Voice of a student in Vietnam

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Toi cung la mot sinh vien Viet Nam binh thuong dang sinh song va hoc tap tai que huong minh. Cha toi ngay xua da di bo doi, da do mau de gianh lai doc lap dan toc tu tay be lu ma nhung nguoi dung nen dien dan nay dang ton sung, hoc tap. Hang ngay, toi van di tren nhung con duong cua Tp Ho Chi Minh ma nhin ngam su doi thay tung ngay cua dat nuoc. Toi da doc mot so bai viet cua cac ban. Cac ban da dan ra nhung li le xem ra rat thuyet phuc, nhung that nuc cuoi neu nhu cac ban dem nhung li le do ra de rao giang ve mot cai goi la Chu nghia hien sinh, thuc dung, mot thu chu nghia My ma cac ban goi la tu do, dan chu. Thu hoi, cac ban dang song o dau, bam vao ai ma dam manh mieng noi:"I'm Vietnamese. I love my country", trong khi cai ma cac ban dang keu goi ko phai la ba con Viet kieu hay ve gop phan xay dung To quoc, phat trien kinh te, ma la hay danh do Cong san(theo cach noi cua cac ban), ma theo nhung gi chung toi da thay, da ung ho va se tiep tuc ung ho vi loi ich cua dan toc va nhan dan, do la mot Nha nuoc da thuc su cham lo cho loi ich cua chung toi, cua tat ca nhung nguoi ngheo kho. Tuy cuoc song bay gio ko duoc day du, nhung thu hoi cai noi ma cac ban dang song o do, dang ton sung no, cach day 200 nam no nhu the nao? Luc do cac ban co song o do ko, co chung lung voi ho de xay dung dat nuoc ay ko? Ro rang la ko! Bay gio voi mot cai su an bam nhu the, lieu ai dam noi rang cac ban da hieu ro ban chat xa hoi cua no, cung nhu hieu ro ve To quoc cua toi (cua toi chu ko phai cua cac ban, cac ban da roi bo To quoc), ma dam phe phan, noi cu nhu la tha'nh. Cac ban thu nghi ve nhung chu ki ung ho nan nhan chat doc mau da cam, tuy rang phong trao do do mot nguoi Phap phat dong, nhung ko phai vi chung toi ko thau noi dau cua anh em, dong bao, va vi dan toc ta tu ngan xua da co truyen thong yeu chuong hoa binh, vi tha, hao hiep. Chung toi muon khep lai qua khu, xay dung cuoc song moi sau 100 nam no le cua thuc dan, de quoc. Trong 100 nam ay, thu hoi cai de quoc ma cac ban dang sung bai da lam gi cho To quoc toi, nhan dan song the nao, bay gio di chung cua no van con gay dau thuong, tang toc. Nhung ngay ca nhan dan the gioi (ong nguoi Phap do chang han), ko can cung che do, van cam thay bat nhan, dung len doi cong li cho chung toi. Do that su la nhung nguoi tien bo, con cac ban, du xet theo khia canh nao, thi chung toi, lich su cua dan toc, nhan dan tien bo the gioi, cung chi noi cac nguoi la mot lu hen nhat, phan boi dan toc, phan dong. Chi co the thoi.

-- (studentofvietnam@yahoo.com), January 02, 2005

Answers

Muốn lấy bằng tốt nghiệp, phải đóng... 2 triệu đồng 2:56, 29/12/2004

--------------------------------------------------------------------- ----------- Lưu để đọc sau Email bài này In trang này In bài này Ư kiến của bạn Liên hệ đăng lại bài 10 bài được đọc nhiều nhất

Đối mặt với chuyện khá bất ngờ này, 76 sinh viên (SV) Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Bạc Liêu đă phải ngậm ngùi, một số về quê, tiếp tục ăn bám gia đ́nh, một số đi làm thuê để kiếm tiền... rút bằng tốt nghiệp. Một nữ SV bộc bạch: "Giấc mơ được đứng trên bục giảng quả thật chẳng đơn giản".

Kỳ tuyển sinh năm học 1998 - 1999 và 1999 - 2000, 76 SV (quê gốc tận Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh B́nh…) đă trúng tuyển (khóa 19 và 20) và được Trường CĐSP Bạc Liêu gọi nhập học. Tuy nhiên, gần hai tháng sau, số SV này nhận được thông báo rằng, họ có liên quan đến một đường dây làm hộ khẩu… dởm để hợp thức hóa đầu vào. Tất nhiên, họ bị ngành chức năng gọi lên để làm rơ...

Kết quả, đúng là 76 trường hợp trên quê ở miền Bắc bỗng thành người có hộ khẩu tại Bạc Liêu, được thi vào Trường CĐSP là nhờ một đường dây làm hộ khẩu dởm. Công văn số 01 ngày 15/5/2004 do Thiếu tá Nguyễn Đức Minh - Phó trưởng Pḥng An ninh điều tra Công an Bạc Liêu gửi Sở Giáo dục - Đào tạo Bạc Liêu ghi rơ, trong số này, có trường hợp không đủ thủ tục hồ sơ nhập khẩu nhưng được Công an địa phương kư cho nhập khẩu vào sổ NK3a là sai nguyên tắc, sai thẩm quyền theo tinh thần Nghị định 51/CP; số c̣n lại có thủ tục nhập khẩu (NK7) nhưng không đủ thời gian và điều kiện nhập khẩu, vẫn được xác nhận là hộ khẩu chuyển vào từ trước đó 3 năm (tức năm 1996) để được dự thi.

Tuy nhiên, sau khi vụ việc bị phanh phui, những kẻ cầm đầu đường dây làm hộ khẩu giả đă bị pháp luật truy tố, số SV trên được UBND tỉnh Bạc Liêu cảm thông cho tiếp tục học. Điều này thể hiện qua Quyết định số 531/UB do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Chí Hiếu kư ngày 22/9/1999.

Chuyện tưởng chừng đă dứt dạt từ đó, nhưng đến năm 2002, khi 76 SV này hoàn tất chương tŕnh học th́ họ như không tin vào tai ḿnh khi được nhà trường thông báo rằng sẽ không cấp bằng tốt nghiệp với lư do: Hồ sơ nhập khẩu có nhiều nghi vấn! Trước sự việc đột ngột này, họ chẳng biết làm ǵ hơn là chờ đợi và hy vọng.

Hoàng Hoa Thám, SV lớp 20 D1 (quê gốc Thanh Hóa, theo mẹ là Lê Thùy Dương, trú tại thị trấn Ḥa B́nh, huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu) bức xúc cho biết: "Khổ sở v́ không có công ăn việc làm, nhiều bạn phải trở về quê tiếp tục bám víu vào gia đ́nh, số khác th́ mưu sinh bằng nghề phụ hồ, chạy bàn quán cà phê. Riêng tôi phải xin tiền gia đ́nh học lấy nghề lái xe và xin vào làm ở Công ty Rau quả Cần Thơ, chờ ngày được giải quyết tấm bằng".

Vũ Thế Anh, lớp 20 C1 (quê gốc Nghệ An, nhập vào hộ Trần Thị Hinh, ĐKTT tại địa chỉ 24, khóm 7, phường 7, thị xă Bạc Liêu) cho biết thêm: "Sai sót quanh chuyện hộ khẩu của chúng tôi đă được nhà trường và cả UBND tỉnh Bạc Liêu thông cảm cho tiếp tục học. Nhưng cho học mà không cho lấy bằng th́ cũng như không!".

Ông Lưu Xuân Ṭng - Hiệu trưởng Trường CĐSP Bạc Liêu cho biết: "Sau khi hoàn tất chương tŕnh học, tất cả SV đều rất muốn được cấp bằng để tự liên hệ việc làm. Nhà trường cũng thấy đây là nguyện vọng chính đáng nên có làm tờ tŕnh gửi cấp có thẩm quyền". Và kết cuộc là ngày 14-9-2004, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Bùi Hồng Phương đă có Quyết định số 1395 đồng ư cho trường giải quyết cấp bằng tốt nghiệp cho 72 SV nói trên (4 trường hợp c̣n lại, UBND tỉnh chỉ đạo không cấp bằng với các lư do: chưa nhập khẩu, nhập khống, đă nghỉ học - PV). Tuy nhiên, quyết định cũng kèm theo điều kiện mà chẳng hề có trong quy định của ngành Giáo dục, đó là: Mỗi SV phải nộp lại ngân sách Nhà nước khoản kinh phí đào tạo là 2 triệu đồng.

Đến thời điểm chúng tôi t́m hiểu vụ việc, đă có hơn 20 SV đến trường nộp tiền để rút bằng. Tuy nhiên, khi trao đổi với chúng tôi, một số SV cho biết: "Sau khi được UBND tỉnh cho học tiếp, họ đă nhập lại hộ khẩu tại Bạc Liêu và mang lên nộp cho nhà trường để lấy bằng nhưng không được trường chấp nhận!". Một SV khác bức xúc: "Đă có hộ khẩu rồi, thành người tỉnh Bạc Liêu rồi, cớ ǵ phải hoàn lại hai triệu đồng chứ!".

Trước thực trạng thiếu giáo viên như hiện nay, việc UBND tỉnh cho các SV nói trên tiếp tục học, theo nhiều bậc phụ huynh, "là mềm dẻo và đáng mừng". Lẽ ra, trong khoảng thời gian khi các SV chưa hoàn tất chương tŕnh học, nhà trường phải buộc họ nhanh chóng bổ sung hồ sơ, nhập hộ khẩu hợp pháp để phù hợp với quy định "đối tượng đào tạo phải là người địa phương".

Thêm một điều nữa, nếu ngay trong năm 2002, UBND tỉnh ra Quyết định 1395, có lẽ số phận của các SV trên sẽ khác đi, chẳng đến nỗi phải "kẻ về quê, kẻ đi làm phụ hồ, chạy bàn quán cà phê…".

Một SV nữ, nguyên quán Ninh B́nh xin không nêu tên buồn bă bộc lộ với chúng tôi: "Là người địa phương hay không, bọn em cũng là những người có mục đích và hoài băo tốt. Bọn em thực sự mong muốn trở thành những giáo viên đứng trên bục giảng, dù được phân công nơi đâu. Buộc bọn em phải nộp tiền mới được lấy bằng là có phần khắt khe. Không thương bọn em th́ thôi, đă thương th́ thương cho trót!"



-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), January 02, 2005.


TP.HCM: Báo động vệ sinh, pḥng ốc trường học

Nhà vệ sinh trường học: khủng khiếp!

Nhà vệ sinh như thế này th́ làm sao mà đi! - Ảnh: Như Hùng TT - Đưa cô con gái 14 tuổi đến bệnh viện kiểm tra chứng đau thường xuyên ở phần dưới, anh B. - phụ huynh (PH) một trường THCS ở quận 1, TP.HCM - đă phát hoảng khi biết cháu có vấn đề về đường tiểu và thận.

Anh đau khổ cho biết: “Đó là hậu quả của việc cháu thường xuyên nín nhịn v́ không chịu nổi mùi khủng khiếp của nhà vệ sinh (NVS) trong trường và những cánh cửa NVS không có khóa cài...”.

50% nhà vệ sinh không đạt

Nằm bên cạnh quốc lộ 22, hai điểm chính của Trường tiểu học TPT (Củ Chi) già nua cũ kỹ với tuổi thọ các pḥng học 20-30 năm. Nhưng sự xuống cấp của các pḥng học cũng không bằng các NVS ở đây.

Dù được xây kín đáo ở vị trí khuất bên hông một dăy pḥng học, nhưng chưa đi đến nơi chúng tôi đă phải bịt mũi bởi mùi khủng khiếp từ hai dăy NVS dội ra. Vừa bước vào dăy NVS nam, tôi đă dợm người muốn nôn khi suưt giẫm phải một “băi ḿn” nằm vô tư ngay cửa vào. Vượt qua “băi ḿn” thứ nhất, chúng tôi đă phải rất thận trọng để không “làm phát hỏa” vài “băi ḿn” khác ngay trước cửa NVS.

Tại sao HS không vào NVS? Câu hỏi đă được giải đáp ngay khi chúng tôi đẩy cánh cửa pḥng. Hiện trường không khác ǵ bên ngoài. “Tác phẩm” của một HS nào đó lẫn với giấy vẫn c̣n nguyên trong bồn cầu, mặc dù lúc này đă giữa trưa, HS khối sáng đă về và khối chiều chưa đến. Đáng nói là những NVS này chưa “già” như các pḥng học, nó được xây bằng các vật liệu và thiết bị vẫn c̣n được bày bán trên thị trường.

Đến một cơ sở khác của trường này ở ấp Cây Da, chúng tôi càng bất ngờ hơn với những ǵ được chứng kiến. Cách các pḥng học khoảng 5m là hai NVS có gắn biển “Unicef tài trợ” nhưng cửa đă bị khóa bên ngoài bằng một dây xích. Tuy nhiên, băi cỏ ngay sau lưng các NVS này mới thật sự là một toilet lộ thiên dành cho khoảng 200 HS ở đây mà chỉ cần một cơn gió thoảng qua cũng đủ để đưa “hương” vào suốt dăy pḥng học. Sự ô nhiễm đến khó tưởng tượng được, vậy mà vẫn tồn tại bấy lâu nay ở một điểm trường có đến năm pḥng học.

Trong đợt kiểm tra công tác vệ sinh môi trường năm học 2003-2004, thạc sĩ - BS Nguyễn Thị Bích Lan, phó trưởng khoa sức khỏe môi trường (Trung tâm Y tế dự pḥng TP.HCM), đánh giá: “Phải đến khoảng 50% trường có NVS không đạt yêu cầu.

T́nh trạng phổ biến nhất vẫn là các NVS có mùi hôi, thiếu nước giội... Có nơi ngồi làm việc với ban giám hiệu trong pḥng mà không thể nào chịu nổi cái mùi từ NVS bay vào”. Người phụ trách vệ sinh lúng túng giải thích một cách vụng về cho hành động khóa trái cửa NVS: “để những người hàng xóm quanh đây không qua đi ké” (!?). Nhưng khi tôi hỏi HS lớp 2 ở đây, các em thật thà kể: “Chừng nào tụi con muốn đi... th́ chạy qua kêu bà bán bánh mở cửa, nhưng nhiều khi bả không chịu mở nên chạy ra đằng sau. Nhiều đứa sợ bả cũng không dám đi kêu nên cũng chạy ra đó...”.

Gần đó, Trường THCS TTH có 720 HS nhưng cũng chỉ có sáu NVS (ba nam, ba nữ). Ngay cả NVS của GV cũng nằm chung trong dăy NVS của HS với một pḥng duy nhất dùng cho cả GV nam lẫn nữ (!). Riêng NVS dành cho HS nam th́ gần như bị bỏ bê. Cũng bể nước lót gạch men trắng nhưng rêu cặn lâu ngày đă biến nó thành màu đen dễ làm chùn tay những HS muốn sử dụng nước sau khi đi vệ sinh.

Trong NVS c̣n kinh khủng hơn, nước đọng nhờ nhờ ở các góc, nền nhà, các thiết bị tưởng chừng đă nhiều năm chưa được chùi rửa, dơ bẩn đến mức nh́n đă thấy sợ. Đi từ xa chúng tôi cũng biết ngay vị trí NVS nhờ cái mùi đặc trưng quá mức mà mũi con người có thể chịu được.

Cũng như Trường tiểu học TPT, do không có biên chế cho nhân viên vệ sinh, nhà trường chỉ hợp đồng một nhân viên duy nhất với mức lương 700.000 đồng cho việc quét dọn tất cả pḥng học, sân trường và NVS. Để gánh hết công việc vệ sinh cả trường, người phục vụ phải huy động thêm người nhà vào quét dọn nhưng có lẽ vẫn không xuể nên phần nào né được th́ tranh thủ né!

Trường xuống cấp th́ NVS cũng bị bỏ bê là t́nh trạng phổ biến của nhiều nơi. Tuy nhiên không ít trường có cơ sở vật chất tốt, thậm chí cả những trường mới xây, trường có tiếng ở nội thành, HS vẫn không dám đi vệ sinh. Chị H. có con học Trường T (Phú Nhuận) kể: “Hôm nào cũng vậy.

Vừa về tới nhà là thằng bé co gị chạy ngay vào toilet để giải quyết “bầu tâm sự” mang trong suốt năm giờ trên lớp. C̣n b́nh nước đem đi học ngày nào cũng đem về nguyên vẹn v́ cháu không dám uống sợ... “mắc”. Hỏi lư do, cháu nói NVS hôi quá không dám vào. Cái mùi khó chịu đó c̣n chui vào cả lớp học của cháu khiến GV nước ngoài vào lớp phải lấy khăn tay bịt mũi”.

Nín lâu... có thể vỡ bàng quang!

Đa số ban giám hiệu mà chúng tôi tiếp xúc đều không trả lời ngay được câu hỏi “trường có bao nhiêu NVS” mà phải cầu viện đến nhân viên. Điều này đă cho thấy đây không phải là lĩnh vực quan tâm của ban giám hiệu các trường. Với họ, các chỉ tiêu thành tích mới là mối quan tâm hàng đầu.

Chẳng những vậy, nhiều nơi chúng tôi cảm nhận sự vô cảm của cán bộ quản lư và giáo viên, công nhân viên trước nỗi khổ khó nói của HS. PH HS ở một trường tiểu học khá nổi tiếng tại một quận vùng ven TP.HCM bức xúc gọi đến cho chúng tôi kể con họ phải nín nhịn suốt cả buổi học rất khổ sở, thậm chí có em HS nhỏ “tè” luôn trong lớp sau khi đă nhịn quá mức chịu đựng.

Khi chúng tôi phản ảnh t́nh trạng này với pḥng GD-ĐT, một cán bộ đă không tin: “Trường này vừa được nâng cấp và xây dựng rất nhiều NVS, mỗi tầng lầu đều có đủ cho HS, không thể nào có chuyện như vậy!”. Nhưng đó lại là chuyện có thật.

Tuy nhiều NVS nhưng do thiếu người phục vụ hay người phục vụ quá bận rộn cho những việc khác (?) nên để đỡ mất công dọn dẹp, tới giờ ra chơi họ đă khóa trái hết NVS các tầng lầu, chỉ chừa lại duy nhất NVS tầng trệt. Và thế là do ngại chạy từ lầu 2, lầu 3 xuống nên nhiều HS... nín luôn!

Quan sát nhiều NVS dù mới xây chưa bao lâu hay đă cũ, dù ở ngoại thành hay nội thành, chúng tôi phát hiện những thiết bị dẫn nước vào các bồn cầu đều không có tác dụng. Có cái bị vỡ, có cái c̣n mới tinh, nguyên vẹn như ở Trường TMT 1 (Hóc Môn) nhưng không cho nước chảy qua v́ “sợ HS phá hỏng”, nên HS nam muốn giữ vệ sinh phải chạy qua múc nước ở một thùng nước đặt bên ngoài NVS nữ (!). Kết quả là ở đây lúc nào cũng bốc mùi và xuống cấp nhanh chóng.

Theo qui định của liên sở Y tế và GD-ĐT, một NVS đạt yêu cầu phải có đủ nước giội, có ṿi nước và xà bông rửa tay trong NVS, không có mùi hôi, không bị đọng nước hay xuống cấp... Nhưng thực tế hiếm có trường nào trang bị xà bông rửa tay. Ṿi nước rửa tay trong NVS cũng ít thấy hoặc có nhưng nước không chảy. Bên cạnh đó, qui định “chuẩn” số lượng 50 HS bán trú/bệ cầu và 200 HS ngoại trú/bệ cầu trên thực tế xem ra cũng không phù hơp, nhất là với những trường không bán trú.

Theo bác sĩ Thu Tâm (Bệnh viện Sài G̣n), khi nín tiểu, bàng quang căng do ứ nước, nếu đùa giỡn chẳng may vấp té th́ nguy cơ vỡ bàng quang sẽ rất cao. Nín lâu ngày các em cũng có nguy cơ bị viêm nhiễm đường tiểu và sạn đường tiểu. Nín đại tiện lâu ngày th́ nguy cơ bị táo bón. Thế nhưng không ít HS phải ép ḿnh “nín” và nguy cơ bệnh học đường từ các NVS đă đến mức báo động!



-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), January 02, 2005.


xin hoi ban SINH VIEN .... neu ban ddu thong minh dde tra loi cau hoi cua toi

1 /... 1 chai HENESSY ..hay chai ruou manh o VN gia bao nhieu

2/ ... xay 1 cai cau tieu cho truong hoc gia bao nhieu

3 / ... ruou manh dduoc uong do nhung tay can bo ,,,ddang vien no co ti le nhu the nao so voi ngan sach dde xay cau tieu cua cac truong hoc .....

-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), January 02, 2005.


HAY QUA'....

NOI' DUNG' QUA'....

HOAN HO^ ANH BAC-LIEU HET^' MINH`....

-- Chau' Nam Cam (Du ma thang Ho chi Minh@Hanoi.vn), January 02, 2005.


da ddung vay ANH YEU NUOC .....ke gay ra cuoc chien huynh dde tuong tan khien gan 5 trieu nguoi VN chet la nguoi ko theo le phai.... ke cai cach ruong ddat bang cach giet 55.000 nguoi vao nam 1955 la ke ko biet cĂ´ng ddao le phai

ke khong biet lam kinh te ,chi biet xin tien vien tro ...va suot ngay cu la to len la kinh te phat trien hang nhat nhi the gioi la ke ko biet nguong ..khong biet le phai

ke an ngon mac am.mac cho con dan ddoi kho ddi ban than dde kiem mieng an ... la ke vo tam ..khong co cong ddao

ke ban nuoc ..ban ddat cua to tien ong ba cho ngoai bang la ddang bi si nhuc muon ddoi

va ke noi toi la` : ANH YEU NUOC .. ma benh vuc cho ke lam ac la vo tri ...khong co nhan thuc

tao ddu. me. het may ke nhu vay ....

-- baclieu

-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), January 04, 2005.



Tien su thang Studen, bo may lam bo doi vao Nam ngon qua ha!

Bac tao chu tao ong tao ho hang tao di bo doi khong danh vao den Sai Gon ma quay ve mien Bac vi khong muon giet nhieu nguoi dan lanh vo toi

ho song khong giau co nhung luong tam thanh than

den luc cho Tau tran vao bien gioi, ho lai om sung len duong

Luc do thang cha may o dau? dang ngu voi cave ? bo doi deo gi , chac hoi xua theo chan vao do an cuop la chinh

-- Chien si diet cong (Chien si diet cong@yahoo.com), January 12, 2005.


Moderation questions? read the FAQ