T̀NH H̀NH CHIẾM ĐÓNG TẠI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

T̀NH H̀NH CHIẾM ĐÓNG TẠI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

Trần Đỗ Cẩm

Hiện nay, Trung Cộng đang nuôi dă tâm muốn thôn tính tất cả những hải đảo trong vùng biển Nam Hải, trong đó có cả Quần Đảo Trường Sa của Việt Nam. Nếu chiếm được những hải đảo này, quân Trung Cộng sẽ có những căn cứ cách xa Hoa Lục hàng ngàn cây số để mặc t́nh thao túng tại Biển Đông. Tuy viện dẫn lư do "kinh tế" là tranh chấp khai thác dầu hỏa để t́m cớ gây hấn, nhưng thực sự Trung Cộng đang nhắm vào mục tiêu chiến lược, muốn làm chủ Biển Nam Hải để khống chế và bóp nghẹt các quốc gia trong vùng Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam. Kế hoạch của Trung Cộng cũng không khác chiến thuật xâm chiếm các hải đảo tại Thái B́nh Dương của Quân Nhật vào hồi Đệ II Thế Chiến.

Để giúp quí đọc giả tiện bề theo dơi những diễn biến mới nhất tại Biển Đông, bài này đề cập tới phần địa lư Quần Đảo Trường Sa và t́nh h́nh tranh chấp hiện nay tai quần đảo rất quan trọng cho tương lai của Việt Nam sau này. Tác giả thành thật cám ơn Hải Quân Trung Tá Vũ Hữu San là Hạm Trưởng Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư trong trận hải chiến bảo vệ Quần Đảo Hoàng Sa vào năm 1974. Aba, Loaita Island, Nam Yit Island, Sin Cowe Island, I. VỊ TRÍ. Quần Đảo Trường Sa nằm về phía Nam Biển Nam Hải (South China Sea). Quần đảo này bao trùm một khu vực rộng lớn từ khoảng vĩ độ 4 đến vĩ độ 12 Bắc và kinh độ 109.30 đến 118 Đông. Vùng biển này chiếm một diên tích khoảng 360.000 Km lớn hơn vùng biển Hoàng Sa (Paracels) vài chục lần, và tương đương với diện tích lục địa Việt Nam. Nếu tính từ Băi Cỏ May tạân cùng hướng Đông - Đông Bắc đến Băi Tứ Chính tận cùng hướng Tây - Tây Nam, khu vực Quần Đảo Hoàng Sa trải dài tới gần 1.000 cây số. Vùng biển Trường Sa tuy rộng lớn, nhưng diẹân tích các đảo, băi, cồn hay đá nổi trên mặt biển tổng cộng chỉ chừng 10 Km2. Trong nhóm quần đảo này, Trường Sa là đảo quân trọng nhất nên được dùng làm tên chung cho cả quần đảo và cũng là tiêu điểm để xác định vị trí cũng như khoảng cách và các quốc gia tiếp cận. Đảo Trường Sa nằm về hướng Đông Đông Nam bờ biển Việt Nam, cách Vũng Tàu chừng 450 cây số (300 hải lư), cách Cam Ranh chừng 375 cây số (250 hải lư), cách Quần Đảo Hoàng Sa chừng 800 cây số (500 hải lư) và cách đảo Phú Quí (hay Cù Lao Thu - Poulo Cecir de Mer) chừng 320 cây số (210 hải lư). So với các quốc gia lân cận khác, Trường Sa cách Trung Hoa Lục Địa 1.500 cấy số về hướng Nam, cách Phi Luật Tân gần 500 cây số về hướng Tây và cách Sabah 320 cây số về hướng Tây Bắc.

II. SỐ LƯỢNG CÁC HẢI ĐẢO.

Số lượng các hải đảo trong quần đảo được liệt kê khác nhau, tuy theo quốc gia. Theo luật gia Michael Bennett thuộc trường Đại Học Stanford, Hoa Kỳ, có tới 500 hải đảo (island), cồn hay ḥn (cay), đụn (dune) và đá (rock) riêng biệt họp thành Quần Đảo Trường Sa. Tuy vậy, chỉ có chừng 100 đảo, cồn, đụn, đá được đặt tên. Trung Cộng lại cho rằng Trường Sa chỉ có hơn 100 "đơn vị". Phi Luật Tân liệt kệ một dang sánh 53 ḥn đảo và cù lao trong một khu vực chừng 65.000 dậm vuông của Trường Sa mà họ gọi là vùng "Đất Tự Do" Freedomland. Thật ra, rất khó xác định số lượng các đảo, cồn, đá, đụn, băi ngầm... thuộc Quần Đảo Trường Sa, v́ ngoại trừ một số đảo nổi như Trường Sa, Thái B́nh, Song Tử Đông, Song Tử Tây, Nam Yết... và một ít tiểu đảo hay băi san hô, hàng trăm các "đơn vị" khác đều bị ngập dưới nước khi thủy triều dâng cao. Việc xác định đúng vị trí của các hải đảo thường trực nổi hẳn trên mặt nước rất quan trọng, v́ đây là căn bản để phân chia lănh hải, thềm lục địa và hải phận kinh tế của quốc gia làm chủ các đảo này. Hiẹân nay, có nhiều tài liệu liệt kê những đảo, cồn, đá, băi... thuộc Quần Đảo Trường Sa. Theo quyển "Atlas for Marine Policy in Southeast Asian Sea" do University Of Caliornia Press ấn hành, Trường Sa gồm 33 "đơn vị. Chia thành 4 loại như sau : * Hải đảo (Island) gồm 9 đơn vị : Flat Island, Itu Aba, Loaita Island, Namyit Island, Siu Cowe Island, Spratly Island, Thitu Island, West York Island. * Ḥn, Cồn (Cay) gồm 15 đơn vị : Alicia-Annie Reef, Amboyma Cay, Commodore Reef, Grierson Reef Irving Reef, Lankian Cay, Loaita Cay, London Reef Cay, Mariveles Reef, Northeast Reef, Pearson Reef NE, Pearson Reef SW, Southwest Cay, Sand Cay, Sandy Cay.

* Đụn (Dune) gồm 2 đơn vị : Gaven Reef, Landow ne Reef. * Đá (Rock) gồm 7 đơn vị :Barque Canada Reef,

Firey Cross Reef, Great Discovery Reef, London East Reef, Luoisa Reef, Royal Charlot Reef, Swallow Reef.

III. TÊN CÁC HẢI ĐẢO.

Về danh của Quần Đảo Trường Sa, sử ta chép là Vạn Lư Trường Sa hay Đại Trường Sa, gọi tắt là Trường Sa. Trên hải đồ quốc tế được ghi là Soratley (hay Spratly) Islands (hay Archipelago) hoặc gọi tắt hơn là Spratlies. Người Pháp gọi là Archipel des Iles Spratly. Người Trung Hoa gọi là Nam Sa (Namsha) hay là Nam Uy (Nam Wei). Phi Luật Tân gọi là Kalayaan. Trong thời Đệ Nhị Thế Chiến, người Nhật gọi là Shinnan Guto. Một số các đảo thuộc Quần Đảo Trường Sa được ông cha ta đặt tên dựa theo các tên lịch sử như :

- Tứ Chính. Trước kia là tên của một phường của Cù Lao Ré, thuộc Phủ Quảng Ngăi. Theo sách Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quí Đôn, dân cư phường Tứ Chính sống bằng nghề trồng đậu (Tứ Chính phường cư dân đậu điền). Từ cửa biển An Vinh ra đến đó phải đi mất bốn trống canh. Cũng theo sách trên, ông Lê Quí Đôn có nói tới một địa danh nữa là Tứ Chánh, tên của một thôn thuộc Phủ B́nh Thuận (Phan Thiết ngày nay). Người dân thôn này cùng với người dân làng Cảnh Dương được tuyển chọn để gia nhập đội Bắc Hải. Họ chuyên đi thám sát và thu lượm hải sản thuộc Quần Đảo Trương Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.

- Phúc Nguyên và Phúc Tần. Là tên của hai vị Chúa anh hùng của triền Nguyễn, Phúc Nguyễn (hay Phước Nguyễn, 1562 - 1635) tức Săi Vương là Chúa thứ hai của Nhà Nguyễn. Phúc Tần (hay Phước Tần, 1619 - 1687) tức Chúa Hiền là Chúa thứ tư của Nhà Nguyễn. Ông rất thạo thủy chiến, đă đánh bại binh thuyền Ḥa Lan đến cướp phá vào năm 1644. Chúa Hiền chiếm đất của người Chàm, mở rộng bờ cơi tới tận vùng Nha Trang, Phan Rang.

- Quế Đường. Tên hiệu của ông Lê Quí Đôn (1726 ố 1784 là một nhà Bác Học thời Lê. Ông viết nhiều tác phẩm về lịch sử, địa lư và nhân văn nước ta. Trong các tác phẩm của ông, có đề cập tới địa lư vùng Hoàng Sa và Trường Sa.

- Huyền Trân. Là tên của con gái Vua Trân Nhân Tôn, Công Chúa Huyền Trân được gả cho Vua Chiêm là Chế Mân để đổi lấy hai Châu Ô. Lư như là đồ sính lễ. Đất này sau được đổi tên là Thuận Châu và Hóa Châu hay gọi tắt là Thuận Hóa. Tên "Huế" ngày nay do chữ "Hóa" mà ra.

Theo bản đồ quốc pḥng Hoa Kỳ (số G.9237.S.63 năm 1992), quân trú pḥng Việt Cộng hiện đóng trên các Băi Tứ Chính, Phúc Nguyên, Quế Dương và Vũng Mây. Các tài liệu Hoa Kỳ mới đây cũng cho biết Việt Nam đang pḥng thủ trên những nhà sàn ở một số băi đá ngầm khác. Đồn pḥng ngự chính nằm trên hải đảo Trường Sa.

IV. HẢI ĐẢO TRƯỜNG SA.

Đảo Trường Sa do Việt Nam chiếm đóng, cùng với Ba B́nh hay Thái B́nh (Itu Aba) do Đài Loan chiếm đóng, là hai đảo lớn nhất trong Quần Đảo Trường Sa.

Đảo Trường Sa nằm giữa những băi và đá vùng Tây Nam Trường Sa, là đảo lớn và quan trọng nhất trong vùng. Đảo này dài khoảng 750 mét, rộng 400 mét, cao 2 mét khi nước thủy triều cao nhất. Diện tích này có thể thích hợp với việc thiết lập một phi đạo cho phi cơ hạng nhẹ. Trên đảo không có cây lớn nhưng rau sâm mọc rất nhiều. Vào năm 1970, quân bố pḥng Việt Nam Cộng Ḥa thiết lập nơi cư trú rộng rải, tiện nghi, chỉ thua cơ sở tại đảo Nam Yết. Dầu phía Tây của đảo có một cầu tàu để các tiểu đỉnh của Chiến Hạm có thể ra vô tiếp tế. Cầu tàu này hiện nay đă được làm lớn thêm mặc dù bị Trung Cộng phản đối. V́ trên đảo không có cây cao nên khó ngụy trang và che dấu những công sự pḥng thủ. Những loại cây thông dụng thuộc vùng duyên hải Việt Nam như phi lao, bàng bể.... có lẽ sẽ rất thích hợp nếu được trồng trên đảo này. Tưởng cũng nên nhắc rằng đảo Thái B́nh (Itu Aba) hiện do Đài Loan chiến đóng được trồng nhiều cây cao rất sầm uất, che kín mọi cơ cấu pḥng thủ trên đảo. Khu vực biển từ đảo Trường Sa xuống Băi Tứ Chính tuy chỉ có hai nước Việt Nam và Trung Cộng dành chủ quyền nhưng đang trong ṿng tranh chấp rất quyết liệt. Dường như chiến thuật của Trung Cộng là tiếp tục xua quân chiếm đóng các đảo lân cận để bao vây, trước khi tấn công quân Việt Nam pḥng thủ tại đảo Trường Sa.

Để gián tiếp xác nhận chủ quyền, Việt Nam hiện đă thiết lập một số hải đăng trên đảo Trường Sa và các đảo phụ cận. Ngoài việc giúp các tàu bè trong vùng định hướng trong lúc hải hành, các hải đăng cũng nói lên chủ quyền của quốc gia tạo dựng.



-- (Hong_Ha@Bach_Dang.Com), December 12, 2004

Answers

Response to TĂŒNH HĂŒNH CHIẾM ĐĂ“NG TẠI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

V. TRANH CHẤP TẠI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA.

Về mặt kinh tế, từ thập niên 70, nhiều cuộc thăm ḍ đă cho thấy Quần Đảo Trường Sa có triển vọng dầu lửa rất nhiều hứa hẹn. Trong thời gian gần đây, với những tàu nghiên cứu và giàn khoan ngày càng tân tiến, người ta thêm lạc quan và tin tưởng nhiều hơn nữa. Với phương tiện khai thác tối tân, có người ước lượng số dầu dự trữ tại vùng biển Trường Sa có thể lên tới hàng trăm tỉ thùng (barrel - mỗi barrel tương đương 42 gallons tức là 200lít). Về phương diện chiến lược, vị trí Quân Đảo Trường Sa lại càng quan trọng. Có thể nói quốc gia nào kiểm soát được vùng biển Trường Sa sẽ coi như là Bá Chủ toàn vùng Biển Nam Hải.

Lư do v́ Trường Sa nằm giữa hải tŕnh lưu thông huyết mạch giữa các quốc gia trong vùng Á Châu và cả tuyến viễn dương nối liền Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương. Riêng đối cới Việt Nam, vị trí của Trường Sa lại càng quan trọng. Dưới áp lực nặng nề của Trung Cộng với hơn 1 tỷ dân lúc nào cũng đè nặng trên phương Bắc, và vùng lục đia Miên Lào cấn sau lưng, Biển Đông trở thành một lối thoát duy nhất để Việt Nam phát triển. Có thể nói Biển Đông đối Viết Nam như mặt tiền của một căn nhà. Nếu mặt tiền này bi Trung Cộng lấy mất, căn nhà Việt Nam sẽ bị đe dọa và khống chế! Khi đặt kế hoạch xâm lăng Biển Đông, mục tiêu "nổi" của Trung Cộng là bành trướng về kinh tế (dầu Lửa), nhưng mục tiêu "thật" của họ là bao vây, phong tỏa các quốc gia toàn vùng Đông Nam Á.

Vào năm 1982, luật về hải phận và chủ quyền lănh hải đă được thay đổi và áp dụng cho các quốc gia trên toàn thế giới. Theo luật mới này, tất cả các nước c̣n biển đều được tuyên bố chủ quyền lănh hải 12 hải lư hải phận quốc gia và 200 hải lư hải phân kinh tế độc quyền kể từ đất liền. Thấy điều luật này không phù hợp với giấc mộng xâm lăng của ḿnh, chỉ có Trung Cộng kịch liệt phản đối, trong khi các quốc gia khác trên thế giới hoàn toàn tán thành.

VI. TRƯỜNG SA DƯỚI THỜI VIỆT NAM CỘNG H̉A.

Khi người Pháp trao trả nền độc lập cho Việt Nam, mặc dù trong thời kỳ phôi thai của một quốc gia mới được thành lập, Việt Nam đă xác nhận chủ quyền tại hai Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Điển h́nh vào ngày 6 và 7 tháng 9 năm 1951, Việt Nam đă tham dự Hội Nghị Quốc Tế tại San Francisco cùng với 50 quốc gia khác. Trong hội nghị này, Thủ Tướng Trần Văn Hữu đă chánh thức lên tiếng xác nhận chủ quyền của Việt Nam tại hai Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Không có một quốc gia nào phản đối. Như vậy, mặc nhiên chủ quyền của Việt Nam đă được quốc tế công nhận. Đến thời Đệ I Cộng Ḥa, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cũng kư sắc lệnh số 193-NV vào ngày 22 tháng 10 năm 1956 sát nhập Quần Đảo Trường Sa vào lănh thổ Phước Tuy. Từ năm 1960 đến năm 1967, Hải Quân VNCH phái nhiều chiến hạm thường xuyên tuần tiễu cũng như hoàn tất đặt bia chủ quyền trên nhiều đảo (Song Tử Đông, Song Tử Tây...) trong Quần Đảo Trường Sa. Đến tháng 7 1973, VNCH kư giấy phép cho các công ty ngoại quốc thăm ḍ và khai thác dầu hỏa gần vùng Trường Sa. Chính v́ sự kiện trên nên Trung Cộng bắt đầu phản đối và tranh giành với những luận điệu hoàn toàn vô căn cứ. Tháng 12 năm 1973, Tiểu Khu Phước Tuy biệt phái một đơn vị Địa Phương Quân ra Quần Đảo Trường Sa, đồn trú trên các đảo Trường Sa và Nam Yết. Các đơn vị Địa Phương Quân này thường xuyên được những Chiến Hạm Hải Quân yểm trợ và tiếp tế. Vào tháng 1 năm 1974, Trung Cộng cưỡng chiếm Quần Đảo Hoàng Sa của VNCH sau một trận hải chiến dữ dội. Để đề pḥng quân Trung Cộng tiến xa hơn về hướng Trường Sa. VNCH tăng cường thêm nhiều Chiến Hạm tuần tiễu cũng như quân trú pḥng tại các đảo Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn, An Bang và các đảo lớn phụ cận. Tóm lại, trong khoảng thời gian suốt một phần tư thế kỷ, các chiền sĩ Hải Quân VNCH đă chu toàn bổn phận và trách nhiệm do Tổ Quốc trao phó. Mặc dù bận rộn hành quân tiêu diệt bọn Cộng sản trong nội địa, máu của họ đă đổ tại các hải đảo để ngăn chận kẻ thù Phương Bắc.

VII. TRƯỜNG SA ĐỐI VỚI MĂ LAI Á.

Trước năm 1979, Mă Lai Á chưa hoặc không chánh thức lên tiếng đ̣i chủ quyền tại Quần Đảo Trường Sa. Nhưng từ khi nguồn tài nguyên dầu hỏa trong vùng trở nên hứa hẹn, và nhất là khi các quốc gia Việt Nam, Đài Loan, Phi Luật Tân tăng cường lực lượng quân sự trên các hải đảo, Mă Lai Á đă nhảy vào ṿng tranh chấp. Từ năm 1983 cho đến nay, Mă Lai Á đă kiểm soát được một số đảo như Băi Thám Hiểm, Băi Kỳ Vân, Băi Keo Ngựa và một số băi phụ cận. Ngoài ra, Mă Lai Á c̣n công bố chủ quyền trên 12 đảo và băi phụ cận. Ngoài ra, Mă Lai Á c̣n công bố chủ quyền 12 đảo và băi đá ngầm khác trong Quần Đảo Trường Sa như Đảo Louisa Reef thuộc chủ quyên Brunei (1). Đảo An Bang, Đảo Đông Đô, Băi Thuyền Chài và một số Tiểu đảo trong vùng.

Trên thực tế, ngoại trừ đảo Louisa Reef, tất cả các đảo và băi đá ngầm Mă Lai Á kiểm soát hoặc đ̣i chủ quyền đều thuộc lănh thổ Việt Nam.

VIII. TRƯỜNG SA ĐỐI VỚI PHI LUẬT TÂN.

Trước đây, Phi Luật Tân không có quân trú pḥng trong Quần Đảo Trường Sa. Lợi dụng lúc QLVNCH bận hành quân chống bọn Cộng sản xâm lược, vào năm 1968 Phi Luật Tân đă đưa quân chiếm đóng bất hợp pháp một số đảo của Việt Nam. Vào thời điểm đó, trận chiến tại Việt Nam trở nên rất khốc liệt khiến Hải Quân VNCH không c̣n đủ lực lượng tuần tiễu nghiêm ngặt các hải đảo như trước. Các đảo Phi Luật Tân đưa quân chiếm đóng bất hợp pháp gồm có : Song Tử Đông, Thị Tứ, Loại Ta, West York. Một thời gian sau đó, Phi chiếm thêm hai đảo khác là B́nh Nguyên (Flat) và Vinh Viễn (Nanshan). Hiện nay, Phi Luật Tân cũng rao riết lên tiếng đ̣i thêm chủ quyền trên một số đảo khác như : Thái B́nh (Itu Aba) do Đài Loan chiếm đóng và Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn, An Bang, Ḥa Sập (Pearson Reef thuộc chủ quyền là điều thật phi lư.

IX. TRƯỜNG SA ĐỐI VỚI ĐÀI LOAN.

Đài Loan vẫn duy tŕ và chiếm đóng đảo Thái B́nh (ItuAba). Đây l Đảo lớn nhất trong Quần Đảo Trường Sa, rộng 36 mẫu tây, cách đảo Trường Sa 332 cây số về hướng Đông. Vào năm 1964, khi phục vụ trên Hộ Tống Hạm Hoa Kỳ (PCE 09) do HQ. Đại Úy Nguyễn Xuân Sơn (sau này là Đại Tá Tư Lệnh Hạm Đội) làm Hạm Trưởng, chúng tôi có dịp cùng Hộ Tống Hạm PCE 08 và một Hải Vận Hạm (LSM) chở bia chủ quyền ra Trường Sa để đặt trên các đảo Sông Tử Đông và Song Tử Tây. Lúc đó, tại Trường Sa, hải đội VNCH có nhận diện một số Chiến Hạm Đài Loan trong vùng đang yểm trợ cho Đảo Thái B́nh. Chúng tôi quan sát đảo này khá trù phú với vây cối rất cao che kín những công sự pḥng thủ xây cất rất kiên cố với nhiều ụ súng đại bác chĩa ra ngoài biển. Có thể nói đây là đảo được pḥng thủ vững chắc nhất trong Quần Đảo Trường Sa.

Đảo Itu Aba đă do Trung Hoa Dân Quốc chiếm đóng từ năm 1956, ngay sau khi Đệ II Thế Chiến chấm dứt. Vào thời điểm này, quân Nhật trú pḥng trên đảo đă phải đầu hàng và bi giải giới. Đến năm 195ó. Đài Loan đổi tên đảo này là Taiping Dao. Hiện nay, Đài Loan đă hoàn tất xây cất một căn cứ Hải Quân và cầu tàu khá kiên cố trên đảo. Một Tiểu Đoàn Thủy Quân Lục Chiến đồn trú thường trực tại đây. Ngoài ra, các Khu Trục Hạm và Tuần Dương Hạm trang bị hỏa tiễn chống Chiến Hạm SSM Hstung Feng 1/11 do Đài Loan chế tạo cũng thường trực tuần tiểu.

X. TRƯỜNG SA ĐỐI VỚI TRUNG CỘNG

Dù hay to tiếng giành chủ quyền tai Trường Sa, nhưng trước đây Trung Cộng không có quân trú pḥng và bia chủ quyền bất cứ trên đảo nào tại Quần Đảo Trường Sa. Đây là một sự thật Trung Cộng không thể nào chối căi được. Ngoài ra, Trường Sa cách Hoa Lục khoảng 1.600 cây số nên Trung Cộng đ̣i chủ quyền là điều thật phi lư. Trung Cộng c̣n bị bất lợi về mặt pháp lư với qui ước mới về luật hải phân. V́ vậy, Trung Cộnf chỉ c̣n cách làm càn, tư động chiếm và dựng bia chủ quyền bất hợp pháp trên một số băi đá ngầm thuộc chủ quyền của Việt Nam. Mục đích của họ là tạo bằng chứng để lên tiếng với công luận thế giới rằng họ cũng có chủ quyền tại Trường Sa. Đây là một hành động cố để hợp thức hóa chủ quyền cho phù hợp với sự thay đổi luật hải phận và chủ quyền lănh hải mới được ban hành vào năm 1982.

Vào tháng 2 năm 1988, Trung Cộng đưa Hải Quân chiếm Băi Chữ Thập (Fiery Cross Reef) và thiết lập trạm kiểm soát cùng bia chủ quyền. Băi này gồm các ḥn đá ngầm ch́m dưới mặt biển. Tiếp theo, họ chiếm thêm một số băi ngầm khác như: Chau Viên (Cuarteron Reef) Đá Đền Cây Cỏ (Gaven Reef), Băi Caman Reef, Đá John Reef, Đá Eldad Reef, Đá Subi Reef. Sau khi chiếm xong, Trung Cộng lập tức đắt bia chủ quyền và các trạm kiểm soát tại những vị trí trên.

Vào tháng 3 năm 1988, Hải Quân Trung Cộng và Việt Cộng đă đụng độ tại vùng đảo Gạc Ma. Trong trận hải chiến này, một tàu vận chuyển SL.4 của Việt Cộng đă bị bắn ch́n , một tàu SL.4 khác và một Dương Vận Hạm (LST) của Việt Cộng cũng bị hư hại nặng. Chiếc Dương Vận Hạm Hạm Nguyên là một Chiến Hạm mang số HQ.504 trước đây của VNCH. Hiện nay, Trung Cộng đă chiếm đóng trên 7 băi đá ngầm và cồn san hô

(2). Họ cũng ngang ngược tuyên bố đ̣i chủ quyền trên toàn vùng Biển Nam Hải. Lập luận của Trung Cộng là hàng ngàn năm trước, các nước trong Vùng Đông Nam Á đều thuộc Trung Hoa nên Quần Đảo Trường Sa cũng là của Trung Quốc! Dĩ nhiên thái độ hung hăng gây hấn của Trung Cộng đă bị Việt Nam, Phi Luật Tân, Mă Lai Á, Brunei phản đối dữ dội. Riêng Đài Loan chỉ phản ứng lấy lệ. Có lẽ Đài Loan trong tương lai cũng thuộc về Trung Cộng chăng. Theo các nhà phân tách về luật học Tây Phương, Trung Cộng hiện nay đang gặp khó khăn lớn về mặt pháp lư trong việc tranh chấp tại Quần Đảo Trường Sa. Những dữ kiện và lập luận của Trung Cộng đưa ra hoàn toàn không phù hợp với các điều luật về lănh hải. Chính v́ vậy nên Trung Cộng bắt buộc phải dùng "lư lẽ kẻ của mạnh" để đạt tham vọng bành trướng ngoài Biển Đông của ḿnh. Nếu để ư, chúng ta thấy tại Trường Sa, Trung Cộng rơ ràng muốn gây hấn với Việt Nam trước. Các hải đảo hay băi đá hiện do Trung Cộng chiếm đóng đều gần sát với những đảo có quân Việt Cộng đồn trú. Hó cố ư gây hấn để chờ dịp "thanh toán" người anh em xă hội chủ nghĩa trước kia. Trận hải chiến vào năm 1988 là một bằng cớ. Khi đă trừ được Việt Cộng là đối thủ lợi hại nhất trong vùng để dằn mặt, các quốc khác nếu có phản ứng cũng sẽrất uếu ớt, không đáng kể.

XI. TRƯỜNG SA ĐỐI VỚI VIỆT CỘNG

Cưỡng chiếm được Miền Nam, Việt Công đưa tàu chiến tới chiếm 6 đảo nổi trước đây do Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa chiếm đóng tại Trường Sa. Sau đó họ đưa thủy binh đến đồn trú. (Ghi chú: Việt Cộng không dùng danh từ "Thủy Quân Lục Chiến" mà gọi là Lực Lượng Lính Thủy Đánh Bộ, hay thủy Binh".

Kể từ năm 1982, cùng với sự gia tăng của tiềm năng dầu hỏa tại Biển Đông, Việt Cộng tăng cường thêm quân trú pḥng và xây dựng thêm căn cứ quân sự cũng như các tiền đồn trên các đảo tại Quần Đảo Trường Sa. Đảo quan trọng nhất và cũng là nơi đặt Bộ Chỉ Huy Tổng Quát toàn Vùng là Đảo Trường Sa. Việt Cộng cũng đă xây xong một phi đạo dài 500 mét cho loại vận tải cơ hạng nhẹ AN-24 và các lực lượng Trực Thăng do Nga Sô chế tạo. Một đảo quan trọng khác là là An Bang cũng mới được xây cất một cầu tầu và nhiều công sự pḥng thủ khá kiên cố. Đảo Song Tử Tây được thiết trí các giàn phóng pháo cũng như súng pḥng không hạng nặng. Ngoài ra, các đảo quan trọng như Sinh Tồn

(

-- (Hong_Ha@Bach_Dang.Com), December 12, 2004.


Response to TĂŒNH HĂŒNH CHIẾM ĐĂ“NG TẠI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

3), Nam Yết và Sơn Ca cũng được tăng cường pḥng thủ đáng kể. Ngoài các đảo nổi nêu trên, Việt Cộng cũng đă thiết lập các trạm nỗi và nhà sàn trên mười lăm (15) băi đá ngầm là điều rất khó khăn và rất tốn kém. Việt Cộng đă thực hiện việc xây cất dựa theo cách làm của Trung Cộng vào năm 1988.

Trong cuộc tranh chấp với đối thủ chính là Trung Cộng tại Trường Sa, Việt Công đang phải đương đầu với nhiều khó khăn. Lănh đạo bất lực, kinh tế trong nước bị tŕ trệ, dân chúng thiếu đoàn kết v́ đă quá chán ngán chế độ Cộng sản, tham nhũng, hối lộ, chậm tiến...... là những nguyên do chính khiến Việt Nam ngày nay yếu kém về mọi phương diện. Về mặt quân sự, Hải Quân Việt Cộng lại càng không phải là đối thủ của Trung Cộng. Hiện nay, Việt Cộng chỉ có vài Hộ Tống Hạm không chịu được sóng lớn kiểu Petya do Nga Sô chế tạo hàng mấy chục năm nay được coi là "tối tân" nhất cùng một số tàu bè cũ kỹ thiếu cơ phận thay thế sửa chữa do VNCH để lại. Với lực lượng Hải Quân như vậy, tàu Hải Quân Việt Cọâng khi ra biển chưa bị sóng đánh ch́m là may, c̣n nói ǵ đến việc "Hải Chiến" với các Chiến Hạm Trung Cộng. Hơn nữa, tinh thần "Thủy Binh" Việt Cộng tại Trường Sa cũng trong t́nh trang rất sa sút, không khác ǵ lính thú đi đầy! Một bất lợi lớn về mặt ngoại giao là chính Việt Cộng trước đây đă công nhận Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Cộng. Vào năm 1958, chính tên Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đă gởi công văn chánh thức cho quan thầy Trung Cộng xác nhận điều này. Đúng là hành động Phản Quốc, cổng rắn cắn gà nhà của tập đoàn Việt Cộng. Chúng sẽ phải trả lời thế nào với quốc dân trước tội lỗi tầy trời này ? Thật ra, theo công pháp quốc tế, cả hai Quần Đảo Hoàng Sa và Trương Sa đều thuộc về Việt Nam Cộng Ḥa trước đây , một quốc gia được thế giới công nhận. Hơn nữa, các quần đảo đều nằm dưới vi tuyến 17 độ Bắc và có bia chủ quyền của VNCH được Liên Hiệp Quốc công nhận. Như vậy, văn bản bán nước thừa nhận chủ quyền của Trung Cộng tại Hoàng Sa và Trường Sa do tên Phạm Văn Đồng kư chỉ là một tờ giấy kư chỉ là một tờ giấy lộn nhằm nịnh bợ đàn anh xă hội chủ nghĩa của ḿnh. Văn bản này hoàn toàn phi pháp và vô giá trị.

XII. KẾT LUẬN: QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA VÀ HOÀNG SA THUỘC VỀ VIỆT NAM.

Theo các dữ kiện lịch sử, các Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều thuộc lănh thổ Việt Nam từ lâu. Tuy nhiên, chế độ Cộng sản tại Việt Nam đă làm cho quốc gia yếu kém khiến Trung Cộng lên nước bắt nạt. Chúng tôi tin rằng chế độ lỗi thời Cộng sản tại Việt Nam sẽ bị đào thải trong tương lai không xa. Lúc đó, quyền lănh đạo quốc gia chống ngoại xâm sẽ do toàn dân Việt Nam quyết định. Tinh thần Diên Hồng "Diệt Hán Phá Thanh" sẽ được đề cao khiến toàn dân Việt đoàn kết trong việc bảo toàn lănh thổ. Mới đây có tin Việt Cộng và Trung Cộng vừa kư thỏa hiệp hợp tác cùng khai thác dầu hỏa tại vùng Băi Tứ Chính (Trung Cộng gọi là Wan An Bei). Vùng này chỉ cách bờ biển Việt Nam không đầy 200 cây số trong khi cách Hoa Lục hàng ngàn cây số! Rơ ràng vùng này thuộc quyền sở hữu của Việt Nam. Việt Cộng đă phải nhượng bộ v́ chúng quá yếu kém không đương đầu nổi với con cóc già Trung Cộng. Tuy đă xuống nước, nhưng chắc chắn bọn Trung Cộng vẫn sẽ không để Việt Cộng yên thân. Trong tương lại. "được đằng chân, lấn đằng đầu", Trung Cộng thế nào cũng ép Việt Cộng phải nhường toàn bộ vùng Trường Sa và Biển Đông cho chúng. Bài học lịch sử của Việt Nam từ ngàn xưa đă ghi rơ: tuy cần ḥa hiếu với Trung Hoa tại Phương Bắc, nhưng lúc nào cũng phải đủ mạnh để không bị kẻ thù bắt nạt. Đó là lẽ sống c̣n của Việt Nam. Muốn bảo vệ toàn vẹn lănh thổ do tổ tiên dầy công xây đắp, muốn không bị ức hiếp ngoài Biển Đông, Việt Nam cần phải mạnh cả về Kinh Tế lẫn Quân Sự để ngoại bang kính nể và có thể tự bảo vệ ḿnh. Việc này chỉ có thể xẩy ra khi chế độ Cộng sản bán nước không c̣n tồn tại trên dải đất h́nh chữ S Thân yêu. Lúc đó, người Việt trong và ngoài nước mới có cơ Đoàn Kết chống ngoại xâm.

---------------------- Chú thích :

(1). Brunei là một tiểu quốc cũng đang đ̣i chủ quyền v́ Băi Louisa gần họ nhất. (2). Theo tạp chí AFM (December 1993) th́ Trung Cộng đă chiếm đảo Sinh Tồn của Việt Nam vào cuối năm 1988. (3). Theo tài liệu của báo chí Việt Cộng th́ Việt Nam đang có quân trú đóng tại đây.



-- (Hong_Ha@Bach_Dang.Com), December 12, 2004.


Moderation questions? read the FAQ