cai nay la LAO DONG hay NO^ LE^. ??????

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

T́m lao động xuất khẩu bỏ trốn như 'ṃ kim đáy bể'

Trại Tam Hiệp, Đài Loan, nơi giam giữ khoảng 100 lao động Việt Nam bỏ trốn. Ảnh: Thu Thuỷ Mấy tháng nay, doanh nghiệp xuất khẩu lao động sang Đài Loan như ngồi trên đống lửa bởi lời đe dọa của Chính quyền Đài Bắc ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam nếu không đưa về nước 2.000 trên tổng số gần 8.000 người bỏ trốn. Theo họ việc t́m kiếm rất khó khăn.

Một cán bộ phụ trách lao động Việt Nam đang ở Đài Loan (đề nghị giấu tên) cho biết, người bỏ trốn sợ ra đầu thú, chấp nhận sống chui lủi. Các đường dây dụ dỗ lao động trốn ra ngoài làm việc lại được "xă hội đen" bảo kê. Một số khác được thân nhân che giấu (Việt Nam có khoảng 70.000 nàng dâu tại Đài Loan). Phía Đài Loan không chủ động t́m giúp lao động Việt Nam bỏ trốn v́ họ không được hưởng lợi ǵ, c̣n nếu không bắt cũng chẳng sao. Mọi nỗ lực chỉ trông chờ vào Văn pḥng đại diện Việt Nam ở Đài Bắc.

Trao đổi với Báo Giao thông vận tải tại Đài Loan, ông Liêu Vi Nhân, Trưởng ban tác nghiệp lao động nước ngoài thuộc Cục huấn luyện nghề nghiệp, Ủy ban lao động Đài Loan, cho biết, đến cuối tháng 9/2004 có 7.935 lao động bỏ trốn trên tổng số 80.890 người Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan (không tính số đă đưa về nước). Việt Nam đứng thứ 3 trong số những nước có người làm việc tại Đài Loan, nhưng đứng đầu về số bỏ trốn. Đă hơn 2 năm, Ủy ban lao động Đài Loan báo động với các doanh nghiệp Việt Nam về t́nh h́nh lao động phá vỡ hợp đồng, nhưng các giải pháp thực thi của Việt Nam không hiệu quả. Lao động bỏ trốn ngày càng nhiều hơn. Hiện nay sức ép từ phản ứng của người dân Đài Loan với lao động Việt Nam rất lớn. Theo luật Đài Loan chỉ khi lao động bỏ trốn bị bắt, họ mới có quyền thuê người khác thay thế. Tuy nhiên, nhân viên của Văn pḥng Việt Nam tại Đài Bắc và đại diện công ty xuất khẩu lao động rất ít. Doanh nghiệp muốn cử người sang phối hợp với Văn pḥng và cảnh sát Đài Loan truy t́m lao động bỏ trốn cũng không đơn giản v́ visa chỉ được cấp trong 14 ngày. "Thời gian ngắn, nhân viên toàn làm văn pḥng, chân yếu tay mềm, không thông thạo địa h́nh th́ làm sao t́m và đuổi bắt được. Có khi thấy rơ ràng lao động của ḿnh, song đành để họ chạy mất", ông Phạm Văn Động, Giám đốc Trung tâm tư vấn khoa học công nghệ đào tạo và xuất nhập khẩu (thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội), cho biết. Từ tháng 10/2003 đến nay, trung tâm có 20 lao động bỏ trốn. Giữa tháng 12/2004, đơn vị cử 2 cán bộ sang, nhưng chẳng t́m được ai.

Chi phí t́m và đưa lao động bỏ trốn về nước cũng là vấn đề đau đầu với doanh nghiệp. Ông Trần Minh Thụ, Giám đốc Trung tâm đào tạo lao động xuất khẩu, Công ty Xuất nhập khẩu B́nh Định cho hay: "Cử một cán bộ sang, công tác phí mỗi ngày khoảng 45-50 USD, chưa kể vé máy bay, song chưa chắc đă t́m được". Trung b́nh, tổng chi phí đưa một lao động về khoảng 15.000-30.000 Đài tệ, tương đương 500-1.000 USD (trong đó 3.000 Đài tệ thưởng cho cảnh sát Đài Loan, 2.000 Đài tệ thưởng cho người phát hiện lao động Việt Nam bỏ trốn). Nếu đưa về được 10 người th́ tổng chi phí lên tới 10.000 USD, một số tiền không nhỏ.

Trước lời đe dọa của Chính quyền Đài Loan, Bộ Lao động Thương binh và Xă hội đă đưa ra nhiều giải pháp nhằm t́m kiếm và đưa nhanh số người bỏ trốn về nước như: vận động gia đ́nh kêu gọi con em về; không tuyển lao động ở những địa phương có nhiều người trốn; đ́nh chỉ doanh nghiệp có tỷ lệ bỏ trốn trên 3%; khẩn cấp cử cán bộ sang t́m kiếm... Tuy nhiên, theo đánh giá của doanh nghiệp, các giải pháp trên không phát huy tác dụng. Nhiều gia đ́nh không biết con ḿnh ở đâu mà gọi về. Địa phương có số lao động bỏ trốn nhiều cũng không hẳn là trốn theo dây chuyền tỉnh hay huyện, xă. Những đối tượng trong đường dây dụ dỗ lao động Việt Nam trốn gặp ai họ cũng dụ, không kén người. C̣n với giải pháp đ́nh chỉ tạm thời 3-6 tháng, doanh nghiệp có thể chuyển hướng thị trường.

Ngày 31/12/2004 là hạn cuối cùng Việt Nam phải đưa 2.000 lao động bỏ trốn về nước. Nếu không, phía Đài Loan có thể ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam. Trao đổi với VnExpress chiều 6/1, ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Cục phó Quản lư lao động Việt Nam, cho biết, đến nay phía Đài Loan vẫn chưa đưa ra quyết định đóng cửa thị trường. Nhưng Cục và ngay cả doanh nghiệp rất lo lắng bởi lệnh này có thể được thực thi bất cứ lúc nào.

Hiện nay dù chi phí thủ tục, học nghề, vé máy bay và tiền đặt cọc đưa lao động sang Đài Loan khá cao (35-45 triệu đồng), song đây vẫn là thị trường tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nông thôn Việt Nam nhất. Riêng năm 2004, trong 67.440 nhân công xuất khẩu th́ số xuất sang Đài Loan lên tới 37.740 người. Nguồn ngoại tệ từ những người này mang về không nhỏ. Trừ chi phí ăn ở, trung b́nh sau 2 năm làm việc ở Đài Loan, một lao động có thể tiết kiệm 100 triệu đồng nếu làm việc tốt. Đây là hướng xoá đói giảm nghèo cho nhiều lao động nông thôn.

Để giữ thị trường, ông Phạm Văn Động cho rằng Nhà nước cần có cơ chế mạnh để xử lư lao động bỏ trốn, tốt nhất là phạt tù. V́ khi bỏ trốn, họ đă phá vỡ hợp đồng, vi phạm pháp luật Việt Nam và nước đang làm việc. Trước đó, trong một hội nghị về xuất khẩu lao động, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Giám đốc Trung tâm xuất khẩu lao động Tralacen, từng đề xuất lao động bỏ trốn nếu về nước trong thời gian 3-6 tháng th́ được hỗ trợ vé máy bay. Sau 6 tháng mới về th́ bị phạt tù. Biện pháp này đă được Trung Quốc và Indonesia áp dụng.

Như Trang



-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), January 07, 2005

Answers

bo? tro^n thi bi tu ` !!!!!!! cai nay co phai ? la no^le^ hay ko ^ ??

-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), January 07, 2005.

Đọc xong bài này tôi tự hỏi với đà này, th́ các cán bộ nhà ta sẻ đuổi kịp tháilan trong 1 thời gian không xa. Có lẻ các cán bộ nhà ta thấy nếu làm kinh tế, làm sản xuất coi bộ quá tốn kém, phải đầu tư nhiều, phải dùng nhiều nhân tài, nếu đào tạo nhiều nhân tài quá th́ có hại cho guồng máy lănh đạo của chế độ. Cho nên để duy tŕ 1 đội ngũ cán bộ quản lư ngu ngốc mà vần có thể phát triển xả hội đạt GDP... th́ phương thức hay nhất là học hỏi tháilan về kỷ nghệ du lịch sex. V́ nếu khuyếch trương kỷ nghệ này, các cán nhà ta không cần phải nâng cao tŕnh độ trí thức quản lư ǵ hết, v́ làm ma cô th́ chỉ cần dùng AK là đủ rồi. Cho nên nhà nước ta cứ mắt nhắm, mắt mở cho các chị em học hỏi thailan để phát triển công nghiệp sản xuất không vốn và không cần đầu tư của nước nhà.

Ngoài ra để quảng cáo mạnh cho dịch vụ này, các báo chí trong nước và hệ thống báo chí điện tử thoải mái đăng tải các dịch vụ mát trời ông địa này để kêu gọi bọn "việt kiều yêu nước" thay v́ qua thailan du lịch, trở về đem dollard du lịch đóng góp ngoại tệ cho nước nhà. Báo chí đăng mạnh các tin tức này chẳng thấy đưa ra các h́nh phạt, hay các răn đe... mà chỉ nhấn mạnh vào các cảnh ăn choi xa đoạ bảo đảm sẻ làm các "việt kiều yêu nước" nhà ta, mê mệt tới nơi, tới chốn. Với đà này, chúng ta sẻ bắt kịp và sẻ qua mặt thailan trong 1 ngày gần đây v́ với dàn các bộ quản lư vô dụng của việt nam hiện nay, ngoài việc làm ma cô ra, họ c̣n biết làm được cái ǵ khác? Đọc xong bài này tôi tự hỏi với đà này, th́ các cán bộ nhà ta sẻ đuổi kịp tháilan trong 1 thời gian không xa. Có lẻ các cán bộ nhà ta thấy nếu làm kinh tế, làm sản xuất coi bộ quá tốn kém, phải đầu tư nhiều, phải dùng nhiều nhân tài, nếu đào tạo nhiều nhân tài quá th́ có hại cho guồng máy lănh đạo của chế độ. Cho nên để duy tŕ 1 đội ngũ cán bộ quản lư ngu ngốc mà vần có thể phát triển xả hội đạt GDP... th́ phương thức hay nhất là học hỏi tháilan về kỷ nghệ du lịch sex. V́ nếu khuyếch trương kỷ nghệ này, các cán nhà ta không cần phải nâng cao tŕnh độ trí thức quản lư ǵ hết, v́ làm ma cô th́ chỉ cần dùng AK là đủ rồi. Cho nên nhà nước ta cứ mắt nhắm, mắt mở cho các chị em học hỏi thailan để phát triển công nghiệp sản xuất không vốn và không cần đầu tư của nước nhà.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), November 02, 2004.
Bài hay post lại

-- (test@test.test), January 07, 2005.

Nếu tổng hợp thêm bài "Loa Động" ở trên nữa th́ chúng ta thấy rỏ Đảng ta giỏi nhất là làm "Ma Cô" và làm "Cai". Làm 2 cái ngành này chẳng cần trí tuệ, đầu tư hay đầu óc ǵ cả. Chỉ cần lưu manh, xảo trá, và biết dùng AK hay dùi cui là đủ.

Nếu ai mong mơi có ngày đảng ma cô cai đầu đài cộng sản lănh đạo VN đuổi kịp hay qua mặt các nước trong khu vực về kinh tế và khoa học kỷ thuật hả. Chờ tới ngày tận thế đi. C̣n muốn coi chừng nào ra qua mặt thái lan về kỷ nghệ tươi mát, và qua mặt Philippines về xuất khẩu nhân công lao động th́ không cần chờ lâu nữa đâu. Chỉ cần 1 cái kế hoạch 5 năm nửa thôi, Thái Lan sẻ phải cử người qua VN học hỏi kỷ nghệ "du lịch ôm" của VN.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), January 07, 2005.




-- (tosu_cs@yahoo.com), January 07, 2005.

Moderation questions? read the FAQ