Ai noi nguoc lai y Dang la phan dong

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Cong san noi nhu the nay suot 30 nam qua. Ai co y khac la bi coi la phan dong ngay. Dan khong bi brain washed sao duoc. Boi vay nguoi VN moi khong hieu su that la chuyen binh thuong.

----

Đảng ta là đạo đức, là văn minh

Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị, cơ sở chính trị của Đảng là đạo lư thương dân, v́ dân.

Trong kho tàng lư luận của chủ nghĩa Mác-Lênin có một bộ phận hợp thành, đó là học thuyết về xây dựng Đảng của giai cấp công nhân. Những người cộng sản Việt Nam đương nhiên nắm vững và trung thành với những nguyên tắc xây dựng Đảng của ḿnh. Nhưng cũng thật hiển nhiên rằng, nếu chỉ nắm vững và trung thành mà không phát triển sáng tạo th́ Đảng ta không thể có sức mạnh to lớn, tầm vóc vĩ đại và vị thế vững chắc như bây giờ. Vậy đâu là sự mới mẻ độc đáo của Đảng Cộng sản Việt Nam mà khi nói đến những đặc trưng bản chất của Đảng ta cũng cần phải vượt qua khuôn khổ chật hẹp của định nghĩa về Đảng mang tính hàn lâm trong từ điển?

Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong diễn văn lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, đă định nghĩa về Đảng ta thật giản dị, hàm súc mà cũng rất sâu sắc, mới mẻ: "Đảng ta là đạo đức, là văn minh/Là thống nhất độc lập, là ḥa b́nh ấm no”.

Đảng của sự đoàn kết thống nhất.

Đảng hay đảng phái, theo nghĩa thông thường, chỉ bộ phận mang tính cục bộ, phân lập, biệt phái. Nguồn gốc h́nh thành của nhiều đảng cộng sản là sau khi tách biệt, ly khai khỏi các đảng xă hội dân chủ, thậm chí trong không ít nước lại có nhiều đảng cộng sản. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời lại là kết quả hợp nhất ba tổ chức cộng sản tiền thân, mở đầu cho truyền thống đoàn kết thống nhất cực kỳ quư báu của Đảng. Khi Bác Hồ nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết” th́ không chỉ là thủ pháp dùng điệp từ để nhấn mạnh mà nhắc ba lần đoàn kết, như có lần Người giải thích, đó là đoàn kết trong Đảng, đoàn kết trong nước, đoàn kết quốc tế.

Đoàn kết, cội nguồn sức mạnh của Đảng, không phải là khẩu hiệu kêu gọi mà có cơ sở vững chắc, là sự thống nhất về lợi ích cơ bản và từ đó tự nguyện gắn bó v́ mục tiêu chung "là thống nhất độc lập, là ḥa b́nh ấm no".

Đảng của giai cấp và của dân tộc

Thường thức về Đảng nói rằng, Đảng là Đảng của giai cấp. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự gặp gỡ giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Người sáng lập Đảng ta mang tên Nguyễn Ái Quốc - người yêu nước. Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong của giai cấp công nhân, cũng là Đảng của nhân dân lao động, Đảng của dân tộc Việt Nam. Ở Việt Nam, người cộng sản là người yêu nước nhất và người yêu nước th́ trước sau cũng đến với Đảng. Người Việt Nam thường nói "Đảng ta" một cách tự nhiên, gắn Đảng với đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều, tự hào về Đảng của ḿnh, Đảng của chúng ta. Không phải đảng cộng sản nào cũng tạo được sự thống nhất giữa giai cấp và dân tộc, cũng có thể đại diện cho dân tộc như Đảng Cộng sản Việt Nam. Cũng có thể đó là do trong xă hội Việt Nam chưa diễn ra quá tŕnh phân hóa giai cấp triệt để dẫn đến xung đột giai cấp quyết liệt, nhưng thực tế là truyền thống lịch sử đă tạo nên ư thức cộng đồng và chủ nghĩa yêu nước và nhân dân ta lấy đó làm tiêu chí để đánh giá đúng sai, để xem xét chính tà. Đảng ta đă nâng chủ nghĩa yêu nước lên tầm cao mới: Yêu nước là phát triển đất nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa, cũng như đă đưa nội dung mới và khái niệm chủ nghĩa xă hội: Chủ nghĩa xă hội đó là dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh. Bài học lớn nhất tạo nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng ta gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội, thống nhất lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp. Đó là sự ḥa quyện hữu cơ. V́ thế không nên nói Đảng ta đă giương cao hai ngọn cờ là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội mà phải nói Đảng ta tập hợp được giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc dưới một ngọn cờ: giải phóng dân tộc để đi lên chủ nghĩa xă hội.

Đảng của những giá trị nhân văn

Trong "Từ điển Bách khoa Việt Nam" không có mục từ "Đảng" mà chỉ có "Đảng chính trị", khẳng định Đảng chính là và chỉ là Đảng chính trị. Hiển nhiên, Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị, nhưng cần nhận thấy rằng cái làm nên cơ sở chính trị của Đảng là đạo lư thương dân, v́ dân. Đảng ta được dân tin, dân yêu v́ cái gốc nhân bản thể hiện trong đường lối chính trị, v́ những người đảng viên sống có đạo lư. "Đảng ta là đạo đức, là văn minh". Đạo đức là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người, văn minh biểu hiện những thành tựu trí tuệ tiên tiến, nói cách khác, đạo đức, văn minh là những giá trị chủ yếu tạo nên văn hóa.

Định nghĩa về Đảng ta của Bác Hồ nhấn mạnh và mở rộng khái niệm Đảng: Đảng ta không chỉ là Đảng chính trị mà c̣n là và chủ yếu là một Đảng văn hóa cao. Chính trị được Người thể hiện trong ước mong cháy bỏng là nước ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Chính trị cao nhất là chính trị có văn hóa nhất. Và thật tự hào khi cả thế giới tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Nhưng dù sao, chính trị cũng là bề nổi, văn hóa mới là chiều sâu. Chính trị có thời điểm c̣n văn hóa là trường tồn. Nói Đảng ta là đạo đức, là văn minh là đưa Đảng ta vào phạm trù văn hóa. Bác Hồ khẳng định, Đảng bắt rễ sâu từ văn hóa dân tộc, nắm bắt văn hóa tiên tiến thế giới sẽ vững mạnh lâu dài.

Giới lư luận nước ta gần đây đưa ra khái niệm "văn hóa Đảng" và bước đầu nghiên cứu vấn đề này. Đó là việc làm tuy muộn nhưng thật cần thiết. Xây dựng và chỉnh đốn Đảng suy cho cùng cũng là để giữ ǵn và phát triển văn hóa Đảng, để "Đảng ta là đạo đức, là văn minh" như Bác Hồ khẳng định.



-- (GetReal@GetReal.com), February 11, 2005

Answers

Người ta bảo :

" con hơn cha là nhà có phúc"

"tṛ hơn thầy là cái lẽ đương nhiên"

Thẳng cha Liên sô đă chết mẹ rồi .Thằng thầy Chệt Cộng th́ biến thành Chệt xâm lược ,thằng Bắc Hàn thành thằng chết đói ,thằng Cuba thành dở sống dở chết trái lại thằng CHXHCN Hà Nọi bây giờ đương múa gậy vườn hoang ,vẫn c̣n kêu gọi "tiến mau tiến mạnh trên đường xă hội chủ nghĩa " vẫn suy tôn "cờ đỏ búa lưỡi liềm Liên Sô " và thờ cái xác "Hồ Chết X́nh" ở độn Ba Đ́nh .

Ôi cái phúc và cái đương nhiên đó là niềm xót xa của cả dân tộc Việt Nam .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), February 11, 2005.


Trích từ BBC.

Ḥa Thượng Thích Quảng Độ kêu gọi giới hữu trách và các nhà trí thức xây dựng thể chế dân chủ đa nguyên

11-February-2005

Ḥa thượng Thích Quảng Độ Một vị tu sĩ Phật giáo nổi tiếng ở Việt Nam đă lên tiếng kêu gọi giới hữu trách và các nhà trí thức ra sức xây dựng thể chế dân chủ đa nguyên.

Bản tin của hăng thông tấn Pháp đánh đi từ Hà nội hôm thứ sáu trích thuật thông cáo của Pḥng Thông Tin Phật giáo Quốc tế ở Paris cho biết Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, đă đưa ra lời kêu gọi vừa kể trong thư chúc Tết gởi tới các nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ và đồng bào trong và ngoài nước.

Trong lá thư đề ngày mồng 8 tháng 2 năm 2005, vị tu sĩ đứng hàng thứ nh́ trong giáo hội bị chính quyền Hà nội cấm hoạt động này nói rằng ỏphải có dân chủ đa nguyên mới giải quyết mọi vấn nạn bế tắc từ ba mươi năm qua trên đất nướcơ và việc giải trừ pháp nạn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất "cũng tùy thuộc vào công cuộc dân chủ hóa này."

Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, 76 tuổi, hiện bị nhà cầm quyền Hà nội giam lỏng, nói thêm rằng "con đường dân chủ đa nguyên đưa tới sự ổn định, phát triển và an lạc cho đất nước", "chẳng nên nghĩ rằng hễ có công an cho đông, nhà tù cho nhiều, quân đội hùng mạnh là sẽ giữ được quyền bính măi măi", và "chỗ dựa vững chắc nhất của một chế độ chính trị là ḷng dân."

Nhân vật bất đồng chính kiến từng được đề cử lănh giải Nobel Ḥa b́nh này cho biết: "tuy không làm chính trị nhưng giáo hội ủng hộ mọi nỗ lực chính trị nhằm bảo vệ đất nước, bảo vệ truyền thống văn hóa ṇi giống, âu lo cho mỗi con người được sống đời no ấm, tự do, được hưởng các quyền ghi trong Công ước quốc tế về Các quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam tham gia kư kết tại Liên Hiệp Quốc từ năm 1982."

Lời kêu gọi của vị tu sĩ từng bị chính quyền nhiều lần giam cầm và quản chế từ năm 1981 đă được phổ biến trong lúc

chính phủ Việt Nam không ngớt bị cộng đồng quốc tế chỉ trích về việc đàn áp tự do tôn giáo
và thường xuyên sách nhiễu những nhân vật bất đồng chính kiến.


BBC viết thật hay sai ??????

-- (test@test.test), February 13, 2005.

Moderation questions? read the FAQ