My bo? luat nhan quyen VN ...cai do la sao vay? co ai giai thich gium khong?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Mỹ bỏ dự luật nhân quyền Việt Nam

Những điều khoản bổ sung liên quan đến "Luật Nhân quyền Việt Nam 2004" đă được loại khỏi văn bản cuối cùng của Luật phân bổ ngân sách tổng hợp tài khóa 2005 cho các cơ quan chính quyền Mỹ, mang mă số HR-4818.

Trước ngày luật này được đưa ra Quốc hội thông qua, một số điều khoản của "Luật Nhân quyền Việt Nam 2004" đă được chuyển thành "Mục X" trong "Luật phân bổ ngân sách tài khóa 2005 cho các bộ Thương mại, Tư pháp, Ngoại giao, Ṭa án và các cơ quan liên quan", mang mă số HR.4754. HR.4754 sau đó trở thành "Phần B" của HR-4818, mà vẫn thường được gọi là Luật Omnibus.

Tuy nhiên, trong văn bản được Quốc hội Mỹ thông qua ngày 20/11 (vừa được công bố chiều 23/11), toàn bộ "Mục X - Luật Nhân quyền Việt Nam 2004" đă được loại bỏ. Mục này nằm từ trang 206 đến 215 trong "Phần B" của Luật phân bổ ngân sách tổng hợp tài khóa 2005.

Nếu "Luật Nhân quyền Việt Nam" được các nghị sĩ Mỹ đăng kư lại ở Quốc hội khóa tới, th́ nó phải bắt đầu tiến tŕnh pháp lư lại từ đầu.

theo vnexpress.net

-- abc (abc@yahoo.com), November 28, 2004

Answers

***

Các nhà Tư Bản Mỹ/Ngụy họ O ngu rốt như các anh Vẹm bưng bô tưởng, Japan và Germany là 2 quốc gia sành điệu về dụ dỗ dân ngu ku đen như Vẹm :))))

Họ tặng máy móc xe cộ và các đồ dùng Y khoa cho Ve.m rồi sau 1 năm, 2 năm dài, Vẹm các anh xài và dùng các phẩm vật ấy, nó sẽ hao ṃn, thế là các anh cần Parts thay thế, th́ họ bán, các anh phải trả tiền mà O thể dùng Parts của Liên sho^ hay France được

Nhân quyền cũng thế, ÚA nới lỏng làm dễ cho Hanoi, nhưng O nới lỏng măi mài, 1 khi các chi nhán business của ÚA hay EU vào Vietnam làm gốc rễ rồi, th́ cái chữ NHÂN QUYỀN lại sẽ được mọc ra trong các văn tự khác :))))

-- Just like Barsa Fish deal, Hanoi won ??? :) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), November 28, 2004.


ChuyenTriHOINACH@aol.com) nhận xét rất chí lư. Khen ngợi.

-- (postlai@postlai.com), November 28, 2004.

To promote freedom and democracy in Vietnam. IN THE SENATE OF THE UNITED STATES

September 9, 2004 Mr. BROWNBACK (for himself, Mrs. DOLE, and Mr. SESSIONS) introduced the following bill; which was read twice and . . . .

Muốm đọc nguyên văn xin vào :

http://www.fva.org/2004/Sep/s2784.htm

Hoặc :TIM NGUOI than nhan 13 nguoi bi ban''

http://greenspun.com/bboard/q-and-a-fetch-msg.tcl?msg_id=00CYUG

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), November 28, 2004.


Noi long nhan quyen cua My chi la chien thuat ngan han co muc dich lam cho VN tiep can nhieu hon voi My va Tay Phuong,de sau do tung buoc xa roi TC va cuoi cung se nam khoi tam anh huong cua TC ve moi mat.Va cuoi cung VN cung phai di vao chieu huong Tu Do,Dan Chu,Nhan Quyen,do moi la muc dich chien luoc

-- Tran Dai (minduky@caramail.com), November 29, 2004.

***

My~ or USA is BIG DICK... so far :))))))))

-- When BoDoi die, no one can find their body :)))) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), November 29, 2004.



theo BBC london

Luật Nhân quyền VN bị cắt ngân sách Biểu tượng giá trị tự do của Hoa Kỳ Tin cho hay các điều khoản liên quan tới 'Luật Nhân quyền Việt Nam 2004" đã bị loại ra khỏi Luật phân bổ ngân sách tài khóa 2005 của chính phủ Hoa Kỳ. Điều luật này được Hạ viện Mỹ thông qua ngày 20/7/2004 với tỉ lệ biểu quyết 323 phiếu thuận 45 phiếu chống.

Dự luật ngăn cấm chính phủ Mỹ gia tăng viện trợ không phải vì mục đích nhân đạo quá mức 40 triệu đôla trong một năm, trừ phi Tổng thống Mỹ xác nhận rằng Hà Nội đã thả các tù nhân chính trị và có các bước cải thiện hồ sơ nhân quyền của Việt Nam.

Dự luật nhân quyền của Mỹ còn cho phép Tổng thống ngăn cản bất cứ khoản cho vay không phải vì mục đích nhân đạo nào cho Việt Nam từ các tổ chức Quỹ Tiền Tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới.

Theo dự luật này, các cá nhân và tổ chức phi chính phủ ủng hộ dân chủ và nhân quyền sẽ nhận được bốn triệu đôla trong các năm tài chính 2004 và 2005.

Việc dự luật này không nằm trong luật ngân sách 2005 được coi là ảnh hưởng đáng kể tới khía cạnh tài chính hỗ trợ cho các hoạt động mà Hoa Kỳ cho là vì dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam.

Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, một nhà đấu tranh cho dân chủ Việt Nam từng bị tù giam nhiều năm ở Việt Nam sau 1975, nay sống tại Hoa Kỳ nhận xét với BBC:

"Đấu tranh dân chủ mang nhiều khía cạnh, kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị. Nó cũng không chỉ là quan hệ hai chính phủ, mà còn là quan hệ giữa nhân dân hai nước".

"Thông điệp của chính phủ Hoa Kỳ vẫn rất rõ, là Việt Nam phải cải thiện tình hình dân chủ và nhân quyền cũng như ngày càng phải tự do hơn trên tất cả các lĩnh vực".

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2004/11/041125_vie tnamhumanrights.shtml

-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), November 29, 2004.


Theo BBC
Luật Nhân quyền VN bị cắt ngân sách

Tượng thần Tự do
Biểu tượng giá trị tự do của Hoa Kỳ
Tin cho hay các điều khoản liên quan tới 'Luật Nhân quyền Việt Nam 2004" đă bị loại ra khỏi Luật phân bổ ngân sách tài khóa 2005 của chính phủ Hoa Kỳ.

Điều luật này được Hạ viện Mỹ thông qua ngày 20/7/2004 với tỉ lệ biểu quyết 323 phiếu thuận 45 phiếu chống.

Dự luật ngăn cấm chính phủ Mỹ gia tăng viện trợ không phải v́ mục đích nhân đạo quá mức 40 triệu đôla trong một năm, trừ phi Tổng thống Mỹ xác nhận rằng Hà Nội đă thả các tù nhân chính trị và có các bước cải thiện hồ sơ nhân quyền của Việt Nam.

Dự luật nhân quyền của Mỹ c̣n cho phép Tổng thống ngăn cản bất cứ khoản cho vay không phải v́ mục đích nhân đạo nào cho Việt Nam từ các tổ chức Quỹ Tiền Tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới.

Theo dự luật này, các cá nhân và tổ chức phi chính phủ ủng hộ dân chủ và nhân quyền sẽ nhận được bốn triệu đôla trong các năm tài chính 2004 và 2005.

Việc dự luật này không nằm trong luật ngân sách 2005 được coi là ảnh hưởng đáng kể tới khía cạnh tài chính hỗ trợ cho các hoạt động mà Hoa Kỳ cho là v́ dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam.

Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, một nhà đấu tranh cho dân chủ Việt Nam từng bị tù giam nhiều năm ở Việt Nam sau 1975, nay sống tại Hoa Kỳ nhận xét với BBC:

"Đấu tranh dân chủ mang nhiều khía cạnh, kinh tế, văn hóa, xă hội và chính trị. Nó cũng không chỉ là quan hệ hai chính phủ, mà c̣n là quan hệ giữa nhân dân hai nước".

"Thông điệp của chính phủ Hoa Kỳ vẫn rất rơ, là Việt Nam phải cải thiện t́nh h́nh dân chủ và nhân quyền cũng như ngày càng phải tự do hơn trên tất cả các lĩnh vực".

"Thế nhưng trên phương diện ngoại giao chính phủ Mỹ cho rằng phải tỏ một thái độ mềm mỏng hơn để chính phủ Hà Nội có thể cải tổ dần dần từng bước".

Đại sứ Mỹ nói ǵ?

Trong khi đó đại sứ mới của Hoa Kỳ tại Việt Nam, ông Michael W Marine, trong một phát biểu gần đây tại Pḥng Thương mại Hoa Kỳ ở Hà Nội, nói ông cam kết "sẽ giữ một lập trường mạnh mẽ về việc tôn trọng các quyền cơ bản, bao gồm tự do lập hội ḥa b́nh, tự do ngôn luận và tự do tôn giáo".

Theo ông, Chính phủ Việt Nam vẫn tiếp tục không cho phép bất đồng chính kiến và hạn chế đáng kể quyền tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do báo chí, và tự do lập hội.

"Đúng là nước Việt Nam ngày nay rơ ràng đă bớt hà khắc hơn so với một thập kỷ trước đây; người dân Việt Nam được hưởng nhiều quyền tự do cá nhân hơn và khả năng làm chủ cuộc sống của họ ngày càng được tăng cường".
"Tuy nhiên, vẫn có thể làm được nhiều điều hơn thế".
Ông Marine nói chính phủ Mỹ và người dân Mỹ sẽ không "nhắm mắt làm ngơ" trước những ǵ diễn ra trong lĩnh vực dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam.

Thế nhưng với quyết định mới đây về đạo luật nhân quyền Việt Nam, và với nhiệm kỳ mới của Tổng thống George W Bush, sự chú ư đang đổ dồn vào những bước tiếp theo của chính phủ Hoa Kỳ để xem các tuyên bố thực sự có ư nghĩa ǵ.

Post lai cho Baclieu2002

-- (test@test.test), November 29, 2004.

Nếu bạn ABC cần 1 lời giải thích th́ ḿnh có thể nghĩ ra vài lư do đưa đến dự luật này bị loại ra khỏi tài khoá 2005.

- Thứ nhất đưa vào dự luật này hiện tại hoàn toàn không có lợi ǵ cho Hoa Kỳ chỉ gây thêm thái độ thù địch của nhà cầm quyền cộng sản tại VN với chính phủ Hoa Kỳ. Hoa kỳ đang tranh thủ cảm t́nh các nước chung quanh Trung Cộng nhằm tạo 1 ṿng vây xiết chặt sự ảnh hưởng của Trung cộng tới toàn châu á và bành trướng ra nước ngoài. Với t́nh h́nh chính trị ỏ VN, 50% thân trung cộng, 50% thân Mỹ. Đưa dự luật này ra sẻ làm thay đổi t́nh thế khiến phe thân Mỹ sẻ bị đă kích, phe thân Trung cộng sẻ được lợi thế hơn và chuyện này sẻ ảnh hưởng trực tiếp tới những kế hoạch chính trị và quân sự lâu dài của US tại vùng Đông Nam Á nói riêng và châu á nói chung. Ví dụ nếu Hoa Kỳ có ư định thuê lại Cam Ranh để dùng làm cảnh tiếp liệu và đồn trú Hải Quân Hoa kỳ, nếu đưa ra dự luật này, chuyện này sẻ vĩnh viễn không thể thực hiện được. Ngoài ra, Hoa Kỳ đang cần thêm những đồng minh mới trong khu vực này để giảm ảnh hưởng của sự bành trướng của Trung Cộng, v́ vậy chúng ta thấy tuy là CS VN luôn có tư tưởng thù địch với US, US vẩn dành cho họ khá nhiều đặc quyền để lôi kéo ảnh hưởng trong đường lối ngoại giao và chính trị.

- Thứ hai: Việt Nam có thêm nhân quyền, hay có giảm nhân quyền, chuyện này không ảnh hưởng ǵ tới t́nh kinh tế hay quyền lợi của nước Mỹ nói chung. Với thái độ khát khao được bắt tay của 1 số quan chức trong chính quyền CS VN đối với US dù nhân quyền ở VN không được tôn trọng th́ tư bản Mỹ cũng có thể gặt hái những điều lợi từ chính quyền này. Nhân dân ở VN có thêm nhân quyền, hay có giảm chút nhân quyền th́ chẳng ảnh hưởng ǵ tới nhân dân Mỹ cho nên việc xem xét và tiến hành dự luật này không phải là high priority của nước Mỹ trong giai đoạn hiện tại so sánh với chuyện Iraq, Iran, Afganishtan, Bắc Hàn, Đài Loan... 1 khi nó không năm trong high priority th́ nó sẻ tạm bị xếp qua 1 bên.

- Thứ Ba: Mỹ không gấp về chuyện nhân quyền VN ở trong thời điểm hiện tại v́ VN chỉ có cá Basa trong khi Iraq, Iran có mỏ dầu. Tuy chỉ là nói chơi nhưng khi tranh thủ nhân quyền cho 1 nước mà không đem tới điều lợi ǵ cho kinh tế US th́ chính phủ Mỹ không việc ǵ phải gấp.

- Cuối cùng: Đây là 1 bài học tốt cho người Việt tự do của chúng ta khi đấu tranh cho quê nhà. Chúng ta đừng trong mong ǵ nhiều ở người ngoài khi chúng ta không cho họ được đ́êu lợi ǵ. Nếu chúng ta muốn đấu tranh, muốn tự do, muốn nhân quyền, th́ chính bản thân chúng ta phải đi tranh thủ lấy nó. Nếu chúng ta sức có hạn th́ phải kêu gọi chính đồng bào của chúng ta cùng sát cánh đấu tranh chung vói chúng ta. Không có 1 thứ tự do, hạnh phúc hay dân chủ nào tự nhiên nó ḅ tới với chúng ta. Nếu chúng ta không tranh thủ, không tranh đấu th́ chúng ta sẻ không có nó. Ngay cả trên nước Mỹ này cũng vậy, tự do và dân chủ của người Mỹ, hay cả người Mỹ Đen cũng là kết quả của 1 quá tŕnh đấu tranh lâu dài của cả 1 tập thể.

Vài lời giải thích và tâm sự do tự cá nhân tôi nghĩ ra, không dựa trên sách vở hay số liệu nào cả. Các bạn cứ góp ư thêm nếu không đồng ư với những quan điểm của tôi.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), November 29, 2004.


Moderation questions? read the FAQ