Hồi K: CI CHẾT CỦA SỬ GIA PHẠM VĂN SƠN

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Hồi K:

CI CHẾT CỦA SỬ GIA PHẠM VĂN SƠN

Nguyễn Văn Dưỡng

--------------------------------------------------------------------------------

Trước năm 1975, ở miền Nam, ng Phạm Văn Sơn l một trong rất t những vị viết sử. Bộ sử được nhiều người biết đến nhất của ng l bộ Việt Sử Tn Bin.

Ti hn hạnh được lm việc dưới quyền chỉ huy của ng từ năm 1958 đến 1960. Thời gian ny ng mang cấp bậc Thiếu t, giữ chức vụ Chỉ huy trưởng trường Qun Bo & Chiến Tranh Tm L Cy Mai; ti mang cấp bực Trung y, l huấn luyện vin v sĩ quan an ninh của Trường. Chnh trong thời gian ny, ng đ tu chỉnh bộ sử ni trn v cho ti bản.

Những th giờ nhn rỗi, ti đ tnh nguyện gip ng. Ti được ng giới thiệu đến gặp ng L Ngọc Trụ, cng chức lm việc ở Thư Viện Quốc Gia -- lc đ cn nằm trn đường Gia Long -- để nhờ hướng dẫn sưu tầm ti liệụ ng L Ngọc Trụ cn l một học giả, giảng sư Ngữ học của I.a.i học Văn khoa Saigon, đ chỉ dẫn cho ti tm được kh nhiều ti liệu v sch viết bằng tiếng Php về thời Trịnh Nguyễn phn tranh. Cc ti liệu ny cũng như những ti liệu qu gi khc, gip cho ng Phạm Văn Sơn tu chỉnh Việt Sử Tn Bin. Thời gian lm việc với ng, ti đ học được ở ng nhiều điều về viết lch.

Năm 1961, trường Cy Mai đổi tn, chỉ cn l trường Qun Bọ Ngnh Chiế Tranh Tm L tch ra ring, đuợc dạy ring ở một trường của ngnh ny, mới thnh lập, ở một địa điểm khc; do đ, Thiếu t Phạm Văn Sơn cũng được thuyn chuyển về ngnh Chiến Tranh Chnh Tri.. Sau đ khng lu, ng được bổ nhậm vo chức vụ Trưởng Ban Qun Sử của Qun Lực VNCH, thuộc Bộ Tổng Tham Mưụ ng lần lượt được thăng đến cấp I.a.i t v giữ nhiệm vụ ny cho đến ngy miền Nam sụp đổ.

Ti nghĩ rằng, với khả năng của ng v v dưới sự chỉ đạo của người viết sử sở trường v kinh nghiệm như ng, hẳn l Ban Qun Sử Qun Lực VNCH đ viết được những bộ sử chiến tranh VN cận đại qu gi, nhất l binh sử thời kỳ sau năm 1954 trở đị Ti nghĩ như vậy v ti biết ng PVS rất thận trọng, khng thể khinh xuất trong nhiệm vụ của mnh v cng khng thể để cho thuộc cấp khinh xuất. Ngy trước ng thường bảo ti :"Phải cố gắng lm sao cho mức độ trung thực v chnh xc cao chừng no tốt chừng đ, như vậy th những điều mnh viết về sử mới mong c thm một cht gi trị Việc sưu tập những sự kiện, chứng tch, ti liệu c độ xc tnh cao nhiều chừng no th việc so snh, nghin cứu, lượng gi, đối chiếu...dễ chừng nấy". Ị l lề lối lm việc nghim cẩn, thận trọng của ng. V vậy sau ny, năm 1972, ti đ khng ngạc nhin khi chiến trường An Lộc cn đang si động với những trận đnh đối tuyến chỉ cch nhau c một con đường, ginh nhau từng gc phố -- giữa cc đơn vị VNCH v qun CS Bắc Việt -- khi những cơn pho kch dữ dội của địch qun chưa giảm, khi khng một chiếc trực thăng no đp xuống An Lộc m khng sợ tan xc,ti đ thấy ng hiện diện ở chiến trường ny để tm hiểu sự thật viết về trận chiến khốc liệt đ.

Lc bấy giờ, ti l Trưởng Phng 2 của B Tư Lệnh Hnh Qun của tướng L Văn Hưng, đ cung cấp cho ng những ti liệu, sự kiện "sống" nng bỏng, chnh xc v đầy đủ. Tuy nhin, muốn viết cho trung thực hơn, ng đ ở lại trong hầm chống pho với ti một đm, thức trắng để nghe tiếng đạn pho của địch qun rơi trn đầu mnh v xung quanh đu đ, vừa hỏi ti thật chi tiết về những sự kiện ghi trong nhật k hnh qun (mỗi phng của Bộ Tư Lịnh Hnh Qun đều c) kể cả ti liệu, cung từ t binh của địch bắt được trong cc trận đnh trước ở đ.

Sau khi ng rời An Lộc, khng bao lu mặt trận được giải tỏa, ti đến Bộ Tổng Tham Mưu để gặp ng th được biết ng đ ra Quảng Trị để lm nhiệm vụ như đ lm ở An Lộc. Như vậy ng v những sĩ quan thuộc cấp trong Ban Qun Sử đ hiện diện ở khắp chiến trường lớn để tm sự thật viết về binh sử...

Ti nu ln những chi tiết trn đy mong cc bạn hnh dung được tư cch khả trọng của một người viết sử chn chnh, ng PVS, một người đ thnh danh trong giới tr thức VN, để rồi ti xin kể lại những ngy cuối cng bi đt trước ci chết thảm thương của ng trong lao t, dưới chế độ bất nhn, tn độc của CSVN.

Ngy 30/4/75, như mọi người đều biết, Dương Văn Minh, một tổng thống phi hiến định, tuyn bố đầu hng CS Bắc Việt v điều kiện, Qun Lực VNCH bị bức tử, bung sng, tan r. Một số tướng lnh, sĩ quan cấp t, cấp y tuẫn tiết. Tất cả những sĩ quan cn lại ở miền Nam vo lc đ, bị dồn vo cc trại tập trung tạm trong lnh thổ miền Nam, cng với cc cấp chỉ huy cảnh st, cng chức cao cấp v cc nh hoạt động chnh trị trong cc đảng phi miền Nam.

Một năm sau, CS đưa tất cả những người m họ gọi l c "nợ mu" nhiều nhất với nhn dn miền Bắc, giam giữ v bắt lao động khổ sai ở những trại giam trong rừng su nước độc của Thượng du v Trung du Việt Bắc. Một số sĩ quan v cng chức khc cn bị giam giữ ở cc trại cải tạo miền Nam.

Thng 6, năm 1976, đợt t nhn đầu tin bị đưa ra Bắc, trong đ c ti, bị dồn cứng dưới khoang của những chiếc tu thủy cận duyn cỡ nhỏ. loại chuyn chở của qun đội CS. Sau 4 ngy 4 đm, tu cập ở Bến Thủy thuộc Vinh. Từ đ vo nửa khuya, chng ti bị chuyển vo bờ, lần ny th bị dồn vo cc toa tu hỏa dng để chở sc vật, ln pha Bắc.

Ngy 15/6/76 -- ngy duy nhất m ti nhớ suốt 13 năm t -- đng một năm sau ngy ti đưa đầu vo cm ở trường Don Bosco ở G Vấp -- trn chuyến tu hỏa ni trn, qua một kẻ hở thật nhỏ của toa tu, ti đ nhn thấy nh thương Bạch Mai v ga Hng Cỏ, những địa danh của H Nội m ti đ được đọc qua trong cc tc phẩm của Tự Lực Văn Ịon, thuở tuổi học tr. 2 sĩ quan t nhn cấp T đ ngộp thở chết trong toa chở sc vật, qung giữa đường Việt Tr - Yn Bị Kể từ đ, c thm hng trăm t nhn đi trn những chuyến tu định mệnh ny đ ng xuống ở cc trại t miền Bắc, vĩnh viễn khng cn thấy được những chuyến tu xui Nam...Trong số những người ny c I.a.i T Phạm Văn Sơn.

Một số t nhn trn dưới một ngn người trn cc toa tu ny được đổ xuống ga Yn Bi, trong số đ c tị Từ ga Yn Bi, bộ đội CS dng xe qun sự Molotova chuyển chng ti theo đường bộ ln Sơn La giam giữ ở cc trại giam dnh cho qun nhn. Ti ở đ được một năm rồi bị chuyển sang trại giam cng an, cũng ở Sơn La, trong 2 năm nữạ

Năm 1979, trước cuộc chiến ngắn ngủi giữa Trung Cộng v CSVN khng bao lu, tất cả chng ti -- những t nhn chnh trị -- ở những trại giam trn cc tỉnh bin giới pha Bắc v Ty Bắc được chuyển về cc trại giam vng Trung Du v cc tỉnh pha nam, ty nam H Nội, như cc trại giam Tn Lập (Vĩnh Ph), Nam H (Nam I.i.nh), Thanh Phong (Thanh Ha, Nghệ Tĩnh),...



-- Chủ Nghi Cộng Sản Đại Đồng Lai Căng (Hong_Ha@Bach_Dang.com), December 04, 2004

Answers

Response to Hồi Ký: CÁI CHẾT CỦA SỬ GIA PHẠM VĂN SƠN

Sự chuyển dồn trại như vậy lm cho đời sống lao t chng ti đ cơ cực cng cơ cực hơn, ăn đ đi cng đi hơn, mỗi người khng c được đến 4 dm2 để c thể nằm ngửa, phải nằm nghing chen chc lẫn nhau m ngủ sau mỗi ngy lao động nặng nhọc, nn phng giam no cũng hi hm, thiếu nh sng, thiếu khng kh đến ngộp thở, bao nhiu chứng bệnh ngặt ngho nguy hiểm đ bộc pht trong anh em chng ti, thuốc men khng c để trị, mạng sống của mọi người cũng bị Tử Thần rnh rập từng ngy từng đm.

Da số anh em chng ti được đưa về trại giam Tn Lập do cng an quản chế, by giờ đặt dưới sự chỉ huy của Trung T cng an Nguyễn Thủy, một tn cn bộ chữ nghĩa viết chưa hết một lng bn tay nhưng vẫn thch đọc thơ Tố Hữu v Huy Cận trước mặt anh em t nhn, trong khi lng dạ lại hiểm độc v lường...

Tn Lập l một hệ thống trại gồm một trại chnh v nhiều phn trại thường được gọi l K, đnh số từ K1 đến K7, nằm rải rc hai bn bờ một nhnh sng bắt nguồn từ sng L, chảy qua x Tn Lập, tỉnh Vĩnh Ph. Ti đến Tn Lập ngy no năm đ, đ khng cn nhớ nữa, chỉ nhớ l lc đ trời đ bắt đầu trở lạnh; d vậy, sau mỗi buổi lao động vẫn phải theo mọi người ra những bi vắng trn sng ny để tắm trước khi về trạị Chnh ở cc bi tắm ny chng ti mới thấy hnh hi khốn khổ của nhau, v mọi người đều trần truồng. Trong khi số t nhn từ Sơn La mới chuyển về người ngợm cn cht thịt da, th, những anh em t đ ở trại giam K2 Tn Lập từ mấy năm trước thn thể chỉ cn da bọc xương, đến 2 bn mng l nơi l ra phải cn c cht thịt, cũng chỉ thấy c xương xẩu nh hẳn ln, trng thật thảm nọ Khi tắm ai cũng rt run, v ci lạnh của trời v nước lm cho mọi người thấu buốt ruột gan...bởi trong người khng cn năng lượng để khng no nữạ

Ti ni ln những điều ny để chỉ r chế độ quản chế, đối xử với t nhn chnh trị của trại giam Tn Lập cay nghiệt hơn bất cứ trại giam no m chng ti đ trải qua trước đ, mặc d chng ti biết rằng với chế độ tập trung cải tạo, trại giam l nơi CSVN giết người kn đo nhất, t đổ mu nhất, bằng p đặt khổ sai vắt sức, bằng bỏ đi trường kỳ khiến cho t nhn chết mỏi mn v kiệt sức, v bệnh hoạn hay v những l do mờ m khc nữạ Khng một ai trong chng ti, lc đ, thot khỏi sự thch đố của định mệnh, của ci chết đến bằng nhiều cch ở bất cứ lc nọ Ở Tn Lập, bọn cng an Nguyễn Thy đ lm hơn những điều chng ti nghĩ, đ biết. V thế cc t nhn chnh trị chết trong cc phn trại Tn Lập nhiều hơn bất cứ nơi no khc. Ring ở phn trại K2, mấy thng ma đng cuối năm 1979, đầu năm 1980, mỗi ngy t nhất cũng c 1 đến 2 t nhn chết; con số t nhn đến bệnh x (khng c một thứ thuốc men no để trị bệnh), hằng ngy hơn 200 người, mục đch khng phải l để xin trị bệnh, nhưng để được khm, chứng nhận l bệnh, để khỏi đi lao động, được ngy no đỡ ngy đ, mặc dầu họ l những người bệnh thực sự cần phải được điều trị v miễn lm việc...

Tại K2 Tn Lập, trong hon cảnh chung như vậy, ti đ gặp lại ng Phạm Văn Sơn.. Ti đ nhn thấy tận mắt những ngy sống bi đt cuối cng của đời ng.

Chừng một thng sau khi đến K2, một buổi trưa, ti v một người bạn t khc cng đợi đến phin phải ln phạn x gnh cơm về cho anh em trong đội ăn sau buổi lao động; trong khi chờ đến lượt mnh nhận cơm, ti đ vơ vẫn đến bn ngoi hnh lang của một căn phng nhỏ cạnh phạn x, ti thấy một người, đ nhận ra ng m cứ ngỡ l đi mắt mnh đ nhn lầm.



-- Chủ Nghi Cộng Sản Đại Đồng Lai Căng (Hong_Ha@Bach_Dang.com), December 04, 2004.


Response to Hồi Ký: CÁI CHẾT CỦA SỬ GIA PHẠM VĂN SƠN

ng chnh l Dại t Phạm Văn Sơn, vị chỉ huy trưởng ngy xưa của tị ng chỉ cn l ci bng m thầm, một ci xc sắp mục nt, bất động, cm nn sau chn song sắt, bn trong cửa sổ của căn phng "cch ly", duy đi mắt hiền ha th vẫn tinh anh như thuở nọ R rng ng hiện hữu như một tĩnh vật c linh hồn sng suốt, đang nhn ngắm mọi sự vật đổi thay, quay cuồng đin đảo với những nhận định xuyn suốt, những nghĩ su sắc, cao xa no đ một cch hữu thức, v chnh đi mắt nhn lắng su, v sng kia l "cửa sổ linh hồn ng", cho ti biết điều đ.

Ti nhn ng v ng nhn tị Trong một thong, qu khứ như chổi dậy; khng biết v mừng rỡ hay v ngỡ ngng xc động, ti chợt buộc miệng gọi ln :

- "Thầy" !

Chỉ một tiếng rồi lặng thinh. Ti cn biết ni g hay lm g hơn khi m ai cũng biết rằng mnh bất lực trước hon cảnh bất hạnh no ring của mỗi ngườị

Mắt ng hnh như sng hơn, ng đ nhận ra tị Trong gương mặt đ biến dạng, sần si của ng, với đi mi khẽ chớp động, ti đ nhn thấy một nụ cườị ng đ hiểu r tm trạng của ti, tuy ng lặng lẽ khng ni một lời nọ

Khng một dấu hiệu, ng rời song cửa sổ. Chỉ chưa đầy một pht sau, cnh cửa ra vo của căn phng nhỏ -- đang khp hờ -- mở rộng rạ ng đứng ở ngưỡng cửa, thẳng thớm như đứng giữa giang san của mnh, một giang san thu hẹp đến thật nhỏ nhoi, lạnh lẽo, c độc...

Với thế đứng vững vng như vậy ng đ cho ti nghĩ l, chnh nơi ny, nơi thật nhỏ nhoi ny, l nơi ng đ tm ra nguyn ủy, phương trnh giải quyết v kết luận cho một nan đề kh giải quyết nhất, hay ng đang ấp ủ một điều g thật to tt trong tư tưởng của ng. Nhận xt của ti khng thể nhầm lẫn v ngy xưa nhiều lần ti đ nhn vo mắt v tư thế của ng m đon đng những g ng định ra lệnh cho ti hay muốn ni cng tị Ở lần gặp lại ny, ti cũng linh cảm được nghĩ của ng như thuở đ.

Ti định bước vo hnh lang, tiến đến gần ng nhưng kịp thấy ng nhn ti khẽ lắc đầụ Ti dừng lại v ghi nhận đầy đủ hơn tn hiệu của căn bệnh gh gớm đ v đang tn ph cơ thể của ng.

ng đứng thẳng, hai tay chập lại để trước người, những ngn tay đan cho vo nhau, chỉ nhn ti khng ni một lời nọ Ngy đ, trời đ la.nh. Tuy nhin, ti nghĩ khng phải v trời lạnh m ng trm kn đầu bằng một chiếc khăn lng trắng đ trở mu vng, bẩn v lấm tấm những vệt mu, mủ. Vng khăn quấn kn cổ chỉ chừa c đi mắt, mũi, miệng v một phần rất nhỏ ở 2 bn m. ng trm kn mặt như vậy c lẽ đ che bớt đi những vết lở li trn mặt mnh, bởi chứng bệnh nan y của ng.

Thn thể gầy g nhưng cộm ln v mặc nhiều lớp o quần bn trong; bn ngoi, ng mặc một chiếc o mưa mu nh binh đ thật cũ, sờn rch một đi nơị Chn được b lại bằng những mảnh vải quần o cũ x ra, dnh đầy bụi đất v những vết mu, vết mủ.

Chỉ c một phần mặt mũi v hai tay của ng lộ ra, cc phần thn thể khc khng thấy được. V chỉ c vậy thi, ti cũng nhận ra rằng khng phải ng mang chứng lở li bnh thường m ti đ từng thấy, từng biết. Mũi ng đỏ ửng, bng; hai m cũng vậy, cộng thm một số vết lở li; lng mi ở mắt đ ru.ng. Hai bn tay cũng c những vết lở tấy, nhưng cc ngn tay đ co lại, mng tay nhiều ngn đ bị khuyết lại hay mất hết : ng bị chứng phong hủi (leprosy) ở thời kỳ trầm tro.ng. V khng c thuốc v v điều kiện vệ sinh khng thể c được trong t nn bệnh của ng pht triển rất nhanh. D l l do tại sao chỉ mới đi t trong vng bốn năm năm ng đ trở thnh người tn phế, bị cch ly ring biệt.

C lẽ người ta gn cho ng chứng bệnh lở li l để trnh sự loan truyền căn bệnh ci trong trại giam. Vả lại ng bị "cch ly", chỉ được ra ngoi vo những giờ mọi người đ đi lao động, khng cn ai trong trại, nn t ai biết r. Nhưng chnh ng, ng biết r bệnh trạng của ng.

Ti nhn ng thật lu, trong lng xt xa, khng biết phải ni g, lm g. Vị sĩ quan cao cấp chững mực với qun phục chỉnh tề trang nghim ngy xưa nay đ mang hnh hi của một người tn phế giống như một kẻ hnh khất lở li m ai cũng c thể gặp ở đu đ. Di mắt ti ni r sự thương cảm của ti đối với ng. V một lần nữa ng cười, nụ cười nhăn nhn với một chiếc răng khểnh trong mi, như ng muốn ni với ti rằng :"Ti chấp nhận định mệnh của ti, nhưng tư tưởng của ti đ vượt khỏi thn xc nhỏ nhoi tn phế của ti rồị Anh đừng thương hại cho tị"

Sau nụ cười l nh mắt nhn ti su hơn. Trong nh mắt đ của ng, ti đ ghi nhận được sự thương xt của ng đối với tị Hnh như ng đ nhn thấy lại người sĩ quan thuộc cấp trẻ tuổi của ng ở những ngy xưa, cn độc thn, mặt cn non sữa, nhưng sng sủa v nhanh nhẹn, đ từng lc lm ng hi lng, cng từng khi khiến ng phải chỉ bảo...Ngy nay, hắn ta đ trở thnh một người cằn cỗi, gầy ốm, lam lũ với o quần chm đụp rch rưới, m hp, mắt thm v những ngy thiếu ăn, những đm thiếu ngủ. Hơn thế nữa, hắn ta cn chưa biết phải lm g trong cảnh t đy v trong tương laị

Ti chưa biết ni g thm, lm g thm ở buổi gặp lại ng trong hon cảnh khốn khổ đ, th anh bạn cng ti đi lnh cơm, tm được ti, thấy ti đang đứng "ni chuyện" với Dại t Sơn. Anh đến gọi ti v cơm anh đ lnh xong để ngoi sn phạn x.Ti tần ngần một pht nhưng rồi cũng phải theo anh trở lại phạn x gnh cơm về cho anh em ăn. Chng ti cho từ gi ng, khng thấy ng trả lờị Ti quay đi, mang theo nỗi buồn thật lớn. Anh bạn ni với ti :

- Dại t Sơn đ, ng ta bị chứng bệnh nan y, vừa bị suyển, bệnh tim, lao phổị ng khng hề ni chuyện với aị

Ti trả lời ngắn : "Xếp cũ của tị"

Suốt ngy hm đ ti thẫn thờ v những nghĩ min man trong đầu c tị Dm đ cũng khng thể ngủ được. Ti suy nghĩ về ng v những ngy t đy của chnh bản thn tị



-- Chủ Nghi Cộng Sản Đại Đồng Lai Căng (Hong_Ha@Bach_Dang.com), December 04, 2004.


Response to Hồi Ký: CÁI CHẾT CỦA SỬ GIA PHẠM VĂN SƠN

Quả thật, trong lần đối thoại bằng mắt ở buổi gặp lại lạ lng ny, ng đ ni với ti thật nhiều về thn phận của ng v tị Ti biết r ng đ vượt khỏi ci thn xc bệnh hoạn yếu đuối nhỏ nhoi của con người, dẫn phần tm linh của ng đến một ci an bnh no đ, như một tn đồ cng gio tin tưởng sự an bi của Dấng Tạo Ha về định mệnh của mnh. Hơn thế nữa, trong tư tưởng, ng khng chỉ cn l một người viết sử bnh thường, một sĩ quan bnh thường, m đ trở thnh một triết gia lớn biết cả cội nguồn của dn tộc v tổ quốc. Tm tr ng đ đi ra ngoi thn thể ng để đến một khung trời bao la no đ, cao rộng, hay t nhất cũng phủ trm trn bờ ci VN.

R rng ng đ tm được cho ng một lối thot, sau khi đ trải qua đau khổ đến tột độ : thể xc nứt nẻ, nhức nhối v bị gặm nhấm, rt tỉa bởi con mu độc hại của chứng bệnh nan y; bị bỏ đi kht lạnh lẽo, c độc trong một nơi cch biệt đến trở thnh cm nn. Bao nhiu thng ngy đau đớn oằn oại m ng phải chịu đựng từng pht từng giy đ khng đủ để ng trở thnh một triết nhn hay sao, vả lại ng l một người thm trầm, hiểu su học rộng...D sao th ng cũng đ vượt thot được đau khổ v tm ra cho mnh một con đường.

Một ngy no thot khỏi gng cm CS, nếu tấm thn tn phế của ng cn hơi thở, th biết đu khối c phong ph v tĩnh đạt của ng sẽ khng gip ng trở nn bất tử trong lng mọi người, v những điều chứa đựng trong đ sẽ c thể cho chng ta những hiểu biết về lịch sử VN -- trong thế hệ chng ta -- một cch xc đng nhất, tường tận nhất, đng suy gẫm nhất v sao chng ta đ đau khổ triền min trong cuộc chiến tranh tn khốc dai dẳng vừa quạ Hay xa hơn nữa, biết đu ng cũng c thể cho chng ta một triết l nhn sinh rt tỉa từ kinh nghiệm bản thn ng, khả dĩ gip được nhiều người tm ra sự an bnh trong tm hồn ở cuộc sống nhiều đau thương nỵ

Ti yn tm phần no về ng, v ti biết, d ng l kẻ chiến bại trong cuộc sống, nhưng lại l người chiến thắng chnh bản thn mnh.

Cn ti, ng đ ni cho ti biết bằng nh mắt, l ng thương cảm cho ti, v ng đ biết r ti đ v đang cn m mờ, quờ quạng trong đy ngục, trong lưu đỵ Ti chưa nghĩ g cho hm nay v cho ngy mai hơn l phải sợ lao động nặng nhọc sng nay hay sợ bị đi lạnh chiều nỵ Tm tr, tư duy của ti l một thứ bong bng.

Ti phải gặp lại ng, ti phải học tấm gương của ng, phải biết nhận chịu ci đau buốt tận xương tủy, để nghiền ngẫm về lẽ sống v tm cho mnh một con đường thch hợp nhất m bước đị

Từ ngy đ ti định bụng hm no thuận tiện ti sẽ đi tm ng, v ng ở phng "cch ly" khng phải lc no cũng tự tiện m dến được, bọn cn bộ cấm ngặt mọi t nhn đến đ.

Trong mấy ngy liền, sau cc buổi lao động xong về trại, ti đi theo cc bạn lnh cơm ln phạn x, lảng vảng đến gần căn phng cch ly mong nhn thấy ng để đến gặp, nhưng lần no cũng trở về khng. Rồi một buổi chiều ti trở lại đ, từ xa ti đ thấy ng sau xong cửa sổ, mắt đang nhn ra xa xi cao hơn bờ tường ro của trại trước mặt ng. Ti muốn nhn ng cho r hơn nn bước thm mấy bước nữa rồi dừng lạị Một chập rất lu, nh mắt ng vẫn thế, khng thay đổi hướng. Ở hướng đ, mặt trời chiều đ xuống thấp, nắng đ nhạt, mấy ng my thật mỏng, rng hồng, cn vơ vẩn, rồi bị gi x nt rạ Ti chợt thấy ng rng mnh.

Ti tự nghĩ : Chẳng lẽ mnh nhầm hay sao khi nhận xt về ng ở buổi đầu tin. Khng do dự nữa, ti bước đến gần, đứng ngoi sn, trước hnh lang, cho ng v khẻ hỏi :

- Cho Thầy, hm nay Thầy c khoẻ hơn khng ?

ng quay lại nhn ti, nhẹ gật đầu nhưng khng trả lờị Di mắt ng lại hướng về gc trời c một bng my vừa tan, một thong như mờ đi, như nghĩ ngợi, rồi chợt sng hẳn ra nhn thẳng hơn vo mắt tị

Thi, Thy ơi ! Ti đ hiểu rồị Ti đ hiểu trong lng Thầy nghĩ g v Thầy muốn g ở tị Lng ti trong một pht cảm thấy đau điếng.

Ti c nn ni đến những điều ny cho cc bạn nghe hay khng ? Liệu cc bạn c tin rằng ti ni bằng sự thật, bằng tấm lng của ti hay khng ? Thi th ti cứ nị

ng đ cm nhận được định mệnh của ng rồị Hơn ai hết, ng hiểu r tnh trạng sức khoẻ của ng. ng chỉ sợ mnh như rng my mong manh kia, sẽ phải tan r mất đi vội vng. Thời gian qu bo khng cn nữa đối với ng, ngọn đn hắt hiu trong tim ng sắp tắt, nhưng ngọn lửa lớn trong c ng, đang rực sng, khng c chỗ thot rạ Bốn bức tường của nh giam ny thật cay nghiệt; ci hoi bo của ng, niềm ấp ủ đ hnh thnh trong tm no ng cũng sẽ tan biến m thị ng khng sợ bản thn ng bị tiu hủy, ng chỉ sợ những điều đ bị tiu diệt, ti nghĩ như vậỵ

Với nh mắt nhn thẳng vo mắt ti, ti nhận ra hnh như ng muốn ủy thc cho ti một việc g đ sau ny -- khi ti ra khỏi 4 bức tường của trại giam -- chẳng hạn như sẽ thay ng viết ln những g m ng muốn để lại cho những thế hệ tương laị

Nếu quả thật điều ny ti đon đng, ti cam đnh chịu sự thất lễ đối với ng. D ti hiểu ng, nhưng lm sao ti c thể hiểu tường tận những g tch bạch định hnh trong tư tưởng của ng.

ng đ nghĩ g, ng đ biết những g -- hẳn nhin l phải rộng lớn v khc chiếc -- ng muốn viết những g, lm cch no ti c thể biết được. Vả lại, những thứ ấy l những điều m ng phải phấn đấu thật cam go với bệnh tật, với chnh mnh bao nhiu năm trời, chịu đựng v vn đau đớn tủi nhục từ thể xc đến tm no mới c được. N l của ring ng. Lm sao ti c thể cảm nhận được hết, khi mức độ thương đau của ti c hạn định; lm sao ti c thể viết những điều ấy thnh lờị

Sở năng của ng l viết sử. Ngay ở cng việc ny, nếu ti c hiểu biết một đi điều, th với khả năng của ti, ti cũng khng thể thay ng m viết nổi hết ci cao xa rộng lớn của ng, ci su sắc phong ph của ng, ci chiết trung tinh ty của ng, ci kinh nghiệm dồi do của ng về những g phức tạp nhất, nhiu kh nhất, khuất lấp nhất của lịch sử ở thời đại nhiễu nhương nỵ

Nếu ti cần thời gian để c được những ưu điểm trn đy như ng, th sẽ bao lụ C lẽ suốt đời đến khi nhắm mắt, ti cũng khng c được.

Hm trước ti gọi ng bằng "Thầy" để trnh tiếng gọi bằng cấp bậc đ trở thnh "khng thch hợp" nữạ Hm nay, ti cũng gọi ng bằng chữ đ, cng nghĩạ Xt cho cng, ti chưa đng l học tr của ng trn nhiều phương diện.

Ti đnh cam chịu sự bất lực rồị

Ci hy vọng giữ được cuộc sống của ng thật mong manh, ci hy vọng giữ sự hiểu biết trong tr no ng cũng khng thể c, rồi ct bụi sẽ trở về với ct bụi m thi...Bỗng nhin ti nghe mấy giọt nước mắt lăn trn m tị

ng nhn ti lặng lẽ thở di rồi quay đị

Ti trở về phng giam của mnh với tm trạng buồn b, mệt mỏị Ti muốn lm vui lng cố nhn, muốn lm trn bổn phận với một cấp chỉ huy ti qu trọng, nhất l khi ng đang ở trong hon cảnh khốn cng, nhưng ti biết ti km ti, thiếu khả năng để khả dĩ hon thnh sự k ủy của ng.

Sau buổi chiều đ, lại một đm v nhiều đm khc nữa ti mất ngủ. D ng muốn hay khng, ti cũng thương cảm cho ng, xt xa cho ng. Niềm trắc ẩn của ti khng ngoi việc ti biết ng cảm thấy sức khoẻ của ng đ cạn, ng biết ng sẽ khng thể -- bằng cch no đ, phổ cập được những g đ thật hữu ch đ kết tinh trong no tủy của ng qua những thng ngy đau khổ. Niềm hy vọng cuối cng l k thc những điều đ cho một ai đ c khả năng, cũng đ bị giập tắt. Sự c đơn của ng by giờ đ hon ton, tất cả đ quay lưng lại với ng. Bn ng c lẽ chỉ cn Thượng Ịế l vị an ủi, l vị cứu tinh cuối cng m thị Con người đ khng cn trong tầm mắt v niềm hy vọng của ng nữa, mi mi...

Sau đ khng lu, một buổi tối, bọn cn bộ trại tổ chức buổi chiếu bng ngoi trời cho tất cả t nhn xem ở ci sn rộng lớn giữa trạị Dm ấy, trời đầy trăng sng trong sương đm loang long của ma đng. Hơn 1,000 t nhn được xếp hng ngồi theo đội của mnh trong sn. Tuy nhin, mọi người khi cần thiết cũng c thể tch ra đứng ln đi tiểu ở một vi nơi m CS đ chỉ định trước. Một nơi như vậy nằm bn trong bờ tường của phạn x.

Dy l cơ hội may mắn cho tị Khi phim chiếu được chừng một giờ -- phim g đ, ti khng cn nhớ -- ti đứng ln đi về pha ở bờ tường vo phạn x, đến chỗ đi tiểụ Nhn khng c ai, ti bước thm mấy bước nữa, dừng lạị Chỗ ti đứng chỉ cn cch căn phng nơi ng ở khng đầy 10 bước. Ti khng c định gặp ng, chỉ muốn nhn thấy ng m thi, v ti đ nhn thấỵ ng đứng bn trong cửa sổ, ở đ c nh đn le li hắt ra, đang nhn ln khung trời đầy nh trăng bng bạc trong sương. Giờ đ cũng gần khuya, ng vẫn thức, đứng nhn trăng, nhn trờị

Ti đ hiểu r hơn tm sự của ng. Ti đứng nhn ng một lc kh lu, rồi sợ bị bọn cn bộ bắt gặp, ti quay trở ra về chỗ ngồi của cc ban cng đội v khng xem g được nữa ở những thước phim tuyn truyền cn lạị

Ti lơ đng ngắm nhn những v sao xa xa, ngắm vần trăng nhn nhạt trn nền trời nhiều sương lnh lạnh, diệu vợi, buồn man man.

Dm trăng l khung trời của Hn Mặc Tử, vầng trăng v nh trăng l thơ của Hn Mặc Tử, khng phải của ng. ng khng l một thi nhn, ng l một nh viết sử. Trăng đ thức trong mu để Hn Mặc Tử lm thơ v ngm thợ Trăng đ thức trong mu của ng, chỉ để ng thấy nỗi c đơn của ng thấm đậm hơn m thị

Hn Mặc Tử, ở những ngy cuối cng của cuộc đời, cn ni ln được, cn viết ln được những điều muốn ni, những điều muốn viết, trong sự yu chiều an ủi của một người đẹp yu ng. ng ta thật c diễm phc so với nh viết sử Phạm Văn Sơn. Vị sử gia của ti trong những giờ pht cuối cng ny cn c ai đụ ng bị cch ly thn thể, bị chối bỏ tnh cảm, tuyệt nguồn tm sự đến trơ trọi cả linh hồn.

Ngy xưa, vua Hezekiah của Do Thi -- trong Thnh Kinh -- hơn mười mấy năm bị phong hủi cũng khng c đơn bằng ng, v ng vua ny vẫn sống trong hong cung lộng lẫy với hằng trăm cung tần mỹ nữ hầu ha..

C lẽ chỉ một người chịu sự c đơn như ng l một vị bc sĩ no đ -- một nhn vật c thật -- trong tc phẩm "Kẻ Ịộc Hnh" (Man Who Walks Alone) của một nh văn Mỹ, ti đ qun tn, đ hy sinh suốt qung đời đẹp đẽ nhất của mnh, tnh nguyện đến một phương trời xa, phục vụ một trại hủi để chữa trị bệnh nhn bằng sự hiểu biết v lng tận tm của mnh, cho đến một ngy chnh ng ta bị truyền nhiễm chứng bệnh nan y nỵ Khi trở lại qu hương, ng lại bị hất hủi, bị bỏ qun, c đơn như một kẻ độc hnh trong ci đời thường như hoang vắng. D sao vị bc sĩ đ cũng đ lm trn thin chức của mnh, đ hưởng được sự tự do để suy gẫm về ci triết l của cuộc sống.

Cn ng, nh viết sử của chng ta, ng đ c đơn bốn bề ở kiếp con người; loi người dưới đất qun lửng ng, trăng sao trn trời xa lạ với ng. ng l kẻ c đơn nhất trong loi người...ở những giờ pht sau cng.

Dm trăng ny hay bao nhiu đm trăng nữa sẽ cho ng nhn thấy g, hay ng chỉ nhn thấy sự hoang mạc đến tận cng của cuộc đời ng trong những ngy cn lạị Hay hơn thế nữa, ng sẽ nhn thấy nỗi tuyệt vọng vừa nhen nhm trong tm sự ng, về sự khng thể lm trn thin chức của mnh, sẽ lớn dần ln, sẽ cn đy đọa ng khng biết bao lu nữạ Ịm khng ngủ dưới trăng kia c ch lợi g cho ng khng...

Th ra tm sự con người thật phức tạp trước những sự kiện tưởng chừng như v tnh nhất, giản dị nhất.

Lần đầu tin sau khi gặp lại ng, ti tưởng ng đ yn tm v đ tm cho mnh được một con đường, một chn l, đến độ khi nhn ng ti cũng cảm thấy yn tm. Hm nay, bởi những sự kiện mới mẻ tưởng như v tnh, ti mới biết ng vẫn cn ưu tư khoắc khoải, nn lng dạ ti xốn xang v cng.

Ti đ ngu muội v thật th ở buổi chiều hm trước, v v thức, ti đ đẩy tnh trạng c đơn của ng đến cao độ nhất, bởi sự phản ứng tự nhin, chn tnh bằng mấy giọt nước mắt dại khờ, non nớt, rơi khng đng chỗ, đng lc.

Một giọt nước đ lm trn miệng bt.

Dng lẽ ti phải tế nhị giữ n lại, tm cch an ủi ng. Biết đu niềm hy vọng vẫn cn l ngọn lửa, tuy nhỏ nhoi, cũng sưởi ấm lng ng để ng cảm thấy mnh vẫn cn người tri kỷ, khng c đơn, cn c nghĩa với mọi ngườị Biết đu như vậy sẽ lm cho ng yn tm hơn. D ci chết c đến với ng, bằng cch no đi nữa, ng cũng cảm thấy ấm cng trong tm hồn.

Niềm trắc ẩn xốn xang ny đ trở thnh sự hối hận triền min trong ti suốt 15 năm qua, chưa c dịp bộc lộ cng aị Ti thật khổ tm.

Lc đ, ti thầm cầu nguyện Thượng Dế xui khiến cho những người CS thấy r chứng bệnh v cng hiểm ngho, nguy ngập của ng m tha cho ng ta, cho ng được trở về với gia đnh. D l con đường duy nhất cứu được ng, cứu được ci hoi bo m ng từng m ấp bao nhiu năm quạ

Ti đ thất vọng, trời khng phải l ngườị CS chỉ hủy diệt những nhn ti đối lập, khng bao giờ nhẹ tay với một aị

Rồi việc g phải đến, đ đến.

Một ngy, chưa hết ma đng, đầu năm 1980 (ti khng nhớ chnh xc ngy thng), buổi sng sớm lất phất một cơn mưa phn nhỏ, trời lạnh v đục, người ta đ đnh kẻng tập hợp t nhn cc đội ra ngoi sn để tuần tự cho xuất trại đi lao động như thường l.. Bấy giờ ti ở trong đội cưa xẻ gỗ sc. Dội chng ti ra hiện trường lm việc -- l hai dy nh lợp tranh, chỉ cch cổng trại vi mươi bước -- trong vng mấy pht. Mỗi cặp cưa gồm 2 người, tự động vo gin cưa của mnh v xẻ những thn gỗ lớn thnh những tấm vn dy hoặc mỏng dng để đng bn ghế, vch nh, sn nằm trong trại, hay đng hm chn t nhn, chết bởi nhiều cch, đa số l chết v bệnh v kiệt sức.

Chừng chn giờ rưởi hay mười giờ hm đ, ti đến nhận phần sắn phụ trội (đội cưa xẻ thuộc loại lao động nặng, c thm một phần ăn phụ trội ở giờ giải lao, nhưng bất thường) vừa định quay về gin cưa mnh th anh bạn hm trước đi lnh cơm với ti, hm nay vừa đi lnh sắn ở nh bếp, ni nhỏ vo tay ti :

- Tin buồn !

Tin buồn c nghĩa l trong anh em của chng ti c thm một người vĩnh viễn nằm xuống, cũng c nghĩa l đội của chng ti phải xẻ thm những tấm vn để đng chiếc hm tạm bợ bọc xc bạn b, một điều khng ai muốn, nhưng ai cũng tnh nguyện lm để biểu lộ lng thương xt với người đ ra đị Biết đu rồi ngy no cũng đến lượt mnh. Tm l tri ngược đa đoan l thế đ.

Ti nghe anh ni xong, định hỏi xem l ai, nhưng anh đ bảo ti :

- Di đi...!

Trở về chỗ, vừa ngồi xuống đ thấy anh theo đến, ngồi st bn, ni vừa đủ cho ti nghe :

- Dại t Sơn, "xếp" của anh, chết rồi !

Ti sững sờ, tưởng chừng như ai tạt một go nước lạnh vo mặt, hỏi lại anh :

- Anh ni...chết rồi, tại sao, hồi no ?

Anh buồn b thuật lại cu chuyện anh vừa nghe ở nh bếp :

- Sng nay, sau khi cc đội đ xuất trại hết, "tụi n" ra lệnh cho ng đem giỏ ra sn mang than đ vo bếp trại như những ngy trước. Khng biết ng bưng vc đến giỏ thứ mấy th kiệt sức, hộc mu tươi, ngất xỉu bất tỉnh. Khi chng hay được cho mang ng ln bệnh x th mấy pht sau ng mất; cả người nhầy nhụa mu me, hnh như bao nhiu mu mủ trong cc phần thn thể lở li tun trn ra hết...

Anh ni tiếp :

- Giờ ny c lẽ họ đ đem ng xuống nh xc rồi !

Anh lặng lẽ bỏ đi, khng ni thm g nữạ

Ti như một kẻ mất hồn. Ti đ hiểụ

Từ lu nay, thỉnh thoảng chng ti thấy một chiếc xe tải chở vo trại loại than đ vụn vo thnh vin trn to như những tri "poids" lớn, dng lm chất đốt ở bếp. Mỗi lần như vậy, họ đổ than đ ở phần sn ngoi bức tường, trước cửa vo nh bếp. Bọn cn bộ ra lệnh cho ng hằng ngy dần d chuyển hết những đống than đ đ vo bếp, trừ trường hợp trời mưa, phải chuyển gấp chng cho người phu.. Như vậy, một người bệnh trầm kha như ng vẫn bị chng vắt sức lao động đến giọt mu cuối cng. Hm nay ng đ ngả xuống như trăm ngn nạn nhn khc dưới chủ trương giết người siu d man ny trong cc trại giam CS.

Sau buổi giải lao, tất cả anh em trong đội cưa xẻ đều biết về ci chết thảm thương của ng.

ng đ mất rồi về ci thin đường đ mang theo sự chịu đựng v hiểu biết của ng, vốn dĩ khng hề tưởng l đ c trong con người mang nhục thể. Ci g của Thượng Dế trả về cho Thượng Dế.

Người ta ra lệnh xẻ gỗ đng quan ti cho ng.

Ti nhận việc ấy với những giọt nước mắt chảy di trn m. Chỉ cn một cht đp đền ny thi, hỡi cố nhn ơi...

--------------------------------------------------------------------- -----------

Nguyễn Văn Dưỡng



-- Chủ Nghi Cộng Sản Đại Đồng Lai Căng (Hong_Ha@Bach_Dang.com), December 04, 2004.


Response to Hồi Ký: CÁI CHẾT CỦA SỬ GIA PHẠM VĂN SƠN

Tu binh chien tranh thi bao gio cung kho. Ngay ca My, van minh la the ma tu binh Iraq cung bi doi xu nhu suc vat. Thoi do mien Bac Viet Nam rat ngheo nan chuyen kho so co the hieu duoc, nhat la cac bac da tung danh lai cs. Chuyen bac ra duoc tu, roi lai duoc di khoi dat nuoc noi ma ton tai che do bac khong muon song cung, nhu the toi thay cung la duoc doi xu nhan dao roi.

-- cs (cs@yahoo.com), December 04, 2004.

Response to Hồi Ký: CÁI CHẾT CỦA SỬ GIA PHẠM VĂN SƠN

Bất cứ nước no cng đầy hnh hạ t binh với mục đch khai thc tin tức tri lại bọn sn li họ lm như vậy để thoả mng th tnh tn bạo của chng .Đ l sự khc biệt .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), December 04, 2004.


Moderation questions? read the FAQ