For tamgaco: Trần Văn Bá: Liệt-Sĩ thời đại mới!

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Sinh ngày 14.5.1945 tại Sa đéc, Trần Văn Bá là thứ nam của cố dân biểu Trần Văn Văn và vừa tṛn 17 tuổi khi thân phụ bị thảm sát ngày 7.12.1966. Ngày 2.1.1967, Bá qua Paris, đoàn tụ với anh là kỹ sư Trần Văn Ṭng, ghi tên vào trường trung học Carnot và sau đó, Michelet để chuẩn bị lấy bằng Tú tài. V́ rớt hạch miệng tại trường Cao đẳng thương măi HEC, Bá đổi qua môn kinh tế và thi đậu bằng cử nhân tại Đại học Assas (thiên hữu) năm 1971. Bá được tuyển dụng làm phụ tá giáo sư tại trường Đại học Nanterre, nổi tiếng thiên tả, mặc dù Bá hoạt động hăng hái trong phong trào sinh viên Việt chống cộïng.

Bá không bô trai, hom hem gầy yếu, độc thân, ít nói. Sau cái vó “con cóc chết”, Bá cởi mở, chân t́nh, lạc quan, luôn luôn xung phong lănh việc khó, giúp mọi người, bởi thế, thu hút cảm t́nh mọi giới. V́ mang một vết son lớn trên trán, Bá được bạn bè tặêng cho biệt danh Bá Đầu Đỏ. Ăn bận xuềng xoàng, không thích cua gái, sống khắc khổ trong một căn gác nghèo tại Bourg-la-Reine, Bá thường la cà nơi tiệm cà-phê Châlet du Parc, tại Parc Montsouris để tán gẫu với bạn học cũ tại Lycée Yersin Đàlạt. Bá mê Adam Smith, thích xem phim xưa loại Le Pont de la Rivière Kwai, La Grande Illusion, Pour qui sonne le glas…

Ngoài việc giảng huấn, Bá xông xáo hoạt động thanh niên, tổ chức trại hè Nối Ṿng tay lớn 1973, và cổ động trí thức thành tài về nước phục vụ. Năm 1972, Bá đắc cử chủ tịch Tổng hội sinh viên VN, giữ chức này bốn khóa, cổ vơ xây dựng côïng đồng, chống tuyên truyền của cộng sản Hànội... Tháng 4.1975, Sàig̣n thất thủ. Mất ṭa Đại sứ, mất Câu lạc bộ, mất trụ sở, Ban chấp hành Tổng hội sinh viên rút về ngoại ô Paris, trên lầu 6 của một chung cư, đường Maréchal Joffre. Giới người Việt ở Pháp hoang mang tột độ.

Ngày 30 tháng tư, trong cảnh hỗn loạn, Bá (30 tuổi) giữ b́nh tĩnh, chạy đến Pḥng lănh sự VNCH, đại lộ de Villiers Paris. Ông đại sứ tự ư giải nhiệm. Ṭa Đại sứ tuyên bố đóng cửa chính thức ngày thứ sáu. Nhưng Tổng hội sinh viên vẫn tồn tại, đưa lưng gánh vác một gia tài tủi nhục. Với một số bạn, Bá phụ đốt các hồ sơ, cấp phát chứng thơ cần thiết cho kiều bào, chuyển sách vở, phim ảnh về những điểm mật của Tổng hội sinh viên. Bá tuyên bố: “Sinh viên tiếp tục đấu tranh. Hăy giúp chúng tôi!” Tới phút chót, lúc 6 giờ chiều, đại sứ Nguyễn Duy Quang trao cho Bá một ngân phiếu khiêm nhượng, tiền dư bạc thừa, quỹ đen, quỹ đỏ. Sáng thứ hai, khi đại diện của Tổng hội ra băng để lănh th́ trương mục của Sứ quán đă đóng từ tuần trước!

Bá không nản chí, luôn luôn đứng đầu mũi dùi. Dù thiếu phương tiện, dù bị hăm dọa từ mọi phía. Tổng hội sinh viên cắn răng hoạt động. Tết 1976, Bá và các bạn tổ chức biểu t́nh đả đảo Hànội tại Salle de la Mutualité với khẩu hiệu “Ta C̣n Sống Đây!” Tổng hội xoay qua đón tiếp, giúp đỡ và ủy lạo – với tiền ít nhưng ḷng nhiều! – các đợt sóng thuyền nhân đầu tiên. Bá chỉ huy, tổ chức (đôi khi... ”xà ngầu”), và phát ngôn không hùng hồn nhưng chinh phục mọi người v́ tận tụy hết ḿnh, làm việc bất kể giờ giấc, cắt liên lạc với mẹ, anh và chị sống tại Paris.

Năm 1977, khi Phạm Văn Đồng viếng Paris, Bá và các bạn xuống đường, đánh lộn bằng gậy, gộc, cây, búa với phe Việt kiều cộng sản, Tây cộng và sinh viên ngoại quốc thiên cộng, đông hơn. Kết quả: cuộc triển lăm và hội thảo CS tại cư xá sinh viên quốc tế đường Jourdan phải hủy bỏ. V́ lư do an ninh.

Bá nói: “Người ta nói chúng tôi nhận tiền của CIA, bị Bắc Kinh giựt giây. Không ai biết tôi đang khám phá con người thật của tôi.”. Rồi mẹ của Bá vượt đến Pháp trong số thuyền nhân. Bá mất việc làm, phải nhờø anh là kỹ sư Ṭng phụ cấp. Ṭng hỏi Bá: “Đây có phải là lúc chống cự như vầy hay không? Cậu sẽ phải lội qua đại dương! !”. Bá cười: “Đó là con đường ít bị kẹt nhứt. Khi Hồ, Giáp và Đồng bắt tay vào business của họ, họ chỉ là 4 hay 5 người. Lúc đó, đảng CS yếu x́u, dân nghèo đă khuyến khích ho” Đúng thế, Bá nghĩ rằng vấn đề dân chủ và thuyền nhân phải được giải quyết tại Việt Nam, bằng sự tranh đấu bên trong. Nếu người Việt không tự giúp, ai sẽ giúp họ?

Nói là làm. Lối 1979, Bá biệt tích tại Pháp. Tin đồn Bá bí mật bay qua Bangkok, vào Thái lan, Cam bốt, Việt Nam. Bá về bưng. Ngày 6.6.1982, Bá viết thơ từ nước Thái: “Tôi vẫn mạnh khoẻ. Rất khó, khó thật. Nhưng tôi thấy tôi mạch lạc với chính tôi và đoàn kết với đất nước tôi, nghèo nàn, khốn khổ, đói rách. Tương lai Việt Nam tùy thuộc nơi thành phần đối kháng bên trong, không phải nơi các chính trị gia lưu vong.” Trong môt bức thơ khác, Bá than: “Điều khủng khiếp nhứt là sự cô đơn. T́m đâu ra những giá trị nhân bản, tôn giáo, trí tuệ? Đừng nói những ǵ chúng tôi đang làm làø vô bổ.”

Chiều 11.9.1984, có tin Trần Văn Bá bị bắt với (cựu phi công) Mai Văn Hạnh tại Minh Hải trong lúc công tác, trên chiếc xe hơi của một cán bộ cao cấp CS. V́ bất cẩn hay v́ bị gài bẫy? Ngày 8.1.1985, tại Nhà Hát lớn Sàig̣n, trụ sở của Hạ viện cũ thời quốc gia, Ṭa án Nhân dân Tối cao - sắp xếp như một tṛ hề công lư, một vở tuồng cải lương - tuyên xử Bá và 20 can phạm khác thuộc Mặt trận Thống nhất các Lực lượng Yêu nước Giải Phóng Việt Nam về tội “phản bội tổ quốc, chống phá cách mạng”. Các “chiến lợi phẩm tịch thu được từ các kháng chiến quân” được triển lăm ở nơi đây. Nhà chức trách c̣n đặt nhiều máy phóng thanh tại công trường Lam Sơn để dân chúng – trên 1000 - theo dơi diễn tiến của vụ án từ bên ngoài.

Trong bản cáo trạng, công tố viện Trần Tế cho biết: ngay từ đầu tháng giêng 1981 cho đến tháng 9.1984, cơ quan an ninh Nhà nước đă phát hiện được “mười toán gián điệp” xâm nhập vào VN với sự hỗ trợ của Trung quốc, Thái lan và Hoa kỳ. Tổng cộng 119 người, bị bắt giam hoặc giết chết.

Cá nhân Bá bị truy tố về tội đă chỉ huy, từ 1981 cho đến tháng 9.1984, nhiều nhóm kháng chiến xâm nhập VN, một chuyến đường bộ từ Thái lan về An giang với sự giúp đỡ của phe Pol Pốt và chín chuyến đường biển từ Thái đến mật cứ ở Minh Hải và Phú Khánh, đưa lậu vào VN hàng trăm tấn vũ khí, đạn dược. Báo Quân đội Nhân Dân số 8456 ghi: “Bá, người thấp, gầy, ra trước Ṭa lúc 15 giờ ngày 14.12.1984, thường chỉ nói rất ngắn, rất nhanh.”

Ông Lê Quốc Túy đáng lẽ cũng đi cùng toán thứ mười nhưng v́ phải vào nhà thương ở Pháp vào giờ chót nên thoát nạn. Ngày 27.12.1984, ông họp báo tại khách sạn sang trọng Lutétia, Paris với tư cách ủy viên đối ngoại của Mặt trận nói trên. Trước báo chí ngoại quốc đông đảo, Túy – trên ngũ tuần - xác nhận lănh tụ Mặt trận c̣n ở trong xứ và một số chiến sĩ của tổ chức đă bị bắt từ 1980. Một trận đánh lớn đă xảy ra tại Hà Tiên gây thiệt hại cho khoảng 120 cán binh Việt cộng. Theo ông Túy, không có nước nào giúp. Súng đạn do chính cán bộ hồi chính CS cung cấp hay binh lính CS bán lại. Trong số 21 người bị xử, có hai cựu cán bộ cao cấp CS.

Đồng minh của Mặt trận là kháng chiến Khờ-me. Mặt trận không có liên lạc với nhóm Hoàng Cơ Minh nhưng nếu cần, sẵn sàng giúp đỡ. Trả lời một câu hỏi, Túy cho biết Mặt trận, trong giai đoạn hiện tại, chưa chủ trương thiết lập những vùng giải phóng mà chỉ chú trọng xây dựng những cơ cấu nhỏ để từ đó, xâm nhập vào guồng máy và hàng ngũ bộ đội CS. Đáp một câu hỏi khác, Túy xác nhận số vơ khí do CS trưng bày tại Ṭa án là thực nhưng “chúng tôi c̣n nhiều hơn thế nữa.”

Điểm đáng lưu ư: Bản cáo trạng có ghi Mặt trận của Lê Quốc Túy được sự hậu thuẫn của cố Thủ tướng Trần Văn Hữu, nhóm Lai Hữu Tài, Lai Hữu Sang và nguyên nghị sĩ Ḥa Hảo Lê Phước Sang (đọc bài Vụ án Yên Bái 84 của Trần Phổ Minh, trong Tuyển tập Trần Văn Bá).

Triệu Quốc Mạnh, một trong các luật sư (quốc doanh) được chỉ định để biện hộ thí cho nhóm bị can, làm cho các khán giả nực cười khi y tuyên bố: “Các can phạm đă vi phạm luật. Không ai bào chữa cho họ được v́ họ là những người tội đồ phản quốc”. Nơi đây, xin mở dấu ngoặc: thời Quốc gia, Mạnh là phó Biện lư Toà án Gia Định, cán bộ nằm vùng CS, được Trần Ngọc Liễng gởi gấm với Dương Văn Minh. Minh, trong 48 giờ đồng hồ phù du cầm quyền, trao cho Mạnh chỉ huy cảnh sát tại Thủ đô, Mạnh lẹ tay thả hết tù chính trị để lập công với Hànội nhưng sau đó, vẫn bị thất sũng, về sanh sống trong giới thầy căi.

Tại phiên Ṭa, Hồ Thái Bạch bị đàn áp bằng dùi cui khi lớn tiếng phản đối. Huỳnh Vĩnh Sanh bị bịt miệng khi hô to “VN Cộng Ḥa muôn năm!” Sau bốn ngày diễn tṛ bịp bợm, Ṭa tuyên án 1) Tử h́nh: Trần Văn Bá, Mai Văn Hạnh, Huỳnh Vĩnh Sanh, Lê Quốc Quân và Hồ Thái Bạch 2) Chung thân: Trần Nguyên Hùng, Tô Văn Hườn, Hoàng Đ́nh Mỹ. 3) từ 8 đến 20 năm tù: 13 kháng chiến quân c̣n lại.

Nhiều cuộc biểu t́nh xảy ra ở ngoại quốc để phản đối nhà cầm quyền cộng sản, Đức Giáo hoàng và Tổng thống và Thủ tướng Pháp cùng nhiều nhân vật chính trị và tôn giáo trên thế giới can thiệp. Ngày 4.1.1986. lúc 19 giờ 35, bà goá phụ Trần Văn Văn, 71 tuổi, mang biểu ngữ “Sauvez mon fils, Hăy cứu con tôi!” đến Toà Đại sứ CSVN, đường Boileau, Paris 16, xin gặp Nguyễn Cơ Thạch nhưng tên đại sứ này lánh mặt. Mười bốn hội đoàn thanh niên tại Đan Mạch, Đức, Thụy sĩ, Bỉ và Pháp xuống đường tố cáo Hànội. Trần Văn Ṭng, anh của Bá, phối hợp một Ủy ban quốc tế để tranh đấu cho các tội nhân. Lễ cầu an được tổ chức khắp nơi.

Dưới áp lực quốc tế, nhà cầm quyền Việt Nam đổi án tử h́nh của hai can phạm có Pháp tịch là Mai Văn Hạnh và Huỳnh Vĩnh Sanh thành khổ sai chung thân. Trần Văn Bá (mặc dù mang sổ thông hành Pháp), Lê Quốc Quân và Hồ Thái Bạch bị hành quyết tại khám đường Thủ Đức ngày 8.1.1985. Một thông cáo vắn tắt của Nhà nước cho biết tin này. Xác của các tử tội không được trả lại cho gia đ́nh, theo Trần Văn Ṭng nói với người viết bài.

Trên 3.000 đồng bào VN biểu t́nh tuần hành tại Paris ngày 10.1.1985 từ Maison de la Radio, quận 16, đến trước sứ quán Việt cộng để tỏ sự căm phẫn với bạo quyền Hànội. Hiện nay Lê Quốc Túy ở đâu? Hoạt động ra sao? Không ai được biết.

Vụ án Trần văn Bá và chiến hữu làm sống lại khí phách của vụ Yên Bái năm 30. Đây là vụ Yên Bái 84. Vụ đầu, kháng thực dân Pháp. Vụ sau, chống độc tài cộng sản, ghê tởm hơn nhiều. Liệt sĩ thời đại mới Trần Văn Bá đă gieo hạt giống tốt. Bá không hy sinh vô bổ. Gương của Bá đáng ghi vào sử xanh.

Chống Pháp và Mỹ, Cộng sản đă thắng, v́ đă bịp được dân.

Chống dân tộc Việt, Cộng sản chắc chắn sẽ thảm bại phen này. Thảm bại chua cay!

LÂM LỄ TRINH

Xuân Ất Dậu

-- LeTrungNam (TrungNam@VCHC.org), March 08, 2005

Answers

Response to For tamgaco: Trần Văn BĂ¡: Liệt-Sĩ thời đại mới!

QUOTE:

Vụ án Trần văn Bá và chiến hữu làm sống lại khí phách của vụ Yên Bái năm 30. Đây là vụ Yên Bái 84. Vụ đầu, kháng thực dân Pháp. Vụ sau, chống độc tài cộng sản, ghê tởm hơn nhiều. Liệt sĩ thời đại mới Trần Văn Bá đă gieo hạt giống tốt. Bá không hy sinh vô bổ. Gương của Bá đáng ghi vào sử xanh

***

That is a VERY good one for VIET NAM DEMOCRACY

-- Very delighted :))) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), March 08, 2005.


Response to For tamgaco: Trần Văn BĂ¡: Liệt-Sĩ thời đại mới!

"Ho. la` nhu*ng~ anh hung` kho^ng te^n tuo^i?,

So^ng' a^m tha^`m trong bong' to^i' me^nh mo^ng, Kho^ng bao gio` duo.c huong? anh' quang vinh,

Nhu*ng can dam? va ta^.n tinh` giup' nuoc'"

-- nguoidan (nguoidan@yahoo.com), March 08, 2005.


Response to For tamgaco: Trần Văn BĂ¡: Liệt-Sĩ thời đại mới!

*** Trích sách "Giải Phóng VIETNẠM Huyền Thoại, Thực Tại và Hy Vọng" của Phạm Kim Vinh (Gs Chính Trị học kiêm B́nh luận gia)

T191-T192

Có ba mục tiêu rất rơ rệt, mà nếu hội đoàn nào, lực lượng nào đạt được th́ sẽ tạo được uy thế rất lớn đến nỗi gần nhu bảo đảm kết quạ

Mục tiêu thứ nhất là chứng tỏ có liên lạc chặt chẽ với quân kháng chiến đích danh tại quê nhạ

Mục tiêu thứ hai là vận động được cộng đồng quốc tế yểm trợ một cách cụ thể

Mục tiêu thứ ba là diệt được các hoạt động tay ái của HậNoi ngay tại hải ngoại

Cho tới nay, mới chỉ thấy nhóm Trần Văn Ba' đạt được mục tiêu thứ nhất ở cấp bộ khả quan, tuy chưa la rộng được như mọi người Việt quốc gia mong muộn Tiếc rằng ngọn lửa thiêng ấy đă bị Hà Nội diệt ngạy Lực lượng Phật Giáo Hoà Hảo trong và ngoài nước đang chứng tỏ một sự liên lạc mật thiết và một sự phối hợp tốt đẹp áu nhiều năm phải tải qua sự thiếu nhất trí trong hành động, và thiếu vắng một sách lược hành động hữu hiệu Tiển vọng này sẽ được bàn nhiều hơn ở một đoạn khác của chương nạy

Về mục tiêu thứ hai th́ mới thấy nhóm Quê Mẹ của ông Vơ Văn Ái làm được iểng vụ kiện Hà Nội tại Liên Hiệp Quốc th́ chính nhóm của ông Vơ Văn Ái đă tự vạch ra giới hạn là chỉ đ̣i Hà Nội "thả tù và đóng cửa các nhà tù". Có lẽ khi đề ra một mục tiêu có giới hạn rơ rệt như vậy, nhóm của ông Ái đă ư thức được giới hạn trong khả năng của chính nhóm ông ta, đối chiếu với tầm vóc của công cuộc giải phóng Việt Nam khỏi ách Cộng sạn C̣n nếu nhóm của ông ta tin tưởng rằng chỉ cần làm cho vụ kiện ấy ối nổi là đủ để người dân trong nước ào ào nổi dậy diệt bạo quyền cộng sản th́ sự tin tưởng ấy lại ởi vào tường hợp các huyền thoại của người Việt quốc gia nhào nặn ra để tự ru ngụ

Mục tiêu thứ ba chưa có lực lượng nào của người Việt hải ngoại đạt được Tái lại, tay ái của Hà nội lại càng ngày càng gia tăng hoạt động, càng tung ra nhiều biến thể khác nhau để phá sự an toàn chính trị của khối người tị nạn Việt Nam tại xứ ngượi Tệ hại hơn nữa là càng ngày, càng có thêm người tị nạn VN nhắm mắt tiếp tay cho các hoạt động tay ái Hà nội v́ chủ nghĩa hèn nhát và vị kỷ đến cùng cực

áu năm 1986, lực lượng nào, hội đoàn nào của người Việt hải ngoại c̣n muốn sự hiện diện của ḿnh được kính nể th́ phải chọn lựa dứt khoạt Nế có khả năng thực sự để đạt được mục tiêu một và mục tiêu hai th́ họ sẽ làm nên lịch sự Nếu đạt được mục tiêu ba th́ đóng góp của họ trong công cuộc giảp phóng quê hương tuy không lẫy lừng như hai mục tiêu trên, nhưng sẽ diệt được tiềm năng của Hà nội tại mặt trận hải ngoại Chỉ iểng sự tiêu diệt được tiềm năng ấy đă là một đóng góp vĩ đại cho cuộc chiến đấu chung của toàn thể khối người Việt Quốc Gia ội

Nếu không đạt được một trong ba mục tiêu trên đây th́ hội đoàn, lực lượng nào ĺ lợm duy tŕ sự hiện diện của ḿnh, nhất là đám vỗ ngực tự nhận là "đại diện" cho người tị nạn VN th́ sẽ chỉ đáng được coi là một thứ đồ trang trí rẻ tiền, và đồ trang trí ấy sẽ cản trở đường đi của những lực lượng, những cá nhân có khả năng thật sự hữu ích cho nỗ lực chiến đấu chụng __________



-- Đây là Re-Post từ 1 forum khác mà tôi đă post vào năm 2000 (ChuyenTriHOINACH@aol.com), March 08, 2005.


Response to For tamgaco: Trần Văn Bá: Liệt-Sĩ thời đại mới!

Chân thành cám ơn chư vị túc giả.

Kính,

Tamgacồ

-- (tamgaco@yahơ.com), March 08, 2005.


Response to For tamgaco: Trần Văn BĂ¡: Liệt-Sĩ thời đại mới!

Khong biet giao su lam le trinh tai lieu co chinh xac khong nhu*ng tai sa^n ba('n Thu Duc Tran Van Ba,Huynh Vinh Sanh, Ho Thai Bach, Le Quoc Quan deu bi tuyen an' va` xu*? ba('n ngay tai sa^n ba('n Thu Duc ...nguoi viet co chu*ng kien khi may anh vu*a ho da? dao? cong sa?n thi` bi nhe't chanh vao` mieng buoc lai...sau do' ba('n va` cuoi cun`g thi` duoc cho^n tai dau nguoi viet khong ro~...nhu*ng day la` mot chung kien dau buon khi mot con nguoi cung vi` da^n toc thi` bi giet chet bo*i? cong sa?n tan` ac (mot da'm sau bo^. lam` nguoi ho^ to chu? nghia~ da^n toc doc quyen cua DCSVN)...tuy nhien cam on bai viet da~ cho biet nhieu ve nhan vat Tran Van ba...

-- xuxi (xuxi@yahoo.com), March 10, 2005.


Response to For tamgaco: Trần Văn BĂ¡: Liệt-Sĩ thời đại mới!

(FWD) Tưởng niệm Trần Văn Bá

D-inh Quang Anh Thái, VNCR

------------------------------

Bài ghi lại chương tŕnh phát thanh tưởng niệm ngày Trần Văn Bá bị xử tử, do D-inh Quang Anh Thái thực hiện trên làn sóng của D-ài VNCR, tại California, Mỹ, phát ngày 17 tháng Giêng năm 1996.

------------------------------

Mười một năm trước, ngày 8 tháng Giêng năm 1985, bạo quyền cộng sản d-ă d-ưa ba chiến sĩ Phục quốc quân của

Mặt Trận Thống Nhất Các Lực Lượng Yêu Nước Giải Phóng Việt Nam ra toà và xử tử hịnh D-ó là các chiến sĩ Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch và Trần văn Bá.

Tin dữ này d-ă làm rung d-ộng thế giới, không chỉ trong cộng d-ồng người Việt và hải ngoại mà c̣n cả d-ối với người dân các nước yêu chuộng tự do dân chủ. Ở d-âu người ta cũng lên án hành d-ộng ngang ngược d-ê tiện này của cộng sản Hà Nội và coi vụ xử án này như là một thách thức công khai với lương tâm loài người.

Tổng thống Pháp lên tiếng, quốc vương Na Uy lên tiếng, nhiều nhà lănh d-ạo khác lên tiếng, các tổ chức tranh d-ấu cho nhân quyền trên thế giới lên tiệng Riêng trong cộng d-ồng người Việt, ngày mồng 8 tháng Giêng năm 1985 có thể xem như ngày tang chung của mọi người. Tại các nước có người Việt tị nạn, mọi người d-ều d-ến với nhau d-ể cùng d-au nỗi d-au chung này.

Và càng kính phục và d-au xót cho sự hy sinh của Hồ Thái Bạch, Lê Quốc Quân, Trần Văn Bá bao nhiêu, th́ người ta lại càng khinh bỉ căm thù cộng sản bấy nhiêu. Ở Úc, Bỉ, Hoà Lan, D-ức, Nhật, Pháp, người Việt tị nạn các nơi ấy d-ă gần d-ồng loạt tổ chức ngày tang của ba chiến sĩ Hồ Thái Bạch, Lê Quốc Quân và Trần Văn Bá.

Riêng tại thủ d-ô Paris của nước Pháp, nơi d-ă nhen nhúm và h́nh thành hoạt d-ộng của Mặt Trận Thống Nhất Các Lực Lượng Giải Phóng Việt Nam, mà cũng là nơi mà Trần Văn Bá d-ă lẫm liệt dấn thân vào con d-ường phục quốc, mọi người d-ă từ khắp nẻo d-ổ về d-ể chịu tang cho ba người con yêu của tổ quộc Từ Marseilles, từ Nantes, từ BesanƯởn, mặc cho trời tuyết, mặc cho trời mưa gió, mọi người nhập ḍng với người từ Paris về nhà thờ Notre Dame de Parịs Mọi người nến trắng trên tay, khăn tang trắng trên d-ầu, mắt ai cũng nhoà lệ trước di ảnh Hồ Thái Bạch, Lê Quốc Quân và Trần Văn Bá. Riêng d-ối với anh em Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris, sự mất mát này không c̣n có ǵ có thể to lớn hơn d-ược nữa. Con chim d-ầu d-àn Trần Văn Bá d-ă ra d-i.

Thưa quí thính giả, sau d-ây chúng ta hăy cũng lắng ḷng ḿnh lại nghe một d-oạn trích từ bài văn tế liệt sĩ Trần Văn Bá do một sinh viên d-ọc trong ngày tang d-ó:

Trần Văn Bá! Trần Văn Bá!

D-ôi mắt anh không bao giờ nhắm lại nhưng vẫn mở trừng trừng nh́n thấy mặt quân thù, nh́n thấy ḷng chúng tôi, tức là t́nh yêu bao nhiêu triệu con người d-ang ngập ngụa với lao lụng

Trần Văn Bá sinh năm 1945 tại vùng Sa D-éc, lớn lên với ruộng d-ồng miền Nam và d-ă thừa hưởng tinh thần bất khuất của dân tộc Năm 1966, thân phụ anh Trần Văn Bá là dân biểu Trần Văn Văn d-ă bị kẻ thù của dân tộc sát hại. Cái chết của cha d-ă bắt buộc anh phải rời bỏ quê hương, xa bạn bè thân thuộc Trần Văn Bá sang Pháp tiếp tục học, tốt nghiệp cao học kinh tế năm 1971 và là giảng nghiệm viên tại d-ại học Nanterrẹs

Song song với việc học anh hoạt d-ộng tích cực tại Pháp và d-ă làm chủ tịch Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris nhiều lận Từ những năm 1973 d-ến năm 1980. Trong những năm 1973 d-ến năm 1975, anh d-ă mang d-ến cho

Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris một luồng gió mới. D-ể hun d-úc ḷng yêu quê hương và tạo dịp cho các sinh viên thành tài về phục vụ d-ất nước, Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris, dưới sự hướng dẫn của anh Trần Văn Bá, d-ă tổ chức tham dự trại hè nối ṿng tay lớn 1973, lôi kéo một số sinh viên từ Âu Châu về thăm quê hượng Từ d-ó các hội d-oàn ở Pháp và các nước Âu Châu d-ă liên lạc gắn bó và chuẩn bị cho sự ra d-ời của D-ại Hội Việt Nam Âu Châu những năm sau này.

Suốt mùa hè năm 1973, các sinh viên du học ở khắp nơi trên thế giới d-ă d-ổ về thăm quê nhà, nhập ḍng sinh hoạt với sinh viên quốc nội.

Trần Văn Bá, chủ tịch Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris, d-ă không hề vắng mặt trong bất kỳ một buổi sinh hoạt nào của chương tŕnh hoạt d-ộng của sinh viên mùa hè năm d-ó. Từ hát cộng d-ồng, hát tŕnh diễn, trại công tác, trại thăm viếng các d-ơn vị chiến d-ấu của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, từ Quảng Trị, Bastogne, Rừng Sát, Cà Mâu, Rạch Giá, D-à Lạt, Sài G̣n, nơi nào cũng có mặt người thanh niên tuấn kiệt d-ó.

Trần Văn Bá thâm trầm nhưng không xa cạch Trần Văn Bá ít nói, nhưng khi nói th́ say sưa nhiệt thạnh Trần Văn Bá cũng có khi cười, nhưng những lúc anh cười người tinh ư sẽ thấy rằng mắt anh không cười, làm như có d-iều ǵ u uẩn ray rứt lúc nào cũng canh cánh trong ḷng ạnh

Cái bớt d-ỏ trên trán bên tay mặt mang từ lúc cất tiếng chào d-ời khiến cho Trần Văn Bá không hề bị lẫn lộn với bất kỳ người nào chung quạnh

Những lúc công tác d-ổ mồ hôi, cái bớt trên trán ánh xậm mầu lên, phảng phất cái mầu sắc của d-ất cát quê hương của vùng Sa D-éc hậu giang, nơi Trần Văn Bá d-ă sinh ra và hun d-úc tinh thần bất khuất của cha ộng Suốt chương tŕnh của sinh hoạt hè 1973 nối ṿng tay lớn d-ó, gần như lúc nào Trần Văn Bá cũng mặc d-ộc mỗi một cái áo lính mà anh d-ă xin d-ược của một binh sĩ thuộc tiểu d-oàn d-ặc nhiệm 358 thuộc d-ặc khu Rừng Sạt Lúc chia tay d-ể trở về Pháp du học, Trần Văn Bá nói với vài người tiễn anh:

Tôi mang chiếc áo lính d-ó về lại Parịs Không biết rằng sau này, khi về khu chiến phục quốc, chiếc áo lính này có d-ược theo gót chân Trần Văn Bá hay khộng D-ể biết thêm về Trần Văn Bá ở giai d-oạn nối ṿng tay lớn 1973, chúng ta hăy cùng nghe anh Trần D-ại Lộc, một trong những huynh trưởng thanh niên tổ chức trại nối ṿng tay lớn nói về Trần Văn Bá:

Năm 1973 d-ó, lần d-ầu tiên chúng tôi có việc gặp anh Trần Văn Bá.

Số là cái mùa hè 1973 này chúng tôi d-ang dạy học th́ cũng như một số giáo chức khác d-ược Bộ Giáo Dục biệt phái qua Bộ Dân Vận lúc d-ó c̣n d-ược gọi là Phủ D-ặc Uỷ Dân Vận d-ể tổ chức trại hè cho các sinh viên trong nước cũng như các sinh viên d-ang du học ở nước ngoài d-i thăm nhà. D-ây không phải là những trại hè d-i du lịch, v́ sau năm 1972 th́ chúng tôi coi du lịch, d-i chơi như là một cái tội xa xỉ, nên d-ó chỉ là những chuyến d-i về thăm các tiền d-ồn, nơi giao tranh giữa hai phe quốc cộng, d-i thăm một số các nơi bị băo lụt tàn phá vân vận Giữa những cuộc viếng thăm là những buổi hội luận d-ể bàn về vai tṛ của sinh viên ngoài nước d-ối với vận mệnh quốc gia, th́ chúng tôi gặp anh Trần Văn Bá trong dịp này. D-ây là ngày 1 tháng 8 năm 1973, anh về tham dự cái trại d-ầu tiên nối ṿng tay lớn với tư cách là chủ tịch của sinh viên Việt Nam tại Pháp, và sau d-ó chúng tôi cũng có dịp làm việc với nhau suốt hai mùa hè năm 73 và 74.

Trong lần tiếp xúc d-ầu tiên, cảm tưởng của chúng tôi về anh Trần Văn Bá th́ anh là một cái người nhiệt t́nh nhưng mà chững chạc và thận trọng D-ó là tư cách rất quí của một người lănh d-ạo c̣n trẻ tuổi. Sở dĩ chúng tôi nói anh Bá có tính cẩn trọng là v́ khi dẫn những sinh viên Việt Nam ở Pháp về, lúc d-ầu anh luôn luôn lắng nghe nói mà không hề có thái d-ộ hăm hở cả tịn Bởi v́ những vấn d-ề chúng tôi nói ra là những lư tưởng mục tiêu, th́ bao giờ cũng là nhũng vấn d-ề lư tưởng d-ẹp d-ẽ, mục tiêu cao cả vân vận H́nh như anh chờ d-ợi d-ể chính anh quan sát lấy. Anh d-i theo chúng tôi rất nhiều. Tại d-âu anh cũng hỏi han nhiều, d-ặt vấn d-ề. Sau một thời gian th́ anh tịn Không phải tin chúng tôi nói, mà tin những d-iều chính anh thấy. Chính v́ vậy mà sau khi trở về Pháp, anh c̣n trở lại nhiều lần và cộng tác với chúng tôi và d-ể dẫn nhiều phái d-oàn về thăm nhà.

C̣n anh hỏi chúng tôi về những kỷ niệm vui buồn cùng với anh Trần Văn Bá, th́ thực ra là chúng tôi không có những kỷ niệm riêng tư với anh, v́ là cùng làm với khá nhiều người trong suốt thời gian d-ó. Nhưng mà năm 1985, sau khi chúng tôi ở tù cộng sản về, d-ược tin anh bị bắt, bị d-ưa ra toà v́ cái tội danh mà cộng sản gọi là nhập biên trái phép d-ể chống phá cách mạng, thoạt d-ầu chúng tôi không tin, v́ tôi nghĩ với cái học thức tài năng của anh, th́ anh thừa sức có một d-ời sống sung túc tại Pháp, chắc là trùng tên d-ó thôi. Nhưng khi nh́n ảnh ở trên báo th́ d-ấy là anh và chúng tôi biết anh về v́ thôi thúc của ḷng yêu nước của tinh thần trách nhiệm Th́ chúng tôi bàng hoàng d-au buồn và không phải là chúng tôi tự d-ề cao, nhưng rơ ràng lúc d-ó chúng tôi có cảm tưởng áy náy không biết là có d-óng góp trong cái ḷng yêu nước của anh d-ó chúng tôi có tạo d-ược một chutriếng tư với anh, v́ là cùng làm với khá nhiều người trong suốt thời gian d-ó. Nhưng mà năm 1985, sau khi chúng tôi ở tù cộng sản về, d-ược tin anh bị bắt, bị d-ưa ra toà v́ cái tội danh mà cộng sản gọi là nhập biên trái phép d-ể chống phá cách mạng, thoạt d-ầu chúng tôi không tin, v́ tôi nghĩ với cái học thức tài năng của anh, th́ anh thừa sức có một d-ời sống sung túc tại Pháp, chắc là trùng tên d-ó thôi. Nhưng khi nh́n ảnh ở trên báo th́ d-ấy là an

Ngày 30 tháng Tư 1975, cộng sản miền Bắc chiếm d-óng miền Nam, d-ất nước qui về một mối, nói theo nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, "một mối căm hờn, một mối oan khiên".

Trong giai d-oạn bàng hoàng sau 1975, Trần Văn Bá d-ă bôn ba khắp nơi, kêu gọi phải tiếp tục d-ấu trạnh Anh thường nói: Không thể nào ngồi yên d-ược, bao nhiêu người d-ă hy sinh, ḿnh không thể nào d-ể uổng phí, chối bỏ.

Và vào d-êm hồi tết 1976, lá cờ vàng ba sọc d-ỏ d-ă bay phất phới hội trường Maubert, trước hàng ngàn khán giả, thể hiện tinh thần của tất cả những ai không chấp nhận ngày 30 tháng tư 1975 như là một sự kết thúc công cuộc d-ấu tranh v́ dân tộc D-i từ d-ại hội báo chí, d-ại hội sinh viên Việt Nam tại Âu Châu thành h́nh và d-ến nay d-ă trở thành D-ại Hội Việt Nam Âu Châu. D-ại Hội là nhịp cầu nối liền các hội d-oàn d-ấu tranh tại Âu Châu.

Tuy nhiên, d-ối với Trần Văn Bá, tất cả những sinh hoạt ở hải ngoại cũng chỉ là chuẩn bị cho một ngày trở về. Anh thường nói: Chỉ những người ở bên nhà mới có quyền nói. Nếu muốn làm ǵ, chúng ta phải trở về và bằng bất cứ giá nào cũng phải về d-ược với quê hượng Và Trần Văn Bá d-ă t́m d-ường về, âm thầm, không một lời chào, không một lời giă biệt Anh về nước ngày 6 tháng sáu 1980, gia nhập Mặt trận thống nhất các lực lượng yêu nước giải phóng Việt Nam, âm thầm gây dựng và d-ặt nền tảng cho tổ chức này. Trần Văn Bá tham gia rồi chỉ huy nhiều chuyến công tác trong nước , trong khi ở hải ngoại nhiều người xôn xao, không thể tin d-ược rằng cái con người ốm yếu như anh có thể làm việc d-ội d-á vá trời d-ó.

Trong một bức thư anh gởi ra từ quốc nội, anh d-ă viết: Phần tôi cũng b́nh thường thôi. Cực th́ có, nhưng tôi vẫn trọn vẹn với con người tôi, với quê hương nghèo d-ói. Con d-ường tôi chọn rất chông gai. Dù sao tôi cũng phải d-i d-ến cùng, không thể chấp nhận một sự sai lệch nào, một sự chùn bước nào. Tôi tin tưởng rằng d-ất nước ḿnh một ngày nào d-ó, không xa lắm d-âu, sẽ tự do và hoà bịnh Trần Văn Bá bị cộng sản bắt trong năm 1984 tại Minh Hải, bị kết án tử h́nh trong một phiên toà bịp bợm tại Saigọn Anh d-ă hy sinh ngày 8-1-1985.

Trước khi về Việt Nam, Trần Văn Bá thường nói: Tất cả về vấn d-ề Việt Nam chỉ d-ược giải quyết tại Việt Nam mà thôi. Cái vấn d-ề sẽ phải giải quyết tại Việt Nam nhưng song song chúng ta cũng cần có một cộng d-ồng mạnh d-ể luôn luôn tiếp ứng ủng hộ hoặc là làm sức mạnh chống d-ối lại cộng sạn

Thưa quí vị thính giả, sau d-ây là nguyên văn lời phát biểu của Trần Văn Bá trong d-êm tết của Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tổ chức tại Paris năm Kỷ Mùi 1979:

Thưa quí bác, thưa anh chị,

Tổng hội sinh viên Việt Nam tại Paris rất hân hoan d-ón tiếp quí vị trong d-êm hội tết Kỷ mùi. Sự hiện diện quí báu của bác và quí anh chị là một khích lệ lớn lao cho tập thể sinh viện Chúng tôi xin chân thành cảm tạ quí vị d-ă luôn luôn dành cho sinh viên sự ủng hộ nồng nhiệt nhất trên mọi phương diện Cụ thể là d-êm hôm nay d-ă thành tựu do sự giúp sức tận t́nh của các phụ huynh và nhất là do sự d-óng góp tích cực của hơn một ngàn sinh viên trong ṛng ră ba tháng trời.

Kính thưa quí bác, thưa anh chị,

Cảm t́nh mà quí vị dành cho sinh viên nói lên sự tín nhiệm và sự mong muốn của quí vị nơi giới trẻ d-ể d-áp lại nguyện vọng thiết tha của nhân dân trong ba mươi năm chiến tranh tàn phá d-ang bị d-è nén tại quê nhà. Ách thống trị sắt máu d-ang d-ược áp d-ặt và tước d-oạt mọi quyền làm người của người dân Việt Nam, xô d-ẩy hàng trăm ngàn d-ồng bào phải bỏ xứ ra d-i bất chấp mọi hiểm nguy. Chính sự can cường của d-ồng bào vượt biển chết chóc và d-ời sống cơ cực trong các trại tạm cư ở D-ông Nam Á d-ă làm chấn d-ộng dư luận thế giới. V́ thế nhiều quốc gia và d-oàn thể không nỡ làm ngơ trước thảm nạn của trăm ngàn d-ồng bào d-ă có hảo tâm muốn cứu vớt và giúp d-ỡ người tị nạn

Những thái d-ộ cao thượng d-ó dù sao cũng chỉ có tính cách nhất thời, nhằm thoa dịu thương d-au của những người ra d-i chứ không giải quyết vấn d-ề ở căn bạn Vấn d-ề tị nạn là hậu quả của việc vi phạm nhân quyền tại Việt Nạm Người dân bỏ xứ ra d-i là v́ mọi quyền làm người của họ bị tước d-oạt, an ninh bị d-e doạ. Như thế, nguồn gốc của vấn d-ề tị nạn nằm ở Việt Nam, và vấn d-ề chỉ có thể giải quyết tại Việt Nam mà thôi. Giải pháp là người Việt Nam có thể sống tại quê cha d-ất tổ mà nhân phẩm của họ không bị chà d-ạp, người ra d-i có thể trở về và mạng sống của họ không bị d-e doạ.

Mọi thay d-ổi trong chiều hướng khả quan d-ó có thể có hay không là do nơi anh em kháng chiến d-ă hơn ba năm lặn lội ở bưng biền tranh d-ấu cho tương lai của dân tộc, cứu văn nhân dân khỏi thảm hoạ diệt vọng Chính quyền cộng sản d-ang d-ưa d-ẩy dân tộc d-ến bờ vực thẳm, làm lính d-ánh thuê cho ngoại bang d-i xâm lăng quốc gia Lào và Campuchia, d-e doạ an ninh của cả D-ông Nam Á. Giải pháp cho vấn d-ề tị nạn và hoà b́nh tại D-ông Nam Á hiện nay tuỳ thuộc vào sự lớn mạnh của kháng chiến d-ể ngăn chặn ư d-ồ d-iên dại của những người cầm quyền ở Hà Nội. Cho nên lúc nào chúng tôi cũng dành sự ủng hộ của chúng tôi cho các anh em kháng chiến tại quốc nội.

Và d-ể tiếp nối lại truyền thống của dân tộc từ thời lập quốc d-ức Lạc Long và Âu Cơ chia ly có hứa hẹn khi hoạn nạn sẽ về giúp nhau. Trong hoàn cảnh thê thảm của d-ất nước, những d-ứa con ra d-i như chúng ta phải giúp d-ỡ những d-úa con d-ang tranh d-ấu nơi quê nhà d-em lại tự do cho nhân dân, giải phóng dân tộc khỏi chiến tranh diệt vong d-ể sống chung hoà b́nh với các quốc gia láng giệng

D-ó là d-ường chúng ta d-i. D-ường chúng ta d-i cũng là d-ề tài của d-êm văn nghệ Kỷ Mùi, nói lên truyền thống hào hùng của dân tộc Nếu phần tổ chức có d-iều chi sơ xuất, chúng tôi xin quí vị niệm t́nh tha thứ cho chúng tôi. Và Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris xin kính chúc quí vị một năm an khang và thịnh vượng Xin cám ơn quí vị.

Ngày 8 tháng Giêng năm 1996 vừa qua, d-úng ngày giỗ thứ 10 của Trần Văn Bá, Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris tổ chức lễ tưởng niệm và vinh danh Trần Văn Bá cùng những chiến sĩ d-ă hy sinh cho tổ quộc

Trong buổi lễ, anh Lê Hữu D-ào, người bạn thân thiết của Trấn Văn Bá, d-ă phát biểu như sau:

Chúng tôi làm việc chung với Trần Văn Bá từ lâu. Ngày hôm nay, tôi xin nói thêm về tinh thần Trần Văn Bá. Tinh thần d-ó, nói chung, không khác ǵ tinh thần của các anh em trẻ khác, nhất quyết d-em hết tất cả tấm ḷng của ḿnh d-ể phục vụ cho tổ quộc Trần Văn Bá là như thế d-ó.

Tôi d-ược gặp anh Bá vào khoảng năm 1972, 73 ǵ d-ó, nhất là sau 1975 th́ c̣n thân hơn nữa trong t́nh nghĩa d-ồng chí. Tôi học d-ược ở anh Bá một d-iểm: Làm cho tới cùng chuyện ḿnh phải lạm Tôi c̣n nhớ anh Bá lúc d-ó c̣n là giảng nghiệm viên d-ại học Nanterrẹs Nhà anh không nghèo d-âu, giầu hơn anh em nhiều lắm, nhưng về sống chung với anh em ở căn nhà (nghe không rơ) Anh bỏ hết tuổi trẻ của ḿnh phục vụ d-ất nước và sau d-ó bỏ luôn cả cuộc d-ời của ạnh Tôi học d-ược ở Trần Văn Bá một d-iều rất là quan trọng: Nh́n xa hơn tương lai gận Nh́n xa những vấn d-ề ḿnh phải làm cho tổ quộc

Sau ngày 30-4-1975, anh d-ă là người tổ chức lại Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris d-ể tổng hội trở thành một hội d-oàn có khí thế d-ấu tranh mạnh nhất vào thời d-ó. Anh cũng d-ă bỏ rất nhiều tâm sức cho d-ại hội Việt Nam tại Âu Châu có một sức mạnh nào d-ó trong d-ấu tranh của chúng ta. Và cũng chính anh, anh d-ă tổ chức cộng d-ồng hải ngoại trước khi về nước d-i cuối d-oạn d-ường của mịnh Mất một ngướikhi thế d-ấu tranh mạnh nhất vào thời d-ó. Anh cũng d-ă bỏ rất nhiều tâm sức cho d-ại hội Việt Nam tại Âu Châu có một sức mạnh nào d-ó trong d-ấu tranh của chúng ta. Và cũng chính anh, anh d-ă tổ chức cộng d-ồng hải ngoại trước khi về nước d-i cuối d-oạn d-ường của mịnh Mất một người d-ồng chí như vậy dĩ nhiên chúng tôi rất d-au ḷng nhưng sự mất mát d-ó d-ược d-ền bù lại bằng tinh thần Trần Văn Bá mà anh d-ă d-ể lại cho chúng ta.

Tinh thần d-ó n

Thưa quí vị thính giả, một số chiến hữu khác của Trần Văn Bá như anh Nguyễn Như Lưu, chị Phan Thị Ngọc Dung, anh D-ỗ D-ăng Lưu anh Phan Văn Hưng là những người d-ă gắn bó và hoạt d-ộng sát cánh với Trần Văn Bá suốt thời gian Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris mà Trần Văn Bá làm chủ tịch khi trả lời cuộc phỏng vấn của VNCR d-ă phát biểu như sau về Trần Văn Bá:

Thưa quí vị thính giả sau d-ây xin mời quí vị theo dơi phần phát biểu của anh Nguyễn Như Lưu, một người d-ă từng làm việc trong Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Pháp thời anh Trần Văn Bá làm chủ tịch Anh Nguyễn Như Lưu hiện nay d-ang d-ịnh cư tại Adelaie miền Nam nước Úc

- Trong giai d-oạn anh làm việc với anh Trần Văn Bá, anh có thể cho biết cảm tưởng của anh về cá nhân anh Trần Văn Bá cũng như có một kỷ niệm nào mà anh cho là sâu sắc và d-áng ghi nhớ nhất giữa anh và anh Trần Văn Bá.

- Xin cám ơn ạnh Tôi d-ược dịp quen biết anh Trần Văn Bá trong một thời gian gần 10 năm anh hoạt d-ộng tại Tổng Hội Sinh Viện Việt Nam tại Paris tức là trước khi anh lấy quyết d-ịnh về nước tham gia công cuộc kháng chiến chống cộng sạn

D-ối với tôi, khi nhà cầm quyền cộng sản xử tử anh Trần Văn Bá vào d-ầu năm 1985, họ d-ă cướp d-i một người bạn mà tôi hằng quí mện Tôi mến anh Bá v́ anh có lối cư xử rất nồng hậu, hào sảng và d-ầy nghĩa khí với tất cả những ai quen biệt V́ vậy mà anh kết giao rộng răi với tất cả mọi hạng người, từ các thành phần trí thức, văn nghệ sĩ hay các thành phần ba trợn hơn trong cộng d-ồng người Việt ở Parịs

Tôi cũng quí trọng anh Bá v́ anh là người dấn thân hết ḿnh trong công việc chung của dân tộc, khi anh sẵn sàng chơi xả láng, hy sinh tất cả d-ời sống riêng tư cho công việc chung với tất cả cái say mê và lạc quan của tuổi trẻ. D-ối với tôi, lúc nào anh Bá cũng là một tấm gương d-ể làm tâm niệm và cái chết của anh là một mất mát lớn cho toàn thể dân tộc Kỷ niệm d-áng ghi nhớ nhất của tôi với anh Bá nói chung là những d-êm ngày cùng nhau tổ chức buổi tết của Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Parịs Có lẽ d-iểm d-ặc biệt nhất là d-êm tết 1976, tức là d-êm hội tết d-ầu tiên sau ngày miền Nam sụp d-ổ. Trong cái bối cảnh hoang mang lúc bấy giờ, anh Bá là người chủ trương d-ứng ra lấy một thái d-ộ rơ rệt, tuyên dương lá cờ vàng ba sọc d-ỏ và vinh danh các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà. Lúc lá cờ vàng ba sọc d-ược thượng lên trong cầu trường Maubert, hơn bốn ngàn người và bản quốc ca trầm hùng d-ược hát lên, lúc d-ó quả là một giây phút cực kỳ xúc d-ộng d-ối với tôi và tôi nghĩ cũng cho d-a số các cử toạ có mặt trong hội trượng

Sau d-ây là phần phát biểu của chị Phan Thị Ngọc Dụng Chị Ngọc Dung c̣n d-ược biết d-ến dưới cái bút hiệu D-ỗ Quyên, người d-ă d-óng góp rất nhiều ư kiến về giáo dục cho cộng d-ồng người Việt tại hải ngoại và d-ặc biệt tại nước Ục Chị Phan Thị Ngọc Dung cũng d-ă có một giai d-oạn làm việc với Trần Văn Bá trong Tổng Hội Sinh Viên ở Parịs Xin mời chị Phan Thị Ngọc Dụng

- Thưa anh và quí vị thính giả của d-ài VNCR, tôi quen biết anh Trần Văn Bá vào khoảng d-ầu năm 1975, khi tôi bắt d-ầu hoạt d-ộng với Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Parịs Lúc ấy tôi mới hoạt d-ộng lần d-ầu, và anh Bá là chủ tịch, nên tôi xem anh như một d-àn anh vừa lớn tuổi hơn vừa kinh nghiệm hợn So với các anh chị em sinh viên hoạt d-ộng hồi d-ó th́ sự nổi bật của anh Bá là sự triệt d-ể dấn thân của ạnh Tôi rất ngưỡng mộ anh ở d-iểm anh dám sống tới cùng cho lư tưởng của ḿnh d-ối với d-ất nược Nói một cách chung chung th́ anh em tuy hoạt d-ộng nhưng cũng lo d-i học, thi ra trường, d-i làm, có bạn trai bạn gái và lập gia d-ịnh Anh Bá khác hặn Anh dấn thân triệt d-ể và và trọn vẹn Anh bỏ rất nhiều th́ giờ gặp người này, người kia d-ể liên lạc vận d-ộng, không phải chỉ riêng ǵ ở Paris mà c̣n ở các nước khác ở Âu Châu. Lúc d-ó th́ tôi không nhận xét thấy anh có bạn gái nhưng cũng rất chân thật và rất người. Một lần tổ chức trại hè ở miền Nam nước Pháp, vùng Marseilles-Toulon trở về, th́ anh có nói với tôi: "Dung à, mói' cũng mất hồn và cũng chới với lặm" Anh cũng là một người biết rất nhiều tin tức, và anh em luôn kinh ngạc là tại sao anh biết nhiều thế và không biết từ d-âu mà anh có những tin tức này. Về chuyện này, tôi có một kỷ niệm d-ặc biệt với ạnh Một hôm, tôi gặp anh ở quán cà phê Châlet gần cư xá d-ại học, nơi sinh viên hay lui tới. Anh nói với tôi: "Dung d-ể ư nghe, vài ngày nữa, thế nào Thái Lan cũng sẽ có d-ảo chính, quân d-ội d-ảo chịnh" Quả thực ba ngày sau d-ọc báo Le Monde, th́ thấy trên báo y như vậy.

Sau 1975 th́ anh Trần Văn Bá trầm ngâm hợn Anh d-ổi sang hút píp, trông càng ngày càng già hơn và càng trầm ngâm thệm Lâu lâu trong câu chuyện nói với tôi, anh hay nói: "Phải về Việt Nam mới d-ược" Anh cũng yêu quê hương miền Nam của anh d-ậm d-à lặm Nghe anh kể chuyện miệt vườn miền Nam là cả một sự thú vị. Về con người anh, hiện giờ tôi nhớ về anh là người rất nhiều t́nh cạm Tuy nhiên, sự duyên dáng dí dỏm hay t́nh cảm của anh chỉ thấy d-ược khi anh thoải mái trong một nhóm nhỏ bạn bè thân thuộc

Trong sự liên hệ với người khác, anh là một người hảo sảng, thích giúp d-ỡ người khạc Anh có rất nhiều bạn, bạn sinh viên, bạn du d-ăng, bạn d-ồng chí hoạt d-ộng và d-ược rất nhiều người thương mện ====

Xin xem tiếp phần hai

-- REQUERIEM of TranVanBa and his companions (ChuyenTriHOINACH@aol.com), March 10, 2005.


Response to For tamgaco: Trần Văn BĂ¡: Liệt-Sĩ thời đại mới!

(FWD)

Tưởng Niệm Trần Văn Ba' (tiếp theo)

- Thưa quí vị thính giả, sau d-ây là phần phát biểu của anh D-ỗ D-ăng Lưu từ thành phố Adelaie miền Nam nước Ục Anh D-ỗ D-ăng Lưu trước kia sinh hoạt cho Tổng Hội Sinh Viên tại Paris, thời mà anh Trần Văn Ba' làm chủ tịch Xin mời anh D-ỗ D-ăng Lưu.

- Dạ thưa anh, nói về anh Trần Văn Ba' th́ người ta thường nhắc d-ến cái trách vụ chủ tịch Tổng Hội Sinh Việt Nam tại Ba Lê của ạnh Thực ra cái Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Ba Lê có một cái chỗ d-ứng, một cái vai tṛ tại hải ngoại, nhất là những năm khoảng từ 1965 d-ến khoảng 1980, khi d-ó sự d-ụng d-ộ giữa hai phe quốc và cộng tại hải ngoại c̣n nằm trong giai d-oạn quyết liệt, nhất là ở cái môi trường Ba Lê.

Cho d-ến lúc d-ó Tổng Hội Sinh Viên tại Ba Lê c̣n d-óng một vai tṛ rất là quan trọng d-ể hướng dẫn dư luận tại hải ngoại. Sự thực mà nói, cái uy tín của Tổng Hội Sinh Viên d-ược tăng lên rất nhiều là nhờ cái uy tín và khả năng cá nhân của anh Trần Văn Ba'. Lư do như vậy là v́ anh Trần Văn Ba' xuất thân từ một d-ại gia d-́nh rất có thế lực chính trị ở miền Nam Việt Nam và nhờ anh có những sự quen biết ở cấp cao nhất trong chính quyền Việt Nam lúc bấy giờ. Thành ra anh Trần Văn Ba' có cơ hội nắm t́nh h́nh chính trị một cách rất là vững vàng, do d-ó có khả năng hướng dẫn dư luận về d-ường hướng chính trị ở vào thời buổi bấy giờ. Cái khả năng này th́ toàn thể những người d-ă d-óng góp vào Tổng Hội Sinh Viên lúc d-ó không có. Cái d-iều d-ó giải thích d-ược cái thắc mắc của một số người là tại sao một tập thể sinh viên lại có cái khả năng tạm gọi là d-ại diện cho toàn khối người Việt quốc gia tại hải ngoại trong một thời gian dài như vậy. D-ó là tôi muốn nói cái vai tṛ của anh Trần Văn Ba' trong cái môi trường sinh hoạt của sinh viên ở Ba Lê thời bấy giờ.

C̣n nói về con người anh Bá, th́ tôi nghĩ những người biết rơ về anh chắc cũng d-ều d-ồng ư với tôi là thứ nhất anh là một người có một lư tưởng rất là rơ rạng Anh sống cả d-ời trung thành với cái lư tưởng của ḿnh và cuối cùng là anh d-ă dám chết cho cái lư tưởng d-ó.

Nói từ gốc mà d-i th́ cái việc ra ngoại quốc của anh cũng không phải là do chính anh chọn lựa, mà là do cái hoàn cảnh gia d-́nh của anh d-ưa d-ẩy, như là nhiều người d-ă biết cái ǵ d-ă xảy ra cho thân phụ của ạnh Cũng có thể nói là sự ra d-i của anh là một h́nh thức d-i tị nạn chính trị. Khi sống ở hải ngoại, anh Bá giống như một người bị lạc môi trường vậy. Tất cả những ǵ anh làm, từ d-ời sống cá nhân cho d-ến các hoạt d-ộng d-ấu tranh d-ều nhắm vào cái việc sửa soạn cho một ngày về Việt Nạm Và như chúng ta d-ă biết, là cuối cùng anh d-ă về. Anh về d-ể thoát ly cái t́nh trạng mà anh d-ă nhiều lần tâm sự với bạn bè, là "khi sống ở hải ngoại, t́nh trạng như là d-ứng chẳng ra d-ứng mà ḅ chẳng ra ḅ." Và giờ d-ây th́ chúng ta d-ă biết anh d-ă nằm xuống cho d-ất nược Có thể là anh chưa d-ạt d-ược những ǵ anh muốn thực hiện cho d-ất nước, nhưng tôi nghĩ anh d-ă hy sinh và chắc chắn d-ă trở thành những cái hạt nhân quí trong ḷng nhiều người Việt Nam d-ể họ tiếp tục lư tưởng, những ǵ mà anh muốn làm trong cái lư tưởng của ạnh

- Về kỷ niệm giữa anh và anh Trần Văn Ba' có d-iều ǵ sâu sắc giữa anh với anh Bá khổng

- Tôi với anh Bá cũng bắt d-ầu khởi làm việc với nhau từ năm 1972 rồi cùng sinh hoạt với nhau trong khoảng 10 năm, cho d-ến khi anh về nược Kỷ niệm th́ nhiều lặm Không biết kể ra d-ây kỷ niệm nào là d-ặc biệt Tôi cho cái tôi nhớ nhất là cái con người giản dị của ạnh Anh d-i d-âu có ǵ ăn nấy, gặp d-âu ngủ d-ấy, gặp việc ǵ th́ làm việc d-ó. Anh là con người rất là phóng khoáng, rất là rộng răi về tiền bạc và rất là thương anh em, làm ǵ th́ hết ḿnh, do d-ó rất d-ược các anh em thượng Tôi nghĩ cái con người Trần Văn Ba' là như vậy.

- Sau d-ây là phần phát biểu của anh Phan Văn Hựng Anh Phan Văn Hưng trước kia d-ă sinh hoạt sát cánh với anh Trần Văn Ba' trong Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Parịs Anh Hưng trong giai d-oạn d-ó là người d-ă sáng lập ra tờ Nhân Bản là tờ báo của sinh viên tại Paris và d-ồng thời anh cũng phụ trách về phần văn nghệ. Anh Phan Văn Hưng và chị Nam Giao là một cặp d-ă d-ược cộng d-ồng hải ngoại Việt Nam biết d-ến nhiều trong những sáng tác văn nghệ trong ṿng thời gian 20 vừa qua, d-ặc biệt như bài "Ai trở về xứ Việt", thơ của Minh D-ức Hoài Trinh, những bài như "Bạn bè của tôi" và d-ặc biệt nhất là như năm ngoái, nhân ngày kỷ niệm ngày 30-4, anh Phan Văn Hưng d-ă viết một bài có tựa d-ề là "Hai Mươi Năm". Bài d-ó d-ă d-ược những người chú ư về văn nghệ cho là một bài diễn tả một cách xúc tích nhất cái t́nh h́nh Việt Nam trong 20 năm vừa qua. Xin mời anh Phan Văn Hựng

- Kính chào anh Thái và tất cả quí thính giả.

Có lẽ cái h́nh ảnh rơ ràng nhất mà tôi c̣n giữ về anh Trần Văn Ba' là anh là con người hoàn toàn hiến cuộc d-ời của ḿnh cho cái mục tiêu chính trị của mịnh Mà tôi dùng chữ chính trị ở d-ây trong cái nghĩa tốt của nó nghĩa là anh quyết tâm t́m cách d-em lại tự do và giầu mạnh cho dân tộc Việt Nạm Mỗi hành d-ộng trong cuộc d-ời của anh làm là d-ể hướng về mục tiêu d-ó. Anh như không c̣n sống cho bất cứ chuyện ǵ khạc Anh nói chuyện tranh d-ấu, anh làm chuyện tranh d-ấu, anh sống chuyện tranh d-ấu, gần như anh thở chuyện tranh d-ấu vậy d-ó. Nếu hỏi anh về bất cứ một nhân vật chính trị nào, một biến cố chính trị nào trong ṿng vài chục năm gần d-ây, th́ anh sẽ rành mạch kể, từ ngọn nguồn, kể cả từ d-ường dây mối nhợ một cách vô cùng chính xác, có thể làm ngạc nhiên người nghe. Ngay d-ến cả việc học hành hay việc mưu sinh anh cũng chỉ coi d-ó là chuyện phụ mà thôi. D-úng hơn là những phương tiện nhỏ d-ể dẫn d-ến mục tiêu lợn Rồi về chuyện lập gia d-́nh của ạnh D-ă có nhiều lần bạn bè trêu là sao anh cứ d-ộc thân hoài, thậm chí dường như cũng d-ă có người thương ạnh Th́ anh chỉ trả lời gỏn gọn rằng d-i con d-ường của anh th́ không thể nào lấy vợ. Tất cả những ǵ tôi vừa nói lại càng d-ậm ư nghĩa hơn khi chúng ta biết là trong trường hợp nào anh d-ă hy sinh cho dân tộc Cả cuộc d-ời của anh hiến cho dân tộc như vậy. Anh cũng d-ă kết thúc cuộc d-ời của anh cho dân tộc và chúng ta cũng hiểu hơn là tại sao anh d-ă không lập gia d-́nh, anh d-ă không mưu sinh cho chính bản thân của ạnh D-ó là cái nhận xét rơ ràng nhất mà tôi c̣n giữ về anh, một người bạn rất thân yêu của tôi.

- Về phần kỷ niệm th́ sao, ảnh

- Kỷ niệm th́ có quá nhiều. Có lẽ không có những mẩu chuyện nho nhỏ d-ể kể. Có lẽ một d-ặc tính nữa của anh là việc d-ối xử với bạn bè. Anh là người luôn luôn coi trọng nghĩa bạn bè, nghĩa d-ồng chí. Hơn thế nữa, anh nh́n con người với con mắt rất là nhân bạn Không phải chỉ hoàn toàn trên phương diện chính trị mà thôi, không phải như những con vật hoàn toàn bỏ d-ời ḿnh cho chính chị chính ẹm Anh nh́n con người với một con mắt rất là nhân bản và anh có một ḷng thương người rất là cao lợn

Những người biết về Trần Văn Ba' như Trần D-ại Lộc, Lê Hữu D-ào, Nguyễn Như Lưu, Phan Thị Ngọc Dung, D-ỗ D-ăng Lưu, Phan Văn Hưng th́ phát biểu về Trần Văn Ba' như thế. Với một người như cố thi sĩ Nguyễn Tất Nhiên, một người không hề nhập ḍng d-ấu tranh với Trần Văn Ba', trong tập thơ Tâm Dung phát hành năm 1989, d-ă viết một bài với tựa d-ề "Cổ Tích" d-ể thành kính gửi d-ến Trần Văn Ba'. Mời quí vị thính giả cùng với chúng tôi nghe bài thơ này:

Năm năm trước ở Maubert Bên ly rượu chát d-ỏ Trời d-ất d-ă vào xuân Ta ngồi nghe úa lá

Ḷng trẻ mới xa nhà Tơi bời từng mảng vữa. Năm năm trước ở Maubert Ta lơ ngơ d-ất khách

Ngồi rũ như áo nhầu Dính hờ trên giá mốc Hồn c̣n bám quê hương Chưa hay thân trôi giạt

Năm năm trước ở Maubert Bên ly rượu chát d-ỏ Một lũ trẻ thương ṇi Dụm d-ầu nhau giữ lửa

Trực diện với cộng loài Giữa thủ d-ô chính trị Ta từ d-ó nguôi ngoai Xác hồn dần thoả hiệp

Sống chờ d-ợi một ngày Dâng d-ời cho tổ quộc Năm năm trước ở Maubert Người cùng ta d-ối ẩm

D-ầu d-uôi chuyện nước non Nói hoài không biết chán Ta tham nợ văn chương Kiếp nay ta d-eo nặng

Chỉ mong về quê hương Làm thơ trước cổng trường Mắc cở người ta thương Làm thơ bên hàng dậu

Bên luống mả bờ mương Cô giáo làng cảm d-ộng Người nhẹ gật d-ầu cười Bảo rằng d-ường về d-ă sẵn

Ăn thua ḷng bạn thôi Ta nghe nghe ngờ ngợ. Ta ngợ ngợ nghe nghe Năm năm trước ở Paris

Ta mơ là thi sĩ Năm năm sau ở Orange County Giữa vô luân loạn lư Ta gần mực th́ d-en Càng ngày càng nhảm nhí

Năm năm sau ở Orange County Ta bon chen như quỷ Làm thơ tán gái hung Cũng tự hào thi sĩ

Năm năm sau ở Orange County Ta thở hoài không khí Tẩm xăng dầu tiêu pha Chẳng biết ai tri kỷ

Nên phai dần hương cau Hương trầu, hương bông bưởi Hương lúa trổ d-̣ng d-̣ng Hương quỳnh hoa d-êm nở Bên nhà cô láng giềng

Năm năm sau ở Orange County Ta d-ổ thừa xứ Mỹ D-ổ thừa d-ời nhụt chí Tủi hổ anh linh người

Năm năm sau ở Cali D-âu d-âu di ảnh người Cũng nh́n ta mà nói Ăn thua ḷng mà thôi.

Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch, Trần Văn Ba' d-ă vĩnh viễn nằm xuống v́ tổ quộc Trong suốt chiều dài của lịch sử cận d-ại vừa qua của d-ất nước của chúng ta, vào những thập kỷ d-ầu của thế kỷ 20, con rồng thiêng Phan Bội Châu d-ă một d-ời tận tuỵ hiến dậng Sau d-ó, những trang thanh niên tuấn kiệt như Nguyễn Thái Học, Lư D-ông A, Trương Tử Anh, Huỳnh Phú Sổ và bao nhiêu người nữa d-ă lẫm liệt d-i vào ḷng dân tộc Thế hệ sau là những Hồ Thái Bạch, Lê Quốc Quân, Trần Văn Ba'. Những con rồng thiêng ấy d-ă lẫm liệt d-ến với ḍng sống dân tộc và cũng d-ă lẫm liệt ra d-i. Thành hay bại của một d-ời người rất khó d-ể mà kết luận Huống hồ ǵ thành bại của các d-ấng anh hụng

Chúng ta, những người dân Việt Nam sống trong hay ngoài nước, chỉ biết thành tâm d-ốt lên nén hương hướng về anh linh của những người d-ă hy sinh d-ời ḿnh cho sự tồn vong của giống ṇi, cho lư tưởng tự do hạnh phúc của dân tộc với tất cả tấm ḷng biết ơn: Ḷng biết ơn của những người sống cám ơn những người d-ă chệt Và chúng ta tâm thành nguyện một ḷng theo chí tiền nhận



-- Tôi xin cúi đầu kính phục ḷng Phục Quốc cho 1 VietNam Dân Chủ của anh (ChuyenTriHOINACH@aol.com), March 10, 2005.


Response to For tamgaco: Trần Văn BĂ¡: Liệt-Sĩ thời đại mới!

BI KỊCH PHẠM HỒNG SƠN

Trần Chung Ngọc

Vài Lời Nói Đầu.- Tôi vốn rất ít để ư đến những vụ án chính trị hay tôn giáo ở bên nhà v́ tôi hiểu rằng các vụ án này thường không chỉ thuần túy chính trị hay tôn giáo mà c̣n liên hệ đến nhiều khía cạnh khác trong xă hội và đến cấu trúc quyền lực ở Việt Nam hiện nay. Gần đây, có người bạn hỏi ư kiến tôi về một vụ án cũ đă hơn một năm, vụ án Phạm Hồng Sơn, mà theo anh ta, đă làm sôi nổi dư luận hải ngoại. Tôi thú thực với anh ta là tôi mù tịt về vụ án này, và đối với tôi, như trên đă nói, tôi không mấy quan tâm đến những vụ án chính trị hay tôn giáo ở trong nước. Hơn nữa, tôi rất bận, một trong những việc bận này là tự hứa sẽ “nộp bài” cho Giao Điểm ít nhất là một bài mỗi tháng, tuy Giao Điểm không hề yêu cầu. Anh bạn ngỏ ư là tôi nên t́m hiểu về vụ án này v́ đó là một vụ án liên hệ đến vấn đề dân chủ và nhân quyền, những đề tài mà tôi đă nghiên cứu và viết trước đây. Tôi hứa với anh ta “nếu có th́ giờ” tôi sẽ t́m hiểu về vụ án này. Nhưng tôi nói trước với anh ta là, tôi chỉ có thể t́m hiểu qua những tài liệu, thông tin trên Internet, và những tác phẩm tôi đă đọc về vấn đề dân chủ và nhân quyền, và do đó, những điều tôi viết, nếu viết, thuần túy chỉ là phân tích sự việc qua những thông tin và tài liệu này. Đây là điều tất nhiên, v́ tôi không ở trong nước, không nắm vững t́nh h́nh chính trị, xă hội ở trong nước, và không có mặt trong phiên ṭa xử án Phạm Hồng Sơn. Và tôi đă lục t́m một số thông tin xung quanh vụ án Phạm Hồng Sơn, kể cả bản cáo trạng của Nhà Nước Việt Nam đối với Phạm Hồng Sơn, rồi bản Phản Bác Cáo Trạng nhân danh Uỷ Ban Vận Động Tự Do Cho Tù Nhân Chính Trị Tại Việt Nam kư tên Trần Hoàng Lê [một bản phản bác mà theo tôi, đầy những lư luận ấu trĩ nếu không muốn nói là ngớ ngẩn, như tôi sẽ trích dẫn vài đoạn trong một phần sau] và dĩ nhiên bản dịch Thế Nào Là Dân Chủ của Bs Phạm Hồng Sơn cũng như nguyên bản What Is Democracy của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Đặc biệt là bài Giải Đáp Hàng Tuần: Chuyện Phạm hồng Sơn [Giaodiem 2003] của Chuyển Luân. Đọc xong mớ tài liệu này, tôi thấy rằng hiện tượng Phạm Hồng Sơn đúng là một Bi Kịch (từ của Chuyển Luân), v́ vậy tôi viết bài phân tích này dưới đầu đề “Bi Kịch Phạm Hồng Sơn”.

*****

Trước hết, chúng ta hăy tóm tắt sơ lược sự việc xung quanh vụ án Phạm Hồng Sơn.

Theo cáo trạng ngày 10 tháng 4/2003 của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao của Nhà Nước Việt Nam th́ Phạm Hồng Sơn phạm những tội chính như sau:

- Viết thư điện tử hay giao dịch với một số đối tượng cơ hội chính trị ở trong nước và một số đối tượng phản động ở nước ngoài.

- Thu thập, cung cấp tài liệu cho nước ngoài để sử dụng chống Nhà Nước.

- Lợi dụng tự do dân chủ để đấu tranh đa nguyên đa đảng và chống lại Nhà Nước.

- Chủ động liên lạc, trao đổi thư điện tử với Nguyễn Gia Kiểng 13 lần.

- Được Nguyễn Gia Kiểng thâu nhận làm thành viên của tổ chức phản động “Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên” và thi hành những kế hoạch hoạt động mà Nguyễn Gia Kiểng giao phó.

- Đă báo cáo cho Kiểng t́nh h́nh dân chủ ở Việt Nam để Kiểng sử dụng chống Nhà Nước .

- Đă cung cấp cho Kiểng những địa chỉ thư điện tử của lớp trẻ ở trong nước để Kiểng có thể chuyển tài liệu trực tiếp cho họ.

- Có quan hệ với một số đối tượng chống Nhà Nước ở Mỹ và Úc, dịch và cung cấp những tài liệu để cho những đối tượng này xuyên tạc, vu khống Nhà Nước về những vấn đề nhân quyền và tự do.

Trong bản cáo trạng này, chúng ta không thấy nói đến việc Phạm Hồng Sơn dịch những tài liệu về Dân Chủ của Ṭa Đại Sứ Mỹ và phổ biến trên Internet.

Dựa trên những tội danh trong bản cáo trạng, phiên ṭa xử ngày 18 tháng 6/2003 đă kết án Phạm Hồng Sơn 5 năm tù và 3 năm quản chế về tội có những hành động gián điệp, áp dụng điều 80, BLHS (Bộ Luật H́nh Sự) của Nhà Nước.

Báo chí và truyền thông hải ngoại, đa số thuộc các tổ chức chính trị và tôn giáo có khuynh hướng chống bất cứ cái ǵ của Nhà Nước Việt Nam đă lên án Nhà Nước là vi phạm nhân quyền, đàn áp chính trị, và cho rằng chỉ v́ Phạm Hồng Sơn dịch bài Thế Nào Là Dân Chủ (What Is Democracy?) và một vài bài khác về Dân Chủ của Ṭa Đại sứ Mỹ nên đă bị gán cho tội gián điệp và kết án tù. [Xin đọc báo Người Việt và một số Website trên Internet]

Việt Hùng viết: Theo người đại diện của Tổ Chức Human Rights Watch th́ Việt Nam đang có xu hướng nâng cao việc đàn áp những người truy cập Internet để phổ biến ư kiến hay thu nhận tin tức dân chủ. Tổ chức Ân Xá Quốc Tế (AI) cũng cho rằng, hành động của bác sĩ Phạm Hồng Sơn không phải là phạm pháp theo luật pháp quốc tế và kêu gọi nhà cầm quyền Việt Nam hăy làm sáng tỏ việc ông Sơn bị giam giữ. [Luật pháp quốc tế áp dụng ở Việt Nam? và Việt Nam có bổn phận phải đáp ứng những đ̣i hỏi của tổ chức AI về một vụ án nội bộ? Chủ quyền Việt Nam là cái ǵ đây?]

Uỷ Ban Vận Động Tự Do Cho Tù Nhân Chính Trị Tại Việt Nam đă tung ra một bản Phản Bác Cáo Trạng trong đó có vài lư luận điển h́nh như sau:

Cáo trạng viết: " Ngoài ra, c̣n thu giữ 01 computer chứa các thư điện tử trong ổ cứng của Sơn giao dịch với một số đối tượng phản động ở nước ngoài ”.

Như Sơn đă phản cung là không hề có giao dịch với các đối tượng mà Viện kiểm sát đă đề cập, các tài liệu thu được trong bộ nhớ computer của Sơn là do tin tặc tạo dựng (nhằm vu cáo Phạm Hồng Sơn).

Nhưng ngày 18 tháng 6, 2003, ngày xử án Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Gia Kiểng đă tuyên bố: “Tôi là một cá nhân và là một người Việt Nam, không phải là nước ngoài; việc trao đổi giữa chúng tôi chỉ là trao đổi giữa những công dân Việt Nam mà thôi, đó là một quyền được mọi quốc gia, kể cả Việt Nam, nh́n nhận.” Một câu hỏi được đặt ra là hiện nay ông Kiểng mang quốc tịch nào, mang sổ thông hành của nước nào, và nội dung những sự trao đổi giữa ông và ông Phạm Hồng Sơn ra sao? TCN

Cáo trạng viết: " Qua các thư điện tử gửi cho Sơn, Nguyễn Gia Kiểng công nhận Phạm Hồng Sơn là thành viên chính thức của tổ chức phản động “tập hợp dân chủ đa nguyên" ".

Chi tiết này vô nghĩa trong việc luận tội, v́ nếu, giả sử như, ông Nguyễn Gia Kiểng công nhận ông Trần Đức Lương là thành viên chính thức của tổ chức "tập hợp dân chủ đa nguyên" th́ ông Trần Đức Lương có phải là gián điệp hay không ? Không những một ông Trần Đức Lương, nếu muốn, ông Nguyễn Gia Kiểng có thể công nhận cả Bộ Chính Trị Việt Nam vào tổ chức của ông ấy. Đó là quyền của ông Kiểng.

Lư sự cùn một cách quá đần độn như vậy mà cũng đ̣i lên tiếng, nhân danh Uỷ Ban Vận Động Tự Do Cho Tù Nhân Chính Trị Tại Việt Nam, “phản bác bản cáo trạng” th́ chúng ta có thể biết là thực chất và tŕnh độ của cái Ủy Ban này như thế nào. TCN

Cáo trạng viết rằng Nguyễn Gia Kiểng đă “ chỉ đạo cho Sơn thành lập “tổ chức tập hợp dân chủ đa nguyên" khoảng 1000 người và trong nước phải có 80% lực lượng. Kiểng cũng chỉ đạo cho Sơn về thành phần tuyển dụng (…). Nguyễn Gia Kiểng c̣n yêu cầu Sơn báo cáo về t́nh h́nh dân chủ ở Việt Nam, kế hoạch cần các phương tiện ǵ ? Phân công lực lượng trong nước làm ǵ ? Bộ phận ở nước ngoài làm ǵ ? Và cung cấp cho Kiểng những địa chỉ thư điện tử của lớp trẻ … ”.

Toàn những: Kiểng chỉ đạo này, Nguyễn Gia Kiểng yêu cầu kia. Viện kiểm sát nên nhớ rằng, đây không phải là bản cáo trạng dành cho Nguyễn Gia Kiểng !

Ủy Ban Vận Động .... ngu lắm hay sao mà không hiểu rằng một công dân Việt Nam bị bắt v́ làm gián điệp cho một tổ chức nước ngoài th́ Việt Nam chỉ có thể truy tố người đó về tội gián điệp chứ không thể truy tố tổ chức ở nước ngoài dùng người đó làm gián điệp. Ai cũng biết các ṭa đại sứ là các ổ gián điệp, và một công dân VN nếu có bằng chứng là làm gián điệp cho ṭa đại sứ nào đó th́ chính quyền VN có thể truy tố người đó về tội gián điệp phản bội quốc gia nhưng không thể truy tố ṭa đại sứ. Điều sơ đẳng này mà cũng c̣n không biết mà cũng đ̣i tranh đấu cho tự do dân chủ. TCN

Trước những thông tin trong và ngoài nước như trên, tôi không thể có kết luận ǵ về vụ án Phạm Hồng Sơn, v́ tôi không được đọc hồ sơ của vụ án trong đó có chứa những bằng chứng ṭa đưa ra để quy án Phạm Hồng Sơn. Nhưng tôi muốn t́m hiểu từ đâu mà lại xảy ra cái mà tôi gọi là Bi Kịch Phạm Hồng Sơn.

Nếu trong diễn đàn truyền thông hải ngoại hầu hết là ca tụng một chiều Phạm Hồng Sơn th́ đặc biệt chỉ có Chuyển Luân là dám gồng ḿnh đưa ra một nhận định khá đúng về Phạm Hồng Sơn, tuy chỉ nói về một điểm và không khai triển. Nhận định đó như sau:

“Chuyển Luân không có điều kiện để đọc hồ sơ công tố, và cũng không thân với gia đ́nh can nhân để biết thêm sự việc. Ba điều chúng tôi để ư qua những bài báo đó [trên báo Người Việt] nguyên văn là thứ nhất: Phạm hồng Sơn lấy tài liệu "Thế nào là dân chủ" Web Ṭa Đại Sứ Mỹ ở Hà Nội và dịch ra tiếng Việt rồi phổ biến. Thứ hai, theo lời Nguyễn gia Kiểng, Bác sĩ Phạm Hồng Sơn "cũng chỉ viết một vài báo bày tỏ ư kiến về những ǵ xảy ra tại Việt Nam". Thứ ba, Nguyễn gia Kiểng muốn về nước biện hộ cho Phạm hồng Sơn....

Quyền ăn nói là quyền thiêng liêng, nhưng nói bậy th́ cũng như ăn bậy. Trong vụ này, Phạm hồng Sơn chưa chắc đă nói bậy, nhưng làm bậy th́ chắc trăm phần trăm rồi. Bậy chỗ nào? Bậy ở chỗ như tờ Người Việt nói nguyên văn: "đă lấy xuống từ trang nhà của ṭa đại sứ Hoa Kỳ ở Hà Nội tài liệu “Thế nào là dân chủ?”. Ông dịch và phổ biến tài liệu này."

Phạm hồng Sơn đă 35 tuổi chứ đâu phải là c̣n nhỏ dại và đă ăn học đến bác sĩ chứ đâu thiếu học mà hớ hênh đến thế. Muốn phục vụ dân chủ, hô hào và phổ biến dân chủ, sao ông không tự ḿnh nói ra những điều ông nghĩ, hay lấy một đoạn, một bài, một quyển sách nào đó của những người lănh đạo đương quyền rồi tŕnh bày, phê b́nh... mà phải lấy bài của Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ dịch ra rồi cho lên Web? Mặt khác, nếu ông chỉ muốn nói đến dân chủ Hoa Kỳ th́ sao ông không bắt đầu với cuốn Dân Chủ ở Hoa Kỳ của Alexis de Tocqueville? Đây là một thứ "tam thiên tự" hay một thánh thư về dân chủ Hoa Kỳ mà ai muốn biết đều không thể không đọc qua. Phạm hồng Sơn không biết tới, hay biết mà không muốn nói tới nên mới hớ hênh đến thế?

Hớ hênh của Phạm hồng Sơn là một bi kịch. Bi kịch của một số người có năm ba chữ ngoại ngữ rồi cứ ba chớp ba nháng lặp lại những điều đă đọc được, cũng thuần thành máy móc như những kẻ bị quỷ ám.”

Sau khi nghiên cứu một số khía cạnh xung quanh hiện tượng Phạm Hồng Sơn, tôi bắt buộc phải đồng ư với Chuyển Luân. Sau đây là phần phân tích chứng minh.

Theo tôi th́ không phải Phạm Hồng Sơn hớ hênh mà là thiếu trí tuệ nếu không muốn nói là hơi đần. Cũng không thể trách ông ta v́ tuy đă ngoài 30 tuổi và đă ăn học đến Bác Sĩ, nhưng kiến thức chính trị và xă hội của ông c̣n quá trẻ, không đi đôi với tuổi, chưa đủ tŕnh độ để đi vào những việc trọng đại quốc gia. Người Việt có câu “tài không đợi tuổi”, nhưng ít ra cũng phải tỏ ra là ḿnh có tài. Điều này ông Phạm Hồng Sơn đă không chứng tỏ được mà trái lại, người ngoài cuộc lại thấy rơ sự vô tài của ông. Thật ra tôi không tin Phạm Hồng Sơn là gián điệp tuy những hoạt động của ông ta đă làm cho ông ta mang tội danh này, v́ tôi nghĩ không có một gián điệp nào lại có thể làm những công việc thiếu suy nghĩ, ngây thơ và hớ hênh như vậy. Tôi cho rằng ông ta muốn nổi tiếng, hay tạo cơ hội cho người ngoài chống đối Nhà Nước, hay được một thế lực nào đó mua chuộc, tôn vinh, xử dụng làm con tốt đen, nhưng tŕnh độ hiểu biết của ông ta về vấn đề dân chủ, về lịch sử Việt Nam, về văn hóa Đông phương, về những liên hệ Việt Mỹ và về thế giới v..v.. c̣n quá kém, rồi bị ít nhiều ảnh hưởng từ bên ngoài, rồi choáng ngộp trước nền “văn minh” Tây phương, nên ông ta đă như con ḅ dại, thấy màu đỏ là húc, không c̣n biết trời đất là ǵ nữa. Húc đúng th́ không nói làm ǵ, nhưng húc bậy th́ chỉ mang vạ vào thân.

Thật vậy, nếu có tài và thực tâm muốn tranh đấu cho dân chủ ở Việt Nam th́ ít ra ông phải t́m hiểu về các nền dân chủ trên thế giới, phân tích lợi hại trong mỗi nền dân chủ, rút ra những ưu điểm nào có thể áp dụng cho Việt Nam, phối hợp chúng và đưa ra một mô thức dân chủ phù hợp với tŕnh độ dân trí, văn hóa, truyền thống, lịch sử, xă hội và kinh tế Việt Nam, rồi đề nghị với Nhà Nước áp dụng, điều mà Nhà Nước đang cần. Tôi tin rằng, nếu đề nghị này có giá trị thuyết phục, Nhà Nước sẽ cám ơn ông và rất có thể c̣n khen tặng và tưởng thưởng cho ông nữa dù đây là những điều ông không nhằm tới.

Nhưng ông đă không làm như vậy. Ông vớ lấy tài liệu Thế Nào Là Dân Chủ của Ṭa Đại Sứ Mỹ [một hành động thiếu khôn ngoan v́ thật ra ông ta có thể lấy tài liệu này ở nhiều nơi trên Internet], dịch ra rồi phổ biến trên Internet, coi đó là khuôn vàng thước ngọc như ông đă viết trong Thư Gủi Bạn. Làm công việc này ông Phạm Hồng Sơn đă vấp phải nhiều sai lầm và thiếu sót căn bản về học thuật (scholarship) cũng như về kiến thức (knowledge), điều mà chỉ cần có đôi chút hiểu biết chúng ta cũng có thể nhận ra.

Thứ nhất, ông Phạm Hồng Sơn không để ư đến khúc mắc lịch sử giữa Việt và Mỹ và không hề biết là những tài liệu về Dân Chủ của Ṭa Đại Sứ Mỹ là những tài liệu tuyên truyền nằm trong sách lược “dân chủ hóa toàn cầu” (global democratization), một nền dân chủ chỉ thích hợp với nước Mỹ mà, theo sự hoang tưởng của Mỹ sau khi thế giới Cộng Sản sụp đổ vào năm 1989, cả thế giới đều phải dập khuôn theo. Sách lược này có nhiều mặt. Hoặc cấm vận làm cho một quốc gia nhỏ bé nghèo khổ, kiệt quệ về kinh tế để cuối cùng sẽ phải nhờ đến sự giúp đỡ của Mỹ với nhiều nhượng bộ, và Mỹ có thể thao túng chính trường nước đó bằng kinh tế và văn hóa, đặc biệt là truyền đạo Ki Tô Giáo, phần lớn là Tin Lành. Điều này Mỹ đă toan tính làm ở Việt Nam nhưng đă thất bại, nhưng vẫn tiếp tục ở Cuba và vài nước khác. Hoặc là nếu có thể, và có cớ, dùng vơ lực xâm lăng với danh nghĩa mang dân chủ đến cho một nước, thí dụ như ở Iraq ngày nay. Sau khi thế giới và cả quốc hội Mỹ đă phanh phui ra là chính quyền Bush đă dựa trên những thông tin ngụy tạo về Iraq có vũ khí giết người hàng loạt hay đang xúc tiến việc chế tạo những vũ khí nguyên tử th́ chính quyền Bush đă đổi giọng, nhấn mạnh là Trung Đông cần đến dân chủ của Mỹ. Những sản phẩm đầu độc người dân đă bắt đầu xâm nhập Iraq: truyền đạo, rượu, thuốc lá, phim ảnh v..v.. Hoặc trắng trợn can thiệp vào chủ quyền của một nước nấp sau chiêu bài tự do, dân chủ, và nhân quyền. Hạ Viện Mỹ vừa chấp thuận một đạo luật nhân quyền cho Việt Nam trong khi nhiều tài liệu đă chứng tỏ Mỹ có một thành tích khủng khiếp về nhân quyền. Đây là một hành động trắng trợn can thiệp vào nội bộ Việt Nam, với mục đích ngăn chận mọi sự tăng viện trợ của Mỹ mà không thuộc vấn đề nhân đạo cho Việt Nam. Đạo luật này có mục đích tạo áp lực kinh tế với Việt Nam một cách gián tiếp bằng cách cho quyền Tổng Thống Hoa Kỳ ngăn cấm mọi ngân khoản cho vay của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) hay Ngân Hàng Thế Giới (World Bank), hai cơ quan đang tích cực giúp Việt Nam. Tuy nhiên đạo luật này lại duy tŕ khoản tiền 4 triệu đô la Mỹ dùng trong niên khóa 2004-05 để cấp cho các tổ chức người Việt chống đối và các tổ chức tranh đấu cho “nhân quyền công nhận bởi thế giới” (xin hiểu là Mỹ), và 10 triệu đô la để tăng cường các đài truyền thanh Á Châu (Radio Free Asia), ngăn chận việc Việt Nam phá tín hiệu của các đài tuyên truyền cho dân chủ (xin hiểu của Mỹ). Đây là những hành động trực tiếp chống phá Việt Nam của Mỹ và tay sai. Tuy nhiên đạo luật này c̣n phải được Thượng Viện thông qua, và trong 3 năm qua, Hạ Viện đă thất bại trong mưu toan can thiệp vào nội bộ Việt Nam, v́ Thượng Viện đă không xét đến đạo luật này.

Tưởng chúng ta cũng nên biết, theo tài liệu trong http://www.iraq-letter.com/, gần đây, ngày 16 tháng 6, 2004, một số lớn Giáo sư đại học về các ngành Luật, giao thiệp quốc tế, ngoại giao, chính sách công cộng đă gửi một bức thư lên Hạ Viện và Thượng Viện Mỹ phản đối những sự vi phạm nhân quyền một cách có hệ thống của Mỹ ở vùng chiếm đóng Iraq (objection to the systematic violation of human rights practiced or permitted by authorities of the US within occupied Iraq during recent months) và yêu cầu lưỡng Viện phải có những hành động liên hệ đến vấn đề trách nhiệm của những hành động vi phạm nhân quyền như tra tấn, và sự trừng phạt một cách độc ác, vô nhân tính và hạ thấp phẩm giá con người (ensure accountability for the acts of torture and to cruel, inhuman and degrading punishment). Bức thư cũng tiết lộ rằng một số giới chức quân sự và t́nh báo Mỹ đă thú nhận là chính sách chính thức của Mỹ ngày nay là dùng những phương pháp áp bức, cưỡng bách không hợp với luân lư và có thể vi phạm luật quốc tế và luật của nước Mỹ. Vấn đề đặt ra là những h́nh thức cưỡng bách khác nhau đối với những người trong ṿng kiểm soát của Mỹ có thể biện minh được hay không, đă đi thẳng vào trọng tâm căn cước của chúng ta như là một cộng đồng dân chủ. (Military and intelligence officials have acknowledged that official U.S. policy now involves use of coercive methods that are morally questionable and that may violate international and domestic law. The question whether various forms of coercion against persons under American control can be justified goes to the heart of our identity as a democratic community.)

Tính cho đến ngày 20 tháng 7, 2004, đă có 509 Giáo sư đại học kư tên vào bức thư trên. Tại sao Hạ Viện Mỹ không xét đến vấn đề vi phạm nhân quyền của chính nước Mỹ trước khi xía vào chuyện nội bộ và chủ quyền của nước khác. Và vấn đề đặt ra là Mỹ lấy quyền ǵ để ra một đạo luật về nhân quyền cho Việt Nam?

Tôi nghĩ chính quyền Việt Nam cần có phản ứng trước thái độ đạo đức giả và hành động xâm phạm đến chủ quyền Việt Nam của Hạ Viện Mỹ này.

Đọc tài liệu What Is Democracy của Bộ Ngoại Giao Mỹ chúng ta thấy đó là những quan niệm về dân chủ và nhân quyền của Mỹ dựa theo chủ nghĩa cá nhân của người dân Mỹ, tuyệt đối không nhắc ǵ đến những quan niệm dân chủ và nhân quyền khác ở Âu Châu và Á Châu, thí dụ như của Thủ Tướng Lư Quang Diệu, Thủ Tướng Nhật Hosokawa, Thủ Tướng Mă Lai Mahathir Mohamad v..v.. Cho nên, khi dịch và phổ biến tài liệu này trên Internet để cho người Việt đọc, dù có thể là vô t́nh, ông Sơn đă tự đặt ḿnh làm cái loa tuyên truyền cho sách lược “dân chủ hóa toàn cầu” của Mỹ nói chung, dân chủ hóa Việt Nam nói riêng, theo quan niệm dân chủ của Mỹ, một quan niệm mà hầu hết Á Đông đă loại bỏ [reject] như sẽ được chứng minh trong một phần sau.

Việt Nam bây giờ thân thiện với Mỹ, điều này không ai phủ nhận. Nhưng thực chất sự thân thiện đó như thế nào? Việt Nam là một nước nhỏ, kém phát triển, cho nên nhiều khi phải ngậm đắng, nuốt cay, nhịn nhục để giữ vững quốc gia cùng lúc tiến bộ, mở mang dân trí, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo v...v... Khi xưa, mỗi lần đuổi được quân ngoại xâm về phương Bắc, vua quan nhà ta lại phái sứ giả sang Trung Quốc cầu ḥa và đôi khi tiếp tục triều cống. Đây là một bài học khôn ngoan lịch sử. Ngày nay, đuổi được Mỹ rồi và trở thành thân thiện với Mỹ, tuy hơi muộn, cũng không phải là chuyện lạ mà là một điều cần thiết. Tuy nhiên, cũng như ngày xưa dân ta không quên những sự tàn bạo của Bắc quân trên đất nước được ghi trong sử sách, th́ ngày nay dân ta cũng chưa quên được là Mỹ, v́ một chính sách sai lầm, “đă trút lên đầu dân tộc Việt Nam 7 triệu tấn bom, hơn gấp đôi tổng số bom thả xuống Âu Châu và Á Châu trong đệ nhị thế chiến, tính trung b́nh một quả bom nặng khoảng 230 ki-lô (500 lbs) cho mỗi đầu người Việt Nam, trên đất nước Việt Nam có khoảng 20 triệu hố bom, thuốc độc khai quang Agent Orange trải để phá hại cây cỏ, mùa màng trên một diện tích bằng bang Massachusetts và ảnh hưởng độc địa của loại thuốc này c̣n di hại đến ngày nay. CIA ở Việt Nam, trong chiến dịch Phụng Hoàng đă bí mật giết không xét xử ít nhất là 20000 dân ở nam Việt Nam nghi là Cộng Sản nằm vùng.” 1

Cho tới nay, Mỹ chưa từng ngỏ lời xin lỗi Việt Nam cũng như không có biện pháp đền bù nào đối với Việt Nam. Nhưng Việt Nam vẫn cắn răng chịu đựng, không thể đưa Mỹ ra trước ṭa án lương tâm quốc tế. Hơn nữa, hiện nay hầu như cả thế giới lên án Mỹ đă áp dụng chính sách “cường quyền thắng công lư” trong vụ xâm chiếm (invasion and occupation) Iraq. Do đó mọi vấn đề liên hệ Việt Mỹ cần phải tế nhị, khôn khéo và canh chừng, v́ không biết Mỹ sẽ trở mặt lúc nào. Lịch sử đă chứng tỏ là khó có thể tin cậy hoàn toàn vào Mỹ, một nước đặt quyền lợi quốc gia và lợi nhuận kinh tế trên hết. Thể chế, và có dân chủ hay không, của các quốc gia khác chỉ là thứ yếu. Do đó, coi cái ǵ của Mỹ cũng là khuôn vàng thước ngọc để áp đặt lên đầu người dân Việt Nam là một sai lầm lớn lao. Thảm thay, v́ không biết đến bản chất đế quốc đa diện của Mỹ, ông Phạm Hồng Sơn đă bị choáng ngộp trước một tài liệu tuyên truyền về dân chủ của bộ Ngoại Giao Mỹ và muốn dùng nó để đi đến dân chủ ở Việt Nam.

Trong bài Những Tín Hiệu Đáng Mừng Cho Dân Chủ Tại Việt Nam, ông Phạm Hồng Sơn viết:

“Đầu năm Nhâm ngọ ( khoảng đầu tháng 02 năm 2002 ) Thư Lê và tôi hoàn thành bản dịch “Thế nào là Dân chủ?” theo tư liệu của đại sứ quán Hoa kỳ tại Việt nam. Tuy nhiên, bài viết này không có chủ đích đi sâu vào nội dung bản dịch đó, mặc dù ngay tựa đề ( What is Democracy? ) của nó đă cho ta một sự hứng thú để t́m hiểu “ thế nào là dân chủ” rồi, v́ tôi đă nghe thấy từ “dân chủ” từ lâu nhưng chưa bao giờ được nghe và được đọc để hiểu bản chất thực sự của nó là ǵ và nhiều cái hiện được gọi là “dân chủ” có thực sự là dân chủ không. Phải nói thật, sau khi hoàn thành bản dịch đó, tôi đă có một cái nh́n tổng quát, cơ bản về dân chủ ( dĩ nhiên là theo quan niệm của người viết ) và một sự lạc quan về dân chủ: có Dân chủ sẽ có Tất cả.”



-- (@@@.@@), March 11, 2005.


Response to For tamgaco: Trần Văn Bá: Liệt-Sĩ thời đại mới!

Trần Chung Ngọc viết:

. . . .Hơn nữa, tôi rất bận, một trong những việc bận này là tự hứa sẽ “nộp bài” cho Giao Điểm ít nhất là một bài mỗi tháng. . . .

Giao điểm là cơ quan núp bóng tự do dân chủ nhưng tuyên truyền cho CSHN với mục đích đánh phá, chia rẽ, tạo sự nghi ngờ, bóp méo sự thật, chụp mũ giữa người Việt trong và ngoài nước. Bài này chỉ nhầm bôi nhọ một cá nhân do một tên bồi bếp gia nô viết nên không có giá trị, đây là một trong hằng triệu việc làm tồi bại của CSHN.



-- thich du thu (toollovers@comcast.net), March 11, 2005.

Moderation questions? read the FAQ