Nửa Thế Kỷ, Một Dng Sng

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Tm bt Trần Trung Đạo

Trong bi thơ Giấc Mơ Nhỏ Của Ti, c một đoạn ti viết về sng Bến Hải:

  • Cho anh cng nhn dệt từng tấm vải
  • Cho ti lm con thoi nhỏ trn tay
  • Để ti nối hai bờ sng Bến Hải
  • Nối lng người vời vợi cch xa nhau.
  • Trong suốt 21 năm di đầy mu v nước mắt, từ 1954 đến 1975, Bến Hải khng phải l tn của một dng sng, Hiền Lương khng phải tn của một chiếc cầu nhưng l bức mn sắt ngăn đi căn nh dn tộc, mt vết dao cắt ngang lng đất nước. D với ước mơ chn thnh, được m ấp trong lng từ khi cn b cho đến by giờ, mong được lm một con thoi nhn i để nối hai bờ sng Bến Hải, ti vẫn chưa một lần đặt chn ln chiếc cầu định mệnh ny.

    Nhớ lại những ngy cn l học sinh trung học, với đm bạn b cng lớp, thu dệt ước mơ. Một ngy kia, khi đất nước khng cn tiếng sng, chng ti sẽ đạp xe xuyn suốt ba miền. Chng ti sẽ bắt đầu từ Mũi C Mau, vng đất cuối cng của tổ quốc v đạp thẳng đến tận Ải Nam Quan.

    Chng ti sẽ gh thăm ni M Yn, Tụy Động, Chc Động, nơi cc tướng L Triện v Đinh Lễ đ từng tử chiến với đại qun của Vương Thng, Phương Chnh, M Kỳ. Chng ti sẽ gh thăm Thin Trường, nơi Trần Bnh Trọng mắng vo mặt kẻ th trước khi bị chm. Đm đm nằm nghe tiếng sng vọng về bn kia sng Thu Bồn, lng chợt đau khi nghĩ đến những người đang chết. D nhn danh bất cứ l do g, ci chết của một người Việt Nam vẫn l một điều đng tiếc. Đất nước sẽ phải hết chiến tranh. Qu hương rồi phải c ha bnh. Dn tộc Việt Nam phải đi ln.

    Những thn lng tối tăm phải được thắp sng bằng những nh my điện hiện đại. Ước mơ của tuổi học tr bao giờ cũng dể thương v trong sng như mối tnh đầu của hai kẻ yu nhau m khng hề lo nghĩ đến chuyện nợ nần, cơm o ngy mai. Trong khao kht của những đứa b lớn ln trong chiến tranh như đn nai tơ kht nước, chẳng thể no pht họa nổi bức tranh về ngy ha bnh rồi sẽ ra sao.

    Chiến tranh cũng lớn nhanh cng với tuổi đời chng ti. Khi bước vo đại học, cũng l lc chng ti hiểu rằng nguyn nhn v kết quả của cuộc chiến khng đơn giản như chng ti từng nghĩ. Nền ha bnh Việt Nam c thể sẽ khng đẹp như một bức tranh vn thủy, c cnh đồng xanh, c suối nước trong, c đn nai tơ quy quần bn nai mẹ. Viễn ảnh đen tối của một x hội bị cai trị bởi một đảng duy nhất, một nền kinh tế tập trung, cc tn gio được xem như l thuốc phiện, mọi quyền tư hữu sẽ bị tướt đoạt, cc sng tc khng được php xuất bản sẽ trở thnh phản động, dần dần hiện r ra.

    Những hnh ảnh v ti liệu về Tết Mậu Thn, cuộc cải cch ruộng đất tại miền Bắc, Nhn Văn Giai Phẩm, ma xun Prague, ma thu Hungary, ma đng Siberia, Cng X Nhn Dn, nạn đi Trung Quốc, cuộc thanh trừng đẩm mu của Stalin v.vm chng ti đ đọc, bỗng dưng trở thnh quan trọng.

    L những học tr chn thnh của lịch sử Việt Nam, chng ti cảm nhận rằng, chỉ c sức mạnh dn tộc mới hy vọng cản ngăn nổi thảm họa diệt vong đang đổ xuống sinh mệnh Việt Nam, chỉ c ch của M Linh, Bạch Đằng, Ch Linh, Vạn Kiếp mới mong gip dn tộc Việt Nam vượt qua sức cn qut của dng tư tưởng ngoại lai đang xm chiếm miền Nam. Nhưng sức mạnh đ đang tiềm ẩn nơi đu trong buổi nhiễu nhương tang tc của miền Nam.

    V giữa hố thẳm của hoi nghi ngăn cch ny, ai sẽ l người dẫn dắt chng ti trn con đường gian nan tm về lịch sử. Nhn quanh khng một bng người.

    Thế hệ chng ti lớn ln sau hiệp định Geneve. Chng ti bước vo đời như những khn giả bước vo rạp ht khi vở thảm kịch Việt Nam đ mở mn từ nhiều năm trước.

    Chng ti sờ soạng trong bng đm dy đặc để tm một chỗ đứng, tm một hướng đi, tm một cu trả lời cho những cảnh mu đổ đầu rơi đang diễn ra trn sn khấu. Khng c tiếng trả lời. Chung quanh chng ti chỉ c tiếng sng nổ vang v thy người đổ xuống. Chung quanh chng ti chỉ c mu v nước mắt.

    Chng ti m mẫm đi tm cội nguồn dn tộc trong điu tn đổ nt của qu hương như những đứa con lạc mẹ. Chng ti g cửa mọi căn nh, hỏi thăm từng thầy dạy học, knh viếng cc Cha, đảnh lễ cc Thầy. Nhưng tại mỗi nơi, mỗi người, dn tộc mang một vc dng khc nhau, một định nghĩa khc nhau v được hiểu một cch khc nhau. Chng ti c cảm tưởng dn tộc của Cha khng phải l dn tộc của Thầy, dn tộc của những người sống nhờ vo chiến tranh khng phải l dn tộc của người đang chịu đựng chiến tranh.

    Mặc d kiến thức về lịch sử cn nng cạn, x hội chng ti lớn ln cn đầy bất cng sai tri, sau những năm học hỏi, tm ti, chng ti hiểu được một điều v cng hệ trọng v căn bản, rằng để c ha bnh trước hết phải bảo vệ được miền Nam. Miền Nam l điểm tựa của niềm hy vọng dn tộc. '

    Chng ti c thể khng đồng với chnh quyền nhiều điểm nhưng khng phải v thế m ngoảnh mặt quay lưng. Chng ti c thể khng đồng với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu nhiều điều ng ni, nhưng khng thể khng đồng với cu Đất nước mất l mất tất cả. Vng, đối với đồng bo miền Nam, mất miền Nam l mất tất cả.

    Buổi sng khi Nguyễn Thnh Trung nm hai tri bom xuống Dinh Độc Lập. Đứng trn hnh lang đại học, chng ti m thầm van vi cho bom đừng trng nhằm ng Thiệu.

    ng Nguyễn Văn Thiệu phải sống. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu của nước Việt Nam Cộng Ha phải sống. Trong hon cảnh nầy chẳng cn ai nữa. Mọi thay đổi chỉ gy thm bất ổn m thi.

    Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu d c mun vạn lỗi lầm, d độc ti hay tham nhũng, đồng bo miền Nam cũng sẽ tha thứ hết, sẽ qun hết để cng chiến đấu cho nền Cộng Ha non trẻ v đng thương của chng ta cn tồn tại.

    Đy khng phải lc để đổ thừa v trời lm nn mưa bo nhưng l lc cng nhau tt nước. Tương tự, đy khng phải l lc để trch cứ Tổng Thống Thiệu hay Thủ Tướng Khim m l lc nắm lấy tay nhau, yu thương nhau, chuyền cho nhau cht lửa ấm của tnh người Việt Nam, đọc lớn cho nhau nghe từng trang sử ho hng của dn tộc. Hai B Trưng, Trần Bnh Trọng, Hong Diệu, Nguyễn Tri Phương, Lương Ngọc Quyến, Phạm Hồng Thi, Nguyễn Thị Giang v bao nhiu tấm gương trung liệt khc như những vầng trăng mun đời sng soi trời đất Việt. Nếu con người chỉ c một lần chết th đẹp nhất vẫn l được chết cho đất nước.

    Người Php đ đến v đi. Người Mỹ đ đến v đang ra đi, nhưng miền Nam phải tồn tại. Tồn tại d phải chịu đựng nhiều hy sinh. Ngoi Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, trong thời điểm nầy khng cn ai đủ sức đương đầu với Cộng Sản. Cộng Sản hẳn nhin biết điều đ. Họ chỉ mong Tổng Thống Thiệu ra đi. Một trong những điều kiện đm phn do Cộng Sản đưa ra trong những ngy cuối thng Tư năm 1975 l Tổng Thống Thiệu phải ra đi.

    Thật ra, đ chỉ l tr bịp v hơn ai hết họ biết rằng Tổng Thống Thiệu ra đi chắc chắn sẽ để lại một miền Nam hỗn loạn v tan nt về mọi mặt. Nhờ vậy họ sẽ dễ bề chiếm đoạt. Nhưng rồi niềm hy vọng mong manh cuối cng của thế hệ chng ti cũng tan vỡ như những chiếc bong bng nước trong cơn mưa trước lễ bn giao Tổng Thống chiều 28 thng Tư năm 1975. Tổng Thống Thiệu ra đi.

    Ti lặng người khi nghe đi BBC loan bo Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu vừa đặt chn đến phi trường Đi Bắc, chặng đầu tin trn đường lưu vong của ng. Tổng thống Thiệu ra đi, khng phải chỉ mang theo 16 tấn vng như người đời đồn đi. Điều đ, d c thật chăng nữa, với chng ti cũng khng quan trọng. Nhưng quan trọng ở chỗ, ng đ mang theo của ti v bạn b ti cht niềm tin cn lại nơi cc vị lnh đạo miền Nam.

    Khi đứng nhn những chiếc trực thăng từng đợt cất cnh trn sn thượng của cc cao ốc trong thnh phố, cảnh cc bộ trưởng, thứ trưởng chnh phủ Việt Nam Cộng Ha được đặc ơn di tản chen lấn nhau trước ta đại sứ Mỹ, chng ti cảm thấy bơ vơ, bẽ bng v giận dữ.

    Bơ vơ khi nghĩ tới ngy mai, bẽ bng khi nhớ lại những lời cc ch bc vừa hứa với chng ti mấy ngy trước đ, v giận dữ trước sự phản bội của những người lnh đạo quốc gia. Vng bạc c thể tm lại được, của cải c thể lm lại được nhưng niềm tin th rất kh.

    Giữa giờ pht gần như tuyệt vọng đ, giữa lc tiếng ku bi thảm của nhn dn miền Nam tưởng như đang vỡ tung cả thượng tầng kh quyển, ti đ tm thấy dn tộc mnh. Dn tộc ti l đon người vừa di tản từ ngoi Trung đang sống ly lất dọc bờ biển Vũng Tu; l những đứa b đang bơ vơ trn đường phố Si Gn; l những người lnh đang đứng chờ địch với những vin đạn cuối cng bn ny cầu Tn Thuận; l những chiến binh đang đếm những bước đau thương tủi nhục trở về qu qun chờ đợi gng xiềng t tội; l những người đ chết trn những chuyến hải hnh tuyệt vọng giữa biển Đng; l những anh hng đ chọn cho mnh cch chết vinh quang hơn l rơi vo tay Cộng Sản.

    V dn tộc ti l giọt nước mắt của b mẹ nhỏ xuống trong đm 30 thng Tư khi biết đứa con trai duy nhất của mnh vừa hy sinh trong giờ pht cuối cng của cuộc chiến Việt Nam.

    V với chng ti, những thanh nin trn tuổi hai mươi, giấc mơ đạp xe xuyn suốt ba miền m ấp từ thời Trung Học cũng đ chết non ngay sau ngy 30 thng 4 năm 1975. Thnh phố, con đường, ngi trường vẫn cn đ nhưng tất cả đ bị đổi thay tn. Ngy xưa, nh trăng chảy vo tm hồn ti những dng thơ yu người v yu đời. Sau 1975, nằm trong căn nh khng vch trn vng Kinh Tế Mới, nh trăng vng như những vết dao đm vo lng ti bao tủi buồn, đau xt. Trong 6 năm ở lại Si Gn, ti sống trong tm trạng chờ đợi một điều g sắp xảy ra cho mnh v cho đất nước.

    Ti đ sống như một người sống tạm trn qu hương cho đến ngy vượt biển ra đi.

    Hai mươi chn năm qua, ti đ c dịp đọc v nghe, tuy khng hết, nhưng cũng kh nhiều hồi k, sch vở, bo ch, diễn văn của cc ch bc từng đng vai tr lnh đạo miền Nam đang lưu vong ở hải ngoại. Phần lớn, ngoi việc biện minh cho sự thất bại v việc bỏ đi sớm của mnh, đ cố gắng giải thch l do tại sao miền Nam, với một qun đội tinh nhuệ như thế, với những tướng lnh cầm qun ti ba thao lược như thế, đ bị mất về tay Cộng Sản.

    L do được nhiều tc giả viện dẫn cũng chẳng khc g nhiều so với diễn văn cuối cng của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đ đọc trong đm từ chức của ng 29 năm trước. Nguyn nhn chnh vẫn l v Mỹ đ ngưng viện trợ qun sự, đ bỏ rơi Việt Nam, đ gin tiếp dng hiến miền Nam cho Cộng Sản.

    Hẳn nhin khng ai phủ nhận sự bung tay của Mỹ l cơn gi trực tiếp mang đến sự sụp đổ nhanh chng của miền Nam. Tuy nhin, nếu ti dựa vo lập luận của cc ch bc, để hỏi ngược lại qu ch bc rằng nếu Hoa Kỳ tiếp tục viện trợ cho Việt Nam Cộng Ha th phải chăng miền Nam sẽ khng bao giờ mất? Cu trả lời sẽ khng ngắn gọn v dễ dng.

    Về mặt khch quan, Việt Nam Cộng Ha c một qun lực hng hậu, tinh nhuệ nhất Đng Nam đ được chứng minh qua những chiến tch lẫy lừng trong việc bảo vệ An Lộc, ti chiếm Cổ Thnh, trấn giữ Bồng Sơn, Thường Đức v.vVng, nhưng một đạo qun, d tinh nhuệ bao nhiu, cc tướng lnh d ti ba thao lược bao nhiu, trong một cuộc chiến chỉ nhằm mục đch tự vệ v ko di qu lu, cũng khng thể thắng một đạo qun xm lược, cuồng tn v khng từ chối bất cứ một phương tiện g để đạt được mục đch thn tnh miền Nam. Những ai cn ở lại Si Gn sau 1975 chắc đ c nhiều cơ hội để thấy được sự khc nhau giữa hai người lnh.

    Hy xem hnh ảnh một người lnh miền Nam đầy nhn i bao dung v rất l con người như nh thơ Nguyễn Bắc Sơn nhắn gởi mấy anh du kch:

  • ta vốn hiền kh, ta l lnh cậu
  • đi hnh qun rượu đế vẫn mang theo
  • mang trong đầu những nghĩ trong veo
  • xem chiến cuộc như tai trời ch nước
  • ta bắn trng ngươi v ngươi bạc phước
  • v căn phần ngươi xui khiến đ thi.

  • (Chiến Tranh v Ti, thơ Nguyễn Bắc Sơn)

  • hay nh thơ Trần Hoi Thư đối xử với t binh:

  • Trong ti ta một gi thuốc chuồn
  • Bắt t binh mời điếu thuốc thơm
  • ể thấy miền Nam lnh hiền gh gớm
  • Mấy năm trời giy da bẹt gt
  • Ngy lnh lương về chợ dưỡng qun.

  • (Ta Lnh Miền Nam, Thơ Trần Hoi Thư)

    Những hnh ảnh dể thương đ tương phản biết bao nhiu khi so với thơ Tố Hữu dng để đầu độc những người lnh Cộng Sản:

  • Chng ta đang ở trn đầu chng n
  • Đại bc ta sau rm tre ngảnh cổ
  • Trng xuống khoanh đồi nọ
  • Ngon như một đĩa thịt b tươi
  • Ở dưới kia chng n đang cười
  • Cười đi nh cc con ơi rồi chết... (Bắn Đi, thơ Tố Hữu)

    Khi v những người bn kia chiến tuyến, d người đ l Php, Mỹ hay đồng bo cng mu mủ với mnh, như một đĩa thịt b tươi, quả thật trong người Tố Hữu đ khng cn một cht g để gọi l nhn tnh.

    Người lnh Cộng Sản bị m hoặc bởi một thức hệ vong bản khủng khiếp đến nỗi chỉ biết hận th, đấu tranh, giết chc. Suốt đời họ được huấn luyện để ni dối, dối c hệ thống, dối một cch hồn nhin v dối trong cả những chuyện hiển nhin nhất. Nhiều người nghin cứu cuộc chiến Việt Nam cho đến nay vẫn thắc mắc rằng, lm thế no một miền Nam hng mạnh lại dễ dng mất về tay những anh chng khờ khạo từ trong rừng xuất hiện.

    Đơn giản bởi v nếu cc anh khng khờ khạo th đ khng chiếm được miền Nam. Nếu cc anh biết thế no l nghĩa của hai chữ chọn lựa v c quyền chọn lựa một cuộc đời để sống, th cc anh khng dại g chọn để chết. Thanh nin miền Bắc bị đầu độc rằng đồng bo miền Nam đang đi kht v ngy đm chờ đợi họ vo để "giải phng khỏi xch xiềng đế quốc." Thế nhưng thực tế đ tri ngược. Đồng bo miền Nam đ bỏ cả lng mạc, ruộng vườn, nh cửa, lưng cng mẹ gi, tay bế con thơ để tm đường vo Nam lnh nạn.

    Cuối thế kỷ 20, nhưng thanh nin miền Bắc vẫn cn được dạy để tin rằng Trăng Trung Quốc trn hơn trăng nước Mỹ v đồng hồ Lin-x tốt hơn đồng hồ Thụy Sỹ. Một đoạn trong bi thơ ịa Ngục Khng Cửa Sổ của Việt Phương, thư k ring của Phạm Văn Đồng viết tại H Nội năm 1972 sau một chuyến được xuất ngoại với phi đon ngoại giao Cộng Sản:

  • Ti đ đến Paris phồn hoa trng lệ
  • i dưới trời tuyết lạnh
  • Ti ngẩn ngơ từng gc phố con đường
  • Sao ti thấy cảnh thanh bnh xa lạ
  • Từng đn chim quanh quẩn dưới chn người
  • Cuộc sống nơi đy ti no c biết
  • Nhưng nhận ra ngay qua những nụ cười
  • Ở nơi đ ti thấy rất nhiều khc lạ
  • So với điều người ta dạy cho ti
  • V từ đ hồn ti bỗng "CỬA MỞ"
  • Ti khc thầm cho dn tộc của ti
  • Hỡi Nhn Loại! Hy gim ti mở cửa
  • Bao nhiu người đang ngu muội lầm than
  • Trong địa ngục khổng lồ khng cửa sổ.

    Thật vậy, từ sau 1954, miền Bắc Việt Nam chm trong bng đm di khng một nh trăng sao. Nửa đất nước l một địa ngục lầm than khng cửa sổ.

    Theo hng thng tấn AP, ngy 4 thng 4 năm 1995, nh cầm quyền Cộng Sản Việt Nam đ ước lượng số người Việt Nam, trong đ c qun đội hai bn, đ chết trong 21 năm chiến tranh l 5 triệu 1 trăm ngn người. Con số đ đại diện cho 12 phần trăm của ton bộ dn số Việt Nam trung bnh trong giai đoạn 1954-1975. Con số thật sự c thể cn cao hơn nữa v nh cầm quyền H Nội trong suốt thời kỳ chiến tranh chưa một lần cng bố tổn thất về pha họ.

    D sai số bao nhiu, năm triệu một trăm ngn người chết v mất tch quả thật qu lớn trong một cuộc chiến địa phương trn một vng đất nhỏ hẹp về địa l v về dn số như Việt Nam. Cu ni "Miền Nam trong tri tim ti" của Hồ Ch Minh đ phải đổi bằng 5 triệu mạng sống của nhn dn Việt Nam v tội ở hai miền. Số lượng người Việt đ chết trong chiến tranh Việt Nam cn cao hơn cả tổng số 4 triệu 6 trăm ngn người Do Thi bị giết trong thế chiến thứ hai. Đ l chưa kể hng trăm ngn thương binh đang đếm những ngy tn trn đường phố Hải Phng, H Nội.

    Đ l chưa kể tội c của giới lnh đạo Cộng Sản đối với hng trăm ngn sĩ quan v vin chức Việt Nam Cộng Ha bị đy ải trong những trại tập trung d man rải rc khắp ba miền. Đ l chưa kể số phận của một trăm năm chục ngn "c gi vt chng tải đạn" đ đnh mất tuổi thanh xun trong rừng su nước độc Trường Sơn. Một đoạn trong bi thơ viết về nỗi đau của một người đn b hai đời lm mẹ, chăm sc cho đứa con gi đ gởi lại Trường Sơn đi chn ng ngọc:

  • Con trở về sau cuộc chiến tranh
  • Khng chng trai no đưa tiễn
  • Khng cn nữa lời thề non hẹn biển
  • Mẹ l người duy nhứt đn đưa con
  • Ừ, th con về với mẹ
  • Ngi nh ta bao năm rồi đơn lẻ...
  • Mẹ hi hoa bưởi về gội tc cho con đy
  • i mi tc xanh di dưới bn tay nhăn của mẹ
  • Vm ngực con vẫn căng trn sức trẻ
  • Mẹ run ln khi chạm vo đi chn ng ngọc của con
  • Gửi lại chiến trường
  • Sự im lặng cn đau đớn hơn ngn lần tiếng nấc
  • Con ơi, lm sao mẹ quen được nỗi mất mt ny ! ...
  • (Trầm Hương, Hai Đời Lm Mẹ)

    D bn ny hay bn kia Bến Hải, nỗi đau của b mẹ Việt Nam no cũng giống như nhau. Bao nhiu mu Việt Nam đ đổ? Bao nhiu xương Việt Nam đ rơi? Bao nhiu thế hệ Việt Nam đ bị nm vo l lửa của bạo tn v tham vọng? Bao nhiu ti nguyn đ bị tn ph? Con số thật sự sẽ khng bao giờ được biết.



    -- Moi ban vao Trần Trung Đạo (trantrungdao@aol.com), November 07, 2004

  • Answers

    Response to Nửa Thế Kỷ, Một Dòng Sông

    Nỗi khổ đau của dân tộc Việt Nam sẽ không một ngôn ngữ nào tả được. Giới lãnh đạo Cộng Sản mỗi khi cất tiếng là nói về tổ quốc, nói về nhân dân nhưng họ đã làm gì cho đất nước Việt Nam ngoài tội ác diệt chủng đối với nhân dân Việt Nam? Về mặt chủ quan, tại miền Nam trong suốt thời gian 21 năm từ ngày đất nước chia đôi, thành thật mà nói, chính nghĩa quốc gia dân tộc chưa bao giờ được xiển dương đúng mức. Miền Nam có chính nghĩa và chiến đấu dưới ngọn cờ bảo vệ tự do nhưng các nhà lãnh đạo miền Nam không trang bị cho họ và nhân dân miền Nam một ý thức dân tộc có hệ thống khả dĩ có thể đương đầu với hệ lý luận Cộng Sản. Ý thức dân tộc là điều kiện quyết định trong một cuộc chiến tranh ý thức hệ. Ý thức dân tộc là niềm tin của mỗi người dân vào truyền thống anh hùng, bất khuất, độc lập, khai phóng, tự chủ và các giá trị cao đẹp khác đã hun đúc nên nền văn hóa Việt Nam. Ý thức dân tộc giúp các nhà lãnh đạo chọn lựa các chính sách đúng, phù hợp với nhu cầu căn bản của người dân cũng như phù hợp với đà tiến hóa của nhân loại.

    Ý thức dân tộc giúp chúng ta thấy được những nhu cầu bức thiết ngay trước mắt và cả hướng đi lâu dài của đất nước trong thời đại mới, kỷ nguyên mới. Ý thức dân tộc giúp chúng ta hy sinh mà không cầu tư lợi và giữ được niềm tin ngay trong lúc cô đơn và đau đớn nhất. Ý thức dân tộc giúp chúng ta có được đức tính bao dung, bỏ qua được những bất đồng nhỏ nhặt giữa những người cùng chiến tuyến với nhau. Quý chú bác lãnh đạo miền Nam hiện đang lưu vong ở hải ngoại, trong giờ phút tĩnh lặng và chân thành nhất của tâm hồn, xin tự hỏi, trong thời kỳ còn nắm quyền hạn trong tay, quý chú bác đã xây dựng cho chính mình và các thế hệ lãnh đạo Việt Nam tương lai một hệ ý thức quốc gia dân tộc nào chưa? Nếu câu trả lời là chưa thì khoan đổ thừa cho Henry Kissinger, Richard Nixon hay Gerald Ford đã làm chúng ta mất nước, và nếu câu trả lời là chưa thì cũng khoan trách tại sao Mỹ không viện trợ khẩn cấp 300 triệu Mỹ kim, mà cho dù 3 tỉ Mỹ kim đi nữa, thì số phận miền Nam, cuối cùng, cũng không khác bao nhiêu.

    Vẫn biết số phận của một nước nhược tiểu chẳng khác gì số phận của trái banh, sân cỏ trong trận cầu quốc tế, dù ai đi nữa cũng khó xoay ngược được thế cờ. Tuy nhiên, như người xưa đã nói "Tận nhân lực tri thiên mệnh", ít ra, quý chú bác cũng nên tận tụy hy sinh cho đất nước của chính mình trước khi đổ thừa cho ai khác. Một số không ít các nhà lãnh đạo miền Nam, từng là sĩ quan trong quân đội Pháp hay đã phục vụ trong chính quyền thuộc địa Pháp. Mặc cảm hợp tác với Pháp đã làm cho họ xa cách, và trong nhiều trường hợp đã trở thành đối nghịch với cảm tình vốn có của dân chúng đối với cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp của dân tộc Việt Nam. Thái độ "có tật giật mình" đó ảnh hưởng tai hại đến các chính sách đối với văn nghệ sĩ và các tác phẩm yêu nước được sáng tác trước 1954, ảnh hưởng tiêu cực trong phương pháp tuyên truyền, địch vận và cả trong khả năng kích thích lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam trong trận chiến một mất một còn với Cộng Sản.

    Một bản nhạc "Tiếng Hát Sông Lô" của Phạm Duy, một bài thơ "Bên Kia Sông Đuống" của Hoàng Cầm đã làm chú bác khó chịu rồi thì làm sao tạo được niềm tin trong các thế hệ thanh niên miền Nam. Đọc lại lịch sử, ngay từ hiệp ước Giáp Tuất 1847, thực dân Pháp đã bắt đầu theo đuổi chính sách chia ba miền để dể bề cai trị. Chính sách đó, không tránh khỏi, đã thu hút một số người Việt tại miền Nam theo Pháp hay hoạt động trong khuôn khổ luật định của Pháp. Nếu thực dân Pháp, vì một lý do nào khác đã theo đuổi chính sách "Bắc kỳ tự trị", thì người Việt miền Bắc cũng sống trong một hoàn cảnh chính trị tương tự như thế mà thôi. Mặc dù lớn lên trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của miền Nam, các nhà cách mạng miền Nam đã thể hiện lòng yêu nước theo những phương cách thích hợp với hoàn cảnh chính trị tại miền Nam và điều kiện trưởng thành của họ. Nhiều nhà yêu nước đã tranh đấu công khai, hợp pháp, và tìm cách thay đổi vận mệnh đất nước bằng cuộc vận động dân chủ ôn hòa, tuy có thể chậm hơn nhưng bền vững. Các tư tưởng dân chủ Châu Âu của Jean-Jacques Rousseau, Montesquieu cũng đã qua cánh cửa tâm hồn khai phóng của Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh mà du nhập vào Việt Nam.

    Và nhờ đó, miền Nam đã trở thành chiếc nôi của nền dân chủ Việt Nam thời hiện đại. Thật cảm động biết bao khi đọc lời kể của nhà cách mạng Nguyễn An Ninh về chuyện đi Pháp của ông: "Trước khi tôi rời khỏi xứ để sang đây du học, cha tôi đã dẫn tôi lên lăng ông Lê Văn Duyệt và bắt tôi phải thề trước mộ của Ngài Tả Quân rằng: Tôi không bao giờ chạy theo danh lợi sau khi đã thành tài, mà phải đem tài năng đã học được phục vụ cho công cuộc giải phóng giống nòi thoát khỏi ách nô lệ của Pháp.

    Tôi nguyện đeo đuổi đến cùng chí hướng của mình dù phải hy sinh cả cuộc đời." (Theo Lê Tùng Minh trong biên khảo "Nguyễn An Ninh, Nhà Cách Mạng Dân Chủ Tiền Phong Trong Lịch Sử Hiện Đại Việt Nam"). Không ai phủ nhận lòng yêu nước của các nhà cách mạng Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học chủ trương cứng rắn đối với thực dân Pháp, nhưng để nhìn xa vào tương lai dân tộc, thì phương cách đấu tranh ôn hòa, trực diện, tiết kiệm máu xương của những nhà tư tưởng Duy Tân như Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh thích hợp với xu hướng phát triển của thời đại hơn.

    Năm 1925, chàng thanh niên 25 tuổi Nguyễn An Ninh đã nói những lời như tiên tri: "Đối với nước Annam ngày nay (năm 1925), giành lại độc lập là quá sớm. Vì chúng ta chưa đủ sức gìn giữ độc lập đó, và sẽ mất nó ngay hôm sau ngày chiến thắng. Chúng ta chưa có đầy đủ ý thức kỷ luật và ý thức khoa học cần thiết đã tạo thành sức mạnh cần thiết cho các dân tộc văn minh, hiện đại."

    (Theo Lê Tùng Minh, đã dẫn ở trên). Các nhà lãnh đạo miền Nam, thay vì nối tiếp sự nghiệp của Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Hùm v.v.. vận dụng sức mạnh dân tộc cùng lúc với mở mang dân trí, can đảm giải thích hoàn cảnh khó khăn của cá nhân họ và thể hiện lòng yêu nước bằng các chương trình canh tân đất nước cụ thể, đã xô đẩy nhau vào những cuộc tranh quyền đoạt lợi triền miên.

    Trong khi giới lãnh đạo Cộng Sản đồng hóa cuộc cuộc chiến tranh chống Mỹ, là bước nối tiếp tự nhiên của cuộc chiến tranh chống Pháp, thì các nhà lãnh đạo miền Nam, vì lý do cá nhân hay vì thiếu kiến thức chính trị, không thể chứng minh đó là hai cuộc chiến hoàn toàn khác biệt về mục đích, chẳng những không liên hệ gì nhau mà còn mâu thuẫn nhau.

    Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp là cuộc chiến đầy chính nghĩa của toàn dân và cuộc chiến Việt Nam sau 1954 là chiến tranh ý thức hệ xâm lược nhằm xích hóa Việt Nam. Đảng Cộng Sản như loài dây chùm gởi độc hại đang hút dần chất nhựa nguyên trên cây cổ thụ bốn ngàn năm Việt Nam. Do đó, cơ sở lý luận quyết định và cốt tủy để thắng được Cộng Sản là tách họ ra khỏi dân tộc và chứng minh tính mâu thuẫn, tính đối kháng, tính phản khoa học trong khẩu hiệu "Dân tộc và Chủ Nghĩa Xã Hội" mà họ cho là mục tiêu Việt Nam đang hướng tới. Nửa thế kỷ, một dòng sông. Năm mươi năm, một bài học đầy xương máu. Vận mệnh dân tộc đã đặt trên vai quý chú bác những trọng trách quá nặng nề so với khả năng gánh vác của quý chú bác. Quý chú bác đã đi qua một chặng đường dài, dù thành công hay thất bại cũng đã là lịch sử. Kinh nghiệm của quý chú bác sẽ là những bài học cần thiết cho các thế hệ mai sau. Những điều quý chú bác viết, trong chân thành và trân trọng, sẽ là những tài liệu lịch sử vô cùng quý giá. Những chiếc lá vàng sẽ rụng đi nhưng chồi xanh sẽ mọc. Tuổi trẻ Việt Nam học lịch sử không phải để rồi trách móc các thế hệ ông cha nhưng học để làm lịch sử, để tránh những vết xe đã một thời làm nghiêng đổ non sông, và quan trọng nhất, để biết giữ gìn văn hóa Việt Nam.

    Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh đã nói trong buổi diễn thuyết đầu tiên của ông tại Sài Gòn năm 1923: “Dân tộc nào để cho nền văn hóa ngoại bang ngự trị thì không thể độc lập thật sự vì văn hóa là tâm hồn của dân tộc.” Lời nói của nhà cách mạng Nguyễn An Ninh 80 năm trước đến hôm nay vẫn còn là tiếng kêu trầm thống. Năm mươi năm qua, nền trời văn hóa Việt Nam đã và đang bị che khuất bởi những đám mây đen, từ Nho Giáo lạc hậu đến Thực Dân bóc lột và hôm nay Cộng Sản độc tài. Câu nói của chàng thanh niên Việt Nam 23 tuổi Nguyễn An Ninh, vì thế, xứng đáng là kim chỉ nam cho thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay. Câu ngạn ngữ Đông phương nhưng rất phổ biến ở Tây phương: "Đừng nguyền rủa bóng tối mà hãy thắp lên ngọn nến" chưa bao giờ ý nghĩa hơn hôm nay. Việt Nam sẽ có tự do và no ấm. Đêm dài độc tài Cộng Sản sẽ tan đi trong bình minh dân chủ. Vâng. Nhưng để đạt được các mục tiêu đó, trước hết, mỗi người Việt, dù ở đâu, hãy thắp lên trong lòng mình ngọn nến được làm bằng chất liệu thuần túy Việt Nam. Đừng đổ thừa ai và cũng không nên hoàn toàn trông cậy vào ai khác để mang cơm no áo ấm đến cho dân tộc mình.

    Nhà cách mạng Phan Chu Trinh đã phát biểu khi Thống Đốc Pháp thẩm vấn ông tại Côn Đảo 1908: "Người nước Nam chui núp dưới chính thể chuyên chế trên ngàn năm, chưa có tư cách quốc dân độc lập, dầu có nhờ cậy sức nước ngoài thì chỉ diễn cái trò "dịch chủ tái nô" không có ích gì." (Theo Vọng Đông, Danh Nhân Cách Mạng Việt Nam). Năm mươi năm là một quảng đường dài. Chúng ta đã hơn một lần trể hẹn với non sông, nhưng không phải vì thế mà không còn cơ hội nào khác. Cơ hội vẫn còn đó nếu chúng ta biết đoàn kết, thấy được hướng đi chung của dân tộc và thời đại. Chúng ta có nhiều quá khứ nhưng đất nước chỉ có một tương lai, đó là tương lai tự do, dân chủ, nhân bản và khai phóng cho những ai, sau những điêu tàn đổ vỡ, còn biết nhận ra nhau, còn biết yêu thương mảnh đất thiêng liêng, vinh quang và thống khổ Việt Nam. Trần Trung Đạo



    -- Moi ban vao Trần Trung Đạo (trantrungdao@aol.com), November 07, 2004.


    Response to Nửa Thế Kỷ, Một Dòng Sông

    Xin tiep theo phan tren bi hu...

    Nỗi khổ đau của dn tộc Việt Nam sẽ khng một ngn ngữ no tả được. Giới lnh đạo Cộng Sản mỗi khi cất tiếng l ni về tổ quốc, ni về nhn dn nhưng họ đ lm g cho đất nước Việt Nam ngoi tội c diệt chủng đối với nhn dn Việt Nam? Về mặt chủ quan, tại miền Nam trong suốt thời gian 21 năm từ ngy đất nước chia đi, thnh thật m ni, chnh nghĩa quốc gia dn tộc chưa bao giờ được xiển dương đng mức. Miền Nam c chnh nghĩa v chiến đấu dưới ngọn cờ bảo vệ tự do nhưng cc nh lnh đạo miền Nam khng trang bị cho họ v nhn dn miền Nam một thức dn tộc c hệ thống khả dĩ c thể đương đầu với hệ l luận Cộng Sản. thức dn tộc l điều kiện quyết định trong một cuộc chiến tranh thức hệ. thức dn tộc l niềm tin của mỗi người dn vo truyền thống anh hng, bất khuất, độc lập, khai phng, tự chủ v cc gi trị cao đẹp khc đ hun đc nn nền văn ha Việt Nam. thức dn tộc gip cc nh lnh đạo chọn lựa cc chnh sch đng, ph hợp với nhu cầu căn bản của người dn cũng như ph hợp với đ tiến ha của nhn loại. thức dn tộc gip chng ta thấy được những nhu cầu bức thiết ngay trước mắt v cả hướng đi lu di của đất nước trong thời đại mới, kỷ nguyn mới. thức dn tộc gip chng ta hy sinh m khng cầu tư lợi v giữ được niềm tin ngay trong lc c đơn v đau đớn nhất. thức dn tộc gip chng ta c được đức tnh bao dung, bỏ qua được những bất đồng nhỏ nhặt giữa những người cng chiến tuyến với nhau. Qu ch bc lnh đạo miền Nam hiện đang lưu vong ở hải ngoại, trong giờ pht tĩnh lặng v chn thnh nhất của tm hồn, xin tự hỏi, trong thời kỳ cn nắm quyền hạn trong tay, qu ch bc đ xy dựng cho chnh mnh v cc thế hệ lnh đạo Việt Nam tương lai một hệ thức quốc gia dn tộc no chưa? Nếu cu trả lời l chưa th khoan đổ thừa cho Henry Kissinger, Richard Nixon hay Gerald Ford đ lm chng ta mất nước, v nếu cu trả lời l chưa th cũng khoan trch tại sao Mỹ khng viện trợ khẩn cấp 300 triệu Mỹ kim, m cho d 3 tỉ Mỹ kim đi nữa, th số phận miền Nam, cuối cng, cũng khng khc bao nhiu. Vẫn biết số phận của một nước nhược tiểu chẳng khc g số phận của tri banh, sn cỏ trong trận cầu quốc tế, d ai đi nữa cũng kh xoay ngược được thế cờ. Tuy nhin, như người xưa đ ni "Tận nhn lực tri thin mệnh", t ra, qu ch bc cũng nn tận tụy hy sinh cho đất nước của chnh mnh trước khi đổ thừa cho ai khc. Một số khng t cc nh lnh đạo miền Nam, từng l sĩ quan trong qun đội Php hay đ phục vụ trong chnh quyền thuộc địa Php. Mặc cảm hợp tc với Php đ lm cho họ xa cch, v trong nhiều trường hợp đ trở thnh đối nghịch với cảm tnh vốn c của dn chng đối với cuộc chiến tranh chống thực dn Php của dn tộc Việt Nam. Thi độ "c tật giật mnh" đ ảnh hưởng tai hại đến cc chnh sch đối với văn nghệ sĩ v cc tc phẩm yu nước được sng tc trước 1954, ảnh hưởng tiu cực trong phương php tuyn truyền, địch vận v cả trong khả năng kch thch lng yu nước của nhn dn Việt Nam trong trận chiến một mất một cn với Cộng Sản. Một bản nhạc "Tiếng Ht Sng L" của Phạm Duy, một bi thơ "Bn Kia Sng Đuống" của Hong Cầm đ lm ch bc kh chịu rồi th lm sao tạo được niềm tin trong cc thế hệ thanh nin miền Nam. Đọc lại lịch sử, ngay từ hiệp ước Gip Tuất 1847, thực dn Php đ bắt đầu theo đuổi chnh sch chia ba miền để dể bề cai trị. Chnh sch đ, khng trnh khỏi, đ thu ht một số người Việt tại miền Nam theo Php hay hoạt động trong khun khổ luật định của Php. Nếu thực dn Php, v một l do no khc đ theo đuổi chnh sch "Bắc kỳ tự trị", th người Việt miền Bắc cũng sống trong một hon cảnh chnh trị tương tự như thế m thi. Mặc d lớn ln trong một hon cảnh lịch sử đặc biệt của miền Nam, cc nh cch mạng miền Nam đ thể hiện lng yu nước theo những phương cch thch hợp với hon cảnh chnh trị tại miền Nam v điều kiện trưởng thnh của họ. Nhiều nh yu nước đ tranh đấu cng khai, hợp php, v tm cch thay đổi vận mệnh đất nước bằng cuộc vận động dn chủ n ha, tuy c thể chậm hơn nhưng bền vững. Cc tư tưởng dn chủ Chu u của Jean-Jacques Rousseau, Montesquieu cũng đ qua cnh cửa tm hồn khai phng của Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh m du nhập vo Việt Nam. V nhờ đ, miền Nam đ trở thnh chiếc ni của nền dn chủ Việt Nam thời hiện đại. Thật cảm động biết bao khi đọc lời kể của nh cch mạng Nguyễn An Ninh về chuyện đi Php của ng: "Trước khi ti rời khỏi xứ để sang đy du học, cha ti đ dẫn ti ln lăng ng L Văn Duyệt v bắt ti phải thề trước mộ của Ngi Tả Qun rằng: Ti khng bao giờ chạy theo danh lợi sau khi đ thnh ti, m phải đem ti năng đ học được phục vụ cho cng cuộc giải phng giống ni thot khỏi ch n lệ của Php. Ti nguyện đeo đuổi đến cng ch hướng của mnh d phải hy sinh cả cuộc đời." (Theo L Tng Minh trong bin khảo "Nguyễn An Ninh, Nh Cch Mạng Dn Chủ Tiền Phong Trong Lịch Sử Hiện Đại Việt Nam"). Khng ai phủ nhận lng yu nước của cc nh cch mạng Hong Hoa Thm, Phan Bội Chu, Nguyễn Thi Học chủ trương cứng rắn đối với thực dn Php, nhưng để nhn xa vo tương lai dn tộc, th phương cch đấu tranh n ha, trực diện, tiết kiệm mu xương của những nh tư tưởng Duy Tn như Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh thch hợp với xu hướng pht triển của thời đại hơn. Năm 1925, chng thanh nin 25 tuổi Nguyễn An Ninh đ ni những lời như tin tri: "Đối với nước Annam ngy nay (năm 1925), ginh lại độc lập l qu sớm. V chng ta chưa đủ sức gn giữ độc lập đ, v sẽ mất n ngay hm sau ngy chiến thắng. Chng ta chưa c đầy đủ thức kỷ luật v thức khoa học cần thiết đ tạo thnh sức mạnh cần thiết cho cc dn tộc văn minh, hiện đại." (Theo L Tng Minh, đ dẫn ở trn). Cc nh lnh đạo miền Nam, thay v nối tiếp sự nghiệp của Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Hm v.v.. vận dụng sức mạnh dn tộc cng lc với mở mang dn tr, can đảm giải thch hon cảnh kh khăn của c nhn họ v thể hiện lng yu nước bằng cc chương trnh canh tn đất nước cụ thể, đ x đẩy nhau vo những cuộc tranh quyền đoạt lợi triền min. Trong khi giới lnh đạo Cộng Sản đồng ha cuộc cuộc chiến tranh chống Mỹ, l bước nối tiếp tự nhin của cuộc chiến tranh chống Php, th cc nh lnh đạo miền Nam, v l do c nhn hay v thiếu kiến thức chnh trị, khng thể chứng minh đ l hai cuộc chiến hon ton khc biệt về mục đch, chẳng những khng lin hệ g nhau m cn mu thuẫn nhau. Cuộc chiến tranh chống thực dn Php l cuộc chiến đầy chnh nghĩa của ton dn v cuộc chiến Việt Nam sau 1954 l chiến tranh thức hệ xm lược nhằm xch ha Việt Nam. Đảng Cộng Sản như loi dy chm gởi độc hại đang ht dần chất nhựa nguyn trn cy cổ thụ bốn ngn năm Việt Nam. Do đ, cơ sở l luận quyết định v cốt tủy để thắng được Cộng Sản l tch họ ra khỏi dn tộc v chứng minh tnh mu thuẫn, tnh đối khng, tnh phản khoa học trong khẩu hiệu "Dn tộc v Chủ Nghĩa X Hội" m họ cho l mục tiu Việt Nam đang hướng tới. Nửa thế kỷ, một dng sng. Năm mươi năm, một bi học đầy xương mu. Vận mệnh dn tộc đ đặt trn vai qu ch bc những trọng trch qu nặng nề so với khả năng gnh vc của qu ch bc. Qu ch bc đ đi qua một chặng đường di, d thnh cng hay thất bại cũng đ l lịch sử. Kinh nghiệm của qu ch bc sẽ l những bi học cần thiết cho cc thế hệ mai sau. Những điều qu ch bc viết, trong chn thnh v trn trọng, sẽ l những ti liệu lịch sử v cng qu gi. Những chiếc l vng sẽ rụng đi nhưng chồi xanh sẽ mọc. Tuổi trẻ Việt Nam học lịch sử khng phải để rồi trch mc cc thế hệ ng cha nhưng học để lm lịch sử, để trnh những vết xe đ một thời lm nghing đổ non sng, v quan trọng nhất, để biết giữ gn văn ha Việt Nam. Nh cch mạng Nguyễn An Ninh đ ni trong buổi diễn thuyết đầu tin của ng tại Si Gn năm 1923: Dn tộc no để cho nền văn ha ngoại bang ngự trị th khng thể độc lập thật sự v văn ha l tm hồn của dn tộc. Lời ni của nh cch mạng Nguyễn An Ninh 80 năm trước đến hm nay vẫn cn l tiếng ku trầm thống. Năm mươi năm qua, nền trời văn ha Việt Nam đ v đang bị che khuất bởi những đm my đen, từ Nho Gio lạc hậu đến Thực Dn bc lột v hm nay Cộng Sản độc ti. Cu ni của chng thanh nin Việt Nam 23 tuổi Nguyễn An Ninh, v thế, xứng đng l kim chỉ nam cho thế hệ trẻ Việt Nam ngy nay. Cu ngạn ngữ Đng phương nhưng rất phổ biến ở Ty phương: "Đừng nguyền rủa bng tối m hy thắp ln ngọn nến" chưa bao giờ nghĩa hơn hm nay. Việt Nam sẽ c tự do v no ấm. Đm di độc ti Cộng Sản sẽ tan đi trong bnh minh dn chủ. Vng. Nhưng để đạt được cc mục tiu đ, trước hết, mỗi người Việt, d ở đu, hy thắp ln trong lng mnh ngọn nến được lm bằng chất liệu thuần ty Việt Nam. Đừng đổ thừa ai v cũng khng nn hon ton trng cậy vo ai khc để mang cơm no o ấm đến cho dn tộc mnh. Nh cch mạng Phan Chu Trinh đ pht biểu khi Thống Đốc Php thẩm vấn ng tại Cn Đảo 1908: "Người nước Nam chui np dưới chnh thể chuyn chế trn ngn năm, chưa c tư cch quốc dn độc lập, dầu c nhờ cậy sức nước ngoi th chỉ diễn ci tr "dịch chủ ti n" khng c ch g." (Theo Vọng Đng, Danh Nhn Cch Mạng Việt Nam). Năm mươi năm l một quảng đường di. Chng ta đ hơn một lần trể hẹn với non sng, nhưng khng phải v thế m khng cn cơ hội no khc. Cơ hội vẫn cn đ nếu chng ta biết đon kết, thấy được hướng đi chung của dn tộc v thời đại. Chng ta c nhiều qu khứ nhưng đất nước chỉ c một tương lai, đ l tương lai tự do, dn chủ, nhn bản v khai phng cho những ai, sau những điu tn đổ vỡ, cn biết nhận ra nhau, cn biết yu thương mảnh đất thing ling, vinh quang v thống khổ Việt Nam. Trần Trung Đạo

    -- Trần Trung Đạo (trantrungdao@aol.com), November 07, 2004.


    Response to Nửa Thế Kỷ, Một Dòng Sông

    Hay

    -- cs (cs@yahoo.com), November 08, 2004.

    Response to Nửa Thế Kỷ, Một Dòng Sông

    Thành thật khen ngợi bài viết hay .

    -- thich du thu (toollovers@comcast.net), November 09, 2004.

    Moderation questions? read the FAQ