Mỹ Đ̣i CSVN Mở Cửa Khi Họp VỀ WTO, Thương Ước

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Mỹ Đ̣i CSVN Mở Cửa Khi Họp VỀ WTO, Thương Ước

HANOI -- Chính phủ CSVN đă thú nhận rằng đang bị Hoa Kỳ gây sức ép trong thương thuyết về việc giúp đưa VN gia nhập WTO.

Trong phiên họp mới nhất th́ bế tắc thương thuyết kỳ này là việc Mỹ đ̣i VN mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ. Nhưng thị trường hàng hóa và dịch vụ bao gồm những ǵ th́ chính phủ CSVN không chịu nói rơ.

Tuy nhiên, sức ép từ nhiều vị dân biểu Hoa Kỳ gần đây, đă đ̣i hỏi Đại Diện Mậu Dịch Hoa Kỳ khi tái thương thuyết về bản thương ước Việt-Mỹ (tháng 11 này là vừa đúng sau 3 năm cần để thương thuyết tái hạn), th́ phải áp lực CSVN về nhân quyền, và đặc biệt “ép Hà Nội mở cửa thị trường cho văn hóa phẩm Hoa Kỳ tràn vào VN.

” Điều này cũng có nghĩa là sách báo Hoa Kỳ, kể cả của người Việt tị nạn, phải đưa vào VN.

Những cuộc thương thuyết này chưa có thông tin rơ ràng. Và cũng chưa có trả lời chính thức từ phái đoàn thương thuyêùt Mỹ đối với các dân biểu Mỹ, mà trong đó dân biểu Loretta Sanchez là một trong vài người tích cực nhất cho áp lực này.

Theo thông tấn nhà nước VASC từ Hà Nội, ngày 1/11/2004, đoàn đàm phán với Mỹ về việc Việt Nam gia nhập WTO đă về đến Hà Nội. Tiếp xúc với báo chí, Bộ trưởng Bộ Thương mại CSVN Trương Đ́nh Tuyển đă cho biết: "Phiên đàm phán lần này được nhận định là ''có nhiều tiến bộ, nhưng hai bên vẫn c̣n khoảng cách xa''.

Bản tin nhà nước VASC ghi nhận thêm về mức độ trầm trọng của áp lực Mỹ, khi viên bộ trưởng CSVN nhận định: ''Đàm phán với Hoa Kỳ c̣n nhiều phức tạp và khả năng phải trải qua một số phiên nữa''. Trọng tâm của phiên đàm phán lần này với Hoa Kỳ vẫn là những điều kiện mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ, mà ''căng'' nhất vẫn là lĩnh vực dịch vụ.

Cũng theo VASC, một trong những khó khăn nữa trong đàm phán gia nhập WTO với Mỹ là Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (USBTA) kư năm 2001. Phân tích của Tổ chức Oxfam International cho biết, theo Hiệp định này, Việt Nam đă có những nhân nhượng cao hơn đ̣i hỏi của WTO đối với một quốc gia thành viên.

Trong những điều khoản của Hiệp định cho phép các bên ngăn chặn nhập cảng của bên kia trong những trường hợp ''rối loạn thị trường'', nhưng đ̣i hỏi về bằng chứng th́ thấp hơn nhiều so với những điều khoản trong Hiệp định WTO về Các Biện pháp tự vệ. Trước đó, ngày 9/10, Việt Nam đă kết thúc đàm phán song phương với EU - một đối tác lớn trong tiến tŕnh đàm phán gia nhập WTO.

Nhiều nhận định cho rằng, đây là một lợi thế của Việt Nam trong đàm phán gia nhập WTO với các đối tác khác.

Tuy nhiên, nhiều chuyên gia trước đó đă cho rằng ''không thể ảo tưởng'' v́ ''EU là EU c̣n Mỹ là Mỹ''.

Theo một nguồn tin từ đoàn đàm phán, kết thúc phiên đàm phán tại Washington, hai bên Việt - Mỹ vẫn chưa đưa ra lịch tŕnh cụ thể cho cuộc gặp lần tới.

VASC cho biết thêm: đồng thời với đàm phán song phương với Mỹ, một đoàn đàm phán khác của Việt Nam cũng đă trở về từ Geneva sau đàm phán song phương với các đối tác: Ấn Độ, Nam Hàn, Paragoay. Một điều cần ghi nhận về lời phát biểu của Bộ Trưởng Trương Đ́nh Tuyển: ông không nói cụ thể về các áp lực của Mỹ, thí dụ như áp lực nhân quyền mà Mỹ thường đ̣i hỏi, hay áp lực đ̣i mở cửa cho văn hóa phẩm Hoa Kỳ vào VN như một chiến dịch của Mạng Lưới Nhân Quyền VN đ̣i hỏi.

Ông chỉ nói đơn giản là “căng.”

Không Để HT Viêt Gian CS Nhất Hạnh Về VN V́ Sợ Bất Trắc

QUẬN CAM -- V́ sao chuyến đi về VN của Ḥa Thượng Viêt Gian CS Nhất Hạnh bị hủy bỏ? Có phải v́ các thành phần bảo thủ thọc gậy bánh xe, khi thấy khí thế rầm rộ của Phật Tử chờ đón Ḥa Thượng? Bản tin sau đây của báo điện Nguyệt San Liên Hoa, ghi nhận t́nh h́nh này, toàn văn như sau. Bản tin kư tên Tịnh Thủy có dùng 1 số chữ quốc nội, như “trợ lư” có nghĩa là “phụ tá văn pḥng”, hay “TP Hồ Chí Minh” để chỉ cho “TP Sài G̣n” sẽ được để nguyên văn để tường.

CHƯƠNG TR̀NH VỀ VIỆT NAM CỦA HOÀ THƯỢNG VIÊT GIAN CS THÍCH NHẤT HẠNH ĐƯỢC CHÍNH THỨC HUỶ BỎ

Chương tŕnh về Việt Nam của Hoà Thượng Thích Nhất Hạnh và Tăng Đoàn Làng Mai từ ngày 12 tháng Giệng đến ngày 11 tháng Tư năm 2005 đă chính thức được huỷ bỏ.

Bản thông cáo báo chí bằng tiếng Anh do Plum Village Meditation Center, France gửi đi ngày 4 tháng 10 năm 2004 cho biết như vậy. Bản tin gửi đi rất vắn tắt và sẽ cho biết thêm vào một thời gian thuận tiện.

Được biết, theo bản tin chính thức của Sư cô Chân Không, trợ lư của Hoà Thượng Nhất Hạnh đề ngày 5 tháng 7 năm 2004 cho biết vào đầu năm 2004 các viên chức thuộc toà đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ đă đến thăm Tu Viện Lộc Uyển và đồng thời các viên chức tại toà đại sứ Việt Nam tại Pháp đă đến thăm Làng Mai ngỏ lời mời Hoà Thượng Nhất Hạnh về thăm viếng Việt Nam.

Hoà Thượng Nhất Hạnh đă nhận lời và cử hai vị Tỳ Kheo đệ tử về Việt Nam để tiếp xúc và phối hợp tổ chức chuyến đi kéo dài ba tháng, bắt đầu từ đầu tháng Giêng năm 2005.

Theo chương tŕnh đề ngày 7 tháng 6 năm 2004 đă được phổ biến th́ chuyến đi ba tháng này diễn ra như bốn khóa tu tập thiền quán ở miền Bắc, miền Nam, vùng B́nh Định, Đà Nẵng và Huế. Phật tử trong nước và ở nước ngoài phải được tự do tham dự và nhiều người đă ghi tên. Ngoài 100 tăng ni c̣n có khoảng 200 cư sĩ Phật tử tháp tùng theo phái đoàn.

Một chương tŕnh chi tiết hơn đề ngày 15 tháng 8 năm 2004 được fax về Việt Nam mà chúng tôi có được th́ tại Hà Nội sẽ có hai buổi thuyết pháp công cộng tại Cung Văn Hoá vào ngày 22-1-05 và 20-3-05 và một khoá tu năm ngày dành cho cư sĩ Phật tử mỗi chiều từ 5 giờ chiều đến 9 giờ rưỡi tối tại sân vận động quốc gia Mỹ Đ́nh từ 23-3-05 đến 27-3-05.

Tại Qui Nhơn có hai buổi thuyết pháp tại sân vận động thành phố từ 7 giờ đến 9 giờ tối ngày 3-4-05 và tại Viện Đại Học Qui Nhơn ngày 8-4-05.

Tại Thành Phố Sai`gon sẽ có buổi thuyết pháp công cộng tại rạp hát Hoà B́nh vào ngày 6-2-05 từ 7 giờ đến 9 giờ tối. Tại Huế Thừa Thiên sẽ có một cuộc xuống đường khất thực cổ truyền từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa ngày 12-3-05 từ chùa Từ Hiếu đến đàn Nam Giao và trở về chùa Từ Hiếu.

Cho đến nay việc hủy bỏ chuyến đi về nước của

Hoà Thượng Viê.t Gian Nhất Hạnh và Tăng Đoàn Làng Mai

chưa được chính phủ Việt Nam chính thức xác nhận.

Chúng tôi đă liên lạc với văn pḥng Mặt Trận Viêt Gian Tổ Quốc cũng như Ban Tôn Gíao tại Hà Nội để hỏi tin xác nhận nhưng không được trả lời.

Một nguồn tin khá tin cậy tại Việt Nam, yêu cầu chúng tôi dấu tên, đă nói rằng chính phủ Việt Nam đổi ư (không muốn Hoà Thượng Nhất Hạnh về Việt Nam) v́ chương tŕnh của Hoà Thượng Viêt Gian Nhất Hạnh có nhiều “exposes” và “tiếp cận” với quần chúng quá, nhất là các buổi thuyết pháp công công tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Qui Nhơn và bốn giờ đồng hồ xuống đường khất thực tại thành phố Huế, nơi châm ng̣i cho cuộc vận động của Phật Gíao chống chế độ kỳ thị tôn giáo của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm năm 1963.

Họ (chính phủ Việt Nam) không lượng định được trước số lượng đông đảo và tâm lư quần chúng như thế nào trong hoàn cảnh hiện nay của đất nước.

(Tịnh Thuỷ)

HOÀNG HẬU NA UY NGỒI XÍCH LÔ, DẠO PHỐ CỔ

(dm.Tui bay xao qua')

Ḥàng Hậu Na Uy Sonja ngồi xe xích lô, chụp ảnh giữa phố cổ Hà Nội hôm 2-11-2004. Quốc Vương Harald V và Hoàng Hậu Sonja đang viếng thăm Việt Nam 5 ngày cùng với phái đoàn 130 doanh gia t́m cơ hội đầu tư.

Thừa Thiên - Huế: Nhiều loại cá quư xuất hiện với số lượng lớn Từ hơn một tuần nay (từ 24 Tháng Mười đến 01 Tháng Mười Một), mỗi ngày có đến hàng trăm ngư dân ở hai xă Hải Dương, Hương Phong (huyện Hương Trà, Thừa Thiên-Huế) đổ ra phá Tam Giang xủi bắt cá mú, cá hồng và cá nâu con (các loài đặc sản rất quư) để bán cho những cơ sở nuôi cá, theo tin của báo Thanh Niên ngày 02 Tháng Mười Một 2004.

Theo báo này, có người mỗi ngày bắt và bán được trên 1 triệu đồng, trung b́nh từ 300-400 ngàn đồng (giá từ 2,000 đồng đến 3,000 đồng một con). Nhiều ngư dân sống lâu năm trên vùng đầm phá Tam Giang cho biết, từ trước đến nay hiếm có trường hợp cá quư xuất hiện với số lượng lớn như vậy.

Vĩnh Long: Ăn cưới, hàng chục người trúng độc thức ăn Đêm 31 Tháng Mười và sáng mùng 01 Tháng Mười Một 2004, Bệnh Xá Quân Y Đoàn H5 Công Binh và Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Vĩnh Long đă tiếp nhận hơn 30 ca ngộ độc thực phẩm, theo tin báo Tuổi Trẻ ngày 02 Tháng Mười Một 2004.

Theo tin sơ khởi, số bệnh nhân này đă bị ngộ độc sau khi dự tiệc cưới tại nhà hàng Trường An - thuộc Công Ty Du Lịch Trường An, Vĩnh Long. Một cán bộ khoa truyền nhiễm Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Vĩnh Long cho biết từ 13 giờ đến 17 giờ chiều 01 Tháng Mười Một 2004, bệnh viện này có tiếp nhận 13 ca ngộ độc từ dự tiệc cưới nói trên. Đến 16 giờ 30 ngày 02 Tháng Mười Một 2004 đă có hai ca xuất viện, 11 ca ngộ độc khác vẫn tiếp tục điều trị, tuy vậy mức độ ngộ độc không gây nguy hiểm tính mạng.

Được biết, tham dự đám cưới nói trên có hơn 300 người, trong đó có một số bị ngộ độc với nhiều mức độ khác nhau, không phải nhập viện.

" DONG TAM HIEP LUC GIAI TRU CONG SAN QUANG PHUC QUE HUONG " **************************************************************************

-- Ho chi Minh Dam tac .. (webmaster@VnExpress.net), November 06, 2004

Answers

Response to Mỹ ĐĂ²i CSVN Mở Cửa Khi Họp VỀ WTO, Thương Ước

Chu thoidi vao day xem di nha

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), November 07, 2004.

Moderation questions? read the FAQ