Hăy thề chết cho tương lai! Đừng thề chết cho thù hận ở quá khứ!

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Có nhiều người tự cho ḿnh là hành động v́ lư tưởng của dân chủ, nhân quyền. Họ thù CS đến mức mù quáng. Ai nói tốt cho CS về 1 khía cạnh nào đó th́ họ cho người đó là về phe CS. Như ông Anh Tâm, tôi nghĩ nếu ổng có quyền bắt người mà tui khen CS 1 câu trước mặt ổng, th́ tui bị ăn một cái tát và bắt giam ngay lập tức. Làm như vậy th́ có khác ǵ độc tài đảng trị đâu? Công Sản th́ coi chủ nghĩa Mac-Lê như giáo điều. C̣n những người như ông Anh Tâm coi CS như tà giáo, gặp đâu giết đó. Vậy th́ có khác ǵ nhau đâu :). Không biết ổng suy nghĩ dân chủ, nhân quyền là như thế nào.

-- luc bat tong tam (thanhnienyeunuoc@yahoo.com), December 06, 2004

Answers

Response to HĂ£y thề chết cho tương lai! Đừng thề chết cho thĂ¹ hận ở quĂ¡ khứ!

TƯ BẢN ĐỎ

Hôm 25-11-2001, trong chương tŕnh 60 phút của đài CBS có dề cập đến vấn đề giải tỏa cấm vận cho Cuba mà Quốc Hội Hoa Kỳ đang cứu xét. Tuy người Hoa kỳ không được làm ăn với Cuba, không được kư chiếu khán nhập cảnh Cuba để du lịch, nhưng rất nhiều nước Âu Châu, Canada, hay Nam Mỹ vẫn thường lui tới Cuba. Các du khách thấy ngày nay Cuba có đổi mới: có người bán quà kỷ niệm tự do ngoài đường phố. Các du khách suôn miệng hỏi họ:"Cuba bây giờ không c̣n cộng sản?" Người bán hàng "lắc đầu"! "Cuba bây giờ đă theo tư bản chủ nghĩa?" Người bán hàng cũng "lắc đầu!" "Vậy Cuba có phải ở giữa hai chế độ CS và Tư Bản?" Người bán hàng lại "gật đầu". Như vậy, ta phải hiểu là Cuba ngày nay như thế nào? Nhớ rằng trong năm rồi, Fidel de Castro đă thăm VN. Có lẽ sau chuyến đi này, Cuba đă học tập được từ VN một đường lối đổi mới cho riêng ḿnh. Và VN là học tṛ bất đắc dĩ của Trung Cộng. Ngày nay, trên thế giới, nổi bật c̣n Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Hàn và Cuba là những nước c̣n do đảng cộng sản cầm quyền sau khi Liên Sô và các nước Đông Âu đổi mới tiến thẳng vào con đường tư bản chủ nghĩa, chính trị đa đảng và tự do kinh doanh. Hoàn cảnh đất nước mỗi nơi một khác nên không thể nói thể chế chính trị nào phù hợp với nước nào. Và có là thể chế chính trị nào đi nữa th́ chính người dân trong nước đă tự chọn lấy chế độ chính trị cho ḿnh. Nếu không tự chọn th́ đảng phái chính trị mạnh nhất, hay đảng phái chính trị duy nhất trong nước sẽ áp đặt cho toàn dân phải chịu. Từ bên ngoài nh́n vào, ta biết và cũng thấy rơ rằng, cứ măi theo chế độ cộng sản chủ nghĩa, th́ nước Việt Nam sẽ cứ càng ngày càng tụt hậu, người dân không màn đến sản xuất mà sống ỉ lại vào luật bao cấp của nhà nước, làm ăn lỗ lă là sẽ có trên bù lỗ, c̣n làm ăn có lời th́ cũng phải nạp hết cho trên. Kinh nghiệm của đảng cộng sản VN từ 1954 cho đến 1975 đă cho họ thấy rằng họ đă không bằng miền Nam tự do khi họ tiếp thu miền Nam. Nhớ lại có những người tập kết ra Bắc từ 1954, sau 1975 họ vinh quang về lại nơi chôn nhau cắt rún ở miền Nam, họ đă rất hănh diện mang về cho gia đ́nh vài ba cái áo lót hiệu Đồng Xuân mà cho đó là của quí. V́ văn minh miền Bắc lúc đó là 3Đ: Xe đạp, đài (radio) và đồng hồ. Nếu một người dân có được ba thứ đó th́ họ đă măn nguyện rồi. Bởi vậy từ lâu lắm rồi, ông Churchill đă nói, trong một nước công sản, sự phân chia nghèo đói rất đồng đều nhau. Tóm lại, người cộng sản không nói ra được sự thua thiệt về mặt kinh tế của họ. Điều mà họ hănh diện nhất là đă thắng được ba đế quốc Pháp, Nhật và Mỹ để dành độc lập cho xứ sở. Câu hỏi "Ai Thắng Ai?" từ sau khi nước đàn anh Liên Sô đổi mới không được đặt ra với giọng điệu thách thức vô cùng khôi hài. Và trong thăm tâm của họ, nhất là sau khi tiếp thu miền Nam, chủ thuyết cộng sản đúng là con "đường đi không bao giờ đến".

Hôm 18-11-2001, tại một cuộc hội thảo về một quan niệm phát triển VN hậu cộng sản, một thuyết tŕnh viên đă nêu lên hai chữ làm cho tôi thức tỉnh, đó là Tư Bản Đỏ. Từ này, tôi đă có dịp nghe qua, nhưng không tin ở tai ḿnh, và cũng thật sự không mấy hiểu. Lúc đó, trong tù, vào các năm đầu của thập niên 80, có một cán bộ chính trị của Bộ Nội Vụ xuống trại Nam Hà thuyết tŕnh cho số sĩ quan cao cấp của VNCH nghe chơi. Ông đă nói phớt qua về ba chữ Tư Bản Đỏ. Tôi cứ tưởng ông đùa mà thôi. Rồi có một lần khác, ông đề cập đến "làm chính trị là ǵ?" và ông tự giải thích "có phải là để cướp chánh quyền!" v́ đó là mục tiêu của chính đảng. V́ người viết bài này chỉ là một quân nhân, ngồi tù để trả cái nợ cho đất nước là đă không hoàn thành trách nhiệm bảo vệ non sông rơi vào tay CS. V́ vậy, chưa từng vào một đảng phái chính trị nào để được học tập, để suy luận và tŕnh bày ư kiến ḿnh theo một hệ thống tổ chức có khoa học. Nhớ ǵ th́ tŕnh bày như vậy. Mong bạn đọc thông cảm. Điều chúng tôi muốn đề cập ở đây là ngày nay, đất nước Việt Nam ta đang đi về đâu dưới sự lèo lái của đảng cộng sản VN.

Trước năm 1975, miền Bắc VN theo hẳn chế độ cộng sản như Liên Sô. Người ta thường nghe khẩu hiệu:"Nhân dân làm chủ, Nhà Nước quản lư, và đảng lănh đạo".

"Nhân dân làm chủ" chủ yếu nói lên trách nhiệm người dân. Người dân phải nai lưng ra cày thế trâu, làm việc đầu tắt mặt tối để tính công điểm, để có tiêu chuẩn gạo và quần áo, xà pḥng, thuốc lá,vvv...Người dân c̣n phải bảo vệ tài sản chung, như hoa màu, nhà cửa, đường sá, cầu cống, đê điều, đập nước....Cái ǵ cũng chỉ có nhân dân lo làm, không làm th́ bị phê b́nh, và mất tiêu chuẩn th́ làm sao mà sống. Những anh hùng lao động là những tay lao động tốt, làm hoài không biết mệt, có bệnh củng cố gắng đi làm để đạt mức chỉ tiêu. Ở các xưởng,nếu số lượng sản xuất là trọng th́ hăy sản xuất đinh sắt, c̣n nếu chất lượng là trọng th́ làm kim vàng kim bạc. Miễn sao báo cáo luôn luôn tốt, c̣n kết quả thế nào không cần biết. Công nhân đi làm không đủ ăn, gái th́ đứng đường, trai th́ t́m cách ḅn rút của công, ăn cắp sản phẩm hoặc vật tư mang về nhà bán lại để có thêm thu nhập. Có một trại chăn nuôi ḅ sữa sản xuất rất nhiều sữa, nhưng v́ hệ thống giao thông phân phối không tinh vi kết hợp nên sữa dư ra bỏ đổ tại chỗ. Những nữ công nhân làm ở trại hay đồn điền toàn là nữ, có khi thấy anh tài xế xe hàng ghé qua chuyển hàng, họ cũng thèm nhỏ rải. Nông thôn miền Bắc rất khéo tổ chức, cứ vùng đồng bằng sông Hồng, mỗi miếng ruộng là hai hec ta. Mặc sức cho máy cày máy gặt chạy từ đầu này sang đầu nọ. Lúa gieo một lượt cho cả vùng, trúng th́ trúng hết, c̣n thất th́ thất cả tỉnh. Trời mưa trời gió, người nông dân vẫn phải ra đồng xem có bị lụt th́ xả nước, có thiếu nước th́ bôm vào. V́ diện tích trồng trọt không tăng mà số dân lại lên vùn vụt, quá nhiều người xúm vào một mănh ruọâng, chưa chắc làm cho ruộng lúa tốt hơn mà v́ cha chung không ai khóc, nên thành công th́ ít mà thất bại không biết đỗ cho ai. C̣n những vùng núi th́ đúng là mang con bỏ chợ. Ngàn năm vẫn vậy, dốt nát, bẩn thiểu, thiếu ăn thiếu mặc mà lúc nào cũng có đảng soi sáng mở mắt cho, v́ họ chẳng biết ǵ cả, nói sao nghe vậy. Nhưng bề ngoài, ta không thấy người chết đói, rách rưới. V́ những người có ăn có mặc để đi ra đường phố hay ngồi trên xe đạp, đó chỉ là người trong đảng, thành phần lănh đạo mà thôi. Nhưng khi dân đă nghèo th́ đảng cũng chẳng có ǵ để liếm láp, nên đảng viên cũng chỉ khá hơn dân một chút thôi. Đó là hoàn cảnh nông thôn miền Bắc. Không khác ǵ ở Nga sau khi Nga Hoàng sụp đổ, người dân đen chỉ thấy ḿnh lạc trong khối sa mù dầy đặc, không thấy tương lai là đâu.

Từ 1975 đến 1986, miền Nam cố gắng học hỏi theo miền Bắc để "tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc" lên xă hội chủ nghĩa. Tư sản là có tội đă từng bóc lột nhân dân, nên tài sản bị cướp đoạt bằng nhiều cách khác nhau. Gia đ́nh họ phải vào vùng kinh tế mới, tự sanh tự diệt, để lại tài sản, ruộng đất, nhà cửa cho nhà nước quản lư. Thậm chí có một bà trước đây là "mẹ chiến sĩ" ở vùng Đồng Tháp đă than rằng, cả mấy mẫu đất của bà do chế độ cũ cấp cho theo luật Người Cày Có Ruộng, nay chỉ c̣n giữ được mấy công, tính theo số lao động trong gia đ́nh bà. Trong khu vực dân cư thưa thớt th́ mỗi lao động được một công rưỡi đất (một công bằng 1,000m2), c̣n nơi đông dân cư th́ chỉ được một công mà thôi. Thay v́ thành lập "hợp tác xă nông nghiệp" như miền Bắc, chính quyền xă xét cấp đất cho dân theo ưu tiên ấn định, gia đ́nh liệt sĩ, c̣n được gọi là "gia đ́nh vẻ vang" th́ ưu tiên hàng đầu, c̣n gia đ́nh chính quyền cũ là "gia đ́nh đau khổ" th́ ưu tiên sau cùng. Cấp đất đây không phải là cho luôn mà cho quyền sản xuất. Nếu v́ lư do ǵ để đất cho người khác làm th́ người mới trả tiền lại cho người cũ cái quyền khai thác đất đai đó. Cái quyền tối hậu vẫn nằm trong tay "nhân dân", v́ chính nhân dân mới làm chủ tất cả. Nhưng trồng ǵ trên mảnh đất đă được cấp thuộc quyền quản lư đất đai của nhà nước, không cần biết là người khai thác có ưng hay không, hay vùng liên hệ thích hợp cho việc trồng trọt giống cây ǵ. Nông dân miền Nam không có chế độ công nhân nông thôn như miền Bắc trước kia, không chia nông dân thành đội sản xuất và tính công điểm. Chỉ phải làm theo hướng dẫn của nhà nước, được tiêu chuẩn phân bón và thuốc trừ sâu, mỗi năm nạp thuế cho đủ, nếu không sẽ bị lấy lại đất.

Tất cả các xưởng sản xuất, các công ty dịch vụ, kể cả các trường học đều do nhà nước quản lư. Từ giám đốc cho đến trưởng pḥng đều do người trong đảng nắm giữ. C̣n lại chỉ có làm công, như giáo viên chẳng hạn, dù có tŕnh độ nào đi nữa cũng không được giao phó chức vụ chỉ huy, và lương rất đồng đều, mỗi tháng chừng 30,000 đồng, trong khi một lao động nặng làm riêng lănh được 3,000 đồng một ngày, như làm đất, đập lúa...Giá sinh hoạt lúc đó, chỉ mua được một kư gạo một ngày, mà người lao động nặng phải ăn ít nhất ba lon gạo, do đó chỉ có bắt ốc hái rau và mua muối làm thức ăn. Những việc như vậy làm sao một cô giáo có thể làm được, nhất là các bà giáo có chồng là tù chính trị, với một lũ con thơ dại, thật là khó cho mọi người.

Năm 1986, theo phong trào "đổi mới" của Liên Sô, VN cũng rập khuôn mở đường cho tự do phát triển.

Ở nông thôn, người nào muốn trồng ǵ th́ trồng và sẽ đánh thuế theo loại đất đă cấp phát, không cần biết trúng mùa hay thất mùa. Thuế đóng không đủ th́ siết của, siết nhà và đuổi đi vùng kinh tế mới. Có nhà đóng không xuể món thuế khắc nghiệt hằng năm phải cột con vào gốc cây mà đốt, thiêu rụi cái cḥi mà họ đă ở, rồi đào hố chờ công an đến nơi để tự sát trước mặt họ. Đó là một vụ xảy ra trên đất Bắc do một cán bộ quản giáo cho biết sau khi ông ta về thăm quê nhà. Sản phẩm của dân đều do nhà nước mua lại hoặc được con buôn chèn giá để bán cho các công ty xuất khẩu. Có vùng thấy cho giá trồng cây để nấu ra tinh dầu, đến khi thu hoạch th́ gian thương mua với giá hạ, mắc rẻ cũng phải bán để có tiền xoay xở qua vụ kế tiếp. C̣n tay nghề th́ cố gắng khắc phục, ai biết chút ǵ th́ c̣n đủ ăn, người dốt nát th́ chỉ nhờ Trời, v́ từ trên tới dưới không có một hiểu biết ǵ về việc ḿnh làm, không có cán bộ nông nghiệp như hồi thời cộng ḥa, mà dân th́ chẳng biết mua báo mà đọc, và có đọc được cũng không hiểu. V́ thế nên phần đông xoay qua những ǵ gia đ́nh thường biết mà làm, như trồng rau trồng rẫy, như nuôi cá nuôi tôm...Một tệ trạng khác mà người ngoài không hiểu được là sự phân chia đồng đều ruộng đất, làm cho đất canh tác trở thành quá nhỏ để có thể cơ giới hóa nông nghiệp, người canh tác đất quá nghèo không có vốn đầu tư vào phân bón, thuốc sâu rầy...nên nông thôn rơi vào một sự hỗn độn chưa từng thấy. Có nhiều vấn đề từ trước đă gặp phải, như có một tàu tới VN để chở chuối xuất khẩu, chỉ trong ṿng một tuần lễ mà không đưa đủ số chuối lên tàu th́ thất bại, v́ chuối sẽ quá chín khi đến nơi để bán. Thiếu qui mô về nông nghiệp là điều bất lợi từ ngàn năm rồi, mà nay VN khi chia đất đai đồng đều đă gia trọng t́nh trạng chỉ sản xuất lẻ tẻ và quá ít oi. Nói tóm lại, đổi mới không mang lại phấn khởi ở nông thôn, mà giống như trả gánh nặng cả cho người dân. Trong khi đó th́ cấp lănh đạo từ lớn tới nhỏ vẫn ung dung mà góp thuế và hưởng lạc.

Ở thành thị, các tiệm ăn mọc lên như nấm. Đặc biệt nhất là hai loại mua bán vàng và thuốc tây. Bác sĩ cũng có quyền mở pḥng mạch riêng. Do đó có cơ hội cho những gia đ́nh có thân nhân ở ngoài nước gửi về vải vocù, thuốc tây, máy móc hay dụng cụ sản xuất như cưa máy, máy bôm nước, máy đuôi tôm để chạy ghe thuyền. Cần thêm vốn làm ăn th́ nhà nước thu được ngoại tệ qua dịch vụ chuyển tiền. Nhưng trong nước, muốn làm ăn lớn th́ cũng phải có người trong đảng đỡ đầu. Người đảng viên đến ngân hàng mượn tiện không cần tài sản để thế chân, mà họ chỉ cần năm chữ kư bảo lănh của những tay to mặt lớn. Có một ông cựu sĩ quan bộ đội về hưu, nay muốn làm nghề đánh cá biển xuất khẩu. Ông vay tiền sấm tàu đánh cá, ra vùng Tây U Minh làm ăn. Nghề dạy nghề, ông ta lúc đầu chuyên tâm làm cá cũng sống được. Sau đó thấy giao dịch với ngư phủ Thái Lan để mang hàng lậu về VN bán có lời hơn. Đến khi Hải Quân và Hải Quan (quan thuế)chận bắt, siết tàu, bỏ tù ông th́ ai lănh trách nhiệm trả lại tiền vay ngân hàng. Các quỹ tiết kiệm mọc ra cũng nhiều. Mỗi phường đều có quỹ tiết kiệm. Rồi có một ngày, v́ ham lời nên cho vay bừa băi, quỹ sạt nghiệp(tiền lời cao nhất, mồi tháng 12%). Các nông dân khó nhọc làm lụng, có chút ít tiền đều gửi vào quỹ tiết kiệm để khỏi bị cướp bóc lại trở thành trắng tay, v́ kêu ai để quỹ tiết kiệm hoàn lại tiền gửi. Như nếu quen biết, nhờ công an hay một chức quyền nào đó có máu mặt th́ sẽ lấy tiền ra được.

Tóm lại, đổi mới chỉ là đảng không c̣n lo bữa cơm hằng ngày cho dân nữa, không c̣n tiêu chuẩn, mà quyền chi phối dân th́ nắm trọn. Chỉ ngồi không mà hưởng. Và sự hưởng thụ của đảng phân chia đồng đều trong giai cấp mới của họ. Ví dụ, hàng tổng giám đốc đi chơi ngoài băi biển Đại Lănh, họ đi chung với nhau trên một gon xe lửa, chỉ một đầu máy kéo một gon xe. Trong gon xe đó, mỗi pḥng đều có màng vải the đủ màu. Mỗi pḥng có mỹ nữ. Uống beer lon ngoại, hút x́ gà hay ba số. So với thời Đệ Nhất Cộng Ḥa của chúng ta, khi anh Nguyễn Hồng Tuyền lấy khăn choàng đội lên đầu che mát phía sau chiếc T-6, đáp xuống phi trường Nha Trang từ biển vào, anh Tuyền đă bị báo cáo là chở thường dân (mà phái nư)ơ trên máy bay quân sự. Các vị về VN, thế nào quí vị cũng biết sự tham nhũng ngay tại phi trường, khi phải nhét tí tiền vào sổ thông hành th́ mới qua êm. Tiền đó, họ chia đều cho nhau, v́ họ làm ăn theo lối của họ để họ cùng bao che cho nhau. Như vậy, đổi mới có nghĩa ǵ? Cũng như trước, đảng nhân danh nhân dân mà cai trị. Trước kia, sản xuất kém, đảng không có ǵ để ăn, ngoài việc cùng giành nhau manh áo rách, rồi bưng bít nhau hôi của nhà nước, lấy từ cái khung cửa sổ hay miếng gạch bông mang về nhà làm của riêng; tháo nhà này xây nhà khác để liếm láp một số vật liệu tẩu tán nơi khác; có chợ rồi, xây chợ khác nơi khác để cho thầu lại kiếm tiền, vừa tiền xây cất, vừa tiền cho mướn;mua các máy móc lỗi thời ở nước ngoài, bảo là hiện đại hóa, nhưng khi về ráp máy không chạy th́ cũng chỉ là chuyện thường t́nh. Từ 1986 đến nay, đảng đă giàu hơn nhiều. Nếu bạn nào có thân nhân trong đảng th́ biết rơ hơn. Việt kiều về nước xài tiền không bằng họ. Ḿnh dẫn gia đ́nh đi ăn phố, chi ra $50. Ngày sau họ mời lại, chi $200 coi như không. Nhưng người nông thôn th́ sống bần cùng thêm lên. Một ngày công lao động nặng không c̣n mua được một kư gạo nữa. Người nhà vào bệnh viện cấp cứu, nếu không có người chi tiền trước, bác sĩ sẽ không coi. Tôi nhớ có lần tôi c̣n ở trong ruộng, cách thị xă 10 km, cháu tôi đạp xe từ thị xă vào ruộng gọi tôi và cho biết cha tôi té đụng đầu chảy máu, đang nằm bệnh viện. Khi đến nơi, thấy ông cụ vẫn ngồi chờ ngoài pḥng đợi. Khi vào khám, bác sĩ hỏi tiền đâu, phải ch́a ra 500 đồng mới khám coi ra sao. Đổi mới nên học sinh tiểu học cũng phải đóng học phí, nên lên sáu tuổi bắt đầu phải đi học th́ nông dân thà cho con ở nhà làm cỏ, chăn trâu, hay nuôi gà nuôi heo c̣n hơn. Và dân ta càng ngày càng dốt. Chỉ có con của giai cấp mới giàu tiền giàu của mới học được và học cao, c̣n có dư đô la của Việt kiều gửi về để sang Mỹ sang Pháp học đại.



-- TƯ BẢN ĐỎ hay Dang CSVN = Neo Nazi Viet Nam = KKK dang CSVN (Sung GrantM-1@Grant.grant), December 06, 2004.


Response to HĂ£y thề chết cho tương lai! Đừng thề chết cho thĂ¹ hận ở quĂ¡ khứ!

Đảng Công Sản VN đă từ bỏ lư tưởng "thế giới đại đồng" trước kia, vừa không thể nào rời bỏ ngai vàng một khi đă ngồi lên đó. Nói ǵ th́ nói, lịch sử mà họ đă viết lại, có phải chăng chính đảng CS đă lănh đạo toàn dân, đánh bại ba đế quốc lớn nhất mới có ngày nay? Cái "công" lớn lao đó không thể chia sẻ với bất cứ một chính đảng nào, nếu có một chính đảng đối lập. Nhưng lư thuyết xây dựng xă hội "xă hội chủ nghĩa" bất thành, th́ một lần nữa, đảng CSVN lại "sáng suốt, tài t́nh" mở mắt soi đường cho nhân dân VN ta đi vào một trào lưu mới đầy vinh quang...cho đảng. Theo đó, đảng đă mượn tên của những ǵ tư bản thường dùng, thêm vào cái đuôi gụm từ "xă hội chủ nghĩa" là trở thành của ta ngay. Những câu mà Hồ Chí Minh đă dùng một cách trơ trẽn mà cứ bảo là của ông ta như "mười năm trồng cây, trăm năm trồng người", như "đừng hỏi đất nước làm ǵ cho chúng ta, mà phải tự hỏi ta đă làm được ǵ cho đất nước" đă giúp cho hậu sinh của ông cái ư "hay" là lấy những ǵ của tư bản mà làm vốn liếng làm ăn cho ta. Nhưng v́ ta đă mặc áo đỏ th́ hăy tự cho ḿnh là "tư bản đỏ"û vậy. Làm theo Mỹ, ta sẽ giàu như Mỹ, nhưng đảng ta vẫn cầm quyền v́ có ai ngoài ra ta, có ai đủ mạnh để kéo ta xuống khỏi ngai vàng? Đó là những ư niệm trong đầu của đảng khi chọn cho ḿnh một lối thoát, coi như "vẹn toàn" trong thời buổi "lư của đảng không c̣n vững nữa", khi đáp số của vấn đề "ai thắng ai?" đă rơ ràng. Chỉ có người dân ngu muội lâu nay chỉ nhờ đảng "mở mắt" th́ mới biết, nên ta tha hồ vẻ ǵ họ cũng nghe theo.

Theo hiểu biết thô thiển của người viết bài này, "tư bản" có thể tóm tắt như sau:

Quyền tư hữu là thiêng liêng mà trẻ sơ sinh cũng có. Có làm chủ được tài sản của ta th́ ta mới gắng công làm việc, dành dụm, và phát triển liên tục. Có làm phải có hưởng. Tài sản gồm những thứ vật chất như nhà đất, xe cộ, hăng xưởng, kho tàng, và cả sản phẩm trí tuệ nữa. Và ta có toàn quyền hưởng dụng, hoặc sang nhượng. Trong một xă hội, ai cũng được khuyến khích làm giàu, dân sẽ giàu, nước sẽ mạnh. Như tại California, đă có trên chục tỷ phú, đều do công sức của họ hoặc gia đ́nh họ. Trong cộng đồng Việt Nam tại tiểu bang Cali này cũng không biết bao nhiêu triệu phú rồi, triệu phú đô la chứ không phải triệu phú đồng bạc Việt Nam, tuy chúng ta chỉ định cư nơi đây một phần tư thế kỷ.

Tự do kinh doanh là làm những ǵ ta thấy có lợi th́ làm, nghĩa là theo luật cung cầu. Những ǵ người khác đă làm nhiều rồi mà ta bắt đầu làm theo họ, chắc chắn sẽ không bằng họ, hoặc sẽ tạo nên cung thừa cầu, không có lợi cho ta. Tự do kinh doanh là tự do cạnh tranh theo luật định nghĩa là cạnh tranh công bằng, nhất là luật cấm "độc quyền" như vụ Microsoft đang bị phải ra ṭa.

Nhà nước không cạnh tranh với dân. Làm nhiều, đóng thuế nhiều, nhà nước có tiền lo việc công ích, như nhà thương, học đường, giao thông, quốc pḥng vv...Nhà nước không được quyền lấy của công (do thuế của dân đóng vào)mà tổ chức kinh doanh, cạnh tranh với tư nhân, v́ không lẽ dân bỏ tiền ra để nhà nước cạnh tranh với ḿnh, dù nhà nước do dân bầu ra. Không có xí nghiệp hay công ty quốc doanh. Hiện ở Mỹ c̣n một tổ chức của nhà nước kinh doanh có lời là sở Bưu Điện, hiện giờ cũng có tranh căi về việc có nên giải tán bưu điện hay không, v́ sự sử dụng email làm cho bưu điện thất thu. Những công tŕnh xây dựng như sân bay, đường sá, cầu cống, kinh rạch đều theo kê hoạch nhà nước, nhưng để cho công ty tư nhân thầu. Tiền của dân đóng góp sẽ làm giàu cho dân. Kỹ nghệ quốc pḥng cũng vậy. Làm phi thuyền không gian, máy bay quân sự, súng óng đạn dược đều do công ty tư nhân thầu làm. Tức nhiên những công ty tư nhân này bảo đảm bí mật quốc pḥng, cũng như họ từng phải bảo đảm bí mật kinh doanh của họ đối với các công ty khác trong nước cũng như ngoài nước. Thậm chí nhà tù cũng có thể do tư nhân phụ trách theo đường hướng chỉ đạo của nhà nước.

Nền dân chủ được phát triển dưới chế độ tư bản. Có lần nghe một người bạn Mỹ than phiền về chiếc F-105 mà phi công Mỹ thường gọi là widow flyer, v́ chiếc này dễ bị tai nạn do khó lái. Nhưng tại quốc hội Mỹ lúc bàn căi về vụ thầu một khu trục cơ theo đường hướng của Bộ Quốc Pḥng nêu ra, nếu hăng Republic không trúng thầu mà là một chiếc khác th́ tại tiểu bang của ông dân biểu đó sẽ có thêm nhiều người thất nghiệp khi hăng Republic phá sản. Một chuyện không có ǵ vui, nhưng nói lên quyền dân trong quyết định kinh doanh. Quốc hội Mỹ đều duyệt hằng năm ngân sách quốc gia, tiền do dân đóng thuế. Hành Pháp cũng do dân bầu,đảng nào thắng th́ nắm hành pháp, nhưng không phải muốn làm ǵ th́ làm, mà mọi thứ chi tiêu hay tăng thuế đều phải có sự chấp thuận của Quốc Hội, là những người đại diện cho dân làm luật, có tất cả các chính đảng hiện thời. Từ hiến pháp cho đến các luật dân sự, Quốc Hội đều nghe theo đề nghị của dân số ḿnh đại diện để thường xuyên tu chỉnh, một mặt bảo vệ quyền lợi của dân, mặt khác nói lên trách nhiệm công dân của từng người. CSVN thường bảo," luật lệ của tư bản là để bảo vệ cho nhà giàu". Sang sống ở Mỹ, mới thấy lá phiếu cử tri quan trọng thế nào. Ta đi bầu không phải cho cá nhân ai, mà chính ta bầu đường lối chủ trương của ứng cử viên. Không thích đường lối chủ trương của họ th́ bầu cho người nào ta cho là xứng đáng nhất. Miễn sao người đó bênh vực quyền lợi cho ta. Như đảng cộng ḥa thường bảo thủ, diều hâu, đi đánh nhau khắp nơi để mưu cầu cơ hội làm giàu cho giới tư bản, lại chủ trương giảm thuế để giới giàu đóng thuế ít hơn, th́ có đảng dân chủ thường lo cho sinh hoạt xă hội trong nước hơn, nhất là lo cho thành phần lợi tức thấp, có welfare, có medicare khi về hưu. Và v́ có sự quân b́nh về chính trị nên tránh độc tài, chuyên quyền, để quyền lợi nhân dân, từ giàu tới nghèo đều có người đấu tranh cho ḿnh. Do đó, người Mỹ tự hào rằng, chỉ có dân chủ trong chế độ tư bản.

Tư bản đỏ là một thứ ác quỷ mặc áo cà sa. Từ lúc đầu, đă dụ dỗ số đông dân nghèo khó theo chúng cướp đoạt tài sản theo đường hướng hận thù giai cấp. Sau đó, dù có nắm được chính quyền, cũng không thể làm ǵ cho dân nghèo được cơm no áo ấm, mà càng ngày càng rách rưới tả tơi. Nhưng cái nguy hiểm nhất của đường lối CS là chữ "chuyên chính", nghĩa là dùng bạo lực để xử lư mọi việc, miễn có lợi cho đảng. Chắc phần đông những người đă trải qua thời kỳ 1945 đều có chút ít hồi ức. Trong Nam th́ thấy cảnh cho các địa chủ, các hương chức trong làng xă "ṃ tôm", nghĩa là trói chặt lại, thả xuống sông cho chết mà không kêu la được ǵ chỉ v́ hận thù cá nhân, chứ làm ǵ có đấu tranh giai cấp, cả ở Nga trước kia cũng vậy. Ngoài Bắc th́ có các cảnh đấu tố, phá tan căn bản tổ chức xă hội cũ là gia đ́nh, để tạo một xă hội mới "xă hội chủ nghĩa" sống theo "đạo đức cách mạng", nghĩa là "ai không theo th́ giết không tha" mà họ thường nói là "đánh người chạy đi, không đánh người chạy lại". Độc tài chuyên chính là nói theo nghĩa c̣n hơi văn chương, chứ CS chỉ là một lũ cướp không hơn không kém. Trong cái xă hội ngày nay mà chúng gọi là kinh tế thị trường, đúng là chúng tạo ra điều kiện để những ai nhẹ dạ tin theo, giúp tài sức cho chúng làm giàu, v́ trước nay chúng chưa có tài đức tự ḿnh làm giàu mà chỉ đi cướp giựt. Chúng cho dân làm ăn để giúp chúng học nghề và luôn tiện chia chác nhiều hơn. Rồi có một ngày không xa, chúng bày mưu tính kế cướp luôn tài sản. Bằng chứng là đă có nhiều doanh thương nước ngoài vào góp của cho chúng . Chẳng bao lâu sau th́ tiền không mang ra khỏi nước mà c̣n mang đủ thứ tội trên trời rớt xuống, đến độ phải lấy thêm của mà chuột thân. Có ai dại th́ đi cạnh tranh làm ăn với một lũ cướp, tay có súng, giết người không gớm tay mà giám gọi là tự do kinh doanh. Triển vọng làm ăn tại VN th́ có nhiều. Như Trung Hoa, VN là nước mà dân thiếu thốn mọi bề. Bên Mỹ này, bán TV màu không c̣n chạy nữa th́ phải bán TV big screen, rồi từ điện thoại thường có giây, đến điện thoại không giây, đến điện thoại cầm tay vừa lái xe vừa gọi. Cầu nhiều như VN hay Trung Hoa ngày nay cho thấy mức phát triển c̣n nhiều nên thu hút kinh doanh từ nước ngoài. Nhưng chế độ độc tài đảng trị không cho phép tự do kinh doanh dù mức lời dự tính có thể cao, nhưng nguy cơ (risk) cũng quá lớn. Nhớ lại trước kia, VNCH cũng mở cửa theo luật thị trường tự do, cùng lúc có Quỹ Tiết Kiệm Quân Đội định lo cho những quân nhân khi giải ngũ có công ăn việc làm. Quỹ này trừ lương hằng tháng mỗi người 10 đồng, giá tiền một tô phở. Một triệu quân sẽ đóng vào quỹ mỗi tháng 10 triệu đồng. Người viết bài này, lúc đó đang t́m dữ liệu cho luận văn kết khóa của ḿnh, có đến tham khảo tại một cơ quan USAIDS ở Saigon. Họ hỏi tôi, vừa cầm súng, vừa làm ăn th́ ai có thể cạnh tranh với các ông mà nói là tự do kinh doanh. V́ lẽ đó nên, dường như một số quan chức chúng ta, từ Bộ Quốc Pḥng trở xuống phải bị mất chức. C̣n bây giờ, VC tha hồ làm. Quyền hạn trong tay, chúng muốn sao cũng được, mà chúng cũng hoan hoan tuyên bố tự do kinh doanh. Tại sao bây giờ doanh thương các nước vẫn tin chúng, tin chúng c̣n hơn là tin chúng ta ngày trước. Tất nhiên có nhiều điều mà người viết bài này không hiểu. Ví dụ như khai thác xăng dầu là quyền lợi to lớn của Mỹ của Anh. Có những người dễ dụ như vậy th́ không làm cũng phí. Ḿnh ăn 5, chúng ăn 5 cũng đă có lợi rồi. Huống chi, nếu ḿnh giúp chúng tẩu tán tài sản ra nước ngoài th́ ḿnh sẽ được ăn 7 chúng ăn 3, chắc cũng được. Tiền bán dầu thô cho Nhật, thử chuyển giùm CS một số qua một trương mục ngân hàng Thụy Sĩ th́ chắc CS sẽ cho giá hời. Có người dân VN nào có khả năng nói được năm nay ta thu được bao nhiêu thùng dầu thô và bán với giá bao nhiêu và cho ai. Đúng là một vụ làm ăn rất hời. Làm ăn với người ít hiểu biết chừng nào càng dễ gạt chừng nấy. Chỉ có như vậy mới làm ăn với CS mà thôi, chứ làm sao các cao thủ pocker như Mỹ lại thua sút CSVN. Nhưng người thường làm ăn nhỏ th́ đừng nên dại mà mang của về VN để cúng cho CS.

Tóm lại, tư bản đỏ không có ǵ có thể gọi là tư bản cả, mà cái chắc là nó c̣n đỏ hơn xưa, v́ nay chúng đă thành giai cấp mới giàu có nhất ở Việt Nam, đè cổ nhân dân càng ngày càng nô lệ cho đảng.

Cựu Tù



-- TƯ BẢN ĐỎ hay Dang CSVN = Neo Nazi Viet Nam = KKK dang CSVN (Sung GrantM-1@Grant.grant), December 06, 2004.


Response to HĂ£y thề chết cho tương lai! Đừng thề chết cho thĂ¹ hận ở quĂ¡ khứ!

"Đừng thề chết cho thù hận ở quá khứ!"

Đây là tiếng rú cũa bọn sài lang khi chúng cảm thấy tử thần sắp đến với chúng .Hăy đọc lịch sử VN ,bà Trương ,nhà Đinh ,nhà Lư ,nhà Lê ,nhà Trần . . . . các vị này khi đứng lên dựng nước có vị nào hô hào hăy quên hận thù ,hăy tha thứ cho bọn ác ôn Tàu Phù dầy xéo quê hương ta không ? .Ai có thể chứng minh được th́ hăy hô hào như vậy cho bọn ác quỷ VC .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), December 06, 2004.


Moderation questions? read the FAQ