TNS. KERRY, NGƯỜI T̀M CHỨC VỊ

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

TNS. KERRY, NGƯỜI T̀M CHỨC VỊ

Nếu nói là TNS.KERRY có lập trường phía Tả, đó là quá khen Ông. Trước đây, khi Ông theo phong trào phản chiến cùng với Jane Fonda, đó cũng là v́ muốn t́m một sự chú ư về chính trị từ người khác để dễ dần dần tiến thân công danh. Đâm lao, th́ theo lao luôn, nên Ông đi Paris liên lạc với phía Cộng sản Bắc Việt. Cũng đà như vậy, TNS.KERRY thăm Hà Nội, rồi giấu lẹm Dự Luật Nhân Quyền. Con đường Ông theo để t́m chức vị là con đường bới lá t́m sâu, công kích những Lập trường sẵn có của những ai có quyền, để tạo sự chú ư đến Ông, để chiếm cảm t́nh và phiếu của những người đang chống đối.

Qua những lần trực diện đấu khẩu vừa qua giữa TNS KERRY và TT.BUSH, tôi nhận thấy những công kích của Ông đúng là có tính cách bới lá t́m sâu, chứ không phải là những lời công kích dựa trên sự đối lập của hai Lập trường, hai Chủ trương. Báo chí cũng như chính TT.Bush đă không thấy nơi Ông một Lập trường, một Chủ tương liên tục, có sự ăn khớp trong một hệ thống, mà chỉ là những lời công kích, soi mói để khích động nhất thời và có tính cách b́nh dân.

TNS.KERRY, với những bới lá t́m sâu, khích động b́nh dân, nhằm kiếm những lá phiếu cho chức vị cá nhân, chứ không nhằm đạt tới Quyền hành để nhờ đó mà có thể thực hiện một Đường lối Xă hội, một Lập trường Chính trị, một Chủ trương xây dựng. Con người làm Chính trị “chính nhân chính danh“ là con người phải có một Chủ trương, một Đường lối xây dựng thực sự, mà Quyền hành chỉ là Phương tiện thực hiện. Nếu chỉ nhằm nắm Quyền hành mà chưa có một Đường lối, một Chủ trương xây dựng, th́ đó chỉ là t́m kiếm chức vị mà thôi.

TT. BUSH, NGƯỜI T̀M THỰC HIỆN MỘT CHỦ TRƯƠNG, MỘT LƯ TƯỞNG

Nhiều lúc, thấy thái độ của một số nhà b́nh luận hoặc báo chí Mỹ tỏ ư ca ngợi nhất thời những lời bới lá t́m sâu của TNS. KERRY, tôi nghĩ rằng TT. BUSH nhường chức Vị cho rồi, làm một khóa là đủ, bây giờ trở về Texas cỡi ngựa rong chơi cho thanh thỏang cuộc đời.

Nhưng rồi tôi thấy TT.BUSH vẫn một mực hăng say, đấu tranh cho Đường lối, Chủ trương, Lư tưởng xây dựng Xă hội của Ông. Thực vậy, ai cũng phải công nhận rằng TT.BUSH có một Lập trường, một Lư tưởng. Khi con người nuôi trong ḿnh một Lập trường, một Lư tưởng, th́ việc chiếm Quyền hành chỉ là Phương tiện thực hiện Đường lối, Lư tưởng. Đối với TT.BUSH, Quyền hành không phải là mục đích t́m kiếm như đối với TNS.KERRY. Khi con người t́m chức vị v́ chức vị, th́ họ có thể xoay chiều, uốn lời nói như chong chóng. Trong lúc này TNS.KERRY bới lá t́m sâu để công kích, nhưng khi đă đạt được chức vị Tổng Thống rồi, Ông sẽ lại trở thành nịnh bợ, chiều chuộng, ngay cả đối với TT.CHIRAC, một người v́ quyền lợi riêng của Pháp mà trở thành ngụy biện ghen tương với Mỹ.

Quan sát 3 lần đấu khẩu giữa TT.BUSH và TNS.KERRY, người ta thấy có lúc TT.BUSH bàng ḥang ngạc nhiên về những lời chỉ trích soi mói của TNS.KERRY. Thực vậy, khi một người mang trong ḿnh Lư tưởng, Lập trường được cấu trúc có hệ thống, th́ dễ trở thành bàng ḥang khi có kẻ chỉ t́m công kích những điểm nhỏ vặt vănh bất ngờ. Một người chân chính rất dễ bị kẻ lưu manh bới móc những vặt vănh khiến bị luống cuống bởi v́ người chân chính ít có thời giờ nghĩ tới và đề pḥng những tiểu tiết lưu manh. Đó chỉ là những bất ngờ tức khác. Nhưng trong trường kỳ và trong lúc b́nh tâm, th́ Lập trường, Lư tưởng vẫn thắng. Thực vậy, sau lần đấu khẩu thứ nhất, dư luận nhất thời cho TNS.KERRY thắng, nhưng sau khi b́nh tĩnh suy nghĩ kỹ hơn về những lời chỉ trích vặt của TNS.KERRY đối với Lập trường, Lư tưởng của TT.BUSH, th́ dư luận lại cho TT.BUSH nhiều điểm hơn. Đó là kết quả của những cuộc Phỏng vấn Dư luận mới đây của USToday: TT.BUSH thắng TNS.KERRY 8 điểm.

Sự hăng say và bền bỉ tranh cử lúc này của TT.BUSH chứng tỏ TT.BUSH ḥan ṭan tin tưởng vào Lập trường, Đường lối, Lư tưởng của ḿnh.

Trước khi cầm lá phiếu để chọn lựa, Cử tri có thể giao động, lưỡng lự. Nhưng chính khi cầm lá phiếu để quyết định, đó là lúc mỗi người cảm thấy trách nhiệm phải chọn một Đường lối, một Lập trường đứng đắn, chứ không phải chọn những giao động vụn vặt t́nh cảm nhất thời.

LIÊN ÂU VÀ HAI ỨNG VIÊN TỔNG THỐNG MỸ

Liên Aâu, v́ vấn đề An Ninh, chống Khủng bố, hầu hết ủng hộ việc tái đắc cử của TT.BUSH. Có lẽ chỉ có Pháp, với ảnh hưởng của TT.CHIRAC, tỏ ra có thiện cảm với TNS.KERRY. Cái thiện cảm phải được hiểu nguyên do từ thời tranh đấu cho “Ḥa Binh“ tại đấu trường Liên Hiệp Quốc nhân vụ Iraq. Chúng tôi đă viết một bài dài trước đây về cuộc đấu tranh cho chiêu bài Ḥa B́nh này mà lư do thực của hai chữ Ḥa B́nh được TT.CHIRAC đem ra nằm ở việc đấu tranh cho quyền lợi riêng của Pháp tại Iraq và Trung Đông. Hai chữ Ḥa B́nh được xử dụng để che đậy cho những quyền lợi, nhất là về dầu lửa mà Saddam HUSSEIN đă dành cho các Công ty Pháp. Phải hiểu Ḥa B́nh đây là sự yên lành ích kỷ của Pháp để tiếp tục thủ lợi với Saddam HUSSEIN về dầu lửa, mặc cho khủng bố, giết lát của nhà Độc tài Saddam HUSSEIN đối với dân chúng Iraq cực khổ. Đó là ḥa b́nh cho Pháp, chứ không phải là Ḥa B́nh thực sự cho dân Iraq.

Từ việc đấu tranh cho quyền lợi riêng của Pháp, mà vết tích c̣n lại khiến TT.CHIRAC và một số người chính trị của Pháp có thiện cảm với TNS.KERRY. Tuy có thiện cảm như vậy, nhưng có lẽ chính TT.CHIRAC và những người Pháp thuộc phe của Ông ngầm nghĩ rằng TT.BUSH mới là người bảo đảm An Ninh hơn cho Aâu Châu và chính nước Pháp. Thực vậy, Pháp là nước lo lắng nhất Aâu Châu về vấn đề An Ninh trước khủng bố của những nhóm Hồi giáo. Trên lănh thổ Pháp, có 5% số dân gốc Hồi giáo, mang quốc tịch Pháp. Đây là việc mà Chính phủ Pháp pải lo lắng ngày đêm.

Các nước khác trong Liên Aâu muốn TT.BUSH tái ứng cử không những v́ An Ninh của Liên Aâu, mà c̣n về vấn đề phải mạnh tay để ổn định t́nh h́nh của Iraq và những vấn đề thuộc vùng Trung Đông.

NGA RA MẶT YỂM TRỢ VIỆC TÁI ĐẮC CỬ CỦA TT.BUSH

TT.POUTINE đă ra mặt yểm trợ việc tái cử của TT.BUSH khi Ông phân tích hai điểm sau đây: => Những nhóm Khủng bố Hồi giáo tăng cường phá họai, bắt bớ tại Iraq nhằm mục đích làm tăng công kích tại Hoa kỳ và tạo bất ổn cho cuộc bầu cử tại Iraq, nghĩa là họ muốn quyết định của TT.BUSH trước đây như một thất bại, do đó làm cho TT.BUSH thất cử kỳ này. => TT.POUTINE tuyên bố rơ là nếu TT.BUSH thất cử kỳ này, th́ những nhóm Khủng bố Hồi giáo coi đây như một thắng lợi và sẽ tăng cường khủng bố hơn nữa.

TT.POUTINE phải đắn đo lắm mới dám công khai ủng hộ TT.BUSH như vậy. Đối với Chính trị nội bộ của Nga, TT.POUTINE phải có sự nhất thống trong nước để có thể công khai ủng hộ TT.BUSH, bởi lẽ nếu trường hợp TNS.KERRY trúng cử, th́ mối giao hảo Nga-Mỹ sẽ bị tổn thương. Mặt khác, TT.POUTINE phải có xác tín về nhận định của ḿnh rằng TT.BUSH mới là người có đủ cứng rắn và khả năng quyết định hành động để giải quyết vấn đề Iraq và làm cho những nhóm Khủng bố Hồi giáo phải nể sợ mà giảm quấy phá.

Thủ Tướng Tony BLAIR, tuy không ra mặt công khai yểm trợ TT.BUSH, nhưng đă có quyết định ủng hộ việc tái cử của TT.BUSH. Không những riêng Thủ Tướng Tony BLAIR, mà cả Chính phủ Anh đă nhận lời yêu cầu của Mỹ để chuyển vận quân đội Anh về vùng Baghdad. Đây là quyết định yểm trợ TT.BUSH.

Á CHÂU VÀ NHỮNG NƯỚC VÙNG THÁI B̀NH DƯƠNG

Gần vùng Trung đông hơn cả là Pakistan. Nước này là một nước Hồi giáo. Tổng Thống Pakistan đă phải cứng rắn đối với những chống đối của Hồi giáo để chấp nhận những đề nghị của TT.BUSH trong việc tấn công A-phú-hăn. Sự đồng hành này cho thấy rằng Pakistan muốn TT.BUSH tiếp tục kiện ṭan t́nh h́nh A-phú-hăn.

Nh́n về những quốc gia vùng Thái B́nh Dương, chúng ta thấy có 3 nước tích cực yểm trợ Đường lối của TT.BUSH, đó là Nhật, Nam Hàn và Uùc-đại-lợi.

Thái độ của Nhật và Nam Hàn ḥan ṭan cứng rắn đối với những nhóm Khủng bố Hồi giáo. Những nước này cũng đồng quan điểm như Anh, Ư, Ba-lan, Nga và Uùc-châu là không điều đ́nh với những nhóm Khủng bố. Thái độ này mới có thể làm cho Khủng bố thất bại được. Tất nhiên những nước này không muốn TNS.KERRY thắng cử để đi điều đ́nh ngon ngọt, chùn chân trước Khủng bố. Họ muốn việc tái cử của TT.BUSH, một con người cứng rắn, làm lănh tụ thẳng tay diệt Khủng bố để bảo đảm An Ninh cho trong vùng và tại Viễn Đông.

Thủ Tướng Uùc tái đắc cử, điều đó chứng minh rằng dân chúng Uùc ủng hộ Thủ Tướng và qua đó yểm trợ Lập trường của TT.BUSH đối với vấn đề Iraq, đối với việc diệt Khủng bố để giữ An Ninh.

TỪ AN NINH CHÍNH TRỊ, XĂ HỘI ĐẾN AN NINH KINH TẾ

Trung Đông có những bất an chính trị, xă hội. Nhưng nếu nh́n khía cạnh Kinh tế, th́ Trung Đông cũng là ng̣i làm bất an không những cho vùng, mà c̣n cho Thế giới về Kinh tế. Thực vậy, nền Kinh tế cơ khí tùy thuộc vào sự an ṭan về nhiên liệu Dầu lửa. Trung Đông chiếm dự trữ và sản xuất 80% Dầu lửa Thế giới. Chung vào vùng này, chúng ta phải kể vùng Dầu lửa chung quanh Biển Caspienne. Để khai thác năng lượng dầu vùng Caspienne, dự án ống dẫn dầu (Oleoduc) băng qua A-phú-hăn ra vùng Biển Pakistan đă có từ lâu, nhưng bị cản trở bởi Taliban. Việc diệt trừ Taliban coi như là một giải thóat năng lượng cho vùng Caspienne. Chắc chắn là Nga và Pakistan rất đồng ư với Mỹ về việc giải thóat này. Trung Cộng và Aán độ là hai nước đang phát triển Kinh tế và thiếu năng lượng dầu lửa. Tất nhiên hai nước này ủng hộ việc khai thác năng lượng vùng Caspienne và chuyển dầu về phía Á đông (biển Pakistan). Nhật và những nước kỹ nghệ vùng Thái B́nh Dương cũng sẽ được hưởng ng̣i dầu lửa gần kề hơn.

Khi ổn định được Iraq, vấn đề an ninh về năng lượng dầu lửa tất nhiên được tăng cường.

Việc chống Khủng bố để có an ninh Chính trị và Xă hội cũng là việc bảo đảm an ninh cho nguồn năng lượng dầu lửa, yếu tố thiết cần hàng đầu cho sự phát triển và an ninh Kinh tế. Khi không giữ vững được an ninh năng lượng này tại vùng Trung đông, chính Kinh tế Thế giới và Hoa kỳ sẽ bị giao động, bập bềnh.

Hoa kỳ không thể không tham dự vào việc giữ vững an ninh năng lượng thuộc vùng Trung đông. Việc Hoa kỳ kêu gọi đồng minh ổn định A-phú-hăn và Iraq, không những đứng ở phương diện chính trị, xă hội, mà c̣n là việc bảo đảm an ṭan cho sự phát triển Kinh tế thế giới. Pháp có tham vọng và ích kỷ muốn giữ ưu thế cho ḿnh về vấn đề năng lượng dầu lửa Trung đông. Đây là lư do khiến TT.CHIRAC đă phải muối mặt tuyên bố sẽ xử dụng quyền VETO đối với một Nước (Hoa kỳ) đă hy sinh nhân lực và tiền bạc để giải phóng Nước Pháp khỏi tay Đức quốc xă.

TNS.KERRY tuyên bố bỏ Iraq, đó là điều thiếu suy nghĩ. Khi Hoa kỳ bỏ Việt Nam, đó là việc Chính trị, chủ trương từ thời Eisenhower—Foster Dulles bao vây Trung Cộng. Khi Kissinger bắt tay Mao-Trạch-Đông tại Bắc Kinh, th́ vấn đề bao vây Chính trị trở thành nhẹ.

Vấn đề Iraq không giống vấn đề của Việt Nam. Giữ vững Iraq ổn định là giữ vững sự ổn định năng lượng dầu lửa. Năng lượng dầu lửa là mạch tim của Kinh tế cơ khí. TNS.KERRY quyết định bỏ Iraq, nghĩa là quyết định để cho người khác nắm mạch máu Kinh tế cơ khí Hoa kỳ và Thế giới. Quyết định như vậy là quyết định phản lại chính nền Kinh tế Hoa kỳ vậy.

C̣n một điều nữa. TNS.KERRY thường moi móc công kích rằng cuộc can thiệp vào Iraq tiêu tốn 200 tỉ Mỹ kim. Chúng tôi đă có dịp phân tích rằng đây là lời công kích thiếu căn bản kinh tế, chỉ nhằm gây súc động nhất thời cho người b́nh dân. Nếu tính về việc kinh tế, th́ việc TNS.KERRY quyết định bỏ Iraq lại là việc khờ dại. Thực vậy, nếu tiêu tốn tiền bạc chiến tranh ở Việt Nam v́ vấn đề Chính trị, th́ việc bỏ Việt Nam có lẽ không đáng tiếc. Nhưng đàng này, Mỹ đă bỏ tiền ra giải quyết Saddam HUSSEIN cho Iraq, bây giờ rút về tay không, mà c̣n để cho Pháp nhẩy vào chiếm dầu, th́ đó thiệt là khờ dại. Iraq là xứ giầu có, nhiều dầu lửa, bây giờ đánh xong, bỏ về mà không lấy tiền công, th́ đó là ngu đần, khờ dại. Nếu TNS.KERRY c̣n tỏ ra “mạnh thường quân“ với Pháp, dọn tiệc thịnh sọan mời TT.CHIRAC, không phải tiêu tốn đồng nào, chễm chệ vào Iraq để chiếm dầu lửa, th́ dân Mỹ làm kinh tế sẽ tức chết đi được vậy!

Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế

-- (Việt_Nhân@Filsons.com), October 31, 2004

Answers

Response to TNS. KERRY, NGƯỜI TĂŒM CHỨC VỊ

Dit-me thang tien si Lien [ tien -si ngu nhu cho !] va thang nang-bi Viet-nhan ,

Anh noi cho 2 chu nghe ,2 chu dung la loai that hoc ,dau oc cham tien , My dat sinh mang con nguoi cao hon tien -bac [ do la nguoi van minh ] 200 ti dollars cho khoilua Iraq cung chi la 1 li-do nho , nhung li-do chinh Kerry khong muon noi ra la sinh -mang cua 140 ngan thanh nien , thieu nu My tren mat tran Iraq.

Nhung khi phui tay rut lui khoi Iraq la bao ton sinh mang cua 140 ngan linh My .

Kerry chua muon ha doc-thu Bush ,vi con danh-du nuoc My.

Tuy nhien , nhung suy-luan kem coi, thien vi, rat mot chieu cua 2 chu lam anh cung phai noi them ,du rang anh deo thich noi nhieu nua.

-- chi-bua (mingo@netscape.net), November 01, 2004.


Response to TNS. KERRY, NGƯỜI TĂŒM CHỨC VỊ



-- (tosu_cs@yahoo.com), November 01, 2004.

Moderation questions? read the FAQ