mỹ, trước áp lực của phe phản chiến John Kerry, nhưng phần lớn là v́ sự thụ động hay lẩn tránh trách nhiệm của dân miền Nam.

Rất nhiều người dân miền Nam đă để mặc cho những kẻ lănh đạo bất xứng thao túng chính quyền tham nhũng, để mặc con em sinh viên phản chiến xuống đường biểu t́nh chống chíến tranh theo sự xúi dục của phe phản chiến Mỹ. Rất nhiều người dân miền Nam đă không tích cực ngăn ngừa sự xâm nhập của địch vào hậu phương [từ Trương Sơn cũng như từ Biển Đông], để mặc cho Cộng quân thao túng về đêm tại các vùng "xôi đậu" mà không báo cáo cho quân đội VNCH.

Chính v́ thế mà mặc dù vốn là một cựu chiến binh chiến đấu, cá nhân người viết đă không cảm thấy bi. xúc phạm [offended] khi đọc lời nhận xét của ông ÓReilly và sự đồng ư của TT Bush. Khi họ nói "The South Vietnamese people didn't fight for their freedom", họ nói về "tính chất thụ động" của khối đồng bào Nam VN và sự tồi tệ của lănh đạo quốc gia trước cuộc đổi đời 1975.

Họ đă không nói Quân Lực VNCH và Đồng Minh không chiến đấu cho Tư. Do.

Họ cũng không xem thường sự tử trận của hàng trăm ngàn quân nhân VNCH và Đồng Minh, cũng như sư. đày ải mà các sĩ quan VNCH phải gánh chịu khi ở lại, bi. cộng sản bắt vào tù.

Từ thập niên 1980, hai chính phu? Reagan và Bush đă lập ra chương tŕnh HO và RD để tái định cư hàng chục ngàn sĩ quan bị tù cải tạo, nhưng v́ sự tŕ hoăn của chế đô. CSVN mà măi đến đầu thập niên 1990 họ mới được bắt đầu ra đi.

Đó chẳng phải là sự ngưỡng mộ và tri ân của các nhà lănh đạo Hoa Kỳ đối với quân lực VNCH hay sao? TT Bush là người luôn luôn kính trọng ông Reagan và cha ḿnh, đương nhiên là hiểu biết, cảm thông và kính trọng Quân Lực VNCH.

Tóm lại, cuộc chiến đấu bảo vê. Tư. Do của Quân lực VNCH đă không được hỗ trợ tích cực bởi toàn thê? người dân miền Nam VN. Trước năm 1975, đă không có chuyện người dân Nam VN "tự động sắp hàng" đứng chờ đăng lính với lư tưởng cao cả "Chiến Đấu Cho Tư. Do", như người Iraq đang làm ngày hôm nay. Trước 1975, mọi người dân Việt miền Nam đều được hưởng không khí tự do, nhưng họ không thấm thía giá trị cao quư của Tư.Do như họ đă nhận ra sau ngày bi. Cộng Sản cưỡng bức đàn áp.

\Nếu họ ư thức được rằng Tư. Do sẽ bị mất vào năm 1975, th́ họ sẽ tích cực tham gia công cuộc bảo vệ nó, cố gắng ngăn ngừa sự xâm nhập của Cộng quân, triệt để ngăn ngừa con em họ tham gia phong trào phản chiến của John Kerry. Và sẽ rất khó cho phe cánh phản chiến John Kerry giúp Cộng Sản chiến thắng vào năm 1975. Khi viết ra những sự thật như thế, người viết cũng không có ư dám đổ lỗi hay oán trách đồng bào. Không một cá nhân nào, dù công trạng thế mấy, lại có quyền oán trách chính đồng bào của ḿnh. Chẳng qua là vận nước đă xui nên t́nh trạng đó.

Có điều ôn lại chút lịch sử đau thương đă qua để chúng ta cảm thấy bao dung hơn đối với những nhận xét gần sát sự thật mà chúng ta cho là "chạm tự ái Dân Tộc". Không phải chỉ v́ áp lực của "phản chiến" John Kerry mà chính phu? Mỹ bo? VN. Ngoài áp lực này, c̣n có sự thất vọng của họ khi nh́n thấy VNCH giống như con bệnh ung thư, bề ngoài trông c̣n tốt lành, nhưng bên trong đă hầu như tê liệt cả tinh thần lẫn thể chất.

V́ vậy, chúng ta có thể kết luận rằng lời xác nhận "Yes" của TT Bush chỉ hơi thiếu tế nhị [blunt], chứ không phải v́ ông thiếu kiến thức lịch sử, nghe theo bọn tuyên truyền thiên tả, hay hồ đồ đánh giá sự việc bằng kết quả. Hiểu như thế th́ chúng ta sẽ thấy rơ là mẩu đối thoại của ông ÓReilly và TT Bush không phải là một "nhục mạ", mà chính là một thách thức [challenge] đặt ra cho người Mỹ gốc Việt trong công cuộc dành lại Tư. Do Cho VN trong thời gian tới.

Trong đoạn cuối của mẩu đối thoại, TT Bush đă nói: "... người dân muốn bảo vệ quê hương của họ.

Tôi tin như thế. Ông biết tại sao tôi tin thế không, và đây là điều rất quan trọng, bởi v́ tôi tin rằng mọi người dân đều mong mỏi được tự dọ" Điều này chứng tỏ sư. minh mẫn và chân thật của ông Bush, cũng như ḷng tin tưởng và sự khích lệ của ông đối với nguyện vọng của những người dân bị áp bức, không riêng ǵ dân Iraq. Và ông đă kết luận bằng sự biểu lộ quyết tâm ủng hộ cuộc chiến đấu cho Tư. Do của người Iraq, không chấp nhận lươn lẹo, lung lay, mập mờ, khi th́ phản chiến, khi giả bộ diều hâu như đối thu? John Kerry đang mị dân.

Vậy th́ chúng ta hăy chấp nhận sự thách thức đặt ra trước mắt, đặt niềm "Hănh Diện Dân Tộc" vào công cuộc đấu tranh cho Tư. Do c̣n đang tiếp diễn.

Mặc dù không liên hệ đến súng đạn, nhưng cuộc đấu tranh này rất cam go và đ̣i hỏi dũng cảm, ḷng vị tha và trí sáng suốt.

Một trong các yếu tố cần thiết này là sự sáng suốt sử dụng lá phiếu cử tri của ḿnh, làm sao để có lợi cho công cuộc đấu tranh chung, nhằm mang lại Tư. Do, Dân Chủ, Hạnh Phúc, Thịnh Vượng cho toàn thể nhân dân VN chứ không riêng ǵ miền Nam. Nói cách khác, trong lúc người dân trong nước đang mong chờ người Việt hải ngoại sử dụng lá phiếu giúp tạo điều kiện dễ dàng cho họ tranh đấu, th́ chúng ta không nên bất măn v́ một lời nói để đến nỗi đi bầu cho John Kerry, là một ke? từng phá hoại công cuộc đấu tranh của đồng bào chúng ta trên ba thập niên trước và ngay cả đến bây giờ. John Kerry: Tội phạm trong cuộc chiến VN chưa hề bị xét xư? Rải rác ở các đoạn trên, người viết đă vài lần nhắc đến tên Thượng Nghi. Sĩ John Kerry, đối thủ của TT Bush trong kỳ bầu cư? Tổng Thống này.

Có lẽ những người VN trưởng thành trước năm 1975 đều biết vai tṛ của Kerry trong việc phá hoại cuộc chiến chống Cộng của người Việt miền Nam khi ông ta về Mỹ vào đầu 1970. Nhưng rất ít người, đặc biệt là giới trẻ, biết rơ về những hành vi của ông tại VN từ 1968 đến 1970. Ơ? đây, người viết xin phép để chia xẻ với quư độc gia? một số hiểu biết về Kerry, không chỉ căn cứ trên những tài liệu trên internet, mà c̣n dựa trên kinh nghiệm sống thực của ḿnh kể từ ngày gặp ông ta vào cuối năm 1969.

Hy vọng rằng sẽ có một số bạn trẻ đọc thấy bài viết này để có sự cân nhắc thận trọng hơn trong việc vận động và sử dụng lá phiếu của các bạn. Có thể nói rằng John Kerry là một khuôn mặt được bàn đến nhiều nhất trên internet, v́ sự tranh căi về những việc làm và "công trạng" của ông trong thời gian phục vu. Hải Quân tại VN.

Kerry tốt nghiệp Hải Quân Trừ Bị tại trường OCS [Officer Candidate School] và phục vụ tại VN từ năm 1968 đến đầu năm 1970, với cấp bậc Trung Úy [Lieutenant Junior Grade = LtJG]. Khoảng tháng 12, 1969, người viết lúc bấy giờ cũng là Hải Quân Trung Úy, Sĩ Quan Liên Lạc của Hải Quân tại Bô. Tư Lệnh Biệt Khu Thu? Đô, th́ nhận được lệnh thuyên chuyển về Hải Đội Năm (5) Duyên Pḥng mới được thành lập ơ? Năm Căn. Tại đây, người viết được bổ nhiệm xuống thực tập với Kerry để nhận lănh tàu PCF [Patrol Craft Fast = danh từ thông dụng là Swift Boat].

Thời gian huấn luyện dự trù là ba tháng. Bến đậu của các chiến đỉnh PCF do Mỹ lập giữa vịnh Năm Căn, gọi là Seafloat. John Kerry nguyên thuộc Hải Đội Bốn (4) tại An Thới, Phú Quốc, và từng là thuyền trưởng [Officer In Charge = OinC, hoặc gọi thông dụng là Skipper] của PCF-66 từ tháng 10/1968 đến 4/1969. Quư độc giả có thể vào đây để thấy danh sách các sĩ quan thuyền trưởng, nhân viên, các đặc tính cũng như hỏa lực của tất cả các chiến đỉnh PCF:

http://swiftboats.net/index.htm#pcf1 John Forbes Kerry, LTJG, OinC 10/68-4/69 An Thoi Boston, MA Cuối năm 1969, Kerry được thuyên chuyển sang Hải Đội 5 ơ? Năm Căn, trong khi chờ lệnh cho về Mỹ. Lúc bấy giờ Kerry không c̣n làm thuyền trưởng một chiến đỉnh nữa mà chỉ là thuyền trưởng lưu động, tạm thời thay thế cho các sĩ quan thuyền trưởng đi phép mà thôi.



-- Ho chi Minh Dam tac .. (vietnamcongsans Nuoi heo nhieu lam'' tieu doi nay mai @yahoo.com), October 30, 2004.


Câu chuyện Kerry chuyên môn khai bịa thành tích để kiếm huy chương trong vụ hành quân ngày 19 tháng 3, 1969, liên quan đến chiếc PCF-94 mà anh ta là thuyền trưởng tạm thời [nên không có tên làm OinC của tàu], đă được đồn đại lúc người viết mới xuống Năm Căn.

Mới đây anh ta lại khoe thành tích để vận động tranh cử nên bị các đồng đội lên tiếng phản đối và bác bỏ, đặc biệt là các sự phản đối mạnh mẽ đến mức khinh miệt ông ta của hai sĩ quan cùng đơn vị, Trung Úy Edward "Teđ" Peck, thuyền trưởng chiếc PCF-94 mà Kerry tạm thay thế khi Teđ bi. thương, và Trung Úy John ÓNeill, người nhận chức thuyền trưởng PCF-94 thay thế Kerry.

Quư độc giả có thể vào đây để biết nội dung và tưcách củaKerry do chính các bạn cùng quân ngũ đồng cấp bậc kể lại, và xin một số bạn trẻ đừng v́ quá "mê" Kerry mà cho là "chuyện bịa" trước khi đọc:

http://www.frontpagemag.com/Articles/ReadArticlẹasp?ID=14750 và: http://www.intellectualconservativẹcom/article3715.html

Edward Robert "Teđ" Peck Jr, LTJG, OinC , 1/69-1/69, An Thoi, Santa Rosa, CA John Ellis ÓNeill, LTJG, OinC, 9/69-3/70, An Thoi/Cat Lo, Houston, TX Tuy nhiên, câu chuyện khai bịa để kiếm huy chương ấy cũng không thê thảm và tàn nhẫn bằng vu. Kerry bắn bậy vào dân lúc tàu đi tuần tiễu trên Sông Bảy Hạp. Sông này chảy từ Cà Mâu ra biển tại cửa Bảy Hạp, Năm Căn. Một hôm, khoảng 10 ngày sau khi người viết tŕnh diện xuống tàu [h́nh như là PCF-3 th́ phải, lâu ngày và thời gian xuống tàu quá ngắn nên không nhớ chắc], vào lúc đang ngủ sau phiên trực tuần tiểu, th́ nghe có tiếng súng đại liên 50 bắn vang lừng. Lật đật chạy lên sàn tàu, người viết thấy Kerry đang bắn đại liên 50 vào một đám người áo đen mang nón trắng đang chạy tán loạn. V́ con sông không lớn lắm nên người viết có thê? nhận ra họ là nông dân đang canh tác trên cánh đồng thơm ven sông.

\\Không hề có một tiếng súng bắn lại từ trong bờ. Kerry bắn cho đến khi người viết kéo tay anh ta, ra hiệu ngừng bắn. Anh ta quay lại dục người viết vào nhiệm sở tác chiến. Người viết từ chối, yêu cầu anh ta không được bắn vào nông dân như thế. Anh ta căi, bảo là "They can't be peasants, because they got guns in their hands." [Tụi nó không phải là dân v́ tụi nó cầm súng.] Người viết nói: "Those are only hoe sticks, not guns!" [Đó chỉ là cán cuốc chứ không phải súng!]. Lúc ấy Kerry vẫn căi bướng, nhất định bảo những nông dân là VC, nhưng y cũng ngưng bắn, và ra hiệu cho một nhân viên khác ngưng bắn luôn. Sau đó, Kerry dùng máy PRC-25 báo cáo về pḥng hành quân là tàu đă chạm địch. Sau này người viết mới biết anh ta làm như vậy vừa để che lấp tội ác bắn bậy vào dân, vừa nhằm mục đích kiếm huy chương. Không phải chỉ người viết mới chứng kiến vu.

Kerry chuyên môn bắn bậy vào dân, mà các đồng đội của y cũng thế. Về sau, khi trở về Mỹ, giải ngủ rồi thành lập nhóm cựu chiến binh phản chiến Mỹ [Vietnam Veteran Against War = VVAW], chính y cũng thú nhận trong buổi điều trần trước Quốc Hội là đă từng sát hại dân lành. Người viết sẽ trở lại vụ này sau.

V́ là trong thời gian vừa đổi xuống tàu, và khả năng Anh Ngữ chưa lưu loát, mặc dù người viết rất bất măn, nhưng phải nín nhịn, mong sớm tốt nghiệp và nhận tàu để dân đỡ chết oan.

Thế nhưng chỉ một tuần sau đó, người viết lại bi. đánh thức giữa đêm v́ c̣i nhiệm sở tác chiến. Chạy lên sàn th́ nhận ra tàu đang cặp vào một ghe đánh cá lớn, ở trong vịnh Năm Căn, khá rộng và an toàn. Kerry đang cầm súng M-16, viện cớ thực tập, yêu cầu người viết nhảy xuống ghe lục soát và xét giấy tờ.

Sau khi xét xong, giấy tờ hợp lệ và không có ǵ khả nghi, định trở về tàu th́ ông già chủ ghe nói: "Ông ơi, ông làm ơn nói giùm ông Mỹ cao đó, đừng chĩa súng vào đầu tụi tui mỗi lần xét giấy tờ và đừng bắn bậy vào dân ơ? trên bờ nữa. Ở nguyên cả vùng này ai cũng sợ ổng cả, thấy số tàu ổng xuất hiện là bà con chạy trối chết." Người viết nh́n lên th́ thấy Kerry đang cầm súng chĩa xuống.

Sự bất măn bùng lên, v́ y đă làm một hành động sai nguyên tắc và nguy hiểm, người viết nhảy lên tàu nghiêm mặt yêu cầu Kerry giải thích việc làm này. Thế là cuộc căi vă bùng lên nhanh chóng. Lúc căng thẳng nhất suưt nữa hai bên giết nhau tại chỗ, th́ Kerry lui vào gọi máy báo cáo rằng người viết làm phản [mutiny], và được lệnh cho về bến sớm hơn thời hạn. Đây là một thí dụ về sự hèn hạ vô liêm sỉ của đương sự.

Sáng hôm sau, tàu vừa cập cầu th́ người viết tư. động lên văn pḥng xin tŕnh diện Thiếu Tá Chi? Huy Trưởng [Mỹ] và yêu cầu được đổi đi khỏi tàu của Kerry, hoặc Kerry phải đi chỗ khác. Sau khi nghe hết câu chuyện, kể cả câu chuyện Kerry bắn bậy vào dân, ông ta chỉ yêu cầu người viết trở về để nghe lời tường thuật của Kerry rồi mới quyết định.

Hai hôm sau, theo lệnh trở lại tàu, người viết không c̣n thấy Kerry nữa mà là một sĩ quan khác. Không biết anh ta bị thuyên chuyển đi đâu. Nhưng chỉ một tuần sau, người viết được lệnh đổi ra Cam Ranh.

Thế là câu chuyện Kerry tàn sát những nông dân vô tội không bao giờ trơ? thành một vụ án và đă ch́m vào quên lăng. Ngày hôm nay, nhắc lại câu chuyện này, người viết ngậm ngùi thương cho đồng bào vô tội đă bi. Kerry bắn bừa nhằm mục đích kiếm huy chương.

Từ tháng 1/1970, ơ? Cam Ranh, người viết được thực tập trên PCF-28, và lănh tàu vào đầu tháng 4, với Trung Úy Dudley Houghton là Huấn Luyện Viên, sau này trở thành người bạn rất thân của người viết cho đến ngày anh đổi về B́nh Thủy Cần Thơ vào đầu tháng 4/1970. Quư vi. có thể vào đây để thấy tên người viết với chức vu.

Officer In Charge [OinC] ở cuối danh sách của PCF-28 [sau khi chuyển cho VN th́ đổi thành PCF-3867]: http://swiftboats.net/index.htm#pcf1 Dudley Woodward Houghton, LTJG, OinC, 2/70-3/70, CatLo/CamRanh, Austin, TX1 April 1970, Cam Ranh Bay, transferred to South Vietnamese Navy Nguyen Dinh Sai, Trung Uy, OinC, 4/70-?? Mới đây, qua điện đàm với Dudley, anh cho biết sau khi rời Cam Ranh, đă đổi về B́nh Thủy, Cần Thơ, và gặp Kerry ở đó lúc anh ta đang chờ lệnh lên đường về Mỹ. H́nh như Kerry đă không nhận được huy chương từ vụ anh ta bắn vào dân mà tưởng là địch trên sông Bảy Hạp, có lẽ nhờ vụ tố cáo của người viết.

Kể lại câu chuyện này, người viết không nhớ hết các chi tiết, nhưng cũng đủ cho quư độc giả thấy rơ Kerry là một con người tráo trở quỷ quyệt và rất mực nham hiểm, y hệt như sự trí trá của ông ta trong mùa tranh cử hiện nay. Người viết tha thiết khuyên các bạn trẻ và các vị đảng viên Dân Chủ xin đừng tin vào những lời John Kerry nói.

Đó là một con rắn độc, sinh ra để làm tên phản trắc hại người. Người Việt có câu: Nhất lé, nh́ lùn, tam hô, tứ móm. Gă này có cả hai xú tướng số một và số bốn, chắc chắn không thể là người giúp đời.

John ÓNeill, cựu Trung Úy sĩ quan đồng thời với Kerry đă ghi lại với lời khinh miệt về Kerry như sau:

http://www.frontpagemag.com/Articles/ReadArticlẹasp?ID=14750 "By March 1969, most of Kerrưs Swift Boat peers at the tiny An Thoi base were aware of his reputation as an unscrupulous self-promoter with an insatiable appetite for medals. But no one actually understood what Kerry pulled off." ["Đến tháng Ba 1969, hầu hết các sĩ quan cùng đơn vị với Kerry tại căn cứ nhỏ bé An Thới đều biết hắn nổi tiếng là một tên vô lương, chuyên t́m cách tiến thân, với ḷng tham được lănh huy chương. Nhưng không ai biết được y đă làm ǵ để kiếm được"] \

John Kerry: Kẻ phá hoại cuộc đấu tranh cho Tư. Do, Dân Chu? và Nhân Quyền tại VN.

Thành tích quân sự đă tồi bại và bất lương [unscrupulous] như thế, John Kerry c̣n là một tên phản bội [traitor] đối với các chiến sĩ Mỹ cũng như VN sau khi về Mỹ, giải ngũ, và tham gia phong trào phản chiến. Lần đầu tiên vào năm 1971, người viết biết đến hoạt động phản chiến của Kerry lúc c̣n là Đại Uư Chi? Huy Trưởng của Đài Kiểm Báo Mũi Dinh, Phan Rang. Anh đại úy Mỹ cố vấn đă đưa cho người viết tờ báo Times Magazine đăng h́nh của y, v́ biết người viết rất ghét hận y.

Cùng với cô đào thân cộng Jane Fonda, Kerry tích cực bài bác chính sách của Hoa Kỳ và sự hiện diện của quân đội Mỹ tại VN. Hậu quả là bộ đội VCluôn luôn truy t́m quân đội Mỹ để tiêu diệt, nhằm tạo nên sự lo ngại và nản ḷng quần chúng Mỹ. Như vậy, Kerry đă gián tiếp dùng bàn tay của VC để giết hại bao nhiêu đồng đội Mỹ ơ? lại VN sau khi y về Mỹ và giải ngũ. Phong trào phản chiến lại được thổi phồng bởi truyền thông thiên tả khắp thế giới.

Tội ác của Kerry được rất nhiều bạn đồng ngũ kê? lại. Trong số này, có bài viết của Mike Benge [Cựu tù b́nh chiến tranh 68-73], với tựa đề "Open letter to Vietnamese-Americans, Vietnam and other Veterans concerning the upcoming elections", có thể được t́m thấy: http://www.lifeasajourneỵcom/index.php? option=content...task=view...id=84 Trong bài này tác giả ghi lại chứng cớ về tội ác của Kerry do chính y thú nhận để chống chiến tranh: On April 18, 1971, Kerry appeared on NBC's "Meet the Press" stating "Yes, yes, I committed the same kind of atrocities..." [Ngày 18 tháng 4, 1971, Kerry ra trước chương tŕnh "Gặp Báo Chí" của đài NBC và nói: Vâng, vâng, tôi đă phạm các hành động tàn ác đó ..]

H́nh như không ai tin Kerry đă khai thật, nên thay v́ vào tù, Kerry đă bước lên bức thang danh vọng nhờ công tŕnh phản chiến.

Trong một đoạn khác, ông Benge đă dẫn chứng sách của Vơ Nguyên Giáp ca ngợi John Kerry: "In Giap's 1985 memoir about the war, he wrote that if it weren't for organizations like Kerrưs Vietnam Veterans Against the War, Hanoi would have surrendered to the ỤS." [Trong hồi kư về chiến tranh của Vơ Nguyên Giáp năm 1985, Giáp đă viết rằng nếu không có những tổ chức cựu chiến binh chống chiến tranh như của Kerry th́ Hà Nội đă phải đầu hàng Hoa Kỳ] Tương tự như cuộc chiến VN, hiện nay Kerry đang dẫn đầu phong trào phản chiến chống kế hoạch ổn định và dân chủ hóa Iraq của chính quyền Bush. Ngày hôm nay tại Iraq, quân khủng bố và loạn quân cũng dồn nỗ lực tiêu diệt quân Mỹ để lấy tiếng, một mặt để làm suy yếu chính nghĩa của ông Bush, mặt khác giúp cho Kerry có hy vọng thắng cử. Kết quả y hệt như t́nh trạng cuộc chiến VN: Số thương vong quân đội Mỹ tại Iraq tăng vọt kể từ ngày Kerry vận động tranh cử.

Một điều mỉa mai là: Trong khi một số người trẻ tin tưởng các tố cáo của Kerry về việc Bush đưa lính Mỹ sa lầy vào chỗ chết, và lời hứa của Kerry sẽ đưa họ ra khỏi vũng lầy nếu đắc cử, th́ cuộc thăm ḍ mới nhất vài hôm trước cho thấy 78% số quân nhân Mỹ đang đồn trú tại Iraq ủng hô. TT Bush, trong khi số ủng hô. Kerry chỉ có 17%.

T́nh trạng phi lư của tuổi trẻ hôm nay rất giống t́nh trạng điên rồ của sinh viên phản chiến trong cuộc chiến VN trước 1975: Nhân danh quyền Tư. Do để chống phá các nỗ lực bảo vê. Tư. Do! Nếu như tất cả các câu chuyện sống thực do cả người Mỹ cũng như chính người viết kể lại, vẫn không làm cho quư độc giả trẻ tin tưởng, th́ xin mời vào các websites của đảng Cộng Sản Mỹ, để thấy họ đang nỗ lực đa? kích Bush kịch liệt: http://www.cpusạorg/ Và tích cực vận động cho Kerry, cùng với sự tiếp tay của CSVN:

http://homẹearthlink.net/ americans_working_together/id21.html Nếu vẫn có vị c̣n nghi hoặc, th́ xin nhớ lại mới năm ngoái đây thôi, Kerry đă đơn phương dùng quyền filibuster để ngăn chặn Dư. Luật HR2833 đưa ra trước Thượng Viện thảo luận và bỏ phiếu. HR2833 đă được Ha. Viện thông qua với 410 phiếu Yes và 1 No. Lương tâm nào đă cho một kẻ vốn là người Công Giáo [nay thành kẻ vô thần] như Kerry ngang nhiên chà đạp lên ư muốn của tuyệt đại đa số dân biểu Quốc Hội, trong đó có cả đảng viên Dân Chủ???

Cuộc đấu tranh cho Tư. Do vẫn c̣n tiếp diễn Kính thưa quư độc giả, tự thân người viết cũng là một người lính VNCH từng đổ maù hai lần trong suốt 10 năm quân ngũ, đến nỗi phải mang tật nguyền suốt đời, và bây giờ vẫn c̣n trăn trở cùng đồng bào đấu tranh cho Tư. Do của quê hương, người viết nghĩ rằng ḿnh có quyền cũng như có bổn phận viết lên sự thật. Viết ra sự thật, dù là chủ quan, cũng là để biểu thị ḷng tư. trọng với chính ḿnh và ḷng kính trọng đối với độc giả. Chỉ có sự thật như liều thuốc đắng mới mong làm chúng ta vơi bớt căn bệnh "tự ái dân tộc" mà quên đi sự cân nhắc những lợi hại ảnh hưởng con đường đấu tranh cho tự do dân chủ c̣n đang tiếp diễn.

Trong thời Thế Chiến Thứ Hai, có hai làn sóng di cư ồ ạt từ Âu Châu tràn sang định cư ơ? Mỹ, lập thành hai cộng đồng sắc tộc ơ? New York. Đó là cộng đồng người Ư và cộng đồng người Do Thái.

Người Ư vừa thoát được nạn độc tài và đói khổ do Phát Xít Mussolini gây nên, khi được hưởng không khí tư. do, đa số người di cư Ư liền t́m công ăn việc làm làm động để có đủ thực phẩm và chỗ an cư, c̣n dư th́ tiêu dùng vào các nhu cầu giải trí. Nhưng v́ thiếu đoàn kết và lư tưởng chung, cộng đồng Ư đă bị một thế lực mới chế ngự trong một thời gian khá dài. Đó là băng đảng Mafia do Al Capone cầm đầu. Cho đến nay, mặc dù có một số người thành công trong thương trường, các thành quả của họ vẫn không giúp ǵ nhiều cho quê hương cũ của họ.

Trong khi đó, thế hệ thứ nhất của cộng đồng Do Thái cũng phải vất vả đi làm, nhưng theo sự khuyến cáo của các người lănh đạo cộng đồng, th́ tiền thu hoạch [income] của họ được chia làm 4 phần: Một phần dùng tra? thuế cho chính phu? Mỹ, một phần chi dụng trong gia đ́nh, một phần nuôi con ăn học cho đến khi chúng tốt nghiệp đại học, c̣n phần cuối th́ đóng góp cho quốc gia Israel được thành lập tại Trung Đông vào năm 1948. Nhờ thế mà cộng đồng Do Thái đă đóng một vai tṛ tích cực và quan trọng trong việc kiến tạo một Quốc Gia Do Thái nho? bé nhưng rất hùng mạnh như ngày nay.

Từ 30 năm qua, người Việt tại hải ngoại cũng không sút kém cộng đồng Do Thái, rất siêng năng mẫn cán thực hiện ba phần đầu. C̣n riêng phần cuối th́ chưa được quan tâm và tích cực cho lắm. Chúng ta cũng đang có một Quốc Gia VN, nhưng lại là một quốc gia bị cộng sản phi dân tộc khống chế.

Mọi sự đóng góp cho quê hương qua chế độ, sẽ bị xem là góp phần nuôi sống chế đô. tiếp tục chà đạp tự do và nhân quyền. Khi người dân muốn hướng sự ủng hộ đến các tổ chức đấu tranh cho Tư. Do, th́ niềm tin bị lung lay v́ sự chống phá, chia rẽ đến từ mọi phía, nhất là từ phía bạo quyền, mà mới đây thể hiện qua cái gọi là "Nghi. Quyết 36". Cuộc tranh đấu dành lại Tư. Do đă mất v́ thế mà chưa tiến bộ nhanh được.

Chỉ c̣n vài hôm nữa là mỗi người cử tri Mỹ gốc Việt sẽ sử dụng lá phiếu của ḿnh. Khởi đi từ sự bất măn v́ một mẩu đối thoại về ư chí chiến đấu cho Tư. Do của người dân VN, chúng ta đă có cơ hội ôn lại bài học lịch sử đă qua, để thấy rằng hai chữ VN luôn luôn nằm trong trái tim của mỗi chúng ta.

Chúng ta hăy b́nh tâm mà nhận định rơ đâu là gốc đâu là ngọn của mỗi vấn đề. Chúng ta cần chuyển "tự ái dân tộc" trở thành "T́nh Yêu Dân Tộc", bằng cách can đảm thừa nhận những thiếu sót, tiêu cực, tỵ hiềm, chia rẽ của quá khứ, đê? dùng làm bài học tự kiểm và tu thân cho bây giờ và tương lai, với những nỗ lực cải thiện, tích cực, bao dung và đoàn kết, ngơ hầu đạt được Tư. Do, Dân Chu? và Nhân Quyền cho dân tộc VN.

Nguyễn Đ́nh Sài [Vài chi tiết về tác giả: Tốt nghiệp Khóa 16 SQHQ Nha Trang, 7/1967; Sĩ Quan Truyền Tin Y Tế Hạm HQ401, 7/67-10/68; Sĩ Quan Liên Lạc Biệt Khu Thu? Đô 10/68-12/69; Thực tập ...

Thuyền Trưởng PCF-3867, 12/69-7/70;

Hạm Trưởng Coast Guard WPB-713, 7/70 - 2/71; Chi? Huy Trưởng Đài Kiểm Báo Mũi Dinh 2/71 - 2/72; Chi? Huy Phó GĐ75 Thủy Bộ 2/72 - 6/73; Bị trọng thương

- Bệnh Xá Bạch Đằng và Học Viên Khóa Trung Cấp Chuyên Môn (Thu? Khoa), 6/73 - 10/73; Trưởng Ban Huấn Luyện - Pḥng Điều Huấn/BTL/HQ 10/73 - 30/4/75; cấp bậc cuối cùng: Hải Quân Thiếu Tá Thực Thụ 1/4/75; Tỵ nạn CS từ 1975; tốt nghiệp Đại Học ngành Civil Engineer 1980; Đậu bằng hành nghề PE 1985; Tốt nghiệp Cao Học Quản Trị 1994]

-- Ho chi Minh Dam tac .. (vietnamcongsans Nuoi heo nhieu lam'' tieu doi nay mai @yahoo.com), October 30, 2004.


Người hàng xóm tôi tên Roland đóng ở Cam Ranh năm 1968, khi tết Mậu Thân Tổng Công Kích Đơn Vị cuả Roland được điều động về Nha Trang để bảo vê, khu nhà cư xá sĩ quan độc thân (BOQ) trước khi đến Nha Trang đơn vị của Roland đă đụng độ vơ"i Bắc Quân ở Ninh Hoà, cuộc chạm súng chỉ lâu không đầy 1 tiếng , đơn vị của Roland đă tiêu dziệt đơn vị Bắc Quân này với Helo Gunships hộ tống và không yểm từ các A-4 Sky Hawk của USMC.

Khi huy chương tưởng thưởng được phát ra có 1 vài sĩ quan ko trực tiếp tham chiến đă đươc cấp purpil heart medal v́ là người Viết Đơn đề nghị huy chương cho đơn vị ( Sleek Talker, You scrath my back I scratch yours kind of thing ). Senator Kerry cũng na9`m trong trường hợp này a stealing Honor and an Opportunist Politician say any thing to get vote there is no principal

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), October 31, 2004.


Chuyện cướp công người khác là chuyện thường t́nh ,cứ như VC ,lính hy sinh dân hy sinh thắng là công bác Hồ Chết X́nh và đảng dâm ác .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), October 31, 2004.

Moderation questions? read the FAQ