trich tu bao CONG AN ..... bôi nho. ong VO VAN AI va` THUONG TOA THICH QUANG DDO

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

:22, 14/12/2004

-------------------------------------------------------------------------------- Vơ Văn Ái

Để chứng minh với quan thầy Mỹ rằng các tổ chức ḿnh lập ra là có nhân lực, có sức mạnh, từ Pháp, Vơ Văn Ái tung tay chân về nước, tiến hành móc nối và xây dựng lực lượng. Đối tượng mà Ái nhắm tới và sử dụng là Thích Quảng Độ.

Nói đến Vơ Văn Ái, ở Việt Nam có lẽ chẳng mấy người biết nhưng ở nước ngoài, nhất là ở Pháp, bà con Việt kiều không ai lạ ǵ. Sinh năm 1935 tại Huế, sau khi học xong lớp đệ nhất (tương đương lớp 12 bây giờ) ở Trường Quốc học Huế, Vơ Văn Ái theo hai người bạn lên Di Linh, Lâm Đồng dạy học. Năm 1953, được một cơ sở cách mạng vận động Ái bỏ trường theo Việt Minh. Tuy nhiên, vốn thích ăn ngon, gái đẹp, không chịu đựng nổi kham khổ v́ thế, chỉ một thời gian ngắn, Vơ Văn Ái bỏ hàng ngũ kháng chiến, chuồn về Sài G̣n.

Những ngày đầu ở Sài G̣n, Vơ Văn Ái sống cầu bơ cầu bất. Trong dịp t́nh cờ, thông qua một người quen, Ái được Tổng giám đốc Công an dưới triều Ngô Đ́nh Diệm là tướng Nguyễn Ngọc Lễ nâng đỡ rồi cho sang Pháp du học.

Tại Paris, Ái chơi nhiều hơn học, nhưng sau tháng 4/1975, đi đến đâu, Ái cũng tự phong cho ḿnh cái hàm "giáo sư". Để giải quyết cái khâu "oai", Ái cũng viết văn, viết báo dưới bút hiệu Nguyên Thảo, Trần Phổ Minh và Thi Vũ.

Sau năm 1975, trước làn sóng người Việt chạy ra nước ngoài, máu cơ hội chính trị trong người Vơ Văn Ái trỗi dậy. Lập tức, Ái đứng ra thành lập cái gọi là "Ủy ban bảo vệ quyền làm người Việt Nam tại Pháp", rồi tự phong cho ḿnh chức chủ tịch, đồng thời lôi kéo vài nhà văn, nhà báo vào cuộc để khuếch trương thanh thế, và cho ra mắt tạp chí Quê Mẹ làm phương tiện tuyên truyền.

Lúc ấy, Ủy ban của Ái không có miếng đất cắm dùi nên Ái đă gặp gỡ lănh đạo của một tổ chức chính trị tại Paris, để "mượn" trụ sở của tổ chức này làm nơi hoạt động. Trước lập luận: "Ủy ban bảo vệ quyền làm người Việt Nam tại Pháp chỉ nhằm mục tiêu tranh đấu cho người Việt di tản được sống, và được đối xử b́nh đẳng như công dân Pháp", nên tổ chức chính trị ấy đă đồng ư cho Vơ Văn Ái sử dụng trụ sở của ḿnh. Chiếm được trụ sở, Vơ Văn Ái bèn cho ra đời Pḥng thông tin Phật giáo hải ngoại (PTTPGHN) do ḿnh làm giám đốc, đồng thời rủ rê một số tăng ni, thành lập Văn pḥng Viện Hóa đạo 2, trực thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất hải ngoại (GHPGVNTN) - cũng là một sản phẩm của Ái.

Đến lúc ấy, mọi sự tạm ổn rồi, "chính trị gia" kiêm "giáo sư" dỏm Vơ Văn Ái công khai cặp bồ với "trợ lư" của ḿnh là Ỷ Lan - một mụ nạ ḍng người Anh, nói tiếng Việt giọng Huế như máy, đă từng có thời gian cộng tác với Ban Việt ngữ Đài BBC.

Những tṛ bẩn thỉu trong cuộc đời "chính trị" của Vơ Văn Ái diễn ra khá nhiều, chỉ xin kể ra đây vài ví dụ: Ghét ai, Ái dùng tờ Quê Mẹ, viết bài đánh tơi tả mà cụ thể là nhà báo Trần Sĩ Hải, người đă cộng tác với Quê Mẹ từ buổi phôi thai. Trong "chiến dịch" Một chiếc tàu cho Việt Nam, Ái cũng "chấm mút" được kha khá từ tiền quyên góp của bà con Việt kiều. Bên cạnh đó, để chiếm đoạt máy móc in ấn, Ái đă sử dụng nhiều thủ thuật ma đầu, kể cả việc chụp mũ cho đối thủ của ḿnh là... Cộng sản (?!).

Vơ Văn Ái đă giật dây Thích Quảng Độ như thế nào?

Khi mới cho ra đời tờ tạp chí Quê Mẹ, Vơ Văn Ái chỉ có tiếng mà không có miếng. Báo sống nhờ quảng cáo, kể cả quảng cáo chữa bệnh... lậu, bệnh liệt dương, bệnh di tinh, mộng tinh. Đến giữa thập niên 90, Ái được một tổ chức của Mỹ tên gọi là NED (National Endowment for Democracy - Tổ chức quốc gia tài trợ hoạt động cho dân chủ) để mắt tới. Năm 1997, NED đă xuất quỹ, cấp cho Quê Mẹ 90.000 USD, năm 1998 là 95.000 USD. Bước sang năm 2001, Quê Mẹ nhận từ NED 70.000 USD.

Trong một cuộc điều trần về chính sách ngoại giao, Barbara Conry, chuyên gia phân tích đường lối đối ngoại của Mỹ tại Học viện Cato Institute - Washington DC đă nói về NED như sau: "NED đă tạo ra sự phẫn nộ ở nước ngoài về sự can thiệp của Mỹ do sự đánh lừa rằng đây là một tổ chức tư nhân...". Một cựu nhân viên CIA, ông McGehee đă mô tả các hoạt động của NED từ sau năm 1991, là nhằm vào nước CHND Trung Hoa, Cuba, CHDCND Triều Tiên và CHXHCN Việt Nam.

Có tiền rủng rẻng trong tay, Vơ Văn Ái bắt đầu đi nhiều nơi để tuyên truyền, diễn thuyết về vấn đề "nhân quyền", và được một số người Việt hải ngoại đánh giá là nhân vật "ồn ào" nhất. Tuy nhiên, Ái tưởng không ai biết việc Quê Mẹ nhận tài trợ của NED, nên ông ta huênh hoang: "Tôi cũng như các bằng hữu điều hành Quê Mẹ đều là thiện nguyện, không ai nhận đồng lương nào. Tiền túi đổ ra hoạt động th́ có, nhưng tôi khổ lắm, suốt ngày lao động, kiếm tiền rồi bỏ ra đấu tranh cho... nhân quyền (?!)".

Tuy "khổ" như thế, nhưng Ái vẫn cưỡi xe Mercedes và ăn uống tại những nhà hàng sang trọng bậc nhất Paris. Trong một buổi họp báo, có người hỏi cắc cớ: "Giáo sư nói giáo sư lao động cực khổ, mà sao lắm tiền thế?". Ái lấp lửng: "Tôi nói vậy là v́ không thể tiết lộ xuất xứ nguồn tài chính v́ đó là bí mật. Nếu tiết lộ, chẳng khác chi CIA tiết lộ nghiệp vụ của ḿnh" (?!).

V́ đă lập ra Văn pḥng 2 Viện Hóa đạo và PTTPG, nên cái đích mà Ái nhắm tới không ai khác hơn là một số tu sĩ Phật giáo hiện sống tại Việt Nam, trong đó đứng đầu là Thích Quảng Độ để chứng minh với NED rằng nó là một thực thể có nhân lực, có sức mạnh. Bằng tiền của NED, Vơ Văn Ái tung tay chân về nước, tiến hành gặp gỡ Thích Quảng Độ, tôn Thích Quảng Độ là người lănh đạo GHPGVNTN - cả trong nước lẫn hải ngoại.

Găi đúng chỗ ngứa, Thích Quảng Độ bèn trao quyền quyết định tuyệt đối cho Vơ Văn Ái, để Ái đứng ra tổ chức một đại hội bất thường của GHPGVNTN hải ngoại tại Mỹ vào tháng 10/2003. Mục đích của đại hội này là nhằm đưa Thích Quảng Độ lên ghế Tăng thống, và Ái có toàn quyền sắp xếp nhân sự của Viện Tăng thống và Viện Hóa đạo tại hải ngoại cũng như tại Việt Nam. Bên cạnh đó, Thích Quảng Độ c̣n cho Ái có quyền ban hành Giáo lệnh, Giáo chỉ, tuyên cáo. Nghe nói các chức vụ Hội chủ Văn Pḥng 2 Viện Hóa đạo đă được Ái duyệt xét, và quyết định bằng những Giáo chỉ để Ḥa thượng Thích Giác Lượng, Thích Chánh Lạc, Thích Giác Đằng, Thích Quảng Ba..., làm phụ tá cho Ái. Đến lúc ấy, đă xảy ra một chuyện khá buồn cười, mà dân gian gọi là giấu đầu ḷi đuôi.

Ngày 30/6/2003, tờ Việt báo, xuất bản tại California, đăng tải toàn văn thông cáo báo chí (TCBC), đề ngày 28/6 của Vơ Văn Ái, trong đó Ái cho biết ḿnh đă điện thoại, nói chuyện với Thích Quảng Độ. Tuy nhiên, 3 ngày trước đó, ngày 27/6, tờ Người Việt, cũng xuất bản tại California, đă cho in lời tuyên bố của Vơ Văn Ái trước việc Thích Quảng Độ được Chính phủ Việt Nam khoan hồng, và công bố 5 điểm yêu sách của Thích Quảng Độ. Đó là tự do đi lại, tự do hành đạo, tự do ngôn luận, tự do tụ họp và tự do truyền đạo. Như thế, có thể thấy dù chưa điện thoại cho Thích Quảng Độ, nhưng Vơ văn Ái đă biết rơ chương tŕnh "5 điểm" của Ḥa thượng này. Đặc biệt, tờ Người Việt c̣n nêu nguyên văn: "... Thích Quảng Độ gửi lời cám ơn thế giới,... và nhờ ông Ái cám ơn Chính phủ, Quốc hội Hoa Kỳ và Quốc hội châu Âu, các tổ chức nhân quyền quốc tế...". Người Việt hải ngoại đọc bài báo này rất thắc mắc, rằng một vị lănh đạo Phật giáo, chẳng lẽ lại phải nhờ Vơ Văn Ái nói vậy được sao? Đây thật sự có phải là lời của Thích Quảng Độ, hay chỉ là tṛ ma bùn chính trị của Vơ Văn Ái?

bao CONG AN ( cu*o*´p ngay ` )

-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), December 21, 2004

Answers

Response to trich tu bao CONG AN ..... bĂ´i nho. ong VO VAN AI va` THUONG TOA THICH QUANG DDO

so* di toi post bai nay len la` ddĂª? cho ba con ddoc ddĂª? biet cai giong ddieu cua VC ... hic bao nhieu nam rui tui no van nhu* xu*a ... nhu* con ra(´n ddĂ´.c

-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), December 21, 2004.

Moderation questions? read the FAQ